BO GIAO DUC VA DAO TAO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI
HOÀNG NGỌC SƠN
MOT SO GIAI PHAP QUAN LY KHONG GIAN KIEN TRUC CANH QUAN TUYEN DUONG
PHAM HUNG - TP HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
Hà Nội —- 2013
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI
HOÀNG NGỌC SƠN
KHÓA 2011-2013
MOT SO GIAI PHAP QUAN LY KHONG GIAN KIEN TRUC CANH QUAN TUYEN DUONG
PHAM HUNG - TP HA NOI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VA CONG TRINH NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC
TS NGUYÊN TRÚC ANH
Hà Nội —- 2013
Trang 3LOI CAM ON
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của khoa đào tạo sau đại học
— Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội, sự tận tình giảng dạy của các thầy cô trong
suốt khóa học và sự giúp đỡ của bạn bè cùng lớp
Tôi xin chân thành cảm ơn và bẩy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS.Nguyễn
Trúc Anh đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian thực hiện luận văn và cung cấp nhiều thông tin khoa học có giá trị để luận văn này được hồn
thành
Tơi xin cảm ơn trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội và khoa Sau đại học đã tạo
điều kiện tốt nhất để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đặc biệt là bố mẹ tôi, người đã
luôn ủng hộ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn này bằng tất cả khả năng
của mình, tuy nhiên không thẻ tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn
Một lân nữa tôi xin chân trọng cảm ơn !
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Trang 4LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập
Trang 5DANH MUC CAC CHU VIET TAT Viết tắt Cụm từ viết tắt BXD Bộ Xây Dựng CĐT Chủ đầu tư CP Chính phủ DA Dự án HTGT Hệ thống giao thông HTKT Ha tang kỹ thuật KTCQ Kiến trúc cảnh quan ND Nghị định NXB Nhà xuất bản QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QD Quyét dinh
Trang 6DANH MỤC HÌNH MINH HOA Số hiệu hình Tên hình Trang Hinh 1.1 Hién trang nha siéu méo trên những con phố mới tại Hà 2 Nội
Hình 1.2 Bán đồ địa giới hành chính thành phố Hà Nội 13
Hình L3 Kiến trúc các công bổ! nhà dân còn pha tạp, chắp vá, 3
thiéu chon loc
Hinh 1.4 Vị trí đường Phạm Hùng trong thành phố Hà Nội 23 Hình 1.5 Ảnh bụi đất rơi vãi trên đường Phạm Hùng 25 Hinh L6 Ảnh ùn tắc cục bộ bên ngoài bến xe Mỹ Đình trên đường 26
Phạm Hùng
Hình 1.7 Ảnh tòa tháp Keangnam Hanoi Landmark Tower 37
Hinh 1.8 Bảo tàng Hà Nội 38
Hinh 1.9 Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình 39
Hinh 1.10 Bến xe khách Mỹ Đình 40
Hình 1.11 Khu đô thị Mỹ Đình — Mỹ Trì 40
Hình 1.12 Hệ thống điều khiển giao thông 42
Hình 1 13 Hệ thống biển quảng cáo treo không có quy củ 44 Hình 1.14 Tình trạng lấn chiễm giải phân cách làm nơi bán hàng 48 Hinh 1.15 | Tinh trang lan chiém long gidi phan cach làm bãi gửi xe 49 Hinh 1.16 Tình trạng nhà dân tự ý xây dựng phá nát không gian cảnh quan 50
Trang 7Ly thuyét Kevin Lynch (tuyén) Hinh 2.1 34
Hình 2.2 Sự tham gia của cộng đẳng trong công tác QLĐT 38 Hình 2.3 Một góc cảnh quan đô thị tại Trung Quốc 65 Hinh 2.4 Cây xanh ở Singapore được quy hoạch ở khắp mọi nơi 66
Hình 2.5 Thành phố Kuala Lumpur 69
Hình 2.6 Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè hôm nay 70
Hình 2.7 Kiến trúc cảnh quan dọc bờ sông Hàn 72
Tình 3] Bản đồ phân vùng quan Wt Elkiing gian TIÊN trúc cảnh quan sg truyền đường Phạm Hùng
Trang 8Hinh 3.12 Độ nhô mặt đứng với một số mẫu liễn kè 101 Hình 3.13 Vị trí khu vue KV-3 103 Đỗ liiệu Tên hình Trang hình
Sơ đồ A Cấu trúc luận văn 05
Sơ đồ B Quan hệ giữa chủ thể, đối tượng và mục tiêu quan ly 07 Sơ đề 1] | Sư phân công công tác quản lý kiến trúc cảnh quan ở địa 33 phuong So dé 1.2 Tổ chức bộ máy quản lý đô thị Quận Cầu Giấy 34 DANH MỤC SƠ ĐỎ, ĐỎ THỊ So hiệu Tên bảng, biểu Trang bảng, biêu
Bang 1.1 Bang tong hop hién trạng sử dụng đất 27 Bang 3.1 Thống kê chi sé CPI trong các giai đoạn tir 2005 -2009 92 Bảng 3.2 Thanh phan lực lượng quản ly trật tự xây dựng phường 99
Trang 9
DANH MUC BANG, BIEU
MUC LUC PHAN MO DAU
Ly do chon dé tai:
Mục tiêu nghiÊn CỨU: .- tt tS 213131112111 1 11 T111 1101111111111 11111e11 xe 2 Đối tượng và phạm vi nghiÊn CỨU - ¿+ 5+ St +++2+StEk+xeE++EEEEEEcvrerkrrecrererrre 2 Phương pháp nghiên CỨU: 5 + 5+ t9Et£xEk£EE+k£2EE3121211171111523 2111112111 xe 3 NOi dung nghién CUU scsssssessessesssssssnssssvssussessectsetccrsneeacesereeseceenssotsanenssntassnsaaveseenessnsseevs 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Cấu trúc Ian VANE cc eesceesssesssssescssssssvecsssecsessuccssuscsesuscsssscssusecssuscesseccessvesessesesssessesssecs 5
