1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH tế TRI THỨC THEO TINH THẦN đại hội XI của ĐẢNG

21 243 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất trong những năm gần đây, đặc biệt là ở các nước phát triển, dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, đã làm xuất hiện một hình thức kinh tế mới chủ yếu dựa trực tiếp vào việc sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức, thông tin Đó là “kinh tế tri thức”. Các nền kinh tế phát triển trên thế giới đang chuyển mình sang kinh tế tri thức với những thay đổi sâu sắc về cách thức hoạt động sản xuất kinh doanh, cách tổ chức quản lý, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, vị trí con người trong sản xuất.v.v..

MỞ ĐẦU Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất năm gần đây, đặc biệt nước phát triển, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, làm xuất hình thức kinh tế chủ yếu dựa trực tiếp vào việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức, thông tin - Đó “kinh tế tri thức” Các kinh tế phát triển giới chuyển sang kinh tế tri thức với thay đổi sâu sắc cách thức hoạt động sản xuất kinh doanh, cách tổ chức quản lý, cấu kinh tế, cấu lao động, vị trí người sản xuất.v.v Cách mạng tri thức, cách mạng thơng tin với tính cách hệ kinh tế thị trường trình độ cao thúc đẩy kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ Những xu hướng lớn có tính tất yếu đan kết chặt chẽ với với tồn cầu hố đã, tác động đến tất nước, cho dù mức độ tác động khác Yêu cầu đặt nước phát triển cần nắm lấy thời cơ, phát triển kinh tế tri thức để rút ngắn khoảng cách so với nước phát triển Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Kinh tế tri thức tạo điều kiện khả để Việt Nam rút ngắn trình CNH, HĐH Vậy quan điểm Đảng ta kinh tế tri thức gắn với nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH nào? Những giải pháp góp phần phát triển kinh tế tri thức nước ta sao?.v.v Để làm rõ vấn đề tác giả chọn “Phát triển kinh tế tri thức theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng” làm thu hoạch môn kinh tế Việt Nam NỘI DUNG I QUAN NIỆM VỀ KINH TẾ TRI THỨC Tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin kinh tế tri thức Vào thời đại C.Mác chưa xuất quan niệm kinh tế tri thức, luận điểm mà C.Mác đưa từ việc phân tích phát triển hệ thống máy móc phù hợp với đặc trưng kinh tế tri thức - C.Mác ra: Theo đà phát triển đại công nghiệp, máy móc bước thay lao động giản đơn, trình sản xuất từ chỗ trình lao động đơn giản trở thành trình khoa học, lao động trực tiếp trở thành thứ yếu so với lao động khoa học Trước kia, kỹ điều khiển công cụ phụ thuộc vào điêu luyện người cơng nhân, có máy móc máy móc vào chỗ cơng nhân, hoạt động cơng nhân vận hành máy móc định điều chế cách toàn diện Bây giờ, tồn q trình sản xuất biểu khơng phải q trình phụ thuộc vào tài nghệ trực tiếp người công nhân, mà với tư cách ứng dụng khoa học lĩnh vực công nghệ Như vậy, theo đà phát triển đại công nghiệp việc tạo cải thực trở nên phụ thuộc vào thời gian lao động số lượng lao động chi phí vào sức mạnh tác nhân khởi động thời gian lao động, thân tác nhân ấy, đến lượt chúng tuyệt đối không tương ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất chúng, mà chúng phụ thuộc vào trình độ chung khoa học vào tiến kỹ thuật, phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học vào sản xuất Tính chất lao động thay đổi theo Lao động biểu chủ yếu lao động nhập vào trình sản xuất, mà chủ yếu loại lao động có người, trái lại, người kiểm soát điều tiết thân trình sản xuất Thay làm tác nhân chủ yếu q trình sản xuất, người cơng nhân lại đứng bên cạnh trình Những luận điểm hoàn toàn phù hợp với đặc trưng kinh tế tri thức, nguồn lực truyền thống sản xuất tăng trưởng đất đai, lao động bắp lùi xuống hàng thứ yếu, tri thức trở thành nhân tố sản xuất quan trọng hàng đầu, định lợi so sánh nước, KHCN đóng vai trị trung tâm tăng trưởng kinh tế, số việc làm có hàm lượng tri thức cao ngày chiếm ưu thế, đẩy lao động giản đơn khỏi trình sản xuất - Hệ thống máy móc tự động vật hóa tri thức, biểu tích lũy tri thức tích lũy sức sản xuất, chuyển hóa tri thức thành LLSX trực tiếp C.Mác khẳng định: Thiên nhiên không chế tạo máy móc Tất sản phẩm lao động người Tất những quan óc người bàn tay người tạo ra, sức mạnh vật hoá tri thức Sự phát triển tư cố định số cho thấy tri thức xã hội phổ biến chuyển hoá đến mức độ thành LLSX trực tiếp, số cho thấy điều kiện q trình sống xã hội phục tùng đến mức độ kiểm sốt trí tuệ phổ biến cải tạo đến mức độ cho phù hợp với trình Những LLSX xã hội đả tạo đến mức độ khơng hình thức tri thức, mà quan thực hành xã hội trực tiếp, quan trực tiếp trình sống thực - Năng suất lao động cao, thời gian lao động cần thiết rút ngắn đến mức tối thiểu, thời gian nhàn rỗi cho xã hội nói chung cho thành viên nhiều hơn, tạo điều kiện cho phát triển toàn diện cá nhân Sự phát triển toàn điện cá nhân lại tạo khả rộng rãi để phát triển cách hoàn toàn đầy đủ LLSX C.Mác dự đoán rằng, việc ứng dụng KHCN vào sản xuất nâng cao suất lao động xã hội sở chủ yếu sản xuất của cải khơng phải lao động trực tiếp người thực thời gian lao động, mà chiếm hữu sức sản xuất phổ biến người, nhận thức người giới tự nhiên thống trị giới tự nhiên tồn người với tư cách thể mang tính xã hội - Phát minh trở thành nghề đặc biệt: Cũng từ việc phân tích phát triển hệ thống máy móc, C.Mác rõ: Phát minh trở thành nghề đặc biệt, nghề việc vận dụng khoa học vào sản xuất trực tiếp tự trở thành yếu tố có tính chất định kích thích Quan niệm “kinh tế tri thức” * Khái niệm kinh tế tri thức Kinh tế tri thức khơng phải hình thái kinh tế xã hội, mà LLSX xã hội Tuy nhiên, kinh tế tri thức cụ thể phải thuộc hình thái kinh tế xã hội định, kinh tế tri thức bắt đầu hình thành Bắc Mỹ, Nhật Bản số nước Tây Âu không phụ thuộc vào sở hạ tầng hình thái kinh tế tri thức TBCN nước Các nước thời kỳ độ lên CNXH, khơng xây dựng kinh tế tri thức mà từ bỏ định hướng XHCN - Có nhiều định nghĩa khác kinh tế tri thức giới, cụ thể: Báo cáo tổ chức nghiên cứu Liên hợp quốc rằng: “Kinh tế tri thức kinh tế xây dựng sở sản xuất, phân phối, sử dụng tri thức thônh tin” Tiêu thức chủ yếu kinh tế tri thức là: Lấy tri thức, trí óc làm yếu tố then chốt để phát triển kinh tế tồn trực tiếp giống yếu tố lao động tài nguyên sản xuất; trình phát triển sản xuất kinh tế, tri thức hình thành ngành kinh tế, tức kinh tế chuyên ngành với tiêu chí khoa học kĩ thuật cao Năm 1998, Bộ thương mại Công nghiệp Anh đưa định nghĩa: “Một kinh tế dẫn dắt tri thức kinh tế mà việc sản sinh khai thác tri thức có vai trị trội trình tạo cải” Một học giả Trung Quốc cho rằng: Tổng hợp khái niệm kinh tế tri thức từ 30 năm nay, thấy định nghĩa tương đối sát thực “kinh tế tri thức” là: Nền kinh tế mà nhân tố quan trọng việc chiếm hữu, phân phối trí lực việc sáng tạo, phân phối, sử dụng tri thức ngành sản xuất có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao Khái niệm kinh tế tri thức sử dụng phổ biến Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đưa năm 1995: “Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định với phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống” Theo giáo sư Đặng Hữu: “Kinh tế tri thức kinh tế đó, sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữu vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống” Như vậy, định nghĩa nêu có diễn giải đôi chút khác nhau, nội dung thống với định nghĩa Tổ chức nghiên cứu LHQ Một số nhà khoa học thống với về: “Những tiêu chí kinh tế tri thức”, cho gói gọn số 70%: Trên 70% GDP ngành sản xuất dịch vụ ứng dụng công nghệ cao mang lại Trong cấu giá trị gia tăng, 70% kết lao động trí óc Trên 70% lực lượng lao động lao động trí óc gọi công nhân tri thức Trên 70% vốn vốn người Tóm lại, kinh tế này, tỷ trọng ngành sản xuất vật chất suy giảm không ngừng, tỷ trọng ngành sản xuất phi vật chất, dịch vụ tăng nhanh chóng giữ vai trị chủ đạo, lĩnh vực tri thức thông tin phát triển mạnh Sở hữu trí tuệ trở thành thực phổ biến Tương ứng với cấu kinh tế đó, lợi nhuận thu từ lao động giản đơn, đất đai, tư ngày giảm cách tương đối Các ngành công nghiệp viễn thông, sản xuất công cụ thiết bị xử lý thông tin việc ứng dụng KHCN vào khoa học, y tế, giáo dục phát triển với tốc độ cao - Nền kinh tế tri thức bao gồm: Thứ nhất, ngành sản xuất dịch vụ dựa công nghệ cao dịch vụ KHCN, CNTT, công nghệ sinh học, ngành công nghiệp công nghệ cao Thứ hai, ngành truyền thống công nghiệp, nông nghiệp cải tạo công nghệ cao (theo chuyên gia giá trị tri thức mới, công nghệ đem lại cho ngành chiếm 2/3 tổng giá trị) * Những đặc trưng kinh tế tri thức - Trong kinh tế tri thức khoa học trở thành LLSX trực tiếp Mặc dù trước khoa học tác động vào q trình sản xuất gián tiếp Tri thức góp phần tạo công cụ lao động ngày tinh xảo, từ thấp đến cao, từ công cụ cầm tay đến cơng cụ khí, điện tử cơng cụ người làm sản phẩm Còn ngày khoa học tham gia trực tiếp vào trình sản xuất việc tạo công nghệ cao, tạo phương pháp tổ chức quản lý khoa học ngày đại nâng cao suất, chất lượng, hiệu lao động, đổi sản phẩm Đặc biệt khoa học trực tiếp làm sản phẩm hoàn toàn mới, sản phẩm phần mềm CNTT Ngay kỹ thuật điện tử có cách mạng công nghiệp, chưa trở thành LLSX trực tiếp, CNTT với mạng Internet, siêu xa lộ thông tin thật thực trở thành LLSX trực tiếp khoa học tạo - Trong kinh tế tri thức, công nghệ cao (CNTT) nguồn gốc biến đổi sản xuất xã hội, góp phần đẩy mạnh đổi tư tất yếu dẫn tới kinh tế tri thức tồn cầu hố Tri thức CNTT làm chuyển đổi nhanh cấu kinh tế xã hội cấu giai tầng xã hội Sự gia tăng công nghệ cao công nghiệp chế tạo khiến sản phẩm dịch vụ góp phần đẩy mạnh cải tạo đại hoá lĩnh vực kinh tế khác Các doanh nghiệp có sản xuất công nghệ, đồng thời nhiều doanh nghiệp chuyên sản xuất cơng nghệ gọi “doanh nghiệp tri thức” Hiện Bắc Mỹ số nước Tây Âu, nơi kinh tế tri thức bắt đầu hình thành kinh tế thơng tin (bao gồm ngành chủ yếu dựa CNTT) chiếm khoảng 45-50% GDP Trong nước OECD, kinh tế tri thức chiếm 50% GDP Việc ứng dụng CNTT tiến hành lĩnh vực đời sống, mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp đất nước, nối với hầu hết tổ chức gia đình mà nhiều người gọi kinh tế tri thức “kinh tế số” hay “kinh tế mạng” Cuộc cách mạng thơng tin góp phần đẩy mạnh đổi tư người để theo kịp thời đại Trong CNTT thẩm thấu vào ngành kinh tế tạo công nghệ cao cho ngành kinh tế hỗ trợ, thúc đẩy trình đổi tư duy, tạo trình cách mạng quan niệm cách tiếp cận Nó địi hỏi người phải đổi cách nghĩ, cách làm thích nghi làm chủ phát triển lẫn xã hội Q trình hình thành kinh tế tri thức trình tồn cầu hố kinh tế Bởi vì, chất kinh tế thơng tin có tính quốc tế, có tính tồn cầu Trong kinh tế tri thức, thị trường sản phẩm mang tính chất tồn cầu Với tính chất kinh tế số, kinh tế mạng nên sản phẩm đời ở nơi nhanh chóng có mặt tồn giới Hơn nữa, sản phẩm nước làm mà phần lớn kết tập hợp phần việc thực từ nhiều nước giới Đó kết cơng ty ảo, xí nghiệp ảo, hình thức sản xuất từ xa Ngựơc lại q trình tồn cầu hố q trình chuyển hố sang kinh tế tri thức Cả hai thúc đẩy lẫn nhau, gắn quyện lẫn nhau, toàn cầu hoá tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhanh kinh tế tri thức đồng thời đặt thách thức, rủi ro Thách thức chủ yếu chỗ khoảng cách giàu nghèo tăng nhanh nước chênh lệch nhiều tri thức Việt Nam vào kinh tế toàn cầu hoá phải đối đầu với thách thức tất nhiên phải kiên vượt qua không chịu tụt hậu - Trong kinh tế tri thức, tri thức tài nguyên thông tin quan trọng Nói tầm quan trọng tri thức sản xuất, so với chuyển biến nơng nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp, chuyển biến từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức có ý nghĩa sâu sắc trọng đại Trước hết, chuyển biến từ sản xuất dựa vào vốn, tài nguyên, lao động chính, sang sản xuất dựa vào trí tuệ người chính, tức từ LLSX vật chất chủ yếu sang LLSX tinh thần chủ yếu Trước kia, người ta cho có lao động vốn yếu tố sản xuất, cịn tri thức, cơng nghệ, giáo dục yếu tố bên ngồi sản xuất, có ảnh hưởng tới sản xuất Còn ngày nhiều nhà kinh tế thừa nhận tri thức yếu tố bên hệ thống kinh tế, coi tri thức ba yếu tố thiếu sản xuất (vốn, lao động tri thức) Về đầu tư, trước đầu tư vào vốn quan trọng đầu tư vào tri thức trở thành yếu tố then chốt cho tăng trưởng kinh tế Trong nước cơng nghiệp phát triển đầu tư vơ giáo dục, đồ tạo, KHCN, văn hố, nguồn lực người tăng nhanh đầu tư hữu hình Đặc biệt kinh tế tri thức, tri thức trở thành yếu tố quan trọng sản xuất có đặc điểm khác yếu tố vốn lao động chỗ: người có kiến thức trao cho người khác kiến thức khơng bị mà cịn sử dụng tốt Càng trao cho nhiều người khả sử dụng để tạo cải, lợi ích nhiều Mặt khác, chi phí cho việc phổ biến tri thức công chúng để làm tăng số lượng người sử dụng lại không đáng kể Không phải nguồn lực khác bị sử dụng, tri thức thơng tin lại chia sẻ mà khơng bị đi, thực tế lại tăng lên sử dụng - Trong kinh tế tri thức, hàm lượng tri thức sản phẩm ngày cao, lao động chất xám có tầm quan trọng yếu tố khác sản xuất Trong kinh tế tri thức, sản phẩm có hàm lượng chất xám cao có giá trị cao, q giá Giá giá trị sản phẩm tri thức thay đổi nhiều tuỳ vào người sử dụng thời điểm khác Quyền sở hữu tri thức trở thành quan trọng nhất, sở hữu vốn tài nguyên, đất đai Pháp luật sở hữu trí tuệ trở thành nội dung chủ yếu quan hệ dân quan hệ thương mại quốc tế Tri thức thông tin ln ln tới nơi có nhu cần cao có rào cản Nói sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, trước hết phải kể đến loại máy có tính cao thời đại cách mạng thông tin như: máy điều khiển số, hợp công cụ với điều khiển q trình sản xuất, người máy cơng nghiệp sử dụng công đoạn sản xuất nguy hiểm, nặng nhọc, máy thiết kế kết hợp với chế tạo Còn ngành sản xuất khác như: công nghiệp, nông nghiệp, bưu điện vô tuyến viễn thông, giao thông vận tải, ngân hàng, dịch vụ cải tạo công nghệ cao, CNTT gồm công nghiệp phần cứng lẫn công nghiệp phần mềm… II PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XI CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY Thực trạng phát triển kinh tế tri thức nước ta thời gian qua * Thành tựu đạt được: Nghị Đại hội XI rõ: Trong 25 năm đổi vừa qua, Việt Nam đạt thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng, kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao - 8%/năm nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới Trong lĩnh vực KHCN, trình độ cơng nghệ số lĩnh vực nâng cao theo kịp trình độ chung nước khu vực; là, CNTT truyền thông, điện tử… (năm 1996 nước ta bắt đầu sử dụng internet; đến nay, số người sử dụng internet so với số dân đạt 31%, mức bình quân giới) Nền KHCN nước ta đạt tiến định: tỷ lệ đầu tư cho KHCN tổng chi ngân sách nhà nước từ mức 0,78% năm (1996), đến tăng lên 2%; CNTT đượcứng dụng rộng rãi ngành kinh tế quốc dân, như: tài chính, thống kê, điện lực, hàng không, y tế, giáo dục, quản lý doanh nghiệp… để cải tiến tổ chức quản lý, mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh, bước đầu đạt kết tốt Trong năm đổi mới, bước tạo tảng sở vật chất nguồn nhân lực, đủ điều kiện để thực thành công đường lối phát triển kinh tế tri thức * Hạn chế, tồn tại: Mặc dù đạt thành tựu đáng khích lệ, song kinh tế nước ta nhiều mặt yếu kém, chất lượng tăng trưởng thấp, phát triển chưa bền vững Báo cáo trị Đại hội XI Đảng rõ: Nền kinh tế nước ta dựa chủ yếu vào tài nguyên lao động, giá trị tri thức tạo chưa đáng kể Cơ cấu kinh tế nặng nơng nghiệp khai thác tài ngun Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế chủ yếu vốn (chiếm 52,7%) Giá trị xuất cao, hiệu kém: sản phẩm xuất chủ yếu nông sản nguyên liệu qua chế biến Năng suất lao động nước ta thấp từ đến 15 lần so với số nước ASEAN… Theo Ngân hàng giới (WB), quốc gia muốn chuyển sang kinh tế tri thức cần hình thành bốn trụ cột chính: Đó giáo dục; phát minh sáng chế; sở hạ tầng CNTT truyền thông; hệ thống thể chế sách kinh tế - WB đưa số kinh tế tri thức KEI (Knowledge Economy Index) nhằm đánh giá chuẩn bị đất nước để chuyển sang kinh tế tri thức Tổng cộng có 81 tiêu chí đưa so sánh tương quan 132 quốc gia, với điểm số điểm đến điểm số cao 10 điểm Theo số KEI, năm 2006, Việt Nam đạt 3,17 điểm, xếp hạng 96 132 quốc gia Việt Nam tụt lại phía sau hầu Đơng Á-Thái Bình Dương (EAP) số kinh tế tri thức, số trung bình EAP đạt 6,61 điểm - Trong năm qua, Việt Nam trọng đến giáo dục, coi giáo dục quốc sách Đầu tư cho giáo dục từ ngân sách quốc gia không ngừng tăng lên qua năm Tuy nhiên, so với nước khu vực giới khoảng cách Tỷ lệ sinh viên đại học, cao đẳng Việt Nam 10 đạt 16% so với mức trung bình 38% EAP Căn vào số liệu có Tổ chức giáo dục, khoa học văn hố LHQ (UNESCO) vấn đề tốc độ phát triển giáo dục Việt Nam trì trệ tỷ lệ theo học đại học - Về phát minh sáng chế, cho dù cải thiện Việt Nam có phát minh sách chế Theo ý kiến nhiều nhà khoa học, năm 1973, nước Thái Lan, Singapore, Việt Nam có điểm xuất phát gần nhau, đến năm 2000, số công trình đăng tạp chí khoa học quốc tế Việt Nam Thái Lan Singapore vào thời điểm năm 1980 Còn nay, Thái Lan nhiều Việt Nam đến lần, Singapore nhiều 12,5 lần nhà khoa học Nếu để ý Việt Nam có đội ngũ hùng hậu với gần triệu người làm KHCN, hàng vạn thạc sĩ, tiến sĩ, gần 2.000 giáo sư, gần 6.000 phó giáo sư hàng triệu cử nhân, kỹ sư thấy lĩnh vực phát minh sáng chế Việt Nam thua xa so với nước khu vực Asean - Một số tăng mạnh Việt Nam trụ cột kinh tế tri thức CNTT truyền thông, đạt 3,49 điểm (so sánh với điểm bình quân giới 6,0 điểm, Malaysia 7,3 điểm, Singapore 9,19 điểm) Tuy nhiên, vấn đề lực lượng lao động CNTT Việt Nam ít, chưa có kinh nghiệm Trong 40 triệu cơng nhân Việt Nam, có 20.000 lao động lĩnh vực CNTT, có 3.500 - 4.000 sinh viên tốt nghiệp với cấp CNTT hàng năm Ngoài ra, khu vực ICT Việt Nam tiếp tục phát triển chậm khu vực, số ICT Việt Nam đạt 3,49 điểm so với 7,04 điểm Châu Á- Thái Bình Dương Đáng ý cơng nghiệp phần mềm Việt Nam có tốc độ tăng trưởng trung bình vịng 10 năm qua 30% Tuy nhiên, theo đánh giá của tổ chức quốc tế, tốc độ phát triển CNTT truyền thông Việt Nam từ năm 2000 11 đến tăng mức số điểm xuất phát thấp nên vị trí Việt Nam đồ kinh tế tri thức giới cịn mức trung bình thấp, chí có tiêu sẵn sàng cho kinh tế điện tử xếp gần cuối bảng số nhiều nước xếp hạng - Trong 25 năm thực công đổi mới, hệ thống thể chế sách kinh tế Việt Nam hoàn thiện bước Theo WB, năm gần đánh giá kinh tế Việt Nam kinh tế có thành tích tốt số nước phát triển Tuy nhiên, Việt Nam nước phát triển có thu nhập thấp cịn bị phàn nàn nhiều tính minh bạch sách kinh tế, nạn tham nhũng việc thực thi pháp luật * Nguyên nhân yếu kém, tồng - Công tác đào tạo nguồn nhân lực bất cập trước yêu cầu phát triển kinh tế thị trường (lực lượng lao động dồi dào, tỷ lệ qua đào tạo thấp,cơ cấu đào tạo lại bất hợp lý, chất lượng đào tạo thấp) - Năng lực KHCN quốc gia yếu - Kết ứng dụng cơng trình, sáng chế phát minh khoa học cịn thấp so với nước - Thị trường KHCN chậm hình thành - Sự gắn kết hoạt động KHCN với giáo dục - đào tạo sản xuất, kinh doanh yếu (tỷ lệ sử dụng công nghệ cao công nghiệp Việt Nam khoảng 20%, Thái Lan 31%, Ma-lai-xi-a 51%, Xin-ga-po 73% ) - Đầu tư cho đổi thiết bị - công nghệ doanh nghiệp Việt Nam thấp, khoảng 0,2 - 0,3% doanh thu (trong Ấn Độ 5%, Hàn Quốc 10%); - Năng lực hoạch định sách cịn yếu so với yêu cầu phát triển CNTT - Việc ứng dụng CNTT nhiều nơi cịn mang tính hình thức, hiệu thấp 12 Quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế tri thức theo quan điểm Đại hội XI Đảng * Quan điểm Đại hội XI phát triển kinh tế tri thức Một là, phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thực chất thực chiến lược CNH “rút ngắn” dựa tri thức; cần thực đồng thời, lồng ghép hợp lý hai trình CNH phát triển kinh tế tri thức Hai là, nước sau, Việt Nam phải kết hợp nhảy vọt - mơ hình hai tốc độ Đi thẳng vào đại khâu, lĩnh vực, ngành có lợi thế, phát triển ngành, vùng kinh tế mũi nhọn tạo thành đầu tàu có sức kéo mạnh tồn kinh tế Cần tạo đột phá vùng ngành trọng điểm có sức lan toả thực Ba là, kết hợp truyền thống đại, phát huy lực nội sinh, kết hợp với yếu tố ngoại sinh * Về phương hướng: Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam, sở tổng kết 25 năm đổi mới, 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 20012010 bổ sung phát triển sáng tạo, toàn diện quan điểm, đường lối đổi phát triển đất nước Phát triển kinh tế tri thức quan điểm có nhiều bổ sung phát triển sáng tạo: “Phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm; thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức Phát triển KHCN nhằm mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới” Sự bổ sung, phát triển sáng tạo Đại hội XI kinh tế tri thức so với nghị trước Đảng thể số phương diện cụ thể sau: Thứ nhất, khẳng định vị trọng tâm phát triển kinh tế tri thức phát triển kinh tế nói chung CNH, HĐH nói riêng Nếu Đại hội X dừng việc xác định vị trí vai trị trọng tâm CNH, HĐH xem phát triển kinh tế tri 13 thức quan hệ gắn với đẩy mạnh CNH, HĐH, Đại hội XI xem phát triển kinh tế tri thức với CNH, HĐH nội dung trọng tâm phát triển kinh tế, nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên CNXH Thứ hai, khẳng định vai trò động lực phát triển KHCN phát triển kinh tế tri thức, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Thứ ba, Đại hội XI không xác định vị trí, vai trị, phương thức thực kinh tế tri thức nước ta, mà xác định: Phát triển KHCN nhằm mục tiêu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới Vậy là, phát triển KHCN để đẩy mạnh CNH, HĐH, phát triển kinh tế tri thức lựa chọn “khôn ngoan” phù hợp với xu phát triển thời đại toàn cầu hoá hội nhập quốc tế Thư tư, phát triển KHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, phát triển kinh tế tri thức đường “rút ngắn” trình phát triển đất nước Trên tinh thần tiếp tục đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, Đại hội XI khẳng định: “Để xây dựng thành công CNXH bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phải tiếp tục đổi toàn diện, mạnh mẽ với chất lượng hiệu cao hơn; đẩy mạnh CNH, HĐH với phát triển kinh tế tri thức; phát triển kinh tế thị trường gắn với giải hài hồ vấn đề xã hội, mơi trường; xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc làm tảng tinh thần xã hội ” * Mục tiêu: Để phát triển kinh tế tri thức, Văn kiện Đại hội XI đưa nhiều mục tiêu trực tiếp mục tiêu có tính chất trung gian - cao, tâm phải đạt cho kỳ được - Đưa tỷ trọng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế GDP suất nhân tố tổng hợp (TFP) năm 2015 lên 31- 32%, năm 2020 lên 35%, cao nhiều so với tỷ trọng 25 - 27% nay, tức giảm tỷ trọng đóng góp hai yếu tố tăng số 14 lượng vốn đầu tư tăng số lượng lao động từ 73 - 75% xuống 68 69% vào năm 2015 65% vào năm 2020 TFP bao gồm hiệu đầu tư, suất lao động, sở khoa học - công nghệ ICOR mức 6,1 lần thời kỳ 2006- 2009 giảm xuống khoảng lần thời kỳ 2011- 2015 2011 - 2020 - tức nâng cao hiệu đầu tư - Tăng suất lao động đến năm 2015 gấp rưỡi so với năm 2010 (năm 2010 đạt 2.202 USD/người), tức đạt khoảng 3030 USD/người - Tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghệ cao đến năm 2015 lên 35%, đến năm 2020 lên 45% (hiện khoảng 20%) - Về giáo dục chung, chủ yếu giáo dục phổ thông, thể số phát triển người (HDI): Mục tiêu đến năm 2020, HDI Việt Nam thuộc mức trung bình cao giới, quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục + Mục tiêu tỷ lệ lao động qua đào tạo theo Văn kiện Đại hội XI, đến năm 2015 55% đến năm 2020 lên 70% + Đưa số sinh viên/vạn dân đến năm 2020 lên 450 (gấp lần nay) Các mục tiêu nói cao, việc thực không dễ dàng Bởi để thực phương hướng mục tiêu Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI đòi hỏi cần phải quan điểm nhìn nhận phát triển kinh tế tri thức nước ta, đồng thời cần sử dụng đồng thời nhiều giải pháp tổng hợp trước mắt lâu dài Một số giải pháp góp phần phát triển kinh tế tri thức nước ta theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng Thứ nhất, tăng cường vai trị Nhà nước quản lý vĩ mơ thúc đẩy kinh tế tri thức phát triển 15 Nền kinh tế nước ta trình hội nhập ngày rộng hơn, sâu với khu vực giới nên Nhà nước cần thực đóng vai trị bà đỡ thơng qua việc tạo mơi trường pháp lý hỗ trợ điều kiện cần thiết cho phát triển KHCN, trước hết hoạt động nghiên cứu, thực nghiện triển khai; phát huy lực nội sinh tranh thủ tiếp thu thành tựu giới Trong cần ý làm tốt số yêu cầu sau: - Đổi tư phát triển tạo môi trường cho phát riển kinh tế tri thức Đổi chế sách, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, mở đường cho kinh tế tri thức phát triển + Xác định lại chức quản lý vĩ mô mà không thu hẹp vai trò Nhà nước Nhà nước tạo môi trường pháp lý, thể chế hữu hiệu cho việc lưu thơng tri thức cơng nghệ; kích thích, thúc đẩy đỏi mơi sthơng qua sách vĩ mơ; khắc phục khiếm khuyết cảu thị trường thông qua việc cung cấp dịch vụ hàng hố cơng, đảm bảo công xã hội thông qua hệ thống phúc lợi xã hội + Phát triển kinh tế thị trường, xây dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế khác nhau, bước hạn chế độc quyền, khuyến khích xuất nhằm tạo áp lực doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, đổi sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường + Hoàn thiện hệ thống thể chế sách kinh tế: Trước hết đổi mạnh mẽ chế quản lý (thể chế, sách, luật pháp, máy) Tiếp tục tăng cường tính minh bạch Chính phủ, đẩy mạnh cơng tác phịng chống tham nhũng Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp để khuyến khích đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ vào Việt Nam Khuyến khích chuyển giao công nghệ từ kết nghiên cứu phát triển nước cho doanh nghiệp 16 + Phát triển thị trường cho hoạt động KHCN, thể chế hoá quyền tự di chuyển nhân lực, nhân lực KHCN khu vực, loại hình tổ chức, kể nước, tổ chức nhà nước tư nhân + Thực thi sách khuyến khích hợp tác quốc tế KHCN Nhà nước cần phải có sách thơng thống để thu hút tập đồn cơng nghệ xun quốc gia, siêu quốc gia có tiềm lực KHCN mạnh đầu tư vào Việt Nam xây dựng trung tâm nghiên cứu - phát triển… nhằm tạo môi trường lan toả tri thức, cơng nghệ cao tồn kinh tế… - Sớm xây dựng chiến lược quốc gia phát triển kinh tế tri thức, coi khâu đột phá để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội + Tập trung nguồn lực cho phát triển giáo dục đào tạo, bậc đại học dạy nghề, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, nhà khoa học, công nghệ đầu đàn, doanh nhân tầm cỡ lao động lành nghề + Trí thức hóa giai cấp cơng nhân, nơng dân, nâng cao dân trí toàn xã hội + Cơ sở vật chất trang thiết bị cho nghiên cứu khoa học phải triển khai với chủ trương, sách khác để tập trung vào số lĩnh vực có chọn lọc để “đi tắt đón đầu” bắt kịp với trình độ nước khu vực giới + Thực chiến lược phát triển KHCN có lộ trình phù hợp với lực nội sinh có khả tranh thủ thành tựu giới Trong giai đoạn đầu tiên, chiến lược cần dành ưu tiên cho việc khuyến khích hoạt động tiếp nhận, học hỏi ứng dụng thành tựu khoa học- công nghệ giới; tảng đó, tạo làm mạnh lên lực nghiên cứu nội sinh, từ đó, xây dựng khoa học- công nghệ mạnh Việt Nam, sánh vai với giới - Cùng với doanh nghiệp, Nhà nước đề chiến lược xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin, viễn thông đại đảm bảo sử dụng hiệu tri thức phục vụ 17 phát triển Đồng thời có sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư phát triển sở hạ tầng CNTT truyền thông Cụ thể quy định cho thuê mặt lập doanh nghiệp khu công nghệ cao, quy định cho phép tiếp cận dễ dàng nguồn vốn vay ngân hàng, sách xuất khẩu, nhập sản phẩm dịch vụ CNTT phù hợp với lộ trình cam kết hội nhập Việt Nam Thứ hai, cải cách triệt để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế tri thức Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011- 2020 khẳng định: Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh dài hạn, bảo đảm KTXH phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững Trong năm tới, Nhà nước phải đầu tư để phát triển giáo dục, đồng thời phải tiến hành cải cách giáo dục thật sâu sắc triệt để Thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Đây yếu tố định thúc đẩy Việt Nam nhanh vào kinh tế tri thức - Từng bước ứng dụng công nghệ mới, đại vào giảng dạy, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Chú trọng đào tạo theo hướng tăng cường thời gian ứng dụng thực hành, giảm bớt thời gian học lý thuyết - Đẩy mạnh huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục đào tạo Tiến hành cải tiến công tác quản lý giáo dục đào tạo Cải cách giáo dục phổ thông Tăng cường giáo dục trung học chuyên nghiệp dạy nghề Gắn kết trình đào tạo nhà trường với đào tào doanh nghiệp Đổi giáo dục đại học cao đẳng theo hướng nâng cao chất lượng đào tạo gắn kết giảng dạy, nghiên cứu sản xuất, đáp ứng nhu cầu xã hội 18 - Cần tăng nhanh đào tạo tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có trình độ đại học đại học, đào tạo nhiều đội ngũ công nhân lành nghề, đội ngũ cán quản lý, doanh gia - Mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục đào tạo KHCN với nước - Tuyển chọn đưa đào tạo nước tiên tiến số lượng lớn cán khoa học kỹ thuật thuộc lĩnh vực ưu tiên chiến lược Thứ ba, tăng cường lực KHCN quốc gia - Phát triển ứng dụng rộng rãi CNTT lĩnh vực KTXH, chuyển hướng phát triển lĩnh vực trọng yếu sang chủ yếu dựa vào tri thức Phát triển nhanh có chọn lọc ngành kinh tế dựa vào tri thức cơng nghệ cao Sử dụng có hiệu tri thức để đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Đổi công nghệ ngành công nghiệp dịch vụ - Đẩy mạnh phát triển KHCN, trọng việc ứng dụng, sáng tạo công nghệ cao làm động lực cho đẩy nhanh trình CNH, HĐH, phát triển kinh tế tri thức + Tập trung ưu tiên đầu tư phát triển mạnh số khu cơng nghệ cao hình thành nước ta như: Cơng viên phần mềm Sài Gịn, Quang Trung, Khu cơng nghệ cao Láng-Hồ Lạc, trung tâm phần mềm Hải Phịng, cơng viên phần mềm Đà nẵng, Trung tâm phần mềm Huế … coi hình mẫu, đầu tàu KHCN - công nghiệp quốc gia + Phát triển Khu công nghiệp- công nghệ cao cấp vùng, với hạt nhân Vườn ươm công nghệ - Vườn ươm doanh nghiệp đại, thay Khu Công nghiệp kiểu cũ, tỏ hiệu quả, chí cản trở phát triển + Cần đầu tư cao vào ngành mũi nhọn quốc gia như: CNTT, công nghệ phần mềm; cơng nghệ số hố, cơng nghệ lượng mới, vật liệu mới, công nghệ sinh học 19 - Thu hút tập đồn xun quốc gia, có tiềm lực KHCN tài mạnh đầu tư vào Việt Nam, khuyến khích họ xây dựng trung tâm nghiên cứu- phát triển, tạo kênh để từ đó, tri thức cơng nghệ lan toả rộng rãi toàn kinh tế Thứ tư, đẩy nhanh việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng ưu tiên phát triển kinh tế tri thức Trong bối cảnh nước sau Việt Nam chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta giai đoạn tới cần tập trung giải vấn đề sau: - Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với phát triển kinh tế tri thức theo hướng đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhằm tạo giá trị gia tăng ngày cao, gắn với công nghiệp chế biến Đưa tiến KHKT vào sản xuất nông nghiệp, công nghệ sinh học, thực thủy lợi hóa, khí hóa, điện khí hóa cho phù hợp với điều kiện, đặc điểm vùng, địa phương Phấn đấu giảm tỉ trọng lao động nơng, lâm, ngư nghiệp xuống cịn 50% tổng lao động xã hội - Phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ gắn với phát triển kinh tế tri thức Về nguyên lý, trình CNH ngành tập trung nhiều lao động, chuyển dần sang ngành tập trung nhiều vốn sau chuyển sang ngành tập trung nhiều kỹ thuật (tri thức) Đối với nước ta cần phát triển ngành sử dụng nhiều lao động Song phải xử lí đắn mối quan hệ phát triển ngành sử dụng nhiều lao động với ngành có hàm lượng KHCN cao Nghĩa là, chưa thể dốc toàn lực để tập trung phát triển ngững ngành công nghệ cao mà phải ý phát triển ngành sử dụng nhiều lao động Song cần nâng cao mức độ tri thức hóa kinh tế quốc dân, ứng dụng KHCN ngành, nâng cao trình độ người lao động Bước đầu phát triển số ngành có hàm lượng KHCN cao cách chọn lọc, sau bước chuyển sang ngành, lĩnh vực có hàm lượng KHCN cao 20 KẾT LUẬN Trong thời đại tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, tất nước có xuất phát điểm thấp, muốn vươn lên trình độ tiên tiến giới khơng có đường khác ngồi việc phát triển KHCN, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức Đây xu khách quan thời đại tồn cầu hố; đồng thời đường “rút ngắn” trình cơng nghiệp hố theo hướng đại nhằm chuyển kinh tế nông nghiệp thành kinh tế công nghiệp - tri thức kinh tế tri thức Kinh tế tri thức mang lại hội to lớn trình CNH, HĐH nước ta Nó mở vận hội để Việt Nam “đi tắt, đón đầu” đường phát triển kinh tế thu hẹp dần khoảng cách với nước trước khu vực giới Thực tiễn phát triển nước ta năm vừa qua chứng tỏ cách thuyết phục rằng, Việt Nam có đủ lực điều kiện để thực thành công đường lối phát triển kinh tế tri thức Kinh nghiệm phát triển lĩnh vực CNTT- viễn thông, việc chế tạo thành công sản phẩm Nano, thành tựu công nghệ sinh học với lực sáng tạo toán học, vật lý học… Cho thấy, mạnh dạn, có tâm nghiêm túc bước vào quỹ đạo phát triển đại, chắn thành công Để làm điều này, yêu cầu đặt với nước ta để phát triển kinh tế tri thức cần tiến hành đồng thời lồng ghép hai q trình: q trình chuyển từ kinh tế nơng nghiệp lên kinh tế cơng nghiệp q trình chuyển từ kinh tế công nghiệp lên kinh tế tri thức, thiết phải bắc “nhịp cầu trung gian”, “những nấc thang độ” để thực bước chuyển mang tính đột phá, cách mạng trình phát triển Đây nghiệp vơ khó khăn, phức tạp nước trước để thực bước chuyển hai q trình nhau, cịn nước ta để thực bước phát triển “rút ngắn” đòi hỏi phải kết hợp nhuần nhuyễn bước với bước phát triển nhảy vọt để theo kịp với tiến trình phát triển giới khu vực 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Hữu, Đinh Quang Ty, Hồ Ngọc Luật (2009), Phát triển kinh tế tri thức gắn với qua trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Trọng Lâm (2004), Kinh tế tri thức Việt Nam quan điểm giải pháp phát triển: Sách chuyên khảo, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Nhâm (2006), Tìm hiểu quan điểm phát triển kinh tế tri thức văn kiện đại hội X Đảng, Tạp chí Kinh tế dự báo, Số 6, tr.13-14 22 ... ? ?kinh tế tri thức? ?? * Khái niệm kinh tế tri thức Kinh tế tri thức hình thái kinh tế xã hội, mà LLSX xã hội Tuy nhiên, kinh tế tri thức cụ thể phải thuộc hình thái kinh tế xã hội định, kinh tế tri. .. mềm… II PHÁT TRI? ??N KINH TẾ TRI THỨC THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XI CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY Thực trạng phát tri? ??n kinh tế tri thức nước ta thời gian qua * Thành tựu đạt được: Nghị Đại hội XI rõ:... phát tri? ??n kinh tế tri thức nước ta theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng Thứ nhất, tăng cường vai trò Nhà nước quản lý vĩ mô thúc đẩy kinh tế tri thức phát tri? ??n 15 Nền kinh tế nước ta trình hội

Ngày đăng: 11/04/2018, 09:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w