Tội trộm cắp tài sản so sánh giữa bộ luật hồng đức và bộ luật hình sự việt nam

65 211 0
Tội trộm cắp tài sản   so sánh giữa bộ luật hồng đức và bộ luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - VŨ THỊ THÙY DUNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN – SO SÁNH GIỮA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC VÀ BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật hình sự, Tội phạm học Điều tra tội phạm Mã số : 50514 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trƣờng Đại học Luật Hà Nội nhiệt tình giảng dạy em suốt trình học tập, nghiên cứu trƣờng Đại học Luật Hà Nội Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cơ, gia đình bạn bè giúp đỡ em suốt trình làm luận văn để em hồn thành tốt luận văn Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Tiến Sĩ Hoàng Văn Hùng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Ngƣời thực VŨ THỊ THÙY DUNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: QUY ĐỊNH VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC VÀ BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức 1.2 Quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật hình Việt Nam 10 1.2.1 Quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật hình năm 1985 11 1.2.2 Quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật hình năm 1999 13 KẾT LUẬN CHƢƠNG 16 CHƢƠNG 2: SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC VÀ BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 18 2.1 Khái niệm tội trộm cắp tài sản 18 2.2 Dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản 20 2.2.1 Khách thể tội trộm cắp tài sản 20 2.2.2 Mặt khách quan tội trộm cắp tài sản 25 2.2.3 Mặt chủ quan tội trộm cắp tài sản 34 2.2.4 Chủ thể tội trộm cắp tài sản 37 2.3 Hình phạt biện pháp khác 41 2.3.1 Hình phạt 41 2.3.2 Biện pháp khác 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 51 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCA : Bộ công an BTP : Bộ tƣ pháp BLHS : Bộ luật hình BLHSVN : Bộ luật hình Việt Nam BLHĐ : Bộ luật Hồng Đức GS : Giáo sƣ NXB : Nhà xuất PGS : Phó giáo sƣ TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao Ths : Thạc sĩ TNHS : Trách nhiệm hình TS : Tiến sĩ TSKH : Tiến sĩ khoa học VN : Việt Nam VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong lịch sử phát triển, vấn đề lợi ích vật chất ln tâm điểm xung đột xã hội Bởi vậy, vấn đề bảo đảm quyền sở hữu lợi ích vật chất đƣợc nƣớc giới quan tâm Ở nƣớc ta, quyền sở hữu đƣợc quy định bảo hộ Hiến pháp văn quy phạm pháp luật lĩnh vực hình sự, dân sự…Trong Bộ luật dân sự, quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt chủ sở hữu hợp pháp tài sản Tất cá nhân, tổ chức khác có nghĩa vụ tơn trọng quyền sở hữu chủ sở hữu Nếu chủ thể xâm phạm đến tài sản chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thƣờng thiệt hại xảy Trong pháp luật hình sự, quyền sở hữu đƣợc bảo vệ thông qua quy định tội xâm phạm sở hữu Đây nhóm tội đƣợc quy định sớm pháp luật hình giới nói chung nƣớc ta nói riêng Từ đất nƣớc ta chuyển đổi kinh tế theo chế thị trƣờng, diễn biến tình hình tội phạm nói chung nhƣ tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng phức tạp ngày có chiều hƣớng gia tăng Trong năm qua, quan bảo vệ pháp luật tích cực đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm phạm sở hữu, nhƣng việc điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm chƣa kịp thời, chƣa có quy mơ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phòng chống tội phạm Bởi vậy, loại tội xâm phạm sở hữu ngày diễn biến phức tạp, làm giảm lòng tin quần chúng pháp luật Trong đó, tội trộm cắp tài sản loại tội danh chiếm tỷ lệ lớn nhóm tội xâm phạm sở hữu Cũng nhƣ nói trên, nhóm tội xâm phạm sở hữu đƣợc quy định sớm pháp luật hình nƣớc ta, phải kể đến tội trộm cắp tài sản Các quy định tội trộm cắp tài sản xuất luật hình phong kiến Việt Nam – điều khẳng định sách hình Nƣớc ta việc bảo vệ quyền sở hữu qua lần pháp điển hóa lần thứ hai, Bộ luật hình (BLHS) năm 1999 đời tiếp tục khẳng định sách thơng qua quy định chƣơng XIV Bộ luật hình Trong đó, tội trộm cắp tài sản đƣợc quy định Điều 138 BLHS năm 1999 Trong công đổi đất nƣớc, xây dựng hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam, bên cạnh cơng việc tìm tòi, rút kinh nghiệm từ mơ hình tiến nƣớc giới, cần trở nguồn gốc văn minh Việt Nam để nhìn thấy kinh nghiệm thành công, thất bại tiền nhân thơng qua thể chế trị Do vậy, tác giả xin đƣợc lựa chọn đề tài “Tội trộm cắp tài sản – So sánh Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Việc nghiên cứu tìm hiểu cách hệ thống tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình Việt Nam để so sánh tồn diện khái niệm, dấu hiệu pháp lý hệ thống hình phạt hai luật Từ đó, cho thấy đƣợc điểm tiến hạn chế quy định tội trộm cắp tài sản hai luật Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tội trộm cắp tài sản, trƣớc hết phải kể đến Giáo trình Luật hình trƣờng Đại học Luật Hà Nội, trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Bình luận khoa học BLHS phần tội xâm phạm sở hữu phân tích dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản Tiếp đó, cơng trình nghiên cứu cá nhân, cụ thể nhƣ sau: Luận án tiến sĩ luật học: “Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu” tác giả Nguyễn Ngọc Chí năm 2000; “Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng chống tội Việt Nam” tác giả Hoàng Văn Hùng năm 2007 Một số viết nhiều tác giả đăng tạp chí, sách, báo khoa học đề cập đến tội trộm cắp tài sản nhƣ: “Quy định Bộ luật hình năm 1999 tội trộm cắp tài sản” tác giả Mai Bộ tạp chí TAND số năm 2005; “Phân biệt số dấu hiệu đặc trưng “tội trộm cắp tài sản” định tội danh” tác giả Trần Mạnh Hà tạp chí TAND số 10 năm 2006 Về luật hình phong kiến Việt Nam có số cơng trình khoa học nhƣ sau: “ Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành nội dung giá trị”của tác giả PGS.TS Lê Thị Sơn; “Khái niệm tội phạm – so sánh Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình nay” GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 1/2005; “Tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức” Thạc sĩ Hoàng Văn Hùng Tạp chí luật học số 5/2006, tr 36 – 39; “Đối tượng tác động tội trộm cắp tài sản theo Luật hình Việt Nam” Thạc sĩ Hồng Văn Hùng Tạp chí luật học số 7/2006, tr 14 – 19 Các cơng trình đánh giá khái quát đƣợc nội dung, dấu hiệu pháp lý hình phạt tội trộm cắp tài sản luật hình nhƣ luật hình phong kiến Tuy nhiên, chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tổng thể loại tội cụ thể Bộ luật Hồng Đức so sánh loại tội Bộ luật hình Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Tội trộm cắp tài sản – So sánh Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình Việt Nam” nghiên cứu cần thiết, có ý nghĩa quan trọng Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn Tội trộm cắp tài sản đƣợc quy định Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình Việt Nam Từ rút đƣợc khác biệt khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình phạt tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Hình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu quy định Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Hình Việt Nam tội trộm cắp tài sản để từ đƣa khác khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình phạt loại tội Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả không vào tìm hiểu hồn cảnh đời, nội dung giá trị pháp lý Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Hình Việt Nam mà nghiên cứu khái niệm, dấu hiệu pháp lý, hình phạt tội cụ thể - tội trộm cắp tài sản Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận luận văn: Là hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền; nghiên cứu khoa học, quan điểm pháp lý Phương pháp nghiên cứu luận văn: Luận văn dùng số phƣơng pháp tiếp cận làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề tƣơng ứng, phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh Trong đó, đặc biệt coi trọng phƣơng pháp so sánh luật Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Hình Việt Nam để đƣợc khác khái niệm, dấu hiệu pháp lý, hình phạt tội trộm cắp tài sản đƣợc quy định Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Hình Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: + Luận văn làm rõ khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình phạt tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Hình