Bài giảng điểm tiếp xúc,diện tiếp xúc. Giải phẫu, chức năng điểm tiếp xúc, diện tiếp xúc, vùng kẽ răng của răng hàm trên và răng hàm dưới Tác hại của điểm tiếp xúc không tốt Cách tái tạo điểm tiếp xúc Các loại chêm tách kẽ
Trang 1ĐIỂM TIẾP XÚC DIỆN TIẾP XÚC
Trang 2Mục tiêu
1. Giải phẫu, chức năng điểm tiếp xúc, diện
tiếp xúc, vùng kẽ răng
2. Tác hại của điểm tiếp xúc không tôt
3. Cách tái tạo điểm tiếp xúc
Trang 4 Theo Ziesz và Nuckulls, diện tiếp xúc không chỉ là 1
điểm, mà là 1 mặt phẳng vị trí tốt của răng
Điểm tiếp xúc đề cập đến đỉnh nhai của răng chạm vào phần nhai của răng khác ở cung hàm đối diện Như vậy diện tiếp xúc và điểm tiếp xúc không giống nhau
Trang 5 Điểm tiếp xúc là sự tiếp xúc của hai răng
kế cận nhau khi răng mới mọc
Trong quá trình sử dụng, do có sự dịch
chuyển nhẹ và độc lập với nhau của các răng, mặt bên bị mòn, điểm tiếp xúc ở mặt bên trở thành diện tiếp xúc
Trang 6Diện tiếp xúc của các răng hàm
trên
Trang 7Răng cửa giữa
Phía gần 1/3 phía mặt nhai của thân răng
Phía xa điểm tiếp xúc cao hơn 1
chút
Trang 8Răng cửa giữa và răng cửa bên
Trang 9Răng cửa bên và răng nanh
- Diện tiếp xúc phía
gần của răng cửa bên
là 1 điểm nhỏ về 1/3
mặt nhai của răng
- Diện tiếp xúc phía
gần của răng nanh là
điểm nối giữa 1/3 nhai
và 1/3 giữa
Trang 10Răng nanh và răng cối nhỏ thứ 1
Trang 12Răng cối nhỏ 2 và răng cối lớn 1
Diện tiếp xúc vẫn là
phần nối của 1/3
giữa và 1/3 phía
nhai
Trang 13Răng cối lớn 1,2 và 3
Cả 3 răng diện
tiếp xúc ở trung
tâm của thân
răng giải phẫu
Diện tiếp xúc
của răng cối 2
ở 1/3 giữa của
thân răng
Trang 14Diện tiếp xúc của các răng hàm dưới
Trang 15Răng cửa giữa
Diện tiếp xúc phía
gần của răng cửa
giữa hàm dưới nằm ở 1/3 phía nhai của
thân răng
Trang 16Răng cửa giữa và răng cửa bên
Trang 17Răng cửa bên và răng nanh
Diện tiếp xúc phía
xa của răng cửa
bên và phía gần
của răng nanh ở
1/3 rìa cắn
Trang 18Răng nanh và răng cối nhỏ 1
Trang 19Răng cối nhỏ 1 và 2
Múi ngoài của răng cối
2 không dài bằng múi
ngoài của răng cối 1
Diện tiếp xúc của các
răng này gần giống diện tiếp xúc giữa răng nanh
và răng cối nhỏ 1
Trang 20Răng cối nhỏ 2 và răng cối lớn 1
Múi gần ngoài của răng
cối lớn 1 ngắn và tròn
hơn múi ngoài của răng
cối nhỏ 2
Trang 21Răng cối lớn 1, 2 và 3
Trang 222 Chức năng
Bảo đảm sự ổn định và toàn vẹn của cung răng bằng cách duy trì mối tương quan
gần xa giữa các răng bình thường
Ngăn chặn việc giắt thức ăn giữa 2 răng
Bảo vệ các mô mềm khỏi bệnh nha chu
Bảo tồn răng khỏi sâu răng mặt bên
Trang 23II Vùng kẽ răng
1 Giải phẫu
Là một vùng hình chữ V nằm giữa các bề mặt gần nhau của hai răng kế cận Các ranh giới của khoang chữ V được hình thành bởi nhú lợi, răng kế cận và điểm(diện) tiếp xúc
Trang 25Khoang mặt nhai nhìn từ phía ngoài hoặc phía trong
Mào các gờ bên có cùng
độ cao
Trang 26Khoang kẽ răng như môt
mái, tạo bởi: mặt bên của hai răng kề nhau, đáy là đường nối men-xê măng, đỉnh là
vùng tiếp xúc giữa hai răng Bình thường, mô nướu lấp đầy khoang kẽ răng
Trang 27Đặc điểm vùng kẽ răng:
- Mặt bên của các răng kề nhau có khuynh hướng là những “hình
ảnh đối xứng gương của nhau”,
Trang 28- Vùng kẽ không đúng: Việc tái
tạo vùng kẽ không đủ rộng sẽ dẫn đến nướu không khỏe mạnh.
- Vùng kẽ tốt: Độ rộng của
khoang mặt ngoài và mặt trong
đủ lớn.
