Slide bài giảng môn Tập quán thương mại quốc tế Slide bài giảng môn Tập quán thương mại quốc tế Slide bài giảng môn Tập quán thương mại quốc tếSlide bài giảng môn Tập quán thương mại quốc tếSlide bài giảng môn Tập quán thương mại quốc tếSlide bài giảng môn Tập quán thương mại quốc tếSlide bài giảng môn Tập quán thương mại quốc tếSlide bài giảng môn Tập quán thương mại quốc tếSlide bài giảng môn Tập quán thương mại quốc tếSlide bài giảng môn Tập quán thương mại quốc tếSlide bài giảng môn Tập quán thương mại quốc tếSlide bài giảng môn Tập quán thương mại quốc tếv
Trang 1TẬP QUÁN THƯỢNG MẠI QUỐC TẾ
Tên môn: Tập quán thương mại quốc tế Thời gian: 30 tiết
Giảng dạy: TS.Trần Thanh Long
Nội dung học:
- Incoterms
- URC
- UCP, ISBP,
Trang 2Tài liệu tham khảo chính
1 Kỹ thuật kinh doanh XNK – GS.TS Võ Thanh Thu
2 Toàn tập UCP, Nguyễn Trọng Thùy
3 Thanh toán quốc tế, PGS.TS Nguyễn Văn Tiến
4 Tập quán thanh toán quôc tế
Các tài liệu tham khảo thêm:
1 Tình huống ttqt – icc
2 Tình huống thanh toán L/C – nguyễn trọng thùy Cách tính điểm
1 Kiểm tra GK: 30%
2 01 thi CK (trắc nghiệm, đóng) hoăc tự luận : 70%
3 Điểm thưởng phát biểu trên lớp : không giới hạn
Trang 3CHƯƠNG 1: CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS)
- Incoterms
- Nội dung các điều kiện Incoterms
2010
- Cách dùng các điều kiện
Trang 41 Incoterms
Incoterms = International + commercial + terms (các điều kiện thường mại quốc tế)
Incoterms là bộ tập quán thương mại quốc
tế do ICC ban hành Incoterms là những
thuật ngữ ngắn gọn qui định trách nhiệm, nghĩa vụ của bên bán – bên mua trong việc giao nhận và vận chuyển hàng hóa xuất
nhập khẩu
Trang 5Incoterms ra đời lần đầu 1936, nhiều
lần sửa đổi, bản mới nhất Incoterms 2010
Trang 62 Nội dung các điều kiện cơ sở giao hàng trong Incoterms 2000.
Incoterms 2000 có 13 điều kiện cơ sở giao hàng
DDP
Trang 7 Incoterms 2010 có 11 điều kiện, chia thành 2 nhóm
- Nhóm dung cho mọi phương
thức vận tải
Nhóm dùng cho đường biển
Trang 82.1 Giao tại cơ sở người bán: EX WORK : EXW [Địa điểm quy định]
- Chịu rủi ro về hàng hóa khi hàng đã đặt tại
cơ sở người bán trong thời gian và địa điểm quy định
Trang 92.2 Giao hàng cho người chuyên chở: FREE CARRIER – FCA [Địa điểm quy định]
- Làm thủ tục NK
- Chịu rủi ro về hàng hóa khi hàng đã giao cho người chuyên chở
Trang 102.3 Giao hàng dọc mạn tàu: FREE ALONGSIDE SHIP [cảng xuất khẩu qui định]
Trang 112.4 Giao hàng lên tàu: FREE ON BOARD - FOB [cảng xuất khẩu qui định]
cảng xuất khẩu qui định
Trang 122.5 Tiền hàng và cước phí : COST AND FREIGHT - CFR [cảng nhập khẩu qui định]
Trang 13Người bán Người mua
cảng xuất khẩu qui định
Trang 142.6 Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí : COST, INSURANCE AND FREIGHT
- CIF [cảng nhập khẩu qui định]
- Chuẩn bị hàng hóa
- Thuê tàu, trả cước
- Mua bảo hiểm, trả phí
cảng xuất khẩu qui định
Trang 152.7 CƯỚC PHÍ TRẢ TỚI : CARRIAGE PAID TO – CPT [Địa điểm nhập khẩu qui định]
Trang 162.8 CƯỚC PHÍ VÀ BẢO HIỂM TRẢ TỚI : CARRIAGE AND INSURANCE PAID TO – CIP [Địa điểm nhập khẩu qui định]
