1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SK xây dựng một số nội dung ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn sinh học ở trường PTDTNT THPT huyện điện biên đông

48 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 48,22 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG PTDTNT THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG BẢNG DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ PPDH Phương pháp dạy học DH Dạy học GD Giáo dục SH Sinh học NKSH Ngoại khóa Sinh học HĐNKSH Hoạt động ngoại khóa Sinh học PTDTNT 10 THPT Phổ thông tộc nội trú ĐỀdân TÀI Trung học phổ thông XÂY DỰNG MỘT SỐ NỘI DUNG NGOẠI KHÓA NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG Người thực hiện: Bùi Thị Chung Đơn vị công tác: Trường PTDTNT THPT huyện Điện Biên Đông Điện Biên Đông, tháng năm 2017 MỤC LỤC Nội dung Trang Bảng danh mục chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài .4 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu… PHẦN NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận Cơ sở lý thuyết Cơ sở thực tiễn Chương II Một số nội dung ngoại khóa sinh học Thi tìm hiểu kiến thức .9 Trò chơi 22 Tiểu phẩm 28 Giải nghĩa tục ngữ - ca dao 39 Chương III Thực nghiệm .43 PHẦN KẾT QUẢ ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI .47 PHẦN BÀI HỌC KINH NGHIỆM 48 PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục (GD) phổ thông, đổi tồn diện mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học (DH) theo định hướng phát triển lực đỏi hỏi việc đổi PPDH sử dụng PPDH đại với quan điểm “thầy thiết kế, trò thi cơng q trình dạy học dạy cách học khơng phải dạy kiến thức” Để phát huy tính độc lập sáng tạo đáp ứng nhu cầu mở rộng, tìm hiểu kiến thức, cập nhật thơng tin cho người học, bên cạnh việc đổi mới, nâng cao hiệu dạy - học khóa đẩy mạnh ngoại khóa đường thực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát triển toàn diện lực học sinh Ngoại khóa tổ chức nhiều hình thức khác môn học, cấp học Sinh học (SH) môn khoa học thực nghiệm, tri thức SH ngày nhiều, nội dung thời gian học khóa khơng đáp ứng nhu cầu người học, ngoại khóa sinh học (NKSH) hình thức dạy học ngồi giúp bổ sung, cập nhật kiến thức cho người học, có tác dụng hỗ trợ cho q trình dạy học SH nội khóa, góp phần quan trọng việc phát triển lực người học Hoạt động NKSH giúp bổ sung kiến thức cho người học thông qua hoạt động, đồng thời người học tham gia vào khâu hoạt động ngoại khóa Sinh học (HĐNKSH) từ xây dựng kế hoạch, nội dung đến triển khai thực Chủ động tham gia vào khâu hoạt động ngoại khóa giúp học sinh phát huy lực, khả sáng tạo, khả bao quát, tổ chức, lãnh đạo, làm việc nhóm , yếu tố cần thiết giúp học sinh phát triển thành người toàn diện Để HĐNKSH trở nên phong phú việc “xây dựng nội dung” đóng vai trò quan trọng, có ý nghĩa định đến thành cơng buổi ngoại khóa Nội dung có phong phú, hấp dẫn phù hợp lôi người học tham gia tích cực Đặc biệt người học chủ động xây dựng Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Xây dựng số nội dung ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu học tập mơn Sinh học trường PTDTNT THPT huyện Điện Biên Đông” Rất mong nhận góp ý đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện áp dụng rộng rãi MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích + Xây dựng số nội dung NKSH ( Tìm hiểu kiến thức, trò chơi, tiểu phẩm, giải nghĩa tục ngữ - ca dao) + Tiến hành thử nghiệm số nội dung 2.2 Nhiệm vụ Trên sở mục đích nêu, đề tài tiến hành với nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài: +Về lý luận: Nghiên cứu nội dung NKSH +Về thực tiễn: Điều tra thực trạng việc sử dụng HĐNKSH số trường THPT - Sưu tầm, xếp tài liệu có liên quan - Xây dựng số nội dung NKSH - Thử nghiệm số nội dung xây dựng trường PTDTNT THPT huyện Điện Biên Đông ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng Nội dung ngoại khóa mơn Sinh học 3.2 Phạm vi nghiên cứu HĐNKSH cho học sinh trường PTDTNT THPT huyện Điện Biên Đông 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Thu thập phân loại tài liệu theo nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu tổng hợp thơng tin cách tồn diện mức khái quát sau xếp theo cấu trúc khoa học với kết cấu chặt chẽ, từ xây dựng lý thuyết hoàn chỉnh 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Tìm hiểu hoạt động ngoại khóa hoạt động ngoại khóa mơn Sinh học trường Phổ thơng DTNT THPT huyện Điện Biên Đông - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm số nội dung ngoại khóa xây dựng số lớp 10, lớp 11, lớp 12 trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên Đông năm học 2016 - 2017 - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Trao đổi ý kiến, lấy thông tin từ em học sinh sau buổi ngoại khóa PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận Cơ sở lý thuyết Hứng thú học tập có học sinh u thích mơn học, ý thức tầm quan trọng việc học Muốn tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên cần đa dạng phương pháp dạy học Giáo viên dạy học sinh cách tự học, rèn luyện kĩ tư logic sáng tạo, kĩ giải vấn đề, ngồi phải dạy học sinh cách diễn đạt lời nói, kĩ viết, thuyết trình trước đám đơng Để rèn kĩ phải dành thời gian để em tự rèn luyện, phải nghĩ phương pháp tạo điều kiện cho em chủ động tham gia vào trình tìm kiếm, khám phá chiếm lĩnh kiến thức Phải để em áp dụng nguyên tắc học thông qua hành nơi, lúc Phải tạo cho học sinh hứng thú học tập thông qua sinh hoạt ngoại khóa, tham quan thực tế thiên nhiên, qua giảng sinh động, cho em thấy “ học mà chơi, chơi mà học” Hứng thú nảy sinh em làm việc nhóm, tự tìm hiểu, nghiên cứu thiết kế phần học, tự thuyết trình vấn đề nghiên cứu, em ý thức vai trò làm chủ tự tin học tập Hoạt động ngoại khoá Sinh học theo quan niệm đổi phương pháp dạy học hình thức tự học tích cực, bổ ích có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trường suy tưởng - thẩm định học cho học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, kiểm tra lại chất lượng dạy học khố Hoạt động ngoại khố Sinh học, thế, vừa hoạt động giáo dục, vừa hoạt động trí tuệ Hoạt động ngoại khóa tiến hành nhiều hình thức khác nhiều mơn học Sinh học mơn khoa học thực nghiệm có liên quan đến nhiều mơn khác có ý nghĩa lớn thực tiễn Những kiến thức SH liên tục gia tăng thêm, việc ứng dụng thành tựu SH vào sống ngày nhiều, khoa học SH đạng đà phát triển mạnh mẽ, đưa xã hội loài người tiến xa Việc học tập mơn SH đòi hỏi q trình học ln gắn liền “học” với “hành”, “lý luận” gắn với “thực tiễn” Tuy nhiên nội dung chương trình SH nội khóa chưa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu kiến thức người học Hotaj động NKSH hình thức dạy học ngồi giờ, góp phần cung cấp, bổ sung, nâng cao cập nhật kiến thức SH, rèn luyện kỹ SH, phát huy tính độc lập, sáng tạo, vận dụng kiến thức SH vào thực tiễn, giáo dục lòng yêu thiên nhiên, tinh thần tập thể, rèn luyện óc thơng minh, thói quen quan sát độ lập cho người học Để tổ chức HĐNK có hiệu quả, cần thực tốt tất khâu, đặc biệt “xây dựng nội dung” Nội dung NKSH phải kết hợp chặt chẽ với nội dung chương trình khóa, vừa nhằm bổ sung, mở rộng