1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

29 403 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 174 KB

Nội dung

Trải qua một thời gian dài sau khi dành độc lập, xây dựng đất nước, Nhà nước ta đã rút ra được, định hướng ra được một hướng đi, một “con đường” đúng đắn cho mình, đó là quá trình phát triển kinh tế đất nước theo cơ chế thị trường với sự quản lý của Nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là một bước ngoặt sáng suốt của Đảng, của Nhà nước ta. Kinh tế thị trường với sự phát triển của nó đã đưa đến thành công bước đầu cho công cuộc xây dựng đất nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Vậy kinh tế thị trường đó là cái gì? hoàn cảnh ra đời, cái gì dẫn tới phải phát triển kinh tế thị trường - đặc điểm của nền kinh tế thị trường là như thế nào - các giải pháp để phát triển nền kinh tế thị trường ra sao? Đó là hàng loạt các câu hỏi đặt ra cần được giải quyết, tìm hiểu rõ về nó, ta có thể nắm bắt được kiên thức cơ bản nhất về nền kinh tế thị trường ở nước ta. Kinh tế thị trường phải được nghiên cứu từng bước, qua từng giai đoạn cụ thể để có thể rút ra được tính quy luật của nó, để nắm bắt nó. Vì thế đề tài “Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ” là vô cùng thiết thực và cần thiết, qua đó cộng với niềm thích thú, sự học hỏi của mình (sinh viên kinh tế) em thấy đề tài này là hoàn toàn phù hợp và thỏa mãn với mình.

LỜI NÓI ĐẦU Trải qua một thời gian dài sau khi dành độc lập, xây dựng đất nước, Nhà nước ta đã rút ra được, định hướng ra được một hướng đi, một “con đường” đúng đắn cho mình, đó là quá trình phát triển kinh tế đất nước theo cơ chế thị trường với sự quản lý của Nhà nước, định hướng hội chủ nghĩa. Đó là một bước ngoặt sáng suốt của Đảng, của Nhà nước ta. Kinh tế thị trường với sự phát triển của nó đã đưa đến thành công bước đầu cho công cuộc xây dựng đất nước đi theo con đường hội chủ nghĩa. Vậy kinh tế thị trường đó là cái gì? hoàn cảnh ra đời, cái gì dẫn tới phải phát triển kinh tế thị trường - đặc điểm của nền kinh tế thị trường là như thế nào - các giải pháp để phát triển nền kinh tế thị trường ra sao? Đó là hàng loạt các câu hỏi đặt ra cần được giải quyết, tìm hiểu rõ về nó, ta có thể nắm bắt được kiên thức cơ bản nhất về nền kinh tế thị trường ở nước ta. Kinh tế thị trường phải được nghiên cứu từng bước, qua từng giai đoạn cụ thể để có thể rút ra được tính quy luật của nó, để nắm bắt nó. Vì thế đề tài “Sự hình thành phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa ” là vô cùng thiết thực cần thiết, qua đó cộng với niềm thích thú, sự học hỏi của mình (sinh viên kinh tế) em thấy đề tài này là hoàn toàn phù hợp thỏa mãn với mình. Đề án được viết dựa trên cơ sở thực tiễn, từ những lý luận chung của các nhà kinh tế học tiền bối. Với những hiểu biết kinh nghiệm còn hạn chế những sai sót mắc phải trong khi thực hiện là không thể tránh khỏi em rất mong được những lời phê bình quí báu của thầy giáo. Em xin chân th nh cám à ơn 1 NÔI DUNG I Những vấn đề lý luận chung về kinh tế thị truờng 1. Kinh tế thị trường . Như đã biết, v o cuà ối thời kỳ công nguyên thuỷ, đầu thời kỳ hội nô lệ loại người đã có một bước tiến nhảy vọt trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất. Trong sản xuất đã bắt đầu có sản xuất thặng dư, tức l phà ần sản phẩm nhảy vọt quá phần sản phẩm tất yếu do người sản xuất tạo ra. Mặc dù lúc đầu sự dư thừa đó chỉ l ngà ẫu nhiên nhưng cùng với chế độ tư hữu được xác lập, người lao động đã có thể l m chà ủ những sản phẩm dư thừa đó, mang trao đổi với nhau để nhận lại những sản phẩm m mình thià ếu do