Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII Tuần lễ : 20 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Ngày soạn : 1.1.2009 Tiết : 96-97 (Nguyễn Đình Thi) A.MỤC TIÊU :Giúp học sinh : - Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người. - Hiểu thêm cách viết bài nghò luận qua tác phẩm nghò luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi. B.CHUẨN BỊ : 1.Đối với thầy :Giáo án, SGK, Sách bài tập. 2.Đối với trò :Bài soạn. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I.Ổn đònh lớp: KTSS II.Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh :Theo Chu Quang Tiềm, vì sao chúng ta cần phải lựa chọn sách để đọc ? (Kết hợp kiểm vở bài tập và bài soạn theo đònh hướng của giáo viên) III.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Đình Thi và bài văn Tiếng nói của văn nghệ ? Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản * Gv đọc mẫu một đoạn trong bài, hướng dẫn cách đọc * Gv yêu cầu hs phân đoạn, tìm ý mỗi đoạn. Hoạt động 3 : Phân tích * Tìm hiểu nội dung phản ánh của văn nghệ. - Đoạn văn nêu ra luận điểm gì ? - Để làm rõ luận điểm ấy, đoạn văn đã dùng phép lập luận nào ? Sử dụng những luận cứ nào ? Em có nhận xét gì về hệ thống luận cứ * HS đọc chú thích * sgk trang 16 và tóm tắt tác giả tác phẩm *2-3hs đọc văn bản * hs chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - luận điểm của đoạn văn: văn nghệ k chỉ ghi lại hiện thực mà còn gửi gắm lời nhắn nhủ của nhà văn. - nhà văn dùng phép phân tích để làm rõ luận điểm qua 2 luận cứ + Cảnh mùa xuân của Nguyễn Du. + An-na Ca-rê-nhi-na của Lép I/ Sơ lược tác giả, tác phẩm - Nguyễn Đình Thi (1924-2003) quê Hà Nội, nổi tiếng ở nhiều lónh vực : làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kòch, viết lý luận phê bình. Năm 1996, ông được trao tặng Giải thương Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. - Tiếng nói của văn nghệ viết năm 1948, in trong cuốn “Mấy vấn đề văn học”(1956) II/ Đọc-hiểu văn bản - Đoạn 1 : Từ đầu đến “một cách sống của tâm hồn” [Nội dung phản ánh của văn nghệ] - Đoạn 2 : Tiếp theo đến “ là sự sống” [Sự kỳ diệu của văn nghệ] - Đoạn 3 : Phần còn lại. [Cách nói của văn nghệ] III/ Phân tích 1. Nội dung phản ánh của văn nghệ. - Văn nghệ không chỉ ghi lại hiện thực mà còn gửi vào đó một lời nhắn nhủ. - Lập luận phân tích qua hai luận cứ : + Cảnh mùa xuân của Nguyễn Du. + An-na Ca-rê-nhi-na của Lép Tôn- xtôi. Đem đến cho cả thời đại họ một Người soạn: Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 – Trang 1 Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII mà tác giả sử dụng ? * Tìm hiểu sự kỳ diệu của văn nghệ. - Nhận xét về phép lập luận của đoạn văn này ? - Em hãy làm sáng tỏ phép lập luận ấy để thấy được sự kỳ diệu của văn nghệ ? * Tìm hiểu cách nói của văn nghệ. - Đoạn văn cho biết gì về cách nói của văn nghệ ? - Qua cách nói ấy, văn nghệ đã làm được điều gì cho đời sống tâm hồn ? Hoạt động 4 : Tổng kết. Dựa vào những gì đã tìm hiểu, em hãy nêu những nét tổng kết cho bài này ? Tôn-xtôi. [Hết tiết 1] [ Phép phân tích tổng hợp ] - hs tự phân tích - Giúp giải phóng con người khỏi những biên giới của chính mình, giúp con người tự xây dựng mình nên tốt đẹp hơn. cách sống của tâm hồn. 2. Sự kỳ diệu của văn nghệ * Ta nhận ra sự kỳ diệu của văn nghệ ở : - Những con người bò tù chung thân trong cuộc đời u tối, vất vả không mở được mắt. - Những người nhà quê lam lũ, sống đời đầu tắt mặt tối. * Văn nghệ gieo vào tâm hồn họ một ánh sáng làm cho tâm hồn họ được sống. 3. Cách nói của văn nghệ - Văn nghệ nói bằng tiếng nói của cảm xúc. - Văn nghệ cũng nói bằng tư tưởng. Giúp giải phóng con người khỏi những biên giới của chính mình, giúp con người tự xây dựng mình nên tốt đẹp hơn. IV/ Tổng kết Bằng cách viết chặt chẽ, giàu hình ảnh và cảm xúc, bài tiểu luận đã khẳng đònh sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ trong việc xây dựng đời sống tâm hồn cho con người. IV. Luyện tập : Chọn đọc một đoạn văn thích nhất trong bài. V. Củng cố dặn dò:Học bài, Trả lời vào vở bài soạn những câu hỏi trong phần Đọc hiểu văn bản và xem trước phần chú thích của bài “ Chuẩn bò hành trang vào thế kỷ mới ”/ SGK tr. 26 *************************** Tuần lễ : 20 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Tiết : 98 A.MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Nhận biết hai thành phần biệt lập : tình thái và cảm thán. Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu. Biết đặt câu có thành phần biệt lập. B.CHUẨN BỊ : 1.Đối với thầy : Giáo án, SGK, Sách bài tập. 2.Đối với trò :Bài soạn. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I.Ổn đònh lớp: KTSS II.Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh : - Em hiểu thế nào là khởi ngữ ? Cho một ví dụ minh họa. ( Kết hợp kiểm vở bài soạn, bài tập về nhà theo yêu cầu của gv ở tiết học trước ) Người soạn: Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 – Trang 2 Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII III.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Đọc các câu sau đây và trả lời câu hỏi sgk trang 18 1. Các từ đánh dấu thể hiện nhận đònh của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào ? 2. Nếu không có những từ ngữ nói trên thì nghóa sự việc của các câu chứa chúng có khác đi không ? Vì sao ? * Gv chốt lại: những từ đó thể hiện cách đánh giá của người nói vớisự việc trong câu -> đó là TP tình thái Hoạt động 2 : Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi. 1.Các từ được đánh dấu có chỉ sự vật hay sự việc gì không ? 2. Nhờ từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ hoặc trời ơi ? 3. Các từ được đánh dấu được dùng để làm gì ? Câu hỏi thảo luận : Tại sao lại gọi Thành phần tình thái và Thành phần cảm thán là những thành phần biệt lập ? Hoạt động 3 : Bài tập 1. Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong các câu sau đây : 2. Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn) chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như. 3. Xác đònh mức độ cao nhất, mức độ thấp nhất của trách nhiệm mà - hs đọc 2 ví dụ a và b sgk trang 18 và trả lời câu hỏi +[ Từ chắc thể hiện mức độ tin cậy cao hơn so với từ có lẽ] +[ Không. Vì chúng chỉ thể hiện nhận đònh đối với sự việc nêu ra trong câu, chứ chúng không là nội dung của sự việc trong câu. ] - hs nghe và ghi chép * Hs đọc các vd ở mục 2 và trả lời câu hỏi -[Không] [Nhờ vào phần câu tiếp theo] [Để người nói trực tiếp bộc lộ cảm xúc của mình] - hs thảo luận theo nhóm và KL Do chúng k tham gia vào diễn đạt nghóa của sự việc ( đứng biệt lập) nên gọi là TPBL * Hs làm bài tập tại lớp 1/ BT1 a. có lẽ: tình thái b. chao ôi: cảm thán c. hình như: tình thái d. chả nhẽ: tình thái 2/ BT2 - Hs lên bảng làm 3/ BT3 Hs thảo luận và trả lời b. Lý giải khi tác giả dùng từ “chắc” : I/ BÀI HỌC : 1. Thành phần tình thái Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. 2. Thành phần cảm thán. Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng, giận…) * Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghóa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập. II/ BÀI TẬP : 1. Xác đònh thành phần biệt lập : Câu TPBL Từ ngữ a Tình thái có lẽ b Cảm thán Chao ôi c Tình thái hình như d Tình thái Chả nhẽ 2. Sắp xếp theo mức độ tăng dần : dường như - hình như có vẻ như có lẽ chắc là chắc hẳn chắc chắn. 3. a. Xác đònh : - Mức độ cao nhất của trách Người soạn: Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 – Trang 3 Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII người nói phải chòu trong ba cách diễn đạt sau. Lý giải tại sao Nguyễn Nếu xét theo lẽ thường của tình cha con thiêng liêng thì sự việc ắt là sẽ phải xảy ra như vậy. Nhưng tác giả vẫn không phải là ngươi trong cuộc nên cũng không thể chắc chắn sự việc sẽ diễn ra như vậy. Do đó, tác giả dùng từ chắc, thể hiện mức độ vừa phải mà thôi. nhiệm : chắc chắn - Mức độ thấp nhất của trách nhiệm : hình như. IV. Củng cố – dặn dò: Học bài, Trả lời vào vở bài soạn những câu hỏi trong phần I, II bài “ Các thành phần biệt lập(tt)”/ SGK tr. 31 ***************************** Tuần lễ : 20 (Tiết : 99) NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯNG ĐỜI SỐNG A.MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Hiểu một hình thức nghò luận phổ biến trong đời sống : nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Nắm được đặc điểm của văn nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Bước đầu biết xây dựng một dàn bài ở dạng này, từ đó rèn luyện kỹ năng làm bài. B.CHUẨN BỊ : 1.Đối với thầy :Giáo án, SGK, Sách bài tập. 2.Đối với trò :Bài soạn. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn đònh lớp: ktss II.Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh : Kiểm vở bài soạn, bài tập về nhà theo yêu cầu của gv ở tiết học trước. III.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : *Gv cho hs đọc văn bản “BỆNH LỀ MỀ” a. Trong văn bản trên, tác giả bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống ? Hiện tượng ấy có những biểu hiện như thế nào ? Tác giả có nêu rõ được vấn đề đáng quan tâm của hiện tượng đó không ? Tác giả đã làm thế nào để người đọc nhận ra được hiện tượng ấy ? *1 hs đọc văn bản “ Bệnh lề mề” - Hiện tượng đời sống đưa ra nghò luận : Bệnh lề mề. - Biểu hiện của bệnh lề mề : coi thường giờ giấc. - Vấn đề đáng được quan tâm vì nó xuất hiện trong nhiều cơ quan đoàn thể, trở thành một bệnh khó chữa. - Tác giả đã dùng phép đối sánh để người đọc nhận rõ hiện tượng ấy : + Khi liên quan đến quyền lợi cá nhân thì không bao giờ chậm trễ. + Nhưng việc chung thì luôn I/ BÀI HỌC : 1. Tìm hiểu bài văn a. Hiện tượng đời sống đưa ra nghò luận : Bệnh lề mề. - Biểu hiện của bệnh lề mề : coi thường giờ giấc. - Vấn đề đáng được quan tâm vì nó xuất hiện trong nhiều cơ quan đoàn thể, trở thành một bệnh khó chữa. - Tác giả đã dùng phép đối sánh để người đọc nhận rõ hiện tượng ấy : + Khi liên quan đến quyền lợi cá nhân thì không bao giờ chậm trễ. + Nhưng việc chung thì luôn chậm trễ. b. Nguyên nhân của bệnh lề mề : Người soạn: Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 – Trang 4 Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII b. Có thể có những nguyên nhân nào tạo ra hiện tượng đó? c. Bệnh lề mề có những tác hại gì ? Tác giả phân tích những tác hại của bệnh lề mề như thế nào ? Bài viết đã đánh giá hiện tượng