1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG bổ SUNG BÁNH đậu PHỘNG có và KHÔNG có CHẤT PHỤ AFLATOXIN lên NĂNG SUÁT của HEO TĂNG TRƯỞNG ở HUYỆN củ CHI

43 94 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC CAN THO

KHOA NONG NGHIEP & SHUD BO MON CHAN NUOI

XX Be Bo oH K

¬5 sz sz: > a

= a

Nguyễn Ngọc Thanh Yên

Trung tâm Học liệu ĐH Can Tho @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Đê tài:

ANH HUONG BO SUNG BANH DAU PHONG CO VA

KHONG CO CHAT PHY AFLATOXIN LEN NANG SUAT CUA HEO TANG TRUONG O HUYEN CU CHI

LUAN VAN TOT NGHIEP KY SU CHAN NUOI - THU Y

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRU ONG DAI HOC CAN THO

KHOA NONG NGHIEP & SINH HOC UNG DUNG BO MON CHAN NUOI

te

LUẬN VĂN TĨT NGHEP KY SU CHAN NUOI THU Y

ANH HUONG BO SUNG BANH DAU PHONG

COV ON HÁT PHU AFLATOXIN

g tam Hoc A KHON £0 No Lae, liệu NOG lập và nghiê LÊN NĂNG SUÁT CỦA HEO TANG TRUONG

Ở HUYỆN CŨ CHI

Giáo viên hướng dân: Sinh viên thực hiện:

LƯU HỮU MÃNH NGUYÊN NGỌC THANH YÊN

LÃ VĂN KÍNH MSSV: 3042133

LOP: CHAN NUOI THU Y K30A

Can Tho, thang 06 nam 2008

Trang 3

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC CAN THO

KHOA NONG NGHIEP & SHUD BO MON CHAN NUOI

IK Be BoA oS GK

LUAN VAN TOT NGHIEP KY SU CHAN NUOI - THU Y

Dé tai:

T " TY KHƠNG CĨ CHÁT PHY AFLATOXIN LEN NANG SUAT tam A DH Can Th Tal he tệ @llalie

CUA HEO TANG TRUONG O HUYEN CU CHI

Can Tho, ngay tháng năm200% CanTho,ngay thang năm

2008

Gíao viên hướng dan Duyệt của bộ mơn

Nguyễn Thị Hồng Nhân

Cần Tho,ngày tháng năm 2008

Duyệt của Khoa Nơng Nghiệp

& SHUD

Trang 4

LOI CAM TA

Tơi xin chân thành cam tạ Ban chu nhiệm Khoa Nơng nghiệp và sinh học ứng dụng,

Bộ mơn Chăn nuơi thú y Trường Dai học Cân Thơ đã giúp đỡ tơi hồn thành đề tài này

Tơi xin bày to lịng biết ơn về sự giúp đỡ nhiệt tình cua Ban quan lý trại Chăn nuơi heo an tồn sinh học Biopig ơ huyện Cu Chi đã tạo mọi điêu kiện thuận lợi cho việc thực

hiện đề tài này

Trân trọng biết ơn PGS.TS Lã Văn Kính, GS.TS Lưu Hữu Mãnh, PGS.TS Nguyễn

Nhựt Xuân Dung đã tạo điêu kiên và tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn

Xin chân thành cảm on KS La Van Thảo đã hề trợ tơi rất nhiêu trong quá trình tơi thực

hiện luận văn này

Xin chân thành cam ơn những người thân, những bạn sinh viên cùng khĩa và các bạn sinh viên lớp Chăn nuơi thú y K3I đã luơn giúp đỡ tơi trong suốt thời gian tơi làm đề tài

Nguyễn Ngọc Thanh Yên

Trang 5

MUC LUC

Trang

DANH SACH BANG: LG 111 TT HH Tà vế I

DANH SACH HINH 0 cccscssssessssssessssessusessssseosssecsssscssssesssuesssssessnsssssnuessnusssusssussuessuneessneeee I

TOM LUGC ã4

CHƯƠNG I1 ĐẶT VN ĐÈ (HH TH TH TH ThS ThS easeuevessees 2 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU S2 SE E9 S SE SE SE SE SE SE E2 E2 3

2.1 Nhu câu về đinh dưỡng của heo nuơi thịt 2- 2 +52 52252 22222222 sz2xzxszszscced 3

2.1.1 Nhu câu về năng lượng 2-5222 52224224 223423223 221112112 21121121 211711111 c1 2 3 2.1.1 Nhu câu về protein và acid aimin - - 2 + xSxSk SEEk SE E1 11 11 111cc, 3

2.1.3 Nhu câu về nước ¿52-2 S22 1221 2112112 211211111111111111111111111111 110gr 5

2.1.4 Nhu cau vé céc chat KHOA ge ecccceseessessessesssessssesesesseses sonssnsess sonssees censeneeescoseees 6 2.1.5 Nhu Cau Vé CAC VitAMAN occ ccccccesecseseescse S6 SE S131 1E 911111 1111 1 13 1111111111 11 g3 0 7

PP 0:90:12: 0vì 0ì 90/000 0N(/(c.aadađaiẳiẳdảảẻắảấấố 9

2.3 Đặc điềm của một số loại thực liệu sử dụng trong khâu phân - 9 hàn: 3ỶỪỎOOŨDOÀA 9

Trung 22m, Foe list OH Can Tho (@ Tài liệu 'iợ tập và riøhlền cứu

2.3.4 Bánh dâu phơng ¿ ¿2-5258 22222 SEE 223223218 221121121 2211111 E1321211 21113122 10 2.4 Déc t6 nam méc trong thee Ane eeceeseesssessessesssssessessssesneessessseacessessssensseuseneens cence II 2.4.1 Tác hại của độc tơ nắm mốc đối với vật nuơi 2 222822 S25 2EzS 222252 zsc2 II

2.4.2 Các giai đoạn mà độc té nam mốc cĩ thê nhiễm vào trong thức ăn 13 2.4.3 Những giải pháp phịng và chống độc tơ nắm mốc 222 52522522 552: 13 2.4.4 Mức cho phép tơi đa của các loại độc tơ trong thức ăn chăn nuơi 15

CHUGNG 3 PHUGNG TIEN VA PHUGNG PHAP NGHIÊN CỨU 18

3.1 Phuong tién thi ng hie oo cece cee ceeeeeseee seseseee TH" HH HH HH HH I8

3.1.1.Địa điểm và thời gian thí nghiệm 2-22 22+ S+£EEE2EEEE22EEEE 23222 sees 18

Trang 6

3.1.4 Thức ăn và cơng thức thức ăn thí nghiệm ceeeeeeee eeeeeeeee ceeeeeeeee eens 18 3.2 Phương pháp thí nghiệnm .- - << Ă 1S 11H “TH Hư, 20

3.2.1 Bồ trí thí nghiệm 2-52 S2222122EE 22122112 211112111111211 2111111110211 1c e 20

3.2.2 Chăm sĩc và nuơi đưỡng - -c- c HH HH HH TT HH HH HƯU 21 3.2.3 Các chi tiêu theo đõi -.- - G1 <1 1121 11211 110 1 1 10L TT HH HH ưu 21 3.2.4 Phân tích hố học <6 1S 111 TT TH HH HH HH gà 2U, 3.2.5 Kết quả phân tích hàm lượng aflatoxin trong thực liệu và trong

thức ăn thí nghiện - SH “HS HH TH ng TH HH HH Họ nọ chuc 2ỤC

` can ố ẽ ẽẽẽẽẽẽ CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN .-222-255c 55s c5esccscersersesresecrseccscer ee 23

4.1 Ghi nhận tơng QIUTK - (G2201 111 11150 12 11T” tt 22g

4.2 Tăng trọng và tiêu tốn thức ãn ¿- 52525522 Se222ESEesserserserresrersrerecec 23

4.3 Hiệu quả kinÌh tẾ - 5c 5z S638 SE 5118 E1 1 1E E13 1111 711515111111 1171 101111 gy 0 26

CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ - 5+2 St kEvcgkvrrrker 28

IV 100:200/:/) 04: (00 31335d، 29 PHỤ CHƯƠƠNG - - <1 TH TH HH TH TH TH ch cư vi 31

Trang 7

ecssesa

a

468)

Trang 8

DANH SACH BANG

Trang Bang I Nhu câu năng lượng trong thức ăn hỗn hợp cho heo .- 5-52 25 5252 s52 z2 3

Bảng 2 Nhu câu protein và các acid amin thiết yêu trong thức ăn hồn hợp cho heo thịt Š Bảng 3 Nhu câu nước uống hàng ngày của heo 22-252 122 332v cư chế cư chư chưa căc 6 Bang 4 Nhu câu chất khống trong thức ăn hỗn hợp cho heo thịt - ¿2252555 ccs54 7

Bang 5 Nhu câu vitamin trong thức ăn hỗn hợp cho heo thịt - 22-5-5252 s2 S25 szxscss4 8

Bảng 6 Tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyên hĩa thite an (HSCHTA) hang

ngày của heo tÍIỊÍ - << sọ Tà Hà 9 Bảng 7 Hàm lượng Aflatoxin thay đồi theo mùa ở các tỉnh phía Nam - 12 Bang 8 Qui định hàm lượng tơi đa độc tơ nâm mốc aflatoxin B1 và hàm lượng tơng

số các aflatoxin (B1+B2+G1I+G2) trong thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh cho

gia súc gia câm (ppPb) ¿ + 52-1 s2 SE 9S SE nh Sư hăng 15 Bang 9 Mute cho phép aflatoxin trong thitc an @ M¥ (FAO, 1995) 200 ccc ce ec cceeee eee 16 Bang 10 Những quy định về hàm lượng Aflatoxin BỊ tối đa trong thức ăn gia súc, gia

câm ở các nước thuộc EU -¿- ¿ 2£ SE SE SEx# Cư Sư 17 Bang L1 Cơng thức phối hợp khâu phân và thành phân hĩa học của các

khâu phân thí nghiệm - 2-22 SE SE# SE SE S3 SE SE Sư 10

Bảng 12 Sơ đơ bồ trí thí ngÌhiệm G52 S1 91 SE SE Sư Sư cư 20

Bảng 13 Hàm lượng aflatoxin trong thức ăn thí nghiệm (ppb) 52555555555 <5+ 22

- ~

a

'.ˆ.ˆ“hˆ kh TS t tt 6C 6.96404044000000 0000000000 000000600600Õ00090060000600060600600600 0060060060060 06 066056 6 (ỐNG %-