kết quả phân công chuyên môn hoá đưa lại thị trường sơ khai xuất hiện từ đó. Tuy nhiên, phải trải qua quá trình phát triển lâu d i, mãi à đến giai đoạn cuối hội phong kiến đầu hội TBCN kinh tế thị trường mới được xác lập, v phà ải đến cuối giai đoạn phát triển của CNTB tự do cạnh tranh thì kinh tế thị trường mới được xác lập ho n to n. Kinh tà à ế thị trường l kinhà tế h ng hoá ới những đặc trưng riêng của nó l ngà ười l m ra sà ản phẩm với mục đích đi bán (để trao đổi) chứ không phải tiêu dùng hay ngẫu nhiên như trước. Đặc trưng đó ng y c ng à à được bổ sung phong phú thêm. Như vậy kinh tế thị trường phát triển từ sơ khai đến hiện đại l mà ột công trình sáng tạo của lo i ngà ười trong quá trình sản xuất v trao à đổi đó l trình à độ văn minh m nhân loà ại đạt được. Do đó mọi quan điểm cho rằng kinh tế thị trường l phát minh riêng cà ủa chủ nghĩa tư bản l không cóà căn cứ. Việc đồng nhất kinh tế thị trường với chủ nghĩa tư bản rồi nó tránh, hoặc sử dụng nó như một công cụ tạm thời, hoặc coi việc áp dụng kinh tế thị trường l mà ặc nhiên chấp nhận con đường TBCN Đều có thể dẫn đến sai lầm đáng tiếc. Ngay trong văn kiện đại hội VIII Đảng ta đã khẳng định “sản xuất h ng hoá l th nh tà à à ựu văn minh chung của nhân loại”, chúng ta không chỉ kiên định “không bỏ qua kinh tế h ng hoá ” m còn khà à ẳng định kinh tế h ng hoá còn tà ồn tại khách quan cho đến khi chủ nghĩa hội được xây dựng . lần n y trong dà ự thảo văn kiện đại hội IX tiếp tục khẳng định “Đảng v Nh nà à ước ta chủ trương thực hiện nhất quán v lâu d i chính sách phátà à triển nền kinh tế h ng hoá nhià ều th nh phà ần vận động theo cơ chế thị 2 trườngsự quản lý của Nh nà ước theo định hướng hội chủ nghĩa, nói gọn l nà ền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. 2. Kinh tế thị trường có những ưu nhược điểm gì ? Bất cứ một nề kinh tế n o cà ũng có những ưu điểm v nhà ược điểm . Nền KTTT cũng vậy nó bao gồm những ưu v nhà ược điểm sau . Những mặt tích cực của nền KTTT thể hiện bằng sự phát triển kinh tế vượt bậc . Từ sự phát triển vượt bậc đó khoa học công nghệ cũng có những bước phát triển lớn, khoa học công nghệ phát triển từ đó các công cụ sản xuất ng y mà ột phát triển hơn ,con người được sản xuất trong những điều kiện tốt hơn . Năng xuất lao đông được nâng cao hơn rất nhiều so với trước . Một nền kinh tế phát triển đã l m cho mà ức sống chung của các nước trên to n thà ế giới được nâng cao hơn trước . Trên đây l mà ột số mặt tích cực của nền KTTT m chúng ta cà ần phải phát huy để nền kinh tế ng y c ng phát trià à ển hơn . Những mặt tiêu cực của nền KTTT l : Do quá trình hoà ạt động sản xuất cần phải khai thác t i nguyên thiên nhiên , nhà ưng do năng xuất lao động cao cộng với việc nhu cầu của người dân ng y c ng là à ớn đã dẫn đến khai thác t i nguyên thiên nhiên quá mà ức cho phép từ đó t i nguyên thiênà nhiên đã dần bị cạn kiệt . Các hoạt động sản xuất chỉ chú ý tới vấn đề sản xuất m không chúà ý tới vấn đề môi trường .các hoạt động sản xuất đã gây ra hiện tượng ô nhiễm môi trường trầm trọng . Một mặt tiêu cực nữa đó l ấn đề đạo đức ,lối sống trong dân . Ng y nay do mà ức sống của con người được nâng cao , con người dễ tiếp xúc đối với những loại văn hoá độc hại l m à ảnh hưởng tới tình trạng đạo đức trong dân . Từ những mặt tích cực tiêu cực trên ta phải tìm ra những phương pháp để phát huy những mặt tích cực hạn chế những mặt tiêu cực để nền 3 kinh tế được phát triển toàn diện hơn , từ đó cuộc sống của người dân được nâng cao hơn mà không bị ảnh hưởng của những mặt tiêu cực. 3. có thể thực hiện được kinh tế thị trường ở nước ta