CHUONG I : THUC TRANG VE KHONG GIAN KIEN TRUC CANH QUAN VA CONG TAC QUAN LY KHONG GIAN KIEN TRUC CANH QUAN TUYEN
ĐƯỜNG PHẠM HÙNG - TP HÀ NỘI -2 2222+++E2EE22111112221211111222cce2 9
1.1.Thực trạng quản lý KTCQ các tuyến đường trên thế giới và Việt Nam 9
1.1.1 Tổng quan công tác quản lý không gian KTCQ trên thế giới
1.1.2 Thực trạng quản lý KTCQ các tuyến đường tại Việt nam 1.1.3 Thực trạng và những vấn đề chung 22.2c2E2.2E22.22111 100.1 e 13
1.2 Thực trạng quản lý KTCQ tuyến đường trên địa bàn Hà Nội 13
1.2.1 Giới thiệu về thành phố Hà Nội 22:.22E21221220.1171.2111-.1E ee 13
1.2.2.Thực trạng kiến trúc cảnh quan và quản lý các tuyến đường trên địa bàn Hà Nội 17
1.2.3 Những vấn đề chung về thực trạng kiến trúc cảnh quan và quản lý các tuyến phố
trên địa bain Ha NGi sssesscssssssssessssssscseessnsnsecnssnseeseessnnseseessnseeesessnsesessssnssesessssnesssesssuesseesesees 21 1.3 Thực Trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường
Trang 101.3.4 Bộ máy tổ chức thực hiện công tác quản lý KTCQ trên đường Phạm Hùng 32 1.3.5 Tình hình quản lý thực hiện kiến trúc cảnh quan hai bên tuyến đường Phạm Hùng - TP Hà Nội 1.3.6 Sự tham gia của cộng đồng dân cư vào công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường Phạm Hùng - TP Hà Nội 11111111111113111212 cacsrxer 44 1.4 Các vấn đề trong công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường Phạm Hùng x no 47 1.4.1 Vấn đề thực tại về kiến trúc cảnh quan tuyến đường ssttscrrrerres 47 1.4.2 Vấn đề về các cơ sở pháp lý . -.:
1.4.3 Vấn đề về sự tham gia của cộng đồng
CHƯƠNG II : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN
KIÊN TRÚC CANH QUAN TUYEN DUONG PHAM HÙNG - TP HÀ NỘI 53
2.1 Cơ sở lý thuyết về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường 53
2.1.2 Các Lý thuyết về kiến trúc cảnh quatiiss.ccssscssssesssseessesesssssesscssssssecsvesees 53
2.1.3 Quản lý quy hoạch đô thị có sự tham gia của cộng đồng 56 Zod CESS PHP lƒossnssuroobstiorurtootoisttaboltisa3GIGERDAHAIsslsssseesdseeosreesseeeeseeecolis 61 2.2.1 Hé théng van ban Pháp luật của Việt Nam: . -5 cscscs¿ 61 2.2.2 Các văn bản dưới luật: - ¿5-52 se vk£xeEEEESESEEEEEEEEEEErevEcrrrssre 61 2.2.3 Các tiêu chuẩn, quy pham? csscccccccssssssseesesssecsescessssseessceessssessesesssssssees 62 2.3.4 Văn bản pháp lý của địa phương ¿cv ESxEEEErcrrrerrrse 63 2.3 Các cơ sở thực tiễn về công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 65
2.3.1 Kinh nghiệm nước ngoài Trung quốc, Singapor, Malai - c
2.3.2 Kinh nghiệm trong nước Tp Hồ Chí Minh, Da Nang
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Phạm Hùng - TP Hà Nội 2.4.1 Điều kiện tự nhiên
2.4.2 Yếu tố kinh tế - xã hội + 1.1 11 1 1xirrrrrrree 76
2.4.3 Các yếu tố khoa học kỹ thuật s2 2217220015010 1E2EEEEeerreer 79
2.4.4 Các yếu tố về pháp lý -.:.x 1 11.11-11.1.11.1cexerver 79
CHƯƠNG II : ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIỀN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG PHẠM HÙNG - TP HÀ NỘI 80
Trang 113.1.1 Quan diém, muc tiéu 3.2 Nguyên tắc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Phạm Hùng - I0 03 A 82 3.3 Các giải pháp chung về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Phạm Hùng - TP Hà Nội 2 0H HH HH 1111111111211 011011115ecree 83 3.3.1 Phân vùng trong quản lý không gian kiến trúc cánh quan trục đường 8 3.3.2 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trên truyễn đường Phạm Hùng — TP Hà Nội
3.4.Giải pháp quản lý các khu vực dọc tuyến đường Phạm Hung - TP Ha Nội 99 3.5.Giải pháp về bộ máy quản lý tuyến đường Phạm Hùng - TP Hà Nội 104
3.5.1.§ố lượng thành viên: 2-2¿-22EE2AEEEEEE1111112211111111122222112.a e2 104
3.5.2 Thành lập Đội trật tự xây dựng khu VỰC: - - 6c cccececckskecsey 104 3.6.Giải pháp đổi mới trong công tác lập quy hoạch và đầu tư xây dựng công trình 501 0 "na aẽa ỐC" 3.7.Giải pháp về cơ chế chính sách . -++++t22EE11211122281211212221221121xe2 3.7.1 Giải pháp cải cách hành chính
3.7.2 Giải pháp huy động kinh phí .- ¿s52 6+ 5c cxccszecEerrkesvree 3.8.Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường có sự tham gia của cộng
