Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, giáo dục và rèn luyện. Từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn kiên định, trung thành với những nguyên lý, nguyên tắc cơ bản của học thuyết Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng, vận dụng đúng đắn, sáng tạo vào điều kiện cụ thể của cách mạng nước ta, xây dựng Đảng ta thực sự vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách và giành nhiều thắng lợi to lớn.
Trang 1NHÂN DAANTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Mở đầu
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động
và của cả dân tộc Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, giáo dục và rènluyện Từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn kiên định, trung thành với những nguyên
lý, nguyên tắc cơ bản của học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xâydựng Đảng, vận dụng đúng đắn, sáng tạo vào điều kiện cụ thể của cách mạng nước
ta, xây dựng Đảng ta thực sự vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, đủ sứclãnh đạo cách mạng Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách và giành nhiềuthắng lợi to lớn
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng và xây dựng Đảng, Đảng ta đặc biệt coitrọng tăng cường, củng cố mối quan hệ mật thiết, gắn bó giữa Đảng với nhân dân.Nói đến Đảng không thể không nói đến nhân dân Gắn bó mật thiết với nhân dân làthể hiện bản chất giai cấp công nhân, trở thành truyền thống quý báu, là nguồn sứcmạnh vô địch, là vấn đề có ý nghĩa sống còn của Đảng, là tiêu chuẩn của một Đảngmác xít và là một trong những vấn đề cơ bản, cấp bách của công tác xây dựng, chỉnhđốn Đảng hiện nay
Thấy rõ vai trò quyết định của mối quan hệ Đảng – dân đối với sự nghiệpcách mạng nước ta, những năm qua, các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách chốngphá, chia rẽ giữa Đảng với nhân dân, hòng làm cho Đảng ta suy yếu, mất vai trò lãnh
Trang 2đạo xã hội Chúng triệt để lợi dụng những hạn chế, yếu kém, khó khăn của ta đểxuyên tạc quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta; bôinhọ, nói xấu, hạ uy tín lãnh tụ của Đảng và các cán bộ lãnh đạo của Đảng, Nhànước…, qua đó gây nên sự hoài nghi, bức xúc trong một bộ phận dân cư, nhất lànhững người nhẹ dạ cả tin, thiếu kiến thức xã hội cần thiết; làm giảm lòng tin củanhân dân đối với Đảng… Đồng thời, chúng ra sức cổ suý, tán dương, kích động
nhân dân đòi thực hiện chế độ đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập ở nước ta…
Từ tình hình trên, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn và đề xuấtnhững giải pháp cơ bản không ngừng tăng cường, củng cố mối quan hệ mật thiết,gắn bó giữa Đảng với nhân dân, góp phần xây dựng Đảng ta thực sự vững mạnhngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới là một yêu cầu cấp thiết và hếtsức quan trọng hiện nay
Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng,quần chúng là người sáng tạo ra lịch sử Ăngghen viết: “hoạt động lịch sử càng lớn
Trang 3lao thì do đó, quần chúng, mà hoạt động lịch sử đó là sự nghiệp của mình”1 Đảngphải liên hệ chặt chẽ với quần chúng là một tất yếu khách quan, bởi vì: Đảng cộngsản và quần chúng lao động là hai nhân tố cơ bản của cách mạng vô sản Đảng làngười lãnh đạo và tổ chức quần chúng, còn quần chúng là lực lượng vật chất tiếnhành cách mạng Nếu không có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản thì quần chúngnhân dân không thể có phương hướng chính trị đúng để đấu tranh và phong tràocủa quần chúng cũng chỉ dừng lại ở “chủ nghĩa công liên”, cách mạng không thểgiành thắng lợi Mặt khác, nếu không có sự đồng tình và ủng hộ của quần chúngthì Đảng không thể có sức mạnh, cách mạng vô sản không thể đi tới thành công;Đảng sẽ bị cô