không? Một điều cần khẳng định rằng, kinh tế thị trường là hoàn toàn có thể thực hiện được trong Chủ nghĩa hội, câu hỏi được trả lời bổi các lý do sau : a)Kinh tế thị trường không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản. Kinh tế thị trườnghình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá, mà kinh tế hàng hoá đã từng tồn tại trước chủ nghĩa tư bản. Những điều kiện ra đời tồn tại của kinh tế hàng hoá, các trình độ phát triển của kinh tế hàng hoá : kinh tế hàng hoá giản đơn (kinh tế thị trường sơ khai), kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường hiện đại do sự phát triển của lực lượng sản xuất tạo ra. Còn bản chất cố hữu của chủ nghĩa tư bản là bóc lột lao động làm thuê bần cùng hoá họ. Kinh tế hàng hoá không phải là cái do chủ nghĩa tư bản tạo ra, mà là thành tựu văn minh do con người đã đạt được trong quá trình phát triển sản xuất của mình. Theo C. Mác, sản xuất trao đổi hàng hoá là “một nét chung cho những hình thái kinh tế hội hết sức khác nhau” tức là kinh tế hàng hoá tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế hội chứ không phải là đặc trưng riêng của chủ nghĩa tư bản. Vì vậy, không thể cho rằng xây dựng kinh tế thị trường là đồng nghĩa với phát triển chủ nghĩa tư bản. b) Kinh tế thị trường là thể chế kinh tế vận hành, nó không phải là cơ sở kinh tế của một chế độ hội. Nếu quan niệm kinh tế thị trường như là cơ sở kinh tế thì tất nhiên sẽ đi đến kết luận: đã xây dựng kinh tế thị trường, thì chế độ tương ứng với nó phải là chế độ tư bản. Dĩ nhiên kinh tế thị trường chế độ hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhưng đó không phải là mối quan hệ giữa cơ sở kinh tế với kiến trúc thượng tầng. Cơ sở kinh tế cua một chế độ hội là hệ thống quan hệ sản xuất thống trị, trước hết là chế độ sở hữu quyết định. Cơ 4 sở kinh tế của chủ nghĩa hội là hệ thống quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Cần hiểu rằng thể chế kinh tếhình thức cụ thể của phương thức, phương pháp, qui tắc cụ thể của việc tổ chức vận hành kinh tế trong một chế độ kinh tế - hội nhất định. Thể chế kinh tế là một khái niệm thấp hơn một cấp so với chế độ kinh tế. Mọi chế độ kinh tế có thể có những thể chế kinh tế khác nhau. Do đó, dưới chủ nghĩa hội không phải chỉ có thể áp dụng duy nhất thể chế kinh tế kế hoạch, mà cũng có thể áp dụng thể chế kinh tế thị trường. c) Kinh tế thị trường chủ nghĩa hội có thể dung hoà. Kinh tế thị trường là một thể chế kinh tế vận hành mà theo một số nhà nghiên cứu Trung Quốc, chế dộ sở hữu không quyết định trực tiếp thể chế kinh tế, mà thông qua cơ cấu quyền sở hữu tài sản được hình thành bởi một chế độ sở hữu nào đó, tác động giản tiếp đến thể chế kinh tế. Vấn đề căn bản để hình thành kinh tế thị trườngsự tồn tại những chủ thể kinh tế độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh có lợi ích riêng để họ có quyền ra quyết định phi tập trung hoá. Vì vậy, trong điều kiện chế độ công hữu hội chủ nghĩa cũng có thể thực hiện thể chế kinh tế thị trường. Nếu sở hữu nhà nước (sở hữu toàn dân) được phân giải thành các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng kinh doanh trao cho doanh nghiệp, thì khi đó sẽ tạo nên những chủ thể kinh tế độc lập có lợi ích riêng, do đó sẽ hình thành được kinh tế thị trường. Sự phân giải các quyền sở hữu toàn dân được thực hiện thông qua việc phát huy tiềm năngcủa các thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. 4.Vai trò c ủ a Nh nà ướ c trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng ở n ướ c ta. Với vai trò tích cực của nh nà ước v o à điều tiết nền kinh tế nền kinh tế nước ta đã có bước phát triển cao v à ổn định. Từ đó ta có thể thấy vai trò của nh nà ước trong việc điều tiết nền kinh tế l rà ất quan trọng. 