đỒng th H10 1011111111111 TH HH HH ra 111
KET LUAN VA KIEN NGHI u sssssssssssessssssecsseccessusesstucssusecssssecassesessucssssessessessen 113
FRSA Dia cae sone cans sceatpsennoencic¥ivacessnvnnsnnonnnonanonannnnemersamnsnennonesencumnaraemnsoneweetnse 113
Trang 12PHAN MO DAU
Ly do chon dé tai:
Mang tên nhà hoạt động yêu nước của dân tộc, đường Phạm Hùng kéo dài từ
ngã tư đường Xuân Thủy - Hồ Tùng Mậu đến ngã tư đường Trần Duy Hưng - Đại
lộ Thăng Long - Khuất Duy Tiến.Chỉ sau vài năm phát triển và thuộc trong những
tuyến đường trọng điểm của thành phó hà Nội
Tuy nhiên sự phát triển quá nóng dẫn đến sự lộn xộn và thiếu kiểm soát của
chính quyền và cộng đồng sinh sống dọc hai bên tuyến đường Các doanh
nghiệp,người dân thiếu tự giác trong việc chấp hành đúng các quy định xây dựng, quy định thiết kế kiến trúc cảnh quan của nhà nước dọc hai bên tuyến đường Cùng với sự thay đổi kiến trúc cảnh quan là sự phát triển của loại hình dịch vụ thuộc thành phần kinh tế không chính quy gây ra nhiều vấn đề gay cấn về quản lý đô thị vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị, an tồn giao thơng và trật tự an ninh xã hội Bộ mặt tuyến đường và đặc biệt là kiến trúc cảnh quan bị ánh hưởng xấu Các cấp chính quyền giải quyết riêng lẻ, chưa đồng bộ và thiếu kiên quyết Đặc biệt có sự tham gia của cộng đồng còn ít chưa có hiệu quả cao, chưa huy động nguồn lực của cộng đồng trong việc quản lý kiến trúc cảnh quan
Mặt khác công tác lập đồ án quy hoạch quản lý xây dựng vùng theo quy hoạch còn nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng kiến trúc cảnh quan lộn xộn Công tác thiết kế đô thị, kiến trúc cảnh quan của tuyến đường Phạm Hùng chưa được quan tâm Vì vậy công tác lập quy hoạch quản lý xây dựng, quản lý kiến trúc cảnh quan cần được đổi mới đặc biệt là sự tham gia của cộng đồng Cần phải có cái nhìn sâu hon, cụ thể hơn về cộng đồng dân cư dọc hai bên tuyến đường để đưa ra những giải pháp hiệu quả trong công cuộc xây dựng đất nước văn minh giầu đẹp hơn
Trang 13Nguyên nhân dẫn tới những sự tồn tại nêu trên là do việc xây dựng và quản lý kiến trúc cảnh quan còn nhiều tồn tại bất cập Do vậy để cải thiện công tác quản lý cho phù hợp với hiện tại và lợi ích tương lai của toàn xã hội là một thách thức lớn
đối với ban quản lý của thành phố hà nội, thiếu sự tham gia của cộng đồng
Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực hiện đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LY KHÔNG GIAN KIÊN TRÚC CANH QUAN TUYEN DUONG PHAM HUNG
- TP HÀ NỘI” góp phần hoàn thiện kiến trúc cảnh quan của dự án tuân thủ theo quy hoạch được phê duyệt và tạo bộ mặt kiến trúc khang trang, hiện đại
Mục tiêu nghiên cứu:
—_ Đề xuất giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đọc tuyến đường Phạm Hùng - TP Hà Nội, nhằm nâng cao chất lượng môi trường cảnh quan, góp phần nâng cao giá trị và gìn giữ cảnh quan tuyến đường phía tây thủ đô hà nội trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa mạnh mẽ hiện nay
—_ Hệ thống, rà soát lại các nội dung quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố
—_ Đề xuất một số nội dung quản lý về không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Phạm Hùng- TP Hà Nội
—_ Đưa ra một số giải pháp đóng góp về công cụ pháp lý, tổ chức quản lý thực hiện không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Phạm Hùng- TP Hà Nội
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
—_ Đối tượng nghiên cứu ;
+ Công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan các tuyến đường nói chung
và tuyến đường Phạm Hùng- TP Hà Nội
— Phạm vi nghiên cứu;
+ Tập trung nghiên cứu quản lý kiến trúc cảnh quan dọc tuyến đường Phạm
Hùng Quận Cầu Giấy- TP Hà Nội., đoạn đường từ Xuân Thủy đến đường Trần Duy
Hưng, thuộc quận cầu Giấy và Huyện Từ Liêm TP Hà Nội được giới hạn về hai bên
Trang 14mặt đường Phạm Hùng có chiều sâu sâu hơn lớp đường gần nhất thì lấy hết phạp vi
lô đất đó (như hồ nước, cây xanh )
— _ Giai đoạn nghiên cứu ;
Tại thời điểm nghiên cứu luận văn, tuyến đường Phạm Hùng Quận Cầu Giấy-
TP Hà Nội đã được khánh thành thông xe và đưa vào sử dụng ngày 21-10-2012 Phương pháp nghiên cứu:
—_ Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận logic, phân tích và tổng hợp so sánh đối chiếu
định tính và định lượng và tiếp cận hệ thống
— _ Phương pháp tham khao khảo ý kiến chuyên gia
— _ Phương pháp thu nhập thông tin: Tập hợp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu phi thực nghiệm, điều tra khảo sát tại địa phương, phỏng vấn sử lý định lượng
— _ Phương pháp phân tích suy luận: Bằng các kiến trức đã học, thực tế công tác
và lý luận logic để nghiên cứu vấn đề
— Phương pháp cộng đồng tham gia quản lý đô thị Nội dung nghiên cứu
— Tổng quan công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tại các đô thị Việt
Nam nói chung và tuyến đường Phạm Hùng,Quận Cầu Giấy- TP Hà Nội nói riêng
— Khảo sát, đánh giá hiện trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan dọc
tuyến đường Phạm Hùng,Quận Cầu Giấy- TP Hà Nội
— Xây dựng các cơ sở khoa học về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan dọc tuyến để nghiên cứu sau này có thể áp dụng vào thực tế
— Đề xuất giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan dọc tuyến đường
Phạm Hùng,Quận Cầu Giấy- TP Hà Nội trên cơ sở đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ
Trang 15Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của đề tài:
—_ Ý nghĩa khoa học:
+ hệ thống giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố nói
chung và tuyến đường Phạm Hùng nói riêng
—_ Ý nghĩa thực tiễn:
+ Tạo không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Phạm Hùng- TP Hà Nội Xây dựng giải pháp quản lý kiến trúc cảnh qua cho địa phương, kết nối tuyến đường đến với các khu đô thị mới, các khu công nghiệp trọng điểm, thu hút sự đầu
tư tạo sự phát triển cho vùng kinh tế trọng điểm phía tây thủ đô Hà Nội
— _ Làm công cụ quản lý để nâng cao hiệu quả quản lý kiến trúc cảnh quan dọc
tuyến
Trang 16Cấu trúc luận văn:
Trang 17Khái niệm thuật ngữ
* Một số khái niệm cơ bản — _ Cảnh quan đô thị
Là môi trường nhân tạo và là hình ảnh con người thu nhận được qua tiếp xúc với không gian đô thị Cảnh quan đô thị bao gồm: Cảnh quan thiên nhiên, công trình xây dựng và hoạt động của con người
+ Cảnh quan thiên nhiên: Là trạng thái hoàn cảnh tự nhiên sẵn có của đô thị là núi sông, mặt nước, địa hình, địa mạo, điều kiện khí hậu và những đặc trưng hoàn
cảnh đô thị chịu ảnh hưởng của những yếu tố đó.[2]
+ Công trình xây dựng: Là hình ảnh chủ yếu của đô thị, bao gồm các kiến trúc
cũ và mới của đô thị, đường viền đô thị hình thành bởi quần thể kiến trúc, các
không gian công cộng và các tác phâm nghệ thuật trong môi trường đô thị.[2]
+ Hoạt động của con người: Là phản ánh cuộc sống hàng ngày của người dân đô thị, thông qua nội dung sử dụng lỗi sống, phong tục tập quán của địa phương
Việc tổ chức tổng hợp và vận dụng một cách hợp lý 3 yếu tố nói trên có ý nghĩa quan trọng, quyết định đến chất lượng hình ảnh đô thị và môi trường đô thi.[2]
* Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan
— Quan lý: Là một khái niệm rộng bao gồm nhiều lĩnh vực, các nhà kinh tế thiên
về quản lý nền sản xuất xã hội, các nhà luật học thiên về quản lý nhà nước, các nhà điều khiển học thiên về quản lý hệ thống Không có quản lý chung chung mà bao giờ cũng gắn với một lĩnh vực hoặc một ngành nhất định [24] Quản lý là sự tác
động có tổ chức, có định hướng của chủ thể lên khách thể nhằm đạt được mục tiêu
Trang 18Sơ đồ B: Quan hệ giữa chủ thể, đối tượng và muc tiéu quan by [24]
+ Kiến trúc cảnh quan (KTCQ): Là không gian vật thể đô thị được xác định bởi các yếu tô cấu thành gồm: Nhà, công trình kỹ thuật, công trình nghệ thuật, quảng cáo và không gian công cộng KTCQ là hoạt động định hướng của con người để tạo lập môi trường cân bằng, tổng hòa giữa thiên nhiên và hoạt động của con người và các không gian vật thế được xây dựng
KTCQ được thực hiện thông qua hai lĩnh vực là quy hoạch cảnh quan và thiết
kế cảnh quan Hai nội dung này được thực hiện lồng ghép trong đồ án QHĐT [25]
+ Quản lý KTCQ : Là một trong những nội dung của công tác quản lý quy
hoạch và xây dựng đô thị, nó góp phân tạo lập hình ảnh cấu trúc không gian của đô
thị, kết hợp hài hòa giữa cảnh quan thiên nhiên và cảnh quan nhân tạo, xác lập trật
tự đô thị, nhằm nâng cao chất lượng sống.[19]
* Cộng đông và sự tham gia của cộng đồng
— Cộng đồng: Là một nhóm người đặc trưng sống ở một khu vực địa lý được ghi
rõ, có văn hóa và lối sống chung, có sự thông nhất hành động chung để theo đuổi
cùng mục đích.[25]
— _ Sự tham gia của cộng đồng: Là một quá trình mà cả CP và cộng đồng cùng
có trách nhiệm cụ thể và thực hiên các hoạt động để tạo ra địch vụ đô thị cho tắt cả mọi người Yếu tố quan trọng nhất của sự tham gia cộng đồng là những người mà
lợi ích của họ sẽ chịu ảnh hưởng của dự án phải được tham gia vảo tiễn trình quyết định dự án.[25]
Trang 19cả các hoạt động văn hóa nhằm tôn vinh, làm sản sinh, truyền bá và thực hành các
giá trị chân, thiện, mỹ, nhằm làm giầu tính người trong đới sống đô thị Văn hóa đô
thị là một thực thể tồn tại khách quan trong mối quan hệ với đời sống thành thị, nó bao hàm các yếu tố văn hóa tĩnh (sản phẩm văn hóa vật thể, các thiết chế văn hóa ) và các yếu tố văn hòa động ( bao gồm cách thức sản xuất, hình thức sinh hoạt văn
hóa của dân cư đô thị ) như phong tục tập quán, lễ hội, sinh hoạt tôn giáo, tín
ngưỡng, các hoạt động khoa học, giáo dục, văn hóa, thể thao và thông qua các phương thức sinh hoạt cùng những biểu hiện của nó mà chúng ta có thể xác định lối
Trang 20THONG BAO
Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tam Thong tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội
Đc: Km 10 — Nguyên Trãi — Thanh Xuân Hà Nội
Email: digilib.hau@gmail.com
Trang 21
113
KET LUAN VA KIEN NGHI Kết luận
Trong quản lý quy hoạch thành phố, vấn đề quản lý cảnh quan đường phố là rất quan trọng Thành phố Hà Nội cũng không nằm trong trường hợp ngoại lệ vì cảnh quan đường phố có ảnh hưởng rất lớn đến cơ cấu chức năng và bộ mặt đô thị
thành phố Hà Nội, với sự đa dạng về địa hình và văn hóa xã hội cũng như chứa
đựng các yếu tố lịch sử của sự hình thành và phát triển của thành phó Để tăng cường hiệu quả quản lý, nhằm phát huy giá trị kiến trúc cảnh quan của hai bên đường Phạm Hùng, trong thời gian qua, cùng với hệ thống các chính sách và văn bản pháp quy do nhà nước ban hành, chính quyền thành phố Hà Nội đã có nhiều giải pháp về quy hoạch, cơ chế, chính sách, thu hút đầu tư
Mặc dù đã có nhiều văn bản pháp lý, tuy nhiên chưa đầy đủ và còn nhiều bất
cập đẫn đến hiệu quả công tác quản lý KTCQ hai bên đường Phạm Hùng không cao Do vậy việc nghiên cứu đề xuất đồng bộ các giải pháp quản lý KTCQ hai bên đường Phạm Hùng, thành phố Hà Nội đặt ra trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần
thiết
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng công tác quy hoạch, quản lý KTCQ hai
bên đường Phạm Hùng hiện nay, để nhận diện và rút ra những mặt tồn tại cần khắc
phục Luận văn đã tiếp cận xu hướng nghiên cứu không gian kiến trúc cảnh quan đô thị của thế giới, cập nhật các cơ sở pháp lý liên quan, phân tích đầy đủ các yếu tố tác động đến KTCQ hai bên đường Phạm Hùng và tham khảo king nghiệm quản lý
KTCQ đường phố của các đô thị trong và ngoài nước để đề xuất đồng bộ các giải
pháp quản lý KTCQ cho khu vực hai bên đường Phạm Hùng, thành phố Hà Nội cụ thể như sau
— Giải pháp quản lý công tác lập và thực hiện quy hoạch dô thị — Giải pháp về cơ chế chính sách
— Giải pháp quản lý thực hiện
Trang 22114
Những kết quả nghiên cứu ở trên khẳng định sẽ đóng góp một phan hữu ích để
nâng cao hiệu quả công tác quản lý KTCQ tuyến đường Phạm hùng góp phần làm cho KTCQ tuyến đường Phạm Hùng ngày càng ngăn nắp, khang trang, xanh, sạch đẹp và giúp người dân dễ tiếp cận hơn các hoạt động trên tuyến đường Phạm Hùng được thuận tiện hơn
Kiến nghị
Luận văn đã nghiên cứu để xuất các quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý KTCQ nói chung và những đề xuất cụ thể để nâng cao hiệu quả công tác quản lý KTCQ tuyến đường Phạm Hùng Qua phân tích các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn ta có thể khẳng định quán lý KTCQ là một quá trình lâu dài với sự tham gia của rất nhiều thành phần bao gồm: Các cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền đô thị, các tổ chức cá nhân và của toàn xã hội Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý KTCQ của tuyến đường Phạm Hùng, thành phố Hà Nội học viên mạnh dạn đưa ra một số
kiến nghị như sau:
* Đối với Chính phủ và các bộ ngành trung ương
— Chính phủ khẩn trương chỉ đạo các địa phương được lựa chọn bao gồm
UBND các địa phương: Hà Nội, TP HCM, TP Đà Nẵng, Cần thơ, tỉnh Nghệ An, Bà
Rịa-Vũng tầu và nam Định xây dựng “ Đề án thí điểm mô hình đô thị “ Từ đó xác
định mô hình tổ chức bộ máy, quy định chức năng , nhiệm vụ, thẩm quyền, trách
nhiệm và cơ chế hoạt động phù hợp với chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn nhằm đảm bảo tính thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả quản lý của mỗi cấp chính quyền Sau khi thí điểm mô hình thì tiến hành tổng kết đánh giá và cho áp
dụng đối với các đô thị trên toàn quốc
—_ Bộ Xây Dựng: Căn cứ nghị định số 64/2013/NĐ-CP ngày 04/9/2012 của chính
phủ về cấp GPXD — khẩn trương ban hành Thông tư hướng dẫn việc lập, thẩm định hồ sơ và cắp GPXD
—._ Nghị Định 38/2010/NĐ-CP về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị - đã hướng dẫn đầy đủ các nội dung về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan các
Trang 23115
+ Khuyến khích việc kết hợp các khu đất thành khu đất lớn hơn để xây dựng
công trình hợp khối đồng bộ: tạo lập các không gian công cộng, cảnh quan đô thị và nâng cao chất lượng, môi trường đô thị; các công trình phải đảm bảo khoảng lùi theo quy định
+ Chiểu cao công trình, khối dé công trình, mái nhà, chiều cao và độ vươn của ô văng tầng 1, các phân vị đứng, ngang, độ đặc rỗng, bố trí cửa số, cửa đi về
phía mặt phố đảm bảo tính liên tục, hài hòa cho kiến trúc của toàn tuyến
+ Tại các tuyến phố chính, trục đường chính của đô thị, khu vực quảng trường trung tâm thì việc dùng màu sắc, vật liệu hoàn thiện bên ngoài công trình phải đảm bảo sự hài hòa chung cho toàn tuyến, khu vực và phải được quy định trong giấy phép xây đựng; tùy vị trí mà thể hiện rõ tính trang trọng, tính tiêu biểu, hài hòa, trang nhã hoặc yêu cầu bảo tồn nguyên trạng
+ Các tiện ích đô thị như ghế ngồi nghỉ, tuyến dành cho người khuyết tật, cột
đèn chiếu sáng, biển hiệu, biển chỉ dẫn phải đảm bảo mỹ quan, an toàn, thuận tiện, thống nhất, hài hòa với tỷ lệ công trình kiến trúc
+ Hè phố, đường đi bộ trong đô thị phải được xây dựng đồng bộ, phù hợp về cao độ, vật liệu, màu sắc từng tuyến phố, khu vực trong đô thị; hố trồng cây phải có
kích thước phù hợp, đảm bảo an toàn cho người đi bộ, đặc biệt đối với người khuyết
tật; thuận tiện cho việc bảo vệ, chăm sóc cây
+ Đối với cảnh quan khu vực quảng trường, công trình xây dựng mới phải đáp ứng về tương quan tỷ lệ; thể hiện rõ tinh chat, ý nghĩa của từng không gian quảng trường
— Bộ Giao Thông Vận Tải: Nghiên cứu vận dụng các cơ chế, chính sách bàn giao chức năng quản lý, duy tu, bảo dưỡng và khai thác tuyến đường, đảm bảo tính
chủ động, phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương
* Đối với UBND TP Hà Nội
- Uutién nguén ngân sách cho công tác nâng cao trình độ, năng lực cán bộ làm việc trong lĩnh vực quy hoạch, xây dựng
Trang 24116
hoạch ngoài thực địa
— Cho phép thành lập “Ban quản lý các tuyến đường trọng điểm TP Hà Nội”,
trực thuộc UBND TP Hà Nội
— _ Ban hành cơ chế một cửa liên thông, trong đó quy định tất cả các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực quy hoạch, xây dựng các DA trong phạm vi các
tuyến đường chính trong thành phố Hà Nội đều được tập trung hồ sơ tại đầu mối
duy nhất là “Ban quản lý các tuyến đường trọng điểm TP Hà Nội”, có trách nhiệm làm việc với các cơ quan có liên quan giải quyết các thủ tục theo đúng quy định của
pháp luận hiện hành, trả kết quả cho tổ chức, cá nhân theo thời gian quy định
— Bétri nguồn vốn hoặc đưa ra cơ chế kêu gọi các tổ chức cá nhân tham gia dự
án cải tạo những khu nhà tập thể đã quá hạn sử dụng ( những khu nhà tập thể xây dựng những năm 80 trở về trước ) nhằm mục đích đảm bảo điều kiên sinh sống của
nhân dân trong các khu nhà tập thé đang xuống cấp nghiêm trọng góp phần cải tạo
KTCQ của TP Hà Nội nói chung
— Tăng cường vai trò của chính quyền đô thị Phân biệt rõ nhiệm vụ, quyền hạn
và trách nhiệm thuộc vẻ tập thể, cá nhân từ đó phân công cụ thể và đầy đủ giữa tập
thể và cá nhân, giữa các cá nhân trong UBND Khẳng định rõ hơn quyền điều hành, phân giao nhiệm vụ của Cha tịch UBND Quận với các thành viên khác trong
UBND nhằm đề cao vai trò thủ trưởng của Chủ tịch UBND Quận Quy định rõ vị
trí, vai trò của các Phó chủ tịch và các thành viên khác của UBND quận trong mối quan hệ với Chủ tịch UBND Quận khi thực hiên nhiệm vụ, quyền hạn được phân
công
— Ban hành quy định về thực hiện công tác đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp,
chỉnh trang, quản lý vỉa hè và mảng xanh, cây xanh đường phố trên địa bàn
— Ban hành thủ tục cấp phép xây dựng vỉa hè và cung cấp các bản vẽ thiết kế
mẫu để hướng dẫn các đơn vị, cá nhân có nhu cầu thực hiện xã hội hóa đầu tư xây
dựng, cải tạo, chỉnh trang vỉa hè trên địa bàn do mình quản lý
— _ Tuyên truyền giáo dục người dân về tầm quan trọng của KTCQ và môi trường
Trang 25117
đặc trưng của khu vực
— Tiến hành lập QHCT, thiết kế đô thị và quy chế quản lý KTCQ cho khu vực
hai bên đường Phạm Hùng
* Quy định chung cho toàn khu vực
— _ Chiều cao công trình
+ Cốt nền 0,00 được xác định là cốt vỉa hè hoàn thiện của Trung tâm Hội nghị Quốc gia để tính độ cao cho phép của các công trình
+ Chiéu cao tang tiéu chuẩn tương ứng với 3,6m
+ Nếu công trình lùi vào 5m so với chỉ giới xây dựng thì tầng cao công trình
được tăng thêm I tầng (3,6m)
+ Nếu công trình lùi vào 10m so với chỉ giới xây dựng thì tầng cao công trình được tăng thêm 3 tầng ( 10,8m)
+ Nếu công trình lùi vào hon 10m so với chỉ giới xây dựng thì tầng cao công trình được tăng thêm 5 tang (18m)
— _ Hình thức kiến trúc:
Các khu vực này phải được xây dựng đồng bộ, hoàn thiện thống nhất về phong
cách kiến trúc với xu hướng hiện đại, tiện nghỉ Cần chú ý đến không gian ngoại
thất của công trình để tạo cảnh quan cho khu vực
— _ Khơng gian ngồi cơng trình: Tất cả các hệ thống đường dây đường ống kỹ thuật phải được đi ngầm
+ Cấm dùng các vật liệu sau đây: Gạch men sứ, đá rửa, đá mài ốp trên diện tích rộng
+ Các công trình không dùng mầu qua mạnh như tím, xanh lá cây,đỏ; mầu quá tối quá sẫm, hoặc các mảng mẫu kề cạnh có độ tương phản lớn
+ Các mầu sơn khi hoàn thiện được phép sử dụng các mâu sáng dịu như mầu trắng, mầu vỏ trứng Không nên dùng quá nhiều mầu sắc cho một công trình
Trang 26118
+ Đối với khu ở chung cư hệ thống máy điều hoa, ang ten, ché phoi quan áo
phải được nghiên cứu, bé trí, thiết kế tạo mỹ quan Cấm các hộ gia đình tự cải tạo
mặt đứng công trình
+ Không được bố trí biển quảng cáo trên nóc nhà, trên trục đường Phạm Hùng
+ Không xây hàng rào đặc, chiều cao hàng rào tối đa là 1,5m Khuyến khích
dùng hàng rào bằng cây xanh cắt xén hoặc sử dụng vật liệu hàng rào kim loại, có
đọ thoáng với tỉ lệ đặc rỗng là 3/7
+ Diện tích không gian trống của các khu đất phải bố trí sân vườn, cây xanh
cảnh quan và bãi đỗ xe Diện tích sân vườn phải chiếm ít nhất 60% diện tích đất
trống
+ Khuyến khích các công trình xây dựng lùi vào so với chỉ giới xây dựng đã được duyệt
— _ Bãi đỗ xe:
+ Bãi đỗ xe ngầm được bố trí chủ yếu ở tầng hầm các công trình Bãi đỗ xe
nổi sẽ được bố trí tại những khu vực còn đủ diện tích làm bãi đỗ xe
— Hạ tầng kỹ thuật
+ Đèn chiếu sáng: Cần có chỉ tiết hệ thống đèn chiếu sáng đường phố và các công trình với hình thức hiện đại, phong phú
+ Mặt lát hè phố: Mặt lát hè phố được làm bằng những vật liệu bền vững, mầu
sắc trang nhã, tránh thiết kế đơn điệu
+ Biển báo: Biển quảng cáo, biển chỉ dẫn, biển báo phải được thiết kế đẹp, hap dẫn, đặt thấp, không cán trở giao thông và ảnh hướng cho lối đi bộ nhằm đạt hiệu
quả và tiện sử dụng
+ Thiết kế chỉnh trang lại hệ thống lối xuống đường nhằm dành cho người đi
bộ đảm bảo mỹ thuật, chiếu sáng và an ninh cho người đi bộ, lối dành cho người
tàn tật
Trang 27119
+ Công trình kỹ thuật phụ trợ; Các trạm đầu mối, các hệ thống hỗ trợ như nắp
hồ ga, trạm hạ thế, cột điện thoại công cộng, cột điện chiếu sáng và những tiện ích
Trang 28120
TAI LIEU THAM KHAO
1 Đào Hoàng Chinh (2012) : “Quản lý kiến trúc cảnh quan đường Hùng Vương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” - Luận văn thạc sĩ quản lý đô thị và công
trình
2 Triệu Bá Minh (2012) : “Một số giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đọc tuyến đường cao tốc Biên Hòa — Vũng tầu” - Luận văn thạc sĩ quản lý đô thị và công trình 3 Nguyễn Thế Bá (2004): “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị” — Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 4 Bộ Xây dựng (2006): “Chế độ bảo trì công sở các cơ quan hành chính nhà nước”, Quyết định số 15/2006/QĐ-BXD
5 Bộ Xây dựng (2007): “Ban hành hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống kê tổng hợp ngành xây dựng”, Quyết định số 28/QÐ-BXD
6 Bộ Xây dựng (2008): “Hướng dẫn tổ chức và hoạt động của Hội đồng Kiến trúc - Quy hoạch cấp tỉnh, thành phố”, Thông tư số 08/2008/TT-BXD
7 Bộ Xây dựng (2008): “Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 01:2008/BXD về quy
hoạch xây dựng”, Hà Nội
8 Bộ Xây dựng (2009): “Quy định chỉ tiết một số nội dung của Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 của Chính phủ về phân loại đô thị”, Thông tư số 34/2009/TT-BXD
9 Bộ Xây dựng (2010): “Hướng dẫn lập cơ chế quản lý Quy hoạch, kiến trúc
đô thị”, Thông tư số 19/2010/TT-BXD
10 Bộ Xây dựng (2010): “Quy định về cắm mốc giới và quản lý mốc giới theo
quy hoạch đô thị”, Thông tư số 15/2010/TT-BXD
11 Bộ Xây dựng (2013): “Hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị”, Thông tư số
Trang 29121
12 Chính phủ (2011): “Quyết định về việc Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050”, Quyết định số
1259/QĐ-TTg Ngày 26/7/2011
13 Chính phủ (2005): “Về phân loại đô thị”, Nghị định số 42/2009/NĐ-CP
14 Chính phủ (202/09): “Về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình”, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP.0 lš Chính phủ (2010): “Về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị”, Nghị định số 38/2010/NĐ-CP 16 Chính phủ (2010): “Về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị”, Nghị định số 37/2010/NĐ-CP
17 Bộ Xây dựng (2013): “Quy định chỉ tiết một số nội dung về quản lý chất
lượng công trình xây dựng”, Quyết định số 10/2013/TT-BXD
18 Chính phủ (2012): “Về Cấp giấy phép xây dựng công trình”, Nghị định số 64/2012/NĐ-CP 19 Cục Thống kê TP Hà Nội (2012): “Niên giám thống kê năm 2011”, TP Ha Nội 20 Vũ Cao Đàm (2009): “Phương pháp nghiên cứu khoa học”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
21 Dé Hau (2008): “Quy hoach xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng
đồng”, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội
22 Học viện Hành chính quốc gia (2001): “Giáo trình Quản lý học đại cương”,
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
23 Hợp phần “Phát triển bền vững môi trường trong các khu đô thị nghèo” (2010): “Số tay quy hoạch và thiết kế đô thị ở Việt Nam: Phát triển năng động trong thời đại mới”, Hà Nội
24 Phạm Trọng Mạnh (2002): “Quản lý đô thị”, NXB Xây dựng, Hà Nội
25 Hàn Tất Ngạn (1999): “Kiến trúc cảnh quan”, NXB Xây dựng, Hà Nội 26 Kim Quang Quan (2010): “Thiết kế đô thị”, NXB Xây dựng, Hà Nội
Trang 30122
28 _ Quốc hội (2009): “Luật Quy hoạch đô thị”, Hà Nội
29 Bộ Xây dựng (2010): “Quy định hồ sơ của từng loại đô thị”, Thông tư số 10/2010/TT-BXD
30 Sở Xây dựng (2010): “Kết luận thanh tra việc chấp hành các quy định của
pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng của dự án Khu vui chơi giải trí Happy
Land”, Kết luận số 532/SXD-TT
31 Sở Xây dựng (2011): “Báo cáo về tình hình lập, thẩm định và phê duyệt quy
hoạch trên địa bàn tỉnh năm 2011”, Báo cáo số 925// SXD-KTQH
32 UBND TP Ha NGi (2003): “Phê duyệt Quy hoạch chỉ tiết Quận Cầu Giấy tỷ lệ 1/2000”, Quyết định số 43/ 1999/QD-UB 33 | UBND TP Ha N@i (2000): “Phé duyét Quy hoạch chỉ tiết huyện Từ Liêm”, Quyết định số 14/2000/QĐ-UB 34 UBND TP Hà Nội (2003): “Phê duyệt Quy hoạch chỉ tiết huyện Từ Liêm”, Quyết định số 61/2003/QĐ-UB
35 UBND TP Hà Nội (2007): “Phê duyệt Quy hoạch chỉ tiết phần còn lại của khu đô thị mới Cầu Giấy tỉ lệ 1/500”, Quyết định số 39/2007/QĐ-UB
36 UBND TP Hà Nội (2008): “Chấp thuận Quy hoạch định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tỉ lệ 1/2000 hai bên tuyến đường Lê Văn Lương, đường Phạm Hùng và khu trụ sở các tổng công ty”, Công văn số 3362/UBND-GT 37 Bộ Xây Dựng (2009): “Quy hoạch định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tỉ lệ 1/2000 khu vực đường Phạm Hùng; đường Lê Văn lương và điều chỉnh cục bộ quy chế quản lý KTXD khu vực xung quanh trung tâm Hội Nghị Quốc
Gia”, Công văn số 2009/BXD-KTCQ
38 UBND TP Hà Nội (2009): “Phê duyệt nhiệm vụ thiết kế quy hoạch chỉ tiết
xây dựng, cải tạo chỉnh trang hai bên tuyến đường Phạm Hùng, tỉ lệ 1/500, đoạn đường từ đường Xuân Thủy đến đường Trần Duy Hưng thuộc quận Cầu Giấy và
Trang 31123
39 UBND TP Hà Nội (2011): “Phé duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chi tiết khu vực
trụ sở các tổng công ty tại khu đô thị mới Cầu Giấy, tỉ lệ 1/500”, Quyết định số 479/QĐ-UBND
40 Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng (2005): “Báo cáo kết quả khảo sát hiện trạng kết cấu công trình”, Việt Trì
41 Phan Thị Khúc Vũ (2010): “Tổ chức không gian cây xanh — mặt nước Khu
đô thị mới An Thịnh Hoài Đức - Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Quy hoạch, Hà Nội
42 Website công thông tin điện tử của một số cơ quan, đơn vị: Chính phủ Việt Nam : www.chinhphu.gov.vn
Bộ Xây dựng : WWW.moc.gov.vn
UBND tinh Pht Tho : www.phutho.gov.vn