kiến thức nội khóa, củng cố, vận dụng kiến thức nội khóa thực tiễn, vừa có tác dụng kiểm tra đánh giá khả nắm kiến thức, gây hứng thú học tập, phát huy lực - khiếu vốn có người tham gia Nội dung xây dựng phải vào hứng thú, sở thích, nguyện vọng người tham gia, đảm bảo tính trí tuệ, tính khoa học, tính khả thi, tính vui nhộn, tính hấp dẫn bổ ích Cơ sở thực tiễn 2.1 HĐNK trường phổ thông Ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học có tiềm to lớn việc nâng cao hiệu dạy học, đặc biệt tình hình đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên trường phổ thơng có nhiều lý khác nên nhoại khóa chưa phát huy tác dụng vốn có Hiện nay, bậc trung học thời gian học khóa, HĐNK đưa vào chương trình dạy học, tổ chức thực cách khoa học có hệ thống Hiện tất trường phổ thơng tiết hoạt động ngồi khóa tổ chức hai lần tháng theo quy định Bộ giáo dục theo chủ đề định thành môn học giáo viên phân công đảm nhiệm Ở trường PTDTNT THPT huyện Điện Biên Đông, ngồi thời gian tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa cho học sinh thời gian chơi giờ, tiết chào cờ, buổi sinh hoạt cuối tuần Nhằm giúp em học sinh mở rộng hiểu biết, hình thành tình cảm , niềm tin với giá trị tốt đẹp người Việt Nam giai đoạn Môn Sinh học đặc điểm môn gắn liền với thực tế thiên nhiên, nên ngồi tiết học khóa, buổi ngoại khóa thực lớp học, hội trường lớn, sân trường có tiết ngoại khóa thăm quan thực tế, chăm sóc vườn cây, vườn rau, vệ sinh mơi trường 2.2 Về nhu cầu tổ chức NKSH Giáo viên nhận thấy NKSH bổ ích, cần thiết sống nghề nghiệp đồng thời hỗ trợ em học sinh học tập tốt hơn, hiểu biết nhiều sống, mong muốn tổ chức nhiều buổi ngoại khóa cho em học sinh Thực tế số buổi NKSH tổ chức nhà trường ít, chưa đáp ứng nhu cầu người học 2.3 Về hình thức NKSH NKSH tiến hành với nhiều hình thức khác như: Trò chơi, tìm hiểu kiến thức, giải nghĩa tục ngữ - ca dao, thi đố - giải đố, tiểu phẩm, hùng biện, giải chữ, trình bày vấn đề khoa học, báo tường, bình tranh, thi vẽ, hát, múa, phát theo chủ đề 2.4 Về nội dung NKSH Nội dung NKSH tổ chức phong phú, hấp dẫn, sát với nội dung chương trình khóa Các nội dung GV xây dựng, học sinh thụ động tham gia thể hiện, chưa phát huy hết lực, trình độ hiểu biết, thơng minh, sáng tạo học sinh Để xây dựng nội dung đạt hiểu quả, lôi đối tượng tham gia, trước hết cần đảm bảo yêu cầu tính “phong phú, hấp dẫn”, “phù hợp với trình độ học sinh”, “bổ sung kiến thức cho học sinh”, cần ý yêu cầu khác như: “tính thực tiễn- thực nghiệm cao”, “sát với nội dung ngoại khóa trường phổ thơng” * Tiểu kết Dựa sở lý thuyết thực tiễn cho thấy: - Có thống lý thuyết thực tiễn tầm quan trọng nhu cầu tăng thêm thời lượng HĐNKSH - Trong HĐNKSH, nội dung có tác dụng định đến thành cơng buổi ngoại khóa Do xây dựng cần đảm bảo yêu cầu nội dung ngoại NKSH Học sinh đối tượng có điều kiện thuận lợi thời gian, sức khỏe, lực để tham gia có hiệu vào tất khâu HĐNK Chủ động tham gia HĐNK vừa điều kiện để học sinh phát huy lực sở trường mình, đồng thời hội để học sinh tích lũy kinh nghiệm sống, rèn luyện lĩnh thân, hồn thiện sống để trở thành người phát triển toàn diện phục vụ cho đất nước Chương II: Một số nội dung ngoại khóa sinh học Thi tìm hiểu kiến thức 1.1 Một só nét chung Thi tìm hiểu kiến thức hình thức phổ biến NKSH Đây hình thức đòi hỏi người tham gia phải trả lời câu hỏi giải tập liên quan đến môn SH, người tham gia phải vừa nắm kiến thức SH, có kỹ SH vừa phải có óc suy nghĩ sáng tạo Đây coi “trò chơi trí tuệ” giúp tăng cường hiểu biết kiến thức, phát triển tư cho người tham gia Tùy thuộc vào thời gian nội dung tổ chức buổi NKSH mà xây dựng câu hỏi lồng ghép nội dung cho phù hợp Đề thi có nhiều hình thức với nhiều mức độ khó dễ khác : - Dạng hỏi - đáp - Câu hỏi kết hợp tranh ảnh, hình vẽ - Câu hỏi nhiều kiện - Câu đố - Trắc nghiệm Các câu hỏi - tập đưa cần đảm bảo có loại câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, câu hỏi yêu cầu trí nhớ, câu hỏi kĩ câu hỏi nhanh trí, sáng tạo, thông minh Trong phần chơi, sau câu hỏi có câu trả lời tứ phía người chơi từ ban tổ chức để có đối chiếu, kiểm tra kết hay sai, đồng thời nắm thêm kiến thức cần thiết Phần thi tìm hiểu kiến thức tổ chức dạng thi như: Đường lên đỉnh Olympia, Hành trình đến với thành công, Chuông vàng sinh học Tùy theo đối tượng học sinh lớp 10, lớp 11 hay lớp 12 mà lựa chọn nội dung, câu hỏi cho phù hợp 1.2 Nội dung 1.2.1 Đề thi dạng hỏi đáp (1).Vì dày khơng tự tiêu hố mình? Ngun dày tiết chất nhầy dạng keo đặc quánh, có độ dính kết lớn Nó tạo nên mặt dày lớp niêm mạc kiên cố, bảo vệ bề mặt dày không bị thức ăn cứng gây tổn thương Do có tính kiềm yếu nên chất nhầy ngăn cản axit men anbumin xâm thực niêm mạc Ngoài ra, tế bào vách dày luôn đổi Lớp cũ bong lớp thay Theo tính tốn, phút có khoảng 500.000 tế bào vách dày rơi rụng đi, ba ngày tế bào vách dày thay lần Vì vậy, dù vách dày có bị tổ thương, kịp thời khơi phục (2).Vì người ta hắt xì hơi? Ở lớp niêm mạc mũi có nhiều tế bào nhạy cảm, bị kích thích, tế bào truyền tín hiệu thơng báo cho não, não phân tích, điều khiển luồng khơng khí từ phổi thổi mạnh ngồi, hắt xì Khi hắt xì hơi, vơ tình góp phần lan truyền vi khuẩn, để tránh làm ảnh hưởng đến người khác, cần dùng khăn che lấy mũi, miệng hắt xì (3) Loài cao giới? Loài cao giới Sequoia sempervirens họ Bách xanh - 10 Hình “Biết thưa thớt Khơng biết dựa cột mà nghe” Cây: Bác bình tĩnh “Đâu có đó, thịt chó có mơ” Bác nóng giận q, vã hết mồ Cóc (qt): Khơng phải mồ hơi! Nhựa độc đấy, khơng biết vũ khí an hem nhà cóc chúng tơi à? Ai muốn chết lại đây! Cá (vẻ sợ biết lỗi, nói với cóc): Lọ thét mắng hay Em biết lội anh thời bỏ qua! Cóc (dịu giọng): Chẳng phẩm oản mâm xơi Cũng lời nói làm tơi vừa lòng Thơi chuyện xong Cây: Việc nhỏ chín bỏ làm mười Đơi bên thể tươi cười với Giải việc hòa bình ln thượng sách, chiến tranh kẻ thắng, kẻ thua bị tổn thương nhiều phải khơng hai bác Cây quay sang nói với cá: “Đường song đường suối chẳng Mà trườn lên cạn làm anh cá ơi!” Cá: Tơi bỏ nước bỏ lòng Một lên cạn mở mang tầm nhìn Nghe qua phương tiện truyền tin Dạ hội khoa học tơi tìm đến Cóc: Nghe biết ngành Đi dự hội, tri thức chuyên ngành có chưa? Cá: Thi biết béo gầy Cứ đến hội hơn! Cây: Hai bác đối đáp hoài Hay thử so tài ln Trọng tài xin 34 Cóc: Ta kiến thức bụng đầy Hỏi đâu, trả lời đấy… Chớ vầy ngạc nhiên Cá: Vậy xin bác trả lời Chim kêu suốt mùa hè Nó kêu nước nước ven đê ven đường? Cóc (đơn giản đan rổ): Chim Quốc kêu suốt mùa hè Nó kêu quốc quốc ven đê ven đường Cá: (tiếp đây): Chim kêu chẳng thương Kêu người mắng tìm đường bay đi? Cóc (nghe đây): Chim Quạ kêu chẳng thương Kêu người mắng tìm đường bay Cá: Chim kêu tháng ba Giục chùm vải chín la đà bên song Sao lị! Tơi hiểu chi tiết đến tong chi nhà chim Nghe đây: Chim Ri dì Sáo sậu Tu hú Bồ Sáo sậu cậu Sáo đen Bồ Các bác chim Ri Sáo đen em Tu hú Chim Ri dì Sáo sậu… (Đọc nhanh liên tục) Cây: Thôi! Thôi! Bây đến lượt bác Cóc thử tài anh Cá! Cóc (nhìn phía Cá): Ta chuyển lên cạn lâu ngày Chỉ nước sinh Chú mày sống nước non Vẽ tên loài cá 11 xem Cây: Yêu cầu thật cao Cứ chờ phút chót xem anh thắng thua Cá (suy nghĩ, lại → trả lời): Cóc hỏi em xin thưa Đủ chữ đủ câu 35 11 tên cá em đưa thành Là cá đối Bác ơi! ý mà nghe: Nở mai, tàn tối No lòng phỉ Là cá Hoa Là cá cơm Trắng muốt da Không ướp mà thơm Là cá út thịt Là cá Ngát Dài lưng hẹp nách Liệng bay thoan Là cá Lòng tong Là cá Chim Ốm yếu hình dong Hụt chẳng hết chìm Là cá Nhái Là cá Đuối Thiệt lời vái Nhiều năm nhiều tuổi Là cá Kình Là cá Bạc đầu Cây: Đúng cá, khơng? Cá: Ồ cá nhiều lắm! Cây: Quả ngang tài, ngang sức: “Anh nửa cân, Bác tám lạng” Nhưng nói giới động vật bác thơi, giới thực vật nhà em bác hiểu nào? Cóc: Thế giới thực vật nhà gồm 10.000 lồi, chăm miệt mài quang hợp để tạo chất hữu gì? Cây: Bác này, nói đúng! Đấy Em đố bác bơi nước pha đầy đủ NPK, vi lượng, vitamin Điôxin, quên em nhầm vitamin đứng phơi nắng mà sống đấy! (chỉ có giới thực vật nhà em có khả tuyệt vời số thôi!) Cá: Này cô ởi! phải nhớ “Khiêm tốn chưa đủ, tự kiêu chút thừa” → hát “Cây mọc từ thuở nào, đồi núi thật cằn khô Cây có hiểu Chim thường kéo làm tổ” Thử hỏi khơng có giới động vật với triệu lồi thụ phấn, phát tán nòi giống cho câu … chuyển hóa lượng thành lượng khác: Và, rất nhiều… 36 Cây: Hì… em đùa tý mà… Biết người ta, trăm trận trăm thắng Xem bác hiểu chúng em nào? Cóc: Thì câu hỏi Cây: Từ điển cây, em xin hỏi “đông đảo gì?” Cá: Chính Đa Cây: Hiền dịu nhất? Cá: Cây Na Cây: To lớn nhất? Cóc: Ấy Đại Cây: Đanh đá nhất? Cá: Cây Chanh Cây: Dốt nát nhất? Cá: Cây mít Cây: Khó chịu nhất? Cóc: Cây Cau Cây: Ngổ ngáo nhất? Cóc: Cây táo Cây: Mơ mộng nhất? Cá: Cây Mơ Cây: Chịu đựng nhất? Cá: Cây Cam Cá: Cô phục chưa? Cóc: Nếu chưa phục tài chí giới động vật đố tiếp Cây: Được để em chuyển sang đố chuyên nghành bác xem! “Nhai kỹ no lâu, cầy sâu tốt lúa” bác giải thích Cóc: Nghe “kỹ” “Kỹ thuật”, mà “kỹ thuật” đại, tăng suất Áp dụng biện pháo “nhai” “kỹ thuật” nhai nhiều, công suất cao 37 Cá: Mà công suất nhai cao ăn nhiều, ăn nhiều no lâu có khó đâu Còn “cầy sâu tốt lúa” tức vừa cầy vừa chăm tỉ mỉ bắt sâu, ruộng đồng mần bệnh lúa tốt đương nhiên Cây: Kiến thức sinh lý, kỹ thuật nơng nghiệp hạn chế q, bác hỏi lại Thanh, thầy Thư Cóc: Vậy giải thích cho tơi: “Người đen bơi phèn không trắng Người trắng nắng không đen” Cây (đơn giản): Bác không xem ti vi quảng cáo à! “Người đen” phải bơi kem làm trắng da Hazơlin, Pon, Omo chứ, lại bôi phèn, trắng Còn người trắng “Trắng mịn màng” nhờ loại kem dưỡng da, lại kem chống nắng, đường băng rơn, hiệu bịt kín mặt Ninda đen Cá + Cóc (cười): Đúng chẳng hiểu cả, kiểu gen quy định Cóc: Về đọc sách di truyền Phạm Thành Hổ (ha…) Cây: Các bác giễu cợt em, em đứng nơi, hiểu trả lời sai phải Các bác rộng, biết dài thử hỏi có em chưa? Cá: (suy ngẫm) Ừ nhỉ! Hóa “Những ta biết giọt nước đại dương tri thức mà thơi!” Cóc (trầm tư): Đúng ta thấy vòm trời bầu trời tri thức (Giọng nói ngồi vọng vào): “Hãy vui cười bạn chưa hiểu biết, nên hiểu biết hết điều, bạn chẳng để học nữa” Cóc, Cá, Cây: Ai nói đấy! (Ngạc nhiên, ngó nghiêng → học sinh vào) Vi sinh vật: Tôi đây, cưng tiến sĩ Đồn Đức Lân Tơi mắt xích cuổi chuỗi thức ăn, bạn mắt xích mở đầu nối tiếp Chúng ta có mối quan hệ chặt chẽ quan trọng Nếu thiếu số sống khơng tồn Cá, Cóc, Cây: Thật ư? Nhưng bạn đâu đấy? 38 Vi sinh vật: Tôi đây, trước mặt bạn Cá, Cóc, Cây: (ngó nghiêng học sinh, khơng phải họ nói) Vi sinh vật: Tơi bé tí ti Muốn xem ảnh thật Tên vi sinh vật Cần kính hiển vi Tơi bám quần áo anh chị sinh viên đấy! Tất cả: ồ! Nhưng … anh chị là, là… Nam: Bọn anh chuyên gia mổ xe, phẫu thuật Nữ: Và siêu từ cao rơi xuống để dẫn chương trình ấy! Cây, Cóc, Cá: Vậy anh chị dẫn chương trình gì? Nam, Nữ: Muốn biết mời tất bạn: Cùng ngoại khóa Sinh học hơm Vui ngày hội Nhiều trò vui Từ điển đố vui Tiểu phẩm tức cười Thật lý thú Cây, Cá, Cóc: Nào ta bước Vẫn thấy hãnh diện Đừng ngại ngần chi Cống hiến cho sinh Cho dù Tất Làm vật thí nghiệm Cùng u khoa học Giải nghĩa tục ngữ - ca dao - “Giải nghĩa tục ngữ - ca dao” hình thức ngoại khóa có ý nghĩa với học sinh Thơng qua giải nghĩa tục ngữ - ca dao giúp cho học sinh hiểu sâu sắc kinh nghiệm, kiến thức thiên nhiên, đất nước, người mà cha ông đúc kết lại, bổ sung kiến thức cho học sinh, giúp học sinh có sở khoa học để giải thích tượng tự nhiên, xã hội Từ vận dụng tục ngữ ca dao để minh họa cho kiến thức học, sống sau 39 - “Giải nghĩa tục ngữ - ca dao” xây dựng thành hình thức thi đội chơi buổi ngoại khóa, cho khán giả tham gia diễn giải Hình thức sử dụng buổi ngoại khóa chung cho tồn khối, hay lớp, tùy hình thức tổ chức ngoại khóa tùy đối tượng mà sử dụng hợp lý hiệu quả, làm tăng tính bổ ích, hấp dẫn buổi ngoại khóa - Nội dung cụ thể (1) Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối Nghĩa câu: tháng năm đêm ngắn, tháng mười ngày ngắn Suy tháng năm ngày dài, tháng mười đêm dài Nhấn mạnh đặc điểm ngắn đêm tháng năm ngày tháng mười Áp dụng kinh nghiệm này, người ta sử dụng thời gian hợp lí với mùa ý phân bổ thời gian biểu làm việc cho phù hợp (2) Mau nắng, vắng mưa Nghĩa câu: trời nhiều (dày) nắng, trời khơng có (vắng) mưa Trời mây nên nhìn thấy nhiều sao, nhiều mây nên nhìn thấy Nhìn đốn trước thời tiết để xếp cơng việc (3) Tấc đất,tấc vàng Nghĩa câu: Đất coi quý ngang vàng Tấc: đơn vị đo lường; tấc = 10 thước Tấc đất: mảnh nhỏ Tấc vàng: lượng vàng lớn Mảnh đất nhỏ lượng vàng lớn Đất quý ngang vàng Người ta sử dụng câu tục ngữ để đề cao giá trị đất, nhắc nhở việc tận dụng đất trình trồng trọt, phê phán việc lãng phí đất (bỏ ruộng hoang, sử dụng đất không hiệu quả) (4) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Nghĩa câu: Câu tục ngữ nói vai trò yếu tố sản xuất nông nghiệp, chủ yếu trồng lúa nước nhân dân ta Nghề trồng lúa phải hội tụ bốn yếu tố Trong yếu tố nước hàng đầu Câu tục ngữ nhắc nhở người làm ruộng phải đầu tư vào tất khâu, phải ý ưu tiên, không tràn lan, khả đầu tư có hạn (5) Gió đơng chồng lúa chiêm Gió bắc duyên lúa mùa 40 Gió đơng gió thổi từ biển vào mang theo nước tạo mưa giúp cho lúa phát triển (vụ chiêm vào mùa hè) Gió bắc thổi vào dịp lúa phơi màu đặc điểm gió thổi nhẹ giúp cho lúa có thệ thụ phấn đạt xuất cao (vụ mùa vào mùa đông) (6) Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa Nhai kĩ no lâu thức ăn nghiền nát tác dụng enzin nước bọt tiết đến dày hấp thụ tốt giảm bớt lượng thước ăn bị thải ,hơn dày làm việc vất vả tốn calo Cày sâu lúa tốt tiêu diệt sâu bọ ẩn nấp từ vụ trước (nhộng) hại lúa đảo ngược lớp đất từ sâu lên thay cho lớp đất cằn cỗi phía bị rửa chơi ,làm đất xốp tăng lượng O2 đất (7) Rễ Si trắng, chẳng nắng đâu Mỗi thời tiết thay đổi số loại thực vật Si (Sanh) nhạy cảm với thời tiết nên hoạt động sinh lý biến đổi Si loại to, nhỏ, rậm cành, có nhiều rễ phụ xuống, thường mọc bờ nước nên nhạy cảm với độ ẩm khơng khí, độ ẩm khơng khí tăng lên rễ Si sinh trắng xố hút nhiều nước Như thời tiết dễ mưa nên nhân dân ta có cách dựa vào để dự báo thời tiết (8) Thâm đông, hồng tây, dựng may Ai lại ba ngày Câu mô tả hình bầu trời lúc quan sát: phía đơng trời đen sẫm, phía Tây màu hồng có gió may (tây Bắc) thổi Phía Đơng trời đen sẫm biểu có mây phát triển, dày đặc có mưa “hồng tây” quan sát lúc chiều tối, phía tây có loại mây cao trơng sợi tơ (gọi mây Ti), loại lúc gần tối thường có màu hồng sẫm Như vậy, vào lúc chiều tối thấy tượng Tức phía Đơng mây phát triển mạnh, phía Tây có gió gió Tây Bắc thổi, gió mùa “dựng may” túc qua không gây nguy hiểm Mà nguy hiểm có bão Do khơng nên xa Kinh nghiệm dùng suốt mùa bão vùng Bắc Bộ (9) Lá lành đùm rách 41 Câu tục ngữ có hai vế đối lập lành, rách Lá lành hàm người có đời sống khá, sung túc Lá rách hàm người nghèo khổ Từ lávàđùm gợi ý vật chất đời sống hàng ngày người ta đùm cơm, đùm bánh, đùm xôi thường dùng Từ đùm gợi ý đùm bọc, che chở, giúp đỡ Câu thành ngữ khuyên ta phải cưu mang, giúp đỡ lẫn đời sống hàng ngày lúc hoạn nạn Câu nói lên đạo lý tốt đẹp ơng cha ta (10) Lúa chiếm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên Đây đúc kết xác đáng có tính khoa học Đó ảnh hưởng mưa giơng nơng nghiệp, nước mưa có hòa tan lượng hóa chất hình thành kết phóng điện khí Đó chất đạm dạng Nitrat (NO3) hay Amoniac (NH3) loại phân bón tốt (11) Gió chiều nào, che chiều Gió thổi từ phía tới che kín phía ấy, để ngăn gió thổi lạnh Đại ý câu tả hành động kẻ theo thời, tùy thời thế, tùy hồn cảnh mà che đậy cho khỏi bị nguy hại (12) Anh em chân tay Anh em ví chân tay Chân tay khơng thay đổi lựa chọn được, anh em vậy; chân tay đau người đau, anh em ốm đau hoạn nạn lo lắng Chân tay què gẫy, người yếu ớt Anh em chết vây cánh Chân tay khơng thể lìa khỏi mình, anh em khơng thể lìa bỏ Câu đại ý khuyên người ta nên quý hóa giữ gìn anh em q hóa giữ gìn chân tay (13) Ăn rào Ăn rào rậu ấy, để giữ gìn cho khỏi bị xâm phạm Ý nói chịu ơn phải giữ gìn bênh vực cho người (14) Gần mực đen, gần đèn rạng Trước tiên, tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Mực chất liệu để viết, có màu đen; đèn vật dụng phát ánh sáng Gần ánh đèn vật soi sáng Nhưng mực đèn hai hình ảnh tượng trưng 42 cho môi trường sống người Khi sống mơi trường xấu người bị ảnh hưởng xấu xa Nếu sống môi trường tốt người ảnh hưởng điều tốt đẹp Từ đó, ơng cha ta muốn khuyên dạy phải biết chọn cho mơi trường sống thật tốt Bởi mơi trường sống có ảnh hưởng lớn tới nhân cách người Chương III Thực nghiệm Đã tiến hành thực nghiệm số nội dung HĐNK xây dựng thu kết thông qua nhận xét, đánh giá giáo viên học sinh sau: Nội dung 1: Thi tìm hiểu kiến thức tổ chức thơng qua thi “Đường lên đỉnh Olympia” - Rất bổ ích, phản ánh nhiều thông tin, kiến thức đặc trưng môn Sinh học - Học sinh lĩnh hội kiến thức môn, kiến thức mới, liện hệ với thân sống - Lôi cuốn, hấp dẫn người xem - Ảnh minh họa: 43 Nội dung 2: Tổ chức thi tìm hiểu giải nghĩa ca dao - tục ngữ theo chủ đề - Rất bổ ích, giúp học sinh biết hiểu nhiều kinh nghiệm bổ ích ông cha ta thiên nhiên, đất nước, người, tình cảm gia đình, tình thầy trò, học tập lao động - Học sinh hứng thú nhiệt tình tham gia - Ảnh minh họa: Nội dung 3: Tổ chức số trò chơi cho học sinh: Liên kết gen (ảnh 2), bào quan làm việc (ảnh 3, 4, 5, 6) 44 - Các trò chơi bổ ích, hấp dẫn lơi người chơi - Phát huy tốt khả giao tiếp làm việc nhóm, làm việc cá nhân - Tạo hội giao lưu học hỏi lẫn nhau, tăng cường tinh thần đoàn kết - Ảnh minh họa: Ảnh Ảnh Ảnh 43 Ảnh Ảnh Ảnh PHẦN KẾT QUẢ ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Ảnh áp dụng rộng rãi đối tượng học sinh lớp10, Đề tài có Ảnh thể lớp 11, lớp 12 THPT chương trình chuẩn, tùy theo lực nhận thức học sinh mà lựa chọn nội dung phù hợp có đề tài Tơi áp dụng nội dung đề tài với đối tượng học sinh khác lớp, khối lớp Đa số học sinh hứng thú tham gia nhiệt tình buổi ngoại khóa Việc áp dụng đề tài có ảnh hưởng lớn tới học sinh trường PTDTNT THPT huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên Qua kết đề tài cho thấy số học sinh u thích mơn nhiều Thông qua HĐNKSH, học sinh vừa 45 vui chơi củng cố, bổ sung thêm kiến thức Sinh học bổ ích, cần thiết cho sống tạo động lực tốt cho trình học tập rèn luyện để trở thành người phát triển toàn diện Dưới kết đánh giá cần thiết mức độ hấp dẫn hoạt động ngoại khóa Sinh học tơi áp dụng đề tài với lớp 12 lớp 11 trường PTDTNT THPT huyện Điện Biên Đông - Sự cần thiết hoạt động ngoại khóa Sinh học + Lớp 11: Tổng số 80 học sinh: Rất cần thiết: 45 ; Cần thiết: 25 ; Không cần thiết: 10 + Lớp 12: Tổng số 85 học sinh Rất cần thiết: 50 ; Cần thiết: 25 ; Không cần thiết: 10 - Sự hấp dẫn hoạt động ngoại khóa Sinh học + Lớp 11: Tổng số 80 học sinh Rất thích: 48 ; Thích: 26 ; Khơng thích: + Lớp 12: Tổng số 85 học sinh Rất thích: 52 ; Thích: 28 ; Khơng thích: PHẦN BÀI HỌC KINH NGHIỆM Thông qua việc nghiên cứu đề tài, áp dụng đề tài rút số học định: Thứ nhất, xây dựng số nội dung HĐNKSH Thứ hai, tổ chức cho học sinh số buổi NKSH Thứ ba, đề tài nguồn tài liệu cho giáo viên khác, học sinh tham khảo Thứ tư, thu kết cụ thể tiến hành thực nghiệm trường PHẦN NHỮNG KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT 46 Đề tài đề cập đến vài hình thức tổ chức ngoại khóa, nội dung xây dựng cho phần hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ phía đồng nghiệp nhà trường để đề tài hoàn thiện Tiếp tục xây dựng nhiều nội dung ngoại khóa mở rộng hoạt động ngoại khóa khơng mơn học mà liên môn tạo thêm đa dạng, phong phú cho buổi ngoại khóa Học sinh tham gia vào khâu thiết kế nội dung ngoại khóa để thêm phần phong phú nội dung, gần gũi với em Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG PTDTNT NGƯỜI THỰC HIỆN THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG Bùi Thị Chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Dũng (2007), Hỏi đáp giới thực vật, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng Chủ biên) (2008), Sinh học 12 – bản, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng Chủ biên) (2007), Sinh học 11 – bản, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng Chủ biên) (2008), Sinh học 11 – bản, Nhà xuất Giáo dục 47 Nguyễn Như Hiền (Chủ biên) (2009), Học sinh học qua câu hỏi trắc nghiệm, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Hưng - Trần Văn Kiên (2007), Bài tập sinh học 11, Nhà xuất Giáo dục Châu Nhiên Khánh (2000), Ca dao Việt Nam1, Nhà xuất Đồng Nai Nguyễn Ngọc Lanh (1998), Sinh lí người, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Hữu Lanh (Chủ biên) (2008), Bài tập sinh học 12, Nhà xuất Giáo dục 10 Trần Ngọc Oanh (Chủ biên) (2007), Hỏi đáp sinh học 10, Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Văn Tư (Chủ biên) (2007), Hỏi đáp sinh học 11, Nhà xuất Giáo dục 12 Nguyễn Văn Tư (Chủ biên) (2007), Hỏi đáp sinh học 11, Nhà xuất Giáo dục 48 ... người học chủ động xây dựng Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: Xây dựng số nội dung ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu học tập mơn Sinh học trường PTDTNT THPT huyện Điện Biên Đông Rất mong nhận... DTNT THPT huyện Điện Biên Đông - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm số nội dung ngoại khóa xây dựng số lớp 10, lớp 11, lớp 12 trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên Đông năm học. .. dựng số nội dung NKSH - Thử nghiệm số nội dung xây dựng trường PTDTNT THPT huyện Điện Biên Đông ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng Nội dung ngoại khóa mơn Sinh học 3.2 Phạm

Ngày đăng: 29/03/2018, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w