5 Như ta đã biết vai trò quản lí của nh nà ước l rà ất quan trọng Vai trò đó thể hiện rất rõ qua các chức năng sau : Thứ nhất, đảm bảo sự ổn định chính trị, hội v thià ết lập khuôn khổ pháp luật để tạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế. Thực tế chức năng n y à đã vượt ra ngo i chà ức năng kinh tế đơn thuần. Nh nà ước đã tạo ra h nh lang pháp lý, tà ạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các th nh phà ần kinh tế phát triển trong cơ chế hoạt động của thị trường.Đồng thời với h nh lang pháp lý nhà ư vậy thì các doanh nghiệp, các th nh phà ần kinh tế sẽ hoạt động trong sự quản lý, bảo trợ của nh nà ước. Hai l ,à Điều tiết nền kinh tế để đảm bảo cho nền KTTT phát triển ổn định. Trong quá trình vận động của nền kinh tế thị trường thì nền KTTT không tránh khỏi những khủng hoảng, thất bại. Mỗi nền kinh tế đều có chu kỳ hoạt động, phát triển tức l có sà ự tăng, giảm GDP.Với vai trò ổn định kinh tế của mình nh nà ước l m dà ịu đi những giao động nên xuống của các chu kỳ kinh doanh. Việc điều tiết n y thông qua các chính sách t i khoá,à à chính sách tiền tệ. Do đó với vai trò quản lý của mình nh nà ước đã l mà giảm đi tình trạng thất nghiệp v là ạm phát. Tuy nhiên nh nà ước cũng không thể điều tiết một cách ho n hà ảo cho nên trong nền kinh tế vẫn có những thất bại của thị trường nhưng nó đã ở mức độ thấp hơn. Ba là, Đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. Trong quá trình vận động của KTTT thì nền kinh tế phải chịu những tác động m cácà nh kinh tà ế gọi l các tác à động bên ngo i. Các doanh nghià ệp vì lợi nhuận của mình nên đã khai thác quá mức các nguồn t i nguyên thiên nhiên gây ôà nhiễm môi trường sống của con người v hà ội. Dựa trên sự quản lý của chính phủ buộc những doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường phải trả tiền cho những thiệt hại đó. Chính sự can thiệp của chính phủ đã ngăn chặn những tác động bên ngo i nhà ằm nâng cao hiệu quả quản lý. Một nguyên nhân khác cũng l m già ảm hiệu quả trong hoạt động của thị trường. Đó là việc xuất hiện các công ty độc quyền. Do xuất hiện các công ty độc quyền trên thị trường, các công ty độc quyền họ ép giá trên thị trường gây ra tình 6 trạng các công ty khác không cạnh tranh được. Do đó l m hà ạn chế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường do đó dẫn tới tình trạnh kinh tế không phát triển được. Bốn l ,à nh nà ước phải can thiệp v o phân phà ối nhằm phân phối công bằng trong hội, bảo vệ những th nh phà ần kinh tế trong quá trình hoạt động kinh tế. Việc phân phối công bằng sẽ l m cho cuà ộc sống của người nghèo trong hội được nâng cao. Một vai trò khác của nh nà ước thể hiện ở chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế. Với sự quản lý của nh nà ước thì các nước có một nền kinh tế tăng trưởng ổn định nhờ các chính sách của nh nà ước. Nh nà ước đã định hướng cho nền kinh tế, các th nh phà ần kinh tế hướng đi. Nh nà ước trực tiếp đầu tư v o mà ột số lĩnh vực kinh tế nhằm dẫn dắt nền kinh tế của cả nước phát triển theo. Với một môi trường vĩ mô ổn định, các th nh phà ần kinh tế phát triển thì tình trạng thất nghiệp v là ạm phát cũng giảm. Nh nà ước ta phải xây dựng được một hệ thống cơ sở hạ tầng tốt để đảm bảo cho yêu cầu phát triển kinh tế. Nh nà ước phải có sự quản lý chặt chẽ đối với các th nh phà ần kinh tế nhưng không được can thiệp quá sâu v o à đó. Với các chức năng như vậy, nước ta đã có một nền kinh tế phát triển mạnh mẽ từ sau đại hội Đảng 6. Từ nước có một nền kinh tế lạc hậu, ng y nay nà ước ta đã có môt nền kinh tế tương đối phát triển v l mà à ột nước có môi trường đầu tư ổn định. II/ Sự hình thành phát triển nên kinh tế thi trường định hướng hội chủ nghĩa 1/ Sự cần thiết khách quan phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa ở nước ta Về phương diện kinh tế có thể khái quát rằng, lịch sử phát triển của sản xuất v à đời sống hội của nhân loại đã v à đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế thích ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 7 phân công lao động hội, hai thời đại kinh tế khác hẳn nhau về chất. Đó l : thà ời kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp; v thà ời đại kinh tế h ng hoá mà à giai đoạn cao của nó được gọi l kinh tà ế thị trường. Kinh tế tự nhiên l kià ểu tổ chức kinh tế-xã hội đầu tiên của nhân loại. Đó l phà ương thức sinh hoạt kinh tế ở trình độ thấp ban đầu l sà ử dụng những tăng vật của tự nhiên v sau à đó được thực hiện thông qua những tác động trực tiếp v o tà ự nhiên để tạo ra những giá trị sử dụng trong việc duy trì sự sinh tồn của con người. Nó được bó hẹp trong mối quan hệ tuần ho n khép kín già ữa con người v tà ự nhiên kinh tế tự nhiên lấy quan hệ trực tiếp giữa con người v tà ự nhiên, m tiêu bià ểu l già ữa người lao động v à đất đai l m nà ền tảng. Hoạt động kinh tế đó gắn liền với hội sinh tồn, với kinh tế nông nghiệp, tự cung tự cấp. Nó đã tồn tại v thà ống trị trong các hội cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến v tuyà không còn giữ địa vị thống trị nhưng vẫn còn tồn tại trong hội tư bản cho đến ng y nay. Kinh tà ế tự nhiên, hiên vật, sinh tồn, tự cung, tự cấp gắn liền với kém phát triển v là ạc hậu. Kinh tế h ng hoá, bà ắt nguồn từ kinh tế h ng hoá à đơn giản, ra dời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan giã, dựa trên hai tiền đè cơ bản l cóà sự phân công lao động hội v có sà ự tách biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Chuyển từ kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp sang kinh tế h ng hóa l à à đánh dấu bước chuyển sang thời đại kinh tế của sự phát triển, thời đại văn minh của nhân loại. Trong lịch sử phát triển của mình, vị thế của kinh tế h ng hoá cà ũng dần được đổi thay: Từ chỗ như l kià ểu tổ chức kinh tế-xã hội không phổ biến, không hợp thời trong hội chiếm hữu nô lệ của những người thợ thủ công v nông dân tà ự do, đến chỗ được thừa nhận trọng hội phong kiến, v à đến chủ nghĩa tư bản thì kinh tế h ng hoá già ản đơn không những được thừa nhận m còn phát trià ển lên giai đoạn cao hơn đó l nà ền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường l giai à đoạn phát triển cao của kinh tế h ng hoá,à cũng đã trải qua ba giai đoạn phát triển. 8 Giai đoạn thứ nhất l giai à đoạn chuyển từ kinh tế h ng hoá già ản đơn sang kinh tế thị trường (còn gọi l giai à đoạn kinh tế thị trường sơ khai giã man). Giai đoạn thứ hai, l giai à đoạn phát triển kinh tế thi trường tự do. Đặc trưng quan trọng của giai đoạn n y l sà à ự phá triển kinh tế diễn ra theo tinh thần tự do, nh nà ước không can thiệp v o hoà ạt động kinh tế. Giai đoạn thứ ba,l giai à đoạn kinh tế thị trường hiện đại. Đặc của giai đoạn n y l nh nà à à ước can thiệp v o kinh tà ế thị trường v mà ở rộng kinh tế với nước ngo i. Sà ự can thiệp của nh nà ước v o kinh tà ế thị trường thông qua việc xây dựng các hình thức sở hữu nh nà ước, các chương trình khuyến khích đầu tư v tiêu dùng, cùng ới việc sử dụng các công cụ kinh tế như t i chính, tín dà ụng, tiền tệ . để điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mô. Sự phối hợp giữa chính phủ v thà ị trường trong một nền hinh tế hỗn hợp nhằm đảm bảo sự phát triển có hiệu quả của những nước có mức tăng trưởng kinh tế nhanh. Mặc dù sự hình th nh v phát trià à ển của kinh tế h ng hoá (sà ản xuất h ng hoá nhà ỏ) tự phát sẽ “h ng ng y h ng già à à ờ đẻ ra chủ nghĩa tư bản” (nói theo cách nói của V.I.Lê-Nin) v sà ự phát triển của KTTT trong lịch sử diễn ra đồng thời với sự hình th nh v phát trià à ển của chủ nghĩa tư bản, nhưng tuyệt nhiên, KTTT không phải l mà ột chế độ kinh tế-xã hội. KTTT l mà ột hình thức v phà ương pháp vận h nh kinh tà ế các qui luật của thị trường chi phối việc phân bổ các t i nguyên, qui à định sản xuất cái gì, sản xuất như thế n o (bao nhiêu) v sà à ản xuất cho ai. Đây l mà ột kiểu tổ chức kinh tế hình th nh v phát trià à ển do những đòi hỏi khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất. Nó l phà ương thức sinh hoạt kinh tế của sự phát triển. Sự cạnh tranh trong cơ chế thị trường theo qui luật giá trị đòi hỏi các chủ thể sản xuất-kinh doanh không ngừng đổi mới, ứng dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuật, nâng cao năng xuất lao động, tiết kiệm chi phí, mở rộng qui mô của sản xuất-kinh donh. Quá trình hình th nh v phát trià à ển kinh tế thị trường l quá trình mà ở rộng phân công lao động hội, phát triển khoa 9 học-công nghệ mới v à ứng dụng chúng v o thà ực tiễn sản xuất-kinh doanh. Sự phát triển của KTTT gắn liền với quá trình phát triển của văn minh nhân loại, của khoa học-kỹ thuật, của lực lượng sản xuất. Nhiều học giả đã khái quát rằng: Giai đoạn kinh tế h ng hoá già ản đơn gắn liền với nền văn minh nông nghiệp v kà ỹ thuật thủ công; Giai đoạn kinh tế thị trường hiện đại gắn liền với nền văn minh trí tuệ, kỹ thuật vi điện tử-tin học . Cho đến cuối những năm 80, về cơ bản, trong nền kinh tế nước ta, sản xuất nhỏ vẫn còn l phà ổ biến, trạng thái kinh tế tự nhiên, hiện vật, tự cung, tự cấp còn chiếm ưu thế. hội Việt Nam, về cơ bản vẫn dựa trên nền tảng của văn minh nông nghiệp lúa nước, nông dân chiếm đại đa số.Việt Nam vẫn l mà ột nước nghèo n n, là ạc hậu v kém phát trià ển. Đến đại hội VII đảng ta đã xác định việc đổi mới cơ chế kinh tế nước ta l mà ột tất yếu khách quan v trên thà ực trạng diễn ra việc đó tức l chuyà ển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị trườngsự quản lý của nh nà ước theo định hướng XHCN. Đây l mà ột sự thay đổi về nhận thức có ý nghĩa rất quan trọng trong lý luận cũng như trong thực tế lãnh đạo của đảng trên mặt trận l m kinh tà ế. Việc chuyển đổi trên ho n to n à à đúng đắn. Nó phù hợp với thực tế của nước ta phù hợp với các qui luật kinh tế v xu thà ế của thời đại. Nếu không thay đổi cơ chế vẫn giữ cơ chế kinh tếthì không thể n o có à đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ chưa nói đến tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất. Thực tế những năm cuối của thập kỷ 80 đã chỉ rõ thực hiện cơ chế kinh tế cho dù chúng ta đã liên tục đổi mới ho n thià ện cơ chế quản lý kinh tế, nhưng hiệu quả của nền sản xuất hội đạt mức rất thấp. Sản xuất không đáp ứng nổi tiêu dùng ,tích luỹ hầu như không có đôi khi còn ăn lạm cả v o ốn vay của nước ngo i.à Do đặc trưng của nền kinh tế tập trung l rà ất cứng nhắc cái đó chỉ có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế . V chà ỉ có tác dụng phát triển nền kinh tế theo chiều rộng .Nền kinh tế chỉ huy ở nước ta tồn tại quá d i do à đó nó không những còn tác dụng đáng kể trong việc thúc đẩy sản xuất m nóà 10

Ngày đăng: 01/08/2013, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w