Ba 4 ` = "A rà „ ~ C rễ + > - om „

Trung tan Fee Hed iE ralelTiØ GÌ Tải Tiếu Độc tập Và Aghjén ctru

Trang 9

DANH SACH HINH

Hình 1 Ảnh hưởng của bánh dâu phộng lên tăng trọng bình quân

của heo ở các nghiệm thức (KE) - - - - << 9 1v HH Tư vi cế

Hình 2 Ảnh hưởng của bánh dâu phộng lên tiêu tơn thức ăn

của heo ở các nghiệm thức (Kg) - - - - - << HH HH Hà Hi cế

Hình 3 Ảnh hưởng của bánh dâu phộng lên hệ số chuyên hĩa thức ăn

của heo ở các nghiệm tÏ1ỨC - - - - < + 5< << xé SE HH Tà vi cế

Hình 4 Dãy chuơng nuơi heo thí nghiệm .- 2 ¿2 ©2*2S2* SE SE S32 33x Si xo

Hình 5 Một ơ chuơng nuơi heo thí nghiệnm - s2 SE SE SE SE SE SE ah cọ Hình 6 Heo thí nghiệm 2 SE BE BE EE

Hình 7 Heo thí nghiệm - - - << SE EE E E X H H Y H H r rnr

Trung tâm Học liệu ĐH Cân Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 10

TĨM LƯỢC

Dé tai “Anh hiéng bé sung bánh đâu phơng cĩ và khơng cĩ chất hấp phụ aflatoxin lên nàng suất của heo tăng trưởng ở huyện Củ Chỉ ° được tiễn hành trên 90 con heo đang tăng

trưởng, trong lương ban đầu trung bình là 24,11 kẹ + 1,24 Thí nghiệm được bồ trí theo khối

hồn tồn ngầu nhiên gồm Š nghiệm thức và 3 lần lặp lại, tổng cơng cĩ l5 đơn vị thí nghiêm Các nghiêm thức:

NTạ : Khẩu phản khơng sử dụng bánh dâu phơng (khẩu phần đối chứng)

NTP jo: Khẩu phản sử dụng 10% bánh dầu phơng

NTP¡; : Khẩu phần sử dụng 15% bánh dầu phơng

NTP¡aM : Khẩu phần sử dụng 10% bánh dầu phơng và 0.1% chất hấp phu Mtox NTP¡sM: Khẩu phần sử dụng 15% bánh dâu phơng và 0,1% chất hấp phụ Mtox

Kat qua thi nghiém:

Tang trong (kg): NTg 26,64; NTP jo: 27,22; NTP 15: 29,17; NTP1oM: 25,28; NTP sM: 28,56 Siu khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thơng kê (P =0.43)

Tăng trong bình quân (kg/ngày): NTo: 0,64; NTPjo: 0,65; NTPs: 0,70; NTP¡a¿M: 0,60:

NTP)¡:M: 0,68 Sự khác biệt giữa các nghiệm thức khơng cĩ ý nghĩa thơng ké (P = 0,43)

Tiêu tồn thức ăn (kg): NTọ: 57,12; NTP¡¿: 55,29; NTP¡;: 58,50; NTP}oM: 58,52; NTP1sM: 56,15 Khác biệt giữa các nghiệm thức khơng cĩ ý nghĩa thơng kê (P = 0.78)

^ on ao of lL _ 1 LN Z

Tung lâm jnloe,liêu,9h) Gơnnrbine@xrbái llơtjoe tập wà,Inghiện cứu

Khác biệt giữa các nghiệm thức khơng cĩ ý nghĩa thơng kê (P = 0.30)

Hiệu quả kinh tế: hiệu quả kinh tế về chỉ phí thức ăn cho một kẹ tăng trọng ở các nghiệm thức

là: NTạ:11873,3 đơng; NTP¡ạ: 11081,1 đơng: NTP¡s: 10865, đơng; NTP¡ạM: 127786 đơng: NTP;zM: 10780, 5 đồng

Như vậy, nuơi heo giai đoạn tăng trưởng bằng khẩu phần sử dụng 15% bánh dâu phơng cĩ bồ

Trang 11

CHUONG 1: DAT VAN DE

Trong chăn nuơi, bên cạnh con giống thì thức ăn là vẫn đề quan trọng hàng đâu quyết

định năng suất chăn nuơi và hiệu quả kinh tế Sự phối hợp các nguồn thực liệu đê cĩ

được một cơng thức khâu phân cân đối về dinh dưỡng, giá thành thấp là vần đề then chĩt

anh hưởng đền hiệu quả chăn nuơi Trong cơng thức thức ăn gia súc, thức ăn bỏ sung protein là thành phân khơng thê thiều được vì protein là dưỡng chất quan trọng bậc nhất

trong khâu phân gia súc đê chúng tiền hành các chức năng của mình So với các loại thức

ăn bơ sung protein cĩ nguồn gĩc động vật như bột cá, bột huyết, sữa và nguơn gốc vi sinh vật như nắm men, tảo vi sinh thì thức ăn bơ sung protein cĩ nguồn gĩc thực vật gơm các loại bánh dâu như bánh dâu nành, bánh dâu dừa, bánh dâu bơng vải, bánh dâu

phơng thường chiêm ti lệ cao hơn trong khâu phân thức ăn gia súc Trong đĩ, bánh dâu

phơng là loại nguyên liệu cĩ hàm lượng dưỡng chất khá cao: 46,4% protein thơ, 41,7%

protein tiêu hĩa, 83 tơng số đưỡng chất tiêu hĩa (Gohl, 19§1) Bên cạnh đĩ, giá thị trường của bánh dâu phơng (6000 đơng/kg) lại rât thấp so với bánh dâu nành (9200 đồng/kg) Tuy nhiên, gân đây bánh dâu phộng đã khơng cịn được sử dụng trong khâu

phân ăn của gia súc vì loại thực liéu nay rat dé nhiém nam Aspergillus flavus Nam nay

san sinh ra độc tế Aflatoxin gây ngơ độc cho các gia súc Với điêu kiện khí hậu nĩng âm

ở nước ta, bảo quan bánh dâu phơng tránh nâm mĩc là vần đề tương đơi khĩ khăn Do đĩ, nĩ đây dân bánh dâu phơng ra khỏi danh sách các loại thực liệu thường dùng trong cơng

Trufant had! Sh Care re y's sPieuhibe tap trong tình hinli giá tức ăn ngày một leo thang Nfư hiện naŸ, sự pÏlong phù về các lồi Verrighién clru

thực liệu trong từng nhĩm thức ăn cũng là một giai pháp làm giam giá thành thức ăn mà

chất lượng thức ăn và thành phân dưỡng chất trong khâu phân khơng bị thay đơi Mặt

khác, hiện nay vẫn cĩ những báo cáo về việc sử dụng bánh dâu phơng trong thức ăn gia

súc (Sikka, 2007), gia câm (Adeniji, 2007)

Được sự chấp thuận của Bộ mơn Chăn nuơi, khoa Nơng nghiệp và sinh học ứng

dụng, trường Đại học Cân Thơ, Ban quan lý Trại Chăn nuơi heo an tồn sinh học Biopig ơ huyện Cu Chi, TP Hơ Chí Minh, chúng tơi tiền hành thí nghiệm “Anh hưởng ba sung

bánh dâu phậng cĩ và khơng cĩ chất hap phu aflatoxin lén nang suất của heo tăng trưởng ở huyện Cũ Chỉ”, với mục tiêu thay thể một phân bánh dâu nành băng bánh dâu

phơng vì lợi ích kinh tế, từ đĩ định hướng tìm ra một t¡ lệ khơ dau phong thich hop trong

cơng thức thức ăn của heo thịt giai đoạn tăng trưởng đê dân đưa bánh dâu phơng trở lại

trong khâu phân của gia súc

Trang 12

CHUONG 2: LUGC KHAO TAI LIEU

2.1 Nhu câu về dinh dưỡng của heo nuơi thịt

2.1.1 Như cầu về năng lượng

Động vật khơng cĩ kha năng sư dụng năng lượng từ mặt trời như thực vật mà phai sư

dụng năng lượng từ thức ăn Thức ăn sau khi tiêu hĩa được hấp thu vào cơ thê, thơng qua

quá trình oxy hĩa sinh ra năng lượng đê cơ thê động vật hoạt động và phát trién Nguơn

cung cập năng lượng trong thức ăn chủ yêu là từ chất béo, đạm, đường Vitamin, khống chất cung cấp năng lượng khơng đáng kê Heo cân năng lượng đề duy trì, tăng trường,

mang thai, nuơi con, phĩng tỉnh Heo thịt thi chi can năng lượng đề duy trì và tăng

trương

Heo giai đoạn dưới 80 kg thê trọng là thời kỳ phát triên các mơ cơ (tích nạc) nên cân được cho ăn tự do Mục đích cua cho ăn tự do là đề cho heo được kích thích tăng trọng khả dĩ lớn nhất mà khơng tạo mỡ Tuy nhiên, lượng thức ăn ăn vào cần phai được hạn

chế khi heo đạt 45 kg Vì vậy, số lượng thức ăn hoặc năng lượng tiêu hĩa được qui định

ở các thê trọng khác nhau (Nguyễn Nhựt Xuân Dung, 1999)

Băng 1 Nhu câu năng lượng trong thức ăn hỗn hợp cho heo

Chi tiêu Heo choai (20-50 kg)

Trung tam Hiọc liệu Đl[F©Šïrr `

Nội Ngồấi

Năng lượng trao đơi (Keal/kg) 2900 3000 2800 2000 3000 Hàm lượng protein thơ (%) 15 17 10 12 14

(Tiêu chuẩn Việt Nam- TCVN 1 547-1994)

Vì heo cĩ khả năng tự điêu chính năng lượng tiếp thu nên khi năng lượng trong thức ăn

cung cấp cao hơn nhu câu dinh dưỡng thì heo sẽ ăn ít đi, dẫn đền tăng trưởng kém và hệ số chuyên hĩa thức ăn sẽ tăng Ngược lại, khi năng lượng cung cấp thấp hơn nhu câu thì

heo sẽ chậm lớn, thé trang yéu, than nhiệt hạ, khơng đâm bảo nhu câu duy trì và sản xuất

(Lê Thi Mén, 2000)

2.1.1 Nhu cau vé protein va acid amin

Trang 13

protein trong thức ăn vì trong khâu phản cĩ đủ số lượng protein nhưng chất lượng kém thì vẫn cho tăng trọng kém

Protein đảm nhận nhiêu chức năng quan trong và là nguyên liêu câu tạo tế bào, nĩ cầu

tạo nên co, bao thai, stra, enzym, tinh dịch Quá trình sinh trương cua heo là quá trình

tăng lên của khơi lượng protein Thiều protein trong thời gian dài năng suất và chức năng

sinh sản của gia súc giam, giá thành san pham chăn nuơi cao, đồng thời khâu phan

thường xuyên nhiêu protein sẽ làm rồi loan quá trình trao đơi chất gây bệnh tật Mặt khác,

tình trạng khơng cân băng về đạm trong khâu phân làm giảm rõ rệt sức lớn của heo trong

giai đoạn sinh trưởng vì heo tiêu thụ khơng tốt các chất dinh dưỡng khác cuối cùng đưa đến lãng phí thức ăn

Việc tăng tích lũy protein trong cơ thê phụ thuộc vào lượng acid amin và protein trong

khâu phân ăn (Vũ Duy Giang, 1997) Đề cấu tạo nên protein cĩ nhiều acid amin khác nhau, mỗi thứ cĩ vai trị và tác dụng khác nhau trong cơ thê gia súc Qua nghiên cứu

người ta thây những acid amin cĩ thê được tạo thành ở cơ thê gia súc băng cách tơng hợp

acid amin từ thức ăn đĩ là những acid amin cĩ thê thay thé được Trái lại, một số acid amin khác khơng thê tạo thành trong cơ thê được là loại acid amin thiết yêu trong cơ thê động vật Nếu trong thức ăn khơng cĩ hoặc thiếu aicd amin này thì sự trao đơi chất bị anh hưởng do mất cân băng nitơ, từ đĩ hoạt động của thân kinh, nội tiết, tuân hồn, sự

lên men trong cơ thê rối loạn và dẫn đền kết qua là gia súc non chậm lớn, gia súc lớn sẽ

Trung tarHooliéueShkGanit he @ Tài liệu hoc tập và nghiên cứu

Trong khâu phân cĩ những acid amin thiết yêu thiếu và làm cho các acid amin khác khiếm khuyết theo được gọi là các acid amin giới hạn Nhu câu của heo về protein chỉ cĩ giá trị với điêu kiện là cĩ đủ các acid amin thiết yêu hay hàm lượng acid amin thiết yêu giữa khâu phân này và khâu phân khác khơng thay đơi nhiều Ở heo, cĩ khoảng 10 acid

amin thiết yêu và cĩ 3 acid amin giới hạn nhất là lysine, methionine và tryptophan Vì vậy, phối hợp khâu phản cho heo trước hết là phải đủ (hoặc cao hơn một ít) protein tơng

sơ và thứ hai là phải đủ hàm lượng các acid amin thiếu hụt so với nhu câu dinh dưỡng

Trang 14

TU

Băng 2 Nhu câu protein và các acid amin thiết yêu trong thức ăn hỗn hợp cho heo thịt

(Ăn tự do, chất khơ thức ăn : 90%)

Dưỡng chất Khối lượng heo (kg)

10-20 20-50 50-110 Protein (%) 18 15 13 Arginin 0,4 0,25 0,1 Histidin 0,25 0,22 0,18 [soleucin 0,53 0,46 0,38 Leucin 0,7 0,6 0,5 Lysin 0,95 0,75 0,6 Methionin + Cystein 0,48 0,41 0,34 Phenylalanin + Tyrosin 0,77 0,66 0,55

tain Hoc liéu DH Can The @ Tai*fiéulhoetap va nghiên cứu

Tryptophan 0,14 0,12 0,1

Valin 0,56 0,48 0.4

(NRC, 1988)

2.1.3 Nhu cau về nước

Nhu câu nước uống hàng ngày của heo phụ thuộc vào nhiêu yêu tơ như: giơng, lứa tuơi,

khâu phân ăn, chất lượng thức ăn (hàm lượng dinh dưỡng), chủng loại thức ăn (hỗn hợp

đạng viên hay dạng bột), nhiệt độ mơi trường, nhiệt do chuơng nuơi, tình trạng sức khoe

con vật, mật độ chuơng nuơi, phương thức chăn nuơi (nuơi nhĩt, nuơi thả) Mỗi lứa tuơi khác nhau cĩ nhu câu lượng nước tơi thiêu khác nhau

Đối với heo sau cai sữa đến xuất chuơng, lượng nước tiêu thụ cĩ mối tương quan thuận với lượng thức ăn ăn vào và trọng lượng cơ thê Nhu câu nước tơi thiêu cho heo cĩ trọng

Trang 15

thì lượng nước tiêu thụ cũng khác nhau: nêu cho ăn tự do, lượng nước tiêu thụ là 2,5

lí/kg thức ăn, trong khi cho ăn hạn chế lượng nước cân thiết tơi thiêu là 3,7 lít/kg thức

ăn tiêu thụ

Nước chiêm một tỉ lệ rat quan trong trong co thê gia súc và là thành phân cơ bản của câu

tạo cơ thê bao gơm nước câu tạo và nước sinh hoạt Nước khơng thê thiểu được trong

quá trình sinh trưởng, phát triên, sinh sản của heo Đơng thời cũng ảnh hương tới chất

lượng thịt và hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi Từng trang trại chăn nuơi cân quan tâm

đến đúng mức nhu câu nước uống vì địi hỏi đâu tư khơng lớn nhưng hiệu quả kinh tế sẽ tăng cho nhiêu lân

Băng 3 Nhu câu nước uơng hàng ngày của heo

Nhu câu nước uơng

‘T Fur

Loai heo An han ché hoac tu do _

(lit/con/ngay)

Heo con theo me Cho ăn thức ăn tập ăn 0, 046 lít

Cho ăn tự do, sau cai sữa 3 tuân 0, 49 lít Heo con cai sữa | Cho ăn tự do, sau cai sữa Š tuần 0, 89 lít

Heo sau cai sữa

want Hoc il Cho ăn tự do, sau cai sữa 6 tuân

đến xuất chuơng

Ăn tự do 10-12 lít

(Tran Duy Khanh, 2007)

2.1.4 Nhu cau về các chất khống

Theo Trương Lăng và Nguyễn Văn Hiên (2000), chất khống cân thiết cho các cầu trúc

và chức năng chuyên hĩa trong cơ thê heo Tuy nhiên, khơng phải chất khống nào cũng cĩ vai trị trong trao đơi của cơ thẻ Thuật ngữ khống thiết yêu dùng đề diễn tả những

cầu tử tham gia vào quá trình trao đơi của cơ thê Mười chất khống cân thiết được bơ sune vào khâu phân của heo bao gơm: canxi, photpho, natri, clo (khống đa lượng) : sắt,

Trang 16

Bang 4 Nhu cau chat khống trong thức ăn hỗn hợp cho heo thịt (Ấn tự do, chat khơ thức an : 90%)

Dưỡng chất Khơi lượng heo (kg)

10-20 20-50 50-110 Canxi (%) 0,7 0,6 0,5 Photpho tơng số (%) 0,6 0,5 0,4 Natri (%) 0,1 0,1 0,1 Clo (%) 0,08 0,08 0,08 Magie (%) 0,04 0,04 0,04 Kali (%) 0,26 0,23 0,17 Đơng (mg) 5 4 3 lod (mg) 0,14 0,14 0,14 Sat (mg) 80 60 40

Trurìg,mi©6 liệu ĐT gân sho © Lai lieu hoc tp va nghién ctru

Selen (mg) 0,25 0,15 0,1

Kém (mg) 80 60 50

(NRC, 1988)

2.1.5 Nhu cau vé cdc vitamin

Vitamin là mệt nhĩm chất hữu cơ mà động vật yêu câu với số lượng rất ít khi so sánh với

các dưỡng chất khác, nhưng cân thiết cho sự tăng trưởng và duy trì của chúng Vitamin

cĩ trong thực vật và rất quan trọng trong sự trao đơi của tất ca các sinh vật sơng Một số

vitamin khơng cân cĩ trong khâu phân vì chúng cĩ thê được tơng hợp từ thức ăn hoặc các chát đơng hĩa khác hoặc do các vi khuân tạo ra trong đường ruột Vitamin thường

Trang 17

Cơ thê heo dùng các vitamin như các co-enzym trong phản ứng trao đơi chất Cơ thê heo cĩ thê tơng hợp được một số vitamin đủ đáp ứng nhu câu bản thân nĩ Một số vitamin

khác thường cĩ săn trong thức ăn của heo Song, một sơ vitamin bị mất trong quá trình

bảo quản và sấy khơ, do đĩ cân phải bê sung vitamin vào khâu phân của heo đê cĩ thê

đạt được năng suất tơi ưu Nuơi heo trong các chuơng nên ximăng, heo ít được tiếp xúc với cây cĩ thì nhu câu tăng lên

Bang 5 Nhu câu vitamin trong thức ăn hỗn hợp cho heo thịt (Ăn tự do, chất khơ thức ăn:

00%)

Dưỡng chất Khối lượng heo (kg)

10-20 20-50 50-110 Vitamin A (IU) 1750 1300 1300 Vitamin D (IU) 200 150 150 Vitamin E (IU) II 11 II Vitamin K (mg/kg) 0,5 0,5 0,5 Biotin (mg/kg) 0,05 0,05 0,05

R Hiệu hee tên và nghiên cứu

Trang 18

2.2 Mục tiêu của heo nuơi thịt

Theo Lé Thi Mén va Trương Chí Sơn (2000), thì mục tiêu nuơi heo thịt là đạt tốc độ tăng

trưởng cao, chỉ số chuyên hĩa thức ăn thấp, chất lượng thân thịt cao và chỉ phí cho một

đơn vị tăng trọng thấp

Heo nuơi thịt được xác định là giai đoạn từ sau cai sữa đến hạ thịt Tuơi và trọng lượng

hạ thịt tùy điều kiện nuơi của cơ sở và nhu câu thị trường Ở giải đoạn nuơi thịt, tốc độ tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn khác nhau ở mỗi giai đoạn tuơi và cách nuơi dưỡng cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tï lệ mỡ, chất lượng thân thịt Do đĩ, cân thiết phải cĩ chế độ nuơi dưỡng khác nhau trong từng giai đoạn Tuy nhiên sự khác biệt về nhu câu dưỡng chất và năng lượng giữa các giai đoạn khơng quá lớn mà chủ yêu là việc chọn thực liệu sao cho re tiên, thích hợp từng mùa vụ, tại chổ, và nhất là sự cung cấp cĩ tác

dụng vừa thúc đây tăng trưởng vừa ngăn ngừa một số bệnh cản phải cĩ thời gian thai bo

ra khỏi quây thịt

Bang 6 Tang trong, tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyên hĩa thức ăn (HSCHTÁ) hàng ngày

của heo thịt (Ấn tự do, chất khơ thức ăn : 90%)

Chỉ tiêu Khơi lượng heo (kg)

10-20 20-50 50-110

Trung cam eee ligla® A Can Iho,@ Nai feu hoGtap va nghién ctru

Lượng thức ăn ăn được (g/ngày) 950 1900 3110

HSCHTA

2,11 2,71 3,79 (lượng thức an/kg tang trong)

(NRC, 1988)

2.3 Đặc điểm của một số loại thực liệu sử dụng trong khâu phân (Nguơn:

http://nhanong.net/?nn=view&action=showid&id=920)

2.3.1 Bap

Hiện nay cĩ rất nhiêu giỗng bắp Bắp dùng trong chăn nuơi heo là bắp đá, loại bắp này cĩ hột cứng, chứa nhiêu caroten (bắp vàng) và năng suất cao Cịn cĩ bắp sữa chứa nhiêu

Trang 19

giau năng lượng cho heo (73,96% chất bột đường và 4# xơ), nhưng chi cho hiệu quả cao

néu ba sung protein (vi bap thiéu hai acid amin thiết yêu la lysin va tryptophan), vitamin

và chất khống (nhất là canxi) Nên xay nhuyễn bắp đê heo tiêu hĩa bắp tĩt hơn Bắp xay

to cĩ t¡ lệ tiêu hĩa protein là §4,I% trong khi ti lé đĩ 1a 89,6 - 97,9% ở bắp xay nhuyễn

Bắp cĩ thê dự trữ lâu, nhưng sau hai năm thì lượng caroten giảm bớt 50% Cách bảo

quan tốt nhất là đê nguyên trái đem phơi khơ rồi treo nơi thống mát Bắp dự trữ dưới

dạng hạt rời thường bị mọt phá hoại Ngồi ra, cĩ thê cĩ nắm độc phát triên và tạo nên

độc tế nều bắp chưa khơ kiệt (độ âm của bắp lớn hơn 10%)

2.3.2 Cám mịn

Đĩ là bột của lớp vỏ lụa ngồi hạt gạo, cĩ ti lệ protein, chất bột đường và chất béo nhiêu

hơn cám to Mặc dù cám mịn ít chất xơ hơn cám to, nhưng ta khơng thê pha tron nhiêu

cám mịn trong khâu phân vì protein của nĩ khơng cân đối các acid amin và heo cĩ mỡ

mêm nhão nêu ăn nhiêu cám Khơng nên dùng quá 25% cám trong thức ăn căn bản cho

heo con (tương đương l6 - 20% trong thức ăn hỗn hợp) và khơng vượt quá 50% trong thức ăn căn bản cho heo lớn (hay 32 - 40% trong thức ăn hỗn hợp) Khơng nên dự trữ

cám to quá một tháng

2.3.3 Bánh dâu đậu nành

Bánh dâu đậu nành là phân cịn lại sau khi đã ép đậu nành lây dâu Bánh dâu này cũng là

Trurllf'tẽtfý Họp tet 2y tàn Thơ 1Õ TSf thu đọc tà evan hÿNfển cứu nghèo acid amin chứa lưu huynh như cysiếfn và methionim Nĩ Apt ng dùng

như thức ăn cung protein thực vật cơ ban đề so sánh với giá trị dinh dưỡng của các thực liệu cung protein thực vật khác Cĩ thê trộn bánh dâu đậu nành với ti lé 15 - 25% trong

thức ăn hỗn hợp Nêu bánh dâu đậu nành là nguơn thực liệu duy nhất cung protein trong

khâu phản thì cản bố sung methionin đề cân băng acid amin vì protein đậu nành cĩ ít

acid amin này

2.3.4 Bánh dâu phơng

Là phân đậu phộng cịn lại sau khi đã ép đậu lây dâu Cĩ hai loại bánh dâu phộng : bánh

dâu phơng cĩ vỏ và bánh dâu phơng khơng vỏ Bên cạnh ảnh hương của vỏ, chất lượng

bánh dâu cịn tùy thuộc phương pháp ép dâu Bánh dâu phơng khơng võ ép theo phương pháp cơng nghiệp chứa protein thơ 45,54%, chất béo 6,96%, chất xơ 5,25%

Tuy là thực liệu giàu protein và vitamin nhĩm B, nhưng protein bánh dâu phơng mất cân

đối acid amin thiết yêu (lysin, tryptophan và methionin), nĩ cũng rất thấp về canxi,

Trang 20

nên cân phơi hợp bánh dâu phơng cùng với bột cá T¡ lệ bánh dâu đậu phơng chiém 5 - 7% trong thức ăn hỗn hợp, tơi đa là 25%

Vấn đề bát ơn đối với bánh dâu phộng là khĩ bảo quản đo nhiều chất béo và nĩ đễ bị nhiềm nắm mốc tạo độc tơ (nhất là độc tơ aflatoxin gây viêm gan, sụt cân, sinh sản kém)

Bánh dâu cĩ 10 ppm aflatoxin thì gây ngơ độc cho gia súc Cân dự trữ bánh dâu nơi cao ráo, khơ và mát Ch¡ nên dự trữ khơng quá một tháng vào những lúc nĩng âm

2.4 Dac té nam méc trong thức ăn

Khi nĩi đến thức ăn gia súc cĩ chất lượng cao, người ta thường nghĩ đến hàm lượng các thành phân dinh dưỡng bên trong nĩ, tinh chat cam quan, mau sac, mii vi, mau mã, bao bì Ít cĩ ai nghĩ răng bên trong nĩ cĩ bao nhiêu độc tổ nắm mốc gây hại cho súc vật và

người Gân đây trong quá trình nghiên cứu đề tài ở Phân viện Cơng nghệ sau thu hoạch

miên Nam, Đặng Vũ Hồng Miên e¿ đi (2003) đã phân lập được trong thức ăn gia súc ở miên Nam Việt Nam nhiễm đến 139 lồi nằm mốc Trong số đĩ cĩ 35 lồi cĩ tiêm năng

sinh độc tĩ, nêu gặp điều kiện thuận lợi về nhiệt độ, âm độ và mơi trường đinh đưỡng thì

chúng sẽ san xuất nhiều loại độc tố nguy hiêm đến sức khỏe của gia súc và sau đĩ là

người tiêu thụ

2.4.1 Tác hại của độc tổ nầm mốc đổi với vật nuơi

Theo Dương Thanh Liêm (2003), độc tổ nắm mốc ít khi gây ra ngơ độc cấp tính, nĩ gây

Trung tne HeotiéunbHoGan Thon@: TAhieurhoe pwd a@bién clru

những cơ quan bộ phận chúng tân cơng đã hư hại nghiêm trọng khĩ lịng chữa trị Tùy

theo loại nắm mốc và độc tổ của chúng mà tác động chính cua mỗi loại cĩ khác nhau

Nếu tơng hợp chung lại thì độc tố nắm mốc tác động hâu hết các cơ quan bộ phận trong

cơ thê như:

Aflatoxin, Ochratoxm do nam Aspergillus flavus, A parasiticus sinh ra thường tác động vào gan và thận gây viêm, nếu kéo dài cĩ thê gây ra ung thư và tác động vào hệ tuân

hồn gây ra xuất huyết mãn tính, ngưng kết hơng câu, giảm lượng kháng thê

Deoxynivalenol, DON do nam Fusarium nivale sinh ra, nĩ tác động lên hệ thân kinh gây

ra hơn mê mắt tính ngon miệng

Fusariumtoxin do nam sariưm sinh ra, thường tác động vào hệ tiêu hĩa gây ra viêm lở

