Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
28,19 KB
Nội dung
Đề tài: Thực hành quyền công tố thủ tục giám đốc thẩm theo quy định pháp luật số nước giới ĐẶT VẤN ĐỀ Thủ tục giám đốc thẩm thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án Đây thủ tục quan trọng đảm bảo cho vụ án hình giải cách đắn theo pháp luật Điều 370 BLTTHS 2015 nêu tính chất giám đốc thẩm xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án Trong luận án tiến sỹ tác giả Phan Thị Thanh Mai năm 2007 đưa khái niệm giám đốc thẩm sau: “Giám đốc thẩm TTHS thủ tục Tịa án có thẩm quyền xét lại án định hình có hiệu lực pháp luật bị người có thẩm quyền kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoạt động xét xử Tòa án, nhằm đảmbảo pháp luật áp dụng đắn thống nhất” Như vậy, giám đốc thẩm thủ tục đặc biệt nên có hai chủ thể có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Tịa án Viện kiểm sát Hầu hết quốc gia giới quy định thủ tục tố tụng hình phương thức để khắc phục sai lầm từ án có hiệu lực pháp luật Viện kiểm sát (hay Viện công tố) chủ thể có thẩm quyền định việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nước giới Tuy nhiên quốc gia khác vai trị Viện kiểm sát (Viện cơng tố) lại có khác đáng kể Do tác giả lựa chọn đề tài “Thực hành quyền công tố thủ tục giám đốc thẩm theo quy định pháp luật số nước giới” làm đề tài tiểu luận nhằm mục đích nghiên cứu cách khái qt vai trị Viện kiểm sát (Viện cơng tố) số quốc gia giới Qua rút kinh nghiệm để áp dụng vào pháp luật TTHS Việt Nam để nâng cao vai trò Viện kiểm sát thực hành quyền công tố vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT (VIỆN CÔNG TỐ) TRONG THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC 1 Vai trị Viện cơng tố thủ tục giám đốc thẩm hình theo pháp luật liên bang Hoa Kỳ Ở Hoa Kỳ nước theo truyền thống luật án lệ, quan công tố thuộc quyền hành pháp khơng có chức kiểm sát việc tn theo pháp luật Tịa án Cơ quan cơng tố thực nhiệm vụ mơ hình tố tụng tranh tụng Trong mơ hình này, quan cơng tố tập trung vào việc điều tra, truy tố trình bày quan điểm, lập luận bên đương sự, cịn Tịa án có tồn quyền hoạt động xét xử Và vậy, mơ hình tố tụng Hoa Kỳ có nhiều điểm khác biệt so với hệ thống pháp luật nước theo truyền thống luật lục địa Theo pháp luật Hoa Kỳ, án, định Tòa án tuyên phán cuối có hiệu lực Tuy vậy, án, định Tịa án có nguy bị xem xét tòa án cấp Tại phiên tòa xét xử phúc thẩm, Viện công tố kháng nghị, cơng tố viên phải trình bày quan điểm kháng nghị, lập luận nêu tranh luận với phía người bị kết án Nếu phía người bị kết án kháng cáo, cơng tố viên tham gia khơng tham gia phiên tịa phúc thẩm Cấp tịa phúc thẩm liên bang khơng có quan cơng tố tương đương nên công tố viên tham gia truy tố tham gia truy tố phiên tòa liên bang sơ thẩm tiếp tục tham gia phiên tòa phúc thẩm liên bang Ở Hoa Kỳ khơng có thuật ngữ giám đốc thẩm mà có thuật ngữ phức thẩm với nhiều loại thủ tục khác Sau Tòa phúc thẩm xem xét kháng cáo, kháng nghị, Viện cơng tố kháng nghị tiếp lên Tòa án tối cao liên bang đồng ý rõ ràng Tổng chưởng lý hay phó Tổng chưởng lý liên bang Tuy nhiên, khó tạo việc xem xét lại án, định tòa án cấp cách dễ dành trừ sai sót rõ ràng hay khác quan điểm cần phải có cách đánh giá, giải thích pháp luật hồn tồn khác Ngun nhân quan công tố nước theo truyền thống án lệ thuộc quyền hành pháp, Tịa án có tồn quyền hoạt động xét xử Việc tham gia tố tụng cấp tòa án cao vụ án đưa xét xử lại mang tính trình bày quan điểm, lập luận vấn đề giải thích Hiến pháp hay luật mà khơng trọng xét xử tình tiết thực tế vụ án nên việc tham gia quan cơng tố thực có ý nghĩa quan trọng vụ việc quan công tố kháng nghị Đối với phiên xử Tòa án tối cao liên bang tiến hành, công tố viên liên bang thuộc Bộ tư pháp Hoa Kỳ tham gia phiên tịa Các cơng tố viên liên bang thuộc văn phịng cơng tố liên bang