Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
100,5 KB
Nội dung
Sinh viên thực hiên: Nguyễn Tuấn Anh Lớp CN 43A
Lời mở đầu
Thế giới đang trải qua những năm đầu của thế kỷ 21 với nhiều thuận
lợi, triển vọng pháttriển về mọi. Nhng bên cạnh đó còn rất nhiều thách thức,
khó khăn, sự suy thoái của nềnkinh tế, chiến tranh giữa các khu vực còn kéo
dài, tình hình mất ổn định về chính trị trên thế giới cùng với nhiều cuộc khủng
bố đẫm máu thờng xuyên diễn ra đã tác động mạnh mẽ tới nềnkinhtế thế giới
làm cho mức độ tăng trởng kinhtế có phần suy giảm. Chính điều này đã tác
động không nhỏ đến nềnkinhtế Việt Nam
Nhng dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và nhà nớc ta cùng với những
chủ trơng, chính sách theo đờng lối của chủnghĩaxãhội đúng đắn đã phần
nào làm giảm mức độ ảnh hởng về sự suy giảm của nềnkinhtế thế giới. Kể từ
đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 (tháng 12\1986) của Đảng cộng sản Việt
nam một đờng lối chính sách mới đã bắt đầu đợc hình thành: Đờng lối phát
triển kinhtếthị trờng định hớng xãhộichủ nghĩa.Với những bớc đầu nó đã
mang lại nhiều thành công trong công cuộc khôi phục xây dựng nềnkinhtế đa
đát nớc ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu kém phát triển.
Song cũng chính từ những thành tựu to lớn của nềnkinhtếthị trờng
định hớng xãhộichủnghĩa mang lại đã tạo ra sự nghi ngờ trong đờng lối nhận
thức của một số ngời, bởi họ cho rằng nềnkinhtếthị trờng là nềnkinhtế của
chủ nghĩa t bản chứ không phải là nềnkinhtế của chủnghĩaxãhội do đó
không đợc pháttriềnnềnkinhtế theo hớng đó. Sự mơ hồ trong nhận thức về
đờng lối của Đảng và nhà nớc làm cho nhiều ngời đã đặt ra câu hỏi: phải
chăng nềnkinhtế nớc ta là nềnkinhtếthị trờng định hớng xãhộichủ nghĩa?
Trớc những vấn đề nhận thức đầy bức xúc đó việc nghiên cứu: Sự hình
thành vàpháttriềnnềnkinhtếthị trơng định hớng xãhộichủnghĩa là mang
tính cấp thiết vì thời đại ngày nay là thời đại của pháttriểnkinhtếthị trờng.
Đồng thời sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm về con đờng đúng đắn mà Đảng và
nhà nớc ta đã chọn.
Do thời gian, kiến thức còn nhiều hạn chế nên em không thể không có
thiếu sót, chính vì vậy em kính mong đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của
thầy giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nội dung
Phần 1 : Những Vấn đề lý luận chung về nềnkinhtếthị trờng.
Sinh viên thực hiên: Nguyễn Tuấn Anh Lớp CN 43A
Phần 2: Sựhìnhthànhvàpháttriềnnềnkinhtếthị trờng định hớng
xã hộichủnghĩa ở Việt Nam.
Sinh viên thực hiên: Nguyễn Tuấn Anh Lớp CN 43A
Phần 1: Những vấn đề lý luận chung về nềnkinhtếthị trờng
I. Quá trình hìnhthànhnềnkinhtếthị trờng tại Việt nam
Trong những năm gần đây quá trình chuyển đổi nềnkinhtế nớc ta đã và
đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, việc chuyển đổi từ mô hìnhkinhtế kế hoặch
hoá tập trung chuyển sang mô hìnhkinhtế cơ chế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nớc đợc coi là một quá trình chuyển đổi to
lớn trong nềnkinhtế nớc ta. Bộ mặt đất nớc đã có những thay đổi, vị thế và uy
tín của đất nớc trên trờng quốc tế ngày càng đợc nâng cao. Quá trình chuyển
đổi này đã đợc các nhà kinhtế học nói riêng và các nhà khoa học nói chung
quan tâm, trớc tiên là việc nghiên cứu về mặt lý luận của quá trình chuyển đổi
đồng thời qua quá trình thực tế để rút ra những bài học về quá trình chuyển
đổi.
1. Quá trình tổ chức phân công, phân công lại lao động.
Trong bất kỳ một nềnkinhtế nào cũng cho thấy rằng vai trò quan trọng
của lao động. Khi nền công nghiệp thế giới cha pháttriểnthì lao động thủ
công của con ngời là chủ yếu, cho đến tận khi khoa học công nghệ phát triển,
lao động thủ công dần mới đợc chuyển đổi dần. Mỗi nớc đều có những thế
mạnh khác nhau đòi hỏi phải phát huy hết những thế mạnh đó thì mới làm cho
nền kinhtế có nhiều chuyển đổi tốt.
Xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu nhng có thế mạnh về nguồn
lực lao động trẻ, có chí tuệ, học hỏi nhanh chính vì vậy ngay từ những năm
đầu của quá trình chuyển đổi nềnkinhtế Đảng và nhà nớc ta đã chú trong đến
nguồn lao động. Quá trình tổ chức phân công lao động diễn ra mạnh mẽ, trong
nền kinhtế kế hoặch hoá tập trung nớc ta chủ yếu lao động làm trong ngành
nông nghiệp, nhng khi chuyển sang nềnkinhtếthị trờng định hớng xãhội chủ
nghĩa số lợng lao động làm trong ngành nông nghiệp đã giảm xuống, số lợng
lao động trong ngành công nghiệp, thủ công nghiệp , dịch vụ tăng lên nhanh
chóng. Không chỉ vậy ngay trong cơ cấu vùng đã có nhiều thay đổi và đã hình
thành nhiều khu công nghiệp, khu đô thị mới, nhiều thịxãthị trấn đợc xây
dựng. Bộ mặt nông thôn đã có nhiều thay đổi, các khu vực miền núi trung du
bắt đầu đợc chú ý đầu t về kết cấu hạ tầng, giao thông, giáo dục, y tế nhờ đó
mà từng bớc đã có sự thay đổi.
Hệ thống cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện vì vậy đã tạo ra sự hợp lý
hoá về lao động giữa các khu vực. Chất lợng lao động ngày càng đợc nâng cao
do hệ thống đào tạo của nhà nớc ngày càng đợc đầu t nhiều do đó việc bố chí
tổ chức lao động ngày càng dễ dàng hơn. Việc tác động trực tiếp của nhà nớc
vào quá trình bố chí phân công lại lao động đã tạo ra những bớc phát triển
mạnh mẽ, tạo đà cho việc chuyển dịch nềnkinhtế theo hớng tiến bộ. Sự phát
triển các ngành công nghiệp, dịch vụ đã làm thay đổi cơ cấu ngành kinh tế
theo hớng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu
giá trị GDP và cơ cấu lao động
2. Quá trình đa dạng hoá hình thức sở hữu.
Sinh viên thực hiên: Nguyễn Tuấn Anh Lớp CN 43A
Theo quan điểm của Mác: sở hữu đợc biểu trong những hình thái của
QHSXdo vậy thực tiễn đã cho thấy một nềnkinhtế có nhiều thành phần đơng
nhiên phải có nhiều hình thức sở hữu chứ không đơn thuần nh hình thức sở
hữu trớc đây là chỉ có 2 hình thức sở hữu cơ bản.
Trong thời kỳ nềnkinhtế còn mang tính tự cung tự cấp thì trong xã hội
tồn tại hai hình thức sở hữu tập thể và sở hữu nhà nớc, do đó nềnkinhtế bị
ràng buộc làm cho nền thống kinhtế chậm phát triển. Nhà nớc đóng vai trò
chủ đạo trong nềnkinh tế, quyết định mọi vấn đề vì nhà nớc sở hữu về lực l-
ợng sản xuất, nềnkinhtế trong giai đoạn này không phát huy đợc hết sức ng-
ời cũng nh chí tuệ của ngời lao động. Với sựpháttriển của xãhội đòi hỏi phải
thay đổi quan hệ sản xuất cũ và thay bằng quan hệ sản xuất mới tiến bộ hơn,
phù hợp hơn.
Trong công cuộc xây dựng vàpháttriểnnềnkinhtế hàng hoá nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc đã tiến
hành việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu gồm nhiều thành phần kinh tế
khác :
Thành phần kinhtế nhà nớc.
Thành phần kinhtế t nhân.
Thành phần kinhtế tập thể.
Thành phần kinhtế t bản t nhân.
Thành phần kinhtế t bản nhà nớc.
Thành phần kinhtế có vốn đầu t nớc ngoài.
Mỗi thành phần kinhtế tơng ứng với một hình thức sở hữu khác
nhau,vai trò và địa vị của từng thành phần trong nềnkinhtế có nhiều khác
nhau.Trong các thành phần kinhtế trên thìthành phần kinhtế nhà nớc đóng
vai trò quan trọng nhất. Việc đa dạng hoá các thành phần kinhtế tức đa dạng
hoá các hình thức sở hữu nhng không chấp nhận chế độ ngời bóc lột ngời mặc
dù các đơn vị kinhtế có quyền quyết định trong việc sử dụng lao động.
3. Quá trình tiến hành cuộc cách mạng KHCN làm xuất hiện thị tr-
ờng mới.
Cuộc cách mạng công nghiệp Anh thành công đánh dấu một bớc nhảy
vọt trong việc nâng cao năng suất lao động khi áp dụng công nghệ vào trong
sản xuất. Cuộc cách mạng KHCN diễn ra mạnh mẽ đầu thế kỷ thứ 20, nhiều
công nghệ mới đợc ra đời đã đánh dấu bớc nhảy vọt trong việc phát minh sáng
chế những công cụ dụng cụ mới
Đặc biệt khi công nghệ máy tính điện tử xuất hiện vào thế kỷ 21 đã đợc
coi thực sự là một bớc ngoặt quan trọng của lịch sử thế giới làm cho năng suất
lao động đã tăng lên gấp bội.
