Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
4,57 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN VẬT LÝ SỰ CỐ HẠT NHÂN TẠI NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN FUKUSHIMA I, NHẬT BẢN DO HẬU QUẢ CỦA ĐỘNG ĐẤT VÀ SÓNG THẦN NGÀY 11/03/2011 Luận văn Tốt nghiệp Ngành: SƢ PHẠM VẬT LÝ – TIN HỌC Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Hoàng Xuân Dinh Nguyễn Thanh Ngọc Lớp: SP Lý – Tin K34 MSSV: 1080288 Cần Thơ, 6/2011 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: ThS Hoàng Xuân Dinh MỤC LỤC MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Mục đích đề tài 1.2 Giới hạn đề tài 2 CÁC GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 3.1 Phương pháp nghiên cứu đề tài 3.2 Phương tiện thực đề tài CÁC BƢỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Phần NỘI DUNG CẤU TRÚC NHÀ MÁY ĐIỆN HẬT NHÂN FUKUSHIMA I, NHẬT BẢN THƠNG TIN TĨM TẮT VỀ SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN FUKUSHIMA I, NHẬT BẢN 2.1 Diễn biến cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima I, Nhật Bản 2.2 Xử lý phủ Nhật Bản 2.3 Diễn biến gió NGUYÊN NHÂN SỰ CỐ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN FUKUSHIMA I, NHẬT BẢN 3.1 Nguyên nhân kỹ thuật 3.2 Nguyên nhân thiết kế 3.3 Nguyên nhân chủ quan THÔNG TIN TÌNH HÌNH SỰ CỐ NHÀ MÁY ĐIỆN FUKUSHIMA I, NHẬT BẢN 4.1 Sự cố từ ngày 15/3 đến ngày 16/3/2011 4.2 Sự cố từ ngày 16/3 đến ngày 17/3/2011 13 4.3 Sự cố từ ngày 17/3 đến ngày 18/3/2011 18 4.4 Sự cố từ ngày 18/3 đến ngày 19/3/2011 24 4.5 Sự cố từ ngày 19/3 đến ngày 20/3/2011 27 4.6 Sự cố từ ngày 20/3 đến ngày 21/3/2011 29 4.7 Sự cố từ ngày 22/3 đến ngày 23/3/2011 33 4.8 Sự cố từ ngày 23/3 đến ngày 24/3/2011 38 4.9 Sự cố từ ngày 24/3 đến ngày 25/3/2011 40 4.10 Sự cố từ ngày 25/3 đến ngày 26/3/2011 43 4.11 Sự cố từ ngày 26/3 đến ngày 27/3/2011 46 4.12 Sự cố từ ngày 27/3 đến ngày 28/3/2011 48 4.13 Sự cố từ ngày 28/3 đến ngày 29/3/2011 50 4.14 Sự cố từ ngày 29/3 đến ngày 30/3/2011 53 4.15 Sự cố từ ngày 30/3 đến ngày 31/3/2011 55 4.16 Sự cố từ ngày 31/3 đến ngày 1/4/2011 59 4.17 Sự cố từ ngày 1/4 đến ngày 2/4/2011 61 4.18 Sự cố từ ngày 2/4 đến ngày 3/4/2011 65 4.19 Sự cố từ ngày 3/4 đến ngày 4/4/2011 69 4.20 Sự cố từ ngày 4/4 đến ngày 5/4/2011 72 4.21 Sự cố từ ngày 5/4 đến ngày 6/4/2011 74 4.22 Sự cố từ ngày 6/4 đến ngày 7/4/2011 75 4.23 Sự cố từ ngày 7/4 đến ngày 8/4/2011 77 SVTH: Nguyễn Thanh Ngọc i SP Lý – Tin K34 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: ThS Hoàng Xuân Dinh 4.24 Sự cố từ ngày 8/4 đến ngày 9/4/2011 78 4.25 Sự cố từ ngày 9/4 đến ngày 10/4/2011 79 4.26 Sự cố từ ngày 10/4 đến ngày 11/4/2011 81 4.27 Sự cố từ ngày 11/4 đến ngày 12/4/2011 83 4.28 Sự cố từ ngày 12/4 đến ngày 13/4/2011 84 4.29 Sự cố từ ngày 13/4 đến ngày 14/4/2011 86 4.30 Sự cố từ ngày 14/4 đến ngày 15/4/2011 87 4.31 Sự cố từ ngày 15/4 đến ngày 16/4/2011 89 4.32 Sự cố từ ngày 16/4 đến ngày 17/4/2011 90 4.33 Sự cố từ ngày 17/4 đến ngày 18/4/2011 90 4.34 Sự cố từ ngày 18/4 đến ngày 19/4/2011 92 4.35 Sự cố từ ngày 19/4 đến ngày 20/4/2011 93 4.36 Sự cố từ ngày 20/4 đến ngày 21/4/2011 94 4.37 Sự cố từ ngày 21/4 đến ngày 22/4/2011 95 4.38 Sự cố từ ngày 22/4 đến ngày 28/4/2011 96 ẢNH HƢỞNG SỰ CỐ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN FUKUSHIMA I, NHẬT BẢN ĐỐI VỚI THẾ GIỚI 98 5.1 Đức tiên phong từ bỏ điện hạt nhân (31/05/2011 09:41:28) 98 5.2 Trung Quốc ngừng triển khai dự án điện hạt nhân 99 5.3 Thái Lan cân nhắc dự án hạt nhân 101 5.4 Venezuela tạm ngừng chương trình nguyên tử 101 5.5 Pháp khẳng định phát triển lượng hạt nhân 102 5.6 Nga phát triển lượng hạt nhân an toàn 102 5.7 Nhật Bản muốn trì diện hạt nhân mức 30% 103 5.8 Việt Nam nên phát triển lượng hạt nhân hay kh ng 103 Phần KẾT LUẬN 106 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA ĐỀ TÀI 106 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 106 PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI TRONG TƢƠNG LAI 106 Phần PHỤ LỤC 108 ĐƠN VỊ ĐO NỒNG ĐỘ PHÓNG XẠ 108 THANG PHÂN LOẠI SỰ KIỆN HẠT NHÂN QUỐC TẾ (INES) 109 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Thanh Ngọc ii SP Lý – Tin K34 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: ThS Hoàng Xuân Dinh Phần MỞ ĐẦU -1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chắc biết vấn đề sống nhân loại vấn đề lượng Trước tình hình phát triển giới, đặc biệt tăng dân số, tiến kỹ thuật thay đổi cấu kinh tế tác động mạnh đến nhu cầu sử dụng lượng Vì lý sống ngày người tiêu thụ lượng để nấu nướng, sưởi ấm, c ng nghiệp, ngành giao th ng vận tải sử dụng lượng lớn lượng Lâu nay, người sản xuất lượng từ nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên… Nhưng trữ lượng thứ kh ng nhiều, với tốc độ khai thác nhân loại cạn nguồn lượng Tất địi hỏi người phải tìm kiếm thêm nguồn lượng Điện hạt nhân vấn đề quan tâm nước giới Việt Nam kh ng ngoại lệ, nước ta có xu hướng gia tăng thiếu hụt nguồn điện nước tiếp tục kéo dài năm tới Để giải cán cân cung cầu này, Bộ C ng Nghiệp đề xuất với Chính phủ xây dựng nhà máy điện hạt nhân Việt Nam Để có nhà máy điện hạt nhân, ta cần phải xem xét nhiều vấn đề Vấn đề dư luận xã hội quan tâm nhà máy điện hạt nhân an toàn nhà máy điện hạt nhân Tuy nhiên bên cạnh lợi ích từ điện hạt nhân mang lại giới xảy kh ng tai nạn nhà máy điện hạt nhân mà hậu để lại to lớn cho nhân loại Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến cố nhà máy điện hạt nhân giới Gần cố nhà máy điện Fukushima I, Nhật Bản hậu trận động đất sóng thần ngày 11/3/2011 Để hiểu rõ đầy đủ cố cách khắc phục Nhật Bản giúp đỡ giới việc khắc phục cố Em chọn đề tài “SỰ CỐ HẠT NHÂN TẠI NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN FUKUSHIMA I, NHẬT BẢN DO HẬU QUẢ CỦA ĐỘNG ĐẤT VÀ SÓNG THẦN NGÀY 11/03/2011” làm luận văn tốt nghiệp 1.1 Mục đích đề tài Tìm hiểu cố xảy cách khắc phục Nhật Bản giúp đỡ Thế Giới SVTH: Nguyễn Thanh Ngọc SP Lý – Tin K34 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: ThS Hoàng Xuân Dinh 1.2 Giới hạn đề tài Sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima I, Nhật Bản đến ngày 28/04/2011 CÁC GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày 11/03/2011 động đất sóng thần làm nhà máy điện hạt nhân Nhật Bản gặp cố cần tìm hiểu diễn biến cố xảy cách khắc phục để rút kinh nghiệm sau CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tài liệu th ng tin báo chí có liên quan đến cố nhà máy diện hạt nhân Fukushima I Nhật Bản Nghiên cứu tổng hợp tất tài liệu sau viết báo cáo 3.2 Phƣơng tiện thực đề tài Tài liệu tham khảo: sử dụng sách, báo, khai thác th ng tin Internet để tìm hiểu cố nhà máy diện hạt nhân Fukushima I Nhật Bản Nhờ hỗ trợ giáo viên hướng dẫn CÁC BƢỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Bước 1: Nhận đề tài, xác định nhiệm vụ cần đạt đề tài Bước 2: Tìm tài liệu có liên quan đến đề tài đọc tài liệu, nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, tham khảo ý kiến từ thầy c bạn bè Bước 3: Tiến hành viết đề tài trao đổi với giáo viên hướng dẫn Bước 4: Nộp đề tài cho giáo viên hướng dẫn, tham khảo ý kiến chỉnh sửa, viết lại hoàn chỉnh đề tài Bước 5: Bảo vệ luận văn SVTH: Nguyễn Thanh Ngọc SP Lý – Tin K34 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: ThS Hoàng Xuân Dinh Phần NỘI DUNG -1 CẤU TRÚC NHÀ MÁY ĐIỆN HẬT NHÂN FUKUSHIMA I, NHẬT BẢN Nhà máy điện hạt nhân Fukushima I, thuộc loại lò phản ứng nước s i (Boiling Water Reactors, viết tắt BWR) Lò phản ứng nước s i giống nồi áp suất Nguyên liệu hạt nhân đun nóng nước, nước s i thành nước, làm quay turbine phát điện Hơi nước sau làm nguội để trở lại thành nước lỏng đưa lò để tiếp tục chu trình Lị phản ứng hoạt động nhiệt độ khoảng 285˚C Nguyên liệu hạt nhân Uranium oxit Uranium oxit vật liệu ceramic có nhiệt độ nóng chảy cao khoảng 3000˚C Nhiên liệu làm dạng viên đạn (có thể hình dung khối hình trụ bé xíu viên gạch trị chơi xếp hình Lego) Những mẩu nhiên liệu nhỏ đựng ống dài làm vật liệu hợp kim Zirconium với nhiệt độ nóng chảy khoảng 2200˚C đóng kín Cả khối gọi nhiên liệu Các nhiên liệu gắn với thành khối lớn hơn, số lượng lớn khối nhiên liệu đưa vào lò phản ứng Tất khối nhiên liệu bên lò phản ứng gọi phận lõi lò phản ứng Hợp kim Zirconium lớp bảo vệ thứ ngăn cách ngun liệu phóng xạ (Uranium oxit) với bên ngồi Tồn phần lõi đặt bình chứa áp suất Đó nồi áp suất mà ta nói Bình chứa áp suất lớp bảo vệ thứ hai Bình phận vững lò phản ứng, thiết kế để chứa phận lõi hạt nhân cách an toàn nhiệt độ vài trăm ˚C Điều tính đến khả hệ thống làm mát phục hồi lúc Tồn phần cứng lò phản ứng hạt nhân bao gồm bình chứa áp suất, ống dẫn, hệ thống dự phòng nước làm mát chứa lớp bảo vệ thứ ba Đây bình thép chịu lực có dạng khối vỏ dày hình cầu đóng kín làm vật liệu thép cực bền Lớp bảo vệ thứ ba thiết kế, xây dựng với mục đích nhất: để giữ thời gian v hạn lõi hạt nhân chúng bị tan chảy hồn tồn Với mục đích trên, chậu lớn, dày làm bê t ng đúc phía bình chứa áp suất (lớp bảo vệ thứ hai) chứa graphite, tất bên lớp bảo vệ thứ ba Cái gọi phận thu giữ lõi hạt nhân Cho dù lõi hạt nhân có tan chảy bình chứa áp suất nổ (sau tan chảy) thu giữ lại lõi hạt nhân thứ SVTH: Nguyễn Thanh Ngọc SP Lý – Tin K34 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: ThS Hoàng Xuân Dinh khác Bình thép xây để làm nhiên liệu hạt nhân kh ng tập trung chỗ, nhiên liệu hạt nhân nguội Lớp bảo vệ thứ ba bao xung quanh tòa nhà lò phản ứng Tòa nhà vỏ xây dựng để tránh ảnh hưởng thời tiết bên ngồi (đây phần bị hư hại vụ nổ đầu tiên) Hình 1.Cấu trúc lị nước sơi SVTH: Nguyễn Thanh Ngọc SP Lý – Tin K34 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: ThS Hồng Xn Dinh THƠNG TIN TĨM TẮT VỀ SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN FUKUSHIMA I, NHẬT BẢN 2.1 Diễn biến cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima I, Nhật Bản Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Dai-ichi thuộc quận Futaba, tỉnh Fukushima C ng ty Điện lực Tokyo (TEPCO) điều hành Fukushima I có tổng c ng suất điện đạt 4,7 GW 25 nhà máy điện hạt nhân lớn giới Fukushima I gồm lò phản ứng nước s i (BWR) hoạt động Các lò phản ứng số 1, 2, C ng ty General Electric (Hoa Kỳ) cung cấp, lò số 3, C ng ty Toshiba lò số C ng ty Hitachi (Nhật Bản) Lò phản ứng số Fukushima I thuộc đời đầu hệ II, có c ng suất khoảng 440 MW, bắt đầu hoạt động từ ngày 26/3/1971 Lị phản ứng số Fukushima I có c ng suất khoảng 784 MW bắt đầu hoạt động từ ngày 27/3/1976 Ngày 11/3/2011, xảy động đất, lò phản ứng số 1, 2, nhà máy Fukushima I tự động ngừng hoạt động theo thiết kế Các lò 4, 5, ngừng hoạt động trước xảy động đất để bảo dưỡng định kỳ theo kế hoạch Các máy phát điện diesel tổ máy số 1, tự động phát điện cho hệ thống làm mát khẩn cấp, sau đột ngột ngừng hoạt động tác động sóng thần, dẫn đến kh ng đủ nước làm mát cho lò, làm nhiệt độ áp suất vùng hoạt lò phản ứng tăng cao Để làm giảm áp suất thùng lò, TEPCO tiến hành xả nước có kiểm sốt khu vực nhà lò Ngày 12/3/2011 (15h36 theo địa phương), Fukushima I xảy vụ nổ làm mái che tường tầng (bằng bê t ng dày khoảng 15 cm) nhà lò tổ máy số Đây vụ nổ oxy kh ng khí kết hợp với hydro sinh vùng hoạt tượng oxy hóa zirconi (vỏ nhiên liệu) Tuy nhiên, vụ nổ kh ng làm ảnh hưởng đến kết cấu nhà bảo vệ lò bê t ng cốt thép dày m lớp thép dày cm, thùng lò áp lực thép dày 15 cm (nơi chứa nhiên liệu hạt nhân điều khiển) Sau TEPCO tiếp tục cho xả khí, đồng thời bơm nước biển axit boric vào vùng hoạt lò phản ứng để tiếp tục làm mát, giảm phản ứng hạt nhân nguy nóng chảy nhiên liệu Hiện nay, vùng hoạt lò phản ứng số tiếp tục cấp nước biển để làm mát Ngày 13/3/2011, TEPCO th ng báo cho Cơ quan An toàn hạt nhân c ng nghiệp Nhật Bản (NISA) mức độ xạ Fukushima I vượt giới hạn pháp lý an toàn xạ Vào lúc 11h01 ngày 14/3/2011, xảy vụ nổ khí hydro tổ máy số Quá trình diễn biến cố nổ tổ máy số tương tự tổ máy số SVTH: Nguyễn Thanh Ngọc SP Lý – Tin K34 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: ThS Hoàng Xuân Dinh Theo th ng tin Cơ quan pháp quy hạt nhân (NISA), nhiên liệu vùng hoạt lò số bị hư hại phần phát có mặt hai chất phóng xạ Cesium-137 Iodine-131 khu vực nhà máy Hiện quan chức Nhật Bản tích cực tìm biện pháp có hiệu để khắc phục hậu ngăn chặn diễn biến cố C ng việc bơm nước biển vào lò phản ứng tổ máy số 1, nhà máy Fukushima I, tiếp tục tiến hành để làm mát hạ áp suất 20 phút ngày 15/3 địa phương (4 20 phút Việt Nam) xảy vụ nổ tổ máy số nhà máy Fukushima I, theo th ng báo nhà chức trách Nhật Bản IAEA Hiện nước biển phun vào lò phản ứng tổ máy số để tiếp tục làm mát Theo th ng tin từ Nhật Bản IAEA, sáng ngày 15/3 Việt Nam có vụ cháy xảy tổ máy số nhà máy Fukushima I Theo nhà chức trách Nhật Bản vụ cháy dập tắt (nguyên nhân tiếp tục điều tra) 2.2 Xử lý phủ Nhật Bản Khi xảy cố, Chính phủ Nhật Bản tuyên bố tình trạng khẩn cấp an tồn hạt nhân tổ chức sơ tán người sống phạm vi km kể từ nhà máy Fukushima I Sau đó, lệnh sơ tán Chính phủ Nhật Bản mở rộng với bán kính 10 km 20 km Hơn 50.000 người sơ tán ngày 12/3 lên đến 170.000 người vào ngày 13/3/2011 Đây c ng việc tổ chức nhanh chóng, kịp thời theo kế hoạch ứng phó cố khẩn cấp chuẩn bị cách dựa quy định pháp quy an toàn hạt nhân Nhật Bản Các c ng tác ứng cứu giảm thiểu hậu cố hạt nhân triển khai, thực tích cực Nhật Bản Đồng thời, quan chức phủ (kể Thủ tướng Naoto Kan), chuyên gia, nhà khoa học có mặt phương tiện th ng tin đại chúng để giải thích trấn an dân chúng Tuy nhiên, c ng tác ứng cứu Fukushima I khó khăn dư chấn tiếp tục với cường độ lên đến 3-4 độ Richter lẫn diễn nhiều lần ngày 2.3 Diễn biến gió Khoảng ngày 15-16, gió đổi chiều Bắc Nam làm Tokyo náo loạn, lại nhanh chóng thổi biển Tuy nhiên, tiểu khí hậu bờ biển có gió ngày đêm đổi chiều từ biển vào bờ ngược lại làm phóng xạ lan sâu vào vùng đất liền nhà máy SVTH: Nguyễn Thanh Ngọc SP Lý – Tin K34 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: ThS Hoàng Xuân Dinh NGUYÊN NHÂN SỰ CỐ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN FUKUSHIMA I, NHẬT BẢN 3.1 Nguyên nhân kỹ thuật Nếu cách 40 năm, c ng nghệ PWR ( Pressurized Water Reactor ) BWR ( Boiling Water Reactor ) coi đủ an tồn để xây đại trà nhà máy điện hạt nhân ngày nay, người ta biết thêm c ng nghệ PWR ( Pressurized Water Reactor ) cho nhà máy điện hạt nhân an toàn c ng nghệ BWR ( Boiling Water Reactor ), c ng nghệ có thêm mạch nước lõi lò phản ứng cụm phát điện Chỉ có điều chi phí cho mạch ngăn cách chiếm 15 – 20% tổng giá trị cụm hạt nhân nhà máy điện Những người lãnh đạo tập đoàn TEPCO (Nhật) chọn xây tổ phát điện hạt nhân Fukushima theo c ng nghệ BWR ( Boiling Water Reactor ) để tiết kiệm vốn đầu tư Sự lựa chọn khiến nhà máy điện hạt nhân Fukushima trở nên thiếu an tồn tai nạn sóng thần ngày 11/3/2011 Trước xảy tai nạn Fukushima, người ta phát số nhà máy điện hạt nhân Nhật bị rút ruột c ng ty điện Nhật Bản khai man báo cáo với phủ an toàn tai nạn hạt nhân Những th ng tin sai lệch đó, tai nạn xảy ra, chắn khiến định, giải pháp ứng cứu sai lệch dẫn đến kh ng hiệu 3.2 Nguyên nhân thiết kế Đây trận động đất sóng thần lớn lịch sử Nhật Bản vòng trăm năm qua Trong đó, hai lị phản ứng số xảy cố Nhà máy ĐHN Fukushima I thuộc loại lò hệ cũ (đời đầu hệ thứ II), thiết kế với khả chống động đất mức thấp cường độ động đất xảy Khi cố xảy ra, hệ thống dừng lò khẩn cấp nhà máy Fukushima I hoạt động theo chức thiết kế Máy phát điện diesel dự phòng hoạt động sau điện lưới để cung cấp điện cho hệ thống làm mát khẩn cấp hoạt động liên tục trước có sóng thần ập đến làm ngập lụt hư hại máy phát điện dự phòng Thiết kế loại lò kh ng có hệ thống an tồn thụ động, hệ thống hồn tồn tự động xử lý có cố mà kh ng phụ thuộc vào nguồn điện can thiệp người Do điện, hệ thống làm mát khẩn cấp kh ng hoạt động dẫn đến cố nước, làm tăng nhiệt độ áp suất vùng hoạt lò phản ứng Thiết kế nhà máy nguyên tử bảo vệ lớp: SVTH: Nguyễn Thanh Ngọc SP Lý – Tin K34 ... NHÀ MÁY ĐIỆN HẬT NHÂN FUKUSHIMA I, NHẬT BẢN THƠNG TIN TĨM TẮT VỀ SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN FUKUSHIMA I, NHẬT BẢN 2.1 Diễn biến cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima. .. nhà máy điện Fukushima I, Nhật Bản hậu trận động đất sóng thần ngày 11/3/2011 Để hiểu rõ đầy đủ cố cách khắc phục Nhật Bản giúp đỡ giới việc khắc phục cố Em chọn đề tài “SỰ CỐ HẠT NHÂN TẠI NHÀ MÁY... SP Lý – Tin K34 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: ThS Hoàng Xuân Dinh THƠNG TIN TĨM TẮT VỀ SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN FUKUSHIMA I, NHẬT BẢN 2.1 Diễn biến cố nhà máy điện hạt nhân