cấp quận có trách nhiệm phối hợp, trợ giúp họ yêu cầu Vai trị Viện cơng tố thủ tục giám đốc thẩm theo pháp luật Cộng hòa Pháp Về mặt hình thức Viện cơng tố Pháp đặt hệ thơng Tịa án, khơng lệ thuộc vào Tịa án Viện cơng tố Pháp trực thuộc Bộ Tư pháp, chịu giám sát Bộ Tư pháp, Công tố viên hoạt động kiểm tra Bộ trưởng Bộ tư pháp Hệ thống quan Công tố Pháp gồm có: Viện cơng tố bên cạnh Tịa phá án Hiến pháp năm 1958 nêu, tất thẩm phán xét xử công tố viên độc lập, bảo đảm thống Tổng thống Viện cơng tố đóng vai trị quan trọng khơng với tư cách quan đại diện cho xã hội bảo vệ lợi ích chung bảo đảm việc áp dụng Pháp luật Tại pháp, quốc gia theo truyền thống luật lục địa, quan niệm tính chất giám đốc thẩm xem xét vấn đề áp dụng pháp luật không xem xét việc đánh giá chứng cứ, vai trò Viện công tố thủ tục giám đốc thẩm quan trọng Trước tiên, thẩm quyền kháng nghị phá án (kháng nghị giám đốc thẩm) Theo BLTTHS nước Cộng hòa Pháp nghị viện Pháp ban hành theo luật số 57-1426 ngày 31/12/1957, có hiệu lực thi hành năm 1958 sau năm lần sửa đổi gần vào ngày 04/10/1993 quy định thẩm quyền kháng nghị điều 567 BLTTHS Nội dung Điều luật thể hiện, quyền kháng cáo giám đốc thẩm án hình thuộc tất bên bị ảnh hưởng tiêu cực từ án Viện trưởng Viện cơng tố bên cạnh Tịa phá án có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm lên Tòa phá án để xin hủy định án Đối với án có hiệu lực pháp luật Tòa án phúc thẩm, tòa đại hình, tịa tiểu hình Tịa vi cảnh, bên không kháng cáo, thời hạn kháng cáo, kháng nghị hết, lợi ích pháp luật, Viện trưởng viện cơng tố bên cạnh Tịa án phá án có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Như vậy, người có quyền kháng cáo rộng thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thuộc Viện trưởng Viện công tố bên cạnh Tịa phá án Ngồi thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, Viện cơng tố cịn có quyền hạn khác như: - Nhận thông báo kháng cáo phá án bên đương (Điều 578) - Tham gia phiên tòa phá án phát biểu ý kiến việc giải vụ án (Điều 602) - Nhận định Tòa phá án yêu cầu tống đạt định Tòa phá án cho bên liên quan (Điều 614) Vai trò Viện kiểm sát thủ tục giám đốc thẩm theo pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga Năm 1922, hệ thông quan Viện kiểm sát Liên Xô thành lập lại với chứng thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật để đảm bảo pháp luật tuân thủ, thi hành nghiêm chỉnh thống Từ đó, cấu trúc Viện kiểm sát Nga giữ nguyên ngày hôm khẳng định Hiến pháp năm 1936, năm 1977, năm 1993 Luật Liên bang Viện kiểm sát năm 1995, công bố ngày 17/11/1996 Theo Điều Luật Liên bang Viện kiểm sát Liên bang Nga năm 1996 quy định: “Viện kiểm sát Liên bang Nga xây dựng theo nguyên tắc tập trung thống nhất, sở Kiểm sát viên cấp phải phục tùng Kiểm sát viên cấp tất phục tùng Tổng kiểm sát trưởng Liên bang Nga Viện kiểm sát thực thẩm quyền cách độc lập với quan quyền lực liên bang, chủ thể liên bang, quyền địa phương tổ chức xã hội” Theo BLTTHS Liên bang Nga, thủ tục giám đốc thẩm, vai trò Viện kiểm sát Liên bang Nga thể quyền kháng nghị giám đốc thẩm Theo quy định Bộ luật, Viện kiểm sát kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án có sau: - Kết luận Tòa án nêu án khơng phù hợp với tình tiết thực tế vụ án - Việc xét xử Tòa án vi phạm luật tố tụng hình - Áp dụng khơng pháp luật hình - Khơng đảm bảo tính cơng án Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga quy định người có quyền kháng cáo, kháng nghị yêu cầu xem xét lại án, định theo thủ tục giám đốc thẩm (còn gọi thủ tục phá án) gồm: Người bị tình nghi, bị can, bị cáo, người Tịa án tun vơ tội, người bào chữa người đại diện hợp pháp chủ thể này; Viện công tố, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người đại diện hợp pháp họ Đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật có cho án, định ban hành khơng phù hợp với tình tiết thực tế vụ án, việc giải vụ án vi phạm pháp luật tố tụng hình việc giải vụ án khơng áp dụng pháp luật hình Tịa án có thẩm quyền trường hợp cần thiết, cá nhân thẩm phán có trách nhiệm tiến hành thủ tục xem xét đơn kháng cáo, kháng nghị định sau: - Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm - Chấp nhận giải theo thủ tục giám đốc thẩm chuyển kháng cáo, kháng nghị hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẩm quyền Chánh án Phó chánh án Tịa án có thẩm quyền định Thẩm phán việc không chấp nhận giải theo thủ tục giám đốc thẩm định chấp nhận giải theo thủ tục giám đốc thẩm Qua xét xử giám đốc thẩm, Hội đồng giám đốc thẩm có quyền: - Khơng chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật - Hủy án, định có hiệu lực pháp luật định Tịa án đình vụ án - Hủy án, định có hiệu lực pháp luật định Tòa án để xét xử lại - Hủy án Tòa án cấp chống án trả lại vụ án để xét xử lại theo thủ tục chống án - Hủy định Tòa án cấp phúc thẩm định Tòa án cấp phúc thảm trả lại vụ án để xét xử phúc thẩm lại - Sửa án, định Tòa án Vai trò Viện kiểm sát nhân dân thủ tục giám đốc thẩm theo pháp luật tố tụng hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Hệ thống quan Viện kiểm sát nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quan giám sát pháp luật, thành lập theo địa giới hành độc lập với hệ thống quan hành quan Tịa án, bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp địa phương Viện kiểm sát chuyên ngành Theo luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa quy định thẩm quyền Viện kiểm sát giai đoạn giám đốc thẩm: Viện kiểm sát nhân dân có quyền giám sát tính hợp pháp phán định Tòa án nhân dân, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án, phát vi phạm Cụ thể hóa quy định này, Điều 205 BLTTHS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa nêu: “ Nếu Viện kiểm sát nhân dân tối cao phát thấy sai sót án định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp, Viện kiểm sát nhân dân cấp phát thấy sai xót án định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp có quyền kháng nghị án định đến Tòa án cấp theo thủ tục giám đốc thẩm” Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hị dân chủ nhân dân Trung Hoa quy định có nhóm chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị, yêu cầu xem xét lại vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm là: đương người đại diện theo pháp luật người thân thích đương có quyền kháng cáo yêu cầu xem xét lại án, định theo thủ tục giám đốc thẩm; Viện kiểm sát có quyền kháng nghị yêu cầu xem xét lại án, định Tòa án theo thủ tục giám đốc thẩm; Tịa án có quyền u cầu xem xét lại án, định Tòa án theo thủ tục giám đốc thẩm Về để xem xét lại án, định Tòa án theo thủ tục giám đốc thẩm gồm: Có chứng khẳng định tình tiết án, định rõ ràng sai; Chứng làm sử cho việc buộc tội tun hình phạt khơng đầy đủ không đáng tin cậy chứng quan trọng để chứng minh tình tiết vụ án mâu thuẫn với nhau; Việc áp dụng pháp luật án, định rõ ràng sai; Có cho thẩm phán xét xử vụ án có hành vi tham ơ, hối lộ lợi dụng chức vụ quyền hạn để thu lợi cá nhân làm sai lệch pháp luật phán quyết; Có sai xót rõ ràng án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án Về thẩm quyền giám đốc thẩm bao gồm: - Ủy ban thẩm phán Tòa án án định có hiệu lực pháp luật xét xử lại vụ án trường hợp: Có kháng cáo đương sự; theo yêu cầu Chánh án Tòa án cấp; theo yêu cầu Tòa án cấp Tòa án nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân cấp xét xử lại vụ án Tòa án nhân dân cấp trường hợp: theo kháng nghị Viện kiểm sát cấp; thấy cần thiết phải lấy vụ án Tòa án cấp lên để xét xử lại - Tòa án nhân dân tối cao xét xử lại vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm trường hợp: theo kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Thấy