ÔNTẬP THI HKI VẬT LÍ 9 I/- MỤC TIÊU : - Củng có lại các kiến thức ở học kì I về : đònh luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp và song song, sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện ,vật liệu làm dây dẫn; biến trở; công ; công suất của dòng điện ; đònh luật Junlen – xơ ; an toàn và tiết kiệm điện ; nam châm ; tác dụng từ của dòng điện ; từ trường ; sự nhiễm từ của sắt , thép; lực điện từ ; động cơ điện ; hiện tượng cảm ứng điện từ ; điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng . - Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp và song song ; điện trở; công ; công suất ; nhiệt lượng ; xác đònh chiều đường sức từ , lực từ , điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng , và giải thích một số hiện tượng về điện từ học . II/- CHUẨN BỊ : - Đối với gv : soạn các câu hỏi và bài tập cho học sinh tham khảo và trả lời trước . - Đối với học sinh : Làm trước các câu hỏi ở nhà . III/- NỘI DUNG CÂU HỎI : PHẦN I : LÍ THUYẾT : 1/ Cường độ dòng điện I phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế ? 2/Phát biểu đònh luật ôm . Viết biểu thức của đònh luật . 3/Viết công thức tính I , U , R tđ cho đoạn mạch 1 và 2 sau : 4/Viết công thức tính điện trở của dây dẫn . Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 5/Nêu công dụng của biến trở . 6/ Viết công thức tính công suất , nêu tên và đơn vò các đại lượng có trong công thức . Nêu ý nghóa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện . 7/Viết công thức tính điện năng (công ) của dòng điện , nêu tên và đơn vò các đại lượng có trong công thức . Đo điện năng bằng dụng cụ gì ? 8/Vì sao điện năng có năng lượng ? 9/Phát biểu đònh luật Jun – Lenxơ , viết hệ thức của đònh luật theo hai đơn vò , nêu tên và đơn vò các đại lượng có trong công thức . 10/Nêu các quy tắc an toàn điện , Lợi ích của việc tiết kiệm điện năng ? Biện pháp tiết kiện điện năng? 11/Bình thường kim nam châm ở vò trí nào ? Nêu sự tương tác giữa các cực của hai nam châm đặt gần nhau ? 12/Nêu cách nhận biết ra từ trường ? 13/Nêu quy ước xác đònh chiều đường sức từ ở bên ngoài thanh nam châm đối với kim nam châm và thanh nam châm ? 14/Nêu quy tắc nắm tay phải ? 15/Nêu sự khác nhau về sự nhiễm từ của sắt và thép. Cách chế tạo nam châm vónh cửu và nam châm điện ? Nam châm điện có ưu điểm gì so với nam vónh cửu ? 16/Chiều của lực từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Nêu quy tắc bàn tay trái để xác đònh chiều của lực từ ? 17/Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng gì ? Các bộ phận chính của nó ,? Khi hoạt động nó chuyển hoá năng lượng như thế nào ? 18/Nêu các cách tạo ra dòng điện cảm ứng ? 19/Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ? PHẦN II: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : 1/ Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì : a.Cường độ dòng điện qua đèn càng lớn . b. Đèn sáng càng mạnh . c.Cường độ dòng điện qua đèn càng nhỏ. d. Câu a và b đều đúng . 2/ Công thức nào sau đây là biểu thức của đònh luật ôm ? a. I = R U b. U = R.I c. R = I U d. Câu a và c đều đúng . 3/ Dựa vào hệ thức “ U = I . R” có em phát biểu như sau : Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua và điện trở của dây . Theo em câu nói này đúng hay sai ? A.Đúng . Vì khi cường độ dòng điện tăng thì hiệu điện thế sẽ tăng . B. Đúng . Vì khi điện trở tăng thì hiệu điện thế sẽ tăng . C. Sai . Vì hiệu điện thế không phụ thuộc vào I và R mà chỉ phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và bản chất của vật liệu làm dây dẫn . D. sai . Vì hiệu điện thế không phụ thuộc vào I và R . 4/ Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau , chòu được hiệu điện thế đònh mức 6 V. Phải mắc ba bóng đèn theo kiểu nào vào hiệu điện thế 18 V để chúng sáng bình thường ? a.Ba bóng mắc nối tiếp . b. Ba bóng mắc song song . c. Hai bóng mắc nối tiếp và bóng còn lại mắc song song với mạch nối tiếp . d. Hai bóng mắc song song và bóng còn lại mắc nối tiếp với mạch song song. 5/Hãy chọn câu phát biểu đúng : Trong đoạn mạch song song : a.Điện trở tương đương nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần . b. Điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần . c. Điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần . d. Điện trở tương đương bằng tích các điện trở thành phần . 6/ Hai dây dẫn bằng đồng cùng tiết diện có điện trở lần lượt là 3 Ω và 4 Ω . Dây thứ nhất có dài 30 m . Hỏi chiều dài của dây thứ hai ? a. 30 m . b. 40 m . c. 50 m . d. 60 m . 7/Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện 1 cm 2 , dây thứ hai có tiết diện 2 cm 2 . Điện trở của dây thứ nhất là 2 Ω thì điện trở của dây thứ hai là bao nhiêu ? a. 1 Ω b. 2 Ω . C. 3 Ω d. 4 Ω . 8/Một dây nhôm dài 30 km , tiết diện 3 cm 2 , điện trở suất của nhôm là 2,8.10 – 8 Ω .m thì điện trở của dây nhôm là : a. 2,5 Ω . b. 2,6 Ω . c. 2,7 Ω . d. 2,8 Ω . 9/ Trên một biến trở con chạy có ghi : 1000 Ω - 2 A . Ý nghóa của những con số đó là : a. Điện trở và cường độ dòng điện tối thiểu mà biến trở chòu đựng được . b. Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở chòu đựng được . c. Điện trở và cường độ dòng điện mà biến trở có thể vượt lên trên giá trò được ghi . d.Cả a, b, c, đều đúng . 10/ Trên nhãn của một dụng cụ điện có ghi 800 W . Hãy cho biết ý nghóa của những con số đó ? a.Công suất của dụng cụ luôn ổn đònh là 800W . b. Công suất của dụng cụ nhỏ hơn 800W . c. Công suất của dụng cụ bằng 800W khi sử dụng đúng với hiệu điện thế . d. Công suất của dụng cụ lớn hơn 800W . 11/ Hãy chọn câu phát biểu đúng : Điện năng có thể chuyển hoá thành : a.Nhiệt năng . b. Cơ năng . c. Quang năng . d.Cả a ,b ,c đều đúng . 12/Hãy chọn câu phát biểu đúng : a.Đèn sáng bình thường khi công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất đònh mức của đèn . b. Đèn sáng bình thường khi công suất tiêu thụ của đèn lớn hơn công suất đònh mức của đèn . c. Đèn sáng bình thường khi công suất tiêu thụ của đèn nhỏ hơn công suất đònh mức của đèn . d.Cả a , b , c đều đúng . 13/Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ tại gia đình , cần phải có biện pháp nào sau đây : a.Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bò điện có công suất phù hợp . b.Sử dụng các dụng cụ dùng điện trong thời gian cần thiết . c.Sử dụng các dụng cụ có hiệu suất cao . d.Cả a,b,c đều đúng . 14/Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng là : a.Tiết kiệm tiền . b.Dụng cụ điện được sử dụng lâu bền hơn . c.Làm giảm ô nhiễm môi trường, dành cho sản xuất, dành cho vùng thiếu điện ,… d.Cả a,b,c đều đúng . 15/Tính chất cơ bản của nam châm là : a.Hút các vật bằng sắt, thép . b.Luôn có hai cực : Cực Bắc (N) và cực Nam (S) . c.Các cực cùng tên đẩy nhau , các cực khác tên hút nhau . d. Cả a,b,c đều đúng . 16/Trường hợp nào dưới đây có từ trường ? a.Xung quanh dây dẫn có điện . b. Xung quanh nam châm . c.Xung quanh thanh sắt . d. Cả a và b đều đúng . 17/Có thể nhận biết từ trường của nam châm ,từ trường của dòng điện bằng cách ? a.Trực tiếp bằng giác quan . b.Dùng bút thử điện , vụn giấy , … c.Dùng kim nam châm . d. Thanh sắt . 18/Hãy chọn câu phát biểu đúng ; a.Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và ở bên ngoài của thanh nam châm là giống nhau . b.Bên trong ống dây có dòng điện chạy qua cũng có đường sức từ được sắp xếp gần như song song với nhau . c.Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua các đường sức từ đi vào ở 1 đầu và cùng đi ra ở 1 đầu . d.Cả a,b,c đều đúng . 19/Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì ? a.Làm cho nam châm được chắc chắn . b.Làm tăng từ trường của ống dây . c.Làm cho nam châm được nhiễm từ vónh viễn . d.Không có tác dụng gì . 20/ Muốn tăng lực từ của nam châm điện , ta : a.Tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây. b.Tăng số vòng dây của cuộn dây . c.Giảm số vòng dây của cuộn dây . d. Cả a,b đều đúng . 21.Các vật nào sau đây hoạt động dựa vào ứng dụng của nam châm / a.Chuông điện , bàn là điện , đèn dây tóc . b.Rơle điện từ , chuông điện . c.Cần cẩu điện , bếp điện , loa điện . d.Tất cả các dụng cụ trên . 22/Trường hợp nào sau đây , đoạn dây chòu tác dụng của từ trường ? a. A A b. B B c. A B d. A B 23/Đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, Hãy cho biết lực từ vẽ ở hình nào đúng ? a. Hình a b. Hình b c. Hình c 24/Trong động cơ điện một chiều đơn giản, bộ phận nào chuyển động quay? a.khung dây dẫn . b.Khung dây dẫn và hai bán khuyên . c.Nam châm . d.Nam châm và các thanh quét . N S N S N S N S S N S N S N 25. Trong động cơ điện một chiều đơn giản, tại sao khung dây dẫn vẫn quay liên tục khi lực từ tác dụng lên khung dây bằng không ? a.Do lực đẩy của khung dây lên nam châm . b.Do lực hút của nam châm lên khung dây. c.Do chuyển động quán tính của khung dây . d.Cả a,b,c đều đúng . 26/Nhờ bộ phận nào của động cơ điện một chiều đơn giản mà dòng điện trong khung đổi chiều liên tục ? a.Khung dây ABCD . b. Nam châm . c.Nguồn điện . d.Cổ góp điện . 27/Cách tạo ra dòng điện cảm ứng : a.Để yên thanh nam châm ở sát đầu trên ống dây . b.Đưa thanh nam châm vào trong lòng ống dây . c.Kéo thanh nam châm trong lòng ống dây ra . d.Cả b, c đều đúng . 28/ Điều kiện nào sau đây xuất hiện làm dòng điện cảm ứng ? a.Các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không đổi . b. Các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên . c.Các đường sức từ song song với mặt phẳng tiết diện S của cuộn dây . d.Cả a,b,c đều đúng . B/ - BÀI TẬP : Bài 1 : Một cuộn dây điện trở có trò số 10 Ω được quấn bằng dây Nikelin có tiết diện 0,1 mm 2 và điện trở suất 0,4.10 – 6 Ω .m a)Tính chiều dài của dây Nikelin dùng để quấn dây điện trở . b)Mắc cuộn dây điện trở nói trên nối tiếp vớimotj điện trở có trò số là 5 Ω và đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế 3 V . Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây điện trở . Bài 2 : Hai bóng đèn có hiệu điện thế đònh mức lần lượt là 1,5 V và 6 V . Khi hai đèn này sáng bình thường thì chúng có điện trở tương ứng là R 1 = 1,5 Ω và R 2 = 8 Ω . Cần mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 7,5 V để hai đèn này sáng bình thường . a)Vẽ sơ đồ mạch điện theo yêu cầu trên . b)Tính điện trở của biến trở khi đó . Bài 3 : Trên một bóng đèn có ghi 6 V – 5 W . Mắc đèn này vào hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế đònh mức của nó trong 2 giờ . a)Tính điện trở của đen khi đó . b)Tính điện năng mà đèn tiêu thụ trong khoảng thời gian trên . c)Tính tiền điện phải trả khi sử dụng đèn trong 30 ngày , biết 1 kWh = 700 đồng . Bài 4 : Một máy xay sinh tố có ghi : 220 V – 100W được dùng ở hiệu điện thế 220V . Tính công của dòng điện sinh ra trong 5 phút . Bài 5 : Một bóng đèn sử dụng hiệu điện thế 220V , dòng điện qua đèn là 0,5 A . Tính điện trở của bóng đèn và công suất của dòng điện . BÀi 6 : Hai điện trở R 1 = 24 Ω và R 2 = 8 Ω mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế không đổi 12V trong thời gian 1 phút . Tính nhiệt lượng toả ra của mạch điện . Bài 7 : Cho hai điện trở mắc theo sơ đồ bên . Tính nhiệt lượng toả ra của mạch trong 30 phút . III/ - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG HĐ 1 : GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (15 phút ) -Lần lượt từng học sinh lên đọc đề bài và trả lời bằng cách chọn câu đúng nhất và giải thích tư câu 1 đến 28 . - Yêu cầu mỗi học sinh trả lời 1 câu và 1 học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét . - Giáo viên gợi ý cho học sinh vận dụng kiến thức đã học có liên quan trong mỗi câu để trả lời . I / - TRẮC NGHIỆM : 1) d 2) a 3) d 4) b 5) a 6) b 7) a 8) d 9) b 10)c 11)d 12)a 13)d 14)d HĐ 2 : GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH LƯNG : (25 phút ) -Gọi từng học sinh đọc đề bài , yêu cầu 3 hs lên bảng tóm tắt đề và nhận xét . Gv gợi ý từng bài : -Bai1 : + Dùng công thức tính R của dây dẫn suy ra công thức tính chiều dài. + Tính điện trở tương đương theo đoạn mạch nối tiếp . + Tính I của mạch chính và tính U1 = I.R 1 -Bài 2 : + Vẽ mạch song song giữa Đ2 và biến trở , nối tiếp với Đ1 . + Tính I1 và I2 theo đònh luật ôm . + Tính I B theoạn mạch nối tiếp . + Tính R B = U 2 / I B do ( II/ - BÀI TẬP : BÀI 1: a) R= ρ ℓ/S ℓ = R.S/ ρ = 10.0,1.10 – 6 / 0,4. 10 – 6 =2,5 m b) R=R1 + R2 = 10 +5 =15 Ω I=U / R = 3 / 15 = 1/5 A U1 = I.R1 = 1/5.10 = 2 V Bài 2: 15) d 16) d 17) c 18) d 19) b 20) d 21) b 22) b 23) c 24) b 25) c 26) d 27) d 28) b // nên U B = U 2 ) - Bài 3: + Tính R Đ theo U và P đònh mức . + Tính công A theo P và t theo đơn vò KWh . + Tính tiền điện trả . - Bài 4 : HS vận dụng công thức tính công theo công suất và thời gian và thời gian tính bằng giây . - Bài 5 : Hs dựa vào đònh luật ôm tính R và dùng công thức tính công suất theo U , I . - Bài 6 : Hs tính theo các bước + Tính điện trở tương đương theo đoạn mạch nối tiếp . + Tính nhiệt lượng theo đơn vò Jun . - Bài 7 : Hs tính điện trở tương đương theo mạch song song và dùng công thức tính nhiệt lượng đã biến đổi mất I để tính Q . I1=U1 / R1 = 1 A I2 = U2 / R2 = 0,75 A I B = I1 – I2 =0,25 A R B = U2 / I B =24 Ω Bài 3: a) R Đ = U 2 / P = 7,2 Ω b) A = P.t = 5.2.60.60= 3600 J c) T = A.30.700 = 210 đ Bài 4: A = P.t = 100.300 = 30.000 J Bài 5: R=U / I = 220/0,5= 440 Ω P= U.I = 220 . 0,5 = 110 W Bài 6: R = R1+R2 = 32 Ω Q=I 2 . R .t = )(27060 32 )12( 22 Jt R U == Bài 7: R = Ω= + = + 6 824 8.24 . 2 1 21 R R RR Q = )(144060. 6 )12( 22 Jt R U == . - BÀI TẬP : BÀI 1: a) R= ρ ℓ/S ℓ = R.S/ ρ = 10 .0 ,1. 10 – 6 / 0,4. 10 – 6 =2,5 m b) R=R1 + R2 = 10 +5 =15 Ω I=U / R = 3 / 15 = 1/ 5 A U1 = I.R1 = 1/ 5 .10 =. để trả lời . I / - TRẮC NGHIỆM : 1) d 2) a 3) d 4) b 5) a 6) b 7) a 8) d 9) b 10 )c 11 )d 12 )a 13 )d 14 )d HĐ 2 : GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH LƯNG : (25 phút ) -Gọi từng