Trang 172.9 GIAO TẠI BIÊN GIỚI : DELIVERED AT FRONTIER – DAF [Địa điểm qui định]
Người bán chịu rủi ro
và chi phí trên phạm vi
nước người bán
- Người mua chịu rủi ro
và chi phí trên phạm vi nước người mau
Trang 182.10 GIAO TRÊN TÀU TẠI CẢNG NHẬP KHẨU QUI ĐỊNH: DELIVERED
EX SHIP – DES [cảng nhập khẩu qui định]
Ví dụ:
-DES Hochiminh city port as per Incoterms 2000
-Người bán chịu mọi rủi ro và chi phí cho tới khi hàng được đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên tàu tại cảng nhập khẩu do 2 bên thõa thuận
- Dùng đường biển
Trang 192.11 GIAO TRÊN CẦU CẢNG TẠI CẢNG NHẬP KHẨU QUI ĐỊNH:
DELIVERED EX QUAY – DEQ [cảng nhập khẩu qui định]
Ví dụ:
- DEQ Quinhon port as per Incoterms 2000
- Người bán chị mọi rủi ro và chi phí cho trên khi hàng được đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên cầu cảng tại cảng nhập khẩu do 2 bên thõa thuận
- Dùng đường biển
Trang 202.12 GIAO TẠI ĐÍCH CHƯA TRẢ THUẾ : DELIVERED DUTY UNPAID - DDU [Địa điểm nhập khẩu qui định]
-Thuế nhập khẩu do người mau chịu
Trang 212.13 GIAO TẠI ĐÍCH ĐÃ TRẢ THUẾ : DELIVERED DUTY PAID - DDP [Địa điểm nhập khẩu qui định]
-Người mua không chịu rui ro và chi phí nào
Trang 223 Các lưu ý khi sử dụng Incoterms
3.1 Incoterms là qui định pháp lý tùy nghi – tập quán, không bắt buộc sử dụng
3.2 Muốn sử dụng Incoterms phải dẫn chiếu vào hợp đồng
3.3 Chó phép các bên có thõa thuẫn khác với Incoterms những phải ghi vào hợp đồng
3.4 Dẫn chiếu incoterms cần ghi năm
3.5 Incoterms chỉ dùng trong thương mại quốc tế hàng hóa hữu hình
3.6 Trường hợp vận tải container, đường bộ, đường sắt nên cuyển sang các điều kiện
Trang 23CHƯƠNG 2: TẬP QUÁN SỬ DỤNG TRONG THANH TOÁN NHỜ THU
Nội dung:
- Giới thiệu phương thức thanh toán nhờ thu -Nội dung tập quán nhờ thu quốc tế
-SV đọc hiểu và vận dụng URC
Trang 24I Giới thiệu sơ lược về phương thức thanh toán nhờ thu
1 Khái niệm và cơ sở pháp lý
a Khái niệm:
NT là PTTT, trong đó, nhà XK sau khi giao
hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho
hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho NH NH
phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thông xuất trình bộ chứng từ thông
qua NH thu hộ NH thu hộ cho nhà NK cho nhà NK để được TT, chấp
nhận HP hay chấp nhận các ĐK và điều
khoản khác.
Trang 25f Các bên có liên quan
1 Người ủy thác thu hộ (principal): Người xuất
khẩu, người bán, người cung ứng dịch vụ.
2 NHNT (remmitting bank, sending bank):
Ngân hàng phục vụ người người ủy thác nhờ thu.
3 NHTH (collecting bank): ngân hàng đại lý
của NHNT và ngân hàng ở nước người NK.
4 NHXT : (presenting bank): nếu NHTH không
nắm giữ tài khoản người trả tiền có thể xuất hiện ngân hàng này.
5 Người trả tiền (drawee): người mua, NK,
người nhận dịch vụ,….
Trang 26b/ Mối quan hệ giữa các bên:
1 Người Ủy thác/NH gửi NT:
- NT là NT của người ủy thác.
- NH gửi NT phải hành động đúng các chỉ thị của người ủy thác
- Nếu có hành động khác?
- Nếu hành động đúng?
- Nếu các chỉ thị không hoàn chỉnh?
- Nếu các chỉ thị không khả thi?
Trang 27- Nếu làm không đúng, có phải bồi thường
thiệt hại? Cho ai?
- Làm đúng mà không thu được tiền thì có
được phí? Ai trả?
Trang 283 NH thu hộ/NH xuất trình:
- Tương tự như trên.
4 Người ủy thác (XK)/Người trả tiền (NK):
- Hợp đồng thương mại.
Trang 292 Các loại nhờ thu: Nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ
a Nhờ thu trơn: (clean collection)
-Là loại nhờ thu chỉ dựa vào chứng từ tài chính mà không dựa vào chứng từ thương mại
Chứng từ chia thành các loại cơ bản sau
- Chứng từ tài chính: Hối phiếu, kỳ phiếu, séc hoặc các phương tiện tương tự khác sử dụng trong việc thu tiền
từ tài chính
Trang 30Quy trình nghiệp vụ
NHXK
Remitting bank
NHNK Collecting bank
XK Principal
NK Drawee
3
62
1
0
Trang 310 Giao dịch cơ sở
1 Cung ứng hàng hóa, dịch vụ, gửi chứng
từ
2 XK gửi “Đơn yêu cầu nhờ thu”
(the application for collection) kèm
Trang 32b Nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection)
1 Khái niệm: Là PTTT, trong đó chứng từ nhờ thu bao gồm:
(i) hoặc chứng từ TM cùng chứng từ TC;
(ii) hoặc chỉ chứng từ TM (không có c.từ TC).
Ngân hàng thu hộ chỉ trao bộ chứng từ cho nhà
NK sau khi người này đáp ứng được yêu cầu của Lệnh NT.
Đây là phương thức thanh tóan có điều kiện
Trang 332 Quy trình:
NHXK
Remitting bank
NHNKCollecting bank
XKPrincipal
NKDrawee
3
72
1
0
6
Trang 340 Ký hợp đồng cơ sở, thống nhất thanh toán bằng
nhờ thu kèm chứng từ.
1 Người XK giao hàng cho bên NK.
2 Người XK lập ”Đơn yêu cầu nhờ thu”, cùng bộ
chứng từ (tài chính và thương mại) ủy thác
Trang 353 Điệu kiện trao chứng từ (các loại nhờ thu kèm chứng từ)
•D/P: Documents against payment : Trao chứng từ khi được thanh toán
•D/P at X days sight: trao chứng từ khi được thanh toán x ngày nhìn thấy
•D/A : documents against acceptance : Trao chứng từ khi chấp nhận trả tiền
•D/TC : Documents against other terms and conditions : trao chứng từ khi chấp nhận các điều kiện các
-Thanh toán từng phần
-Trao chứng từ đổi kỳ phiếu
-Trao chứng từ đổi giấy nhận nợ…
Trang 364 Về chi phí nhờ thu: có 3 cách
- Toàn bộ phí do người ủy thác trả (trả trước hoặc khấu trừ)
- Phí bên nào bên đó trả
- Toàn bộ phí do nhà nhập khẩu trả
Trang 375 Đơn nhờ thu và chỉ thị nhờ thu
a Đơn yêu cầu nhờ thu (application for collection)
Văn bản mà nhà xuất khẩu viết gửi cho ngân hàng nhờ thu
Quan trọng ??? Bản chất????
Nội dung chủ yếu
- Tên NH nhờ thu, người yêu cầu nhờ thu
Trang 38b Lệnh nhờ thu (collection instructions)
Chỉ thị do ngân hàng nhờ thu gửi kèm bộ chứng từ cho ngân hàng thu hộ nhờ thu tiền của bộ chứng tư.
Căn cứ lập Lênh nhờ thu là : đơn yêu cầu của nhà XK Nội dung chủ yếu:
- Ngân hàng thu hộ: tên, địa chỉ
Trang 39II TẬP QUÁN THANH TOÁN NHỜ THU
+ Sửa đổi lần 2: năm 1978: “Qui tắc thống nhất
về nhờ thu” (the uniform rules for Collection,
1978) (Publication No.322 – Viết tắt URC 322) + Sửa Lần 3: năm 1995: “Qui tắc thống nhất về
nhờ thu (URC, 1995) có hiệu lực ngày 1/1/1996 (URC 522)
Trang 40Giới thiệu vài nét về URC 522
26 điều và chia thành các phần sau:
A Các định nghĩa và qui định chung
B Hình thức và nội dung của nhờ thu
Trang 41Một số lưu ý khi sử dụng URC
- URC là văn bản pháp lý tùy nghi.
- Muốn sử dụng thì dẫn chiếu vào “Đơn yêu cầu nhờ thu” và “Lệnh nhờ thu”:
cầu nhờ thu” và “Lệnh nhờ thu”: “this “this
collection is subject to the Uniform rules for collection, 1995 revision ICC Pub No 522”.
- Được quyền có những thỏa thuận khác với URC
- Dẫn chiếu cần ghi năm
- URC dưới luật quốc gia
Trang 422 Nội dung chủ yếu của URC
Trang 43Chương 3: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG
Trang 441 Khái niệm Phương thức thanh toán tín dụng chứng
từ (documentary credtis)
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong
đó, theo yêu cầu của một khách hàng (người yêu cầu mở L/C) một ngân hàng (ngân hàng phát hành L/C) sẽ phát hành một bức thư gọi là L/C (letter of credit) Theo đó, Ngân hành phát hành cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ 3 (người thu hưởng L/C) khi người này xuất trình cho ngân hàng phát hành một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C
I GIỚI THIỆU PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ
Trang 45b Người hưởng lợi L/C (the benificiary).
c Ngân hàng phát hành thư tín dụng (issuing bank).
- Là ngân hàng đại diện cho người xin mở L/C
d Ngân hàng thông báo (advising bank).
e Ngân hàng thương lượng (negotiating bank).
f Ngân hàng xác nhận (confirming bank).
g Ngân hàng được chỉ định (Nominated
bank)
2 Các bên tham gia
a Người xin mở L/C (applicant): người mua,
người nhập khẩu,…
Trang 46Người xuất khẩu
(1)
(2) (5) (6)
(6) (5) (3) (7)
(8)
(4)
Trang 473 Thư tín dụng (letter of credit)
3.1 Khái niệm:
Thư tín dụng (Letter of Credit - L/C) là một chứng thư (điện hoặc chứng chỉ), trong đó Ngân hàng phát hành L/C cam kết trả tiền cho người hưởng lợi nếu họ xuất trình được các chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản qui định trong L/C
Trang 483.3 Nội dung chủ yếu của L/C
a Số hiệu : (credit number)
-Tất cả các thư tín dụng đều phải có số hiệu riêng (credit number) của nó Đây là một nội dung khá quan trọng vì nó luôn được dẫn chiếu vào trong các chứng từ thanh toán mà người bán lập ra và thư từ giao dịch của 2 bên
-(mở bằng điện ở trường 20: field 20)
-Mở bằng thư: please quote credit No… On all correspondence” (đề nghị ghi số trên các thư từ giao dịch)
Trang 492 Địa điểm và ngày mở L/C: (place and date of issue)
-
- Địa điểm mở L/C (place of issue): Địa điểm mở L/C (place of issue): là nơi mà NH
mở L/C viết cam kết trả tiền cho người xuất khẩu Địa điểm này có ý nghĩa trong việc lựa chọn nguồn luật khi có tranh chấp xảy ra.
- Ngày mở L/C (date) : có 3 ý nghĩa:
+ Là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của NH đối với người xuất khẩu;
+ Là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C;
+ Là căn cứ để người bán xem người nhập khẩu mở L/C có đúng hạn hay không
MT700 ở trường số 31C (31C: 050311)
Trang 503 Loại L/C: (form of documentary credit)
MT700, thể hiện ở trường điện 40A
Ví dụ: 40A: form of documentary credit: irrevocable
Trang 514 Thời hạn giao hàng (shipment date)
- Thời hạn này tùy thuộc vào quy định của thời hạn giao hàng trong hợp đồng
-Nội dung này được thể hiện ở trường điện 44C và 44D
+ 44C: Latest date of shipment
+ 44D: shipment period :
Thời hạn giao hàng có thể được ghi như sau:
* Ngày giao hàng chậm nhất hay sớm nhất: shipment must
be effected not later than hoặc ghi time of delivery: latest December 31st, 2008 or earliest September 1st, 2008
* Trong vòng : shipment must be effected during
* Khoảng: shipment must be about '
* Ngày cụ thể: shipment must be effected on
Trang 525 Thời hạn xuất trình chứng từ: (period for presentation – được quy định ở field 48 – MT700)
- Là thời hạn mà người bán có nghĩa vụ phải xuất trình chứng từ đến địa điểm thanh toán hay địa điểm kiểm tra chứng từ
- Ngày xuất trình chứng từ phải được quy định trong thư tín dụng Nếu L/C không quy định thì tối đa là 21 ngày kể từ ngày giao hàng (14c – UCP 600 – 21 calendar days)
- Phải nằm trong thời hạn hiệu lực của LC
Trang 536 Thời hạn trả tiền (date of payment) (có thể được quy định ở trường điện số 42)
Có thể trả tiền ngay hoặc trả tiền sau:
-Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn của LC nếu
như trả ngay
-Thời hạn trả tiền cũng có thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của LC nếu như trả sau Trường hợp này hối phiếu kỳ hạn phải được xuất trình để chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của L/C
Trang 547 Ngày và nơi hết hạn hiệu lực của L/C (date and place
of expiry: trường điện 31D).
- Thời hạn hiệu lực L/C được tính từ ngày mở L/C cho đến ngày L/C hết hạn hiệu lực
- Cần phải xác định một thời hạn hiệu lực L/C hợp lý vừa tránh đọng vốn cho người NK, vừa tạo điều kiện cho người
XK lập và xuất trình chứng từ đúng hạn
- Địa điểm hết hạn hiệu lực thường ở nước người bán
hoặc người mua (thông thường ở nước người bán)
Trang 55Một thời hạn hiệu lực của L/C hợp lý phụ thuộc vào:
- Ngày mở L/C hợp lý
- Ngày hết hạn hiệu lực hợp lý
- Hai ngày này lại phụ thuộc vào ngày giao hàng Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không thể trùng với ngày hết hạn hiệu lực
Trang 56Ngày mở L/C hợp lý phụ thuộc vào các yếu tố sau.
- Số ngày cần thiết để NH mở thông báo L/C đến người bán Số ngày này lại phụ thuộc vào địa điểm nước người mua, người bán, nơi giao hàng
- Tính chất, đặc điểm hàng hóa NK, điều kiện giao nhận vận tải, phương thức kinh doanh của người XK
Trang 57Ngày hết hạn hợp lý phụ thuộc :
- Ngày hết hạn hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng một thời hạn hợp lý Cụ thể:
bSố ngày cần thiết để lập chứng từ (3 đến 4 ngày)
bNgân hàng thông báo kiểm tra chứng từ (2 ngày)
bNgân hàng chuyển chứng từ đi (5 đến 7 ngày)
bĐịa điểm thanh toán
bSố ngày cần thiết để NHPH kiểm tra và thể hiện ý chí có thanh toán hay không (5 ngày làm việc của ngân hàng – UCP 600)
Trang 588 Số tiền và loại tiền của tín dụng : currency code, amount, ở trường số 32 B.
Là số tiền mà NH cam kết trả cho người bán Cần chú ý:
-Số tiền phải ghi vừa bằng số và bằng chữ, thống nhất với nhau
- Có thể tuyệt đối, dung sai, mức cao nhất
-Nên ghi giới hạn tối đa mà người bán đạt được không ghi
số tuyệt đối vì gây khó khăn cho bên hưởng lợi
- Tên đơn vị tiền lệ theo ISO, đồng tiền theo đồng tiền thanh toán
Trang 599 Cách giao hàng, điều kiện chuyển tải
Được quy định ờ các trường sau
-43P : partial shipment : có cho phép giao hàng nhiều lần hay không
-43T: transshipment: có cho phép chuyển tải hay không
-44A: loading on board/dispatch/taking in charge
at/from….: địa điểm gửi hàng, nhận hàng hoặc bốc hàng lên tàu
-44B: for transportation to…Thể hiện địa điểm đến cuối cùng
Trang 60Có nhiều cách giao hàng khác nhau mà người nhập khẩu có thể cụ thể hoá trong L/C như:
Giao hàng một lần: partial shipment not allowed
Giao hàng nhiều lần trong thời gian quy định, số lượng quy định; partial shipment allowed:
+ During October 2000: 100 MTS
+ During November 2000: 100 MTS
Giao hàng nhiều lần nhưng quy định giới hạn
trọng lượng của mỗi chuyến, giới hạn số chuyến: Total 1000MTS, each shipment minimum 50 MTS
to maximum 100 MTS the interverning period
between 20 to 10
Giao nhiều lần, mỗi lần có số lượng như nhau:
Shipment is equal monthly in September,
October, November and December 2008 for total
4000 MTS
…