Chuyên đề Nghị luận xã hội góp phần ôn thi hiệu quả cho kỳ thi THPT QG và xét tuyển đại học năm 2018. Phương pháp làm bài, kỹ năng trình bày và nhận diện các dạng đề cụ thể, mô hình bài làm cho các dạng cụ thể và đề thi + đáp án chi tiết (tham khảo hay)
CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (Thầy: LÊ MINH TƯƠNG) I NHỮNG YÊU CẦU KHI LÀM BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: Đọc kỹ đề, phân biệt dạng đề cụ thể (có thể thiên tư tưởng đạo lí hay tượng đời sống) Nắm cấu trúc loại để bám viết cho trúng vấn đề Nội dung trọng tâm, lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn Lập luận phải chặt chẽ Cảm xúc sáng, lành mạnh Không lấy dẫn chứng chung chung khơng tốt cho làm Dẫn chứng phải có tính thực tế (dù sáng tạo) thuyết phục Viết khoảng – 3,5 trang giấy thi vừa đủ cho 600 từ yêu cầu đề Khơng viết q dài dịng, lan man gây khó chịu cho người chấm (sẽ ảnh hưởng câu sau – câu NLVH nhiều điểm – điểm) Đọc kĩ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích lập luận cho Viết chữ cẩn thận, trình bày đẹp cấu trúc quy định II CÁC DẠNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: A TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ: Gồm: - Dạng đề bàn vấn đề mang tính nhân văn cao đẹp - Dạng đề bàn vấn đề mang tính tác hại ảnh hưởng đến hình thành nhân cách người B HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG: Gồm: Hiện tượng đời sống tác động tốt đến người Hiện tượng đời sống tác động xấu đến người C DẠNG ĐỀ KẾT HỢP HAI MẶT TỐT – XẤU TRONG MỘT VẤN ĐỀ D DẠNG ĐỀ MANG TÍNH ĐỐI THOẠI – BỘC LỘ SUY NGHĨ RIÊNG VỀ VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐẶT RA E NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐẶT RA TRONG CÂU CHUYỆN Thầy: LÊ MINH TƯƠNG CẤU TRÚC BÀI LÀM TỪNG DẠNG ĐỀ CỤ THỂ: A TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ: Khái niệm: Nghị luận tư tưởng đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức, tâm hồn nhân cách; quan hệ gia đình, xã hội; cách ứng xử; lối sống người XH…) Cách làm chung: - Mở bài: + Giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lí cần nghị luận + Nêu ý câu nói tư tưởng, đạo lí mà đề đưa - Thân bài: Có nhiều luận điểm: + Luận điểm 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lí: ++ Giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); ++ Rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lí; ++ Quan điểm tác giả qua câu nói (thường dành cho đề có tư tưởng, đạo lí thể gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ…) + Luận điểm 2: Phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lí (Dùng dẫn chứng sống XH để chứng minh Từ tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lí đời sống xã hội) Có thể có nhiều luận điểm nhỏ tùy mức độ đề yêu cầu + Luận điểm 3: Bình luận mở rộng vấn đề: ++ Đánh giá mức độ vấn đề tác dụng đời sống xã hội ++ Bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lí có tư tưởng, đạo lí thời đại cịn hạn chế thời đại khác, hoàn cảnh chưa thích hợp hồn cảnh khác; cần có dẫn chứng minh họa - Kết bài: + Nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng, đạo lí nghị luận + Rút học nhận thức hành động (Đây vấn đề nghị luận mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống) Thầy: LÊ MINH TƯƠNG CHỦ ĐỀ SỐNG ĐẸP: Đề 1: Viết văn ngắn (khoảng 600 từ) bàn câu hát: “Sống đời sống cần có lịng Để gì, em biết khơng? Để gió đi” (Trịnh Công Sơn) DÀN BÀI I MỞ BÀI: Xã hội đại ta ngày đứng trước nguy bị bệnh vô cảm xâm thực vào đời sống Và cách để chống lại loài virut có lẽ lịng u thương, đồng cảm, chia sẻ người Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn có lẽ chân thành viết nên ca từ: “Sống đời sống cần có lịng Để gì, em biết khơng? Để gió đi” II THÂN BÀI: Trước hết ta cần hiểu câu hát có ý nghĩa gì? - Trước hết, nhạc sĩ khẳng định : “Sống đời sống cần có lịng” “Tấm lịng” tình cảm tốt đẹp, đáng trân trọng người Nhạc sĩ đặt câu hỏi: “Để gì, em biết khơng?” trả lời “Để gió đi” Cách diễn đạt hình ảnh nhằm để nói đến lối sống đẹp: ta làm điều cao đjep, gió mang điều cao đẹp bay đến muôn nơi - Trịnh Công Sơn muốn khẳng định: sống đời sống, người cần phải có lịng khơng phải để mong người khác ghi nhận, để mong trả ơn để phô trương hay trang sức cho thân mình…mà để “gió đi” Cuộc sống thản bình n Phân tích, chứng minh, bàn luận lòng người sống: a Từ cách giải thích trên, ta thấy câu hát nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mang đến cho ta bao điều hay, ý đẹp: - “Tấm lòng” sống để biết cảm thông chia sẻ: sống, niềm vui cho nhân đôi niềm vui ấy, ta chia sớt nỗi buồn, nỗi buồn vơi Khi người ta biết quan tâm đến giới khơng cịn khổ đau bất hạnh (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - “Tấm lòng” sống để tha thứ khoan dung: Đây thái độ sống rộng lượng với người khác (nhất với người gây đau khổ cho mình) đối lập với lịng đố kị, định kiến, thành kiến Chúng ta nên hướng đến sống Thầy: LÊ MINH TƯƠNG mà khơng có ích kỉ, hận thù, chiến tranh Chúng ta cần chung sức hịa bình từ người (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - “Tấm lịng” người dũng cảm, đức hi sinh người Đó sức chịu đựng, chấp nhận thiệt thịi mình: Dũng cảm dám xả thân lí tưởng cao đẹp, dám đương đầu với thử thách, dám đối diện Cội nguồn lịng dũng cảm dám tin vào điều tốt đẹp Dám tin vào điều tốt đẹp khiến người làm nhiều điều (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) b Từ iệc phân tích ta cần phê phán kẻ sống thiếu “tấn lịng”: - Sống ích kỉ, nhỏ nhen, biết lo vun vén cho thân (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Đó lối sống biểu nghèo nàn tâm hồn (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) Qua đây, cần rút cho thân học nhận thức hành động: - Về nhận thức, ta thấy: ca từ thể mội lối sống đẹp, điều cần có người sống - Về hành động, ta cần: Không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp, rèn luyện “tấm lịng” cho ý nghĩa; phê phán thờ ơ, vô cảm, vô tâm xã hội Làm việc tốt ngày III KẾT BÀI: Tóm lại, ca từ nhạc sĩ Trịnh Công Sơn giúp ta hiểu sâu sắc giá trị “tấm lòng” đời Mỗi người sống xã hội, cộng đồng, cần kết nối lịng lại với Có xã hội thoát khỏi bệnh vô cảm Đề 2: Viết văn (khoảng 600 từ) bàn ý nghĩa câu nói: “Ai muốn làm điều lớn lao, lại khơng nhận sống tạo thành từ điều nhỏ” (Frank A.Clark) DÀN BÀI I MỞ BÀI: Nêu vấn đề, dẫn dắt câu nói Thầy: LÊ MINH TƯƠNG II THÂN BÀI: Giải thích: - “Ai muốn làm điều lớn lao”: Khát vọng vươn tới đích lớn người, làm thay đổi sống theo hướng lên, tốt đẹp - “Nhưng lại không nhận sống tạo thành từ điều nhỏ”: song không ý thức việc lớn phải việc nhỏ, dòng sông tạo từ nhiều suối, sa mạc hạt cát… - Ý câu: người ln có khát khao làm điều lớn lao, kì vĩ mà quên phải điều nhỏ bé, bình thường Phân tích, chứng minh, bàn luận ý kiến: a Ý nghĩa câu nói: - Mơ ước làm điều lớn lao nguyện vọng đáng, cần thiết người, cần hoan nghênh, khuyến khích Một em bé mơ ước trở thành phi công, mọt bác sĩ, nhà khảo cổ học,… điều đáng khích lệ (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Nhưng phải ln ý thức rằng: Cuộc sống người vốn tổng hòa mối quan hệ xã hội, nhân cách người tạo nên kết hợp bình diện từ nhỏ đến lớn (hành vi, đạo đức, lối sống…) Ý nghĩa sống kiến tạo từ điều đơn sơ, bình dị (Đất Nước thơ Nguyễn Khoa Điềm thật tươi đẹp từ điều bé nhỏ, bình dị miếng trầu bà ăn, câu chuyện mẹ kể, tre đánh giặc,…) (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Từ điều bé nhỏ, tích lũy nhiều bé nhỏ thành điều lớn lao Nếu khơng có kiến thức góp nhặt từ mẫu giáo hết lớp 12 ta đủ vững tin bước vào đời (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) b Phê phán: Lối nghĩ, cách nói ngụy biện: việc lớn mà quên việc nhỏ, muốn trở thành vĩ nhân mà quên người bình thường (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) Bài học nhận thức hành động: Thầy: LÊ MINH TƯƠNG - Về nhận thức, ta thấy: Con người phải ln có ý thức kiểm soát hành động nhận thức việc nhỏ mà có ích kiên làm cho - Về hành động, ta cần: Thường xuyên rèn luyện đức tính kiên nhẫn, việc làm nhỏ để hướng tới nhữngđiều lớn lao Học tập câu nói Hồ Chủ Tịch: “Điều phải cố làm cho kỳ dù điều phải nhỏ Đều trái cố tránh cho kỳ dù điều trái nhỏ” III KẾT BÀI: Đánh giá chung vấn đề Đề 3: Viết văn nghị luận (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị lối sống giản dị DÀN BÀI I MỞ BÀI: Trong sống người có nhiều phẩm chất đáng quý như: lòng nhân ái, lòng tự trọng, lịng dũng cảm, ý chí nghị lực, niềm tin, lối sống giản dị… Trong đó, lối sống giả dị đức tính quý báu người II THÂN BÀI: Giải thích: Trước hết ta cần hiểu lối sống giản dị? “Lối sống giản dị” lối sống đơn giản, không cầu kỳ, không phức tạp, không khoa trương, không xa hoa Sống phù hợp với hồn cảnh thân xã hội Đó lối sống lành mạnh, chuẩn mực Phân tích, chứng minh, bàn luận: a Từ cách giải thích nêu trên, ta thấy lối sống giản dị lối sống mang nhiều ý nghĩa thiết thực: - Giản dị kết hợp vẻ đẹp bên ngồi vẻ đẹp bên tâm hồn Lối sống giản dị thể chuẩn mực cách ăn mặc, tác phong, lời nói (Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng lối sống giản dị; Tổng thống Jumica Urugoay, thay sống dinh thự sang trọng nhà nước cấp lại chọn sống nhà nông trang xiêu vẹo, nằm đường đất bẩn; tổng thống tự tay canh tác, sống với mức thu nhập mức trung bình người dân nước Còn tiền dành cho từ thiện) (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) Thầy: LÊ MINH TƯƠNG - Giản dị không biểu lời nói, cách ăn mặc việc làm mà thể qua suy nghĩ, hành động người sống hoàn cảnh định (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Người có lối sống giản dị người yêu mến, nể phục (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) b Tuy nhiên bên cạnh ngợi ca lối sống giản dị ta cần phê phán lối sống phung phí, xa hoa, đua địi: - Chạy theo lối sống thời thượng, tự cho sành điệu (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Tình trạng quan chức ăn chơi xa hoa (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) Từ việc phân tích ta cần rút cho học nhận thức hành động: - Về nhận thức, ta thấy: Lối sống giản dị lối sống lành mạnh, chuẩn mực Cần phân biệt hành vi thể lối sống giản dị với hành vi khác như: luộm thuộm, cẩu thả, sơ sài hay nói cộc lốc, trống khơng - Về hành động, ta cần: Chúng ta phải có ý thức rèn luyện để có lối sống tiết kiệm, thực hành tiết kiệm chống lãng phí; Học tập lối sống giản dị Bác Hồ Bác Hồ gương sáng lối sống giản dị Người dân Việt Nam khơng qn hình ảnh quen thuộc Bác quần áo đội sờn màu, đôi dép cao su nhiều đến mòn vẹt, ăn uống đơn giản “Cháo bẹ rau măng sẵn sàng” Không chiến khu Việt Bắc, thủ đô Hà Nội, Bác nhà sàn giản dị với bữa cơm đạm, dép cao su quạt cọ Cả đời Bác Hồ học lớn cho đức tính giản dị III KẾT BÀI: Ý thức cần thiết lợi ích, vai trò lối sống giản dị, thân ln ý thức rèn luyện cho lối sống giản dị cách thực chất, chân thành Đề 4: Viết văn nghị luận (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị lời dạy Phật: “Tài sản lớn đời người lịng khoan dung” DÀN BÀI I MỞ BÀI: Thầy: LÊ MINH TƯƠNG Trong sống chúng ta, mở rộng lòng khoan dung, tha thứ độ lượng đức tính, phẩm chất vơ cao q, tốt đẹp người Vì vậy, Phật – người xem thân lịng bác xem thứ tài sản vô giá Người dạy chúng sinh rằng: “Tài sản lớn đời người lòng khoan dung” II THÂN BÀI: Trước hết, ta cần hiểu lời dạy có ý nghĩa nào? - “Tài sản” sở hữu cá nhân hay tập thể giá trị vật chất hay tinh thần có ý nghĩa lớn - “Khoan dung” lòng rộng lượng, bao dung, yêu thương người, sẵn sàng tha thứ, không khắt khe, không trừng phạt, sẵn sàng xóa bỏ lỗi lầm mà người khác (thường người dưới) phạm phải - Như câu có ý nghĩa là: lòng khoan dung phẩm chất cao quý người, thứ tài sản có giá trị cao người Phân tích, chứng minh, bàn luận: a Từ cách giải thích nêu trên, ta thây lòng khoan dung người đời mang lại nhiều ý nghĩa thật cao đẹp: - Trong người ta, có phần tốt phần xấu, phần thiện phần ác, phần người phần Chính lịng bao dung góp phần tẩy rửa phần con, tô đậm thêm phần người, phẩm giá làm người (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Mặt khác, lịng khoan dung yếu tố quan trọng đem lại bình n, hịa thuận, thân thiện cho xã hội gia đình (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Khi ta thể lòng khoan dung với tâm hồn ta cảm thấy thản, nhẹ nhàng làm điều có ý nghĩa phẩm chất nhân ái, khơng phạm vào nhỏ nhen, hẹp hịi, trái với phẩm chất quý giá người (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Mặt khác, khoan dung, tha thứ lỗi lầm cho người khác cảm hóa họ Khi nhận lịng khoan dung ta, thân người ăn năn hối lỗi, tự tu chỉnh thân mình, sửa chữa lỗi lầm mà họ mắc phải (Nhờ Thầy: LÊ MINH TƯƠNG sách khoan hồng nhà nước, nhiều tướng cướp hoàn lương trở thành người có ích cho xã hội) b Tuy nhiên bên cạnh ngợi ca lòng khoan dung ta cần phê phán lối sống ích kỷ, cố chấp, thù dai: Tác hại lối sống ấy: làm cho người sống với có ích kỷ, hận thù (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) Từ việc phân tích ta cần rút cho học nhận thức hành động: - Về nhận thức, ta thấy: lòng khoan dung làm cho tâm hồn ta trở nên thánh thiện, cao thượng giàu có Đúng triết gia nói: nghèo nàn cải vật chất không đáng sợ nghèo nàn tâm hồn Vì thế, ta phải lấy khoan dung, nhường nhịn làm phương châm xử thế: “Một nhịn, chín lành” - Về hành động, ta cần: rèn luyện nhân cách, phẩm giá, sống biết yêu thương, sẻ chia, đồng cảm; biết kiềm chế cảm xúc nóng giận học cách yêu thương, vị tha, khoan dung III, KẾT BÀI: Thấm thía lời dạy Phật, thân phải không ngừng tự rèn luyện, phấn đấu bồi đắp cho có lịng khoan dung rộng lớn Lịng khoan dung tài sản vô giá người phương châm đối nhân xử tốt để nhằm hoàn thiện nhân cách thân đưa lại bình an cho sống Đề 5: Trình bày ý kiến anh/ chị (khoảng 400/ 600 từ) đồng cảm, chia sẻ xã hội ngày DÀN BÀI I Mở bài: - Giới thiệu vấn đề đồng cảm chia sẻ xã hội ngày - Trình bày khái quát suy nghĩ thân II Thân bài: Giải thích lịng đồng cảm chia sẻ: - Đồng cảm cảm thông người, việc sống Thầy: LÊ MINH TƯƠNG - Chia sẻ hành động quan tâm, san vật chất tinh thần người với người Phân tích, chứng minh, bàn luận: - Sự cảm thông với thể qua tương trợ, giúp đỡ, lời động viên, khích lệ, an ủi, (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Trong sống, khơng thể thiếu tình thương yêu, quan tâm người với người (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Đồng cảm, chia sẻ thể nghĩa cử cao đẹp quyên góp, ủng hộ làm việc thiện, giúp đỡ trẻ em, người già, người tàn tật, người không nơi nương tựa, trường hợp bị thiên tai, hoạn nạn, (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Đồng cảm chia sẻ động lực giúp người đến điều tốt đẹp Nó có vai trò quan trọng sống, giai đoạn ngày nay, sở để đất nước phát triển vững mạnh (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Xã hội ngày thực tốt đồng cảm, chia sẻ Tuy nhiên, cịn nhiều người chưa biết đồng cảm, chia sẻ, biết lo cho thân mà quên cộng đồng (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) III Kết bài: Đồng cảm, chia sẻ biểu lòng tốt, phù hợp với truyền thống dân tộc Chúng ta phải có ý thức trách nhiệm cao việc chia sẻ với người chung quanh Đề 6: Nhà thơ Tố Hữu viết: “Ôi! Sống đẹp bạn?” Theo anh/ chị sống đẹp? Lấy ví dụ thực tế để chứng minh DÀN BÀI I Mở bài: - Câu thơ: “Ôi! Sống đẹp bạn?” trích từ Một khúc ca nhà thơ Tố Hữu, sáng tác năm 1979, sau đất nước hịa bình thống bốn năm - Trong hoàn cảnh dân tộc hăng hái bắt tay vào nghiệp xây dựng Tổ quốc người cần phải có quan điểm sống đắn Xã hội khơng chấp nhận lối sống cá nhân ích kỉ II Thân bài: Thầy: LÊ MINH TƯƠNG 10 ... Nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng, đạo lí nghị luận + Rút học nhận thức hành động (Đây vấn đề nghị luận mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn... sống đơn giản, không cầu kỳ, không phức tạp, không khoa trương, không xa hoa Sống phù hợp với hoàn cảnh thân xã hội Đó lối sống lành mạnh, chuẩn mực Phân tích, chứng minh, bàn luận: a Từ cách... chia sẻ xã hội ngày DÀN BÀI I Mở bài: - Giới thi? ??u vấn đề đồng cảm chia sẻ xã hội ngày - Trình bày khái quát suy nghĩ thân II Thân bài: Giải thích lòng đồng cảm chia sẻ: - Đồng cảm cảm thông người,