1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống cấp nước huyện nam sách tỉnh hải dương (tt)

23 163 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI

KHÚC HUY THÀNH

ĐÈ XUẤT MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUAN LY HE THONG CÁP NƯỚC HUYỆN NAM SÁCH -

TINH HAI DUONG

LUAN VAN THAC SI: QUAN LY DO THI & CONG TRINH

Hà Nội — 2012

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI

KHÚC HUY THÀNH KHÓA 2010-2012

ĐÈ XUẤT MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUAN LY HE THONG CAP NUOC HUYEN NAM SACH —

TINH HAI DUONG

Chuyên ngành: Quản lý đô thị & công trình

Mã số: 60.58.10

LUAN VAN THAC SI QUAN LY DO THI & CONG TRINH

NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC PGS.TS NGUYÊN TRỢNG PHƯỢNG

Hà Nội — 2012

Trang 3

LOI CAM ON

Học viên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo là giảng viên Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã giảng dạy, giúp học viên thu nhận được những kiến thức quý báu chuyên ngành Quản lý Đô thị trong thời gian học tập tại trường, đặc biệt là Thầy giáo PGS.TS Nguyễn

Trọng Phượng, cô giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung đã tận tình hướng dẫn,

chỉ bảo và chỉnh sửa để Luận văn được hoàn thiện

Tuy đã cố gắng hết mình, nhưng do kiến thức của bản thân cũng như thời gian còn hạn chế nên Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Học viên rất mong nhận được sự đóng góp, tham gia ý kiến của các thầy cô giáo

trong hội đồng khoa học Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội để đề tài nghiên

cứu có tính thực tiễn cao hơn trong công tác quản lý đô thị, đặc biệt là công tác nâng cao quản lý hệ thống cấp nước Học viên xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2012

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Bb —

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập

của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguôn gôc rõ ràng

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

`4 — Oe

Trang 5

DANH MUC CHU VIET TAT STT Viết tắt Cụm từ viết tắt 1 cP Cé phan 2 XHCN Xã hội chủ nghĩa

3 NSDP Ngân sách địa phương

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA

Số hiệu Tên hình Trang

Hinh 1.1 Bản đô Hành chính Huyện Nam Sách — Hải Dương 7 Hinh 1.2 So dé day chuyén céng nghé hién trang 11 Hinh 1.3 Bản vẽ tổng mặt bằng mạng lưới đường Ống 15

Hình 14 Mô hình quản lý hiện tại 18

Hình 15 Hệ thống van, đường ống hiện trang 20 Hình 1.6 Hệ thống van, đường Ống cụm xử lý hiện trạng 21

Hinh 1.7 | Bê chứa hiện trạng 22

Hình 1.8 Hệ thống sân đường hiện trạng 23

Hình 21 | Cấu trúc cơ bản hệ thing SCADA 29 Hình 2.2 — | Sơ đồ khối hệ thống SCADA 29

Hình 23 | Sơ đồ xả thải 39

Hình 2.4 Sơ đô mạng lưới cụt 4I

Hinh 2.5 | Sơ đồ mạng lưới vòng 4I

Hình2.6 | Hệ thống theo dõi và điều hành từ xa mạng lưới | 56

cấp nước Telemeiry

Hình 2.7 Hệ thống quản lý mạng lưới và khách hang trénvi| 57

tinh CNMS

Hinh 3.1 Điểm lấy mẫu phân tích chdt lượng nước 65 Hinh 3.2 Biểu đồ lưu lượng bơm ra mạng theo giờ trong 72

ngày so với lưu lượng trung bình được coi là 100%

Hình 3.3 | Phần mềm quản lý cấp nước WAGIS 1.0 87

Hình 33 | Cơ cấu tổ chức mới 90

Trang 7

DANH MUC BANG BIEU

Số hiệu Tên bảng Trang

Bang 2.1 Giá trị giới hạn cho phép của các thông số|_ 34 và nông độ các chất ô nhiễm trong nwoc

mat (QCVN 08:2008/BTNMT)

Bang 2.2 Giá trị tới hạn các thông SỐ về nông độ các 36

Trang 8

PHÂN NHƯ ĐẤT ceceeeeenisnnsastnoiiotaddLintgUaSiiig104060/4G020001055088183L.x646.m che 1

Tính cấp thiết của đề tài -.csseccvzesek2AAe92123E01234.272392228322xecrre 1

Mục đích nghiên CỨU < 5 <% 5< 2< S91 9.90 198468088.0634.0 8.04 2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu «-sscss+zssse2zzzecrszee 2

Phương pháp nghiên Ci sseccssssecsssscssssoesccecsnssesosssenssveacoacsnsnsnesssenssnsonversnseee 2

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5c-sccccscceeecee 2 3:70 (98010007757 3

Chương 1: Thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước Huyện Nam Sách -Tỉnh Hải Dương <5 << << sọ HH 000668666096 886 3 1.1 Giới thiệu chung về huyện Nam Sách 2s scss<sse+s<es 3

1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên +sscrrrveeeererirree 3

1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội [10] 2-2252 secsecseecse 5

1.1.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng và kỹ thuật môi trường - 7 1.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước huyện Nam Sách . «- 9 1.2.1 Hiện trạng nguồn nước của Huyện Nam Sách - 9 1.3:2 Hiện trạng nhà táy HƯỚC caasnseseseseisiisiitBSiivkETE DA b0S80060200113/06 10 1.2.3 Hiện trạng mạng lưới đường ống truyền tải, phân phối, dịch vụ 13 1.2.4 Hiện trạng cấp nước -+-++z+++x++rzeerrserrserrrrerre 13 1.3 Thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước . «-<e 14 1.3.1 Thực trạng hệ thống quản lý kỹ thuật -2-22©cse- 14 1.3.2 Thực trạng về công tác phát triển khách hàng . 17 1.3.3 Thực trạng về quy định phạm vi cấp nước - -s¿ 18 1.4 Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước Hiuyén Nan Sah sscvssesssssssesssssssssosseassesnsssunssansatssssssonstosesensnrosstssevansissctonevenesee 19

Trang 9

Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý Hệ thống cấp nước

Huyện Nam Sách — Tỉnh Hải Dương - 5-55 «<< s sex s=se.eee 27 2.1 Một số khái niệm trong công tác quản lý hệ thống cấp nước 27 2,];1 NƯỚC: SẠ TH sung nung ai GD ÌGIE 11 I3G4S8S8S40A8S08445560353613519533554E1383021380013 8⁄84 27 2.1.2 Hoạt động cấp TUG 11 27 2.1.3 Dịch vụ cấp ¡6o 0 27

bà S2 0 “ 27

2.2 Tự động hóa trong quản lý hệ thống cấp nước -5-cs 27 2.2.1 Khái quát về tự động hóa trong quản lý hệ thống cấp nước 27

2.2.2 Khái quát cơ bản về hệ thống Scada -¿-cs+cc«eccee 28

2.2.3 Các yêu cầu và lợi ích khi ứng dụng hệ thống SCADA 31 2.3 Các đặc điểm và yêu cầu cơ bản trong quần lý kỹ thuật hệ thống cấp HT S66666566666616500566656801956501154655855508085659958151141804000501500000/105090000:0nn0n0s0smum woe dD

2.3.1 Các đặc điểm cơ bản trong quản lý hệ thống cấp nước 32

2.3.2 Các yêu cầu về quản lý nguồn -+- + ©xe+reecrse+xee 32 2.3.3 Các yêu cầu về quản lý nhà máy nước . -+-+-s+ 40 2.3.4 Các yêu cầu về quản lý mạng lưới phân phối . - 40

2.4 Cơ sở pháp lý về quản lý hệ thống cấp nước . « -2 -s 44 2.4.1 Định hướng phát triển cấp, thoát nước đô thị và khu công nghiệp

Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 44

2.4.2 Định hướng phát triển hệ thống cấp nước sạch tại Hải Dương theo

hướng hiệu quả, bền vững +- + ©etzerxstrrxerrrerrerrkerrkee 46

2.4.3 Chiến lược phát triển cấp nước của Nhà máy nước Tiền Trung 48 2:4;4: Gác văn bản liền?QU8D sessssssssesssssuaassekbiriirsesseneeiiessiesrsseidekieavesl 49 2.5 Kinh nghiệm quản lý ở thế giới và trong nước - -s -«-c«« 52

2.5.1 Kinh nghiệm thế giới

Trang 10

3.1.1 Nâng cao hiệu quả quán lý nguồn nước -2- 2: +¿ 61

3.1.2 Nâng cao hiệu quả quản lý kỹ thuật nhà máy nước 61

3.1.3 Nâng cao hiệu quả quản lý kỹ thuật mạng lưới cấp nước 81 3.1.4 Thất thoát nước và biện pháp quản lý giảm thất thoát nước tại

Nhà mãy rước Tiên Tiững ‹c<exã6:<4ác6.460600801ã00044840E6145188681348/34 83 3.1.5 Đề xuất quản lý Hệ thống cấp nước Nhà máy nước Tiền Trung

bằng hệ thống tự ng hoỏ SCADA -5-âccccreecerrreree Đ5

3.2 xuất bỗ sung một số giải pháp trong hệ thống quản lý cấp nước 89 3.2.1 Đề xuất bổ sung cơ cấu tổ chức , cơ chế quản lý hệ thống cấp

blU2si8s13011220 92

3.2.3 Chương trình đào tạo cán bộ quản lý, đào tạo công tác thống kê,

quan ly tai liệu; công tác an tOan sascsesnessssscvevecssnenessseeresssenserensepseunenceves 93 3.3 Giải pháp về chính sách đầu tư có sự tham gia của cộng đồng

3.3.1 Dự án đầu tư có sự tham gia của cộng đồng —

3.3.2 Kêu gọi đầu tư từ các nguồn vốn khác để xây dựng và nâng cao chất lượng hệ thống cấp nước Huyện Nam Sách - Tỉnh Hải Dương 98

PHAN KET LUAN VA KIEN NGHI

TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-«°s<=

Trang 11

PHAN MO BAU

Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, vấn đề nước sạch đang là vấn đề bức xúc thu hút sự quan tâm của tất cả các nước trên thế giới đặc biệt là ở các nước đang phát triển và

chậm phát triển Nhiều nơi ở Việt Nam thành thị cũng như nông thôn còn

thiểu nước sạch, nhân dân phải sử dụng các nguồn nước chưa đảm bảo vệ sinh để duy trì cuộc sống

Nhiều năm qua các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến tỉnh Hải Dương đều quan tâm giải quyết nguồn nước sạch cho nhân dân các huyện, xã, thị trấn Nhà nước ta đã khẳng định dịch vụ cung cấp nước là một loại hình kinh doanh thật sự, không còn mang tính công ích thuần túy, do vậy hoàn toàn có

thể thực hiện xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ này theo cơ chế thị trường

Nhà nước ta đã nghiên cứu các cơ chế, chính sách để khuyến khích

phát triển mô hình cấp nước cho nhân dân bằng hình thức xã hội hóa cấp

nước; nhà nước và nhân dân cùng làm Cho phép các tổ chức, cá nhân được phép đầu tư hệ thống cấp nước sạch phục vụ nhân dân

Đây là một mô hình mới, hiệu quả, giảm đáng kể gánh nặng cho Nhà nước trong vấn đề xây dựng các công trình công cộng phục vụ lợi ích cộng đồng Tuy nhiên hệ thống cấp nước theo hình thức này còn nhiều vấn đề cần

điều chỉnh, cụ thể; ở huyện Nam Sách — Hải Dương, hệ thống cấp nước tại

đây nảy sinh nhiều bất cập từ phương pháp quản lý vận hành nhà máy đến các

Trang 12

Đây là một vấn đề cấp thiết cần phải có sự nghiên cứu và đưa ra chính

sách hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong

lĩnh vực sản xuất và kinh doanh nước sạch

Từ những phân tích trên, để giải quyết vấn đề, tôi lựa chọn đề tài:? Đề

xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống cấp nước Huyện Nam Sách

— Tỉnh Hải Dương”

Mục đích nghiên cứu

Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống cấp nước huyện Nam Sách — Hải Dương

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hệ thống cấp nước Phạm vi nghiên cứu: huyện Nam Sách — Hải Dương Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu: Dựa trên các văn bản pháp quy hiện hành, phân tích, so sánh và tổng hợp thông tin, xử lý thông tin

Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, kế thừa

Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống cấp nước phù hợp với điều kiện địa phương

`Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Nghiên cứu một số cơ sở lý luận để nâng cao hiệu quả công tác quản lý Đề xuất một số giải pháp về chính sách để nâng cao hiệu quả quản lý

Trang 13

THONG BAO

Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tam Thong tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội

Đc: Km 10 — Nguyên Trãi — Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com

Trang 14

99

PHAN KET LUAN VA KIEN NGHI

Kết luận

Tài nguyên nước là nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia Nước sạch đã và đang tác động trực tiếp đến sức khỏe của mỗi con người, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế và mơi trường tồn cầu

Tình trạng quản lý cấp nước còn yếu, nhiều nơi thiếu nước sạch, nhiều nơi xây dựng nhiều công trình cấp nước, sử dụng nước lãng phí, điển hình là

Huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Do đó cần phải có một nghiên cứu thực

tiễn để giải quyết vấn đề này

Đề tài đã đánh giá được thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước

tại Huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương, Phân tích và đưa ra những tồn tại của

công tác quản lý hệ thống cấp nước, đồng thời đưa ra cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của công tác quản lý hệ thống cấp nước Từ đó đề xuất giải pháp về quản

lý kỹ thuật, giải pháp về cơ chế chính sách quản lý, giải pháp về chính sách

đầu tư có sự tham gia của cộng đồng Nhờ đó mà công tác quản lý hệ thống cấp nước Huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương từng bước được cải thiện và nâng cao, đáp ứng nhu cầu phát triên kinh tế- xã hội của Huyện, của Tỉnh Hải Dương

Kiến nghị

Qua việc đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước Huyện Nam Sách - tỉnh Hải Dương, để nâng cao hiệu quả của công tác này,

tác giả luận văn xin đề xuất một số kiến như sau:

- Nhà nước cần nghiên cứu ban hành các chính sách cụ thể tạo hành lang pháp lý để kêu gọi xã hội hóa công tác đầu tư, tăng cường hợp tác quốc tế quản lý hệ thống cấp nước

Trang 15

100

nhiệm của từng đơn vị được cấp phép kinh doanh cấp nước, tránh tình trạng đầu tư lãng phí, các dự án chồng chéo nhau Xây dựng quy chế quản lý hệ thống cấp nước

- Tăng cường năng lực cán bộ quản lý, xây dựng đội ngũ công nhân có tay nghề cao, áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý cấp nước Tăng cường năng lực của các cơ quan quản lý tài nguyên nước

- Doanh nghiệp cần dành nguồn tài chính thích đáng, để quản lý hệ

thống cấp nước Đưa ra các giải pháp kỹ thuật bảo vệ hệ thống cấp nước

Giảm chi phí vận hành, xây dựng cơ chế giá hợp lý, đưa kế hoạch lộ trình

tăng giá nước hợp lý phù hợp với điều kiện đời sống nhân dân

- Tổ chức thông tin tuyên truyền qua hệ thông tin đại chúng về công tác

tiết kiệm nước, bảo vệ môi trường Kêu gọi sự tham gia, tham vấn của cộng

Trang 16

TAI LIEU THAM KHAO

1 Bộ Xây dựng (2006), Tiêu chuẩn xây đựng Việt Nam TCXDVN 33:2006 Cấp nước Mạng lưới đường ống và công trình — Tiêu chuẩn thiết kế

2 Bộ Xây dựng (2008), Quyết định 16/2008/QĐ-BXD Quyết định về việc

ban hành Quy chế đảm bảo an toàn cấp nước

3 Bộ Xây dựng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tang

ky thuat d6 thi QCVN 07:2010/BXD

4 Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN

02:2009/BYT ban hành theo thông tư 05/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009

5 Bộ Tài Chính (2012), Thông tư số 88/2012TT-BTC về việc ban hành

khung giá tiêu thụ nước sinh hoạt ngày 28/5/2012

6 Chính phủ (2007), Nghị định 117/2007/NĐ-CP Về sản xuất, cung cấp và

tiêu thụ nước sạch

7 Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP và Nghị định 83/2009/NĐ-

CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

8 Chính phủ (2009), Nghị định 108/2009/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức

hợp đồng Xây dựng — Kinh doanh — Chuyển giao Hợp đồng Xây dựng — Chuyển giao - Kinh doanh Hợp đồng Xây dựng — Chuyển giao

9 Công ty Cổ phần VIWASEEN6 (2010), Hồ sơ dự án Đồng Lạc,

10 Công ty Cổ phần VIWASEENG (2011), Hồ sơ dự án Đầu tư nâng công suất nhà máy nước Tiền Trung lên 15.000m3/ngđ

Trang 17

14 Trịnh Xuân Lai, Quản lý vận hành và thiết kế nâng cấp Nhà máy nước 2012

15 Tạp chí quy hoạch xây dựng (2006), “ Kinh nghiệm quản lý cung cấp

nước”

16 Tạp chí xây dựng (2008) “ Cấp nước an toàn — Kinh nghiệm từ công ty

kinh doanh nước sạch Hải Dương”

17 Thủ tướng chính phủ (2009), Quyết định 1929/QĐ-TTg Quyết định phê

duyệt định hướng phát triển cấp nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam

đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050

18 Thủ tướng chính phủ (2009), Quyết định 2147/QĐ-TTg về việc phê duyệt

Trang 18

PHU LUC PHU LUC1 Bảng ghi để theo dõi hàng ngày về tình trạng hoạt động của các công trình trong nhà máy [16] Ngày Ca 1, 2,3 Họ tên trưởng ca: 1- Công trình thu a- Tình trạng của song chắn lưới| lĐ 2|K sắt b- Các máy bơm của trạm bơm tỊ 8 2| 3) 0 nước thô Ghi chú: Lưới số 2: bị rác đọng nhiều cần rửa ngay đầu ca sau 2- Hệ thống châm clo a- Tình trạng của bình clo công tác tị 8 A8 b- Tình trạng của clorator 1B 2| K 3o c- Tình trạng của bơm nước i) 8 a) @ Ejector

Ghi chú: áp lực hơi clo sau van điều chỉnh áp lực của clorator cao hơn

3kg/em2 đã điều chính lại xuống

2kg/cm2

Trang 20

6- Bề chứa nước sạch và bom II K a- Mực nước trong bê chứa b- Tình trạng bơm nước sạch 1B 2l B 3lB |alo Ghi chú: mực nước trong bể chứa lúc 9 giờ sáng thấp (mức 1m) cần

theo dõi áp lực trên mang để điều

Trang 21

Bảng theo dõi chế độ làm việc và bảo quản mạng lưới PHỤ LỤC 2

Tên công việc Thành phần công việc Thời gian

Quan sát dọc | Đi dọc theo từng tuyến để kiểm tra | Hai tháng mạng lưới và các | tình trạng của mạng lưới và các thiết | một lần thiết bị trên | bị trên mạng lưới như các nắp giếng

mạng lưới thăm, giếng thăm, họng cứu hỏa, van

xả khí, Phát hiện các chỗ hư hỏng,

sụt lở, rò rỉ và các sự cố khác

Quan sát tình | Kiêm tra sự rò rỉ của ông đây trạm | Sáu tháng

trạng kỹ thuật | bơm nước thô một lần

của ống đây

Quan sát các | Quan sát các chỗ đường ống chuyển | Hàng năm đường ống | tiếp cắt ngang, các vị trí đấu nối 1 lần

truyền tải, phân phối

Quan sát kỹ|Xác định tình trạng kỹ thuật của | 1-2 năm l thuật các đường | đường ống dịch vụ dẫn nước vào nhà lần

ông dịch vụ vào nhà

như: van, giếng thăm, ống dẫn, đồng hồ, các van vòi nhỏ và ống nhánh trong đồng hồ Kiểm tra tình trạng cấp nước cho nhà và công trình và kiểm tra tình trạng rò rỉ của mạng

lưới bên trong

Trang 22

Quan sát và | Quan sát và điều chỉnh sự làm việc | Hàng kiểm tra các bộ | của các bộ phận phân phối nước ở hệ | tháng 1 lần

phận phân phối | thống đường phố |

nước ngoài

đường phố

Nghiên cứu chế | Phát hiện việc phân phối áp lực tự do |2-3 tháng

độ làm việc của | trên mạng lưới ống dẫn của đô thị | 1 lần

mạng lưới truyền | bằng áp lực kế đặt tại các điểm kiểm

dẫn tra

Kiểm tra nước | Kiểm tra nước dự trữ trong các bể | Thường dự trữ trong các | chứa nước và nước dự phòng chữa | xuyên

Trang 23

PHU LUC 3 Chu kỳ công tác sửa chữa lớn thiết bị, công trình và mạng lưới TT | Tên công trình Tính chất sửa chữa Chu kỳ (năm) 1 |Mang lưới đường | Thay thế các đoạnốngbịhỏng |Tùy theo ống mức độ cần thiết Thay thế van 20

Sủa chữa lớn các van 6 Thay thế họng chữa cháy 20 Sửa chữa lớn các họng chữa | 4 chảy

Thay thế các vòi công cộng 10

Sửa chữa lớn các vòi công cộng | 2

Sửa chữa lớn các giếng thăm |6

(không đậy nắp)

Thay thé cdc nap đậy giếng |20 thăm bằng kim loại

2_ | Cụm xử lý Sửa chữa thiết bị 3

Thay thế thiết bị 5

Sơn sửa đường ống 2

Ngày đăng: 03/04/2018, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w