1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA VL6

68 215 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Giáo án V t lý 6ậ CHƯƠNG I: CƠ HỌC Ngày giảng: TIẾT 1: ĐO ĐỘ DÀI A. MỤC TIÊU: 1. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2. Rèn luyện được các kỉ năng: + biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. + Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. + Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo. 3. Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm HS. B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - 01thước kẻ có ĐCNN đến mm. - 01 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm Cả lớp: - Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm, Bảng 1.1(SGK) kết quả đo độ dài. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: Không. III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (3ph) Tổ chức tình huống học tập. GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi đầu bài, để phát huy tính tích cực của HS. GV: Đặt câu hỏi để vào bài học mới: Để khỏi tranh cãi, 2chi em cần phải thống nhất với nhau những điều gi? - Gang tay 2chị em không giống nhau. Độ dài gang tay mỗi lần đo không như nhau HOẠT ĐỘNG 2: (10ph) Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài. GV: HD HS ôn lại một số dơn vị đo độ dài đã học ở lớp dưới. HD HS ước lượng độ dài như sau: - Ước lượng độ dài 1m và độ dài gang tay: Yêu cầu HS đánh dấu ước lượng 1m trên mép bàn của từng bàn, kiểm tra bằng cách dùng thước đo. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Kiểm tra kết quả ước lượng của bàn mình. GV: Giới thiệu thêm về một số dơn vị đo đọ dài: Inh và foot. I. Đơn vị đo độ dài: 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài: (SGK) 2. Ước lượng độ dài: 1inh (inch) = 2,54cm 1ft (foot) = 30,48cm TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 1 Giáo án V t lý 6ậ HOẠT ĐỘNG 3:(5ph) Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. GV: Yêu cầu HSQuan sát H1.1 (SGK) và trả lời câu C4 (SGK), treo tranh vẽ to thước dài 20cm, có ĐCNN 2mm, yêu cầu HS xác định GHĐ, ĐCNN. Giới thiệu cách xác định cho HS nắm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu C5, C6, C7 và Bài tập 1-2.1 (SBT). HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung cho các nhóm để hoàn thành nội dung, trình bày bài làm của mình theo hướng dẫn của GV. II. Đo độ dài: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo: HOẠT ĐỘNG 4:(15ph) Đo độ dài. GV: Dùng bảng kết quả đo độ dài đã vẽ to để HD HS đo độ dài và ghi kếy quả vào bảng 1.1 (SGK), HD cách tính giá trị trung bình: (l 1 + l 2 + l 3 ): 3, yêu cầu HS thực hiện theo nhóm. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV, phân công trách nhiệm cho từng thành viên để hoàn thành bảng 1. GV: Chú ý quan sát HS thực hiện để uốn nắn hoạt động của các nhóm. 3. Đo độ dài: a. Chuẩn bị: (SGK) b. Tiến hành đo: HOẠT ĐỘNG 5:(5ph) Vận dụng. GV: Yêu cầu HS thực hiện các câu hỏi ở SGK. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. III. Vận dụng: ( SGV) IV. CỦNG CỐ: - Nêu các đơn vị đo độ dài mà em đã học? - Hãy đổi các đơn vị sau: 1km = ? m = ? mm. 10cm = ? m = ? km. - Làm như thế nào để đo độ dài một cái bàn học sinh? Cách chọn dụng cụ đo? V. DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học. - Tập ước lượng một vài độ dài của một vài vật. - Làm bài tập ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới: Đọc mục I của bài 2 (SGK). TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 2 Giáo án V t lý 6ậ Ngày giảng: TIẾT 2: ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) A. MỤC TIÊU: 1. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2. Rèn luyện được các kỉ năng: + Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. + Đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo. + Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo. 3. Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm HS. B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - 01thước kẻ có ĐCNN đến mm. - 01 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm Cả lớp: - Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm, Bảng 1.1(SGK) kết quả đo độ dài. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: Không. III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (15ph) Thảo luận về cách đo độ dài. GV: Yêu cầu HS nhớ lại cách thực hành đo độ dài ở tiết trước, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi C1- C5, cụ thể: - Yêu cầu HS ước lượng độ dài đối với từng vật theo nhóm. - Với từng độ dài GV cho HS chọn các thước đo sao cho phù hợp. - Khi đo độ dài một vật cần đặt thước như thế nào? - Khi đọc cần đặt mắt như thế nào để đọc cho chính xác. HS: Căn cứ hướng dẫn của GV, thảo kuận, đề xuất các nội dung trong quá trình thực hành đo. GV: Chốt nội dung về cách đo độ dài. I. Cách đo độ dài: - Chọn dụng cụ đo thích hợp. - Đặt đầu của vật trùng với vạch số 0 của thước. - Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật. - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. HOẠT ĐỘNG 2: (10ph) Hướng dẫn HS rút ra kết luận. GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân với Kết luận: TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 3 Giáo án V t lý 6ậ câu hỏi C6 và ghi vào vở theo hướng dẫn chung. Hướng dẫn HS thảo luận toàn lớp để thống nhất nội dung phần kết luận. HS: làm việc cá nhân, điền từ thích hợp vào chổ trống như SGK yêu cầu và ghi kết quả vào vở. Tham gia thảo luận theo hướng dẫn của GV, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung về cách đo độ dài. C 6 : (1) - độ dài. (2) - GHĐ. (3) - ĐCNN. (4) - dọc theo. (5) - ngang bằng với (6) - vuông góc. (7) - gần nhất. HOẠT ĐỘNG 3: (10ph) Vận dụng. GV: Lần lượt cho HS thực hiện các câu hỏi từ C7- C10 (SGK) và các bài tập 1- 2.7 ( có thể làm việc cá nhân hoặc làm việc theo nhóm) và hướng dẫn HS thảo luận theo hướng dẫn chung. Nếu hết thời gian thì giao bài về nhà. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, thảo luận, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung của từng câu hỏi và ghi vào vở. III. Vận dụng: C 7 : chọn C C 8 : chọn C C 9 : (1) (2) (3) : 7cm. - Bài 1-2.7(SBT) B. 50dm. - Bài 1-2.8 (SBT) C. 24cm. IV. CỦNG CỐ: - Nêu kết luận về các bước cách đo độ dài? - Vì sao khi đo độ dài cần lưu ý chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp? - Cần thực hiện như thế nào để đo được độ dài chính xác? - Nêu nội dung ghi nhớ của bài học. V. DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học. - Xem nội dung “có thể em chưa biết”. - Làm các bài tập còn lại ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới. TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 4 Giáo án V t lý 6ậ Ngày giảng: TIẾT 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG A. MỤC TIÊU: 1. Biết kể tên một số dụng cụ thương dùng để đo thể tích chất lỏng, xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. 2. Rèn luyện được các kỉ năng: + Biết ước lượng gần đúng một số thể tích cần đo. + Đo thể tích một số chất lỏng theo quy tắc đo. + Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo. 3. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm HS. B. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành đo, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - 01bình đựng đầy nước chưa biết dung tích. - 01 bình đựng một ít nước. - 01 bình chia độ. - 01 vài loại ca đong D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: Không. III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (3ph) Tổ chức tình huống học tập. GV: Có thể dùng 2 bình có hình dạng khác nhau và dung tích gần bằng nhau hoặc tranh vẽ SGK để đặt vấn đề và giới thiệu bài học. Làm thế nào để biết trong bình nước còn chứa bao nhiêu nước? tình huống học tập HOẠT ĐỘNG 2: (5ph) Ôn lại đơn vị đo thể tích. GV: HD HS ôn lại đơn vị đo thể tích, yêu cầu HS đổi các đơn vị thể tích ở SGK. HS: thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh kiến thức. GV: Cần lưu ý đổi đơn vị thể tích từ ml, lít sang dm 3 , cm 3 . HS: Thực hiện câu C1 (SGK). GV: Chú ý những chổ HS còn nhầm lẫn I. Đơn vị đo thể tích: Đơn vị thường dùng: mét khối (m 3 ) và lít (l): 1l = 1dm 3 , 1ml = 1cm 3 (1cc) 1m 3 = 1000dm 3 = 1000 000cm 3 1m 3 = 1000l = 1000 000ml = 1000 000cc TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 5 Giáo án V t lý 6ậ trong quá trình đổi để nhắc nhở HS. HOẠT ĐỘNG 3: (10ph)Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tíchchất lỏng. GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Tự đọc mục II.1 và trả lời các câu hỏi C2, C3, C4, C5 (SGK), hướng dẫn thảo luận và thống nhất từng câu trả lời: Câu 3: GV gợi ý các tình huống để HS tìm ra nhiều dụng cụ trong thực tế để đo thể tích. Câu 4: Yêu cầu HS xác định ĐCNN. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, theo dõi, bổ sung và hoàn chỉnh vào vở. II. Đo thể tích chất lỏng: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: - Bình chia độ. - Ca đong. (các loại chai có ghi dung tích, xô, thùng .) C 4 : (xem bảng) GHĐ ĐCNN Bình a 100ml 2ml Bình b 250ml 50ml Bình c 300ml 50ml HOẠT ĐỘNG 4: (10ph)Tìm hiểu cách đo thể tíchchất lỏng. GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Trả lời các câu hỏi C6, C7, C8 (SGK), Hướng dẫn HS thảo luận và thống nhất từng câu trả lời. GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân điền vào chổ trống câu C9 và rút ra kết luận về cách đo thể tích chất lỏng. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GVđể hoàn thành nội dung kiến thức 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: C 9 : (1) - thể tích. (2) - GHĐ (3) - ĐCNN. (4) - thẳng đứng. (5) - ngang. (6) - gần nhất. HOẠT ĐỘNG 5: (10ph) Thực hành đo thể tíchchất lỏngchứa trong bình. GV: Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm thực hành đo và ghi kết quả. HS: Các nhóm thực hiên theo yêu cầu của GV, hoàn thành kết quả đo thể tích chất lỏng chứa trong bình. Tham gia trình bày cách làm của nhóm theo yêu cầu của GV. III. Thực hành đo thể tích: a. Chuẩn bị: (SGK) b. Tiến hành đo: ( HS Thực hiện theo HD của GV) IV. CỦNG CỐ: - Nêu cách đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ. - Đề xuất phương án đo thể tích của chất lỏng bằng một số dụng cụ khác. - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học. V. DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài và SGK. - Xem nội dung có thể em chưa biết. - Làm các bài tập ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới. TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 6 Giáo án V t lý 6ậ Ngày giảng: TIẾT 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC A. MỤC TIÊU: 1. Biết sử dụng các dụng cụ đo ( bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn không thấm nước. 2. Rèn luyện được các kỉ năng: + Tuân thủ quy tắc đo thể tích của vật rắn không thấm nước. + Đo thể tích một số vật rắn theo quy tắc đo. + Biết đọc các giá trị của các kết quả đo. 3. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trung thực, hợp tác trong nhóm HS. B. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành đo, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Vật rắn không thấm nước (hòn đá hoặc đinh ốc) - 01 bình chia độ, 1chai (ca đong) ghi sẳn dung tích. - 01 bình tràn. - 01 bình chứa ( khay hoặc đĩa đặt dưới bình tràn). - Kẻ sẳn bảng 4.1 (SGK) vào vở. Cả lớp: - 01 xô đựng đầy nước. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: - Nêu phương pháp đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ? - Thực hiện bài tập ở SBTVL6.? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (2ph) Tổ chức tình huống học tập. GV: Dùng cái đinh ốc và hòn đá có thể tích gần bằng nhau hoặc tranh vẽ H4.1 SGK để dặt vấn đề vào bài học. Tình huống học tập. HOẠT ĐỘNG 2: (20ph) Tìm hiểu cách đo thể tíchcủa những vật rắn không thấm nước. GV: Giới thiệu vật cần đo thể tích (hòn đá, đinh ốc) trong 2trường hợp bỏ lọt và không lọt bình chia độ. Yêu cầu HS quan sát H-4.2, H-4.3 SGK mô tả cách đo thể tích trong từng trường hợp. GV: HD HS làm việc theo nhóm: - Chia nhóm làm công việc của nhóm với 2 hình vẽ trên. - Ycầu thảo luận nhóm, mô tả cách đo. - HD HS thảo luận chung toàn lớp, I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: 1. Dùng bình chia độ: (SGV) 2. Dùng bình tràn: (SGV) TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 7 Giáo án V t lý 6ậ thống nhất câu kết luận. HS: Thảo luận nhóm, mô tả cách đo, tham gia thảo luận, làm việc cá nhân để rút ra kết luận. Kết luận: (1) thả chìm; (2) dâng lên; (3) thả; (4) tràn ra. HOẠT ĐỘNG 3: (12ph)Thực hành đo thể tíchvật rắn. GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Tự đọc mục II.1 và trả lời các câu hỏi C2, C3, C4, C5 (SGK), hướng dẫn thảo luận và thống nhất từng câu trả lời: Câu 3: GV gợi ý các tình huống để HS tìm ra nhiều dụng cụ trong thực tế để đo thể tích. Câu 4: Yêu cầu HS xác định ĐCNN. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, theo dõi, bổ sung, hoàn chỉnh và ghi vào bảng 4.1 đã kẻ vào vở. 3. Thực hành đo thể tích vật rắn: a. Chuẩn bị: (SGK) b. Tiến hành: (HS đo và ghi KQ vào bảng 4.1 SGK). Vật cần Dụng cụ đo Thể tích Thể tích GHĐ ĐCNN (1) . (2) . (3) . (4) . (5) . HOẠT ĐỘNG4: (6ph) Vận dụng. GV: HD HS trả lời câu C4, C5, C6 và làm bài tập 4.1, 4.2 SBT. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. GV: HD HS Làm các câu C5, C6 và các bài tập 4.4, 4.5 SBT. II. Vận dụng: C 4 : - Lau bát khô trước khi dùng. - Khi nhấc ca không làm đổ nước ra bát. - Đổ hết nước trong bát vào bình chia độ, không đổ ra ngoài. C 5 , C 6 : (HS thực hiện) IV. CỦNG CỐ: - Nêu cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước? Khi đo cần chú ý gì? - Đề xuất phương án đo thể tích của chất rắn không thấm nước? - Nêu cách làm một bình chia độ bằng chai nước lọc. Thực hiện đo thể tích của vật rắn không thấm nước (định ốc) - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học. V. DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK. - Xem nội dung “có thể em chưa biết”. - Làm các bài tập còn lại ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới. TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 8 Giáo án V t lý 6ậ Ngày giảng: TIẾT 5: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG A. MỤC TIÊU: 1. Trả lời được các câu hỏi cụ thể như: Khi đăt một túi đường lên một cái cân, cân chỉ 1kg, thì số đó chỉ gì? 2. Nhận biết được quả cân 1kg. 3. Trình bày được cách điều chỉnh số 0 cho cân Rôbécvan và cách cân một vật bằng cân Rôbécvan. Đo được khối lượng của vật bằng cân.Chỉ ra được GHĐ và ĐCNN của các loại cân. 4. Nghiêm túc trong học tập và hợp tác trong nhóm HS. B. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành đo, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Một cân bất kì loại gì và một vật để cân. Cả lớp: - 01 cái cân Rôbécvan và hộp quả cân. - Các vật để cân. - Tranh vẽ to các loại cân trong SGK. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: - Nêu phương pháp đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ? - Nêu phương pháp đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (5ph) Tổ chức tình huống học tập. GV: Thường ngày khi đo khối lượng của một vật nào đó ta thường dùng dụng cụ gì? Dụng cụ cđó có tên gọi là gi? HS: Thực hiện trả lời. GV: Vào bài mới. Tình huống học tập. HOẠT ĐỘNG 2: (10ph) Tìm hiểu khối lượng, đơn vị khối lượng. GV: Tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu khối lượng và đơn vị khối lượng: - Mọi vật to, nhỏ đều có KL. - KL của 1vật làm bằng chất nào chỉ lượng chất đó chứa trong vật. - Đơn vị KL là kg. HS: Tìm hiểu các câu hỏi, suy nghỉ trả lời, chọn từ thích hợp để điền vào chổ trống. I. Khối lượng. Đơn vị khối lượng: 1. Khối lượng: (SGK) 2. Đơn vị khối lượng: - Đơn vị chính là: Kilôgam (kg) 1g = 1 1000 kg 1mg = 1 1000 g TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 9 Giáo án V t lý 6ậ Ghi nhớ đơn vị chính là kilôgam (kg). GV: Yêu cầu HS nêu một số đơn vị khối lượng đã học khác. HS: Thực hiện các câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5, C6 SGK, bổ sung và hoàn chỉnh. 1tạ = 100kg, 1tấn = 1000kg Héctôgam (lạng): 1lạng = 100g HOẠT ĐỘNG 3: (25ph)Đo khối lượng. GV: Tổ chức HS làm những việc sau: - Tìm hiểu các bộ phận, GHĐ, ĐCNN của cân Rôbécvan - Đọc SGK tìm hiểu cách cân và tìm từ thích hợp điền vào chổ trống - Cân thử một vật bằng cân Rôbécvan. - Tìm hiểu cái cân mà HS chuẩn bị. HS: Thực hiện: đọc SGK, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, làm thí nghiệm, trình bày kết quả. Nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh. II. Đo khối lượng: 1. Tìm hiểu cân Rôbécvan: (SGK) 2. Cách dùng cân Rôbécvan để cân một vật: C 9 : (1) điều chỉnh số 0. (2) vật đem cân. (3) quả cân. (4) thăng bằng. (5) đúng giữa. (6) quả cân. (7) vật đem cân. 3. các loại cân khác: (SGK) HOẠT ĐỘNG 4: (6ph) Vận dụng. GV: HD HS trả lời câu C4, C5, C6 và làm bài tập 4.1, 4.2 SBT. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. GV: HD HS Làm các câu C5, C6 và các bài tập 4.4, 4.5 SBT. III. Vận dụng: C 13 : Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 5 tấn khônh được phép qua cầu. IV. CỦNG CỐ: - Nêu Đơn vị thương dùng của khối lượng? - Nêu các bước sử dụng cân Rôbécvan để cân một vật? - Khi cân một vật cần chú ý điểm cơ bản nào để đo được chính xác? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học. V. DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK. - Tìm hiểu thêm một số loại cân mà em gặp trong thực tế. - Xem nội dung “có thể em chưa biết”. - Làm các bài tập từ 5.1- 5.4 ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới. TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 10 [...]... CỦNG CỐ: - u cầu HS thực hiện câu 6.1 SBTVL6? - Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ - Lực hút của trái đất có phương chiều như thế nào? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học V DẶN DỊ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK - Tìm hiểu thêm một số lực cân bằng trong đời sống? - Xem nội dung “có thể em chưa biết” - Làm các bài tập từ 6.2 - 6.4 ở SBTVL6 - Chuẩn bị bài học mới TRƯỜNG THCS TRIỆU... các câu 7.1, 7.2 SBTVL6? - Lực gây ra các tác dụng gì? Cho ví dụ - Cho 3 ví dụ về lực tác dụng gây ra biến đổi chuyển động và biến dạng? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học V DẶN DỊ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK - Tìm thêm một số ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng, chuyển động? - Xem nội dung “có thể em chưa biết” - Làm các bài tập từ 7.2 - 7.4 ở SBTVL6 - Chuẩn bị bài học... SBTVL6? - Trọng lực có phương như thế nào? Đơn vị của lực? - Biểu diển trọng lực tác dụng lên vật A ở hình bên: A - Cho 3 ví dụ có sự tác dụng của trọng lực lên một vật? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học V DẶN DỊ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK - Tìm thêm một số ví dụ về tác dụng của trọng lực lên vật? - Xem nội dung “có thể em chưa biết” - Làm các bài tập từ 8.3 - 8.4 ở SBTVL6... 9.1 SBTVL6? - Lực đàn hồi có phương chiều như thế nào so với lực tác dụng? - Biểu diển trọng lực đàn hồi của ơtơ tác dụng lên chiếc cầu? - Tìm 3 ví dụ có xuất hiện tác dụng của lực đàn hồi? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học V DẶN DỊ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK - Tìm thêm một số ví dụ lực đàn hồi - Xem nội dung “có thể em chưa biết” - Làm các bài tập từ 9.2 - 9.4 ở SBTVL6 - Chuẩn... CỐ: - u cầu HS thực hiện các câu: 10.1 SBTVL6? - Để đo lưc ta dùng dụng cụ nào? - Nêu cơng thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng? Cho biết đơn vị? - Kể tên một vài loại lực kế mà em biết? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học V DẶN DỊ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK - Xem nội dung “có thể em chưa biết” - Làm các bài tập từ 10.2 - 10.4 ở SBTVL6 - Chuẩn bị bài học mới TRƯỜNG THCS... và hồn chỉnh nội dung IV CỦNG CỐ: - u cầu HS thực hiện các câu: 11.1 SBTVL6? - Nêu cơng thức tính KLR, TLR ? Cho biết đơn vị? - Thế nào là KLR, TLR của một chất? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học V DẶN DỊ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK - Xem nội dung “có thể em chưa biết” - Làm các bài tập từ 11.2 – 11.5 ở SBTVL6 - Chuẩn bị bài học mới TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 24 Giáo... Nếu còn thời gian cho HS làm bài thì độ nghiêng của tấm ván sẽ giảm tập ở SBTVL6 IV CỦNG CỐ: - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học? - Làm như thế nào để kéo một vật lên cao được dể dàng hơn? - Kể tên MPN được sử dụng trong đời sống Cho vài ví dụ V DẶN DỊ: - Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ của bài học - Làm các bài tập trong SBTVL6 - Tìm thêm các ví dụ về MPN được sử dụng trong đời sống thực tế - Chuẩn... đổi chuyển động của vật C4: Hai lực cân bằng C5: Trọng lực hay trọng lượng C6: Lực đàn hồi C7: Khối lượng của kem giặt trong hộp C8: Khối lượng riêng C9: - mét: m - mét khối: m3 - niutơn: N - kilơgam: kg - kilơgam trên mét khối: kg/m3 C10: P = 10m C11: D = m V C12: Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy C13: - ròng rọc - mặt phẳng nghiêng - đòn bẩy TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 33 Giáo án Vật lý... có móc treo - Một sợi dây dọi, một khay nước, một êke D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS II Bài cũ: - Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ.? - Thực hiện bài tập 6.4 (SBTVL6)? III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (5ph) Tổ chức tình huống học tập GV: Thơng qua thắc mắc của người con và lời giải đáp của người bố để đưa HS Tình huống học tập... lo xo, một lò xo lá tròn - Một viên bi, một sợi dây D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS II Bài cũ: - Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ.? - Thực hiện bài tập 6.4 (SBTVL6)? III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (5ph) Tổ chức tình huống học tập GV: Tìm cách cho HS tiếp cận với mục tiêu của bài học là muốn biết có lực tác Tình huống học tập . 2chi em cần phải thống nhất với nhau những điều gi? - Gang tay 2chị em không giống nhau. Độ dài gang tay mỗi lần đo không như nhau HOẠT ĐỘNG 2: (10ph). chính là: Kilôgam (kg) 1g = 1 1000 kg 1mg = 1 1000 g TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 9 Giáo án V t lý 6ậ Ghi nhớ đơn vị chính là kilôgam (kg). GV:

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Dùng bảng kết quả đo độ dài đã vẽ to để HD HS đo độ dài và ghi kếy quả vào  bảng 1.1 (SGK), HD cách tính giá trị  trung bình: (l1 + l2 + l3): 3, yêu cầu HS  thực hiện theo nhĩm. - GA VL6
ng bảng kết quả đo độ dài đã vẽ to để HD HS đo độ dài và ghi kếy quả vào bảng 1.1 (SGK), HD cách tính giá trị trung bình: (l1 + l2 + l3): 3, yêu cầu HS thực hiện theo nhĩm (Trang 2)
- Tranh vẽ to một thước kẻ cĩ GHĐ là 20cm, Bảng 1.1(SGK) kết quả                       đo độ dài. - GA VL6
ranh vẽ to một thước kẻ cĩ GHĐ là 20cm, Bảng 1.1(SGK) kết quả đo độ dài (Trang 3)
GV: Cĩthể dùng 2 bình cĩ hình dạng khác nhau và dung tích gần bằng nhau  hoặc tranh vẽ SGK để đặt vấn đề và giới  thiệu bài học. - GA VL6
th ể dùng 2 bình cĩ hình dạng khác nhau và dung tích gần bằng nhau hoặc tranh vẽ SGK để đặt vấn đề và giới thiệu bài học (Trang 5)
C4: (xem bảng) - GA VL6
4 (xem bảng) (Trang 6)
GV: cĩthể dựa vào hình vẽ ở đầu bài để làm cho HS chú ý đến tác dụng đẩy hoặc  kéo của lực. - GA VL6
c ĩthể dựa vào hình vẽ ở đầu bài để làm cho HS chú ý đến tác dụng đẩy hoặc kéo của lực (Trang 11)
Là những sự thay đổi hình dạng của một vật. - GA VL6
nh ững sự thay đổi hình dạng của một vật (Trang 13)
HOẠT ĐỘNG 2: (15ph) Hình thànhkhái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi. - GA VL6
2 (15ph) Hình thànhkhái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi (Trang 19)
bảng chia độ. - GA VL6
bảng chia độ (Trang 21)
Bảng kết quả đo: - GA VL6
Bảng k ết quả đo: (Trang 26)
- Tranh vẽ to hình 13.1, 13.2, 13.5, 13.6 (SGK) D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GA VL6
ranh vẽ to hình 13.1, 13.2, 13.5, 13.6 (SGK) D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Trang 27)
- Tranh vẽ to hình 14.1, 14.2 (SGK). - GA VL6
ranh vẽ to hình 14.1, 14.2 (SGK) (Trang 29)
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng kết quả, trả lời vấn đề đặt ra đầu bài? - GA VL6
u cầu HS quan sát bảng kết quả, trả lời vấn đề đặt ra đầu bài? (Trang 30)
GV: Giới thiệu 3hình vẽ 15.1, 15.2, 15.3 (SGK), yêu cầu HS đọc mục 1 và cho  biết: Các vật được gọi là địn bấy cĩ 3  yếu tố nào? - GA VL6
i ới thiệu 3hình vẽ 15.1, 15.2, 15.3 (SGK), yêu cầu HS đọc mục 1 và cho biết: Các vật được gọi là địn bấy cĩ 3 yếu tố nào? (Trang 31)
GV: Nên chọn 1-2 HS lên bảng thực hiện từng câu hỏi một, yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung và hồn chỉnh các nội dung cần thiết. - GA VL6
n chọn 1-2 HS lên bảng thực hiện từng câu hỏi một, yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung và hồn chỉnh các nội dung cần thiết (Trang 34)
- Tranh vẽ to H16.1, 16.2, bảng 16.1 (SGK). - GA VL6
ranh vẽ to H16.1, 16.2, bảng 16.1 (SGK) (Trang 37)
GV: HD HS đọc bảng ghi độ tăng chiều dài của một số chất rắn để rút ra nhận  xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn  khác nhau. - GA VL6
c bảng ghi độ tăng chiều dài của một số chất rắn để rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau (Trang 42)
- Một phích nước nĩng. Hình vẽ 20.3 SGK - GA VL6
t phích nước nĩng. Hình vẽ 20.3 SGK (Trang 45)
C3: (xem bảng) - GA VL6
3 (xem bảng) (Trang 50)
- Chép bảng 28.1 SGK vào vở. - Một tờ giấy kẻ ơ khổ vở HS. - GA VL6
h ép bảng 28.1 SGK vào vở. - Một tờ giấy kẻ ơ khổ vở HS (Trang 63)
- Điền các số liệu vào bảng, thảo luận.   - Thực hiện phần trả lời câu hỏi và rút  ra kết luận. - GA VL6
i ền các số liệu vào bảng, thảo luận. - Thực hiện phần trả lời câu hỏi và rút ra kết luận (Trang 64)
- Chép bảng 28.1 SGK vào vở. - Một tờ giấy kẻ ơ khổ vở HS. - GA VL6
h ép bảng 28.1 SGK vào vở. - Một tờ giấy kẻ ơ khổ vở HS (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w