cần thiết phải lấy vụ án Tòa án cấp lên để xét xử lại Qua xét xử giám đốc thẩm, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có thẩm quyền: bác kháng cáo kháng nghị; sửa án định có hiệu lực pháp luật; hủy án định có hiệu lực pháp luật; tun bị cáo vơ tội Có thể nhận thấy, quan niệm nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa coi giám đốc thẩm khơng phải thủ tục để Tịa án cấp xét lại án có hiệu lực Tịa án cấp có vi phạm pháp luật mà thủ tục Tịa án cấp Tịa án án có vi phạm xét xử lại vụ án Việc định có xử lại vụ án hay khơng thuộc thẩm quyền Ủy ban thẩm phán Tịa án án có sai lầm Tịa án cấp Điều dẫn đến vai trò Viện kiểm sát nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa có nhiều điểm khác biệt so với pháp luật Việt Nam thực định, lẽ: - Theo quy định Pháp luật TTHS Trung Hoa Ủy ban thẩm phán Tịa án án định có hiệu lực pháp luật xét xử lại vụ án có đơn kháng cáo đương thẩm tra thấy có để xét xử lại theo thủ tục giám đốc thẩm Như vậy, trường hợp này, Viện kiểm sát tham gia phiên tòa giám đốc thẩm có kháng cáo đương - Đối với kháng nghị Viện kiểm sát, Tòa án nhận kháng nghị phải thành lập Hội đồng xét xử để xét xử lại yêu cầu Tòa án cấp xét xử lại Tuy nhiên thành phần Hội đồng giám đốc thẩm trình tự, thủ tục tố tụng phiên tòa giám đốc thẩm tuân theo quy định BLTTHS thủ tục xét xử sơ thẩm phúc thẩm tùy theo án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị án sơ thẩm phúc thẩm Điều đồng nghĩa với việc Viện kiểm sát tham gia phiên tòa giám đốc thẩm không đơn việc phát biểu quan điểm bảo vệ kháng nghị mà Viện kiểm sát tham gia phiên tòa với vai trò thực hành quyền công tố giám sát việc tuân theo pháp luật theo thủ tục sơ thẩm phúc thẩm II Kinh nghiệm áp dụng vào BLTTHS Việt Nam để nâng cao vai trò Viện kiểm sát thủ tục giám đốc thẩm Các nước theo truyền thống luật án lệ (common law) quy định sau vụ án xét xử, không đồng ý với phán Tịa án, bị cáo có quyền kháng cáo Việc kháng cáo tiến hành Tịa án cấp Thủ tục tố tụng bao gồm thủ tục tố tụng Tòa sơ thẩm thủ tục tố tụng Tòa kháng cáo Tuy nhiên, cấp Tòa án, pháp luật quy định cứ, thủ tục kháng cáo khác Ngược lại, nước theo truyền thống luật dân (civil law) thường thực chế độ “hai cấp xét xử” Việt Nam Theo đó, sau vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm, án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực ngay, đương có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát Viện cơng tố có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Bản án, định Tòa án cấp sơ thẩm có hiệu lực hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị mà khơng có kháng cáo, kháng nghị Bản án, định tòa án cấp phúc thẩm có hiệu lực pháp luật sau tuyên án Tuy nhiên, kể sau án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, phát vi phạm pháp luật nghiêm trọng q trình giải vụ án, Tịa án cấp có quyền xét lại án, định theo thủ tục luật định nhằm khắc phục vi phạm án, định Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án thường gọi thủ tục giám đốc thẩm thủ tục phá án Qua nghiên cứu pháp luật số nước giới thấy rằng, pháp luật quốc gia có khác dù hệt thống pháp luật Bởi lẽ, pháp luật phản án chế độ trị, văn hóa đặc thù quốc gia đó, quy định pháp luật xây dựng phải phù hợp tình hình kinh tế, trị, trật tự an toàn xã hội tương xứng với giai đoạn phát triển Pháp luật Việt Nam hình thành ngun lý Tuy nhiên, để tiếp tục hồn thiện pháp luật tố tụng hình nói chung, thủ tục giám đốc thẩm nói riêng đáp ứng tiền trình cải cách tư pháp, phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam; mặt phải đánh giá thật đầy đủ, toàn diện thực tiễn áp dụng pháp luật nước ta thời gian qua, ưu điểm tồn so với yêu cầu cần đạt tới, tránh khuynh hướng “phủ định trơn” có; mặt khác cần phải nghiên cứu, so sánh xác định nên tiếp thu kinh nghiệm từ pháp luật nước giới phải đảm bảo cải cách không “sự thay đổi giản đơn”, chép số quy định pháp luật nước ngoài, xa lạ với điều kiện Việt Nam Về quyền kháng nghị Viện kiểm sát: Ở nước quy định Viện Cơng tố có quyền kháng nghị giám đốc thẩm (Pháp) Cơng tố viên thực quyền Ở Việt Nam, quyền kháng nghị giám đốc thẩm Viện kiểm sát giao cho Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Với quy định nhiều bất cập trình áp dụng pháp luật, giải vụ án Tuy nhiên, với trình độ pháp luật Kiểm sát viên chưa đáp ứng trách nhiệm này, chưa thể ghi nhận quyền kháng nghị giám đốc thẩm cho Kiểm sát viên pháp luật nước Cộng hòa Pháp Để phù hợp với tình hình thực tế mở rộng quyền kháng nghị cho Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Về quyền kháng nghị Tòa án: Pháp luật Liên bang Nga Pháp không quy định quyền kháng nghị giám đốc thẩm Tòa án Với quan điểm tác giả, để đảm bảo cho phán Tịa án khách quan, tồn diện việc bãi bỏ thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm Tòa án hợp lý Bởi lẽ, Tòa án quan xét xử, đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án, Tịa án có quyền kháng nghị giám đốc thẩm, điều có nghĩa Tịa án kháng nghị án Tịa án cấp thành viên Tịa án lại Hội đồng xét xử lại Vì vậy, để đảm bảo tính khách quan đưa phán tính chất thủ tục giám đốc thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm nên giao cho Viện kiểm sát Về quyền kháng cáo đề nghị xét xử lại theo thủ tục giám đốc thẩm: Pháp luật Liên Bang Nga quy định chủ thể có quyền kháng cáo “người bị tình nghi, bị can, bị cáo, người Tịa án tun vơ tội, người bào chữa người đại diện hợp pháp chủ thể này” Còn pháp luật Trung Quốc quy định quyền kháng cáo thuộc “đương người đại diện theo pháp luật người thân thích đương sự” Việc quy định đảm bảo tối đa quyền khả bảo vệ bên bị buộc tội, xong nay, pháp luật Việt Nam chưa ghi nhận quyền kháng cáo theo thủ tục giám đốc thẩm Theo tác giả, nên bổ sung quyền kháng cáo người bị kết án, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân theo thủ tục giám đốc thẩm, để việc quy định quyền kháng cáo giám đốc thẩm khơng làm tính chất đặc biệt thủ tục giám đốc thẩm, bên cạnh cần phải quy định thêm việc kháng cáo khơng đương nhiên làm phát sinh thủ tục giám đốc thẩm kháng nghị giám đốc thẩm Viện kiểm sát Tòa án mà pháp luật cần quy định việc kiểm tra, xem xét kháng cáo giám đốc thẩm có sở hay không định mở phiên tòa (tương tự quy định BLTTHS Liên bang Nga) KẾT THÚC VẤN ĐỀ Từ phân tích đánh giá trên, học viên bước đầu làm rõ chức thực hành quyền công tố thủ tục giám đốc thẩm theo quy định pháp luật số nước giới, từ đánh giá mặt tiến hạn chế so với hoạt động theo pháp luật Việt Nam Qua rút kinh nghiệm để áp dụng vào pháp luật TTHS Việt Nam để nâng cao vai trò Viện kiểm sát thực hành quyền công tố vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ luật Tố tụng hình Liên bang Hoa Kỳ; Bộ luật Tố tụng hình Cộng hịa Pháp; Bộ luật Tố tụng hình Liên bang Nga; Bộ luật Tố tụng hình Trung Hoa; Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam; “Thủ tục giám đốc thẩm pháp luật tố tụng hình Việt Nam” Luận án tiến sĩ Phan Thị Thanh Mai Năm 2007; “Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm”, TS Dương Thanh Biểu 11 ... đánh giá trên, học viên bước đầu làm rõ chức thực hành quy? ??n công tố thủ tục giám đốc thẩm theo quy định pháp luật số nước giới, từ đánh giá mặt tiến hạn chế so với hoạt động theo pháp luật Việt... giải theo thủ tục giám đốc thẩm định chấp nhận giải theo thủ tục giám đốc thẩm Qua xét xử giám đốc thẩm, Hội đồng giám đốc thẩm có quy? ??n: - Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án, định. .. định theo thủ tục giám đốc thẩm; Viện kiểm sát có quy? ??n kháng nghị yêu cầu xem xét lại án, định Tòa án theo thủ tục giám đốc thẩm; Tịa án có quy? ??n u cầu xem xét lại án, định Tòa án theo thủ tục giám