Việt Nam + So sánh quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Hình Việt Nam Những đóng góp đề tài Đây cơng trình chun khảo khoa học pháp lí Việt Nam cấp độ luận văn thạc sĩ, nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống quy định tội trộm cắp tài sản phƣơng diện: khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình phạt hai luật - Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Hình Việt Nam Từ đó, rút đƣợc điểm khác khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình phạt tội trộm cắp tài sản hai luật Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: CHƢƠNG 1: Quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình Việt Nam CHƢƠNG 2: So sánh quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình Việt Nam CHƢƠNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC VÀ BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Trộm cắp tài sản tội danh thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu đƣợc quy định sớm pháp luật hình nƣớc ta Quy định tội trộm cắp tài sản xuất luật hình phong kiến Việt Nam đƣợc quy định Bộ luật hình hành Nghiên cứu quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình Việt Nam cho ta nhìn khái qt tồn diện quan niệm nhà lập pháp chế độ xã hội khác Để từ đó, nhận thức đắn, đầy đủ sâu sắc khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình phạt tội trộm cắp tài sản Bộ luật hình ngày 1.1 Quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức “Bộ luật Hồng Đức (hay gọi Quốc Triều Hình Luật) luật thống quan trọng triều đại nhà Lê nước ta từ năm 1428 đến năm 1788” [20, tr 9] Bộ luật Hồng Đức bao gồm 722 điều, chia làm quyển, quy định hình sự; dân sự; đất đai; nhân, gia đình; tố tụng quy định luật hành chính; hội điền sản Tội trộm cắp tài sản đƣợc quy định chƣơng “Đạo tặc” (Trộm cƣớp) thuộc 4, gồm 54 Điều, từ Điều 411 đến Điều 464, có 29 Điều quy định tội trộm cắp tài sản [ 15] Tội trộm cắp tài sản xếp sau tội xâm phạm an ninh quốc gia nhƣ tội mƣu làm phản, tội mƣu đại nghịch, tội phản nƣớc theo giặc tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm ngƣời nhƣ tội giết ngƣời, tội làm bị thƣơng ngƣời, tội hiếp dâm [6, tr 218219] Nghiên cứu quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức cho thấy: Thứ nhất, Bộ luật Hồng Đức bao gồm 29 điều quy định tội trộm cắp tài sản nhƣng khơng có điều luật đƣa khái niệm cụ thể tội Tuy nhiên, Bộ luật Hồng Đức có quy định khái quát tội trộm cắp tài sản Điều 429 47 bậc”; Điều 440 quy định “Con cháu tuổi với bậc tơn trưởng, mà đưa người ăn trộm nhà, xử nhẹ tội ăn trộm thường bậc” Điều 138 BLHS khơng quy định trƣờng hợp nói Hiện nay, gia đình, tài sản thuộc ngƣời chủ sở hữu nhƣng thành viên khác gia đình có quyền sử dụng, bảo vệ củng cố quan hệ sẵn có thích gia đình Đối với trƣờng hợp trộm cắp tài sản gia đình lý định mà cha, mẹ tố cáo hành vi trƣớc quan tƣ pháp Ví dụ: nhƣng bố mẹ khơng kiểm sốt đƣợc việc sử dụng tài sản nhƣ việc sinh hoạt cái; nghiện ma túy; có tính đồ; nuôi… Thứ năm, Điều 456 Bộ luật Hồng Đức quy định hình phạt áp dụng trƣờng hợp bắt đƣợc trộm mà thả ngƣời ăn hối lộ mà thả ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản Hình phạt áp dụng cho ngƣời phạm tội trƣờng hợp bắt đƣợc trộm mà thả đồ làm tƣợng phƣờng binh trƣờng hợp ăn hối lộ mà thả ngƣời giống nhƣ ngƣời phạm tội “Những người bắt kẻ cướp, mà lại tự tiện thả ra, xử tội lưu châu ngồi; bắt kẻ trộm mà lại tự tiện thả xử tội đồ làm tượng phường binh; ăn hối lộ mà tha bị xử giống kẻ phạm tội” Bộ luật hình Việt Nam khơng quy định trƣờng hợp nhƣ Thứ sáu, Hình phạt tiền Bộ luật Hồng Đức đƣợc áp dụng ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản mà quy định cụ thể mức phạt tiền vào giá trị tài sản bị chiếm đoạt hình phạt tiền đƣợc coi hình phạt ngƣời xâm phạm sở hữu Ví dụ: Điều 461 quy định “Quan giữ việc bắt trộm cướp, nhân có việc trộm cướp mà vu cáo cho người lương dân để lấy tiền của, phải đồ làm chủng điền binh phải phạt tiền tạ tùy theo việc nặng nhẹ (vu cho người ta ăn cướp phạt 20 quan; vu ăn trộm tạ 10 quan) trả cho người bị vu ” 48 Theo quy định Điều 138 BLHS ngồi hình phạt cải tạo khơng giam giữ phạt tù có thời hạn có hình phạt tiền đƣợc quy định khoản