đó ra sao ? d.Bố cục của bài viết có mạch lạc và chặt chẽ không ? Vì sao ? Qua tìm hiểu bài văn, em hiểu thế nào là bài văn nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ? Bài nghò luận này có yêu cầu gì về nội dung và hình thức ? Hoạt động 2 : Bài tập 1. Thảo luận : Hãy nêu các sự việc, hiện tượng tốt, đáng biểu dương của các bạn, trong nhà trường, ngoài xã hội. Trao đổi xem sự việc, hiện tượng nào đáng để viết một bài nghò luận xã hội và sự việc, hiện tượng nào thì không cần viết. 2. Hãy cho biết đây có phải là hiện tượng đáng viết một bài nghò luận không ? Vì sao ? chậm trễ. - hs tự trả lời - hs tự trả lời - hs tự trả lời 2. Ghi nhớ : - Nghò luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghóa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghó. - Về nội dung : Phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng, phân tích các mặt đúng sai, lợi hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết. - Về hình thức : Bố cục phải mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luậncứ xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn sống động. - Do thiếu tự trọng và thiếu tôn trọng người khác. - Chỉ biết quý thời gian của mình mà xem thường thời gian của người khác. - Thếu ý thức trách nhiệm trước công việc chung. c. Tác hại của bệnh lề mề : - Đối với công việc chung : gây cản trở công việc. - Đối với người khác : làm lãng phí thời gian của người khác. - Đối với xã hội : tạo ra một tập quán không tốt (ghi giấy mời phải đẩy thời gian lên sớm hơn) * Đánh giá : - Bệnh lề mề không phù hợp với cuộc sống văn minh hiện đại. - Lề mề không phải là tác phong của người có văn hóa. d. Bố cục của bài viết : Chặt chẽ, mạch lạc. - Mở bài (Đoạn 1) Giới thiệu bệnh lề mề. - Thân bài (Đoạn 2,3,4) : Phân tích các khía cạnh : các biểu hiện, nguyên nhân, tác hại của bệnh lề mề. - Kết bài (Đoạn 5) : Đề xuất một hành động tích cực. II/ BÀI TẬP : 1. Một số gợi ý : - Giúp đỡ các bạn nghèo. - Ủng hộ đồng bào vùng thiên tai. - Chuyên cần trong học tập. - Mặc đồng phục khi đến lớp. - Lễ phép với thầy cô. - Biết quan tâm đến người khác… 2. Đây là hiện tượng đáng viết một bài nghò luận. Vì : - Hiện tượng xấu này quá phổ biến trong đời sống. - Hiện tượng này gây nguy hại cho sức khỏe, cho nòi giống và cho nền kinh tế nước nhà. IV. Củng cố dặn dò: Học bài, Người soạn: Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 – Trang 5 Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII - Trả lời vào vở bài soạn những câu hỏi trong phần I, II bài “ Cách làm bài nghò luận về một sự việc, hiện tượng đờisống ”/ SGK tr. 22 Tuần lễ : 20 (Tiết : 100) CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯNG ĐỜI SỐNG A.MỤC TIÊU : Giúp học sinh :Biết cách làm một bài nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. B.CHUẨN BỊ : 1.Đối với thầy :Giáo án, SGK, Sách bài tập. 2.Đối với trò :Bài soạn. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn đònh lớp: KTSS II.Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh : - Em hiểu thế nào là một bài nghò luận về sự việc, hiện tượng đời sống ? Bài nghò luận này có những yêu cầu gì ?( Kết hợp kiểm vở bài soạn, bài tập về nhà theo yêu cầu của gv ở tiết học trước ) III.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : a. Các đề bài trên có điểm gì giống nhau ? Chỉ ra những điểm giống nhau đó. + các đề trên có điểm gì khác nhau? b. Mỗi em tự nghó một đề bài tương tự. Gv yêu cầu hs tự ra đề để nắm chắc cấu tạo của một đề nghò luận. Hoạt động 2 : Bước 1 : Tìm hiểu đề và tìm ý. a) Đề thuộc loại gì ? Đề nêu sự việc, hiện tượng gì ? Đề yêu cầu làm gì ? b) Tìm ý là phân tích để tìm ý nghóa của sự việc. Những việc làm của Nghóa chứng tỏ em là người như thế nào ? Vì sao Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập bạn Nghóa ? Những việc làm * hs đọc mục I sgk trang 22 - các đề đều có 2 phần + nêu sự việc hiện tượng + yêu cầu nghò luận. - Đề 1,4 nghò luận về vấn đề đáng khen. - Đề 2 nghò luận về một vấn đề đáng quan tâm. - Đề 3 nghò luận về một vấn đề đáng chê. - hs tự làm * KL: đề nghò luận thường -có các sự việc htượng tốt cần ca ngợi biểu dương. -có SV,HTg k tốt cần phê phán nhắc nhở -mệnh lệnh thườnglà: nêu nhận xét, nêu ý kiến, bày tỏ thái độ * hs đọc ví dụ mục II sgk trang 23 - hs tự trả lời [ Gợi ý : -Nghóa là người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ trong công việc đồng áng. -Nghóa là người biết kết hợp giữa học và hành. -Nghóa là người biết sáng tạo trong lao động. I/ BÀI HỌC : 1. Tìm hiểu các đề bài a. Điểm giống nhau : - Các đề đều có hai phần : phần nêu ra sự việc, hiện tượng và phần - Từ ngữ yêu cầu nghò luận thường là : nêu suy nghó, nêu ý kiến, nêu nhận xét… b. Điểm khác nhau : - Đề 1,4 nghò luận về vấn đề đáng khen. - Đề 2 nghò luận về một vấn đề đáng quan tâm. - Đề 3 nghò luận về một vấn đề đáng chê. 2. Cách làm bài nghò luận a. Muốn làm tốt bài văn nghò luận về một sợ việc, hiện tượng đời sống phải tìm hiểu kỹ đề bài, phân tích sự việc hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữa sau khi viết. Người soạn: Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 – Trang 6 Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII của Nghóa có khó không ? Nếu mọi học sinh đều làm được như Nghóa thì đời sống sẽ như thế nào ? Bước 2 : Lập dàn ý. GV dẫn dắt để rút ra một dàn ý chung. Bước 3 : Viết bài. Chỉ yêu cầu học sinh viết một đoạn trong các ý đã nêu. Bước 4 : Đọc lại bài viết và sửa chữa. GV cho hs đọc trong SGK. Hoạt động 3 : Bài tập . Lập dàn bài cho đề đề 4, mục I. [ Gợi ý : - Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền có gì đặc biệt ? - Tinh thần ham học và chủ động học tập của Hiền như thế nào ? - Ý thức tự trọng của Hiền biểu hiện ra sao ? - Em có thể học tập Nguyễn Hiền ở những điểm nào ?] -Học tập Nghóa là học yêu cha mẹ, học lao động, học cách kết hợp giữa lý thuyết và thực hành cách sáng tạo.] - hs chú ý dàn ý thường có 3 phần +MB: giới thiệu +TB: phân tích, đánh giá . +KB; khẳng đònh - nhà nghèo không có tiền theo học - ông thường đứng ngoài lớp học nghe thầy giảng và tập viết bằng que dưới dất - tối về viết lại vào lá xâu từng bài lại - xin thầy cho đi thi và đậu trạng nguyên năm mới 13 tuổi b. Dàn bài chung : - Mở bài : Giới thiệu sự việc, hiện tượng cần nghò luận. - Thân bài : Phân tích các mặt, đánh giá, nhận đònh, liên hệ thực tế. - Kết bài : Kết luận(khẳng đònh hoặc phủ đònh), đưa ra lời khuyên. II/ BÀI TẬP : Dàn bài : A.Mở bài : Giới thiệu Nguyễn Hiền và sơ lược tài năng, tư cách của nhân vật. B.Thân bài : - Hoàn cảnh sống của Nguyễn Hiền. - Tinh thần ham học của Nguyễn Hiền. - Ý thức tự trọng của Nguyễn Hiền. C.Kết bài : - Khẳng đònh tấm gương Nguyễn Hiền. - Rút ra bài học cho bản thân. IV. Củng cố dặn dò: - Học bài, - Đọc và lập dàn ý 4 đề bài trong SGK tr. 34 chuẩn bò cho bài viết TLV số 5. ========== Người soạn: Phạm Văn Nam THCS Hòa Thuận 1 – Trang 7