Công nghệ thông tin pháttriển mạnh mẽ chô phép con ngời sẽ đi vào
một thế giới với mạng Internet xẫ nhập vào trong từng gia đình. Việc chế tạo
ra ngời máy thông minh có trí tuệ nhân tạo đã thay thế cho lao động của nhiều
Sinh viên thực hiên: Nguyễn Tuấn Anh Lớp CN 43A
ngời trong những công việc khó khăn gây ảnh hởng đến tính mạng và sức
khoẻ. Công nghệ tự động hoá trở thành lĩnh vực công nghệ cơ bản giúp cho sự
tăng trởng có tính đột phá. Trớc tình hình đó đối với đất nớc ta viêc nghiên
cứu và ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại tạo ra những
sản phẩm có giá trị cao trong nềnkinh tế, làm giảm bớt giai đoạn tiến hành
cuộc cách mạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đát nớc.
4. Sựpháttriển trao đổi phân công tầm quốc tế.
Trong quá trình pháttriểnnềnkinhtế bất kỳ một nớc nào cũng đòi hỏi
phải có những chính sách thích hợp trong công tác đối ngoại, với mục đích
thu hút vốn đầu t, công nghệ từ bên ngoài. Những nớc (NIC) nh Đài Loan,
Hồng Kông , Triều Tiên, Singapore đã biết khai thác lợi thế của từng nớc
cũng nh biết khai thác một cách hợp lý nguồn đầu t từ bên ngoài do chính
sách mở cửa quan hệ hợp tác.
Trung quốc sau nhiều năm đóng cửa năm 1979 đã mở cửa với thế giới
bên ngoài và thực hiện chơng trình bốn hiện đại hoá. Với tiềm lực to lớn
của mình , hiện nay Trung Quốc đợc coi là một trong những nớc có nền kinh
tế đóng vai trò quan trọng trong nềnkinhtế thế giới.
Việt nam sau nhiều năm tiến hành pháttriểnkinhtế mang tính tự cung
tự cấp không tiến hành hoạt động ngoại giao với các nớc bên ngoài, từ đó đã
tạo ra sự trì trệ trong nềnkinh tế, mức độ tăng trởng hàng năm thấp đời sống
nhân dân hết sức gặp nhiều khó khăn.
Nhng tại đại hội VI Đảng và nhà nớc ta đã chủ trơng thực hiện chính
sách mở cửa, xoá bỏ tình trạng ngăn sông, cấm chợ, chia cắt thị trờng theo
danh giới hành chính, một số chính sách hợp tác nớc ngoài dần dần đã đợc
thông thoáng, nềnkinhtế bắt đầu có sự chuyển đổi. Chúng ta, tính cho đến
thời điểm hiện nay đã có quan hệ với rất nhiều nớc trên thế giới, nó đã mở ra
cánh cửa cho chúng ta tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Mức
độ kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng. Quan hệ hợp tác phối hợp đào tạo
lao động kỹ thuật cao tại những nớc có nềnkinhtếpháttriển ngày càng đợc
mở rộng, đồng thời trong quan hệ tuyển dụng lao động đợc mở rộng đã thu
hút đợc nhiều lao động nhàn rỗi trong nớc đi xuất khẩu lao động làm tăng
thêm GDP cho đất nớc.
II. Các bớc pháttriểnkinhtếthị trờng.
1. Nềnkinhtế tự nhiên sang nềnkinhtế hàng hoá giản đơn.
Lịch sửpháttriển của xãhội loài ngời là lịch sửpháttriển lực lợng sản
xuất và quan hệ sản xuất. Cùng với sựpháttriển đó tơng ứng với một quan hệ
sản xuất có một chế độ xãhội . lịch sửxãhội loài ngời đã trải qua 5 hình thái
kinh tếxãhội chuyển từ cộng sản nguyên thuỷ chuyển sang chiếm nô lệ,
phong kiến, t bản chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa.
Kinh tế thế giới pháttriển chậm chạp với nềnkinhtế chỉ huy kéo dài
(nền kinhtế hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung. ở đó sản xuất cái
gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? đều theo kế hoặch và đợc phát ra từ
một trung tâm và mang tính chất pháp lệnh). Có thể nói nềnkinhtế chỉ huy là
Sinh viên thực hiên: Nguyễn Tuấn Anh Lớp CN 43A
nền kinhtế mang tính tự túc tự cấp pháttriển ở trình độ cao, quy mô lớn diễn
ra trong thời kỳ hiện đại. Nềnkinhtế hoạt động thiếu sinh khí, kém chủ động,
các nghiệp bị mai một do thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu tự chủ hoàn toàn ỉ
lại cấp trên
Nền kinhtế rơi vào tình trạng khủng hoảng, xãhội rối ren, giá cả hàng
hoá tăng, tiền tệ mất giá do siêu lạm phát đã làm cho đới sống nhân dân đã
khổ ngày càng khổ hơn. Hàng hoá khan hiếm vấn đề đòi hỏi phải có sự thay
đổi, sự điều chỉnh trong đờng lối kinhtế .
2. Nềnkinhtế hàng hoá giản đơn sang nềnkinhthị trờng tự do.
Phân công lao động xãhội ngày cang sâu sắc, việc chuyên môn hoá
trong sản xuất đi đội với hợp tác trao đổi lao động cho nhau. Quá trình xã hội
hoá sản xuất diễn ra. Năng suất lao động ngày càng tăng cao, sự trao đổi buôn
bán hàng hoá giữa các cá thể sản xuất kinh doanh đợc hìnhthành , việc trao
đổi buôn bán diễn ra một cách tự do hơn khi chính phủ cha tham gia vào thị
trờng. Hoạt động trong nềnkinhtế do các tác nhân trong nềnkinhtế chi phối,
mọi hoạt động trao đổi mua bán gia ngời mua và ngời bán diễn ra hoàn toàn tự
do.
Tiếp theo bớc pháttriển đó hàng hoá ngày cang đợc sản xuất ra nhiều,
hàng hoá ngày càng đợc bán ở quy mô rộng hơn quan hệ trao đổi buôn bán
diễn ra hết sức phức tạp, bắt đầu xuất hiện hãng độc quyền đòi hỏi phải có sự
can thiệp của nhà nớc tạo ra sự hành lang pháp lý cho mọi hoạt động kinh
doanh của các hộ độc quyền, việc xuất hiện tiền làm cho quan hệ buôn bán
diễn ra ngày càng trở nên dễ dàng hơn. Nhng việc độc quyền trong bán hàng
hoá ngày cang diễn ra mạnh mẽ đòi hỏi nhà nớc cần can thiệp để hạn chế
tránh tình trạng độc quyền. Nhu cần tiêu dùng ngày càng cao đòi hỏi có nhiều
thành phần kinhtế để đáp ứng các loại hàng hoá khác nhau những vẫn phải
đảm bảo vấn đề về giá cả đối với ngời mua.
3. Chuyển từ kinhtếthị trờng tự do sang kinhtê hỗn hợp.
Đa dạng hoá các thành phần kinhtế đã tạo cho những ngời sản xuất tích
cực trong việc tìm kiếm tạo ra nhiều sản phẩm mới chất lợng cao, hình thức
mẫu mã, chủng loại đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Giao lu buôn bán hàng hoá ngày càng thuận lợi hơn trớc nó không chỉ dừng
lại trong một nớc mà đã lan rộng ra nhiều nớc khác trên thế giới, quan hệ buôn
bán ngáy càng thông thoáng hơn. Thị trờng ngày càng đợc mở rộng theo xu h-
ớng hội nhập hoá toàn cầu hoá đòi hỏi cần có sự can thiệp của nhà nớc tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng không bị tổn thất
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thế kỷ 21 đã thúc đẩy sựphát triển
của nhiều ngành nghề khác nhau vơi chất lợng ngày càng cao. Quan hệ buôn
bán, vận chuyển, lu thông hàng hoá ngày càng dễ dàng hơn tạo thànhthị trờng
tự do kinh doanh.
III. Các nhân tố của cơ chế thị trờng.
Nói đến cơ chế thị trờng tức là tổng hợp các nhân tố các quan hệ cơ bản
vận động theo quy luật thị trờng trong môi trờng cạnh tranh vì lợi nhuận.
Sinh viên thực hiên: Nguyễn Tuấn Anh Lớp CN 43A
Bất kỳ một nềnkinhtế nào dù là ắ, Âu, Phi, Mĩ hay sơ khai nh nền
kinh tếthị trờng ở nớc ta đều thấy những nhân tố cơ bản nh: Hàng hoa, tiền tệ,
lợng mua, lợng bán, quy luật cung cầu, quy luật giá trị
1. Hàng hoá.
Nó bao gồm toàn bộ những hàng hoá, dịch vụ đợc đem ra trao đổi hay
mua bán ngoài thị trờng nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngời trong nền kinh
tế thị trờng có nhiều loại hàng hoá nhng có thể chia thành hai loại hàng hoá cơ
bản: hàng hoá dựa vào quá trình sản xuất và hàng hoá dựa vào quá trình sản
xuất kinh doanh tạo ra.
Những hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nh ăn uống, mặc, ở, phơng
tiện đi lại, các dịch vụ sách báo, phơng tiện truyền thông, phơng tiện thông tin
đại chúng đợc chia thành nhu cầu tiêu dùng vật chất và nhu cầu tiêu dùng tinh
thần. Theo xu hớng pháttriểnthì nhu cầu hàng hoá tiêu dùng ngày càng ra
tăng nhanh chóng.
Nh vậy trao đổi buôn bán hàng hoá đã hìnhthành lên thị trờng, quy mô
của thị trờng của thị trờng ngày càng pháttriển rộng lớn, và hết sức nhanh
chóng do việc đa dạng hoá các loại hàng hoá theo thị trờng và quá trình phân
công lao động ngày càng diễn ra sâu sắc hơn làm cho quá trình sản xuất diễn
ra ngày càng nhanh hơn.
2. Tiền tệ.
Tiền tệ đợc coi là một hàng hoá đặc biệt, nó đợc tách ra làm vật ngang
giá chung phục vụ cho quá trình sản xuất và tái sản xuất cũng nh quá trình
trao đổi lu thông hàng hoá. Nó biểu hiện quan hệ giữa ngời với ngời trong mọi
quá trình sản xuất và lu thông.
Tiền tệ ra đời làm cho quá trình vân động thông suốt từ tay ngời sản
xuất đến tay ngời tiêu dùng đợc diễn ra nhanh hơn, nó đảm bảo quá trình tái
sản xúât diễn ra liên tục không ngừng tạo nên quan hệ hàng tiền trong kinh tế
thị trờng. Vì vậy AdamSmith gọi tiền là bánh xe vĩ đại của l u thông.
3. Giá cả thị trờng.
Lu thông hàng hoá gắn liền với lu thông tiền tệ. Giá cả là biểu hiện
bằng tiền của giá trị hàng hoá ,do vậy giá cả không chững chỉ đóng vai trò
đảm bảo cho việc lu thông hàng hoá mà còn điều tiết sản xuất và tiêu dùng
theo hớng có lợi cho ngời lao động.
Thông qua giá cả mà nhà sản xuất kinh doanh có những thông tin khác
nhau về hàng hoá của đối thủ cạnh tranh cũng nh những thông tin từ ngời tiêu
dùng để có những chính sách mang tính chất chiến lợc sao cho phu hợp nhu
cầu của thị trờng. đồng thời nó góp phần phân bổ nguồn lực một cách hợp lý
sao cho đạt hiệu quả kinhtế cao nhất.
Trong nềnkinhtế kế hoạch hoá tập trung tác dụng của quy luật giá trị
bị xem nhẹ đã tạo ra sự bất hợp lý trong giá cả làm cho giá cả mất vai trò vị trí
là đòn bẩy cùa nềnkinhtế đối với sựpháttriến sản xuất vàphát huy tính tích
cực của ngời sản xuất.
4. Lợi nhuận.
Sinh viên thực hiên: Nguyễn Tuấn Anh Lớp CN 43A
Trong quá trình sản xuất kinh doanh tất cả các hãng kinh doanh đều đặt
mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu. Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa giá trị
hàng hoá và chi phí sản xuất bỏ ra, nghĩa là phần dôi ra của tổng số lừợng
chứa đựng trong hàng hoá so với số lợng lao động đợc trả công chứa đựng
trong hàng hoá. Nó kích thích các chủ thể sản xuất - kinh doanh hàng hoá
cạnh tranh, ra sức đổi mới kỹ thuật và công nghệ, đổi mới cơ chế quản lý, sử
dụng tiết kiệm lao dộng để sản xuất nhiều hàng hoá chất lợng cao, mẫu mã
đẹp, giá thành hạ, có lợi cho họ và ngừời tiêu dùng.
Tuy nhiên quá trình theo đuổi lợi nhuận mù quáng cũng có thể làm cho
kinh doanh pháttriển không lành mạnh, gây nênsự mất cân đối nhiều mặt
trong nềnkinh tế. Những hiện tợng nh đầu cơ buôn lậu chốn thuế, sản xuất và
lu thông hàng giả, hàng cấm, thất nghiệp vi phạm đạo đức, lối sống,phá hoại
tài nguyên thiên nhiên, làm ô nhiễm môi trờng là những biểu hiện phổ biến,
mà ngời ta thờng gọi là những khuyết tật của nềnkinhtếthị trờng.
5. Hộ kinh doanh và hộ tiêu dùng.
Tiền và hàng hoá là hai khách thể của thị trờng còn hãng kinh doanh và
hộ tiêu dùng là nhân tố chu yếu của thị trờng.
Hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng và yếu tố sản xuất đợc mua bán trên hai
thị trờng khác nhau gọi tắt là hàng hoá thị trờng tiêu dùng vàthị trờng yếu tố,
mỗi hàng hoá đợc sản xuất trong những điều kiện khác nhau với trình độ khác
nhau nên có giá trị cá biệt khác nhau. Song, trên thị trờng mỗi loại hàng hóa
đều phải bán theo một giá thống nhất.
Hộ kinh doanh là ngời sản xuất cung ứng hàng hoá cho ngừời tiêu dùng
vì vậy trên thị trờng họ là ngời bán hay là sức cung. Song để có nguồn lực để
sản xuất hãng kinh doanh đói hỏi phải mua chúng trên thị trờng yếu tố vì vậy
thị trờng này là sức cầu. Ngợc lại hộ tiêu dùng là ngời đi mua hàng hoá tiêu
dùng trên thị trờng đợc gọi là sức cầu. Để có tiền mua hàng hoá họ phải bán
yếu tố trên thị trờng hìnhthànhnên quan hệ cung cầu trên thị trờng. Với vai
trò khác nhau nh vậy các chủ thể tham gia, các thị trờng vốn tách biệt với
nhau đợc lối liền với nhau thành vòng tròn vận động thông suốt.
6. Quy luật cung - cầu
Kinh tếthị trờng hoạt động dới sự chi phối của các quy luật khách quan
mà trớc tiên phải kể đến quy luật cung - cầu.
Cung cầu là sự khái quát hoá hai lực lợng cơ bản của thị trờng đó là thị
trờng ngời mua vàthị trờng ngời bán, ngời sản xuất và ngời tiêu dùng của hai
khâu trông quá trình tái sản xuất và tiêu dùng. Trên thị trờng khi một hàng
hoá nào đó đợc ngời tiêu dùng mua sẽ xuất hiện nhiều ngời bán cung ứng sản
phẩm hàng hóa đó trên thị trờng, khi giá hàng hoá thấp thôi thúc ngời tiêu
dùng mua sắm hàng hoá đó nh vậy cầu vể hàng hoá đó tăng và ngợc lại khi
giá hàng hóa cao ngời tiêu dùng ít tiêu dùng hàng hoá đó nhng những nhà
cung ứng hàng hoá đó ngày càng nhiều đòi hỏi phải có sự giảm giá cho đến
khi nào tìm thấy đợc sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán khi đó hàng hoá
đó sẽ đợc bán. Nh vậy sự vận động lên xuống của giá tuân theo quy luật cung
Sinh viên thực hiên: Nguyễn Tuấn Anh Lớp CN 43A
cầu, quy luật này chi phối mọi hoạt động mua bán trao đổi trên thị trờng hay
nó chi phối toàn bộ hoạt động của các thành viên tham gia thị trờng.
IV. Những đặc điểm cơ bản của kinhtếthị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa tại Việt Nam.
1. Nềnkinhtếthị trờng phải đợc xây dựng trên cơ sở đa dạng hoá
các hình thức sở hữu, đa dạng hoá các hình thức kinh tế.
Cơ sở tồn tại cuả kinhtế hàng hoá vàkinhtếthị trờng là sự tồn tại của
các hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất và phân công lao động xã
hội vì vậy vấn đề phải pháttriểnkinhtếthị trờng định hớng xãhộichủnghĩa ở
Việt Nam đầu tiên phải quan tâm đến vấn đề đa dạng hoá các hình thức sở
hữu, đa dạng hoá các hình thức kinh tế.
Hiện nay có thể nói ở nớc ta có 3 chế độ sở hữu về t liệu sản xuất : Sở
hữu quốc gia, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân. Mỗi thành phần kinhtế lại có
một hình thức sở hữu khác nhau.
Sở hữu quốc gia bao gồm: tài nguyên, khoáng sản là tài sản do nhà n-
ớc quản lý; hệ thống bảo hiểm, ngân sách quốc gia,dự trữ quốc phòng
Sở hữu tập thể bao gồm: các hình thức liên doanh giữa sở hữu nhà nớc
và t bản nớc ngoài, giữa t bản nớc ngoài và t bản trong nớc, gia các công ty
hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn
Sở hữu t nhân bao gồm: Sở hữu t bản trong nớc, sở hữu giữa t bản 100%
vốn nớc ngoài vàhình thức sở hữu t nhân sản xuất nhỏ.
Việc đa dạng hoá các thành phần kinhtế tận dụng triệt để các yếu tố
đầu vào của mọi nguồn lực. Tơng ứng với mỗi hình thức sở hữu là một thành
phần kinhtế do đo ở nớc ta hiện nay đang tồn tại một số thành phần kinh tế
nh sau: Các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp liên doanh, công ty cổ phần,
công ty hợp doanh, công ty trách nhiện hữu hạn, hợp tác xã, doanh nghiệp
100% vốn đầu t nớc ngoài. Thực tiễn pháttriển nớc ta nhiều năm qua cũng đã
chứng minh tầm quan trọng của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thể hiện
là loại hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao có khả năng sinh lời cho nền
kinh tế. Cùng với sựpháttriển của các doanh nghiệp nhà nớc chúng ta cần
phải chú trọng hơn nữa mọi nguồn lực pháttriển các thành phần kinhtế khác.
2. Kinhtếthị trờng ở Việt Nam phải đợc xây dựng trên nguyên tắc
tự do kinhtế hay tự do cạnh tranh,có cơ sở kỹ thuật ngày càng hiện đại d-
ới sự quản lý của nhà nớc.
Trong môi trờng tự do cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tăng cờng
sản xuất cải tiến, tổ chức quản lý kinhtế để hiệu quả kinhtế là lớn nhất từ đó
thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triểnvì vậy pháttriểnkinhtếthị trờng ở Việt
Nam cần tôn trọng nguyên tắc này.
Nội dung của nó thông qua tự do kinh doanh, tự do đầu t sản xuất tự do
hình thành giá cả theo quy luật cung cầu trên thị trờng, tự do cạnh tranh theo
pháp luật của nhà nớc. Nh vậy tự do kinhtế không phải là tự do vô nguyên tắc
vô điều kiện mà là tự do tuân theo quy định của nhà nớc tuân theo những quy
định thể chế của pháp luật
Sinh viên thực hiên: Nguyễn Tuấn Anh Lớp CN 43A
Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi phải có sự đồng bộ thị trờng bao gồm
cả thị trờng yếu tố sản xuất vàthị trờng ngời tiêu dùng thị trờng thànhthị và
thị trờng nông thôn thị trờng miền núi vàthị trờng nông thônvà cả thị trờng
trong nớc vàthị trờng ngoài nớc. Muốn vậy phải pháttriển sản xuất , thúc đẩy
phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinhtế tuân theo quy luật cung
cầu của thị trờng.
3. Sự quản lý của nhà nớc phải tuân theo những nguyên của thị tr-
ờng.
Nhà nớc cần xác định đúng vai trò, chức năng của mình trong nền kinh
tế, đồng thời phải kiến tạo và đảm bảo môi trờng kinh doanh an toàn, bình
đằng và thuận lợi để thúc đẩy pháttriểnkinh tế. Khác với kinhtế kế hoặch
hoá tập trung, kinhtếthị trờng dựa trên hai nền tảng là cạnh tranh và quyền tự
do quyết định các chủ thể tham gia vào thị trờng. Nhng cạnh tranh lại có xu h-
ớng tạo ra độc quyền, do vậy cần phải có sự tác động của nhà nớc để đảm bảo
mục tiêu công bằng cho xã hội, hay còn gọi là sự tác động của Bàn tay vô
hình của cơ chế thị trờng. Do vậy để nềnkinhtếthị trờng pháttriển đợc đòi
hỏi nhà nớc cần thực hiện chính sách cạnh tranh tích cực:
Nhà nớc không chỉ đóng vai trò là nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ mà
quan trọng hơn là nhà nớc giữ vai trò quản lý và điều hành toàn bộ nềnkinh ,
phải tạo cho mọi thành phần kinhtếphát triển, mọi loại hìnhkinhtế đều có
điều kiện phát huy hết sức mạnh của chính mình tạo ra nhiều sản phẩm cho xã
hội
Nhà nớc quản lý nềnkinhtếthị trờng không phải là sự duy ý chí của
mình mà là phải tuân theo quy luật thị trờng. Những quyết định của nhà nớc
phải tuân theo , phù hợp với những điều kiện của thị trờng. Điều này đòi hỏi
nhà nớc phải đóng vai trò mở đờng, dẫn dắt những doanh nghiệp thông qua
sản xuất những mặt hàng mũi nhọn làm tăng sực cạnh tranh cho nềnkinh tế;
sản xuất và cung ứng hàng hóa công cộng cho toàn bộ xã hội.
4. Nềnkinhtếthị trờng định hớng xãhộichủnghĩa đảm bảo cho
mọi loại hình doanh nghiệp, mọi tổ chức dân c, mỗi gia đình, mỗi ngời
dân đợc bình đẳng về kinh tế, chính trị, xã hội.
Mục tiêu pháttriễn sản xuất là từng bớc nâng cao đời sống nhân dân, tr-
ớc hết là nhân dân lao động bởi: Mức sống với sản xuất nh là nớc với
thuyền. Nớc cao thì thuyền mới lên cao , nhà nớc cần nghiên cứu, thực hiện
chính sach sao mọi tổ chức, hộ gia đình ngời dân đều đợc hởng lợi ích từ sự
phát triển của sản xuất.
Nh vậy tăng trởng kinhtế phải đi đôi vời tiến bộ xã hội, khuyến khích
làm giàu một cách hợp pháp, nâng cao đời sống của nhân dân miền đồng bằng
và vùng núi trung du, giữa lao động chân tay và lao động chí óc, giữa thành thị
và nông thôn. Đây đợc coi là công việc then chốt của đờng lối pháttriển kinh
tế thị trờng định hớng xãhộichủ nghĩa.
Phần II. Sựhìnhthànhvàpháttriểnnềnkinhtếthị trờng định
hớng xãhộichủ nghĩa.
[...]... sở hữu quyết định Cơ sở kinhtế của chủnghĩaxãhội là hệ thốngqsuan hệ sản xuất xãhộichủnghĩa dựu trên chế độ công hữu xãhộichủnghĩa về t liệu sản xuất Ba là; kinhtếthị trờng vàđịnh hớng xãhộichủnghĩaxã hộ có thể dung hoà Cơ sở của hìnhthànhkinhtếthị trờng là sự tồn tại những chủ thể kinhtế độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng để họ ra quyết định phi tập trung... mỗi hình thức sở hữu có những thành phần kinhtế khác nhau, trong cơ cấu kinhtế nhiều thành phần ở nớc ta kinhtế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo Việc xác địnhkinhtế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo là sự khác biệt của kinhtếthị trờng định hớng xãhộichủnghĩa của nớc ta so với nớc khác Tính định hớng xã hộichủnghĩa của nềnkinhtế đợc quy địnhkinhtế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế. .. đợc So với các nớc có nênkinhtếthị trờng khác nớc ta thìnềnkinhtếthị trờng ở nớc ta không phải là nềnkinhtếthị trờng tự do, thả nổi mà là nềnkinhtếthị trờng có định hớng, có mục tiêu xãhộichủnghĩaSựpháttriểnkinhtếthị trờng đợc coi là một phơng thức , con đờng thực hiện mục tiêu của chủnghĩaxãhộiSự quản lý nềnkinhtế của nhà nớc trong nềnkinhtếthị trờng đảm bảo mức tăng... đẳng về kinh tế, chính trị, xãhội Sinh viên thực hiên: Nguyễn Tuấn Anh Lớp CN 43A Phần II Sự hìnhthànhvàpháttriểnnềnkinhtếthị trờng định hớng xãhộichủnghĩa I Sự cần thiết phải chuyển đổi từ nềnkinhtế cơ chế cũ sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc 1 Cơ chế cũ và những hạn chế 2 Chủ trơng pháttriểnnềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần II Quá trình hìnhthànhnềnkinhtếthị trờng... kinhtếthị trờng định hớng xãhộichủnghĩa 1 Giai đoạn trớc 1986 2 Giai đoạn từ 1986 đến nay III Những đặc trng của nềnkinhtếthị trờng định hớng XHCN tại Việt Nam 1 Kinhtếthị trờng định hớng xãhộichủnghĩa 2 Những đặc trng của nềnkinhtếthị trờng định hớng xãhội IV Giải pháp pháttriểnkinhtếthị trờng định hớng xãhộichủnghĩa ở nớc ta 1 Xây dựng cơ cấu kinhtế hợp lý và phân công, phân... công hữu xã hộichủ nghĩa cũng có thể thực hiện đợc thể chế kinhtếthị trờng Tuy nhiên việc phát triểnnềnkinhtếthị trờng theo định hớng xãhộichủnghĩa ở nớc ta hiện nay, làm thế nào để giải quyết tốt vấn đề tăng trởng kinhtếvà công bằng xã hội, rút ngắn khoảng cách phân hoá giàu nghèo, thất nghiệp 2 Những đặc trng của nềnkinhtếthị trờng định hớng xãhộichủnghĩa tại nớc ta Nềnkinhtếthị trờng... cắt thị trờng theo danh giới hành chính Đại hội VI đã khẳng địnhnềnkinhtế Việt Nam còn đang trong thời kỳ qúa độ lâu dài lên chủnghĩaxã hội, vì nó có đặc trng của nềnkinhtế nhiều thành phần bao gồm các thành phần: thành phần khu vực kinhtế quốc doanh, thành phần kinhtế tập thể, thành phần kinhtế hộ gia đình, và các thành phần kinhtế phi quốc doanh II Quá trình hìnhthànhnềnkinhtế thị. .. tiến bộ xãhội - Nềnkinhtếthị trờng ở nớc ta là nềnkinhtế mở, hội nhập với kinhtế thế giớivà khu vực thị trờng trong nớc gắn với thị trờng ngoài nớc thực hiện những thông lệ kinhtế mang tính quốc tế *Để thực hiện thành công pháttriểnkinhtếthị trờng định hớng xãhộichủnghĩa cần phải: Giữ vững tăng cờng bản chất nhà nớc xãhộichủnghĩa ở nớc ta nhà nớc do dân, của dân và vì dân dới sự lãnh... rằng định hớng XHCN là mâu thuẫn với kinhtếthị trờng Vậy có thể thực hiện kinhtếthị trờng dới chủnghĩaxãhội hay không? Kinhtếthị trờng là thể chế kinhtế vận hành , nó có thể đợc thực hiện dới chủnghĩa t bản cũng nh dới chủnghĩaxãhội Không nên đồng nhất kinhtếthị trờng với chủnghĩa t bản bởi những lý do sau: Một là, kinhtếthị trờng không phải là sản phẩm riêng của chủnghĩa t bản kinh. .. quản lý kinhtếvà đờng lối pháttriểnkinhtế Trớc sựpháttriển của xã hội, của con ngời đòi hỏixãhội phải cung ứng ngày càng nhiều sản phẩm hàng hoá phù hợp với nhu cầu của con ngời Thực tế đặt ra đòi hỏi phải có sự thay đổi hình thái kinhtếxãhội này bằng hình thái kinhtếxãhội khác cao hơn phù hợp với sựpháttriển của lức lợng sản xuất Những mầm mống kinhtếthị trờng đã đợc hìnhthành từ . lối phát triển kinh
tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Phần II. Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa.
Sinh viên. rằng nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế của
chủ nghĩa t bản chứ không phải là nền kinh tế của chủ nghĩa xã hội do đó
không đợc phát triền nền kinh tế theo