Điều 138 BLHS Khoản Điều 138 BLHS năm 1999 quy định “Người phạm tội bị phạt tiền”; quy định nhƣ đƣợc hiểu hình phạt tiền hình phạt khơng bắt buộc Theo đó, ngƣời phạm tội ngồi việc chấp hành hình phạt theo Khoản 1, khoản 2, khoản khoản bị phạt tiền từ năm triệu năm mƣơi triệu đồng Nhƣng thực tế, tòa án cấp áp dụng loại hình phạt Ngun nhân khó khăn thi hành án phạt tiền hƣớng dẫn mức phạt tiền trƣờng hợp phạm tội trộm cắp tài sản nhƣ trộm cắp tài sản Nhà nƣớc, giá trị tài sản bị trộm cắp có giá trị lớn, tài sản trộm cắp ngƣời nƣớc ngoài… Nhƣng Bộ luật Hồng Đức, hình phạt tiền số trƣờng hợp bắt buộc Ngƣời phạm tội ngồi việc chấp hành hình phạt khác phải chấp hành hình phạt tiền với mức bồi thƣờng gấp nhiều lần so với giá trị tài sản trộm cắp Thứ bảy, Điều 138 BLHS quy định tội trộm cắp tài sản không đề cập tới giới tính đối tƣợng thực hành vi Vì vậy, khung hình phạt áp dụng cho ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản nam hay nữ nhƣ Trong Bộ luật Hồng Đức, số quy định tội trộm cắp tài sản có nội dung thể nhân đạo ngƣời phạm tội phụ nữ nhƣ giảm hình phạt bậc phụ nữ phạm tội trộm cắp tài sản giai đoạn phạm tội chƣa đạt phạm tội trộm cắp gà, lợn, lúa mạ hay đày tớ gái ăn trộm chủ đƣợc giảm tội Ví dụ: Điều 450 quy định “Kẻ lạ vào vườn người ta, xử tội biếm; đàn bà giảm bậc”; Điều 446 quy định “Bắt trộm gà, lợn, trộm lúa má, xử tội biếm hay đồ, tùy theo tội nặng nhẹ bồi thường gấp đôi; đàn bà gái giảm tội”; Điều 429 quy định “Đàn bà giảm tội”; Điều 441 quy định “Đày tớ ăn trộm chủ xử nặng tội ăn trộm thường bậc; đày tớ gái giảm tội” 49 2.3.2 Biện pháp khác Nghiên cứu quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức cho thấy, ngồi quy định hình phạt cụ thể, chi tiết gắn với hành vi phạm tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức có nhiều điều luật quy định biện pháp bồi thƣờng thiệt hại giống Luật hình Việt Nam Tuy nhiên, biện pháp bồi thƣờng thiệt hại đƣợc quy định hai luật có điểm khác nhƣ sau: Điều 42 Bộ luật hình năm 1999 quy định: “Người phạm tội phải trả lại tài sản chiếm đoạt cho chủ sở hữu người quản lí hợp pháp, phải sửa chữa bồi thường thiệt hại vật chất xác định hành vi phạm tội gây ra” Theo nhƣ quy định ngƣời phạm tội ngồi việc chấp hành hình phạt tù áp dụng tội trộm cắp tài sản phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu ngƣời quản lí hợp pháp Trong trƣờng hợp ngƣời phạm tội làm tài sản giảm giá trị phải bồi thƣờng thiệt hại bên cạnh việc trả lại tài sản Nếu tài sản bị chiếm đoạt khơng hồn trả lại đƣợc lí định nhƣ bị mất, thất lạc hay khơng ngƣời phạm tội phải bồi thƣờng thiệt hại cho chủ sở hữu ngƣời quản lí hợp pháp Ngƣời phạm tội phải bồi thƣờng theo giá trị tài sản bị chiếm đoạt, bị chiếm giữ trái phép, bị sử dụng trái phép, bị huỷ hoại bị làm hƣ hỏng Giá trị tài sản bị chiếm đoạt, bị chiếm giữ trái phép, bị sử dụng trái phép, bị huỷ hoại bị làm hƣ hỏng đƣợc xác định theo giá thị trƣờng tài sản địa phƣơng vào thời điểm tài sản bị chiếm đoạt, bị chiếm giữ trái phép, bị sử dụng trái phép, bị huỷ hoại bị làm hƣ hỏng [26] Trong Bộ luật Hồng Đức, nhiều điều luật quy định vấn đề bồi thƣờng thiệt hại ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản Tuy nhiên, mức bồi thƣờng Bộ luật Hồng Đức quy định không thống mà đƣợc quy định cụ thể điều luật Có điều luật quy định ngƣời phạm tội phải bồi thƣờng phần tang vật nhƣ Điều 429 quy định “Giữa ban ngày ăn cắp vặt xử tội đồ, lấy của, phải bồi thường phần tang vật Những kẻ chứa chấp, bị tội nhẹ bậc, bắt bồi thường phần ba tang vật”; 50 có điều luật quy định phải bồi thƣờng gấp đơi giá trị tang vật nhƣ Điều 437 quy định “Quan giám lâm, người coi kho mà tự lấy trộm xử tội ăn trộm thường phải bồi thường tang vật gấp hai lần”; Điều 448 quy định “Những người cầm cố cho người ta, mà lấy trộm văn tự cầm, xử nhẹ tội ăn trộm thường ba bậc, phải bồi thường gấp đôi cho gia chủ”; Điều 463 quy định “Những kẻ gian phi, giảo hoạt chốn hương thôn xử đồ làm khao đinh; lại chiếm đoạt cải đồ vật người, xử tội nặng bậc phải bồi thường gấp đơi” nhƣng có điều luật quy định ngƣời phạm tội phải bồi thƣờng gấp ba lần nhƣ Điều 438 quy định “Lấy trộm đồ vật sứ thần ngoại quốc xử nặng tội ăn trộm thường bậc, lấy trộm đồ vật đem cống, phải xử nặng bậc nữa, phải bồi thường gấp ba lần”; Điều 451 quy định “Người quản giám tự ý đòi lấy trâu bò cải, mà dung túng giấu diếm, xử tội biếm hay tội đồ phải bồi thường gấp ba lần tang vật sung công, lại phạt tiền để thưởng cho người tố cáo luật định” Ngoài ra, Bộ luật Hồng Đức quy định hình thức khen thƣởng cho ngƣời cáo giác hành vi chứa chấp ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản trang trại Hình thức khen thƣởng phần mƣời số ruộng đất trang trại bị tịch thu Điều 455 quy định “Những bậc vương công gia mà chứa chấp quân trộm cướp trang trại làm nơi ẩn nấp chúng phải phạt tiền 500 quan tịch thu trang trại Người trông nom trang trại xử nhẹ tội trộm cướp bậc; có phải bồi thường tang vật, truy vào chủ trang trại; thưởng cho người tố cáo phần mười số ruộng đất trang trại bị tịch thu Nếu người chủ trang trại bắt trước qn trộm cướp đem nộp quan, khơng phải tội ” 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG Bộ luật hình Việt Nam quy định cụ thể khái niệm tội phạm nói chung (Điều BLHS) khái niệm tội trộm cắp tài sản nói riêng (Điều 138 BLHS) Bộ luật Hồng Đức khơng có khái niệm cụ thể tội trộm cắp tài sản mà đƣa nhiều điều luật tội trộm cắp tài sản miêu tả cụ thể hành vi phạm tội điều luật Tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức đƣợc quy định cụ thể theo đối tƣợng tác động tội phạm, chủ thể tội phạm, nhân thân ngƣời phạm tội hoàn cảnh phạm tội Tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hình Việt Nam quy định cụ thể theo giá trị tài sản áp dụng tình tiết “đã bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt”, “gây hậu nghiêm trọng”, “đã bị kết án tội chiếm đoạt tài sản” Nhà lập pháp phong kiến quan niệm tội trộm cắp tài sản hành vi lấy tài sản ngƣời khác; hành vi “lấy tài sản” bị coi phạm tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hình Việt Nam có phân biệt rõ ràng hành vi trộm cắp tài sản hành vi lút chiếm đoạt tài sản ngƣời khác Ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản bị truy cứu TNHS tội trộm cắp tài sản có hành vi lút chiếm đoạt tài sản ngƣời khác gây hậu nguy hiểm cho xã hội Vì vậy, Luật hình Việt Nam phân biệt rõ rệt tội trộm cắp tài sản với tội khác nhóm tội xâm phạm sở hữu Lỗi ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản Bộ luật hình lỗi cố ý trực tiếp Ngƣời phạm tội thực hành vi trộm cắp tài sản nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trƣớc hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy Trong Bộ luật Hồng Đức, có đề cập đến dấu hiệu lỗi nhƣng khơng có phân biệt trƣờng hợp có lỗi phải chịu TNHS với trƣờng hợp khơng có lỗi chịu TNHS Thông thƣờng lỗi ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản Luật hình Việt Nam đƣợc xác định lỗi cố ý trực tiếp, nhƣng thực tiễn đấu 52 tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản có trƣờng hợp ngƣời đãng trí vơ ý lấy tài sản ngƣời khác, sau có tài sản thực việc chiếm đoạt tài sản trƣờng hợp đƣơng không trực tiếp lấy tài sản, để mặc cho ngƣời khác chiếm đoạt tài sản nhƣng lại nhận phần tài sản đƣợc ngƣời chiếm đoạt chia cho, sau việc chiếm đoạt tài sản hoàn thành Trong Bộ luật Hồng Đức, khơng có quy định trƣờng hợp vơ ý lấy nhầm Bộ luật hình Việt Nam quy định, chủ thể tội trộm cắp tài sản chủ thể thƣờng Bất kì ngƣời cụ thể có lực trách nhiệm hình đạt đến độ tuổi định trở thành chủ thể tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức quy định tội trộm cắp tài sản, dựa vào chủ thể tội phạm nhân thân ngƣời phạm tội Trong Bộ luật Hồng Đức không đề cập đến vấn đề lực TNHS mà đặc biệt ý đến mối quan hệ ngƣời phạm tội ngƣời bị hại tùy theo tính chất mối quan hệ mà hình phạt ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản đƣợc tăng lên giảm so với trƣờng hợp phạm tội trộm cắp tài sản thông thƣờng Bộ luật hình quy định ngƣời thực hành vi trộm cắp tài sản đủ 16 tuổi đƣợc coi có lực TNHS bị truy cứu TNHS tội phạm Những ngƣời thực tội trộm cắp tài sản độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi đƣợc coi có lực TNHS hạn chế, họ phải chịu TNHS họ thực tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tội trộm cắp tài sản loại tội chủ thể thực với lỗi cố ý Trong Bộ luật Hồng Đức