Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
81 KB
Nội dung
Đề án kinh tế chính trị 1
Mục lục
Lời mở đầu 2
Nội dung 3
Ch ơng 1: Một số lý luận chung về quanhệphân phối, bản chất của quan hệ
phân phối 3
1.1. Phânphối là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội 3
1.1.1. Bản chất của quanhệphânphối 3
1.1.2. Phânphối là một mặt của quanhệ sản xuất 4
1.2. Nguyên tắc phânphốiở nớc ta hiện nay 5
1.2.1. Phânphôí theo lao động 5
1.2.2. Phânphối theo vốn và tài sản 7
1.2.3. Phânphối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội 8
Ch ơng 2: Thực trạng quanhệphânphốiở nớc ta hiện nay 10
2.1. Phânphối theo lao động 10
2.2. Phânphối theo vốn và tài sản 15
2.3. Phânphối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội 17
Ch ơng 3: Cácgiảiphápnhằmhoànthiệnquanhệphânphốiở nớc ta
trong thờigiantới 19
Kết luận 25
Danh mục tài liệu tham khảo 26
Đầu t 43B Nguyễn Triệu Phơng
Đề án kinh tế chính trị 2
Lời mở đầu.
Từ những năm 1990 đến nay, nền kinh tế nớc ta bớc vào nền kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế này bao gồm nhiều thành phần kinh tế dựa
trên nhiều hình thức sở hữu. Nhà nớc ta thừa nhận và bảo đảm bằng pháp luật, không
chỉ sở hữu toàn dân, sở hữu Nhà nớc, mà cả sở hữu t nhân về tiền vốn, của cải để dành
và các tài sản khác, thu nhập hợp pháp khác. Phù hợp với mỗi thành phần kinh tế, mỗi
hình thức sở hữu là một hình thức phânphối thu nhập nhất định. Mặc dù, các thành
phần kinh tế ở nớc ta không còn tồn tại biệt lập mà đan xen vào nhau và hợp thành cơ
cấu kinh tế quốc dân thống nhất, nhng cha thể thực hiện phânphối thu nhập theo một
hình thức mà phải đợc thực hiện theo nhiều hình thức nh phânphối theo lao động,
phân phối theo vốn và tài sản đóng góp, phânphối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội
Với nhiều hình thức phânphối nh vậy, nên đòi hỏi Nhà nớc phải đa ra những chính
sách nhằm đảm bảo công bằng xã hội, dân giàu nớc mạnh. Thực hiện tốt các chính
sách mà Đảng và Nhà nớc đặt ra chúng ta mới càng thấy đợc vị trí, vai trò và tính tất
yếu của quanhệphân phối. Đó là : quanhệphânphối là một khâu không thể thiếu của
quá trình tái sản xuất. Nó nối liền sản xuất với tiêu dùng, phục vụ và thúc đẩy sản
xuất, phục vụ tiêu dùng. Nó phản ánh mối quanhệ giữa lợi ích của mỗi thành viên và
lợi ích của toàn xã hội.
Đề tài về quanhệphânphốiở nớc ta hiện nay là một đề tài hay và tổng quát. Đề tài
này giúp cho bản thân em hiểu rõ về các hình thức phânphốiở nớc tatrong cả chặng
đờng đổi mới của đất nớc. Trong đề tài này, em xin trình bày bố cục đề tài nh sau :
Chơng 1: Một số lý luận chung về quanhệphân phối.
Chơng 2: Thực trạng quanhệphânphốiở nớc ta hiện nay.
Chơng 3 : Cácgiảiphápnhằmhoànthiệnquanhệphânphốiở nớc tatrongthời gian
tới.
Đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo, em đã hoàn thành đề án này. Tuy
nhiên, trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề án này, em không tránh khỏi những
thiếu sót. Mong thầy giáo thông cảm và giúp đỡ, để đề án của em hoànthiện hơn. Em
xin chân thành cảm ơn thầy.
Nội dung
Chơng 1
Một số lý luận chung về quanhệphân phối.
1.1. Bản chất của quanhệphânphối :
Đầu t 43B Nguyễn Triệu Phơng
Đề án kinh tế chính trị 3
1.1.1. Phânphối là một khâu cảu quá trình tái sản xuất xã hội
Quá trình tái sản xuất xã hội, theo nghĩa rộng, bao gồm 4 khâu :sản xuất, phân
phối, trao đổi và tiêu dùng. Các khâu này có quanhệ chặt chẽ với nhau, trong đó sản
xuất là gốc, đóng vai trò quyết định; các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất, nhng
chúng có quanhệ trở lại đói với sản xuất cũng nh ảnh hởng lẫn nhau. Trong quá trình
tái sản xuất xã hội, phânphối và trao đổi là các khâu trung gian nối sản xuất và tiêu
dùng, vừa phục vụ và thúc đẩy sản xuất, vừa phục vụ tiêu dùng.
Quanhệphânphối bao gồm : phânphối cho tiêu dùng sản xuất ( sự phânphối t
liệu sản xuất, sức lao động của xã hội vào các nghành sản xuất ) là tiền đề, điều kiện
và là một yếu tố sản xuất, nó quyết định quy mô, cơ cấu và tốc độ phát triển của sản
xuất. Phânphối thu nhập quốc dân hình thành thu nhạp của các tầng lớp dân c trong
xã hội, phânphối thu nhập là kết quả của sản xuất, do sản xuất quyết định. Tuy là sản
vật của sản xuất, song sự phânphối có ảnh hởng không nhỏ đối với sản xuất : có thể
thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sản xuất. Ph. Ăng - ghen viết : ( phân phối
không phải chỉ đơn thuần là một kết quả thụ động của sản xuất và của trao đổi, nó tác
động trở lại tới sản xuất và trao đổi ). Nó cũng có liên quan mật thiết với việc ổn định
tình hình kinh tế - xã hội và nâng cao đởi sống trong nhân dân.
Nh vậy, quan hệphânphối là phânphối tỏng sản phẩm xã hội. Và phânphối thu nhập
quốc dân, nó đợc thực hiện dới các hình thái : phânphối hiện vật và phânphối dới
hình thái giá trị ( phânphối qua quanhệ tài chính, quanhệ tín dụng ).
Đầu t 43B Nguyễn Triệu Phơng
Đề án kinh tế chính trị 4
1.1.2. Phânphối là một mặt của quanhệ sản xuất :
Các - Mác đã nhiều lần đã nêu rõ quanhệphânphối cũng bao hàm trong phạm vi
quan hệ sản xuất : " quanhệphânphối về thực chất cũng đồng nhất với cácquan hệ
sản xuất ấy ". Xét về quanhệ giữa ngời và ngời thì phânphối do quanhệ sản xuất
quyết định. Ph. Ăng - ghen cho rằng, trên những nét chủ yếu của nó, sự phânphối là
kết quả tất nhiên của những quanhệ sản xuất và trao đổi trong một xã hội nhất định.
Vì vậy, mỗi phơng thức sản xuất có quy luật phânphối của cải vật chất thích ứng với
nó. Quanhệ sản xuất nh thế nào thì quanhệphânphối nh thế ấy. Cơ sở của quan hệ
phân phối là quanhệ sở hữu về t liệu sản xuất và quanhệ trao đổi hoạt động cho
nhau. Sụ biến đổi lịch sử của lực lợng sản xuất và quanhệ sản xuất kéo theo sự biến
đổi của quanhệphân phối. Quanhệphânphối có tác động trở lại đối với quanhệ sở
hữu và do đó đối với sản xuất : có thể làm tăng hoặc giảm quy mô sở hữu, hoặc cũng
có thể làm biến dạng tính chất của quanhệ sở hữu. Cácquanhệphânphối vừa có tính
đồng nhất, vừa có tính lịch sử. Tính đồng nhất thể hiện ở chỗ, trong bất cứ xã hội nào,
sản phẩm lao động cũng phải đợc phân chia thành : một bộ phận cho tiêu dùng sản
xuất, một bộ phận để dự trữ và một bộ phận cho tiêu dùng ching của xã hội và cho tiêu
dùng cac nhân. Tính lịch sử của quanhệphânphối là nơi mỗi xã hội có quanhệ phân
phối riêng, phù hợp với tính chất quanhệ sản xuất của xã hội đó, nghĩa là quan hệ
phân phối là một mặt của quanhệ sản xuất và cũng nh quanhệ sản xuất, quanhệ phân
phối có tính chất lịch sử. C. Mác viết : " quanhệphânphối nhất định chỉ là biểu hiện
của quanhệ sản xuất lịch sử nhất định ". Do đó, các hình thái phânphối đều mất đi
cùng một lúc với phơng thức sản xuất nhất định tơng ứng với hình thái phânphối ấy.
Chỉ thay đổi đợc quanhệphânphối khi đã cách mạng đợc quanhệ sản xuất đẻ ra quan
hệ phânphối ấy. Phânphối có tác động rất lớn đối với sản xuất nên Nhà nớc cánh
mạng cần sử dụng phânphối nh là một công cụ để xây dựng chế độ mới, để phát triển
kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Đối với nớc ta hiện nay, trình độ sản xuất còn thấp, sản xuất không đáp ứng kịp
nhu cầu và nhiều mặt phát triển cha cân đối, nên phânphối thu nhập càng có vị trí
quan trọng. Có thể xem xét vai trò, vị trí của nó dới các phơng diện khác nhau :
Thứ nhất : phânphối thu nhập có ảnh hởng to lớn đối với sản xuất, C. Mác đã từng
nói tới vai trò của phânphối đối với sản xuất. Trên phơng diện phânphối trực tiếp các
yếu tố cho quá trình sản xuất, nó nối liền sản xuất với sản xuất. Điều này có nghĩa là
nó đảm bảo các yếu đầu vào cho các doanh nghiệp, đảm bảo các nguồn lực phục vụ
cho việc sản xuất kinh doanh để cung cấp hàng hoá trên thị trờng sản phẩm. Sự phân
phối các nguồn lực diễn ra thông suốt sẽ đảm bảo quá trình tái sản xuất sẽ đợc tiến
hành một cách liên tục.
Đầu t 43B Nguyễn Triệu Phơng
Đề án kinh tế chính trị 5
Thứ hai : phânphối thu nhập quyết định sự tiêu dùng của các chủ thể yếu tố sản
xuất. Thông qua phânphối thu nhập, các chủ thể yếu tố sản xuất có đợc thu nhập để
mua hàng tiêu dùng và dịch vụ trên thị trờng sản phẩm. Về cơ bản, quy mô phân phối
quyết định quy mô tiêu dùng. Các chủ thể nhận đợc thu nhập nhiều thì mức tăng tiêu
dùng sẽ càng cao hơn về tuyệt đối.
Nh vậy, phânphối thu nhập đúng đắn theo yêu cầu của quy luật khách quan và
phù hợp với tình hình thực tế của đất nớc sẽ là động lực mạnh mẽ góp phần tích cực
thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định tình hình kinh tế - xã hội và cải thiện đời sống
nhân dân. Ngợc lại, phânphối thu nhập không đúng, không đảm bảo lợi ích kinh tế,
không công bằng, chênh lệch quá đáng sẽ tác động tiêu cực tới sản xuất, kìm hãm,
thậm chí phá hoại sản xuất. Vì vậy, phải nắm vững và giải quyết tốt mối quanhệ giữa
đẩy mạnh sản xuất và tiến hành phân phối, có chính sách phânphối đúng đắn để tác
động lại sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động, tạo tiền đề vật
chất cho tái sản xuất mở rộng, tạo môi trờng chính trị - xã hội, kinh tế lành mạnh, ổn
định cho các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2. Nguyên tắc phânphốiở nớc ta hiện nay :
1.2.1. Phânphối theo lao động :
* Định nghĩa :
Phânphối theo lao động là nguyên tắc phânphối vạt phẩm tiêu dùng cho cá nhân
dựa vào số lợng, chất lợng lao động hay hiệu quả lao động mà họp đã cống hiến cho
xã hội, không phân biệt màu da, tôn giáo, đảng phái, nam nữ.
*. Tính tất yếu khách quan của phânphối theo lao động :
Tronggiai đoạn đầu của cộng sản chủ nghĩa, tức dới chủ nghĩa xã hội, trình độ
phát triển của sản xuất cha bảo đảm đợc sự d thừa về của cải và vật chất. Đồng thời,
các thành viên trong xã hội coi lao động nh là một phơng tiện để bảo đảm cuộc sống.
Lao động cha phải là nhu cầu bậc nhất, cha phải là thói quen làm việc không cần tính
đến sự thù lao. Do đó, cần có sự kiểm soát của xã hội về mức lao động và mức tiêu
dùng, cũng nh cần có sự kích thích vật chất đối với kết quả lao động của những ngời
tham gia sản xuất xã hội. Điều này, đợc thực hiện bằng cách phânphối của cải vật chất
và dịch vụ theo lao động. Phơng thức phânphối nh vậy dới chủ nghĩa xã hội là tất yếu
khách quan và vì vậy là quy luật ht của chủ nghĩa xã hội.
Phânphối phải vì lợi ích của ngời lao động. Có nhiều cách phânphối vì lợi ích của
ngời lao động : phânphối theo nhu cầu, phânphối bình quân và phânphối theo lao
động. Trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và ngay cả tronggiai đoạn thấp của
chủ nghĩa cộng sản, tức là chủ nghĩa xã hội cũng cha thể thực hiện phânphối theo nhu
Đầu t 43B Nguyễn Triệu Phơng
Đề án kinh tế chính trị 6
cầu và cũng không thể phânphối bình quân mà chỉ có thể phânphối theo lao động. Vì
thế, tất yếu phải thực hiện phânphối theo lao động trongcác đơn vị kinh tế thuộc
thành phần kinh tế ở nớc ta.
*. Yêu cầu của phânphối theo lao động :
Phânphối theo lao động có nghĩa là việc bù đắp ngang giá những hao phí lao
động sau khi trừ đi phần dùng để thoả mãn các nhu cầu xã hội. Mỗi ngời đều nhận đợc
của xã hội một phần mà họ đã cống hiến cho xã hội.
Phânphối theo lao động biểu hiện quanhệ giữa các thành viên trong xã hội, các
tập thể xí nghiệp, cơ quan và xã hội nói chung đối với phần thu nhập quốc dân dành
cho tiêu dùng cá nhân của nhân dân.
Phânphối theo lao động đòi hỏi phải thực hiện một số nguyên tắc. Trong số đó,
nguyên tắc thứ nhất là lao động bắt buộc, bởi vì dới chủ nghĩa xã hội không có nguồn
nào khác để chiếm hữu các vật phẩm tiêu dùng ngoài lao động. Nguyên tắc thứ hai là
lao động nh nhau sẽ đợc trả công bằng nhau. Chủ nghĩa xã hội không dung thứ một sự
phân biệt đối xử nào đối với việc trả công lao động : về cả giới tính, tuổi tác, lẫn đặc
điểm dân tộc hoặc đặc điểm chủng tộc. Cần phải nhấn mạnh điều này, bởi vì dới chủ
nghĩa t bản, sự phân biệt đối xử nh vậy đợc lan truyền rất rộng rãi. Việc phânphối theo
lao động đòi hỏi phải có sự phân biệt phù hợp với tính chất phức tạp và mức đọ nặng
nhọc của lao động. Lao động lành nghề hơn, phức tạp, tức lao động giản đơn đợc nhân
lên, trong một đơn vị thờigian tạo ra nhiều giá trị hơn. Bởi vậy so với lao động giản
đơn, ít lành nghề hơn, lao động phức tạp, lành nghề đợc trả công theo mức lơng cao
hơn, lao động dới đất, trongcácphân xởng có nhiệt độ cao, trong điều kiện khí hậu
phức tạp đi đôi với sự hao phí nhiều năng lợng hơn. Do đó, nó cũng đợc bù đắp theo
mức lơng cao hơn. Sự phân biệt trong việc trả công là nội dung của nguyên tắc thứ ba.
* Tác dụng của nguyên tắc phânphối theo lao động :
+ Phânphối theo lao động là phơng thức phânphối hợp lý, nó có tác dụng thúc đẩy
mọi ngời nâng cao tinh thần trách nhiệm, thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, tinh
thần và thái độ lao động, khắc phục những tàn d t tởng cũ, củng cố kỷ luật lao động.
+ Phânphối theo lao động còn có tác dụng thúc đẩy mọi ngời nâng cao trình độ
nghề nghiệp, trình độ văn hoá, ổn định lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ
chức lao động xã hội.
+ Tác động mạnh đến đời sống vật chất và văn hoá của ngời lao động, vừa đảm bảo
tái sản xuất sức lao động, vừa tạo mọi điều kiện cho ngời lao động phát triển toàn
diện.
1.2.2. Phânphối theo vốn và tài sản :
Đầu t 43B Nguyễn Triệu Phơng
Đề án kinh tế chính trị 7
* Định nghĩa :
Phânphối theo vốn và tài sản là nguyên tắc phânphối vật phẩm tiêu dùng cho cá
nhân nhng căn cứ vào vốn tài sản của họ để phân phối.
* Tính tất yếu khách quan của nguyên tắc phânphối theo vốn và tài sản :
Phânphối theo vốn và tài sản bắt nguồn từ quyền sở hữu. Ai có quyền sở hữu thì
có quyền chiếm đoạt một phần do mình sản xuất ra. Ngời có quyền sở hữu vốn và tài
sản thì có quyền chiếm đoạt một phần giá trị mà do nguồn vốn và tài sản đó tạo ra.
Quyền sở hữu ở đây bao gồm quyền định đoạt, quyền sử dụng, chiếm đoạt, chiếm hữu
đối với vốn và tài sản của mình. Nguồn vốn và tài sản trong quá trình sản xuất cũng có
" công " trong việc tạo ra lợi nhuận, do đó phải trích một phần lợi nhuận " để trả công
", tức là phải trích một phần lợi nhuận để phụ thêm vào vốn cũ nhằm mở rộng sản
xuất. Từ đó cho thấy nguyên tắc phânphối theo vốn và tài sản là không thể thiếu vì nó
đảm bảo cho sự công bằng xã hội.
* Tác dụng của nguyên tắc phânphối theo vốn và tài sản :
+ Giúp bảo toàn và phát triển các nguồn vốn và các nguồn tài sản khác.
+ Giúp huy động đợc các nguồn vốn trongcác tầng lớp dân c và sử dụng các nguồn
vốn có hiệu quả.
1.2.3. Phânphối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội :
* Định nghĩa :
Phânphối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội là nguyên tắc phânphối vật phẩm
tiêu dùng cho cá nhân nhằm đảm bảo những nhu cầu tiêu dùng chung của xã hội và
đảm bảo cuộc sống cho một số ngời không có khả năng lao động ( ngời tàn tật không
có khả năng lao động, ngời già cả không nơi nơng tựa, trẻ em mồ côi ), những ngời
nghèo khổ so với mức sống chung của xã hội.
* . Tính tất yếu khách quan của nguyên tắc phânphối thông qua các quỹ phúc lợi xã
hội :
Cũng nh việc phânphối theo lao động, phânphối thông qua các quỹ phúc lợi xã
hội biểu hiện quanhệ giữa các thành viên trong xã hội, các tập thể xí nghiệp và xã hội
nói chung về phần thu
Nhập quốc dân dành cho tiêu dùng cá nhân của nhân dân. Thông qua các quỹ
phúc lợi, nhân dân đợc học tập không mất tiền và đợc nâng cao trình độ lành nghề
không mất tiền, đợc chữa bệnh không mất tiền, đợc trợ cấp, đợc cấp lơng hu trí, đợc
cấp học bổng cho học sinh, đợc trả lơng những ngày nghỉ phép định kỳ. Các quỹ phúc
lơịi đợc hình thành dựa vào vốn của ngâng sách Nhà nớc và phânphối theo thể thức
Đầu t 43B Nguyễn Triệu Phơng
Đề án kinh tế chính trị 8
tập trung. Ngoài ra, các quỹ phúc lợi xã hội còn đợc lập ra ởcác liên hiệp, xí nghiệp,
xí nghiệp và các cơ quan.
Sự phânphối thông qua các qũy phúc lơị xã hội có một ý nghĩa to lớn về kinh tế-
xã hội. Vì thế, nó không thể thiếu trongcác hình thức phânphốiở nớc ta.
* Tác dụng của nguyên tắc phânphối thông qua các quỹ phúc lợi xã hôị
+ Phânphối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội trong một chừng mực nhất định làm
cho thu nhập thực tế của các loại ngời lao động khác nhau nhích lại gần nhau, và do
đó làm giảm bớt sự không công bằng trong việc thoả mãn các nhu cầu mà sự phân phố
tho lao động không thể xóa bỏ đợc.
+ Sự phânphối này giáo dục cho con ngời tính tập thể trong việc thoả mãn các nhu
cầu.
+ Phânphối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội nhằm phát triển các công trình phúc lợi
xã hội và đảm bảo cuộc sống cho ngời không có khả năng lao động.
Tóm lại, lý luận về phânphối có vị trí quantrọngtrong kinh tế- chính trị. Nó là vấn
đề rộng lớn, liên quan đến các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội của Nhà nớc và
nhân dân lao động. Đặc biệt, phânphối thu nhập là vấn đề vô cùng quantrọng để tạo
ra động lực mạnh mẽ góp phần tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định tình hình
kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Đầu t 43B Nguyễn Triệu Phơng
Đề án kinh tế chính trị 9
Chơng 2
Thực trạng quanhệphânphốiở nớc ta hiện nay
2.1. Phânphối theo lao động
Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay, tồn tại và nguyên tắc cơ bản: phânphối theo lao
động, phânphối theo vốn và tài sản, phânphối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội. T-
ơng ứng với nguyên tắc phânphối theo lao động có hình thức thu nhập là tiền lơng,
tiền thởng. Việc xác định hợp lý và chính xác bậc lơng, ngạch lơng theo từng ngành và
từng khu vực có tính đến trình độ chuyên môn và điều kiện lao động có ý nghĩa cực kỳ
quan trọng. Trong quá trình thực hiện nh vậy, hình thức phânphối tiền lơng cũng có
những u điểm và nhợc điểm của nó.
Kể từ năm 1957, thực hiện chế độ trả lơng bằng tiền, đến nay chúng ta đã qua ba
lần cải cách tiền lơng( 1960, 1985 và 1993). Chế độ trả lơng năm 1993 và những đổi
mới trong công tác quản lý kinh tế tài chính những năm qua về cơ bản đã chuyển dần
sang cơ chế thị trờng, từng bớc tiền tệ hóa tiền lơng. Điều đó góp phần cải thiện đời
sống, thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, chế độ tiền lơng 1993 ngày
càng tỏ ra lạc hậu với sự phát triển kinh tế xã hội, là nguyên nhân làm tăng bất bình
đẳng và cản trở sự phát triển nhanh và ổn định chính trị- xã hội của đất nớc.
Theo điều tra của trờng đại học kinh tế quốc dân đối với tiền lơng, thu nhập và
chi tiêu của 2153 hộ công chức tại 9 tỉnh Đắc Lắc, Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng, Nghệ An, Thái Bình, Hà Nội, Lạng Sơn và Sơn La hiện nay tiền lơng chỉ đáp
ứng đợc 35- 43% chi tiêu của cán bộ, công chức. Tiền lơng của công chức hành chính,
công chức sự nghiệp chỉ chiếm từ 26.66% đến 46.52% thu nhập, còn thu nhập ngoài l-
ơng của công chức hành chính là 71.34%, của công chức sự nghiệp là 53.48%. Tình
trạng tiền lơng, thu nhập và chi tiêu nh trên dẫn đến những bất cập sau đây:
- Tiền lơng chính thức trả theo bảng lơng không đảm bảo tái sản xuất sức lao động
của công chức, nói cách khác, Nhà nớc cha tính đúng, tính đủ giá trị sức lao động cho
công chức.
- Thu nhập ngoài tiền lơng chiếm từ 53.48%- 71.34% trong tổng thu nhập của công
chức làm cho công chức không yên tâm thực hiện chức trách của mình, vì thế tiền lơng
không còn tác dụng là công cụ quản lý lao động.
- Thu nhập ngoài tiền lơng quá lớn, Nhà nớc nớc không kiểm soát đợc thu nhập của
từng cơ sở cũng nh của từng ngời lao động, do vậy không thể điều tiết đợc thu nhập,
làm cho sự bất bình đẳng trong thu nhập ngày càng tăng.
Đầu t 43B Nguyễn Triệu Phơng
Đề án kinh tế chính trị 10
- Tiền lơng thấp hơn so với thu nhập, trong khi đó mức đóng và hởng bảo hiểm xã
hội lại theo tiền lơng, làm cho đời sống của ngời hởng bảo hiểm xã hội lại theo tiền l-
ơng, làm cho đới sống của ngời hởng bảo hiểm xã hội gặp khó khăn, là nguyên nhân
của những vấn đề chính trị- xã hội phức tạp
- Ngoài ra, hệ thống thang bảng lơng hiện nay còn quá nhiều, quá phức tạp, trùng lấp
và bình quân chủ nghĩa, gấy khó khăn cho công tác quản lý, phức tạp trong công tác
quản lý cán bộ, công chức.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiền lơng nh hiện nay, trong đó phải
nói đến các nguyên nhân chủ yếu sau:
Một là, nhận thức và vận dụng cha đúng nguyên tắc tổ chức khi trả tiền lơng,
thể hiện:
- Tiền lơng tối thiẻu thấp hơn nhu cầu mức sống tối thiểu, lại không đợc điều chỉnh
kịp thời với tốc độ tăng trởng và trợt giá. Tại thời điểm ban hành ché độ lớng mới
( tháng 4/1993) nhu cầu tối thiểu phải là 202.470 đồng/ tháng, những lơng tối thiểu
theo quy định cỉ là 120.000 đồng, bằng 59.3% mức nhu cầu tối thiểu. Thêm vào đó, từ
1993 đến 2001, nền kinh tế tăng trởng là 60.02% và tốc độ trợt giá là 40.7%. nh vậy,
so với năm 1993, tăng trởng kinh tế và trợt giá là 100.72%, trong khi đó, tiền lơng tối
thiểu đến năm 2001 là 210.000 đồng/tháng, so với năm 1993 tăng lên 75%.
- Nh vậy, tiền lơng tối thiểu vốn dĩ đã thấp hơn nhu cầu tối thiểu ngay từ khi ban
hành, lại không kịp thời điều chỉnh và điều chỉnh thấp hơn mức tăng trởng và trợt giá
làm cho lơng tối thiểu năm 1993 chi trả đúng là 202.470 đồng/tháng, cộng thêm tốc
độ tăng trởng và trợt giá thì lơng tối thiểu năm 2001 phải là 202.470 đồng/tháng cộng
203.907 đồng/tháng bằng 406.377 đồng/tháng.
Ngay cả khi tiền lơng tối thiểu là 406.377 đồng/tháng, thì trong điều kiện hiện
nay vẫn cha đáp ứng nhu cầu mức sống tói thiểu của ngời lao động làm tốt công việc
đơn giản nhất, cha nói đến cán bộ công chức, là nững ngời đã qua đào tạo ở trình đội
cao. Chẳng hạn, nhu cầu chi tiêu của nhóm công chức có thu nhập thấp gồm hai vợ
chồng và hai ngời con là 1.891.000 đồng/tháng. Điều này, có nghĩa là tiền lơng tối
thiểu cho cán bộ, công chức phải đạt khoảng 945.000 đồng/ngời/tháng.
Nguyên tắc trả lơng theo công việc và chức vụ không gắn tiền lơng với chức
năng, nhiệm vụ của công chức, tạo ra xu hớng chạy theo chức vụ mà coi nhẹ chuyên
môn, nghiệp vụ.
Nguyên tắc phânphối theo lao động quy định làm nhiều hởng nhiều, làm ít hởng
ít, có sức lao động mà không làm thì không đợc hởng, nhng điều đó không có nghĩa là
Đầu t 43B Nguyễn Triệu Phơng
[...]... chính sách xã hội cần đợc giải quyết theo tinh thần xã hội hoá nhà nớc chỉ ĩ vai trì nòng cốt, đồng thời động viên mọi ngời dân, các tổ chức các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, cá nhân trong và ngoài nớc tham gia đóng góp Đầu t 43B Nguyễn Triệu Phơng Đề án kinh tế chính trị 17 CHƯƠNG 3 Cácgiảiphápnhằmhoànthiện quan hệphânphối ở nớc tatrongthờigiantới Nhận rõ các sai lầm thiếu sót, Đảng... đích của các hoạt động kinh tế Tóm lại, Đảng và Nhà nớc cần phải giải quyết tốt mối quanhệ về phânphốiở nớc ta, nguyên tắc phânphối nào cũng quan trọng, không nên coi trọng nguyên tắc nào hơn nguyên tắc nào, bởi nhiều nguyên tắc phânphốiở nớc ta đều có vai trò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội hiện nay Đầu t 43B Nguyễn Triệu Phơng Đề án kinh tế chính trị 22 Kết luận Qua việc phân tích... phân tích thực tạng quan hệphân hối ở nớc ta, đề ấn đã giải quyết đơc những vấn đề cơ bản sau: Quan hệphânphối đóng vai trò cức kỳ quantrọngtrong nền kinh tế thị trờng Nó là một khâu không thể thiếu đợc trong bốn khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, là một trong ba mặt cơ bản của quan hệ sản xuất Nó nối liền sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, nối liền các thị trờngtrong nền kinh tế... chi trả, hệ thống thang bảng lơng và các chính sách kinh tế tài chính có liên quan + Tăng cờng nghiên cứu, xây dựng và hoànthiệncác công cụ kinh tế để điều tiết phânphối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng, ở đây phải chú ý cả chính sách công cụ để tác động vào đầu vào và đầu ra Để tác động vào phânphối nguồn lực, nhà nớc phải đóng vai trò tích cực trong việc phân bổ tài nguyên, đất đai, phân bổ... tiết kiệm trong tiêu dùng cá nhân để đầu t cho sản xuất Một hình thức phânphối theo vốn và tài sản khác là phânphốitrong kinh tế t bản t nhân và kinh tế t bản nhà nớc kinh tế t bản t nhân là dựa trên sở hữu hình thức sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và thuê món công nhân, do đó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của chủ sở hữu (nhà t bản) việc phânphốiở đây đợc tiến hành theo nguyên tắc sở hữu t... phải tính đến mối quanhệ cơ bản trong tiền lơng và những cân đối lớn trong nền kinh tế, đặc biệt là quanhệ giữa việc làm, tiền lơng và thu nhập, giữa cung và cầu về lao động trên thị trờng, giữa sức mua và nhu cầu hàng hoá có khả năng thanh toán, quanhệ giá, lơng và tiền Tất cả cácquanhệ đó phải đợc giải quyết theo quan điểm động * Tiền lơng là vấn đề kinh tế xã hội phức tạp, liên quan đến đời sống... chế thị trờng Để co tiền lơng thực sự trở thành 1 đòn bẩy thúc đẩy ngời lao động làm việc với sức sáng tạo cao, trongthờigiantới chúng ta cần tiếp tục hoànthiệncác chính sách tiền lơng Trong việc xác đinh các chính sách tiền lơng cần quán triệt cácquan điểm sau Đầu t 43B Nguyễn Triệu Phơng Đề án kinh tế chính trị 19 - Tiền lơng phải đủ đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động nó phải thực sự là... hữu t bản và sở hữu lao động ở đây ngời công nhân đợc hởng lơng còn nhà t bản đợc hởng lợi nhuận hay lợi tức cổ phần Kinh tế t bản nhà nớc bao gồm các hình thức hợp tác giữa t bản trong và ngòài nớc với nhà nớc việc phânphốiở đây dựa trên cơ sở sở hữu vốn cổ phần và lao động Lợi tức cổ phầntrong hình thức kinh tế t bản nhà nớc là phần còn lại của giá trị mới sau khi đã khấu trừ các khoản nộp thuế... trị 14 Hợp tác xã đợc đợc tổ chức trên cơ sở đóng góp cổ phần và sự tham gia lao động trực tiếp của xã viên Phânphối thu nhập cá nhân trong hợp tác xã đ ợc thực hiện trên cơ sở kết quả lao dộng, đồng thời theo tài sản của mỗi cá nhân góp vào hợp tác xã Phânphốitrongcác thành phần kinh tế cá thể cũng thể hiện rõ nét nguyên tắc phânphối theo vốn và tài sản trong thành phần kinh tế này ngời lao động... trong đó có tài sản dơí dạng vàng, ngọại tệ Vì vậy chúng phải đa ra cácgiảiphápgiải quyết các vấn đề trên Hình thức phânphối theo vốn và tài sản nổi rõ trong nền kinh tế nớc ta là hoạt động của các hợp tác xã Hợp tác xã là hình thức liên kết tự nguyện của ngời lao động nhằm kết hợp sức mạnh của từng thành viên với sức mạnh tập thể nhằmgiải quyết những vấn đề của sản xuất kinh doanh và đời sống Hợp . về quan hệ phân phối.
Chơng 2: Thực trạng quan hệ phân phối ở nớc ta hiện nay.
Chơng 3 : Các giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối ở nớc ta trong. với
nó. Quan hệ sản xuất nh thế nào thì quan hệ phân phối nh thế ấy. Cơ sở của quan hệ
phân phối là quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất và quan hệ trao đổi