Trang 292.Chức năng
- Giúp cho thức ăn trượt ra xa khỏi khu vực tiếp xúc vì thế chúng ngăn ngừa giắt thức ăn
- Giảm thiểu các chấn thương do lực nhai trên răng
- Vùng kẽ răng tốt sẽ cho phép lợi được massage nhẹ nhàng bởi một phần nhỏ lực ma sát của thức ăn đồng thời bảo vệ lợi khỏi những chấn thương không đáng có
Trang 30III Hậu quả của việc tái tạo điểm tiếp xúc không tốt
Trang 31III Hậu quả của việc tái tạo điểm tiếp xúc không tốt
2.Tạo sự tiếp xúc quá
hẹp về phía ngoài hoặc
và trên diện tích biểu
mô nhú lợi không
sừng hoá
Tích tụ nhiều mảng
bám=> gây sâu răng
và các bệnh nha chu
Trang 32III Hậu quả của việc tái tạo điểm tiếp xúc không tốt
3.Tiếp xúc quá về phía
nhai
Kết quả là gờ bên bị dát
phẳng=>> làm tổn hại đến
khoang mặt nhai
Trang 33III Hậu quả của việc tái tạo điểm tiếp xúc không tốt
Trang 34III Hậu quả của việc tái tạo điểm tiếp xúc không tốt
Trang 35III Hậu quả của việc tái tạo điểm tiếp xúc không tốt
Trang 36Kết quả nghiên cứu một số ca lâm sàng có sự tiếp xúc hở
Lưu giữ thức ăn
Trang 37Sự tiếp xúc hở gây tiêu xương trên phim XQ
Những điểm hở ở vùng tiếp xúc sẽ cho phép tích tụ thức ăn và mảng bám vi khuẩn, dẫn theo
đó là các bệnh nha chu
và sâu răng
Trang 38IV Cách tái tạo điểm tiếp
xúc Có 2 phương pháp:
Đặt khuôn trám Tách kẽ răng
Tách kẽ chậm Tách kẽ nhanh
Trang 391 Đặt khuôn trám
a Tại sao phải đặt khuôn trám.
Trong quá trình trám trám, ban đầu vật liệu
trám( Amalgame, GIC, Composite) còn mềm, dẻo nên khi nhồi vào xoang răng thì vật liệu trám sẽ tràn ra theo mọi chiều.
- Ở xoang loại I và II đều có các vách xoang cứng
bao quanh nên khi nhồi vật liệu trám vào sẽ được giữ lại trong xoang, sẽ dễ dàng tạo miếng trám.
- Ở xoang loại II kép, thiếu vách xoang ở mặt bên nên không thể thực hiện được việc nhồi vật liệu trám đúng cũng như tạo lại hình dáng đúng của răng nếu như
không đặt khuôn trám
Trang 40Do vậy, phải đặt khuôn trám để :
o Tạo một vách tạm thời để ngăn giữ vật liệu trám khỏi bị tụt ra ngoài khi ém, nhồi.
o Tạo diện tiếp xúc lý tưởng với răng (hoặc
miếng trám) bên cạnh và tạo khuôn hình dáng
đúng của miếng trám ở mặt bên (giúp dễ tạo lại đúng hình dáng mặt bên của răng trám)
o Hạn chế nước bọt hoặc máu từ lợi xung
quanh răng vào.
o Dự phòng sự hư hại của mặt bên răng kế cận (hay miếng trám kế cận), để tạo lại hai răng riêng biệt, không dính nhau.
Trang 41b Những yêu cầu của việc đặt khuôn trám tốt.
Một khuôn trám đặt tốt phải đạt những yêu cầu sau :
Khuôn trám phải có chiều cao phù hợp với chiều
cao của răng nghĩa là khuôn trám phải được đặt
cao hơn mặt nhai một chút, không được đặt quá
thấp hoặc quá cao vì sẽ khó khăn cho việc tạo lại
hình dáng răng cũng như sẽ gây trở ngại khi nhồi,
điêu khắc miếng trám và hạn chế tầm quan sát của
người điều trị
Trang 42b Những yêu cầu của việc đặt khuôn trám tốt.
- Khuôn trám phải tiếp xúc với răng (hoặc
miếng trám) và hơi cong theo hình dạng
mặt bên của miếng trám để sau khi trám,
miếng trám mới tiếp xúc tốt với mặt bên
răng kế bên để khi ăn nhai thức ăn khỏi
nhét vào kẽ giữa hai răng
Trang 43- Khuôn trám phải đặt phủ qua vách lợi
và phải khít với vách lợi Nếu đặt khuôn trám chỉ ngang vừa tới nền của vách lợi thì khi nhồi chất trám sẽ dễ qua khe
của khuôn trám xuống lợi (dùng đầu
nhọn của thám trâm để kiểm tra, phải điều chỉnh khuôn trám sao cho không còn một khoảng trông nào giữa khuôn trám với các bờ mép xoang nếu cần
chêm thêm các chêm gỗ vào kẽ răng
để khuôn trám ôm sát răng trám)
b Những yêu cầu của việc đặt khuôn trám tốt.
Trang 45b Những yêu cầu của việc đặt khuôn trám tốt.
- Bề mặt khuôn trám hướng vào trong xoang phải nhẵn nếu không sẽ tạo sự gồ ghề của mặt bên miếng trám Mặt gồ ghề này sẽ tạo
ra sự lưu giữ cơ học giữa khuôn trám và
miếng trám làm trở ngại cho việc tháo gỡ
khuôn trám - dễ bong một phần hay toàn bộ mặt bên của miếng trám
Trang 47Bands hoặc chun tách kẽ
Thường dùng trong chỉnh nha
Chun được kéo dãn và đặt vào kẽ giữa 2 răng
Thời gian: 2,3 ngày-1 tuần
Trang 48Đam (đê) cao su
Thường dụng loại dày hoặc siêu dày
Trang 49Dây ligature/dây đồng
Dây được luồn bên dưới điểm tiếp xúc ở kẽ răng tạo thành vòng
Thắt chặt vòng bằng cách xoắn vặn với nhau
Thời gian 2-3 ngày
Trang 50Chụp răng tạm
Chụp răng tạm quá cỡ cũng được sử dụng để tách kẽ răng
Nhựa acrylic được thêm vào xung quanh chụp phía tiếp xúc gần và xa để tăng độ rông khoảng cách cần tách
Các dụng cụ chỉnh nha cố định
Chỉ dùng trong trường hợp cần di chuyển răng nhiều để đạt được khoảng cách lớn giữa 2 răng
Đây là phương pháp mà nha sĩ có thể dự đoán dễ dàng về
độ rộng sau khi tiến hành nhất
Trang 51b Tách kẽ nhanh
Thường được áp dụng khi cần tạo khoảng cách giữa 2 răng trong thời gian ngắn
Ưu điểm
Nhanh hơn kĩ thuật tách kẽ chậm
Không gây khó chịu nhiều cho bệnh nhân
Trang 52 Dụng cụ tách Ferrier 2 cung
Dụng cụ tách không can thiệp
Trang 53Kĩ thuật tách kẽ với chêm
Một thanh gỗ nhỏ đầu nhọn được đặt bên dưới vùng tiếp xúc giữa 2 răng, tiếp theo đó là bước tách kẽ, được tiến bằng hai dụng cụ:
Dụng cụ tách Elliot
Các chêm khác
Trang 54Dụng cụ tách Elliot (Elliot separation)
Được biết tới với tên khác là kẹp càng cua
“Crab claw” do hình dạng của nó
Trang 55Thường được dùng nhất
để tách kẽ nhanh trong hàn răng hoặc phục hồi răng
Các loại chêm:
Chêm gỗ
Chêm nhựa
Trang 56Chức năng của chêm:
Tách kẽ răng trong thời gian ngắn
Ngăn ngừa sự trùm quá mức của phục hồi
Tạo khoảng không gian đủ cho độ dày của lá matrix
Giữ vững dụng cụ giữ và matrix trong khi làm thủ thuật
Giúp tạo đường viền và hình dạng vùng cổ răng
Giúp hạn chế tổn thương ít nhất tới mô mềm
Tạo điều kiện đặt đê cao su dễ hơn ở vùng kẽ răng.
Trang 57Đáy sẽ tiếp xúc với lợi
Chỉ định khi bờ viền lợi ở thấp
Trang 58-Hình tròn
Không thường sử dụng
Trang 59Chêm nhựa
Trên thị trường có nhưng không được ưa chuộng do khó sửa lại hình dạng chêm, khó đưa vào một số trường hợp.
Ngoài ra còn có loại chêm truyền ánh
sáng, chúng được dùng trong lỗ hàn loại
2, hạn chế sự co ngót của composite
Trang 60Những điều quan trọng cần nhớ về chêm
Lựa chọn loại và hình dạng chêm cần lưu ý
Độ dài chêm từ 1 đến 1,2 cm
Không gây kích thích má,môi ,lợi
Chèn giữa vùng tiếp xúc giữa 2 răng, ở
phần khoảng không gian của lợi
Nên đưa từ phía trong vì thường rộng hơn mặt ngoài
Không nên sử dụng lực thô bạo vì có thể
gây tổn thương,sưng lợi
Trang 61Các kĩ thuật chèn chêm gỗ biến đổi
Hai chêm 2 bên ( double wedges)
Dùng khi vùng kẽ rộng, 1 chêm không đủ hoặc khi muốn tạo khoảng kẽ lớn hơn theo hướng trong ngoài
Trang 62Chên chèn chêm
Dùng khi hàn mặt bên răng hàm nhỏ thứ
nhất hàm trên do chân răng 4 hàm trên
thường có rãnh nông ở phía gần cổ răng Nếu đặt 1 chêm vẫn có 1 khoảng hở giữa lá matrix và bề mặt răng
Trang 63Chêm địu chêm
Cũng sử dụng 2 chêm, 1 chêm lớn như
bình thường, và 1 chêm nhỏ hơn được đặt lên trên ( chêm lớn địu chêm nhỏ)
Chỉ định trong trường hợp vũng kẽ nông
có tụt lợi
Trang 64Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý lắng
nghe