khơng có quy định cụ thể độ tuổi ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản nhƣ quy định Bộ luật hình mà quy định độ tuổi đƣợc giảm hình phạt đƣợc thay hình thức “chuộc tiền” Trong Bộ luật hình khơng quy định giới tính chủ thể thực hành vi phạm tội trộm cắp tài sản; nhƣ khơng có phân biệt TNHS ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản nam giới hay nữ giới Nhƣng Bộ 53 luật Hồng Đức, với số tội trộm cắp tài sản, ngƣời phạm tội phụ nữ đƣợc giảm nhẹ hình phạt Quy định hình phạt tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức nghiêm khắc nhiều so với quy định hình phạt Bộ luật Hình Điều 138 BLHS quy định hình phạt tội trộm cắp tài sản đó, mức hình phạt thấp dành cho ngƣời phạm tội cải tạo không giam giữ đến ba năm mức hình phạt cao dành cho ngƣời phạm tội chung thân; khơng có hình phạt tử hình Điểm c Khoản Điều 138 BLHS quy định tình tiết “tái phạm nguy hiểm” mức phạt tù áp dụng cao bảy năm tù Nhƣng Bộ luật Hồng Đức, có điều luật áp dụng hình phạt tử hình đối ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản với ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản tái phạm bị áp dụng hình phạt tử hình Đặc biệt, hình phạt tử hình ln áp dụng ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản nhà vua Hình phạt quy định Điều 138 BLHS áp dụng cho ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản hình phạt tù có thời hạn Tại Khoản 1, khoản 2, khoản khoản Điều 138 BLHS áp dụng ngƣời phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng với khung hình phạt đƣợc giới hạn mức thấp mức cao Trong Bộ luật Hồng Đức, hình phạt đƣợc quy định cụ thể, rõ ràng liền sau hành vi phạm tội Đồng thời, BLHĐ khơng có khung hình phạt tình tiết tăng nặng định khung Điều 138 BLHS không quy định trƣờng hợp trộm cắp tài sản gia đình, ngƣời thân thích chung với mà trộm cắp tài sản hay trƣờng hợp cháu đƣa ngƣời ăn trộm nhà Trong Bộ luật Hồng Đức, có điều luật quy định cụ thể hành vi hình phạt áp dụng ngƣời phạm tội trƣờng hợp Theo quy định Điều 138 BLHS hình phạt cải tạo khơng giam giữ phạt tù có thời hạn có hình phạt tiền đƣợc quy định khoản Điều 138 BLHS Theo đó, ngƣời phạm tội ngồi việc chấp hành hình phạt theo Khoản 54 1, khoản 2, khoản khoản bị phạt tiền từ năm triệu năm mƣơi triệu đồng Nhƣng thực tế, thực tiễn xét xử cho thấy tòa án cấp áp dụng loại hình phạt Ngun nhân khó khăn thi hành án phạt tiền hƣớng dẫn mức phạt tiền trƣờng hợp phạm tội trộm cắp tài sản nhƣ trộm cắp tài sản Nhà nƣớc, giá trị tài sản bị trộm cắp có giá trị lớn, tài sản trộm cắp ngƣời nƣớc ngồi…Trong Bộ luật Hồng Đức, hình phạt tiền đƣợc áp dụng ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản mà quy định cụ thể mức phạt tiền vào giá trị tài sản bị chiếm đoạt hình phạt tiền đƣợc coi hình phạt ngƣời xâm phạm sở hữu Điều 138 BLHS quy định tội trộm cắp tài sản khơng đề cập tới giới tính đối tƣợng thực hành vi Vì vậy, khung hình phạt áp dụng cho ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản nam hay nữ nhƣ Trong Bộ luật Hồng Đức, số quy định tội trộm cắp tài sản có nội dung thể nhân đạo ngƣời phạm tội phụ nữ nhƣ giảm hình phạt bậc phụ nữ phạm tội trộm cắp tài sản giai đoạn phạm tội chƣa đạt phạm tội trộm cắp gà, lợn, lúa mạ hay đày tớ gái ăn trộm chủ đƣợc giảm tội Luật hình Việt Nam quy định, ngƣời phạm tội ngồi việc chấp hành hình phạt tù áp dụng tội trộm cắp tài sản phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu ngƣời quản lí hợp pháp Trong trƣờng hợp ngƣời phạm tội làm tài sản giảm giá trị phải bồi thƣờng thiệt hại bên cạnh việc trả lại tài sản Nếu tài sản bị chiếm đoạt khơng hồn trả lại đƣợc ngƣời phạm tội phải bồi thƣờng thiệt hại cho chủ sở hữu ngƣời quản lí hợp pháp Mức bồi thƣờng thiệt hại theo giá trị tài sản bị chiếm đoạt Giá trị tài sản bị chiếm đoạt đƣợc xác định theo giá thị trƣờng tài sản địa phƣơng vào thời điểm đƣợc xác định bị chiếm đoạt Trong Bộ luật Hồng Đức, mức bồi thƣờng thiệt hại quy định không thống mà đƣợc quy định cụ thể điều luật Có điều luật, mức bồi thƣờng 55 thiệt hại phần tang vật, nhƣng có điều luật quy định mức bồi thƣờng thiệt hại gấp nhiều lần giá trị tang vật Ngồi ra, Bộ luật Hồng Đức quy định hình thức khen thƣởng cho ngƣời cáo giác hành