Trang 21

F2-toxin (cịn c6 tén 1A Zearalenol) do 4 loai nam Fusarium khac nhau sinh ra (Fusarium moniliforme, F tricinctum, F oxysporum va F sporotrichioides), tác động lên hệ sinh dục gay say thai, viêm âm đạo

T2-toxin do nam Fusarium tricinotwm sinh ra, thường tác động lên da gây dị ứng sừng hĩa trên đa

Khác với bệnh nhiễm trùng là kháng sinh khơng điều trị được nhiễm độc tơ nâm mốc

Cách tt nhất là ngăn ngừa khơng cho độc tơ năm mĩc nhiễm vào trong thức ăn

Theo Tran Văn An và Dương Thanh Liêm (1997) thì bánh dâu phơng và băp là 2 loại

thực phâm dễ nhiễm aflatoxin nhất, thu hoạch vào mùa mưa nhiễm cao hơn mùa khơ, vì mùa mưa, phơi khơ khơng kịp thời nên cĩ nhiều cơ hội cho nấm mốc phát triên sinh ra

độc tố gây hại cho gia súc và gia câm Ngay trên đơng ruộng, độc tơ nấm mĩc vấn cĩ thê

nhiễm vào nơng sản do những cơn mưa, nước mưa đọng lại, chúng ta thu hoạch khơng

kip Chi trong vai ba ngay thi nam Aspergillus flavus, A parasiticus c6 thê tấn cơng vào

hạt bắp đề sinh ra độc tố

Bảng7 Hàm lượng Aflatoxin thay đơi theo mùa ở các tĩnh phía Nam

Hàm lượng trung Hàm lượng tơi đa Sản phâm Số mâu ‹

bình (ppb) (ppb)

‘T Fur

1g'tatt Hoc liéu DH|Can Tho @ Tai liéu hoc tap và nghién ctru

17 5000

Khơ dâu phộng 1520

Bap vang lam TA gia stic 18 240 750

Mùa khơ:

Khơ dâu phộng 18 525 1160

Bap vang lam TA gia stic 13 120 450

(Trân Văn An và Dương Thanh Liêm, 1997)

Theo ước tính của tơ chức Nơng Lương Quốc Tế (Food and Agriculture Organization

(FAO) thì cĩ khoảng 25% nơng sản của thê giới chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi

mycotoxins, chủ yêu vẫn là aflatoxin Aflatoxin đã làm thiệt hại kinh tế cho ngành trơng

ngũ cốc và ngành chăn nuơi rất lớn do nĩ làm giảm thấp tỉ lệ nuơi sơng, giảm sự sinh trưởng, sức sản xuất của động vật như trứng, sữa, giảm độ cứng chắc của xương, gây

biến dạng bộ xương, chất lượng quây thịt giảm, aflatoxin tích tụ trong một sĩ sản phâm như gan, trứng, sữa gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng Người ta khĩ thây và cũng

Trang 22

khĩ ghi nhận thiệt hại do nĩ gây ra Riêng aflatoxin, một loại độc tế phơ biến ở các nước nhiệt đới, gây ra ung thư cho người Chỉ phí đê khám chữa bệnh cũng rất lớn, hậu quả

của nĩ gây ra cĩ liên quan đến sức khỏe của cộng đơng Chính vì vậy khơng nên coi thường nĩ, cân phải cĩ biện pháp hữu hiệu đề phịng chĩng tích cực đối với độc tố nắm moc

2.4.2 Các giai đoạn mà độc tơ nấm mốc cĩ thê nhiêm vào trong thức ăn (Nguơn : Câm

nang chăn nuơi lợn cơng nghiệp, 1996)

Cĩ nhiêu giai đoạn mà độc tê nằm mĩc cĩ thê nhiễm vào thức ăn như:

Nhiễm ngồi đơng lúc trước và trong thời gian thu hoạch: điêu này được nhận biết rõ

nhất là bắp, khi chín khơ ngồi đơng, chưa thu hoạch kịp, gặp mưa cĩ độ âm cao, các

loại nâm mốc cĩ nguơn gốc từ đất tân cơng vào nơng sản Muơn khác phục tình trạng

này cân phải thu hoạch kịp thời, khơng nên đề lâu ngồi đồng Sau khi thu hoạch phải phơi sáy ngay cho khơ đến khi độ âm cịn 13: mới đem bảo quản

Nhiễm trong kho khi dự trữ bảo quản thức ăn: nguyên nhân chủ yếu là do độ âm trong

thức ăn cịn cao (> 14%) đã đem dự trữ hoặc do độ âm khơng khí trong kho cao hap thu trơ lại vào nguyên liệu, do chênh lệch nhiệt độ ngày đêm làm cho nước ngưng tụ trên bê mặt lớp thức ăn gây ra hiện tượng âm cục bệ, tạo điêu kiện tốt cho nẵm phát triển

Nhiễm trùng chuơng nuơi gia súc, gia cảm: trong thực tê nuơi dưỡng gia súc, gia câm

TrungutirmHeedigaShhGanithe @ hai ésuheos@pwa aghién ctru

ngày la m6i tnrong thuan loi dé cho nam moc phat trién sinh ra doc to Néu dé cho vat

nuơi quá đĩi, hoặc khi tiên hành hạn chế thức ăn, thú sẽ ăn lại thức ăn rơi này với số lượng nhiều cĩ thê gây ra tình trạng ngộ độc Muốn khác phục tình trạng này, khơng nên

dé thức ăn rơi nhiều xuống nên chuơng

2.4.3 Những giải pháp phịng và chĩng độc tổ nấm mốc (Nguơn : Cam nang chăn nuơi

lợn cơng nghiệp, 1996)

Kiêm tra, khơng chế độ âm và nhiệt độ thích hợp trong q trình dự trữ nguyên liệu: phai

sây khơ nguyên liệu trước khi đưa vào kho dự trữ Muơn nguyên liệu tốt, chúng ta cân cĩ

những qui định tình trạng cua từng loại hạt trong điêu kiện dự trữ cụ thê Luơn luơn cĩ sự cân băng giữa độ âm khơng khí và độ âm nguyên liệu, cân băng này thay đơi khi nhiệt

độ mơi trường thay đơi Mức phơ biên nhất cho hạt dự trữ an tồn là 13 âm độ

Kiêm sốt và trừ khử cơn trùng, sâu mọt trong kho: người ta nhận thấy cĩ mối liên hệ

giữa sự phá hại của sâu mọt, cơn trùng trong nguyên liệu và sự phát trién nam mốc Điêu

Trang 23

- Hoạt động trao đơi chất của cơn trùng, sử dụng chất hữu cơ trong nguyên liệu, hơ hâp

sinh ra nước làm cho mơi trường trữ thức ăn ngày càng âm thêm, tạo điêu kiện thuận lợi

cho nấm mốc phát triên

- Cơn trùng sâu mọt đục khoét hạt, di chuyên trong nguyên liệu mang trên mình nĩ

những bào tử nắm phát tán nhanh trong nguyên liệu

Sử dụng hĩa chất đê phịng chống nắm mốc xâm nhập vào thức ăn: cĩ nhiều chất hĩa học khác nhau cĩ thê khơng chế sự nhiễm nắm mốc trong thức ăn Hợp chất tương đơi an

tồn khơng độc hại và cĩ hiệu lực ngăn chăn sự phát triên nấm mĩc trong thức ăn là acid

propionic, va cdc mudi cua no

Lam mat hiéu lve aflatoxin boi NH3: su khé déc băng ammoniac dưới Ap suat 1,5 - 3

bars đê khử độc bánh dâu phơng và bánh dâu hạt bơng Tuy nhiên phương pháp xử lý

này làm tơn hại đến acid amin chứa lưu huỳnh trong thức ăn

Làm mất hiệu lực aflatoxin bởi chất hấp phụ bê mặt: một giải pháp khác ít tên kém hơn

mà cũng cĩ thê cho kết quả tốt, đĩ là việc sử dụng các chất hấp phụ đẻ kết dính độc tố

loại thải ra ngồi theo phân, làm giảm thiêu tính độc hại của chúng đối với cơ thê Nếu

thức ăn thường xuyên bị nhiễm độc tổ nắm mốc mà khơng cĩ điều kiện phân tích kiêm

tra thì nên sử dụng chất háp phụ kết dính độc tơ là giải pháp dễ thực hiện và cũng cĩ hiệu

qua

Trrurngytâwma liq@ liệu¡kÐhGận¿Iiàn@ niậi liệutiaoo tập vải nghiên cứu

cua việc sư dụng các chât này phụ thuộc vào điêu kiện mơi trường Khi áp dụng vào thực

tê cũng cĩ sự giới hạn đơi với một vài loại độc tơ nâm mốc Vì vậy kết quả sẽ khơng như mong muốn Một số điểm giới hạn của chất két đính độc tố nấm mĩc:

- Hiệu quả của chúng chi giới hạn trên một vài độc tơ Nĩi chung, chất kết dính chi cĩ hiệu quả trên những độc tổ cĩ cực, như là aflatoxin Và do cầu trúc thực tế của độc tơ sẽ quyết định hiệu quả kết dính Trong trường hợp thức ăn cĩ nhiễm các độc tơ khác, như là

trichothecene, thì hiệu quả kết dính kém, nêu khơng muốn nĩi là hiệu quả băng 0

- Hiệu quả khi thực hiện trong phịng thí nghiệm khơng giỗng như khi thí nghiệm trên thú Bơi vì khi thực hiện trong phịng thí nghiệm, thì mơi trường thực hiện thí nghiệm

thường đơn gian và khơng thay đơi, khơng giống như trong đường tiêu hĩa của thú Khi đo độ pH, sự tương tác của thức ăn hay sự tiết enzyme thì khơng tính tốn được, kết quả

thí nghiệm cĩ sự rủi ro Thực ra, khi độc tơ và chất kết dính cĩ liên kết khơng đơng hĩa

trị được định dạng, thì sự thay đơi '*mơi trường” cĩ thê dẫn đến sự giải phĩng độc tơ khỏi

chất kết dính

Trang 24

- Mot vai chat khơng đặc hiệu với độc tơ Trong trường hợp đĩ, chất kết dính tương tác với thành phân dinh dưỡng, như là vitamin, khống và dược phâm Với sự giới hạn này, khi chất kết dính cĩ tác động đền độc tơ thì cũng ảnh hưởng đến hiệu suất chăn nuơi

2.4.4 Mức cho phép tơi đa của các loại độc tổ trong thức ăn chăn nuơi 2.4.4.1 Những qui định của Việt nam

Qui định về độc tơ Aflatoxin BI và Aflatoxin tơng số của Việt Nam do Bộ nơng nghiệp và phát triên nơng thơn ký ngày 31/10/2001, Số 104/2001/QĐ/BNN như sau:

Bang 8 Qui định hàm lượng tối đa độc tổ nấm mốc aflatoxin B1 và hàm lượng tơng số các

aflatoxin (BI+B2+G1+G2) trong thức ăn hồn hợp hồn chỉnh cho gia súc gia câm (ppb)

Loại vật nuơi Aflatoxin BI Tổng số các aflatoxin

Gà con từ 1-28 ngày tuơi < 20 < 30 Nhĩm gà cịn lại < 30 <50

Vịt con từ 1-28 ngày tuơi Khơng cĩ <10

Nhĩm vit con lai < 10 <20

'o mẹ,lx20 ngày ful l ¬ AS 3Ú _s da z

Trung tam Hoc tiéu SH'tan Tho @ Tài liệu học tếp và nghiên cứu

Nhĩm heo cịn lại < 100 < 200

Bị nuơi lây sữa <20 <50

Trang 25

2.4.4.2 Những quy định của Mỹ về độc tơ aflatoxin trong thức ăn và thực phâm

Băng 9 Mức cho phép aflatoxin trong thức ăn ở Mỹ (FAO, 1995)

‘T Fur http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview aspx ?1D=44? |

Loại thực liệu Loai Aflatoxin shee ne ae pp

Mọi thức ăn (người), trừ sữa B1+B2+G1+G2 20 TLC, HPLC Sữa (làm thực phẩm cho người) MI 0,5 TLC, HPLC

Thực liệu thức ăn gia súc khác BI+B2+GI+G2 20 TLC, HPLC Hạt bơng vải làm nguyên liệu thức | BI+B2+G1I+G2 300 TLC, HPLC

ăn cho bị thịt, heo, gia câm

Bap và khơ dâu phộng (cho bị, B1+B2+G1+G2 200 TLC, HPLC

heo, gia câm trưởng thành vơ béo)

Bắp cho thú non và bị sữa BI+B2+GI+G2 20 TLC, HPLC

Bắp cho thú, bị thịt, heo, gà giống | BI+B2+G1+G2 100 TLC, HPLC

IB:đâmpilteoiiệu ĐH CânhBTRø-@+đSi liệuhọc tâp-vwmephj

Bắp cho heo võ béo B1+B2+G1+G2 200 TLC, HPLC

Trang 26

2.4.4.3 Những quy định của châu Âu về độc tơ aflatoxin

Bảng 10 Những quy định về hàm lượng Aflatoxin BI tơi da trong thức ăn gia suc, gia cam ở các nước thuộc EU

Các loại nguyên liệu, thức ăn động vật Hàm lượng (mg/kg) tơi đa trong

thức ăn quy về độ âm 12%

Các loại thức ăn đơn chất: 50

Thức ăn hồn hợp cho bị, cửu (ngoại trừ bị sữa, bê và 50

cửu con): ,

Thite an hon hợp cho heo và gia câm (ngoại trừ heo 20

con va gla cam non)

Các loại thức ăn hỗn hợp khác cịn lại 10

Thức ăn bồ sung cho bị, cừu, dê (ngoại trừ cho bị 50

sữa, bê và cừu non) ` Thức ăn bồ sung cho heo, gia câm (ngoại trừ thú non) 30 Những thức ăn khác cịn lại đặc Câu bị sữa 10

Nguyên liệu thức ăn đơn khác như: (đậu phộng, B/d

phơng B/d dừa, B/d cọ, B/d bơng vải và sản phâm chế

biên khác)

http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?1D=44? |

Trang 27

CHUONG 3: PHUONG TIEN VA PHUONG PHAP THI NGHIEM

3.1 Phương tiện thí nghiệm

3.1.1 Địa điêm và thời gian thí nghiệm

Thí nghiệm được tiên hành tại Trại Chăn Nuơi Heo An Tồn Sinh Học Biopig cua ơng Lã Văn Kính Trại được đặt ở ấp Xĩm Bưng, xã Nhuận Đức, huyện Cu Chi, TP HCM

Thời gian thí nghiệm từ 01/03/2008 đến 30/04/2008 3.1.2 Chuơng trại

Chuơng được xây dựng theo kiêu chuơng hở, mái đơi lợp tole, đường thốt phân hai bên

đưới sàn chảy vẻ ao lắng Hai bên mái hiên cĩ rèm che cĩ thê cuốn lên hoặc buơng xuống khi thời tiết khơng thuận lợi Chuơng cĩ diện tích 40m x §m = 320m Các ơ chuơng được xếp thành 2 dãy hai bên và cĩ lơi đi ở giữa chuơng

Thí nghiệm được tiễn hành trên 15 ơ chuơng Mỗi ơ chuơng cĩ diện tích 3m x 2m =

6m /ơ chuơng Vách ơ chuơng làm băng song sắt cao 0,9 m, nửa nên ơ chuơng lát đai, nửa nên cịn lại được làm băng song sắt Trong mỗi ơ chuơng cĩ l máng ăn và vịi uơng

tự động Mật độ nuơi 6 con heo/ơ chuơng

Chuơng trại được dọn đẹp sạch sẽ, sát trùng kĩ trước khi tiền hành thí nghiệm

3.1.3 Động vát thí nghiệm

aR of A ya LN A ` nã Z

TUNG PAHS Hse Haid eR Ae Ql Al lel POG FEA Me REbIen curu

trung binh ban dau 1a 24,11 kg + 1,24 Giong heo su dung trong thi nghiém 1a heo lai giữa các giơng (Landrace x Yorshirre) x Duroc (hoặc Pietrain) Day là những con heo

khoe mạnh, khơng dị tật được chọn ra từ đàn heo cai sữa cua trại

Tất ca heo thí nghiệm đều được tiêm phịng dịch ta, lỡ mơỏm long mĩng và được tây giun

trước khi đưa vào thí nghiệm

3.1.4 Thức ăn và cơng thức thức ăn thí nghiệm

Trong suốt quá trình thí nghiệm, chúng tơi sử dụng thức ăn tự trộn, được phơi hợp theo

phân mêm Ultramix va duoc phân tích thực tế tại phịng thí nghiệm dinh dưỡng bộ mơn Chăn nuơi, khoa Nơng nghiệp và sinh học ứng dụng, trường Đại học Cân Thơ

Thực liệu phối hợp thức ăn thí nghiệm được chuân bị một lân trong thời gian thí nghiệm

Trang 28

Bánh dâu phơng sử dụng làm thí nghiệm là loại bánh dâu phơng cĩ vỏ được ép lầy dâu

lặp lại hai lân băng phương pháp thủ cơng và được mua tại số 18D đường Dương Cơng Khi, huyện Hĩc Mơn, TP Hơ Chí Minh

Chat hap phu déc té aflatoxin sử dụng trong thí nghiệm là MTOX, sản phâm của Olmix,

do nước Pháp sản xuất Thành phan cua MTOX g6m: Montmorillonite E558 (42%),

Kieselgur E551c(30%), thanh té bao nam men, chat chiét tao biên Cơng dụng của

MTOX là phịng và trị các độc tơ Mycotoxin trong thức ăn, phịng các rồi loạn tiêu hĩa

do các độc tế Mycotoxin trong thức ăn, dong thoi cai thién nang suat va tiét kiém chi phi chan nuơi Liêu dùng : 0,5 — 2,5 kg/tan thức ăn thành phâm (T¡ lệ trộn được điều chinh

phụ thuộc vào mức 46 nhiém mycotoxin)

(Nguén http://www.toanmyphu.com/index.php?option=com_content&task=blogsection

&id=5&ltemid=33 &lang=english)

Thức ăn thí nghiệm được phĩi hợp thành 5 khâu phân (5 nghiệm thức)

Băng II Cơng thức phối hợp khẩu phân và thành phân hĩa học của các khâu phân thí

nghiệm ‘T Fun

Thực liệu (%}) NTo | NTPio | NTPis | NTPioM | NTP 5M

Bap vang 65,40 | 67,81 | 69,28 67,81 69,28

h@:tâm Hoc lléteOH Gan Tho @4Fai féuhod tap va nghiên cứu

Banh dau nanh 21,37 | 13,48 | 9,53 13,48 9,53

Trang 29

Enzyme 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 Vị Ngọt Tơ 0,10 | 0,10 0,10 0,10 0,10 MTOX - - - 0,10 0,10 Vật chất khơ 87,24 | 87,06 | 86,96 | 87,06 86,96 Protein thé 17,99 | 17,93 | 17,88 17,93 17,88 Béo thé 3,95 | 4,75 5,11 4,75 5,11 Tro 7,05 7,12 7,09 7,12 7,09 Xo trung tinh 17,27 | 16,53 | 16,14 16,53 16,14 Xo acid 3,80 | 3,13 2,78 3,13 2,78 Canxi 0,91 0,93 0,95 0,93 0,95 Photpho téngs6é | 0,65 | 0,65 | 0,65 0,65 0,65 ME, Keal/kg 3150 | 3150 | 3150 3150 3150 ìe- tân Hee de————— ITÌƠ-(G7 Tểii tt