lập, biệt lập, không thể là đội tiên phong của giai cấp, mọi đường lốichủ trương của Đảng không thể trở thành hiện thực Sự lãnh đạo của Đảng kết hợpvới tính tích cực và sáng tạo của quần chúng tạo ra một sức mạnh vô cùng to lớn,bảo đảm cho sự nghiệp cách mạng giành thắng lợi Khi Đảng Bôsêvích Nga đãnắm chính quyền, V.I.Lênin thường nhấn mạnh rằng: sức mạnh của Đảng bắtnguồn từ mối liên hệ mật thiết với quần chúng, từ sự đồng tình và ủng hộ củaquần chúng đối với Đảng Thiếu điều kiện đó, không những không thể xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội mà còn có thể dẫn đến mất chính quyền V.I.Lênin
đã định nghĩa Đảng Cộng sản như là sự thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa độitiên phong của giai cấp công nhân với hàng triệu quần chúng lao động Người gọimối quan hệ đó là mối quan hệ “tin cậy lẫn nhau”, “tín nhiệm lẫn nhau” Quầnchúng tin tưởng ở Đảng, ủng hộ Đảng và theo Đảng làm cách mạng Trong khi đóĐảng phải làm hết sức mình để phát huy vai trò và khả năng sáng tạo không baogiờ cạn của quần chúng, đấu tranh không mệt mỏi cho hạnh phúc của nhân dân.Sức mạnh vô địch của Đảng là ở mối liên hệ với quần chúng, cũng như sức mạnh
to lớn của quần chúng được phát huy bắt nguồn từ sự lãnh đạo của Đảng.V.I.Lênin chỉ rõ: “Đội tiên phong chỉ làm tròn được sứ mệnh của nó khi nó biếtgắn bó với quần chúng mà nó lãnh đạo và thực sự dẫn dắt tập thể quần chúng tiếnlên Nếu không liên minh với những người không phải là đảng viên cộng sản trong
1 C.M¸c vµ Ph.Ang-ghen, Toµn tËp, tËp 2, Nxb CTQG, H 1995, tr 123.
Trang 4các lĩnh vực hoạt động hết sức khác nhau thì không thể nói tới một thành công nàotrong công cuộc xây dựng chủ nghĩa cộng sản cả”2.
Theo Lênin, Đảng có địa vị, vai trò rất quan trọng trong cách mạng vôsản Đảng là đội tiên phong, là người lãnh đạo, là lãnh tụ chính trị của giai cấpcông nhân và nhân dân lao động Đảng chỉ trở thành lãnh tụ chính trị, đội tiênphong khi Đảng gắn bó mật thiết với giai cấp và quần chúng Nếu cắt đứt mốiliên hệ giữa Đảng với giai cấp công nhân và quần chúng thì Đảng không còn tồntại với tư cách là người lãnh đạo, đội tiên phong nữa V.I.Lênin khẳng định:
“Những người lãnh đạo không được tách rời quần chúng bị lãnh đạo, đội tiênphong không được tách rời khỏi toàn bộ đội quân lao động”3 Nói cách khác,liên hệ với quần chúng là quy luật tồn tại, phát triển và hoạt động của ĐảngCộng sản, là nguồn gốc sức mạnh của Đảng, là bảo đảm cho sự thành công củatoàn bộ sự nghiệp cách mạng Đảng muốn tồn tại, phát triển, xứng đáng là độitiên phong và có đủ lực lượng, đủ sức mạnh hoàn thành sứ mệnh lịch sử củamình thì Đảng phải liên hệ chặt chẽ với giai cấp công nhân, nhân dân lao động
và phải được sự đồng tình, ủng hộ của họ Đó là một trong những điều kiệnquan trọng bảo đảm cho Đảng có sức mạnh và phát triển, là nhân tố cơ bảnquyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng; là nguyên tắc bất di bất dịchtrong công tác xây dựng đảng V.I.Lênin chỉ rõ: “Muốn trở thành một Đảng dânchủ-xã hội thì cần phải được sự ủng hộ của chính giai cấp”4
Sau khi đập tan bộ máy nhà nước cũ giành chính quyền về tay nhân dân,thiết lập nền chuyên chính vô sản, sự lãnh đạo của Đảng ngày càng lớn về quy mô,phong phú và phức tạp về nội dung, bao trùm lên tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội Chính vai trò lãnh đạo của Đảng ngày càng tăng, đòi hỏi Đảng phải tiếp tục
mở rộng và củng cố mối liên hệ với nhân dân V.I.Lênin chỉ ra rằng: “Chúng ta làđảng của giai cấp, bởi vậy hầu như toàn bộ giai cấp (và trong thời kì chiến tranh,trong thời kì nội chiến thì toàn bộ giai cấp không trừ một người nào cả) cần phải
2 V.I Lªnin, Toµn tËp, tËp 8, Nxb TB, M 1979, tr 28-29
3
V.I Lªnin, Toµn tËp, tËp 44, Nxb TB, M 1979, tr 608.
4 V.I Lªnin, Toµn tËp, tËp 8, Nxb TB, M 1979, tr 293.
Trang 5hoạt động dưới sự lãnh đạo của đảng ta, phải triệt để siết thật chặt hàng ngũ chungquanh đảng”5
Mối liên hệ giữa Đảng với nhân dân không phải do số lượng đảng viên nhiềuhay ít mà do chất lượng đội ngũ đảng viên quyết định “Các tổ chức đảng củachúng ta bao gồm những người dân chủ-xã hội chân chính mà càng mạnh mẽ baonhiêu, và trong nội bộ đảng càng ít có tình trạng dao động và không kiên định baonhiêu, thì ảnh hưởng của đảng đối với những người trong quần chúng công nhânchung quanh đảng và chịu sự lãnh đạo của đảng, sẽ càng rộng rãi, càng nhiều mặt,càng phong phú, càng hiệu quả bấy nhiêu”6
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, vấn
đề củng cố và tăng cường mối liên hệ giữa Đảng và nhân dân càng trở nên cấpbách và quan trọng hơn bao giờ hết Bởi vì cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa làmột cuộc cách mạng sâu sắc nhất, toàn diện nhất, triệt để nhất và do đó cũng gay
go nhất, phức tạp nhất trong lịch sử loài người Nói như V.I,Lênin, đó là thời đạirung chuyển vũ bão về chính trị và kinh tế, thời đại đấu tranh giai cấp cực kì sâusắc Cuộc cách mạng này đòi hỏi Đảng Cộng sản phải động viên và phát huy đếnmức cao nhất tính tích cực và sáng tạo của quần chúng nhân dân Không như thếthì không thể có chủ nghĩa xã hội được V.I.Lênin khẳng định: “Chủ nghĩa xã hộichỉ có thể xây dựng được khi quần chúng đông đảo gấp 10 gấp 100 lần trước tự bắttay vào việc xây dựng nhà nước và một đời sống kinh tế mới”7, “chủ nghĩa xã hộisinh động, sáng tạo là sự nghiệp của bản thân quần chúng nhân dân”8 Xã hội xãhội chủ nghĩa là một xã hội tốt đẹp nhất trong lịch sử loài người Đó là một xã hộithực sự vì con người, giải phóng con người, một xã hội mang lại hạnh phúc chonhân dân Xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp hoàn toàn mới mẻ và vô cùngkhó khăn Sự nghiệp đó chỉ có thể thành công nếu Đảng tổ chức và phát huy đượctính sáng tạo cách mạng của quần chúng V.I.Lênin dạy rằng: những người cộng sảnchỉ như những giọt nước trong đại dương nhân dân mênh mông và chỉ riêng với bàntay những người cộng sản thì không thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và
5 V.I Lªnin, Toµn tËp, tËp 8, Nxb TB, M 1979, tr 289
6 V.I Lªnin, Toµn tËp, tËp 8, Nxb TB, M 1979, tr 288-289.
7 V.I Lªnin, Toµn tËp, tËp 37, Nxb TB, M 1978, tr 523.
8 V.I Lªnin, Toµn tËp, tËp 35, Nxb TB, M 1978, tr 64.
Trang 6chủ nghĩa cộng sản được Tính sáng tạo sinh động của quần chúng, đó là nhân tố cơbản của xã hội mới Chủ nghĩa xã hội không phải là kết quả của những sắc lệnh từtrên ban xuống Tính chất máy móc, hành chính và quan liêu không dung hợp đượcvới tinh thần chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội sinh động, sáng tạo là sự nghiệpcủa bản thân quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Đảng có những điều kiện mới, công cụmới thuận lợi cho việc tăng cường mối liên hệ giữa Đảng với quần chúng Tuynhiên, trong Đảng cũng dễ nảy sinh bệnh quan liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chúng,không quan tâm đầy đủ tới lợi ích quần chúng V.I.Lênin nhấn mạnh: “Đối vớiĐảng cộng sản … thì một trong những nguy hiểm lớn nhất và đáng sợ nhất là tựcắt đứt liên hệ với quần chúng”9 Nếu những ai quên mất những mối liên hệ khăngkhít giữa đội tiên phong và toàn thể nhân dân “thì đó là một tai hoạ thật sự”10.Quan liêu xa rời quần chúng chính là nguy cơ làm cho Đảng dễ phạm sai lầm vềđường lối, vì nó làm cho đường lối của Đảng không phản ánh đúng đắn và đầy đủtâm tư, tình cảm, nguyện vọng và quyền lợi chính đáng của quần chúng Vì vậy,Đảng không thể xây dựng được niềm tin, sự tín nhiệm của quần chúng; khôngđược quần chúng đồng tình ủng hộ, quyết tâm biến đường lối, chủ trương, chínhsách của Đảng thành hiện thực Đồng thời, quan liêu xa rời quần chúng còn lànguyên nhân làm cho cán bộ, đảng viên khi có chức, có quyền rất dễ sinh ra sa đọa,
hư hỏng, thoái hoá, biến chất Điều đó cực kỳ nguy hiểm, bởi nó trái với bản chấtcủa Đảng, làm tổn hại đến uy tín và thanh danh của Đảng đối với quần chúng Vìvậy, V.I.Lênin yêu cầu trong công tác xây dựng đảng, Đảng phải kiên quyết chốngmọi biểu hiện của chủ nghĩa quan liêu, xa rời quần chúng
Kế thừa và phát triển sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vaitrò của quần chúng trong lịch sử và mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân,
Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân dân;Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân
Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân
dân là nguồn gốc chủ yếu tạo nên sức mạnh to lớn của Đảng, là một trong những
9 V.I Lªnin, Toµn tËp, tËp 44, Nxb TB, M 1979, tr 426
10 V.I Lªnin, Toµn tËp, tËp 45, Nxb TB, M 1979, tr 128.
Trang 7điều kiện và nguyên nhân quan trọng làm cho Đảng ta giữ vững vai trò lãnh đạo vàlàm nên thắng lợi của sự nghiệp cách mạng Đảng cộng sản và quần chúng lao động
là hai nhân tố cơ bản của cách mạng vô sản Đảng là người lãnh đạo và tổ chứcquần chúng, còn quần chúng là lực lượng vật chất tiến hành cách mạng Như vậy,cách mạng muốn thành công, theo Hồ Chí Minh, trước hết phải có người lãnh đạocách mạng đó là Đảng Cộng sản và phải có lực lượng cách mạng đó là nhân dân.Nếu Đảng không gắn bó mật thiết với nhân dân, không có sự đồng tình và ủng hộcủa nhân dân thì Đảng không thể có sức mạnh, sự nghiệp cách mạng không thể đitới thành công
Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân, bởi vì, theo Hồ Chí Minh, trong bầutrời không có gì quí bằng nhân dân, không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết củanhân dân Quần chúng nhân dân rất sáng suốt, rất anh hùng Họ là lực lượng đôngđảo, có sức mạnh vô địch “Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giảnđơn, mau chóng, đầy đủ, mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãikhông ra”11 bởi “tai mắt họ nhiều, việc gì họ cũng nghe, cũng thấy”12 Do đó, Đảngkhông được xem nhẹ, lơ là mối quan hệ với quần chúng nhân dân Để tăng cườngmối quan hệ đó, đòi hỏi cả Đảng và quần chúng đều phải nỗ lực phấn đấu hết sứcmình, nhưng trước hết, trách nhiệm đó thuộc về phía Đảng Đảng phải “giữ chặtmối liên hệ với dân chúng và luôn lắng tai nghe dân chúng, đó là nền tảng lực lượngcủa Đảng và nhờ đó mà Đảng ta thắng lợi”13 Vì vậy, Người luôn phê phán cách làmviệc quan liêu làm cho dân oán Dân oán, dù tạm thời may có chút thành công,nhưng về mặt chính trị, là thất bại
Theo Hồ Chí Minh, Đảng không phải từ trên trời sa xuống Nó ở trong xãhội mà ra Cán bộ, đảng viên của Đảng là “con nòi” xuất thân từ nhân dân laođộng Do đó, Đảng và dân vốn có mối liên hệ gắn bó mật thiết Tuy nhiên sự gắn
bó đó có cơ sở sâu xa ở sự thống nhất về những lợi ích căn bản Mối quan hệ gắn
bó mật thiết giữa Đảng và dân được Bác ví như quan hệ giữa người “cầm lái” vớingười “chèo” trên con thuyền cách mạng Đảng là người “cầm lái”, còn nhân dân
là người “chèo” Nếu người “chèo” ủng hộ người “cầm lái” là thành công Ngược
11 1, 2, 3 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H 2009, tr 295, 296, 286
Trang 8lại, người “chèo” không ủng hộ người “cầm lái”, không tuân thủ người “cầm lái”cách mạng sẽ thất bại Vì vậy, Đảng phải dựa vào nhân dân để lãnh đạo nhân dân,làm cho nhân dân có độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc Nhưng Bác cũng chỉ rõ:nhân dân phải được giác ngộ, được tổ chức, được lãnh đạo thì mới trở thành lựclượng cách mạng thật sự.
Hồ Chí Minh cho rằng, muốn quy tụ được lực lượng cách mạng để giành độclập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân ở một nước thuộc địa cần phải có quan niệmrộng rãi hơn về nhân dân cho phù hợp với đặc điểm truyền thống dân tộc và cáchmạng Việt Nam
Với Hồ Chí Minh, nhân dân là “quốc dân”, là “đồng bào”, là người trongmột nước, là con Lạc, cháu Hồng Mà “đã là con Lạc, cháu Hồng thì ai cũng có íthay nhiều lòng ái quốc” Dù ai đó là thân hào, là người trong hoàng tộc, quốcthích, trí thức tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ dù họ thuộc giai cấp, tầng lớpnào nhưng có lòng yêu nước, thương nòi, có chung mối thù với thực dân đế quốc
và bè lũ tay sai thì đều là thành viên của khối đại đoàn kết dân tộc Người chorằng, sự áp bức giai cấp và áp bức dân tộc đều có chung một nguồn gốc là chủnghĩa đế quốc Người đã rút ra cái bản chất chung nhất của mỗi con người ViệtNam là nỗi đau mất nước, nỗi nhục làm nô lệ Người đã làm thức tỉnh khát vọnggiải phóng dân tộc và biến khát vọng của mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội thànhsức mạnh đoàn kết vì sự nghiệp giải phóng dân tộc Tư tưởng của Hồ Chí Minh đãgiúp cho Đảng quy tụ được lực lượng của cả dân tộc làm cho mối quan hệ giữaĐảng và nhân dân trở nên gần gũi, gắn bó máu thịt
Hồ Chí Minh quan niệm: Đảng ra đời là do dân tổ chức nên và vì lợi ích củanhân dân Một Đảng như vậy phải trở lại phục vụ cho dân, cho Tổ quốc Đảng vừa
là người lãnh đạo, vừa là người đày tớ của nhân dân
Theo Hồ Chí Minh - với tư cách là người lãnh đạo, Đảng phải thuyết phục,thu phục được quần chúng Muốn vậy, đường lối, chính sách của Đảng phải thực
sự đúng đắn, cách mạng và khoa học, phản ánh đúng tâm tư nguyện vọng của nhândân, là ngọn đèn dẫn lối, soi đường cho nhân dân hành động Đội ngũ cán bộ, đảngviên phải thực sự gương mẫu trước nhân dân, nói đi đôi với làm, phải có cái tâm,
Trang 9cái trí, cái đức Đảng phải luôn tiêu biểu cho trí tuệ, lương tâm, danh dự của dântộc, đạo đức, văn minh của toàn xã hội Đảng phải là người lãnh đạo xứng đángcủa nhân dân chứ không phải theo đuôi quần chúng Là người đầy tớ trung thànhcủa nhân dân, Đảng phải là “công bộc” tin cẩn của nhân dân Mục đích hoạt độnglãnh đạo của Đảng là phục vụ nhân dân, đem lại quyền lợi cho nhân dân chứ khôngnhằm mục đích nào khác Để làm tròn vai trò người lãnh đạo, người đầy tớ củanhân dân, Hồ Chí Minh yêu cầu, Đảng phải thường xuyên chăm lo xây dựng Đảngvững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức; chăm lo xây dựng Nhà nước của dân,
do dân và vì dân Mọi cán bộ của Đảng, của Nhà nước phải thực sự là công bộccủa nhân dân Đảng chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên “vừa hồng vừachuyên” và kiên quyết đấu tranh loại trừ chủ nghĩa cá nhân mà Hồ Chí Minh coi làthứ giặc nội xâm, là nguồn gốc của các căn bệnh kiêu ngạo cộng sản, bệnh dốt nát,tham nhũng, xa hoa, lãng phí tiền bạc của cải của nhân dân, quan liêu, hống hách,
xa rời nhân dân Người yêu cầu Đảng phải thường xuyên làm trong sạch nội bộĐảng Đội ngũ cán bộ, đảng viên phải tận trung với Đảng, phải tận hiếu với dân,phải cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư, nói đi đôi với làm Việc gì có lợi chodân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh Suốt cả cuộc đờimình, Hồ Chí Minh luôn phấn đấu để cho đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, aicũng được học hành Người coi mình như một người lính vâng lệnh quốc dân ratrận Khi phải từ biệt thế giới này, Người vẫn còn nuối tiếc không được phục vụnhân dân lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa
Nghiên cứu, làm sáng tỏ và vận dụng đúng đắn quan điểm của chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng của Hồ Chí Minh về mối quan hệ gắn bó máu thịt giữaĐảng với nhân dân để khắc phục thiếu sót, khuyết điểm, củng cố lòng tin của nhândân là một đòi hỏi cấp thiết của sự nghiệp đổi mới, là đòi hỏi của lương tâm, tráchnhiệm của Đảng và của mỗi cán bộ, đảng viên
1.2 Thực tiễn công tác xây dựng Đảng và thực trạng mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân hiện nay
Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong, lãnh tụ chính trị của giai cấpcông nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc Việt Nam Sự lãnh đạo của Đảng là
Trang 10nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam Do vậy, vấn
đề xây dựng Đảng có tầm quan trọng đặc biệt
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta thường xuyên quantâm đến vấn đề xây dựng Đảng; công tác xây dựng Đảng luôn được coi là nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và chế độ ta Trong thời
kỳ đổi mới, Đảng ta đã nhiều lần khẳng định, xây dựng Đảng là nhiệm vụ thenchốt, cùng với đó Đảng đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết, tổ chức các cuộc vậnđộng xây dựng, chỉnh đốn Đảng Đặc biệt, thực hiện Nghị quyết Đại hội XI củaĐảng, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ra nghịquyết: “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, Trung ương đãkhẳng định, trải qua 25 năm đổi mới, công tác xây dựng Đảng đã thu được nhữngthành tựu quan trọng, đó là thành quả của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta Nghịquyết khẳng định, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng đã đạt được nhiều kết quảtích cực; năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng không ngừng được nângcao; phương thức lãnh đạo của Đảng từng bước được đổi mới; vai trò lãnh đạo củaĐảng được giữ vững, niềm tin của nhân dân với Đảng được củng cố; đội ngũ cán
bộ lãnh đạo, quản lý các cấp đã có bước trưởng thành và tiến bộ về nhiều mặt Đa
số cán bộ, đảng viên có ý thức rèn luyện, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức lốisống, có ý thức phục vụ nhân dân, được nhân dân tin tưởng
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác xây dựng Đảng vẫncòn không ít hạn chế, yếu kém, thậm chí có những yếu kém khuyết điểm kéo dàiqua nhiều nhiệm kỳ chậm được khắc phục, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đốivới Đảng; nếu không được sửa chữa sẽ là thách thức đối với vai trò lãnh đạo củaĐảng và sự tồn vong của chế độ
Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ
vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp suy thoái về tư tưởng chính trị,đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vàochủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựađịa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc
Trang 11Đội ngũ cán bộ các cấp, kể cả cấp Trung ương, cấp chiến lược chưa đượcxây dựng một cách cơ bản Công tác quy hoạch cán bộ chưa được chú trọng đúngmức dẫn đến sự hẫng hụt, chắp vá, không đồng bộ và thiếu chủ động trong côngtác bố trí, phân công cán bộ Một số trường hợp đánh giá, bố trí cán bộ chưa thậtcông tâm, khách quan, không vì yêu cầu công việc, bố trí không đúng sở trường,năng lực, ảnh hưởng đến uy tín cơ quan lãnh đạo, sự phát triển của ngành, địaphương và cả nước
Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách trên thực tế ở nhiều nơi rơivào hình thức, do không xác định rõ cơ chế trách nhiệm, mối quan hệ giữa tập thể
và cá nhân, khi sai sót, khuyết điểm không ai chịu trách nhiệm Do vậy, vừa cóhiện tượng dựa dẫm vào tập thể, không rõ trách nhiệm cá nhân, vừa không khuyếnkhích người đứng đầu có nhiệt tình, tâm huyết, dám nghĩ, dám làm, tạo kẽ hở chocách làm việc tắc trách, trì trệ, hoặc lạm dụng quyền lực một cách tinh vi để mưucầu lợi ích cá nhân
Tình hình trên có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó nguyênnhân chủ quan là chủ yếu, quyết định Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI của Đảng
đã chỉ rõ những nguyên nhân chủ quan là: Cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng, rènluyện, giảm sút ý chí chiến đấu, quên đi trách nhiệm, bổn phận trước Đảng, trướcnhân dân Việc tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước,các nghị quyết, chỉ thị, quy định về xây dựng, chỉnh đốn Đảng ở một số nơi chưađến nơi đến chốn, kỷ cương, kỷ luật không nghiêm, nói không đi đôi với làm, hoặclàm chiếu lệ
Các nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình ở nhiều nơi vừa
bị buông lỏng trong thực hiện, vừa chưa được quy định cụ thể để làm cơ sở chocông tác kiểm tra, giám sát Việc nghiên cứu, sửa đổi, ban hành cơ chế, chính sách,pháp luật thích ứng với quá trình vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa chưa kịp thời; nhiều văn bản quy định thiếu chế tài cụ thể Đánh giá,
sử dụng, bố trí cán bộ còn nể nang, cục bộ, chưa chú trọng phát hiện và có cơ chếthật sự để trọng dụng người có đức, có tài; không kiên quyết thay thế người vi phạm,
uy tín giảm sút, năng lực yếu kém
Trang 12Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống nhiềukhi còn hình thức, chưa đủ sức động viên và thường xuyên nâng cao ý chí cáchmạng của cán bộ, đảng viên; một số nơi có tình trạng những việc làm đúng, gươngngười tốt không được đề cao, bảo vệ; những sai sót, vi phạm không được phê phán,
xử lý nghiêm minh Công tác kiểm tra, giám sát, giữ gìn kỷ cương, kỷ luật ở nhiềunơi, nhiều cấp chưa thường xuyên, ráo riết; đấu tranh với những vi phạm còn nểnang, không nghiêm túc Vai trò giám sát của nhân dân thông qua Mặt trận Tổquốc và các đoàn thể chính trị - xã hội chưa được phát huy, hiệu quả chưa cao
Những hạn chế yếu kém của công tác xây dựng Đảng thời gian qua đã làmảnh hưởng không nhỏ đến nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng,làm cho lòng tin của nhân dân đối với Đảng bị giảm sút, cản trở sự nghiệp đổi mới,đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thực hiện mục tiêu dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để khắc phục những hạn chế yếu kém
đó, cùng với việc thực hiện tốt ba vấn đề cấp bách mà Nghị quyết Trung ương 4khoá XI đề ra, cần phải biết dựa vào dân, coi trọng củng cố, tăng cường mối quan
hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng với nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Tinvào dân chúng Đưa mọi vấn đề cho dân chúng thảo luận và tìm cách giải quyết.Chúng ta có khuyết điểm thì thật thà thừa nhận trước mặt dân chúng… Dựa vào ýkiến của dân chúng mà sửa chữa cán bộ và tổ chức của ta Bất cứ việc gì cũng đềuphải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến và kinh nghiệm của dân, cùng với dân đặt kếhoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địa phương, rồi động viên và tổ chức toàn dân
ra thi hành
Thấy rõ vai trò của quần chúng nhân dân đối với sự nghiệp cách mạng vàtầm quan trọng của mối quan hệ Đảng – dân, từ khi ra đời và trong suốt quá trìnhlãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn luôn coi trọng và không ngừng tăng cường,củng cố mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhân dân Một trong những bài học kinhnghiệm lớn mà Đảng ta đã rút ra từ thực tiễn phong phú của cách mạng Việt Namlà: “Sự nghiệp cách mạng là của dân, do dân và vì dân Chính nhân dân là ngườilàm nên những thắng lợi lịch sử Toàn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợiích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân Sức mạnh của Đảng là ở sự gắn bó