Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
115,72 KB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC _ _ ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨUKHOAHỌC KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Sinh viên thực : Vũ Minh Hiếu Lớp : Sư phạm Tiểu học – K38 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Phượng Hải Dương, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm báo cáo đến nay, chúng em nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè xung quanh Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường cao đẳng Hải Dương tạo điều kiện để sinh viên chúng em có mợt mơi trường học tập thoải mái sở hạ tầng sở vật chất Em xin chân thành cảm ơn Khoa giáo dục Tiểu học giúp em mở rộng tri thức kiến thức hết sức quan trọng giảng dạy giáo dục học sinh tiểu học Qua em có thể nhận thức mợt cách đầy đủ tồn diện c̣c đời, nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Phượng hướng dẫn tận tình để nhóm chúng em hồn thành báo cáo Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, báo cáo chúng em hồn thành một cách xuất sắc Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Ban đầu em còn bỡ ngỡ vốn kiến thức chúng em còn hạn hẹp Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ bạn học lớp để báo cáo hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: MỞ ĐẦU I, Lý chọn đề tài Sở dĩ chọn thành ngữ, tục ngữ đối tượng nghiên cứu đề tài vì: Thành ngữ, tục ngữ ngơn ngữ có mợt vị trí đặc biệt Là một bộ phận quan trọng từ vựng, thành ngữ, tục ngữ nơi thể hiện rõ đặc trưng văn hố, dân tợc ngơn ngữ: “ Nếu coi ngôn ngữ dân tộc tinh thần dân tộc có thể nói thành ngữ, tục ngữ hình thức biểu hiện khác sắc văn hố dân tợc Trong thành ngữ, tục ngữ có thể tìm thấy đặc điểm riêng tư dân tộc, quan điểm, thẩm mĩ, đạo lí làm người, luật đối nhân xử thế, lối sống, cách nghĩ, cách cảm thái độ thiện ác, cao thấp hèn Về mặt văn hoá, thành ngữ, tục ngữ nơi thể hiện sâu sắc vốn văn hố mợt dân tợc Cách nói năng, cách suy nghĩ, tư dân tộc biểu hiện rõ vốn từ ngữ họ mà đặc biệt thành ngữ, tục ngữ Chính điều mà nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ tức nghiên cứu một phần lớn ngơn ngữ Do đó, việc nhận diện hiểu thành ngữ, tục ngữ quan trọng mọi người Đối với học sinh điều quan trọng Giúp em tiếp nhận thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đơn vị kiến thức tiếng Việt một hoạt đợng nhằm giữ gìn phát huy sang tiếng Việt Vì vậy, xuất hiện thành ngữ tục ngữ SGK không thể tuỳ tiện mà phải có mợt trình bày hợp lý khoa học Thành ngữ tục ngữ xuất hiện SGK nhiều: trước hết, thành ngữ tục ngữ học với tư cách một đơn vị kiến thức bắt buộc từ ghép, từ láy, … phân môn Tiếng Việt nhà trường; thứ hai, thành ngữ tục ngữ xuất hiện nhiều văn văn học trích dẫn SGK; thứ ba, thành ngữ tục ngữ tác giả sử dụng làm ngữ liệu nhiều SGK với dạng xuất hiện phong phú Ngồi ra, khơng SGK Tiếng Việt, mà SGK môn học khác có thể có xuất hiện thành ngữ tục ngữ Như vậy, thành ngữ tục ngữ một đơn vị từ vựng quan trọng với học sinh Và việc tìm hiểu xem cách trình bày thành ngữ, tục ngữ SGK hợp lý hay chưa một vấn đề cần thiết Một lý để tiến hành đề tài muốn tìm hiểu xem thành ngữ, tục ngữ xuất hiện SGK có bổ sung kiến thức cho học sinh hay không Việc đưa thành ngữ tục ngữ vào SGK việc giải thích thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt SGK hợp lý hay chưa, có phù hợp với mục tiêu dạy học tiếng Việt nhà trường hay không Cuối cùng, từ phân tích, nhận xét vấn đề thành ngữ, tục ngữ SGK, muốn đưa một số ý kiến việc dạy học thành ngữ, tục ngữ SGK hiện nay, với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt ở trường học II, Đối tượng nghiêncứu Mặc dù quan niệm thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt chưa hoàn toàn thống nhà khoa học vẫn có thể có dấu hiệu đặc trưng để nhận chúng Do đó, đối tượng nghiên cứu nghiên cứu đơn vị coi thành ngữ, tục ngữ (những cụm từ cố định có hình thức cấu tạo cụm từ cụm chủ vị, tương đương với mợt từ mợt cụm từ, có chức định danh có đặc trưng cố định, ví von, bóng bẩy ý nghĩa) mà tơi khảo sát SGK Tiếng Việt lớp tập & tập III, Mục đích nghiêncứu Mục đích nghiên cứu tơi nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Việt nhà trường nói chung việc giảng dạy thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt nói riêng Để đạt mục đích ấy, tơi tiến hành nghiên cứu công việc sau : khảo sát dạy thành ngữ, tục ngữ SGK ; tìm hiểu dạng xuất hiện thành ngữ, tục ngữ SGK ; phân loại thành ngữ này, khảo sát đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa chúng ; tìm hiểu cách giải thích ý nghĩa thành ngữ tác giả SGK cuối muốn xem xét việc trình bày kiến thức thành ngữ, tục ngữ SGK phù hợp với thực tế giảng dạy đơn vị ngôn ngữ nhà trường chưa đưa một số ý kiến đề xuất vấn đề dạy học thành ngữ, tục ngữ SGK IV, Nhiệm vụ nghiêncứu Nhiệm vụ mà đặt nghiên cứu : – Tìm hiểu thành ngữ,tục ngữ tiếng Việt SGK Tiếng Việt lớp – Cung cấp danh mục thành ngữ, tục ngữ SGK Tiếng Việt lớp tập & tập cách giải thích chúng tác giả SGK – Đánh giá việc đưa thành ngữ, tục ngữ cách giải thích chúng SGK – Đề xuất ý kiến việc đưa thành ngữ, tục ngữ vào SGK việc giải thích chúng V, Phạm vi nghiêncứu Thành ngữ, tục ngữ có thể xuất hiện SGK nhiều môn học Tuy nhiên, khuôn khổ nghiên cứu này, tơi khơng có điều kiện khảo sát tồn bợ SGK mơn học mà có thể khảo sát xuất hiện thành ngữ, tục ngữ SGK Tiếng Việt lớp tập & tập Do đó, phạm vi tư liệu tơi nghiên cứu gồm : SGK Tiếng Việt lớp tập & tập chương trình Các đối tượng thành ngữ, tục ngữ SGK tiến hành khảo sát phạm vi sau : Tơi khảo sát tồn bợ SGK Tiếng Việt nêu ở Trong sách, ngồi việc khảo sát văn có sách, còn khảo sát tất mục nội dung khác để kiểm tra dạng xuất hiện thành ngữ, tục ngữ SGK Ngoài ra, còn sử dụng tư liệu liên quan đến thành ngữ tiếng Việt từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, từ điển giải thích thành ngữ,… Có mợt điều cần lưu ý tiếng Việt còn chưa có thống hồn tồn việc xác định mợt số đơn vị ngơn ngữ cố định thành ngữ, tục ngữ hay thành ngữ, tục ngữ VI, Phương pháp nghiêncứu Trong nghiên cứu này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : – Phương pháp thống kê – Phương pháp phân tích, miêu tả – Phương pháp so sánh, đối chiếu VII, Ý nghĩa đề tài – Về mặt lí luận : thơng qua việc khảo sát thành ngữ SGK, nghiên cứu muốn góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt SGK việc dạy học thành ngữ, tục ngữ nói riêng, việc dạy học từ vựng tiếng Việt nói chung SGK – Về mặt thực tiễn : Thành ngữ, tục ngữ một bộ phận quan trọng hệ thống tiếng Việt, việc khảo sát xuất hiện thành ngữ SGK có tác dụng làm rõ thêm vai trò thành ngữ tiếng Việt đời sống Kết khảo sát nghiên cứu có thể góp phần vào việc dạy học thành ngữ với tư cách một đơn vị từ vựng tiếng Việt nhà trường nói riêng việc dạy học tiếng Việt nhà trường nói chung PHẦN II: NỘI DUNG I, Quan niệm thành ngữ, tục ngữ Thành ngữ ? Đây một câu hỏi không dễ trả lời Trên thực tế, có nhiều cơng trình giải đáp vấn đề khơng phải có mợt đáp án hồn tồn giống cho mợt câu hỏi tưởng đơn giản Thành ngữ tiếng Việt một đơn vị nằm mối quan hệ đa chiều, xác định thành ngữ mợt vấn đề tương đối phức tạp Để có thể có lí giải hợp lí thành ngữ, trước hết, phải giải đáp vấn đề còn tồn tiếng Việt : – Mối quan hệ thành ngữ từ ghép – Mối quan hệ thành ngữ bộ phận khác cụm từ cố định : tục ngữ, quán ngữ,… – Mối quan hệ thành ngữ cụm từ tự do.Giải đáp vấn đề nhận diện thành ngữ tiếng Việt Chúng ta có thể xem qua mợt số định nghĩa thành ngữ tiếng Việt giới Việt ngữ học sau : – “Thành ngữ cụm từ cố định mà từ tính đợc lập đến mợt trình đợ cao nghĩa, kết hợp làm thành mợt khối vững chắc, hồn chỉnh Nghĩa chúng nghĩa thành tố (từ) tạo Những thành ngữ có tính hình tượng có thể khơng có Nghĩa chúng khác nghĩa từ có thể cắt nghĩa từ nguyên học.” – “Thành ngữ cụm từ cố định vừa có tính hồn chỉnh nghĩa, vừa có tính gợi cảm.” – “Theo cách hiểu thông thường, thành ngữ một loại tổ hợp từ cố định, bền vững hình thái – cấu trúc, hồn chỉnh, bóng bẩy ý nghĩa, sử dụng rộng rãi giao tiếp thường ngày, đặc biệt ngữ.” – Thành ngữ : “cụm từ hay ngữ cố định có tính ngun khối ngữ nghĩa, tạo thành một chỉnh thể định danh có ý nghĩa chung, khác tổng số ý nghĩa thành tố cấu thành nó, tức khơng có nghĩa đen hoạt động một từ riêng biệt ở câu.” – “Thành ngữ cụm từ cố định, hoàn chỉnh cấu trúc ý nghĩa Nghĩa chúng có tính hình tượng hoặc/ gợi cảm.” Như vậy, từ định nghĩa trên, nhận thấy, chưa hoàn toàn thống ý kiến, có mợt số đặc điểm chung có thể nhận : thành ngữ trước hết một cụm từ cố định, có cấu trúc ý nghĩa hồn chỉnh ; nghĩa thành ngữ có tính bóng bẩy, gợi cảm, hình tượng Tuy nhiên, mợt số đặc điểm chung nhìn từ góc đợ lí thuyết, vào thực tế, việc nhận diện, xếp loại đơn vị thành ngữ ý kiến lại khó thống còn nhiều nợi dung phải xử lí Như nói, thực tế, để có thể dễ dàng nhận diện thành ngữ phải phân biệt thành ngữ với đơn vị khác từ ghép, tục ngữ, quán ngữ, cụm từ tự do,… hai phương diện : cấu trúc ý nghĩa Tục ngữ thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức nhân dân hình thức câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền Nội dung tục ngữ thường phản ánh kinh nghiệm lao động sản xuất, ghi nhận hiện tượng lịch sử xã hội, thể hiện triết lý dân gian dân tộc Tục ngữ hình thành từ c̣c sống thực tiễn, đời sống sản xuất đấu tranh nhân dân, nhân dân trực tiếp sáng tác; tách từ tác