3.2 Phương pháp thí nghiệm

3.2.1 Bồ trí thí nghiệm

hi chi: Vi ngot té: chat tao ngot cho thức ăn, Mtox: chất hãp phu độc tơ nâm mộc › tập vẻ nølhiÊn cứu

Thí nghiệm được bồ trí theo thê thức khối hồn tồn ngâu nhiên với 5 khâu phân là Š

nghiệm thức lặp lại 3 lân, tơng cộng cĩ l§ đơn vị thí nghiệm, với 6 con heo/ÐVTN

Tong cong 1a 90 heo thí nghiệm

Bang 12 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Nghiệm thức NTo NTPio NTPs NTP iM NTPisM

Dac diém 0% BDP 10% BDP 15% BDP 10% BDP + Mtox 15% BDP + Mtox

Trang 30

3.2.2 Chăm sĩc và nuơi dưỡng

Các con heo thí nghiệm được chăm sĩc, nuơi dưỡng và tiêm phịng vaccine dịch ta và lỡ

mơm long mĩng như nhau Heo thí nghiệm được cho ăn tự do (thức ăn được cung cap suốt ngày và đêm) đề heo cĩ thé an theo nhu câu hàng ngày Nước uống sạch được cung cấp đây đủ trên bơn dự trữ trong suốt giai đoạn thí nghiệm Chuơng trại được vệ sinh mỗi ngày 2 lần vào buơi sáng và chiêu, lúc trời mưa nhiêu thì chi dọn phân mà khơng

tăm heo Chuơng trại được định kỳ sát trùng 1 lân/tuân vào chiêu chủ nhật Hàng ngày theo dõi trạng thái, sức khỏe của heo đề kịp thời xử lý những trường hợp bất thường của

heo

Cân trọng lượng heo lúc băt đâu thí nghiệm và khi kết thúc thí nghiệm Thức ăn thừa

cũng được cân vào lúc cân trọng lượng heo cuối thí nghiệm Những bệnh cĩ xay ra ơ heo thí nghiệm:

Bệnh tiêu chảy: trong những ngày đâu thời gian thí nghiệm một vài heo cĩ bị tiêu chảy

nhẹ do chưa quen thức ăn, sau | đến 2 ngày heo tự khoi bệnh

Bệnh ho: trong thời gian thí nghiệm, ở các nghiệm thức đêu cĩ một sẽ ít heo bị ho do

thời tiết thay đơi (mưa và giĩ nhiều), một phân là do thức ăn ở dạng bột Điêu trị băng

Penicillines + Streptomycin (liêu 4°9/con) kết hợp Bromhexine (liêu 3®/con) trong 2— 3

ngày thì heo khoi bệnh

Trungø;têm.deeliêu BH Gần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Tăng trọng

Thẻ trọng của heo được cân vào đâu kì thí nghiệm và khi két thúc thí nghiệm

Tăng trọng (kg) =Trọng lượng cuối thí nghiệm (kg) - Trọng lượng đâu thí nghiệm (kg) Tăng trọng/ngày (kg/ngày) = Tăng trọng (kg)/ số ngày nuơi (ngày)

Tiêu tồn thức ăn

Tiêu tĩn thức ăn là tơng lượng thức ăn tiêu thụ trong cả thời gian thí nghiệm Chi tiêu

này được theo dõi băng cách ghi sơ lượng bao thức ăn mỗi đơn vị thí nghiệm tiêu thụ

trong suốt thời gian thí nghiệm rơi nhân với trọng lượng mỗi bao thức ăn là 25 kg (cĩ trừ

đi phân thức ăn thừa cân vào lúc cuối thí nghiệm)

Trang 31

Hệ số chuyên hố thức ăn

Hệ số chuyên hố thức Hiệu quả kinh tế

Tiêu tồn thức ăn tồn kỳ thí nghiệm ( kg )

ản =

Tang trong tồn ky thi nghiệm ( kg )

Được tính theo giá nguyên liệu tại thời điểm nuơi và so sánh giá mỗi kg tăng trọng giữa

các nghiệm thức

3.2.4 Phân tích thành phan hố học

Thức ăn được phân tích đê xác định hàm lượng vật chât khơ (DMI), protein thơ (CP) chất béo (EE), khống tơng số (tro), xơ trung tinh (NDF), xo acid (ADF), Ca, P theo qui trình

tiêu chuân của AOAC (1984)

3.2.5 Kết quả phân tích hàm lượng aflatoxin trong thực liệu và trong thức ăn thí nghiệm (Kết qua được phân tích tại Viện khoa học kỹ thuật nơng nghiệp miền Nam)

Hàm lượng aflatoxin trong bánh dâu nành sử dụng làm thí nghiệm là 30 ppb

Hàm lượng aflatoxin cua thie an hon hợp làm thí nghiệm được trình bày trong bang 13 Băng 13 Hàm lượng aflatoxin trong thức ăn thi nghiém (ppb)

Trung ayy hoc teu Ort Car OF Onis eR ap We

Thức ăn mới trộn 27,41 48,78 70,20 38,50 47,66

Thức ăn sau khi trộn | tuan 39,27 67,15

91,72 44,78 59,69

nghiên cứu

Kết qua về hàm lượng aflatoxin cua thức ăn hén hop lam thi nghiém dat tiéu chuan so

I04/2001/QĐ/BNN qui định về độc tổ Aflatoxin BI và Aflatoxin tơng số của Việt Nam do Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn ký ngày 31/10/2001 Vì thế thức ăn thí

nghiệm được phép sư dụng

3.2.6 Xử lý số liệu

Số liệu thu thập tơng hợp được xử lý trên phản mên Microsoft Office Excel 2003 Tiền

hành phân tích phương sai, trường hợp nêu phép thử F chỉ ra sai khác cĩ ý nghĩa thơng

kê, tiền hành so sánh cặp dùng phép thử Tukey (Minitab 13.2)

Trang 32

CHUONG 4: KET QUA VA THAO LUAN

4.1 Ghi nhận tầng quát

Khí hậu ơ địa phương vào thời gian đâu thí nghiệm thì cĩ phân hơi khơ và nĩng Nhiệt

độ cao nhất vào buơi trưa khoang 32-33°C Tuy nhiên, vào lúc này thì heo cũng được

tăm mát nên nhiệt độ cũng ít ảnh hưởng đến heo Vào gân cuơi thí nghiệm là giai đoạn

chuyên sang mùa mưa (giữa tháng 4) nên nhiệt độ trong chuơng cũng mát mè Tuy được

thiết kế thêm hệ thơng rèm che hai bên chuơng, nhưng vì là dạng chuơng hở nên phan

nhỏ heo cũng chịu ảnh hương của khí hậu tự nhiên Thời tiết giao mùa đã làm một số heo

bị ho trong vài ngày Mặc dù vậy, kết thúc thí nghiệm ở các nghiệm thức van cho tang

trọng và sức khỏe tốt

4.2 Tăng trọng và tiêu tấn thức ăn

Kết quả về tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và hệ sĩ chuyên hĩa thức ăn của heo thí nghiệm được trình bày trong bang 14, hinh |, hinh 2, hinh 3

Bang 14 Trung binh tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyên héa thie an (HSCHTA)

của heo thí nghiệm

Trọng lượng, kg NTo NTPio NTPis NTPioM NTIPM P SE

Dau thi nghiém 24,03 2419 2397 24.19 24.17

Trung tầm Học liệu ĐH Cận 7 hợ @ Tat teu hag tập và nghiên cứu 1í nghiện

Tăng trọng 26,64 27,22 29,17 25,28 28,56 043 150 Tang trong/ngay 0,64 0,65 0,70 0,60 0,68 043 0,04

Tiéu ton thite an 5712 55,29 58,51 58,52 56,16 0,78 2,17

Trang 33

Và tăng trọng và tăng trong/ngay (kg) 03) 06 0.6 0,7 0.65 kg 06 0,6 ‡ 0.4 | 0,2 ; 0.0 - NT) NTP NTPjs NTPjM NTPgM

Hình 1: Anh hưởng của bánh dâu phộng lên tăng trọng bình quân

của heo ở các nghiệm thức (kg)

Qua bảng 14 ta thấy heo nuơi ở nghiệm thức sử dụng 10% bánh dâu phộng và cĩ bơ sung 0,1% chat hap phu Mtox (NTPj9M) cho tang trong thấp nhất là 25,28 kg Trong khi đĩ

nghiệm thức sử dụng 15% bánh dâu phơng mà khơng bỏ sung chất hấp phụ Mtox

(NTP:;) lại cĩ tang trong caonhat là 29,17 kg, kê đến là nghiệm thức sử dụng 15% bánh dâu phơng cĩ bơ sung 0,1% chất hấp phụ Mtox (NTP;sM) cho tăng trọng (28,56 kg) cao

thứ hai là Nghiệm thức đơi chứng(NTạ) khơng sử dụng bánh dâu phơng mà hồn tồn sử

Truarga đi han thi tp ĐI tiền HẠ t8 Miễn cứu

Theo bảng 14, hình 1, NTP¿s cĩ tăng trọng/ngày cao nhật, tiếp theo là NTP+zM và thấp nhất là NTPyM Sự khác biệt này cũng khơng cĩ ý nghĩa thơng kê (P = 0,433) Ch¡ tiêu

này cho kết quả trái ngược với Sewell er al (1957) 4a thí nghiệm nuơi heo giai đoạn tăng

trường băng khâu phân cĩ bánh dâu nành và bánh dâu phộng đạt tăng trọng/ngày cao nhất ở khâu phân chứa 10% bánh dâu nành (khơng cĩ bánh dâu phơng), kế đĩ là khâu phân cĩ 10%: bánh dâu nành và 10% bánh dâu phơng, thấp nhất là khâu phân cĩ 5% bánh dâu nành và 15% bánh dâu phơng Kết quả tăng trọng/ngày ở cả 5Š nghiệm thức của thí nghiệm đêu cao hơn nhiêu so với kết quả của Madubuike e/ ai (2006) nuơi heo sau cai sữa (trọng lượng ban đâu 2l kg) ở Nigeria băng khâu phân sử dụng 10% bánh dâu phộng

chi cho 0,21 kg/ngày, đơng thời cũng cao hơn báo cáo Amaefule e/ ai (2006) ở Nigeria

về kết qua sử dụng khâu phân 20% protein thơ cĩ 20% bánh dâu phéng con gidng chi cho tăng trọng/ngày là 0,23 kg Điêu này cĩ thê do điều kiện chan nuơi, chất lượng bánh

Trang 34

Về tiêu tơn thức ăn (kg)

NIẹ NTIPy NTP NTPyM_ NTP¿M

Hình 2: Ảnh hưởng của bánh dâu phộng lên tiêu tốn thức ăn

của heo ở các nghiệm thức (kg)

Tiêu tơn thức ăn ở các nghiệm thức lân lượt là: 57,12 kg (NT) 55.29 kg (NTP¿ạ), 58,51

kg (NTP\;), 58,52 kg (NTP¡¿M)), 56,16 kg (NTP;zM) Tiêu tốn thức ăn nhiêu nhất ở

nghiệm thức NTP¡aM và kề tiếp là nghiệm thức NTP¡s, nghiệm thức NTP\o tiêu tơn thức

ăn ít nhất Tuy nhiên, các sự khác biệt này lại khơng cĩ ý nghĩa thơng kê (P= 0,78)

Về hệ số chuyên hĩa thức ăn:

kg

Trung tam Hoestiéu DH Can The

2.50 ] 2.00 5 1.50 : 1.00 ] 0.50 7 0,00

Tải liệu học tập và nghiên cứu

NT) NTP NTP,¿; NTP„M NTPzM

Hình 3: Anh hưởng của bánh dau phộng lên hệ số chuyên hĩa thức ăn

của heo ở các nghiệm thức

HSCHTA ở các nghiệm thức lan hrot 1a: 2,15 (NTo), 2,04 (NTPjo), 2,00 (NTPs), 2,33 (NTP 9M), 1,99 (NTP,5M) Hai nghiém thir s dung 15% bánh dâu phơng là NTP¿; và

NTP4sM cĩ HSCHTA thap nhat, trong 46 NTP,;Mcé bé sung chat hap phu c6 HSCHTA

thap hon (1,99) HSCHTA cao nhat ¢ NTPioM, va nghiệm thức đơi chứng (NTo) cĩ

HSCHTA cao thử hai Tuy vậy, sự khác biệt giữa các nghiệm thức khơng cĩ ý nghĩa

Trang 35

thong ké (P = 0,299) HSCHTA cua ca 5 nghiém thirc déu rất thấp so với kết quả báo cáo

của Amaefule et al (2006) khi s® dung khau phản 20% bánh dâu phơng (18,5% protein thơ) dé nudi heo cai sta c6 HSCHTA 1a 4,1 Va HSCHTA ¢ 5 nghiém thi nay cing thấp hơn HSCHTÀ của heo cai sữa do Sikka (2007) nuơi ở Ấn Độ với khâu phân 16%

bánh dâu phong (17,4% protein thd) chi dat 3,65

4.3 Hiệu quả kinh tế về thức ăn

Kết quả hiệu quả kinh tê về thức ăn trong giai đoạn thí nghiệm được trình bày trong bảng

15

Bang 1Š Hiệu quả kinh tế về thức ăn giai đoạn thí nghiệm

Nghiệm thức

Chỉ tiêu

NTọ NTPỊQ NTPỊs NTPI@M NTPISM

Giá tiên thức ăn ` ie 553 5455 5 552 5482

BE 7 4 417 0 48

Tiêu tơn thức ăn, kg 57,12 55,29 58,51 58,52 56,16 Tổng chỉ phí TẢ, đơng 316291 301652 316918 323015 307842

Tang trong, k " 26 &4 2722.¬a: ;2j]7 25,28 28.56 , oa z

Trung tani Hoc ligu DH C2in Tho’ @ Tài liệu họế tấp và nghiên eứu

Chi phi TA/kg TT, ding 1187343 11081,1 108658 127786 107805

Chênh lệch, đơng 0,00 792,2 1007,5 -905,3 1092.8

1 “hi ; &

100.0 93,3 915 1076 908

t? Ghỉ chú: giá tiên Mtox: 70000 đồng/kg

Theo bảng I5 thì chỉ phí thức ăn cho một kg tăng trọng là thấp nhất ở NTP¡sM (107§0,5S đơng) cao hơn NTP4s (10865,8 đơng) Điêu này được giải thích là do NTP¡zM cĩ mức tiêu tốn thức ăn thấp hơn NTP4; đơng thời tăng trọng của NTP¡zM cũng xấp xi với

NTP\4; NTPjoM cĩ mức chi phí thức ăn cho một kg tang trọng là cao nhất (12778,6 đơng) Nghiệm thức đối chứng (NTạ) cĩ chỉ phí thức ăn/kg tăng trọng cao thứ nhì là

11873,3 đơng

Trang 36

NTP¡sM sẽ cho hiệu quả cao nhất, và cao hơn khau phan NTPjs Voi | kg tang trọng, người nuơi sử dụng khâu phân NTP¡sM sẽ cho lợi nhuận cao hơn khâu phân đối chứng

(NT;) là 1092,8 đơng/kg tăng trọng Mặt khác, do heo tăng trưởng tốt hơn và tiết kiệm

thức ăn hơn nên sử dụng khâu phân NTP¡zM sẽ cĩ lãi §5,3 đồng/kg tăng trọng so với

khâu phản NTP¡s Nếu xem chỉ phí thức ăn cho I kg tăng trọng ở khâu phân NTụ là 100% thì chỉ phí thức ăn/kg tăng trọng ở khâu phân NTP)zM chi chiếm 90,8% và ở khâu phân NTP¡s chiêm 91,5% so với NTạ Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Dương Duy Đơng (2005) thực hiện ở trại An Bình thuộc huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đơng Nai là sử dụng chất hấp phụ độc tổ nấm mốc trong thức ăn heo thịt sẽ cho năng suất và

cĩ hiệu quả kinh tê cao hơn khơng sử dụng chất hấp phụ độc tơ nắm mốc

Trang 37

CHUONG 5: KET LUAN VA DE NGHI

5.1 Két luan

Qua kết quả thí nghiệm ta thấy các khâu phân của các nghiệm thức đều cho tăng trọng,

tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyên hĩa thức ăn tương đương nhau Tuy nhiên, cơng thức

khâu phân cua nghiệm thức sư dụng 15% bánh dâu phơng cĩ bơ sung chất hap phụ độc

tê aflatoxin cho kết quả tốt nhất và cĩ hiệu quả kinh tế nhất so với các khâu phân cịn lại Mặt khác, ở giai đoạn tăng trường heo vẫn phát triên bình thường

5.2 Dé nghị

Tiép tục nuơi võ béo heo thí nghiệm trên, mỗ khao sát đê khám nội tạng đề đánh giá nội

quan cĩ bị anh hương cua aflatoxin hay khơng

Trang 38

CHUONG 5: KET LUAN VA DE NGHI

5.1 Két luan

Qua kết quả thí nghiệm ta thấy các khâu phân của các nghiệm thức đều cho tăng trọng,

tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyên hĩa thức ăn tương đương nhau Tuy nhiên, cơng thức

khâu phân cua nghiệm thức sư dụng 15% bánh dâu phơng cĩ bơ sung chất hap phụ độc

tê aflatoxin cho kết quả tốt nhất và cĩ hiệu quả kinh tế nhất so với các khâu phân cịn lại Mặt khác, ở giai đoạn tăng trường heo vẫn phát triên bình thường

5.2 Dé nghị

Tiép tục nuơi võ béo heo thí nghiệm trên, mỗ khao sát đê khám nội tạng đề đánh giá nội

quan cĩ bị anh hương cua aflatoxin hay khơng

Trang 39

Madubuike, B U Ekenyem and T K Obih 2006 Performance and cost evaluation of

substituting rubber seed cake for groundnut cake in diets of growing pigs

http://www.pibs.org/pjnonline/ab37 |L.htm

Sikka 2007 Effect of replacement of maize and rice bran with paddy on the growth performance and carcass traits of growing finishing pigs

Sewell, B C Keen and J L Carmon 1957 The value of various blends of soybean oil meal

peanut oil meal, and degossypolized cottonseed oil meal as protein supplements in swine rations http://jas.fass org/cgi/content/abstract/ 1 6/2/357 http://www.nhanong.net/?nn=view&action=showid&id=920 http://www.ven.vnn.vn/PrintPreview.aspx ?1D=44? | http://toanmyphu.com/index.php?option=com_content&task=blogsection&id=5 &Itemid=33&la ng=english

http://www.profeed.vn/index.php?option=com _ content&task=view&id=220& Itemid=49

Trung tâm Học liệu ĐH Can Tho @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 40

PHU CHUONG

Hinh 4: Day chuéng nudi heo thí nghiệm

Trung tam Hoc liéu DH Can Tho @ [Tải liệu học tập và nghiên cứu

~ Iuì lu

PTC te

or ea

Mie

Hinh 5: Mat 6 chuéng nuơi heo thí nghiệm

Ngày đăng: 11/04/2018, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN