1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L2 T27

25 322 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 217 KB

Nội dung

TUẦN 27 Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008 Tiếng Việt Tiết: 1 I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Kiểm tra đọc (lấy điểm)Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26 - Kỹ năng: Kó năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau có dấu câu và giữa các cụm từ. Kó năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài học. - Thái độ: Yêu thích mô Tiếng Việt II. CHUẨN BỊ : - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. - HS: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Sông Hương 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL MT: Đọc và trả lời đúng các câu hỏi. PP: Thực hành, động não - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.  Hoạt động 2: n luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? MT: Thực hiện đúng đặt và TLCH Khi nào ? Bài 2 - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? GV hướng dẫn HS làm câu a - Yêu cầu HS tự làm phần b. - Bài 3 GV hướng dẫn HS câu a - Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? - Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay đòa điểm? - Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? - Hát - HS đọc bài và TLCH - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bò. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Nêu yêu cầu đề bài. - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian. - HS thực hiện theo GV - Đọc đề bài - “Những đêm trăng sáng”. - Bộ phận này dùng để chỉ thời gian. - Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu.  Hoạt động 3: n luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác MT: Đáp lại được lời cảm ơn PP: Thực hành, động não, thảo luận - Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghó để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, Hoạt động 4: Đọc thêm bài MT: Đọc trơn toàn bài PP: Trực quan, thực hành, động não _ Yêu cầu HS mở SGK đọc bài Lá thư nhầm đòa chỉ Hoạt động 5: Ôn tập về Kể chuyện MT: Kể lại được câu chuyện PP: Thực hành, kể chuyện _ Yêu cầu HS kể lại chuyện Chuyện bốn mùa, Ông Mạnh thắng thần gió 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Tiết 2 lung linh dát vàng? - Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu - HS đọc bài. _ 2 HS kể chuyện. Rút kinh nghiệm : Thứ hai ngày 17 tháng 03 năm 2008 Tiếng Việt Tiết: 2 I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Kiểm tra đọc. Nội dung: Các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26 - Kỹ năng: Kó năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau có dấu câu và giữa các cụm từ.Kó năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài học.Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi. n luyện cách dùng dấu chấm. - Thái độ: Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ : - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài - HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Ôn tập tiết 1 3. Bài mới  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng MT: Đọc và trả lời đúng các câu hỏi. PP: Thực hành, động não - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.  Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa MT: Ôn lại được về bốn mùa PP: Thực hành, động não, trò chơi - Chia lớp thành 4 đội, phát co mỗi đội một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc. - Tuyên dương các nhóm tìmđược nhiều từ, đúng.  Hoạt động 3: n luyện cách dùng dấu chấm MT: Đặt đúng dấu chấm PP: Thực hành, động não, trò chơi Bài 3. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm. Hoạt động 4: Đọc thêm bài MT: Đọc trơn toàn bài PP: Thực hành, trực quan, động não _ Yêu cầu HS mở SGK đọc bài Bộ đội về làng, Trên đường mòn Hồ Chí Minh. - Hát. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bò. - Đọc và trả lời câu hỏi. - HS phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng từ của mình lên bảng. Cả lớp cùng đếm số từ của mỗi đội. - HS đọc đề bài. - HS làm bài - HS đọc bài. Hoạt động 5: Ôn tập về Kể chuyện MT: Kể lại được nội dung truyện PP: Thực hành, kể chuyện, động não _ Yêu cầu HS kể lại chuyện Hai Bà Trưng _ Nhận xét – cho điểm 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Tiết 3 - HS kể chuyện Rút kinh nghiệm : Thứ hai ngày 17 tháng 03 năm 2008 Toán SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Giúp HS biết: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó; số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - Kỹ năng: Ghi nhớ công thức và thực hành đúng, chính xác. - Thái độ: Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ. - HS: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Luyện tập. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Phép nhân có thừa số 1. MT: Biết thực hiện phép nhân có thừa số 1 PP: Trực quan, thực hành, động não a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 vậy 1 x 4 = 4 - GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. b) GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều có 2 x 1 = 2 ta có 2 : 1 = 2 3 x 1 = 3 ta có 3 : 1 = 3 - HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.  Hoạt động 2: Phép chia cho 1 (số chia là 1) MT: Biết thực hiện phép chia cho 1. PP: Thực hành, động não, trực quan - Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu: 1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4 1 x 5 = 5 ta có 5 : 1 = 5 - GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 - Hát - HS lên bảng sửa bài - HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 4 = 4 - HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - Vài HS lặp lại. - HS nhận xét: - Vài HS lặp lại: 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 4 : 1 = 4 5 : 1 = 5 - HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó. cũng bằng chính só đó.  Hoạt động 3: Thực hành MT: Làm chính xác bài tập PP: Thực hành, động não Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột) Bài 2: Dựa vào bài học, HS tìm số thích hợp điền vào ô trống Bài 3: HS tự nhẩm từ trái sang phải. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) Chuẩn bò: Số 0 trong phép nhân và phép chia. - Vài HS lặp lại. - HS tính theo từng cột. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp làm vào vở. - HS lên bảng thi đua làm bài. Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 18 tháng 03 năm 2008 Tiếng Việt Tiết: 3 I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Kiểm tra đọc. Nội dung: Các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26 - Kỹ năng: Kó năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau có dấu câu và giữa các cụm từ.Kó năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài học. n luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “Ở đâu?” n luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác. - Thái độ: Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ : - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. - HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’)Ôn tập tiết 2 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL MT: Đọc và trả lời đúng các câu hỏi. PP: Thực hành, động não - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.  Hoạt động 2: n luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu? MT: Đặt và trả lời đúng câu hỏi Ở đâu PP: Thực hành, động não Bài 2 - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì? - GV hướng dẫn HS làm câu a. - Yêu cầu HS tự làm phần b. Bài 3 - Bộ phận nào trong câu văn trên được in đậm? - Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay đòa điểm? - Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. - Hát - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bò. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Nêu yêu cầu - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về đòa điểm (nơi chốn). - Suy nghó và trả lời - Đọc đề bài - Bộ phận “hai bên bờ sông”. - Bộ phận này dùng để chỉ đòa điểm. - Hoa phượng vó nở đỏ rực ở đâu? - Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.  Hoạt động 3: n luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác MT: Nói được lời đáp lại xin lõi PP: Thực hành, thảo luận, động não - Bài tập yêu cầu các em đáp lời xin lỗi của người khác. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghó để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời xin lỗi, 1 HS đáp lại lời xin lỗi. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. - Nhận xét và cho điểm từng HS. Hoạt động 4: Đọc thêm bài MT: Đọc trơn toàn bài PP: Thực hành, động não _ Yêu cầu HS mở SGK đọc bài Mùa nước nổi, Thông báo của thư viện vườn chim. Hoạt động 5: Ôn tập về Kể chuyện MT: Kể lại được nội dung câu chuyện PP: Thực hành, động não, kể chên _ Yêu cầu HS kể lại chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Tiết 4 - HS thực hiện theo yêu cầu _ HS đọc bài. _ 2 Hs kể lại câu chuyện. Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 18 tháng 03 năm 2008 Tiếng Việt Tiết: 4 I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Kiểm tra đọc Nội dung: Các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26 1. Kỹ năng: Kó năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau có dấu câu và giữa các cụm từ.Kó năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài học.Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi. - Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm. 2. Thái độ: Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26. - HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’)Ôn tập tiết 3. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL MT: Đọc và trả lời đúng các câu hỏi. PP: Thực hành, động não - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.  Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc MT: Nêu được một số từ về chim chóc PP: Thực hành, động não, trò chơi - Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một lá cờ. - Phổ biến luật chơi:  Hoạt động 3: Viết một đoạn văn ngắn (từ 2 đến 3 câu) về một loài chim hay gia cầm mà em biết MT: Viết được đoạn văn đúng chủ đề PP: Thực hành, động não - Hỏi: Em đònh viết về con chim gì? - Hình dáng của con chim đó thế nào? (Lông nó màu gì? Nó to hay nhỏ? Cánh của nó thế nào…) - Em biết những hoạt động nào của con chim đó? (Nó bay thế nào? Nó có giúp gì cho con người không…) - Yêu cầu 1 đến 2 HS nói trước lớp về loài - Hát - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bò. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Chia đội theo hướng dẫn - - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK. - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS trả lời - _ HS đọc bài. chim mà em đònh kể. - Yêu cầu cả lớp làmbài vào Vở Hoạt động 4: Đọc thêm bài MT: Đọc trơn toàn bài PP: Thực hành, động não _ Yêu cầu HS mở SGK đọc bài Chim rừng Tây Nguyên Hoạt động 5: Ôn tập về Kể chuyện MT: Kể lại được nội dung truyện PP: Thực hành, động não _ Yêu cầu HS kể lại chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn _ Nhận xét – cho điểm 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò : Tiết 5 - HS làm bài - - HS đọc bài _ 2 HS kể lại câu chuyện. Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w