phẩm văn học dân gian ngược lại; rút tác phẩm văn học đường dân gian hóa lời hay ý đẹp từ vay mượn nước ngồi Giữa hình thức nợi dung, tục ngữ có gắn bó chặt chẽ, mợt câu tục ngữ thường có hai nghĩa: nghĩa đen nghĩa bóng Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa nhận xét cụ thể thành phương châm, chân lý Hình tượng tục ngữ hình tượng ngữ ngôn xây dựng từ biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ Đa số tục ngữ có vần, gồm hai loại: vần liền vần cách Các kiểu ngắt nhịp: yếu tố vần, sở vế, sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca Sự hòa đối yếu tố tạo cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững cho tục ngữ Hình thức đối: đối thanh, đối ý Tục ngữ có thể có vế, chứa phán đốn, có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán Thành ngữ tục ngữ cụm từ cố định, có cấu trúc chặt chẽ, ổn định, có tính bóng bẩy, gợi tả nợi dung ngữ nghĩa Chính điểm tương đồng làm cho đường ranh giới chúng nhiều trở nên mơ hồ, khó phân biệt Qua cách nhìn, cách quan niệm thành ngữ tiếng Việt mói trên, có thể thấy, thành ngữ tục ngữ khác ở hai phương diện sau : Về hình thức kết cấu, thành ngữ tḥc cụm từ (cấp độ dưới), còn tục ngữ thuộc câu (cấp đợ trên) Do đặc điểm mà có quan niệm cho rằng, “thành ngữ làm bộ phận để tạo câu”, còn “tục ngữ có khả tạo thành câu, có làm bợ phận để tạo câu”, hay “trong thành phần cấu tạo một số tục ngữ có hiện diện thành ngữ Chẳng hạn “cơm hàng cháo chợ lỡ ăn chết”, “chết sông chết suối, không chết đuối đọi đèn” Về nội dung ngữ nghĩa, thành ngữ có chức định danh, tức gọi tên vật miêu tả khái niệm, còn tục ngữ có chức thơng báo, phản ánh quy luật, nêu kinh nghiệm sản xuất đời sống xã hội Như vậy, với kết cấu mợt cụm từ, thành ngữ có chức định danh, còn với kết cấu mợt câu, tục ngữ có chức thông báo Tuy nhiên, phân biệt chưa đủ để vạch rõ ranh giới hai đối tượng xét Bởi, theo quan niệm hiện nay, cụm từ nói chung khơng có chức định danh, không tách khỏi văn bản, câu có khả biểu thị mợt ý nghĩa hoàn chỉnh, tách khỏi hoàn cảnh tồn chúng Mặt khác, dựa vào hình thức tổ chức kết cấu khó phân biệt thành ngữ có hình thức tương đương với một câu với một kết cấu chủ – vị chuột chạy sào, trứng để đầu đẳng, trường hợp bao gồm hai kết cấu chủ vị tương đương nước nhà tan, rồng bay phượng múa,… Do đó, khơng nên đánh giá mức độ lớn hay bé mặt kết cấu thành ngữ, tục ngữ qua hiện tượng mợt thành ngữ có chứa mợt thành ngữ khác, ví dụ xác vờ xơ nhợng Nhờ vận dụng tiêu chí kết cấu, chức nợi dung ngữ nghĩa, có thể phân biệt phần lớn thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Nhưng thực tế vẫn còn một số khác phải dựa vào nhân tố khác ngồi ngơn ngữ phân định Bởi vì, biết, thành ngữ, tục ngữ còn xem đơn vị hai mặt, đơn vị ngơn ngữ – văn hố Tuỳ hồn cảnh, tuỳ mục đích giao tiếp, mợt đơn vị lúc có thể khai thác một tục ngữ, khác lại khai thác một thành ngữ II, Thống kê thành ngữ, tục ngữ sử dụng SGK Tiếng Việt lớp Dưới một số thành ngữ, tục ngữ mà thu thập sau tiến hành khảo sát tồn bợ SGK Tiếng Việt lớp tập & tập STT Thành ngữ, tục ngữ - Con hiền cháu thảo (SGK TV3 tập trang 33) - Con có cha nhà có (SGK TV3 tập trang 33) - Chị ngã em nâng (SGK TV3 tập trang 33) - Anh em thể chân tay / Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (SGK TV3 tập trang 33) Giải nghĩa - Con cháu phải thảo hiền, ngoan ngỗn có hiếu với ơng bà - Con có cha u thương, che chở, dạy bảo giống mái nhà có nóc; hạnh phúc cần thiết đứa sống với bố - Người chị bị vấp ngã người em phải nâng dậy Câu ý nói anh chị em phải thương yêu, giúp đỡ lúc gian nan, hoạn nạn - Anh chị em một gia đình, có liên hệ mật thiết, giống tay chân một thân thể người Tay chân mà bị đau 10 11 12 13 thân thể bị đau đớn Vậy anh chị em phải hòa thuận, giúp đỡ lẫn - Ca ngợi công lao sinh thành cha mẹ - Công cha núi thái sơn / Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (SGK TV3 tập trang 34) - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang / - Câu tục ngữ khuyên người ta Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe nên nói dịu dàng, lịch, (SGK TV3 tập trang 43) lời nói ngọt ngào, dịu dàng mang ấn tượng tốt, mang lại cảm tình, niềm vui giao tiếp cho người tiếp xúc - Tay bắt mặt mừng - Tả cảnh gặp mặt vui vẻ, mừng (SGK TV3 tập trang 49) rỡ gặp - Em thuận anh hồ nhà có phúc - Trong gia đình, anh em biết (SGK TV3 tập trang 59) thương yêu, đoàn kết mang lại nhiều điều tốt lành - Dao có mài sắc, người có học - Dao đúc thép tốt đến đâu khơn mà khơng mài khơng sắc (SGK TV3 tập trang 51) bén Người dù có tư chất thơng minh đến đâu, mà khơng học tư chất thơng minh khơng phát triển được, người khơng thể trở nên khôn Câu lấy dao làm thí dụ, để khun người ta phải học vì: có học khơn - Bầu thương lấy bí / Tuy - Tinh thần tương thân tương khác giống chung một “lá lành đùm rách”, tinh thần giàn đoàn kết giúp đỡ “thương (SGK TV3 tập trang 33) người thể thương thân” - Ăn nhớ kẻ trồng / Ăn - Khi ăn trái nhớ đến khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng cơng lao khó nhọc người (SGK TV3 tập trang 17) trồng Câu khuyên ta phải nhớ ơn người giúp đỡ đời sống Nhất ta phải nhớ ơn cha mẹ, ơng bà, tổ tiên - Chung lưng đấu cật - Nghĩa góp sức dựa (SGK TV3 tập trang 66) vào để giải cơng việc chung gặp khó khan - Cháy nhà hàng xóm bình chân - Là câu thành ngữ phê phán vại bàng quan, vô cảm trước tai họa, (SGK TV3 tập trang 66) vận hạn người khác, 14 15 16 17 18 - Ăn ở bát nước đầy (SGK TV3 tập trang 66) - Ít chắt chiu nhiều phung phí (SGK TV3 tập trang 108) - Lời nói chẳng tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa long (SGK TV3 tập trang 127) - Một làm chẳng nên non / Ba chụm lại nên hòn núi cao (SGK TV3 tập trang 135) - Thẳng ruột ngựa (SGK TV3 tập trang 16) 19 - Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người một nước phải thương (SGK TV3 tập trang 18) 20 - Bình an vô (SGK TV3 tập trang 23) - Bình n vơ (SGK TV3 tập trang 23) - Nhanh cắt (SGK TV3 tập trang 59) - Góc biển chân trời (SGK TV3 tập trang 106) - Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người (SGK TV3 tập trang 110) - Tốt gỗ tốt nước sơn / Xấu người đẹp nết còn đẹp người (SGK TV3 tập trang 118) - Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà / Kính già, già để tuổi cho (SGK TV3 tập trang 127) 21 22 23 24 25 26 27 - Chân cứng đá mềm (SGK TV3 tập trang 138) người ích kỷ biết đến thân - Ăn ở, đối xử có trước có sau, trọng tình nghĩa - Nói tính tiết kiệm, biết dè xẻn, tiết kiệm - Nói tính khéo léo giao tiếp - Nói tính đồn kết - Nói người thật thà, nghĩ nói vậy, chứ khơng biết rào đón, nói loanh quanh, lòng vòng - Đó mợt truyền thống cao đẹp dân tộc ta, ông cha ta từ xưa muốn nhắc nhở cháu dân tộc ta phải yêu thương đùm bọc lẫn để có thể xây dựng mợt nhà nước văn minh dân chủ - Bình n, khơng có chụn xảy - Bình n, khơng có chuyện xảy - Rất nhanh - Nơi xa xơi - Tinh thần đồn kết cợng đồng, mn người mợt, tạo thành sức mạnh - Tính tình nết na, ngoan hiền quan trọng cần thiết nhan sắc đẹp đẽ bề - Biết yêu quý trẻ trẻ thân thiết, quý mến mình; biết kính trọng người già sống lâu - Chân cứng đá mềm hình ảnh kiên nhẫn, bền gan tới khơng quản khó khăn trở ngại, qng đường xa gánh nặng III, Sự xuất thành ngữ, tục ngữ SGK Tiếng Việt lớp Qua trình khảo sát việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ chương trình Tiếng Việt lớp 3, tơi nhận thấy thành ngữ, tục ngữ xuất hiện ở hầu hết phân môn môn Tiếng Việt với mục đích làm ngữ liệu học tập Các tác giả chọn thành ngữ làm ngữ liệu để yêu cầu học sinh làm tập đơn vị kiến thức khác Với mục đích này, tác giả SGK Tiếng Việt TH đưa dạng tập sau : − Viết ứng dụng − Điền vào chỗ trống − Đặt câu với từ cho sẵn − Tìm từ trái nghĩa từ ngữ có nợi dung thành ngữ, tục ngữ Có thể thấy, dạng tập có sử dụng thành ngữ, tục ngữ làm ngữ liệu tương đối phong phú : − Dạng tập Viết ứng dụng một dạng tập phổ biến học sinh TH nhằm luyện tập cho học sinh kĩ viết chữ, âm, từ, ngữ vừa học Đây dạng tập xuất hiện SGK Tiếng Việt từ lớp đến lớp Các từ ngữ chọn để viết thường tên riêng, từ ghép, thành ngữ, tục ngữ, câu thơ, đoạn thơ,… Mặc dù đưa vào để học sinh tập viết, lụn chữ học sinh có thể khơng biết thành ngữ hay tục ngữ, có thể thấy số lượng loại thành ngữ dạng tập nhiều Ở lớp 3, số lượng thành ngữ tập giảm mà thay vào câu thơ hay đoạn thơ Như vậy, với tính chất mợt cụm từ cố định, dễ nhớ, thành ngữ tác giả chọn nhiều với mục đích rèn kĩ viết cho học sinh Qua dạng tập này, dù hay nhiều em học sinh làm quen với thành ngữ dù ở dạng làm quen mặt chữ − Với dạng tập Điền vào chỗ trống, tác giả SGK sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ để làm ngữ liệu Dạng tập có yêu cầu điền vào chỗ trống phụ âm đầu hay vần từ ngữ Ở lớp 3, với dạng tập này, thường tác giả nêu rõ yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống để hoàn thành thành ngữ sau Mục đích dạng tập u cầu học sinh biết tìm từ có chứa mợt vần đó, mợt phụ âm tìm từ ngữ theo chủ đề thích hợp để điền vào chỗ trống Khi đưa thành ngữ làm ngữ liệu cho dạng tập này, tác giả SGK yêu cầu việc nhớ từ ngữ, phân biệt phụ âm đầu / vần, làm cho học sinh biết thêm nhiều thành ngữ, một cách mở rộng vốn từ ngữ cho em − Các dạng tập đặt câu với từ ngữ cho sẵn (trong có thành ngữ) tìm từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ dạng phổ biến SGK Tiếng Việt Những tập có lúc tác giả khơng nêu rõ đâu thành ngữ, mà để lẫn thành ngữ với loại đơn vị ngôn ngữ khác (từ đơn, từ ghép, cụm từ tự do), có lúc lại tập có ngữ liệu thành ngữ Đặc biệt tập từ trái nghĩa, tác giả sử dụng ngữ liệu thành ngữ nhiều Điều giải thích bởi thân thành ngữ có mợt số lượng thành ngữ đối lớn, loại thành ngữ làm nên nét đặc sắc hình thức âm thành ngữ, có chứa nhiều từ trái nghĩa Do đó, chọn ngữ liệu để học sinh nhận diện từ trái nghĩa, tác giả SGK chọn nhiều thành ngữ Với tập này, học sinh vừa nắm đơn vị kiến thức vừa học, lại vừa có thể biết thêm thành ngữ Với dạng tập đặt câu với thành ngữ, học sinh nắm thành ngữ biết Qua phân tích ở trên, thấy thành ngữ, tục ngữ xuất hiện SGK Tiếng Việt với vai trò làm ngữ liệu nhiều phong phú số lượng, loại, nguồn gốc Các thành ngữ chủ yếu tác giả lựa chọn để làm ngữ liệu cho mục đích rèn lụn kiến thức ngơn ngữ khác học sinh Và đơn vị kiến thức ngơn ngữ học đó, chắn em học sinh mở rộng thêm nhiều vốn từ ngữ Sự xuất hiện nhiều ngữ liệu thành ngữ khẳng định tính chất đặc biệt thành ngữ, tục ngữ Những đơn vị ngơn ngữ dễ tḥc dễ nhớ lại có ý nghĩa sâu sắc, thể hiện đặc điểm đặc sắc nợi dung hình thức tiếng Việt Như vậy, dạng tập thành ngữ, tục ngữ SGK Tiếng Việt lớp đa dạng yêu cầu tập nói chung còn đơn giản Các dạng tập nhằm mục đích : giúp học sinh hiểu nghĩa mợt số thành ngữ thường gặp, có nợi dung gần gũi với cuộc sống em (các vấn đề đạo đức, lối sống, quê hương, đất nước,…) ; biết thực hành đặt thành ngữ vào ngữ cảnh tương ứng ; tìm thành ngữ có nội dung, ý nghĩa cho sẵn,… Tuy nhiên, em học sinh chưa phân biệt thành ngữ tục ngữ, đó, có nhiều tập tơi thấy SGK đưa vừa thành ngữ vừa tục ngữ u cầu em giải thích nghĩa hay tìm nghĩa cho sẵn với thành ngữ, tục ngữ cho sẵn Mặc dù, thành ngữ đơn vị kiến thức ngơn ngữ học ở TH có thể thấy dạng tập thực hành thành ngữ ở TH nhiều dù em chưa học lí thuyết thành ngữ em có tri thức định gọi thành ngữ tiếng Việt IV, Nhận xét Qua trình khảo sát tơi thấy: Nhìn chung, số lượng thành ngữ, tục ngữ giải thích SGK còn Số lượng thành ngữ, tục ngữ xuất hiện SGK tương đối nhiều; đó, số lượng thành ngữ giải thích Với mợt đơn vị kiến thức khó thành ngữ, tục ngữ có lẽ tác giả SGK cần trọng việc giải thích chúng để học sinh có thể dễ dàng tiếp cận vấn đề SGK Có thể thấy đặc điểm cách giải thích thành ngữ SGK Tiếng Việt : giải thích ngắn gọn, nói nghĩa bóng (nghĩa biểu trưng thành ngữ) mợt cách khái qt nhất, khơng thích thêm loại thành ngữ hay giải thích yếu tố riêng lẻ thành ngữ Đặc điểm bị chi phối bởi đối tượng mà SGK Tiếng Việt hướng tới em học sinh TH Theo tôi, việc SGK khơng thích loại thành ngữ hay giải thích yếu tố Hán Việt hợp lí, bởi học sinh TH chưa học từ Hán Việt, em không thể hiểu Hán Việt, Việt, có thích Hán Việt khó hiểu cho em Cách giải thích ngắn gọn, nêu nghĩa khái quát thành ngữ SGK theo hợp lí, phù hợp với nhận thức học sinh Tuỳ ngữ cảnh mà thành ngữ xuất hiện, thành ngữ đơn vị khó học sinh TH, tác giả SGK giải thích mợt cách phù hợp nghĩa khái quát thành ngữ để em có thể hiểu văn Cách giải thích chi tiết từ điển phù hợp với mọi đối tượng đọc sách Còn với học sinh TH, yêu cầu em hiểu chi tiết nghĩa đen, nghĩa bóng thành ngữ yếu tố cấu tạo nên thành ngữ khơng hợp lí Cách giải thích SGK giúp em hiểu thành ngữ ý nghĩa ngữ cảnh xuất hiện hợp lí Tuy nhiên, mợt số trường hợp còn giải thích sơ sài hay chưa xác SGK Tiếng Việt điều mà nghĩ tác giả SGK cần phải lưu ý thận trọng PHẦN III: KẾT LUẬN Trong tồn bợ nghiên cứu mình, tơi trình bày vấn đề thành ngữ, tục ngữ chương trình Tiếng Việt lớp 3, nghiên cứu sâu khảo sát, thống kê thành ngữ, tục ngữ xuất hiện SGK Tiếng Việt lớp xuất hiện thành ngữ SGK, cách giải thích thành ngữ SGK từ có thể đề xuất mợt số ý kiến việc dạy học thành ngữ nhà trường Ở đây, xin tổng kết lại một số vấn đề sau : Thành ngữ, tục ngữ mợt đơn vị ngơn ngữ – văn hố quan trọng ngơn ngữ, thể hiện đặc điểm tư duy, đặc trưng văn hố dân tợc Thành ngữ tiếng Việt có vai trò quan trọng tiếng Việt, sử dụng phổ biến giao tiếp đời sống văn chương nghệ thuật Thành ngữ, tục ngữ một đơn vị từ vựng quan trọng chương trình SGK Vì vậy, thành ngữ không dạy học với tư cách một đơn vị kiến thức mà còn thực hành một hệ thống tập phong phú ở Tiểu học Thành ngữ xuất hiện SGK nhiều ở nhiều dạng khác với nhiều mục đích khác Sự xuất hiện phong phú thành ngữ SGK cho thấy vai trò quan trọng thành ngữ tiếng Việt đời sống văn hoá người Việt Các vấn đề thành ngữ, tục ngữ SGK chưa giải thống còn nhiều vấn đề phải xem xét lại hay bổ sung thêm Tuy nhiên việc làm ngày một, ngày hai cá nhân mà phải tồn xã hợi ngành giáo dục nước nhà Việc dạy học thành ngữ, tục ngữ nhà trường hiện cần phải đầu tư nhiều thời gian, trọng chất lượng Thành ngữ mợt đơn vị ngơn ngữ khó tiếp nhận lớp người trẻ học sinh, vậy, khơng có phương pháp giảng dạy phù hợp hiệu tiếp nhận học sinh không cao Bàinghiên cứu dừng lại ở việc khảo sát xuất hiện thành ngữ, tục ngữ SGK Tiếng Việt lớp Đối với vấn đề thành ngữ SGK còn nhiều vấn đề phải làm : tìm hiểu khả tiếp nhận thực tế học sinh thành ngữ ; mức độ hiểu biết, sử dụng thành ngữ học sinh thực tế,… Tuy nhiên, khuôn khổ điều kiện có hạn, nghiên cứu chưa làm điều Vấn đề thành ngữ SGK nói riêng, việc dạy học thành ngữ, tục ngữ nhà trường việc tiếp nhận học sinh kiến thức tiếng Việt nói chung, thành ngữ nói riêng vẫn cần nhiều quan tâm, nghiên cứu nhà Việt ngữ học, nhà khoa học giáo dục, xã hội Do hạn chế thời gian, điều kiện nghiên cứu trình đợ chắn đề tài khơng tránh khỏi sai sót, kính mong đóng góp ý kiến bảo thầy cô để đề tài đạt kết cao TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Tiếng Việt lớp tập & tập 2 Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Nam Các trang mạng xã hội ... Đối tượng nghiên cứu Mặc dù quan niệm thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt chưa hoàn toàn thống nhà khoa học vẫn có thể có dấu hiệu đặc trưng để nhận chúng Do đó, đối tượng nghiên cứu nghiên cứu... trưng cố định, ví von, bóng bẩy ý nghĩa) mà tơi khảo sát SGK Tiếng Việt lớp tập & tập III, Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tơi nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng... Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ mà đặt nghiên cứu : – Tìm hiểu thành ngữ,tục ngữ tiếng Việt SGK Tiếng Việt lớp – Cung cấp danh mục thành ngữ, tục ngữ SGK Tiếng Việt lớp tập & tập cách