vi chứa chấp ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản Hình thức khen thƣởng phần mƣời số ruộng đất bị tịch thu 56 KẾT LUẬN Tội trộm cắp tài sản đƣợc hình thành từ thời phong kiến, nhà lập pháp phong kiến vào đối tƣợng tác động, chủ thể tội phạm, nhân thân ngƣời phạm tội hoàn cảnh phạm tội để quy định tội trộm cắp tài sản khác Tuy không xây dựng cấu thành tội trộm cắp tài sản hồn chỉnh nhƣ luật hình Việt Nam nhƣng tội trộm cắp tài sản luật hình phong kiến xác định đƣợc tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm hình phạt áp dụng cho ngƣời phạm tội Tuy nhiên, pháp luật hình phong kiến lại khơng có phân biệt rõ ràng hành vi trộm cắp tài sản với hành vi số tội phạm xâm phạm sở hữu khác Vì vậy, ngƣời thực hành vi tội xâm phạm sở hữu khác đƣợc coi ngƣời thực hành vi trộm cắp tài sản Trong luật hình Việt Nam, quy định tội trộm cắp tài sản nhà lập pháp định lƣợng giá trị tài sản bị chiếm đoạt, theo quy định vào giá trị tài sản bị chiếm đoạt mà ngƣời phạm tội bị truy cứu TNHS theo khoản khác Điều 138 Bộ luật hình năm 1999 Đồng thời, luật hình Việt Nam, hành vi trộm cắp tài sản đƣợc phân biệt rõ ràng với hành vi thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu nhƣ tội cƣớp tài sản, tội cƣớp giật tài sản, tội chiếm đoạt tài sản…Ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản bị truy cứu TNHS tội trộm cắp tài sản; thực hành vi chiếm đoạt khác nhƣng hành vi trộm cắp tài sản bị truy cứu TNHS theo tội Bên cạnh đó, Điều 138 xác định ranh giới trƣờng hợp trộm cắp tài sản hành vi vi phạm pháp luật hành với trƣờng hợp phạm tội Hình phạt áp dụng cho ngƣời phạm tội pháp luật hình phong kiến mang tính hà khắc, dã man, tàn bạo, chà đạp nhân phẩm ngƣời đƣợc quy định liền sau hành vi phạm tội cụ thể Quy định nhƣ nên Bộ luật Hồng Đức khơng có khung hình phạt tình tiết tăng nặng định khung Điều 138 Bộ luật hình năm 1999 quy định khung hình phạt cho 57 ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản gồm bốn khung: cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm; phạt tù từ hai đến bảy năm; phạt tù từ bảy năm đến mƣời lăm năm; phạt tù từ mƣời hai năm đến hai mƣơi năm tù chung thân Ngồi việc ngƣời phạm tội phải chấp hành hình phạt áp dụng tội trộm cắp tài sản, ngƣời phạm tội phải trả lại tài sản nhƣ tài sản phải trả lại khơng ngƣời phạm tội phải bồi thƣờng thiệt hại cho chủ sở hữu ngƣời quản lí hợp pháp Mức bồi thƣờng thiệt hại theo luật hình Việt Nam quy định giá trị tài sản bị chiếm đoạt Giá trị tài sản bị chiếm đoạt đƣợc xác định theo giá thị trƣờng tài sản địa phƣơng vào thời điểm đƣợc xác định bị chiếm đoạt Trong pháp luật hình phong kiến, mức bồi thƣờng thiệt hại quy định không thống mà đƣợc quy định cụ thể điều luật Có điều luật, mức bồi thƣờng thiệt hại phần tang vật, nhƣng có điều luật quy định mức bồi thƣờng thiệt hại gấp nhiều lần giá trị tang vật Trên luận văn tác giả, kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Kính mong Thầy, Cơ đọc cho tác giả thấy sai sót, khiếm khuyết để tác giả rút kinh nghiệm để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điển Tiếng việt tường giải liên tưởng, NXB Văn hóa thơng tin Trần Mạnh Hà (2006), “Phân biệt số dấu hiệu đặc trƣng “tội trộm cắp tài sản” định tội danh”, Tạp chí Tòa án nhân dân (10), tr 23 – 28 Ths Hoàng Văn Hùng (2006), “Đối tƣợng tác động tội trộm cắp tài sản theo Luật hình Việt Nam”, Tạp chí luật học (7), tr 14 – 19 Ths Hoàng Văn Hùng (2006), “Tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí luật học (5), tr 36 – 39 Hoàng Văn Hùng (2007), Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng, chống tội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (2004), “Vấn đề tội phạm Quốc Triều Hình Luật”, Quốc Triều Hình Luật – Lịch sử hình thành nội dung giá trị, tr 201 – 222 GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (2005), “Khái niệm tội phạm – So sánh Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (1), tr 57 – 61 GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (2010), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội GS TS Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, NXB Tƣ Pháp, Hà Nội 10 TS Nguyễn Đức Mai (Chủ biên), GS TS Nguyễn Ngọc Anh, TS Trần Văn Luyện, TS Trần Quang Tiệp, Ths Nguyễn Mai Bộ, Ths Nguyễn Văn Huấn (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 phần tội phạm, NXB Chính trị quốc gia 11 PGS.TS Dƣơng Tuyết Miên (2004), “Vấn đề hình phạt Quốc Triều Hình Luật”, Quốc Triều Hình Luật – Lịch sử hình thành nội dung giá trị, tr 223 – 236 12 NXB Chính trị Quốc gia (2006), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 NXB Chính trị Quốc gia (2010), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 NXB Chính trị Quốc gia (2010), Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 NXB Chính trị Quốc gia (1995), Quốc Triều Hình Luật, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Ths Đinh Văn Quế (2001), Tìm hiểu tội phạm Bộ luật Hình năm 1999, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 17 Ths Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm, (2), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 18 Quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24 tháng 03 năm 2008 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành quy chế phát hành giấy tờ có giá nước tổ chức tín dụng 19 Quyết định số 02/2005/QĐ-NHNN ngày 04 tháng 01 năm 2005 Thống đốc ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng để huy động vốn nước 20 PGS.TS Lê Thị Sơn (2004), Quốc Triều Hình Luật – Lịch sử hình thành nội dung giá trị, NXB Khoa học Xã hội 21 PGS.TS Lê Thị Sơn (2010), “Quốc Triều Hình Luật nguyên tắc luật hình đại”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (8), tr 14 – 21 22 TS Trịnh Quốc Toản (2011), “Hình phạt bổ sung Luật hình Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia 23 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, (1), Hà Nội 24 Nguyễn Văn Trƣợng (2008), “Một số vấn đề cần hoàn thiện tội trộm cắp tài sản”, Tạp chí Tòa án nhân dân (4), tr – 10 25 Thiếu tƣớng, TS Nguyễn Ngọc Thế (2013), Tội phạm, cấu thành tội phạm – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 26 Thơng tƣ Liên tịch TANDTC, VKSNDTC, BCA, BTP số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 việc hƣớng dẫn áp dụng số quy định chƣơng XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” BLHS năm 1999 27 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công An Nhân Dân 28 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Cơng An Nhân Dân 29 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, (1), NXB Công An Nhân Dân 30 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, (2), NXB Công An Nhân Dân 31 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản Xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 32 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hà Nội 33 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lí (1992), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, NXB Pháp lý, Hà Nội 34 Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc pháp luật (1993), Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1985, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.http://www.baomoi.com/Nhung-gia-tri-cua-bo-co-luat-Quoc-trieu-hinhluat/58/11331900.epi 36.http://www.baomoi.com/Tinh-nhan-dao-va-tien-bo-cua-Bo-luat-Hong Duc/58/4660236.epi 37.http://luathinhsu.wordpress.com/2011/11/17/toi-trom-cap-tai-san-trong-boluat-hong-duc/ 38 http://thanhtravietnam.vn/vi-VN/News/diendanthanhtra/2013/05/29789.aspx 39.http://truongchinhtribentre.edu.vn/noi-dung/lua-t-ho-ng-du-c-vo-i-va-n-debinh-da-ng-gio-i 40.http://truongleduan.quangtri.gov.vn/nghiencuutraodoi.asp?id=158201014251 ... ĐỊNH VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC VÀ BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức 1.2 Quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật hình Việt Nam. .. định tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình Việt Nam CHƢƠNG 2: So sánh quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình Việt Nam 6 CHƢƠNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN... hiệu pháp lý hình phạt tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Hình Việt Nam + So sánh quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Hình Việt Nam Những đóng góp đề tài Đây cơng

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan