HIỆN TƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG HÓA HỌC1.Hoàn thành các phương trình ion theo sơ đồ sau:1. As2S3 + Fe2+ + NO3 + H+ → AsO43 + Fe3+ + SO2 + NO + H2O 2. FeS2 + H+ + SO42 → Fe3+ + SO2 + H2O.3.Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào ống nghiệm chứa bột Cu và dung dịch H2SO4 loãng . Những phản ứng nào có thể xảy ra .Viết phương trình của những phản ứng đó. Cho biết vai trò của ion NO3 trong thí nghiệm trên.4.Từ đá vôi, nước, không khí, quặng pirit và apatit hãy viết sơ đồ (ghi rõ các điều kiện phản ứng kèm theo) biểu diễn quá trình điều chế các loại phân bón hoá học sau: ure, suppephotphat kép và amoni nitrat.5.Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. Biết X, Y, Z, T là những hợp chất khác nhau của nitơ; phân tử T chỉ chứa 1 nguyên tử Nito và có thành phần khối lượng như sau : N=17,72%,H=6,33%,C=15,19% và O=60,76%Viết những phương trình phản ứng hóa học trong sơ đồ.NHẬN BIẾT CÁC DUNG DỊCH8.Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt những dung dịch không màu sau mà chỉ được dùng kim loại khác nhau làm thuốc thử : HCl , H2SO4, HNO3, NaCl và Na2 SO4.15.Hỗn hợp A gồm KNO3, Mg(NO3)2và Cu(NO3)2. Nung m gam A tới khối lượng không đổi được hỗn hợp khí B và 105m157 gam chất rắn. Đem tan hoàn toàn 14,848 gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng làm thoát ra 1 thể tích khí N2O (là sản phảm khử duy nhất ) đúng bằng thể tích khí B . Tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp A. Biết tỉ khối của khí B so với H2 là 19,5 ; các thể tích khí đo ở cùng điều kiện .16.Dung dịch A chứa KOH 0.2M và Ba(NO3)2 0.1M , dung dịch B chứa CuSO4 , H2SO4, RSO4 (R là kim loại hoá trị II, có hiđrôxit không tan và không lưỡng tính ). Đổ 1 lượng dư dung dịch A vào 80 ml dung dịch B, phản ứng xong lọc tách kết tủa, cho tác dụng với lượng dư dung dịch NH3 ; sau khi phản ứng hoàn toàn, tách phần chất rắn không tan trong NH3 đem nung thu được 1 lượng chất rắn đúng bằng 11,052 gam. Mặt khác nếu