1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn CÔNG NGHỆ hóa KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của KÍCH cỡ hạt đến CHẤT LƯỢNG XI MĂNG

114 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA KÍCH CỠ HẠT ĐẾN CHẤT LƢỢNG XI MĂNG CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Kỹ sƣ Nguyễn Đào Hồng Minh Phạm Mỹ Hiên Ths Ngơ Trƣơng Ngọc Mai MSSV: 2072149 Ngành: Cơng Nghệ Hóa Học-K33 Tháng 5/2011 SVTH: Phạm Mỹ Hiên Đơn xin đề tài TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CƠNG NGHỆ BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC - - Cần Thơ, ngày 10 tháng 01 năm 2011 ĐƠN XIN ĐỀ TÀI Năm học: 2010 - 2011 Tên đề tài Khảo sát ảnh hƣởng kích cỡ hạt đến chất lƣợng xi măng Họ tên sinh viên thực Phạm Mỹ Hiên MSSV: 2072149 Lớp: Cơng Nghệ Hóa Học K33 Họ tên cán hƣớng dẫn Ks Nguyễn Đào Hoàng Minh – Cán nhà máy Xi Măng Hà Tiên I Ths Cô Ngơ Trƣơng Ngọc Mai – Bộ Mơn Cơng Nghệ Hóa Học – Khoa Công Nghệ - ĐHCT Đặt vấn đề Cùng với phát triển mạnh ngành kinh tế năm gần đây, nhiều cơng trình xây dựng mọc lên nhƣ tòa cao ốc, khu chung cƣ, nhà dân dụng, nhà xƣởng, cơng trình cơng cộng, cầu, đƣờng… Do đó, vấn đề đầu tƣ vào sở hạ tầng đƣợc xem nhu cầu cấp thiết xã hội Trong đó, xi măng vật liệu khơng thể thiếu cơng trình xây dựng Vì vậy, xi măng lĩnh vực đƣợc quan tâm phát triển Ngày nay, nhu cầu nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm chi phí nguyên vật liệu, lƣợng thực giải pháp công nghệ vấn đề mà tất sở sản xuất quan tâm Bên cạnh đó, việc nghiên cứu xác định thành phần hạt hợp SVTH: Phạm Mỹ Hiên i Đơn xin đề tài lý, đánh giá thành phần hạt xi măng thực tế đƣa giải thành phần hạt hợp lý giúp ngành xi măng nâng cao chất lƣợng xi măng giảm giá thành sản phẩm Vì vậy, đề tài “Khảo sát ảnh hƣởng kích thƣớc hạt đến chất lƣợng xi măng” cho biết đƣợc rõ Mục tiêu đề tài Khảo sát kích ảnh hƣởng kích cỡ hạt đến chất lƣợng xi măng So sánh chất lƣợng xi măng sử dụng kích cỡ hạt khác Địa điểm thực thời gian thực Địa điểm: Phịng thí nghiệm KCS cơng Ty Xi Măng Hà Tiên I Thời gian: từ 1/2011 đến 5/2011 Cán hƣớng dẫn Ký tên Sinh viên thực Ký tên Phạm Mỹ Hiên SVTH: Phạm Mỹ Hiên ii Lời Cảm Ơn LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa Công Nghệ Trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt Quý thầy cô môn Công Nghệ Hóa trang bị cho chúng em kiến thức kỹ sƣ Cơng Nghệ Hóa Học Những kiến thức hành trang cần thiết cho em sau trƣờng Qua đây, em xin chân thành cảm ơn đến cô Ngô Trƣơng Ngọc Mai tận tình dạy cho em hồn thành luận văn Em chân thành gởi lời cảm ơn đến P.trƣởng phòng KCS Võ Phạm Thùy Dƣơng, kỹ sƣ Nguyễn Đào Hồng Minh phịng thí nghiệm KCS Trạm nghiền Thủ Đức tạo điều kiện cho em thực tập để hoàn thành tốt luận văn Đồng thời, giúp em có hội vận dụng lý thuyết đƣợc học Những kinh nghiệm tích lũy đƣợc q trình thực tập vốn kiến thức bổ ích cho cơng việc em sau Sau cùng, em xin cảm ơn tập thể lớp Cơng Nghệ Hóa Học khóa 33 ln ủng hộ em suốt q trình hồn thành luận văn Đặc biệt, bạn Nguyễn Loan Thảo, Phạm Ngọc Vân Thạch Ngọc Sửa giúp đỡ em nhiều q trình thực tập Em kính chúc Q thầy cô, cô chú, anh chị, bạn bè dồi sức khỏe thành đạt! Phạm Mỹ Hiên Lớp Công Nghệ Hóa Học – k33 SVTH: Phạm Mỹ Hiên iii LờiCảm Nói Ơn Đầu Lời LỜI NĨI ĐẦU Xi măng loại vật liệu xây dựng quan trọng nhất, vật liệu xây dựng cơng trình dân dụng công nghiệp, nhƣ xây dựng sở hạ tầng công nghiệp đại Ngày nay, việc sản xuất xi măng đƣợc thực khung cảnh hội nhập quốc tế với cạnh tranh cao chất lƣợng sản phẩm nhu cầu nâng cao chất lƣợng vấn đề đƣợc quan tâm đến Việc nghiên cứu thành phần hạt hợp lý, đánh giá thành phần hạt xi măng thực tế giúp ngành xi măng nâng cao chất lƣợng Hiện nay, thị trƣờng có nhiều loại xi măng khác nhiều cơng ty sản xuất Trong đó, Trạm nghiền Thủ Đức trực thuộc Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên công ty đầu ngành sản xuất xi măng với công nghệ tiên tiến Pháp Đây công ty đầu tàu, cung cấp số lƣợng lớn xi măng Portland hỗn hợp cho thị trƣờng miền Nam Với đề tài “Khảo sát ảnh hưởng kích cỡ hạt đến chất lượng xi măng” làm phịng thí nghiệm KCS cơng ty, em mong muốn xác định đƣợc bƣớc đầu kích thƣớc hạt để thuận tiện việc so sánh, đối chiếu mẫu hạt nhằm nâng cao chất lƣợng xi măng Do kiến thức hạn chế, điều kiện vật chất thời gian không cho phép nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đƣợc góp ý Q thầy bạn bè để luận văn hoàn chỉnh SVTH: Phạm Mỹ Hiên iv Nhận Lời CảmXét ƠnCủa Cán Bộ Hướng Dẫn Trƣờng Đại học Cần Thơ Khoa Công Nghệ Bộ mơn Cơng nghệ hóa học Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do- Hạnh phúc  NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cần thơ, ngày … tháng … năm 2011 Cán hƣớng dẫn SVTH: Phạm Mỹ Hiên v Nhận Lời CảmXét ƠnCủa Cán Bộ Phản Biện Trƣờng Đại học Cần Thơ Khoa Công Nghệ Bộ mơn Cơng nghệ hóa học Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do- Hạnh phúc  NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cần thơ, ngày … tháng … năm 2011 Cán phản biện SVTH: Phạm Mỹ Hiên vi MụcCảm Lục Ơn Lời MỤC LỤC ĐƠN XIN ĐỀ TÀI i LỜI CẢM ƠN iii PHIẾU NHẬN XÉT iv LỜI NÓI ĐẦU vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG xiii DANH MỤC HÌNH xvi Chƣơng GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG 1.1 Quá trình hình thành phát triển .1 1.1.1 Công ty cổ phần Hà Tiên 1.1.2 Trạm nghiền Thủ Đức 1.1.2.1 Các phòng ban Trạm nghiền Thủ Đức 1.1.2.2 Phịng thí nghiệm kiểm tra chất lƣợng sản phẩm - KCS 1.1.2.3 Sản phẩm trạm nghiền Thủ Đức 1.2 Chính sách chất lƣợng 1.3 Công nghệ sản xuất Trạm nghiền Thủ Đức 1.3.1 Máy nghiền 1.3.2 Máy nghiền 1.3.3 Các silô chứa .10 1.3.4 Máy đóng bao 10 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ XI MĂNG PORTLAND 11 2.1 Xi măng Portland 11 2.1.1 Nguồn gốc tên gọi khái niệm xi măng 11 2.1.2 Các loại xi măng Portland 12 2.1.3 Cơ sở kỹ thuật sản xuất xi măng Portland 12 2.1.3.1 Nguyên liệu, phối liệu 13 2.1.3.2 Nung 13 SVTH: Phạm Mỹ Hiên vii Mục LụcƠn Lời Cảm 2.1.3.3 Nghiền clinker xi măng Portland 13 2.1.3.4 Làm nguội, chuyển silo, đóng bao bảo quản 14 2.2 Nguyên liệu sản xuất xi măng – Clinker 14 2.2.1 Những đặc trƣng thành phần clinker 14 2.2.1.1 Thành phần hóa 14 2.2.1.2 Thành phần khoáng clinker 15 2.2.1.3 Hệ số đặc trƣng cho thành phần clinker 17 2.2.1.4 Phân loại clinker xi măng Portland 18 2.3 Quá trình hóa lý đóng rắn xi măng 19 2.3.1 Lý thuyết đóng rắn 19 2.3.2.1 Sự hydrat hóa khống silicatcalci 20 2.3.2.2 Sự hydrat hóa khống Aluminatcalci 21 2.3.2.3 Sự hydrat hóa khống Alumoferittetracalci 22 2.3.2 Q trình đóng rắn xi măng portland 22 2.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến q trình đóng rắn phát triển cƣờng độ xi măng Portland 23 2.3.3.1 Thành phần khoáng 24 2.3.3.2 Kích thƣớc hạt xi măng .24 2.3.3.3 Nhiệt độ mơi trƣờng đóng rắn 25 2.3.3.4 Tỷ lệ nƣớc/xi măng hydrat hóa 25 2.3.3.5 Phụ gia điều chỉnh .25 2.4 Các đặc trƣng tính chất quan trọng xi măng Portland 26 2.4.1 Khối lƣợng riêng 26 2.4.2 Khối lƣợng thể tích (γo) .26 2.4.3 Lƣợng nƣớc tiêu chuẩn 26 2.4.4 Tốc độ ninh kết 26 2.4.5 Biến đổi thể tích 26 2.4.6 Cƣờng độ xi măng .27 SVTH: Phạm Mỹ Hiên viii MụcCảm Lục Ơn Lời 2.4.7 Độ mịn xi măng 27 Chƣơng PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu .28 3.1.1 Dụng cụ nghiên cứu .28 3.1.1.1 Máy nghiền 28 3.1.1.2 Máy đập 29 3.1.1.3 Máy đầm vữa .29 3.1.1.4 Máy trộn vữa .30 3.1.1.5 Máy thử độ bền nén 31 3.1.1.6 Hệ thống đo độ sót sàng 31 3.1.1.7 Thiết bị đo tỷ diện blaine 31 3.1.1.8 Thùng luộc mẫu 32 3.1.1.9 Khuôn Le Chatelier 32 3.1.1.10 Thiết bị đo thời gian ninh kết lƣợng nƣớc tiêu chuẩn (Vica) .33 3.1.1.11 Dụng cụ tạo mẫu .34 3.1.1.12 Lò nung 34 3.1.1.13 Tủ sấy 35 3.1.1.14 Hệ thống thiết bị dƣỡng mẫu 35 3.1.2 Nguyên liệu sử dụng 35 3.1.2.1 Clinker 35 3.1.2.2 Phụ gia puzzolan, đá vôi thạch cao 36 3.1.2.5 Cát tiêu chuẩn ISO 36 3.2 Các tiêu cần nghiên cứu .37 3.2.1 Lƣợng nƣớc tiêu chuẩn 37 3.2.1.1 Dụng cụ, hóa chất vật liệu 37 3.2.1.2 Phƣơng pháp thí nghiệm 37 3.2.2 Tốc độ ninh kết 38 3.2.2.1 Dụng cụ, hóa chất vật liệu 38 SVTH: Phạm Mỹ Hiên ix Phụ lục3: Phương tiện phương pháp nghiên cứu Chương Chú ý: chênh lệch hai lần thử song song không 0,15% SƠ ĐỒ XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG Al2O3 Hút 100ml dd A vào cốc thủy tinh 250ml 1-2g NH4Cl, khuấy, đun nóng, nhỏ 1-2 giọt thị metyl đỏ Nhỏ từ từ NH4OH 25%, khuấy đền dd vừa chuyển sang màu vàng, cho dƣ giọt NH4OH Đun sơi, lọc dd, rửa 2-3 lần nƣớc cất nóng Cho giấy lọc trở lại cốc cũ, dùng HCl (1+1) hịa tan kết tủa, HCl (1+19) nóng rửa phễu, rửa nƣớc cất nóng đến hết Cl- Tính đƣợc hàm lƣợng Al2O3 Thêm 30ml NaOH 30% khuấy đều, đun sôi 1-2 ph Lọc dd qua giấy lọc vừa, vào bình định mức 250ml, thêm nƣớc tới vạch, lắc Thêm 10ml NaF 3%, đun sôi 3ph, để nguội đến 70-800C, dùng Zn(CH3COO)2 0.01M chuẩn độ lại Lấy 100ml vừa qua lọc vào cốc 250ml, thêm 20ml dd EDTA 0.01M + 1-2 giọt phenolphtalein 0.1% Dùng Zn(CH3COO)2 0.01M chuẩn độ đến dd chuyển từ màu vàng sang hồng Dùng HCl (1+1) + NaOH 10% điều chỉnh dd đến vừa màu hồng, thêm 15ml dd đệm pH 5.5 Đun nóng dd 800C, thêm vài giọt xylenol da cam 0.1%, SVTH: Phạm Mỹ Hiên 82 Phụ lục 3: Phương tiện phương pháp nghiên cứu Chương 1.4 Hàm lƣợng MgO 1.4.1 Nguyên tắc Chuẩn độ tổng lƣợng canxi magie dd EDTA tiêu chuẩn theo thị màu eriocrom T đen pH = 10,5 chuyển màu dd từ màu đỏ rƣợu nho sang xanh nƣớc biển Xác định hàm lƣợng MgO theo hiệu số thể tích EDTA tiêu thụ 1.4.2 Dụng cụ, hóa chất vật liệu Clinker , xi măng loại không chứa Bari, đất sét , đá pouzzoland Pipet 50ml , ống đong , buret , erlen 250ml Dung dịch đệm pH = 10,5 , dd KCN 5% , thị eriocrom T đen 1% , EDTA 0,01M 1.4.3 Tiến hành thí nghiệm Lấy 25ml dd B cho vào erlen 250ml Cho thêm 80ml nƣớc cất, 15ml dung dịch đệm pH = 10,5, 2ml dung dịch KCN 5% thị eriocrom T đen 1% Chuẩn độ tổng lƣợng (CaO+MgO) EDTA 0,01M đến dung dịch chuyển từ màu đỏ rƣợu nho sang xanh nƣớc biển Ghi thể tích EDTA 0.01 M tiêu thụ (V2) 1.4.4 Tính kết Hàm lƣợng MgO đƣợc tính theo cơng thức (V  V )k V V MgO  0,000403   f  100 f  Ax B VR VM m Trong đó:  0,000403 : khối lƣợng MgO ứng với 1ml dd EDTA 0,01M (g)  V1 : thể tích EDTA 0,01M tiêu tốn chuẩn độ CaO  V2 : thể tích EDTA 0,01M tiêu tốn chuẩn độ tổng (CaO + MgO)  k : hệ số chuẩn độ  m : khối lƣợng mẩu lấy để phân tích (g)  VA: thể tích tồn dung dịch A  VR: thể tích dung dịch A lấy để phân tích R2O3  VB: thể tích tồn dung dịch B  VM = VC: thể tích dung dịch B lấy để phân tích (CaO + MgO) Chú ý: chênh lệch lần thử song song không 0,25% SVTH: Phạm Mỹ Hiên 83 Phụ lục 3: Phương tiện phương pháp nghiên cứu Chương SƠ ĐỒ XÁC ĐỊNH MgO Hút 25ml dd B vào cốc thủy tinh 250 ml Thêm 80ml H2O Thêm 15ml dd đệm pH = 10,5 Thêm 2ml KCN 5% Thêm thị Eriocron T đen 1% Chuẩn dd EDTA 0,01M đến dd chuyển từ màu đỏ rƣợu nho sang xanh nƣớc biển Tính đƣợc tổng hàm lƣợng (CaO+ MgO) Tính đƣợc hàm lƣợng MgO SVTH: Phạm Mỹ Hiên 84 Phụ lục 3: Phương tiện phương pháp nghiên cứu Chương 1.5 Hàm lƣợng CaO tự 1.5.1 Ngun tắc Hịa tan vơi tự xi măng glycerin tạo thành canxi glyxerat Chuẩn canxi glyxerat acid Benzoic 0,1N 1.5.2 Dụng cụ, hóa chất vật liệu Hệ thống hồn lƣu có nút nhám, bình tam giác nút nhám 250ml, bếp điện điều khiển nhiệt độ Dung dịch rƣợu glyxerin, Acid Benzoic 0,1N 1.5.3 Tiến hành thí nghiệm Cân 1g  0,0001g mẫu xi măng chuẩn bị sẵn vào bình tam giác 250ml khô Thêm vào 30ml dung dịch rƣợu glyxerin, lắc Nối bình với ống làm lạnh hồi lƣu đem đun sôi lăn tăn bếp đến xuất màu hồng Tháo bình ra, chuẩn dung dịch nóng dung dịch axit benzoic 0.1N màu hồng Lắp lại vào ống làm lạnh hồi lƣu, đun sôi cho màu hồng xuất trở lại tiếp tục chuẩn độ Lặp lại trình nhƣ màu hồng khơng cịn xuất sau đun sôi 15 – 20 phút Ghi thể tích benzoic 0.1N tiêu thụ (V) 1.5.4 Tính kết Hàm lƣợng CaO tự đƣợc tính theo công thức %CaOtudo  V E  100 m Trong đó: - V: thể tích Acid Benzoic 0,1N chuẩn độ (ml) - E : khối lƣợng CaO tƣơng ứng với 1ml Acid Benzoic 0,1N (g) - m : khối lƣợng mẫu lấy phân tích (g) Chú ý: chênh lệch lần phân tích sai số khơng q 0,10% SVTH: Phạm Mỹ Hiên 85 Phụ lục 3: Phương tiện phương pháp nghiên cứu Chương SƠ ĐỒ XÁC ĐỊNH CaO tự Cân 1g  0,0001g cho vào bình tam giác 250ml khô Thêm 30ml dung dịch rƣợu glycerin, lắc Nối bình với ống làm lạnh hối lƣu Đun sôi lăn tăn bếp đến xuất màu hồng Tháo bình ra, chuẩn với dd acid Benzoic 0,1N hết màu hồng Lắp bình lại thực nhƣ đến hoàn toàn khơng xuất màu hồng Tính đƣợc hàm lƣợng CaO tự SVTH: Phạm Mỹ Hiên 86 Phụ lục 3: Phương tiện phương pháp nghiên cứu Chương Chất lƣợng xi măng theo tiêu chuẩn Việt Nam Chỉ tiêu chất lƣợng xi măng Portland hỗn hợp (PCB) theo TCVN 6260:1997 Tên tiêu Cƣờng độ chịu nén, N/mm2, không nhỏ hơn, sau: ngày ± 45 phút 28 ngày ± Thời gian đông kết: Bắt đầu, phút, không sớm Kết thúc, giờ, không muộn Độ nghiền mịn, xác định theo: Phần lại sàng 0,08mm, %, không lớn Bề mặt riêng, phƣơng pháp Blaine, khơng nhỏ Độ ổn định thể tích, xác định theo phƣơng pháp Le Chatelier, mm, không lớn Hàm lƣợng SO3, %, không lớn SVTH: Phạm Mỹ Hiên Mức PCB 30 PCB 40 14 30 18 40 45 10 12 2700 10 3,5 87 Phụ lục 3: Phương tiện phương pháp nghiên cứu Chương Một số hình ảnh thiết bị dụng cụ Trạm nghiền Thủ Đức Rây clinker 1mm Rây clinker 5mm Tủ dƣỡng mẫu mẫu đo ninh kết Cân số SVTH: Phạm Mỹ Hiên 88 Phụ lục 3: Phương tiện phương pháp nghiên cứu Chương Lò nung phịng thí nghiệm hóa Phịng dƣỡng mẫu SVTH: Phạm Mỹ Hiên Bể dƣỡng mẫu 89 Phụ lục 3: Phương tiện phương pháp nghiên cứu Chương Máy đầm vữa Các loại khuôn Chén bạch kim dụng cụ cân mẫu SVTH: Phạm Mỹ Hiên 90 Tài liệu tham khảo tiện phương pháp nghiên cứu Chương 3: Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ty xi măng Hà Tiên (2002), “Giáo trình Thí nghiệm lý xi măng” [2] Ths GVC Nguyễn Dân (2007), “Công nghệ sản xuất chất kết dính vơ cơ”, NXB Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng [3] Ths Ngô Trƣơng Ngọc Mai, Nguyễn Việt Bách (2006), “ Bài giảng Kỹ thuật sản xuất chất kết dính”, Đại Học Cần Thơ [4] Ths Ngơ Trƣơng Ngọc Mai, “Giáo trình Silicat đại cương”, Đại Học Cần Thơ [5] TS Phạm Nguyên Chƣơng, “Hóa Kỹ Thuật”, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [6] www.hatien1.vn SVTH: Phạm Mỹ Hiên 91 Chương 3: Phương tiện phương pháp nghiên cứu TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC - - Cần Thơ, ngày 10 tháng 01 năm 2011 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN Năm học: 2010 - 2011 Tên đề tài Khảo sát ảnh hƣởng kích thƣớc hạt đến chất lƣợng xi măng Họ tên sinh viên thực Phạm Mỹ Hiên MSSV: 2072149 Lớp: Cơng Nghệ Hóa Học K33 Họ tên cán hƣớng dẫn Ks Nguyễn Đào Hoàng Minh – Cán nhà máy Xi Măng Hà Tiên I Ths Cô Ngô Trƣơng Ngọc Mai – Bộ Mơn Cơng Nghệ Hóa Học – Khoa Cơng Nghệ - ĐHCT Đặt vấn đề Cùng với phát triển mạnh ngành kinh tế năm gần đây, nhiều cơng trình xây dựng mọc lên nhƣ tòa cao ốc, khu chung cƣ, nhà dân dụng, nhà xƣởng, cơng trình cơng cộng, cầu, đƣờng… Do đó, vấn đề đầu tƣ vào sở hạ tầng đƣợc xem nhu cầu cấp thiết xã hội Trong đó, xi măng vật liệu khơng thể thiếu cơng trình xây dựng Vì vậy, xi măng lĩnh vực đƣợc quan tâm phát triển Ngày nay, nhu cầu nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm chi phí nguyên vật liệu, lƣợng thực giải pháp công nghệ vấn đề mà tất sở SVTH: Phạm Mỹ Hiên 92 Chương 3: Phương tiện phương pháp nghiên cứu sản xuất quan tâm Bên cạnh đó, việc nghiên cứu xác định thành phần hạt hợp lý, đánh giá thành phần hạt xi măng thực tế đƣa giải thành phần hạt hợp lý giúp ngành xi măng nâng cao chất lƣợng xi măng giảm giá thành sản phẩm Vì vậy, đề tài “Khảo sát ảnh hƣởng kích thƣớc hạt đến chất lƣợng xi măng” cho biết đƣợc rõ Mục tiêu đề tài Khảo sát kích ảnh hƣởng kích cỡ hạt đến chất lƣợng xi măng So sánh chất lƣợng xi măng sử dụng kích cỡ hạt khác Địa điểm thực thời gian thực Địa điểm: Phịng thí nghiệm KCS cơng Ty Xi Măng Hà Tiên I Thời gian: từ 1/2011 đến 5/2011 Nội dung đề tài CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN I 1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty cổ phần xi măng Hà Tiên I 1.1.1 Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên I 1.1.2 Trạm nghiền Thủ Đức – Phịng KCS 1.2 Cơng nghệ sản xuất nhà máy công nghệ chung sản xuất xi măng 1.3 Sản phẩm xi măng hệ thống kiểm tra chất lƣợng 1.4 Chính sách chất lƣợng kinh doanh phát triển CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ XI MĂNG PORTLAND 2.1 Sơ lƣợc chất kết dính 2.2 Clinker xi măng Portland SVTH: Phạm Mỹ Hiên 93 Chương 3: Phương tiện phương pháp nghiên cứu 2.3 Quá trình hóa lý đóng rắn xi măng 2.4 Các đặc trƣng tính chất quan trọng xi măng Portland CHƢƠNG III: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 4.1.1 Dụng cụ - Cân - Máy nghiền - Máy đo cƣờng đo nén - Khuôn mẫu - Máy đo Blaine - Rây … 4.1.2 Nguyên liệu sử dụng - Đá vôi - Pouzzoland - Clinker 4.2 Các tiêu cần nghiên cứu - Kích cỡ hạt nguyên liệu  Đá vôi  Pouzzoland  Clinker - Kích cỡ hạt xi măng - Tính chất lý SVTH: Phạm Mỹ Hiên 94 Chương 3: Phương tiện phương pháp nghiên cứu - Thành phần hóa … 4.3 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng - Tỉ lệ thành phần hỗn hợp xi măng  Tỉ lệ cấp phối  Hàm lƣợng pha thêm thành phần đá vơi, pouzzoland, clinker - Kích cỡ hạt thành phần hỗn hợp xi măng  Kích cỡ hạt nguyên liệu đá vôi, pouzzoland, clinker qua rây 0.09, 0.08, 0.045 mm  Kích cỡ hạt xi măng theo tỉ lệ cấp phối cho trƣớc qua rây 0.09, 0.08, 0.045 mm … 4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN CHƢƠNG V: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ SVTH: Phạm Mỹ Hiên 95 Chương 3: Phương tiện phương pháp nghiên cứu Bảng phân bố thời gian làm đề tài Thời gian dự kiến Cơng việc thực - Tìm hiểu tài liệu liên quan đến ảnh hƣởng cỡ hạt nguyên vật liệu đến chất lƣợng xi măng 05/01-09/01 + Cỡ hạt đá vôi + Cỡ hạt pouzzoland + Cỡ hạt clinker - Viết phần lý thuyết - Chuẩn bị nguyên vật liệu thí nghiệm (pouzzoland Vĩnh Tân, đá vơi, thạch cao, clinker Bình Phƣớc) 10/01-29/01 - Xác định thành phần cỡ hạt loại - Khảo sát ảnh hƣởng cỡ hạt đá vôi Số lƣợng mẫu thực Ghi - Xác định nguồn dẫn tài liệu Ghi nhận số liệu nhận xét mẫu * lần 09/02-19/02 - Khảo sát ảnh hƣởng cỡ hạt pouzzoland mẫu * lần 21/02-05/03 - Khảo sát ảnh hƣởng cỡ hạt clinker mẫu * lần 07/03-26/03 - Khảo sát ảnh hƣởng cỡ hạt xi măng 3*5=15 mẫu 27/03-05/04 Thời gian hoàn thành Ghi nhận số liệu nhận xét Ghi nhận số liệu nhận xét Ghi nhận số liệu nhận xét - Tổng kết số liệu viết sơ luận văn - Sữa chữa bổ sung luận văn - Trình ký kết thúc luận văn Cán hƣớng dẫn Ký tên Sinh viên thực Ký tên Phạm Mỹ Hiên SVTH: Phạm Mỹ Hiên 96 ... tài Khảo sát kích ảnh hƣởng kích cỡ hạt đến chất lƣợng xi măng So sánh chất lƣợng xi măng sử dụng kích cỡ hạt khác Địa điểm thực thời gian thực Địa điểm: Phịng thí nghiệm KCS công Ty Xi Măng Hà... phần hạt hợp lý giúp ngành xi măng nâng cao chất lƣợng xi măng giảm giá thành sản phẩm Vì vậy, đề tài ? ?Khảo sát ảnh hƣởng kích thƣớc hạt đến chất lƣợng xi măng? ?? cho biết đƣợc rõ Mục tiêu đề tài Khảo. .. 13,2 2.3.3.2 Kích thước hạt xi măng Kích thƣớc hạt ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển cƣờng độ xi măng Portland Nói chung, clinker xi măng Portland đƣợc nghiền mịn, nghĩa kích thƣớc hạt xi măng nhỏ,

Ngày đăng: 04/04/2018, 17:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Công ty xi măng Hà Tiên 1 (2002), “Giáo trình Thí nghiệm cơ lý xi măng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thí nghiệm cơ lý xi măng
Tác giả: Công ty xi măng Hà Tiên 1
Năm: 2002
[2] Ths. GVC Nguyễn Dân (2007), “Công nghệ sản xuất chất kết dính vô cơ”, NXB Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất chất kết dính vô cơ
Tác giả: Ths. GVC Nguyễn Dân
Nhà XB: NXB Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng
Năm: 2007
[3] Ths. Ngô Trương Ngọc Mai, Nguyễn Việt Bách (2006), “ Bài giảng Kỹ thuật sản xuất chất kết dính”, Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kỹ thuật sản xuất chất kết dính
Tác giả: Ths. Ngô Trương Ngọc Mai, Nguyễn Việt Bách
Năm: 2006
[4] Ths. Ngô Trương Ngọc Mai, “Giáo trình Silicat đại cương”, Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Silicat đại cương
[5] TS. Phạm Nguyên Chương, “Hóa Kỹ Thuật”, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.[6] www.hatien1.vnTài liệu tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa Kỹ Thuật"”, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. [6] www.hatien1.vn
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. [6] www.hatien1.vn "Tài liệu tham khảo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN