ĐS 9 T 64-69ÔN CUỐI NĂM

16 309 0
ĐS 9 T 64-69ÔN CUỐI NĂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn ngày dạy Tiết 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I . Mục tiêu : -Ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương + Tính chất và dạng đồ thò của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) + Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai + Hệ thức Vi – ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. -Giới thiệu với học sinh giải phương trình bậc hai bằng đồ thò (qua bài tập 54,55 SGK). Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai , trùng phương, phương trình chức ẩn ở mẫu, phương trình tích … II . Chuẩn bò GV : Bảng phụ HS : Bảng nhóm III . Hoạt động trên lớp : GV HS Hoạt động 1 : n lí thuyết 1 . Hàm số y = ax 2 GV đưa đồ thò hàm số y = 2x 2 và y = -2x 2 vẽ sẵn lên bảng phụ , yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 SGK. Sau khi hs phát biểu xong câu trả lời 1(a), GV đưa “ tóm tắt các kiến thức cần nhớ” phần 1 Hàm số y= ax 2 (a ≠0) lên bảng phụ để hs ghi nhớ. 2.Phương trình bậc hai Hs quan sát đồ thò hàm số y = 2x 2 và y = - 2x 2 , trả lời câu hỏi a) Nếu a > 0 thì hàm số y = ax 2 đồng biến khi x > 0, nghòch biến khi x < 0. Với x = 0 thì hàm số đạt giá trò nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trò nào của x để hàm số đạt giá trò lớn nhất. - Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghòch biến khi x > 0. Với x = 0 thì hàm số đạt giá trò lớn nhất bằng 0. Không có giá trò nào của x để hàm số đạt giá trò nhỏ nhất. b) Đồ thò của hàm số y = ax 2 (a ≠0) là một đường cong Parabol đỉnh O, nhận trục Oy là trục đối xứng. - Nếu a > 0 thì đồ thò nằmphía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thò. - Nếu a < 0 thì đồ thò nằmphía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thò. ax 2 + bx + c = 0 (a ≠0) GV yêu cầu hai hs lên bảng viết công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn. Hs toàn lớp viết vào vở GV hỏi: khi nào dùng công thức nghiệm tổng quát? khi nào dùng công thức nghiệm thu gọn? - Vì sao a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? GV nêu bài tập trắc nghiệm. Cho phương trình bậc hai x 2 – 2(m+ 1)x + m – 4 = 0 Nói phương trình này luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. đúng hay sai? 3. Hệ thức Vi – ét và ứng dụng. GV đưa lên bảng phụ: Hãy điền vào chỗ ( …) để được các khẳng đònh đúng. - Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠0) thì: x 1 + x 2 = … ; x 1 .x 2 = … - Muốn tìm hai số u và v biết u + v = S, u.v = P, ta giải phương trình …… (điều kiện để có u và v là ……………………) - Nếu a + b + c = 0 thì phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠0) có hai nghiệm x 1 = … ; x 2 = … Hai hs lên bảng viết. Hs 1 viết công thức nghiệm tổng quát. Hs 2 viết công thức nghiệm thu gọn. Hs: với mọi phương trình bậc hai đề có thể dùng công thức nghiệm tổng quát. Phương trình bậc hai có b = 2b’ thì dùng được công thức nghiệm thu gọn. - Khi a và c trái dấu thì ac < 0 ⇒ ∆ = b 2 - 4ac > 0 do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt. Hs: Đúng vì: '∆ = (m + 1) 2 – (m – 4) = m 2 + 2m + 1 – m + 4 = m 2 + m + 5 = 2 1 1 3 2. . 4. 2 4 4 m m+ + + = 2 1 3 4 0 2 4 m   + + >  ÷   với mọi m. Hai hs lên bảng điền - Hs 1 điền: x 1 + x 2 = b a − − x 1 .x 2 = c a x 2 – Sx + P = 0 S 2 – 4P ≥ 0 - Hs 2 điền x 1 = 1 ; x 2 = c a nếu ………… thì phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠0) có hai nghiệm x 1 = - 1 ; x 2 = … Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 55 tr 63 sgk Cho phương trình x 2 – x – 2 = 0 a) Giải phương trình b) GV đưa hai đồ thò y = x 2 và y = x + 2 đã vẽ sẵn trên cùng một hệ trục toạ độ để hs quan sát c) Chứng tỏ hai nghiệm tìm được trong câu a là hoành độ giao điểm của hai đồ thò. Bài 56 (a) , 57(d), 58(a), 59(b) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Lớp chia làm 4 dãy. Mỗi dãy làm một bài. Bài 56 (a) : phương trình trùng phương. Bài 57 (d): phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. Bài 58 (a):phương trình tích Bài 59 (b): giải phương trình bậc cao bằng cách đặt ẩn phụ. a – b + c = 0 x 2 = - c a a) Hs trả lời miệng Có a – b + c = 1 + 1 – 2 = 0 1 2 1; 2 c x x a ⇒ = − = − = Hs quan sát đồ thò c) Với x = -1, ta có y = (-1) 2 = - 1 + 2 = 1 Với x = 2, ta có y = 2 2 = 2 + 2 = 4 ⇒ x = -1 và x = 2 thoả mãn phương trình của cả hai hàm số ⇒ x 1 = - 1 và x 2 = 2 là hoành độ giao điểm cua hai đồ thò. Giải các phương trình. HS hoạt động theo nhóm. Bài 56 (a) SGK 3x 4 – 12x 2 -+ 9 = 0 Đặt x 2 = t≥0 3t 2 – 12 t +9 = 0 Có a + b + c = 3 -12 + 9 = 0 ⇒ t 1 =1 ( TMĐK) t 2 = 3(TMĐK ) t 1 = x 2 = 1 ⇒ x 1,2 =± 1 t 2 = x 2 = 3 ⇒ x 3,4 = 3± Phương trình có bốn nghiệm. GV kiểm tra các nhóm làm việc. Bài 57 (d) 2 0,5 7 2 3 1 9 1 x x x x + + = + − ĐK : 1 3 x ≠ ± ⇒ (x + 0,5 ) (3x – 1 ) = 7x + 2 ⇔ 3x 2 - x +1,5x – 0,5 = 7x +2 ⇔ 3x 2 – 6,5 x – 2,5 = 0 ⇔ 6x 2 -13 x – 5 = 0 169 120 289 17∆ = + = ⇒ ∆ = 1 13 17 5 12 2 x + = = ( TMĐK) 2 13 17 1 12 3 x − = = − ( lọai) Phương trình có 1 nghiệm 5 2 x = Bài 58 (a) 1,2x 3 - x 2 - 0,2 x = 0 ⇔ x(1,2x 2 - x – 0,2) = 0 2 0 1, 2 0,2 0 x x x =  ⇔  − − =  0 1 1; 6 x x x =   ⇔  = = −   Phương trình có ba nghiệm x 1 = 0 ; x 2 = 1 ; 3 1 6 x = − Bài 59(b) 2 1 1 4 3 0x x x x     + − + + =  ÷  ÷     ĐK: x≠0. Đặt 1 x t x + = Ta được: t 2 - 4t +3 = 0 Có a+ b + c = 1 – 4+3 =0 ⇒ t 1 = 1 ; t 2 = 3 • 1 1 1, 1t x x = ⇒ + = x 2 – x +1 = 0 1 4 3 0∆ = − = − < Phương trình vô nghiệm Các nhóm hoạt động khoảng 3 phút, GV đưa bài của 4 nhóm lên bảng để hs lớp nhận xét. Bài 63 tr 64 sgk - Chọn ẩn số Vậy sau một năm dân số thành phố có bao nhiêu người? Sau hai năm, dân phố thành phố tính thế nào? -Lập phương trình bài toán Hướng dẫn về nhà : -Ôn tập kó lí thuyết và bài tập để chuẩn bò kiểm tra cuối năm. -Bài tập về nhà các phần còn lại của bài 56,57,58,59; bài 61,65 tr 63,64 SGK. • 2 1 3, 3 3 t x= ⇒ + = x 2 - 3x +1 = 0 9 4 5 5∆ = − = ⇒ ∆ = 1 2 3 5 3 5 ; 2 2 x x + − = = Hs lớp nhận xét các bài giải phương trình. Một hs đọc to đề bài Hs trả lời Gọi tỉ lệ tăng dân số mỗ năm là x% ĐK: x > 0 Sau một năm dân số thành phố là: 2 000 000 + 2 000 000.x% 2000 000 (1+ x%) ( người) Sau hai năm dân số thành phố là 2000 000(1+x%) ( 1+x%) Ta có phương trình 2000 000(1+x%) 2 = 2020050 ⇔ ( ) 2 2020050 1 % 2000000 x+ = ⇔ (1+x%) 2 = 1,010025 1 % 1, 005x⇔ + = 1+x% = 1,005 X% = 0,005 X= 0,5 ( TMĐK) 1+x% = -1,005 X% = -2,005 X= -200,5 ( loại ) Trả lời: Tỉ lệ tăng dân số mỗi năn của thành phố là 0,5%. Ngày soạn ngày dạy Tiết 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM I . Mục tiêu : HS được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai . HS được rèn kó năng về rút gọn , biến đổi biểu thức , tính giá trò của biểu thức và một vài dạng nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn . II . Chuẩn bò : GV : Bnảg phụ HS : ôn tập chương , bảng nhóm III . Hoạt động trên lớp : GV HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Hỏi : Trong tập hợp số thực những số nào có căn bậc hai , những số nào có căn bậc ba ? Nêu cụ thể với số dương , số 0 , số âm Chữa bài 1 / 131 sgk GV đưa đề bài lên bảng phụ . HS 2 : A có nghóa khi nào ? Chữa bài 4 / 132 sgk Bài 2/ 148 sbt HS : Trong tập R các số thực , các số không âm có căn bậc hai . Mỗi số dươg có hai căn bậc hai là hai số đối nhau . Số 0 có một căn bậc hai là 0 . số âm không có căn bậc hai . Mọi số thực đều có một căn bậc ba . Số dương có căn bậc ba là số dương , số 0 có căn bậc ba là số 0 , số âm có căn bậc ba là số âm . Chữa bài 1 /131sgk Chọn C : các mệnh đề I và IV sai I . ( 4)( 25) 4. 25− − = − − sai vì 4− và 25− vô nghóa . IV . 100 10= ± sai vì vế trái 100 biểu thò căn bậc hai số học của 100 không bằng vế phải là ± 10 HS2 : A có nghóa ⇔ A ≥ 0 Chữa bài tập 4 / 132 sgk Chọn D Giải thích : 2 x 3+ = ĐK : x ≥ 0 2 x 9 x 7 x 49 ⇔ + = ⇔ = ⇔ = Bài 2 SBT /148 Chọn D : Giải thích : 5 2x− xác đònh ⇔ 5 – 2x ≥ 0 GV nhận xét cho điểm . Hoạt động 2 : Ô n tập kiến thức qua các bài tập trắc nghiệm . Bài tập 3 / 148 sbt Biểu thức 2 ( 3 5)− có giá trò là : A. 3 5 B. 5 3 C. 3 5 D.8 2 15 − − + − Bài tập : chọn chữ đứng trước kết quả đúng . 1 . Giá trò của biểu thức 2 - 2 ( 3 2)− bằng : A . - 3 B . 4 C . 4 - 3 D . 3 2 . Giá trò của biểu thức 3 2 3 2 − + bằng : A . – 1 B . 5 – 2 6 C . 5 + 2 6 D . 2 3 .Với giá trò nào của x thì 1 x 2 − − có nghóa A . x > 1 B . x ≤ 1 C . x ≤ 2 D . x ≥ 1 4 .Với giá trò nào của x thì x 3 không có nghóa ? A . x > 0 B . x = 0 C . x < 0 D . Với mọi x . Bài 3 / 132 sgk Giá trò của biểu thức 2( 2 6) 3 2 3 + + bằng : A . 2 2 3 B . 2 3 3 ⇔ -2x ≥ - 5 ⇔ x ≤ 2 ,5 HS nhận xét bài làm của bạn . HS Trả lời miệng và giải thích . HS trả lời miệng , giải thích 1 . Chọn D . 3 Vì : 2 - 2 ( 3 2)− = 2 – ( 2 - 3 ) = 3 2 . Chọn B . 5 – 2 6 vì : 3 2 3 2 − + = 2 ( 3 2) 3 2 2 6 5 2 6 3 2 ( 3 2)( 3 2) − + − = = − − + − 3 . Chọn D : x ≥ 1 Vì : 1 x 2 − − có nghóa 1 x 0 2 x 1 0 2 x 1 − ⇔ ≥ − − ⇔ ≥ ⇔ ≥ 4 . chọn C . x < 0 Bài 3 : chọn D 4 3 C . 1 D . 4 3 Hoạt động 3 : Luyện tập dạng bài tự luận 1 ) Bài 5 / 132 sgk Chứng minh rằng giá trò của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến : 2 x x 2 x x x x 1 . x 1 x 2 x 1 x   + − + − − −  ÷  ÷ − + +   GV : Hãy tìm điều kiện của x để biểu thức xác đònh rồi rút gọn biểu thức . 2 ) Bài 7 / 148 SBT 2 x 2 x 2 (1 x) P . x 1 2 x 2 x 1   − + − = −  ÷  ÷ − + +   a ) Rút gọn P b ) Tính P với x = 7 – 4 3 c ) Tìm giá trò lớn nhất của P . GV yêu cầu HS rút gọn , đọc kết quả 2 2( 2 6) 2 2( 2 6) 4 4 3 3 2 3 3 2. 2 3 3 ( 3 1) 4(1 3) 4 3 3( 3 1) + + + = = + + + + = = + HS làm bài vào vở , 1 hs lên bảng làm ĐK : x > 0 ; x ≠ 1 2 2 2 x x 2 (x 1)( x 1) . ( x 1) ( x 1)( x 1) x (2 x )( x 1) ( x 2)( x 1) ( x 1)( x 1)( x 1) . ( x 1) ( x 1) x 2 x 2 x x x 1 2 x 2 2 x 2 x x   + − − + = −   + − +   + − − − + + − + = + − − + − − − + + = = = Kết luận với x > 0 ; x ≠1 thì giá trò của biểu thức không phụ thuộc vào biến . HS : Đọc kết quả : ĐK : x ≠ 1 ; x ≥ 0 P = x (1 x ) x x− = − Câu b , c HS thảo luận nhóm . Đại diện nhóm trả lời : b ) x = 7 - 4 3 = 4 – 2 . 2 3 + 3 = ( 2 - 3 ) 2 2 x (2 3) 2 3⇒ = − = − P = x -x = 2 - 3 - ( 7 - 4 3 ) = 2 - 3 - 7 + 4 3 = 3 3 - 5 c ) P = x - x = - ( x - x ) 2 2 1 1 1 P ( x ) 2 x. 2 4 4 1 1 P x 2 4   = − − + −       = − − +  ÷   3 ) Bài tập bổ sung : Cho biểu thức : x 1 1 2 P : x 1 x 1 x x x 1     = − +  ÷  ÷  ÷ − − − +     a ) Rút gọn P b) Tìm các giá trò của x để P < 0 GV yêu cầu hs nêu đk của x và rút gọn nhanh biểu thức P Hướng dẫn về nhà : Tiết sau ôn tập về hàm số bậc nhất , hàm số bậc hai và giải phương trình , hệ phương trình . Bài tập 4 , 5 , 6 / 148 SBT 6 , 7 , 9 , 10 , 13 / 132 , 133 SGK Có 2 1 x 0 2   − − ≤  ÷   với mọi x thuộc ĐKXĐ 2 1 1 1 P x 2 4 4 1 GTLNcuaP 4 1 1 x x 2 4   ⇒ = − − + ≤  ÷   ⇒ = ⇔ = ⇔ = ( TMĐKXĐ ) HS nêu cách làm : ĐK : x > 0 ; x ≠ 1 x 1 x 1 2 P : x 1 x ( x 1) ( x 1)( x 1) x 1 ( x 1)( x 1) x 1 . x ( x 1) x 1 x   − + = −   − − + −   − + − − = = − + Hs lên bảng chữa câu b b ) P < 0 x 1 0 x − ⇔ < ĐK : x 0 x 1 >   ≠  Với x > 0 x 0⇒ > Do đó x 1 0 x 1 0 x 1 x − < ⇔ − < ⇔ < Kết hợp với điều kiện : Với 0 < x < 1 thì P < 0 Ngày soạn ngày dạy Tiết 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM ( Tiết 2 ) I . Mục tiêu : -HS đïc ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất , hàm số bậc hai . -HS được rèn luyện thêm kỹ năng giải phương trình , giải hệ phương trình , áp dụng hệ thức Vi ét vào giải bài tập . II . Chuẩn bò : GV : Bảng phụ HS : n tập , bảng nhóm . III . Hoạt động trên lớp : GV HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Hỏi : Nêu t/c cũa hàm số bậc nhất y = ax + b ( a ≠ 0 ) . Đồ thò hàm số bậc nhất là đường như thế nào ? -Chữa bài tập : 6 ( a ) / 132 sgk HS2 : Chữa bài 13 / 133 sgk GV nhận xét cho điểm : HS 1 : Trả lời : Chữa bài tập : 6 ( a ) SGK Vì đồ thò hàm số y = ax + b đi qua điểm A ( 1 ; 3 ) nên thay x = 1 ; y = 3 vào pt y = ax + b ta được : a + b = 3 Đi qua điểm B ( - 1 ; - 1 ) Nên thay x = - 1 ; y = -1 vào phương trình y = ax + b ta được -a + b = -1 Ta có hệ phương trình : a b 3 2b 2 b 1 a b 1 a b 3 a 2 + = = =    ⇔ ⇔    − + = − + = =    HS2 : Bài 13 / 133 sgk Đồ thò hs y = ax 2 đi qua điểm A ( - 2 ; 1 ) nên thay x = - 2 ; y = 1 vào phương trình y = ax 2 ta được : a . ( -2 ) 2 = 1 a = 1 4 Vậy hàm số đó là : y = 1 4 x 2 Vẽ đồ thò : x -3 -2 -1 0 1 2 3 y= 1 4 x 2 2,2 5 1 1 4 0 1 4 1 2,2 5 [...]...  Trừ t ng vế của hai pt ta được (a+1)(x+1)=0 a = −1 ⇔  x = −1 Với a = -1 thì ( 1 ) là x2 – x – 1 = 0 vô nghiệm ⇒ loại Với x = -1 , thay vào ( 1 ) được 1 – a +1 = 0 ⇒ a = 2 Vậy a = 2 thoả mãn Chọn C Đại diện nhóm trình bày HS cả lớp nhận x t Ti t 69 ÔN T P CUỐI NĂM ( Ti t 3 ) I Mục tiêu : n t p cho HS các bài t p giải bài toán bằng cách lập pt ( gồm cả giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình...Ho t động 2 : n t p kiến thức thông qua bài t p trắc nghiệm : Bài 8 / 1 49 sbt Điểm nào sau đây thuộc đồ thò hàm số y = -3x + 4 4 4 A.(0; ) B.(0;) 3 3 C.(-1;-7) D ( -1 ; 7 ) Bài 12 / 1 49 SBT Điểm M ( -2,5 ; 0 ) thuộc đồ thò cảu hàm số nào sau đây ? 1 A y = x2 B y = x2 5 C y = 5x2 D Không thuộc cả ba hàm số trên HS nhận x t : HS nêu k t quả : Chọn D Giải thích : Thay x = 1 vào phương trình y... ho t động theo nhóm HS có thể giải theo 2 cách Cách 1 : Có thể thay lần lư t các giá trò của a vào hai pt T m nghiệm của các phương trình rồi k t luận Gọi x2 + ax + 1 = 0 là ( 1 ) x2 – x – a = 0 là ( 2 ) 4 Phương trình 2x2 – 6x + 5 = 0 có t ch hai nghiệm bằng : 5 5 A B.2 2 C.3 D Không t n t i Bài 15 / 133 sgk GV đưa đề bài lên bảng phụ GV yêu cầu hs ho t động nhóm GV theo dõi các nhóm ho t động... cả giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ) Tiếp t c rèn luyện cho hs kó năng phân t ch loại bài toán , phân t ch các đại lượng của bài toán , trình bày bài giải Thấy rõ t nh thực t của toán học II Chuẩn bò : GV : Bảng phụ HS : n t p Bảng nhóm III Ho t động trên lớp : GV HS Ho t động 1 : Kiểm tra –chữa bài Hai hs lên bảng t p : HS1 : Gọi vận t c lên dốc của người đó là x HS1 : Chữa bài 12 /... -2x + 3y = 30 Ta có hệ phương trình : 3  x = y 4   −2x + 3y = 30  3  x = 4 y  ⇔ −2 3 y + 3y = 30  4   x = 15 ⇔  y = 20 ( TM ĐK ) Đại diện nhóm trình bày GV và hs cả lớp nhận x t bổ xung Bài t p bổ sung : Dạng toán năng su t : Theo kế hoạch , m t công nhân phải hoàn thành 60 sản phẩm trong thời gian nh t đònh Nhưng do cải tiến kó thu t nên mỗi giờ người công nhân đó làm thêm được 2 sản... và x nguyên dương Thì số hs ngồi trên 1 ghế lúc đầu là : Gvnhận x t Sau đó gọi 2 hs tiếp t c giải 2 bài trên GV nhận x t cho điểm Ho t động 3 : Luyện t p GV yêu cầu hs ho t động nhóm Nửa lớp làm bài 16 / 150 SBT Nửa lớp làm bài 18 / 150 SBT GV đưa đề bài lên bảng phụ 40 x (hs) Số ghế sau khi b t là : ( x – 2 ) ghế Thì số ghế ngồi trên 1 ghế lúc sau là : 40 ( hs ) x−2 Ta có phương trình : 40 40 =1... x−2 x HS 3 : Giải hệ phương trình bài 12 HS4 : Giải phương trình bài 17 HS làm bài , nhận x t HS các nhóm thảo luận làm bài Bài 16 ( toán nội dung hình học ) Gọi chiều cao của tam giác là x ( dm ) Cạnh đáy của tam giác là y ( dm ) ĐK : x ; y > 0 ta có phương trình : 3 x= y 4 Nếu chiều cao t ng thêm 3 dm và cạnh đáy giảm đi 2 dm thì diện t ch của nó t ng thêm 12 dm2 ta có pt : (x + 3)(y − 2) xy = + 12... bài 12 / 133 sgk ( km / h ) Hs2 : Chữa bài 17 / 134 Vận t c lúc xuống dốc là y ( km / h ) GV yêu cầu hs trình bày đến khi lập ĐK : 0 < x < y xong pt hoặc hệ pt 2 Khi đi t A đến B thời gian h t 40 ph t = 3 h nên ta có phương trình : 4 5 2 + = x y 3 41 Khi đi t B về A h t 41 ph t = h nên ta 60 có phương trình : 5 4 41 + = x y 60 Ta có hệ phương trình : 4 5 2 x + y = 3    5 + 4 = 41  x y 60  HS2... những đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự đònh 30 ph t mà còn vư t mức 3 sản phẩm Hỏi theo kế hoạch , mỗi giờ người đó phải làm bao nhiêu sản phẩm GV đưa bài t p lên bảng phụ GV : hãy phân t ch cácđại lượng của bài toán bằng bảng Trả lời : Chiều cao của tam giác là 15 dm Cạnh đáy của tam giác là 20 dm Bài 18 / 150 SBT ( toán về quan hệ số ) Gọi hai số cần t m là : x và y Ta có hệ phương trình :  x... x x+2 2 M t hs trả lời miệng bài giải HS giải pt đọc k t quả : Số SP mỗi giờ x ( sp ) x+2 (sp) Hướng dẫn vềnhà : Xem lại các dạng toán đã học để ghi nhớ cách phân t ch Làm thêm loại toán Làm chung , làn riêng ( Bài 13 phần hướng dẫn ôn t p ) Tiếp t c ôn t p chuẩn bò thi kì 2 x1 = 12 ( TM ) x2 = -20 ( loại ) Trả lời : Theo kế hoạch mỗi giờ người đó làm thêm 12 sp . cả lớp nhận x t Ti t 69 ÔN T P CUỐI NĂM ( Ti t 3 ) I . Mục tiêu : n t p cho HS các bài t p giải bài toán bằng cách lập pt ( gồm cả giải bài toán bằng cách. < x < 1 thì P < 0 Ngày soạn ngày dạy Ti t 68 ÔN T P CUỐI NĂM ( Ti t 2 ) I . Mục tiêu : -HS đïc ôn t p các kiến thức về hàm số bậc nh t , hàm số

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

GV : Bảng phụ HS : Bảng nhóm  - ĐS 9 T 64-69ÔN CUỐI NĂM

Bảng ph.

ụ HS : Bảng nhóm Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV yêu cầu hai hs lên bảng viết công thức nghiệm tổng quát và công thức  nghiệm thu gọn - ĐS 9 T 64-69ÔN CUỐI NĂM

y.

êu cầu hai hs lên bảng viết công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn Xem tại trang 2 của tài liệu.
HS làm bài vào vở ,1 hs lên bảng làm ĐK : x &gt; 0 ; x ≠ 1  - ĐS 9 T 64-69ÔN CUỐI NĂM

l.

àm bài vào vở ,1 hs lên bảng làm ĐK : x &gt; 0 ; x ≠ 1 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hs lên bảng chữa câu b b ) P &lt; 0 x 10 - ĐS 9 T 64-69ÔN CUỐI NĂM

s.

lên bảng chữa câu b b ) P &lt; 0 x 10 Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV : Bảng phụ - ĐS 9 T 64-69ÔN CUỐI NĂM

Bảng ph.

Xem tại trang 10 của tài liệu.
GV đưa đề bài lên bảng phụ. GV yêu cầu hs hoạt động nhóm .  GV theo dõi các nhóm hoạt động  - ĐS 9 T 64-69ÔN CUỐI NĂM

a.

đề bài lên bảng phụ. GV yêu cầu hs hoạt động nhóm . GV theo dõi các nhóm hoạt động Xem tại trang 12 của tài liệu.
GV : Bảng phụ HS : Oân tập  Bảng nhóm  - ĐS 9 T 64-69ÔN CUỐI NĂM

Bảng ph.

ụ HS : Oân tập Bảng nhóm Xem tại trang 13 của tài liệu.
GV đưa đề bài lên bảng phụ. - ĐS 9 T 64-69ÔN CUỐI NĂM

a.

đề bài lên bảng phụ Xem tại trang 14 của tài liệu.
HS nêu nội dung điền bảng : Số SPThời  - ĐS 9 T 64-69ÔN CUỐI NĂM

n.

êu nội dung điền bảng : Số SPThời Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan