Đất nước ta đang trên con đường xây dựng chế độ xó hội cộng sản chủ nghĩa .Mục đích cao nhất của chế dộ xó hội này là bảo đảm thỏa món đầy đủ nhất mọi nhu cầu vật chất , văn hóa và sự phỏt triển tự do, toàn diện của mọi thành viờn trong xó hội. Do đó nguyên tắc phân phối trong CNCS là “làm hết năng lực , phân phối theo nhu cầu “.Tuy nhiên , trong điều kiện nước ta hiện nay đang trong thời kỡ quỏ độ lên CNXH thỡ cần phải xõy dựng quan hệ phõn phối hợp lớ , phự hợp với hoàn cảnh của đất nước. Vỡ vậy quan hệ phõn phối dó trở thành vấn đề nghiờn cứu khụng những của những nhà lónh đạo, hoạch định chính sách mà cũn của tất cả những ai quan tâm tới sự phát triển của đất nước. Việc nghiên cứu vấn đề này có tầm quan trọng rất lớn vỡ nú sẽ tạo điều kiện để hoàn thiện quan hệ phân phối ở nước ta trong thời gian tới, từ dó làm tiền dề tiến lên CNXH, xây dựng đất nước ngày một giàu mạnh hơn , văn minh hơn , có thể sánh vai với các cường quốc trên thế giới.
Mở đầu Đất nước ta đang trên con đường xây dựng chế độ xó hội cộng sản chủ nghĩa .Mục đích cao nhất của chế dộ xó hội này là bảo đảm thỏa món đầy đủ nhất mọi nhu cầu vật chất , văn hóa và sự phỏt triển tự do, toàn diện của mọi thành viờn trong xó hội. Do đó nguyên tắc phân phối trong CNCS là “làm hết năng lực , phân phối theo nhu cầu “.Tuy nhiên , trong điều kiện nước ta hiện nay đang trong thời kỡ quỏ độ lên CNXH thỡ cần phải xõy dựng quan hệ phõn phối hợp lớ , phự hợp với hoàn cảnh của đất nước. Vỡ vậy quan hệ phõn phối dó trở thành vấn đề nghiờn cứu khụng những của những nhà lónh đạo, hoạch định chính sách mà cũn của tất cả những ai quan tâm tới sự phát triển của đất nước. Việc nghiên cứu vấn đề này có tầm quan trọng rất lớn vỡ nú sẽ tạo điều kiện để hoàn thiện quan hệ phân phối ở nước ta trong thời gian tới, từ dó làm tiền dề tiến lên CNXH, xây dựng đất nước ngày một giàu mạnh hơn , văn minh hơn , có thể sánh vai với các cường quốc trên thế giới. 1 Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về phân phối 1.1. Một số lý thuyết phõn phối thu nhập 1.1.1.Lý thuyết phõn phối thu nhập của Adam Smith và David Ricardo * Lý luận về tiền lương Theo Adam Smith trong xó hội nguyờn thủy trước CNTB thỡ toàn bộ sản phẩm thuộc về người lao động . Điều dó cú nghĩa là ụng dó khẳng dịnh rằng một khi người lao động làm việc bằng chính những tư liệu sản xuất và ruộng đất của mỡnh thi lẽ cụng bằng là người sản xuất dó phải nhận dược sản phẩm toàn vẹn của lao động của họ.Nhưng trong điều kiện XHTB , người lao động bây giờ mất hết TLSX buộc phải trở thành người làm thuê cho các chủ tư bản. Trong điều kiện như vậy, người làm thuê chỉ nhận dược một số tiền từ phía chủ sau khi đó làm việc cho chủ với mụt thũi gian nhất định. Số tiền dó gọi là tiền lương. Vậy tiền lương của những người công nhân làm thuê không phải là toàn bộ giá trị sản phẩm lao động của họ, thực ra nó chỉ là một bộ phận giá trị đó. Adam Smith xác định cơ sở của tiền lương là giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống người công nhân làm thuờ và giáo dục , nuôi dưỡng con cái anh ta để có thể đưa ra thay thế trên thị trường lao động. Ông chỉ dưa ra mức bỡnh thường của tiền lương và cho rằng tiền lương phải đạt được ở mức ( giới hạn) tối thiểu. Theo Adam Smith tiền lương không được hạ thấp quỏ giới hạn đó, vỡ nếu như thấp hơn giới hạn này sẽ là một thảm họa cho sự tồn tại của cỏc dõn tộc. Bằng những cứ liệu khoa học ụng chỉ ra rằng mức lương thấp hơn giới hạn tối thiểu chỉ có ở những nước đang diễn ra sự thoái hóa về kinh tế . Cũn ở những nước đang có nền kinh tế phát triển nhanh thỡ tiền lương ngoài mức tối thiểu ra cũn cú một phần khỏc cao hơn. Phần này do mức tiêu dùng , truyền thống văn hóa quyết định . Tiếp tục sự nghiệp của Adam Smith , David Ricardo cho rằng giỏ trị tạo ra gồm hai phần : Tiền lương và lợi nhuận và ụng 2 khẳng định sự đối kháng giữa tiền lương và lợi nhuận. ễng nhận thấy quy luật của tư bản là : Năng suất lao động tăng lên , tiền lương giảm và lợi nhuận tăng . Ông có ý đồ giải quyết việc xác định tiền lương theo quy luật giỏ trị nhưng khụng thành cụng do chưa phân biệt được lao động và sức lao động. Một trong những công lao to lớn của David Ricardo là phân tích tiền công thực tế và xác định nó như phạm trự kinh tế. ễng nhấn mạnh lượng hành húa mà người công nhân mua được bằng tiền cụng chưa quyết định địa vị xó hội của người đó. Sự quyết định tỡnh cảnh của cụng nhõn phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tiền lương và lợi nhuận . *Lý luận về lợi nhuận. Theo Adam Smith , ông coi lợi nhuận là sản phẩm của lao động làm thuê của người cụng nhõn cho nhà Tư bản , là kết quả lao động không được trả cụng của người cụng nhõn làm thuờ. Vậy thực chất lợi nhuận đó là thu nhập bóc lột của chủ tư bản đối với những người làm thuờ. Theo Adam Smith , lợi nhuận là “khoản khấu trừ thứ hai “ vào sản phẩm của lao động và ông tiến dần tới việc hiểu lợi nhuận , địa tô và lợi tức chỉ là những hỡnh thỏi khỏc nhau của giỏ trị thặng dư. Ông đó nhỡn thấy xu hướng chia nhau lợi nhuận theo quy luật tỉ suất lợi nhuận bỡnh quõn. ễng nhất quỏn một quan điểm khi cho rằng giá trị là do công nhân tạo ra lớn hơn số tiền công mà họ nhận được. Vậy phần giỏ trị cũn lại mà họ khụng nhận được chớnh là lợi nhuận. Cả Adam Smith và David ricardo đều khẳng định: trong nền kinh tế nếu như tỉ suất lợi nhuận cú xu hướng giảm sỳt là nguy cơ trỡ trệ của nền kinh tế. Khẳng định thu nhập của chủ doanh nghiệp là động lực thúc đẩy hoạt động của các nhà sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tính tích cực đầu tư , vỡ thu nhập cao sẽ khuyến khớch mọi người mở rộng đầu tư dẫn đến kinh tế phỏt triển nhanh. * Lý luận về địa tô . Theo Adam Smith , địa tô là khoản khấu trừ đầu tiên vào sản phẩm lao động. Về mặt lượng nú chớnh là số dụi ra ngoài tiền lương của cụng nhõn và lợi nhuận của nhà tư bản. Ông phát hiện ra một điều quan trọng : độc quyền tư hữu ruộng đất 3 là điều kiện chiếm hữu địa tô thông qua việc coi địa tô như là “tiền trả cho viêc sử dụng đất đai”. Một trong những cụng lao to lớn của Adam Smith là đó chỉ ra mức địa tô của mảnh ruộng là do thu nhập của mảnh ruộng đó quyết định. Việc kế thừa và phát triển của David Ricardo trong phân tích địa tô là một công lao to lớn của ông . Ông đó phõn tớch địa tô trên cơ sở lí luận giá trị-lao động. Ông bác bỏ lí luận địa tô là sản vật của những lực lượng tự nhiên hoặc do năng suất lao động đặc biệt trong Nông nghiệp mang lại. Ông nhấn mạnh rằng địa tô hỡnh thành khụng ngược với quy luật giá trị mà tuân theo quy luật giá trị. Cụ thể ông cho rằng , giá trị nông phẩm được hỡnh thành trên điều kiện ruộng đất xấu nhất vỡ ruộng đất là yếu tố khan hiếm nờn xó hội phải canh tác trên cả ruộng đất xấu . Do đó , nhà tư bản kinh doanh trên ruộng đất và trung bỡnh thu được lợi nhuận siêu ngạch.Lợi nhuận siêu ngạch này phải nộp cho địa chủ. Hạn chế của Adam Smith và David Ricardo là mới chỉ dừng lại nghiên cứu ở địa tô chênh lệch I, chưa nghiên cứu địa tô chênh lệch II và phủ nhận địa tô tuyệt đối. 1.1.2. Lý thuyết phõn phối thu nhập của Mỏc. * Về tiền lương . C.Mac chỉ rừ , cụng nhõn làm việc cho cỏc nhà tư bản trong một thời gian nào đó , sản xuất ra một lượng hàng hóa nào đó thỡ nhận được một số tiền trả công nhất định. Tiền trả công đó chính là tiền lương. Tiền lương khụng phải là giỏ trị hay giá cả của lao động vỡ lao động không phải là hàng hóa và không phải là đối tượng mua bỏn. Cỏi mà cụng nhõn bỏn cho nhà tư bản , cỏi mà nhà tư bản mua của công nhân là sức lao động. Từ việc giải thích đó , C.Mac khẳng định bản chất của tiền lương dưới CNTB là giỏ trị hay giá cả của sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bờn ngoài như giỏ trị hay giỏ cả của lao động. C.Mac đó chỉ ra hai hỡnh thức cơ bản của tiền lương :tiền lương tớnh theo thời gian và tiền lương tớnh theo sản phẩm . ễng cũn phõn tớch sự khỏc nhau giữa tiền 4 cụng danh nghĩa và tiền cụng thực tế và khẳng định nếu khoảng cách giữa chúng càng lớn thỡ đó là nguy cơ đối với cuộc sống của người làm công ăn lương. * Về lợi nhuận. C.Mac khẳng định lợi nhuận là một bộ phận giá trị do công nhân tạo ra và thuộc về các chủ tư bản. Ông khẳng định trong điều kiện tự do cạnh tranh , các nhà tư bản phõn chia nhau lợi nhuận theo quy luật ti suất lợi nhuận bỡnh quõn. Tỉ suất lợi nhuận bỡnh quõn là tỉ số tớnh theo % giữa tổng số giỏ trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước trong xó hội. Trong điều kiện TBCN ông chỉ ra rằng tỉ suất lợi nhuận cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều nhân tố khách quan như : tỉ suất giá trị thặng dư, sự tiết kiệm của tư bản bất biến, … Đồng thời ông vạch rừ do tỏc động của hai loại nhân tố ảnh hưởng trái chiều đối với tỉ suất lợi nhuận nên trong điều kiện của CNTB tỉ suất lợi nhuận có xu hướng giảm sỳt. * Về lợi tức. C.Mac chỉ ra rằng trong XHTB luôn tồn tại một số người với tư cách là ông chủ sở hữu tiền tệ, chuyên cho vay để kiếm lời ( hưởng lợi tức). Lợi tức là một phần lợi nhuận bỡnh quõn mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay ứng với số tiền mà nhà tư bản cho vay đó đưa cho nhà tư bản vay sử dụng. Lợi tức vận động theo quy luật tỉ suất lợi tức, đó là tỉ lệ % giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho vay. Tỉ suất lợi tức lại phụ thuộc vào tỉ suất lợi nhuận bỡnh quõn. * Về địa tô TBCN . C.Mac đó trỡnh bày lớ luận này dưới ánh sáng lí luận giá trị - lao động. Theo ông , địa tô TBCN là một phần giá trị thặng dư cũn lại sau khi đó trừ đi phần lợi nhuận bỡnh quõn của nhà tư bản kinh doanh ruộng đất. Thực chất của địa tô là lợi nhuận siêu ngạch . Khác với các nhà kinh tế học trước đó, C.Mac đi vào phân tích cặn kẽ các loại địa tô chủ yếu dưới CNTB. Ông cho rằng dưới CNTB có hai loại địa tô chủ yếu là : địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối. 5 1.1.3. Lý thuyết hiện đại về phân phối thu nhập. * Lý thuyết phõn phối thu nhập của John Bates Clark. Quan điểm của John Bates Clark là phân phối thu nhập dựa trên cơ sở vai trũ của cỏc yếu tố sản xuất. ễng là đại biểu của trường phái giới hạn Mĩ. Trờn cơ sở lý thuyết năng suất giới hạn , Clark đưa ra lý luận về tiền lương và lợi nhuận .Ông sử dụng lý luận năng lực chịu trách nhiệm dể phân tích. Theo lý luận này thu nhập là năng lực chịu trách nhiệm của các nhân tố sản xuất. Ở đây công nhân có lao động , nhà tư bản có tư bản . Họ nhận được sản phảm giới hạn tương ứng . Theo Clark , tiền lương của công nhân bằng sản phẩm giới hạn của lao động. Phần cũn lại là thặng dư của người tiêu dùng lao động. Với sự phân phối như vậy , Clark cho rằng sẽ không cũn sự búc lột nữa vỡ người công nhân giới hạn đó nhận được sản phẩm đầy đủ do anh ta tạo ra , do đó anh ta không bị bóc lột. Những người công nhân khác cũng sẽ nhận được tiền lương theo mức tiền lương của người công nhân giới hạn nên không bị bóc lột .Nguyên tắc phân phối này của Clark được áp dụng để trả công cho các yếu tố sản xuất. Lý thuyết của J.B.Clark là phự hợp với định giá vĩ mô có tính chất thực tế của bất cứ số lượng nào của các yếu tố sản xuất ở đầu vào . Tuy nhiên , nó vẫn chưa phải là một lý thuyết hoàn chỉnh về phõn phối. Cựng với sự phỏt triển của kinh tế thỡ nhiều lý thuyết kinh tế mới lần lượt xuất hiện để tiếp tục giải thớch và bổ sung cho cỏc lý thuyết trước đó. * Lý thuyết phõn phối của Alfred Marshall. Marshall là người sáng lập ra trường phái Cambridge (Anh). Ông đưa ra lý thuyết giỏ trị , phõn phối và trao đổi. Trong lý thuyết của mỡnh A.Marshall cho rằng “ lợi tức cổ phần “ của mỗi quốc gia vừa là sản phẩm rũng của cỏc yếu tố sản xuất , vừa là nguồn duy nhất của những khoản thanh toỏn của các yếu tố đó. Lý thuyết chỉ rừ trờn thực tế giới hạn của việc sử dụng cỏc nhõn tố sản xuất bị chi phối bởi những điều kiện chung của cầu so với cung . Tiền công của người lao động chính là những phí tổn cần thiết để nuôi dưỡng giúp đỡ người lao động duy trỡ năng lực của họ. Tiền công có xu hướng đi đến sự cõn bằng với sản phẩm 6 rũng của lao động Năng suất giới hạn của lao động cao thỡ sản phẩm rũng của lao động sẽ cao và tiền công sẽ cao. Mức cân bằng tiền công phụ thuộc trực tiếp vào năng suất trung bỡnh của ngành sản xuất mà người lao động làm việc. Lợi tức là cái giá phải trả cho việc sử dụng tư bản . Nó đạt được ở mức cân bằng cung và cầu về tư bản . Cũn lợi nhuận là tiền thự lao thuần tỳy cho năng khiếu quản lý kinh doanh sử dụng tư bản và năng lực tổ chức hoạt động sản xuất. * Lý thuyết của A. Pigou. Tiếp thu quan điểm của A. Marshall, Pigou – người sáng lập “kinh tế học phúc lợi “ cho rằng phúc lợi kinh tế phụ thuộc vào lượng thu nhập quốc dân , tỡnh hỡnh phõn phối thu nhập quốc dõn và tỡnh hỡnh sử dụng thu nhập quốc dân . Để phân phối thu nhập quốc dân , ông cho rằng bất kỡ biện phỏp nào cú thể làm tăng thu nhập thực tế của người nghèo mà không làm giảm thu nhập quốc dân đều sẽ làm tăng phúc lợi kinh tế. Theo Pigou , bằng con đường điều chỉnh thu nhập quốc dân cũng có thể tăng phúc lợi kinh tế. Về phương thức điều chỉnh ông cho rằng điều chỉnh tự nguyện tốt hơn điều chỉnh cưỡng chế. * Lý thuyết của P.A. Samuelson. Những tư tưởng phân phối của các nhà kinh tế học hiện đại được tiếp tục trỡnh bày trong “Kinh tế học “ của P.A.Samuelson. Trong tác phẩm này ông đó trỡnh bày cỏc quan điểm về tiền lương , tiền thuê và lợi nhuận hay phân phối thu nhập. Đăc biệt chú ý là P.A . Samuelson đó trỡnh bày cỏc cụng cụ điều tiết phân phối thu nhập thụng qua cỏc chớnh sỏch thuế và chương trỡnh giảm bớt nghốo khổ. Ông đó chỉ ra cỏc loại thuế và phương thức đánh thuế . Cùng với thuế , Nhà nước cũn dựng cỏc cụng cụ thanh toỏn chuyển khoản thông qua bảo hiểm và trợ cấp như: bảo hiểm xó hội , bảo hiểm thất nghiệp,… 7 1.2.Bản chất quan hệ phõn phối . 1.2.1. Phõn phối là một khõu của quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội. Quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội , theo nghĩa rộng , bao gồm 4 khõu : sản xuất – phõn phối – trao đổi- tiêu dùng . Các khâu này cú quan hệ chặt chẽ với nhau , trong đó sản xuất là khâu cơ bản đóng vai trũ quyết định , các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất nhưng chúng có quan hệ trở lại đối với sản xuất cũng như ảnh hưởng lẫn nhau. Trong quá trỡnh tỏi sản xuất xó hội , phõn phối và trao đổi là các khâu trung gian nối sản xuất và tiêu dùng. Phân phối bao gồm : phân phối cho tiêu dùng sản xuất , là tiền đề , điều kiện và là một yếu tố sản xuất nó quyết định quy mô, cơ cấu và tốc độ phát triển của sản xuất. Phân phối thu nhập quốc dõn hỡnh thành thu nhập của cỏc tầng lớp dõn cư trong xó hội. Phõn phối thu nhập là kết quả của sản xuất , do sản xuất quyết định. Tuy là sản vật của sản xuất , song sự phân phối có ảnh hưởng không nhỏ dôi với sản xuất. Nó cũng liên quan mật thiết với việc ổn định tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội và nõng cao đời sống nhân dân . 1.2.2. Phõn phối là một mặt của quan hệ sản xuất. C.Mac đó nhiều lần nờu rừ quan hệ phõn phối cũng bao hàm trong phạm vi quan hệ sản xuất : “ quan hệ phõn phối về thực chất cũng đồng nhất với quan hệ sản xuất , rằng chúng cấu thành mặt sau quan hệ sản xuất ấy “. Xét về quan hệ giữa người và người thỡ phõn phối do QHSX quyết định. Vỡ vậy mỗi PTSX cú quy luật phõn phối của cải vật chất thích ứng với nó. QHSX như thế nào thỡ quan hệ phõn phối như thế ấy. Cơ sở của quan hệ phân phối là quan hệ sở hữu về TLSX và quan hệ trao đổi hoạt động cho nhau. Sự biến đổi lịch sử của LLSX và QHSX kéo theo sự biến đổi của quan hệ phân phối. Quan hệ phân phối có tác động trở lại đối với quan hệ sở hữu và do đó đối với sản xuất có thể làm tăng hoặc giảm quy mô sở hữu , hoặc cũng có thể làm biến dạng tính chất của quan hệ sở hữu . Cỏc quan hệ phõn phối vừa có tính đồng nhất vừa có tính lịch sử. Tính đồng nhất thể hiện ở chỗ, trong bất cứ xó hội nào sản phẩm lao động cũng được phân chia thành : một bộ phận cho tiêu dùng sản xuất , một bộ phận để dự trữ và một bộ phận cho tiêu 8 dùng chung của xó hội và cho tiờu dựng cỏ nhõn. Tớnh lịch sử của quan hệ phõn phối là mỗi xó hội cú quan hệ phõn phối riờng phự hợp với tớnh chất của quan hệ sản xuất của xó hội đó, nghĩa là quan hệ phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất và cũng như quan hệ sản xuất, nó có tính lịch sử. Cac Mac viết: “quan hệ phân phối nhất định chỉ là biểu hiện của một quan hệ sản xuất lịch sử nhất định”. Do đó , mỗi hỡnh thỏi phõn phối đều biến đi cùng một lúc với phương thức sản xuất nhất định tương ứng với hỡnh thỏi phõn phối ấy. Chỉ thay đổi được quan hệ phân phối khi đó cỏch mạng húa được quan hệ sản xuất đẻ ra quan hệ phân phối ấy. 1.3.Nguyờn tắc phân phối ở nước ta hiện nay 1.3.1.Cơ sở khách quan của viếc tồn tại nhiều hỡnh thức phõn phối ở nước ta hiện nay Xuất phỏt từ yờu cầu của cỏc nền kinh tế khách quan và từ đặc điểm kinh tế xó hội nước ta, trong thời kỡ quỏ độ lên chủ nghĩa xó hội ở nước ta tồn tại nhiều hỡnh thức phõn phối thu nhập.Đó là vỡ : + Thứ nhất , nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần cú nhiều hỡnh thức sở hữu khỏc nhau. + Thứ hai , trong nền kinh tế nước ta cũn tồn tại nhiều phương thức kinh doanh khác nhau. Vỡ vậy khụng thể cú một hỡnh thức phõn phối thu nhập thống nhất, trỏi lại cú nhiều hinh thức phõn phối khỏc nhau. 1.3.2.Cỏc nguyờn tắc (hỡnh thức) phõn phối ở nước ta hiện nay *Một là , phân phối theo lao động Phân phối theo lao động là phõn phối trong các đơn vị kinh tế dựa trờn cơ sở sở hữu cụng cộng về tư liệu sản xuất hoặc cỏc hợp tỏc xó cổ phần mà phần gúp vốn của cỏc thành viờn là bằng nhau. Các thành phần kinh tế này đều dựa trên chế độ công hữu xó hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất ở cỏc trỡnh độ khác nhau. Người lao động làm chủ những tư liệu sản xuất , nờn tất nhiờn cũng làm chủ phõn phối thu nhập .Vỡ vậy phõn phối phải vỡ lợi ớch của nguời lao động .Tất yếu phải thực 9 hiện phân phối theo lao động trong các đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế dựa trờn cơ sở cụng hữu về tư liệu sản xuất là vỡ: - LLSX phỏt triển chưa cao , chưa đến mức có đủ sản phẩm để phân phối theo nhu cầu - Sự khỏc biệt về tớnh chất và trỡnh độ lao động dẫn tới việc mỗi người có sự cống hiến khác nhau , do đó phải căn cứ vào lao động đó cống hiến cho xó hội của mỗi người để phân phối . - Lao động chưa trở thành một nhu cầu của cuộc sống , nú cũn là phương tiện để kiếm sống , là nghĩa vụ và quyền lợi. Hơn nữa , cũn những tàn dư ý thức , tư tưởng của xó hội cũ để lại như: coi khinh lao động ,ngại lao đông chân tay,… Trong những điều kiện đó phải phân phối theo lao động để khuyến khích người chăm, người giỏi, giỏo dục kẻ lười người xấu, gắn sự hưởng thụ của mỗi người với sự cống hiến của họ. Phân phối theo lao động là hỡnh thức phân phối thu nhập căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động của từng nguời đó đóng gúp cho xó hội. Theo quy luật này, người làm nhiều hưởng nhiều, làm ớt hưởng ít, có sức lao động mà không làm thi không hưởng; lao động có kỹ thuật cao lao động ở những ngành nghề độc hại, trong những điều kiện khó khăn đều được hưởng phần thu nhập thích đáng. Phân phối theo lao động là hợp lí nhất, công bằng nhất so với các hỡnh thức phõn phối đó cú trong lịch sử. Cơ sở của sự cụng bằng xó hội của sự phõn phối đó là sự bỡnh đẳng trong quan hệ sở hữu về TLSX. Tuy vậy theo Mac, phân phối theo lao động về nguyên tắc vẫn là sự bỡnh đẳng trong khuôn khổ “phỏp quyền tư sản”, tức là sự bỡnh đẳng trong xó hội sản xuất hàng húa , theo sự trao đổi hoàn toàn ngang giá. Sự bỡnh đẳng ở dây được hiểu theo nghĩa quyền của nguời sản xuất là tỉ lệ với lao động mà người ấy đó cung cấp, sự bỡnh đẳng đó cũn thiếu sút là ”với một cụng việc ngang nhau và do đó , với một phần tham dự như nhau vào quỹ tiờu dựng của xó hội thỡ trờn thực tế người này vẫn lĩnh nhiều hơn người kia , người này vẫn giàu hơn người kia”. 10