Laying the foundation for sustainable development vietnam partnership report update tao nen tang cho phat trien ben vung cap nhat bao cao quan he doi tac 2008 (vietnamese)

52 163 0
Laying the foundation for sustainable development  vietnam partnership report update   tao nen tang cho phat trien ben vung cap nhat bao cao quan he doi tac 2008 (vietnamese)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠO NỀN TẢNG CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Cập nhật Báo cáo Quan hệ đối tác 2008 Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 50220 Báo cáo khơng thức Hội nghị kỳ Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam Sapa, 5- tháng năm 2008 LỜI CẢM ƠN Báo cáo nhằm cập nhật thông tin cho báo cáo – Tạo tảng cho phát triển bền vững phát hành cho Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt nam tháng 12 năm 2007 Tài liệu sản phẩm nỗ lực tập thể quan hệ đối tác Việt Nam với đóng góp nhiều nhóm đối tác Chính phủ – Nhà tài trợ – Tổ chức phi Chính phủ (TCPCP) Tất nhóm đối tác hợp tác nhằm giúp Việt Nam đạt mục tiêu phát triển cải thiện công tác điều phối cung cấp Viện trợ Phát triển Chính thức (ODA) Tài liệu khơng thể hồn thành khơng có hợp tác, đóng góp hỗ trợ tích cực nhiều đối tác phát triển, bao gồm cán phủ, nhà tài trợ TCPCP Danh sách đầu mối liên lạc (mặc dù khơng thiết họ trưởng nhóm) Nhóm nêu lên báo cáo trình bày chi tiết Trường hợp quan, tổ chức khơng nêu tên sau khơng có nghĩa họ khơng đóng góp hoạt động nhóm đối tác Nhóm Cơng tác Xố nghèo/Tổ cơng tác chống nghèo đói Nhóm đối tác chương trình mục tiêu quốc gia Nhóm đối tác Hành động Giới Nhóm Mơi trường Nhóm Sự tham gia người dân Nhóm Cải cách DNNN Cổ phần hố Nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa Nhóm Khu vực tài Nhóm Cải cách Thương mại Nhóm Diễn đàn Doanh nghiệp Nhóm Giáo dục Nhóm Y tế Nhóm HIV/AIDS Đối Tác Hỗ Trợ Ngành Lâm Nghiệp Nhóm Giảm nhẹ Thiên tai MARD-ISG Nhóm QHĐT Cấp nước Vệ sinh Nơng thơn Nhóm Giao thơng HCMC ODAP Diễn đàn Đơ thị Nhóm Luật pháp Nhóm Quản lý Tài cơng Nhóm Cải cách hành Nhóm đối tác nâng cao hiệu tài trợ Cao Viết Sinh (BKHĐT) Martin Rama/Đoàn Hồng Quang (WB); Nguyễn Tiến Phong (UNDP) Nguyễn Hải Hữu/ Trần Phi Tước (Bộ Lao động) Trần Mai Hương (UB Vì phát triển phụ nữ) Nguyễn Thị Thọ (Bộ Tài nguyên Môi trường) Trine Glue Đoàn (NGO RC) Martin Rama (WB); Nguyễn Danh Hào (IMF) Nguyễn Văn Trung (ASMED); GTZ Đặng Anh Mai (Ngân hàng Nhà nước) Martin Rama/Nguyễn Minh Đức (WB) Sin Foong Wong (IFC) Trần Bá Việt Dũng (Bộ GD-ĐT); Noala Skinner (UNICEF); Anouk Van-Neck (EC) Bộ Y tế; WHO UNAIDS Nguyễn Tường Vân/Paula J Williams (FSSP) Nguyễn Sỹ Nuôi (Bộ NNTPNT) Lê Văn Minh (ISG-Bộ NNPTNT) Lê Văn Minh (ISG-Bộ NNPTNT) Trương Tấn Viên (Bộ GTVT); JBIC Trang Trung Sơn (ODAP) Nguyễn Khánh Toàn (Bộ Xây dựng) Nguyễn Minh Phương (Bộ Tư pháp) Nguyễn Bá Tồn (Bộ Tài chính) Bộ Nội Vụ/UNDP/ADB Hồ Quang Minh (Bộ KHĐT), Kerry Groves (AusAID) Bồ Thị Hồng Mai (Ngân hàng Thế giới) phụ trách trình xây dựng tài liệu điều phối việc thu thập báo cáo theo chủ đề từ Nhóm Đối tác Phát triển Ảnh Lasse Melgaard Các phiên báo cáo cung cấp Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam, Tầng trệt, 63 Lý Thái Tổ,và trang www.worldbank.org.vn , www.un.org.vn www.vdic.org.vn MỤC LỤC SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN NHÓM ĐỐI TÁC KHU VỰC TÀI CHÍNH NHÓM ĐỐI TÁC PHÁT TRIỂN KV TƯ NHÂN VÀ DNVVN 15 CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ QUỐC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG (ISGE) 25 ĐỐI TÁC HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP (FSSP) 27 CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ QT VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 35 ĐỐI TÁC VỀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI .39 ĐỐI TÁC VỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI .43 NHĨM CƠNG TÁC CĨ SỰ THAM GIA CủA NGƯỜI DÂN (PPWG) Thơng tin quan hệ đối tác Hà Nội, tháng 6, năm 2008 Nhóm cơng tác có tham gia người dân (PPWG) thành lập năm 1999 phần mạng lưới nhóm đối tác phát triển theo chuyên đề Với tư cách nhóm đối tác, PPWG cung cấp tài liệu đầu vào cho hội nghị Nhóm Tư vấn (CG) tổ chức nửa năm lần phủ cộng đồng tài trợ PPWG mạng lưới diễn đàn khơng thức cho tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, chuyên viên quan phủ, nhà tài trợ, người quản lý dự án, cố vấn viên, nhà nghiên cứu, v.v… gặp trao đổi thông tin ý tưởng vấn đề liên quan đến tham gia người dân, dân chủ sở xã hội cơng dân Nhóm mở cho tất người muốn tham gia đóng góp để chia sẻ thông tin thực mục tiêu chung PPWG bao gồm Ban điều hành (BĐH) gồm thành viên tự nguyện nhóm thành viên rộng quan tâm Hiện tại, có khoảng 275 tổ chức cá nhân đăng ký danh sách thư điện tử PPWG, nhiều tổ chức số tham gia vào hoạt động PPWC BĐH PPWG tổ chức Ban điều phối Chủ tịch bầu trợ giúp thành viên BĐH BĐH có 20 thành viên bao gồm đại diện từ Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Ngân hàng Thế giới (WB), Đại sứ quán Phần Lan, NGO quốc tế NGO Việt Nam Những thành viên thường xuyên nhóm họp để tổ chức hội thảo theo chủ đề tương ứng kiện khác Chủ tịch thời Đồng giám đốc điều hành Trung tâm Nguồn lực VUFO-NGO, Bà Trine Glue Đoàn Nhiệm vụ PPWG Nhiệm vụ PPWG hoạt động sở cung cấp cho người tổ chức xã hội dân hội để trao đổi thông tin, tham gia đóng góp vào phát triển Việt Nam tiến trình xố đói giảm nghèo Cập nhật thơng tin hoạt động PPWG năm 2008 1.1 Điều chỉnh chiến lược PPWG Một hoạt động mà PPWG thực suốt năm 2008 tiếp tục điều chỉnh chiến lược PPWG để hồn thành cuối tháng năm 2008 Kể từ PPWG thành lập năm 1999, có nhiều thay đổi diễn Việt Nam, đem lại hội cho PPWG đóng vai trị việc chia sẻ thông tin kinh nghiệm tham gia người dân, phát triển xã hội dân vấn đề liên quan đến hoạch định sách Để đáp ứng loạt thay đổi lớn đó, PPWG định phân tích tiến triển Việt Nam cập nhật chiến lược PPWG, bao gồm mục tiêu tổng thể tổ chức, định hướng chiến lược từ năm 2008 đến năm 2010 Ban đầu, nhóm dự định phát triển chiến lược cho giai đoạn 2006-2010 để phù hợp hoàn toàn với giai đoạn Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội giai đoạn 2006-2010 phủ Mặc dù vậy, trì hỗn tiến trình này, chiến lược có khung thời gian ngắn hơn, 2008-2010 Tiến trình điều chỉnh lại chiến lược thực từ đầu năm 2007 đến cuối tháng năm 2008, sử dụng khn khổ phân tích chiến lược bao gồm phân tích bối cảnh bên liên quan, báo cáo đánh giá mơi trường phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) Thành viên BĐH tham gia đầy đủ vào tiến trình này, nghiên cứu, tài liệu bình luận từ thành viên PPWG thu thập hội thảo tư vấn tổ chức vào ngày tháng Hà Nội Theo tiến trình điều chỉnh chiến lược này, mục tiêu tổng thể PPWG trí là, đến năm 2010, PPWG tích cực hỗ trợ việc tạo dựng môi trường tốt để tăng cường tham gia người dân, qua tăng cường đóng góp xã hội dân vào phát triển tiến trình giảm nghèo Việt Nam Mục tiêu đạt thông qua mục tiêu nhỏ hoạt động chủ yếu sau Mục tiêu 1: PPWG hoạt động chế trao đổi thơng tin, kiến thức kinh nghiệm, lợi ích thành viên Để đạt mục tiêu này, điều thiết yếu PPWG, đặc biệt BĐH cần tập trung nỗ lực để không ngừng tạo dựng chế tạo điều kiện cho thành viên chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm nguồn lực tác động lên tham gia người dân phát triển xã hội công dân PPWG tiếp tục phát triển sức mạnh tích luỹ để lựa chọn hội quan trọng thú vị cho thành viên chia sẻ trao đổi thông tin, kiến thức lĩnh vực liên quan, dựa mong muốn thành viên việc thúc đẩy tham gia người dân Việt Nam Đối với giai đoạn 2008 – 2010, hoạt động bao gồm việc xây dựng Nghị định Dân chủ Cơ sở, sách “xã hội hóa” việc cung cấp dịch vụ cơng phủ, chiến lược sơ thảo chống tham nhũng 2010 – 2020 Mục tiêu 2: PPWG thúc đẩy đối thoại chủ đề chủ thể lợi ích cấp khác PPWG tìm cách tạo điều kiện thực đối thoại mở NGO quốc tế Việt Nam, bên liên quan quan trọng từ phủ, tổ chức truyền thơng đại chúng, học giả nhà tài trợ, để tăng cường thảo luận vấn đề liên quan tới tham gia người dân phát triển xã hội dân chủ đề đặc thù khác vấn đề nhóm lựa chọn Thúc đẩy đối thoại chuyên đề tiếp tục phần thiết yếu hoạt động PPWG Trong khứ, có nhiều hội nghị chuyên đề tổ chức, nhận phản hồi tích cực từ thành viên PPWG bên liên quan khác PPWG tiếp tục tổ chức kiện cố gắng tiếp cận rộng để thu hút quan tâm nhiều bên liên quan quan trọng (các NGO Việt Nam, tổ chức truyền thông đại chúng, mạng lưới v.v), người quan tâm có ảnh hưởng đến vấn đề tham gia người dân PPWG tăng cường nỗ lực để gia tăng đa dạng hóa thành viên tổ chức Mục tiêu 3: Các liên kết PPWG tới phát triển sách PPWG trước việc tìm kiếm hội để cung cấp liệu giá trị cho tiến trình hoạch định sách, q trình tác động đến sách sáng kiến liên quan đến tham gia người dân, phát triển dân chủ sở xã hội công dân Trong nắm bắt hội để tăng cường tham gia người dân, PPWG nhận định thách thức tồn môi trường trị - xã hội Những mơ hình tài trợ hỗ trợ ngân sách trực tiếp, Nghị định Nhóm Cộng tác, chế hạn chế cho phương hướng thúc đẩy tham dự người dân hoạch định hay hoạch định từ lên vài ví dụ xu hướng phát triển nay, chưa khuyến khích tham gia người dân cách rõ ràng Để có thêm thơng tin chiến lược điều chỉnh hay để đọc tài liệu đầy đủ, mời truy cập địa chỉ: http://ngocentre.org.vn/node/119 1.2 Các kiện PPWG năm 2008 Hội thảo Tư vấn: Dự thảo Chiến lược sửa đổi 2008 – 2010 Kế hoạch Hoạt động PPWG Địa điểm: 63 Lý Thái Tổ, Toà nhà Ngân hàng Thế giới, Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam Thời gian: tháng năm 2007, từ 14:00 đến 16:30 Một bước quan trọng phần tiến trình điều chỉnh chiến lược nêu tiếp nhận phản hồi từ thành viên PPWG chiến lược sơ thảo sửa đổi tìm kiếm đánh giá lời khuyên để thực thành công chiến lược Hội nghị có phần trình bày chương trình hoạt động dự định thực then chốt UNDP liên quan đến tham gia người dân, xã hội dân dân chủ sở Việt Nam, phản hồi UNDP chiến lược PPWG, trình bày liên quan đến cách UNDP hỗ trợ liên kết công tác họ với chiến lược hoạt động tương lai có liên quan Để xem thêm thơng tin, trình bày, biên hội nghị, xin truy cập http://ngocentre.org.vn/node/6652 Hội thảo: Phát triển Chính sách dựa chứng Địa điểm: Phịng 3D Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (Số Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội) Thời gian: 16 tháng 5, 8:30 Cộng tác với Viện nghiên cứu phát triển quốc tế (ODI) Viện khoa học xã hội Việt Nam (VASS), UNDP hỗ trợ nghiên cứu lĩnh vực phát triển sách dựa chứng khoa học Việt Nam Mục đích cơng tác phát triển lực nhà nghiên cứu Việt Nam việc sử dụng nghiên cứu dựa chứng khoa học để thông báo hỗ trợ xây dựng sách lớn phủ Trong khn khổ dự án “Hỗ trợ Tổng kết 20 năm đổi mới” Việt Nam, VASS tiến hành đánh giá nghiên cứu dựa dẫn chứng liên kết với phát triển sách Việt Nam Như phần công tác này, hội thảo tổ chức, sở cộng tác với PPWG vào 16 tháng 5, với tham dự nhà nghiên cứu VASS thành viên PPWG, bao gồm đại diện từ NGO, tổ chức xã hội dân (CSO) nhà tài trợ, để chia sẻ kinh nghiệm vai trò nghiên cứu hình thành đối thoại sách tiến trình định Cuộc hội thảo bao gồm phần giới thiệu khái niệm công cụ quan trọng liên quan đến phát triển sách dựa chứng; thảo luận kinh nghiệm từ nước nêu bật mối liên kết tiềm CSO, NGO viện nghiên cứu; trình bày kết Quả việc đánh giá cần thiết việc phát triển sách dựa chứng VASS tiến hành; trình bày kinh nghiệm PPWG liên quan đến phát triển sách Tiếp sau hội thảo PPWG VASS nhóm họp để thảo luận thêm sáng kiến cụ thể để tăng cường liên kết cộng tác nhà nghiên cứu VASS thành viên PPWG Để xem thêm thông tin, trình bày, biên hội nghị, xin truy cập http://ngocentre.org.vn/node/6652 1.3 Các hoạt động khác năm 2008 Hỗ trợ xây dựng thông tư thực Nghị định 151 nhóm cộng tác Trong suốt nửa đầu năm 2008, PPWG hỗ trợ cho Ban hợp tác thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI) để xây dựng thông tư thực Nghị định 151 nhóm Cộng tác Một hoạt động khác PPWG hỗ trợ tài kỹ thuật cho việc tổ chức hội thảo tư vấn vào 14 tháng PPWG tạo điều kiện cho tham gia nhóm mục tiêu vào xây dựng Nghị địnhvà thơng tư, nhóm cộng tác quyền địa phương 10 tỉnh Sau hội thảo, PPWG nhóm soạn thảo MPI tiếp tục làm việc để phát triển kế hoạch phổ biến hỗ trợ cần thiết khác cho nhóm cộng tác sở (tỉnh/địa phương) Các hoạt động dự kiến cho năm 2008 2.1 Kết mục tiêu PPWG trọng tâm theo chủ đề Theo chiến lược phát triển, PPWG phát triển kết mục tiêu hoạt động cho giai đoạn 2008 – 2010 Trong nửa cuối năm 2008, PPWG phát triển kế hoạch làm việc chi tiết để thực thi mục tiêu hoạt động PPWG xác định số chủ đề vấn đề then chốt trọng vào tham gia người dân phát triển xã hội dân Việt Nam Những chủ đề vấn đề cung cấp trọng tâm cho mục tiêu hoạt động PPWG năm 2010 bao gồm lĩnh vực sau: Một khn khổ sách pháp lý thay đổi cho tham gia người dân xã hội công dân Trong vài năm qua, Chính phủ Việt Nam kiên định việc thúc đẩy tăng trưởng tăng cường vai trò tổ chức xã hội dân (CSO) tham gia tích cực người dân cấp để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội phạm vi nước (1) Nhiều văn pháp luật đã, hay trình hình thành, soạn thảo, đem lại hội cho CSO tham gia người dân Vì khn khổ pháp lý tiếp tục thay đổi, việc đánh giá hội rào cản thay đổi tạo quan trọng Quản trị địa phương Sự tham gia người dân vai trò tổ chức xã hội dân chủ đề liên quan đến vấn đề quản trị địa phương, bao gồm tiến trình hoạch định cấp tài chính, quan lập pháp địa phương, đại diện trị cấp địa phương, chế độ bầu cử, v.v Do khuôn khổ pháp lý thay đổi, việc trọng vào thực tế áp dụng hội, trở ngại lĩnh vực ngày trở nên quan trọng Xã hội dân chống tham nhũng Trong năm gần đây, Việt Nam chứng kiến ngày nhiều đối thoại liên quan đến nhấn mạnh tăng cường vai trò xã hội dân việc hỗ trợ nỗ lực chống tham nhũng Đảng Nhả nước Việt Nam Hiện nay, phủ Việt Nam trình soạn thảo chiến lược chống tham nhũng dài kỳ cho giai đoạn 2010 – 2020 Vấn đề tăng cường vai trị đóng góp xã hội dân nằm ba vấn đề then chốt đề cập chiến lược Xã hội hoá Khái niệm “xã hội hoá” giành vị trí bật sách phủ, sau Nghị số 90/CP (21.8.1997) “định hướng hướng dẫn cho việc xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao vui chơi” nâng ý tưởng lên tầm cao mới, ý tưởng thu hút tham gia người vào việc cung cấp dịch vụ cơng, với tư cách nhóm cộng tác chủ thể thuộc khu vực tư nhân, ngày phát triển rộng khắp hơn, xuất lĩnh vực khác 2.2 Các hoạt động cụ thể hoạch định cho nửa cuối năm 2008 Hỗ trợ phát triển thông tư thực Nghị định nhóm cộng tác PPWG tiếp tục hỗ trợ phát triển thông tư thực Nghị định151 nhóm cộng tác Ngồi ra, PPWG hỗ trợ xây dựng lực tăng cường hiểu biết việc thực thi Nghị định Một hoạt động khác tổ chức hội thảo đào tạo cho nhóm cộng tác cán xã (cộng đồng) Hội thảo: Hội thảo vận động truyền thông Ở Việt Nam hoạt động vận động hành lang truyền thông không thực phổ biến, đặc biệt hoạt động vận động có tham gia tổ chức XHDS, họ thiếu kỹ năng, kinh nghiệm công cụ để tham gia vào lĩnh vực Hội thảo nhằm mục đích cung cấp diễn đàn cho nhiều chủ thể lợi ích, đặc biệt INGO CSO hỗ trợ hay làm việc cấp sở, để học tập chia sẻ kinh nghiệm họ phát triển sách dựa chứng Hội thảo hỗ trợ chia sẻ thực tiễn tốt thiết lập mạng lưới chủ thể lợi ích CSO việc vận động truyền thông nhằm cải biến xã hội sách người nghèo để hướng tới phát triển xã hội Hội thảo chuyên đề: Cập nhật thông tin môi trường pháp lý tổ chức xã hội dân Chính phủ Việt Nam kiên định thúc đẩy tăng trưởng tăng cường vai trò CSO tham gia tích cực người dân tất cấp việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn quốc Theo xu hướng đó, PPWG tổ chức hội thảo thường niên để cung cấp thông tin cập nhật tăng cường hiểu biết CSO môi trường pháp lý tổng thể tác động lên xã hội dân sự, xác định thảo luận hội trở ngại cho CSO việc tham gia tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Hội thảo chuyên đề: Xã hội dân chống tham nhũng Hội nghị tập trung tìm hiểu vai trị mà xã hội dân đóng góp nỗ lực chống tham nhũng Đảng Nhà nước, tiến trình soạn thảo chiến lược chống tham nhũng dài kỳ cho giai đoạn 2010 – 2020 diễn phủ Một ba vấn đề then chốt chiến lược phủ tăng cường vai trò đóng góp xã hội dân cho nỗ lực chống tham nhũng 10 ISG xúc tiến trao đổi tham vấn nhà tài trợ nòng cốt đối tác IFAD, WB, FAO, INGOs, Đối tác Lâm nghiệp, Dự án phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế,… để thúc đẩy đối thoại vấn đề sách cấp tỉnh Hỗ trợ xây dựng Chiến lược Phát triển Nông thôn Thúc đẩy chuyến công tác Giáo sư Joachim- Viện trưởng viện IFFRI sang Việt Nam để hỗ trợ Việt Nam xây dựng Chiến lược Phát triển Nông thôn Chuyến công tác khuôn khổ hỗ trợ Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc (AusAID) Theo kế hoạch chuyến công tác diễn vào tháng năm 2008 Tuy nhiên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT bận đột xuất, nên chuyến cơng tác bị hỗn ISG nỗ lực phối hợp với Viện Chính sách Chiến lược PTNT nối lại chuyến công tác GS Joa Chim (dự kiến vào tháng 6) Tổ chức họp nhóm công tác hỗ trợ xây dựng Chiến lược PTNT vào tháng để cập nhật: (i) tiến độ xây dựng đề án “Nông nghiệp - Nông dân – Nông thơn”, (ii) tình hình hoạt động nhóm cơng tác Thành phần tham dự bao gồm đại diện cục, vụ phía Bộ (Cục Kinh tế Hợp tác PTNT, Vụ HTQT, Vụ Kế hoạch, Cục Chăn nuôi, Cục Trồng trọt, Cục Chế biến Thương mại Nông lâm sản Nghề muối, Viện Chính sách, cộng đồng nhà tài trợ (Úc, Thuỵ điển, Thuỵ sĩ, Ngân hàng Thế giới, IFAD, Oxfam Hồng Kông, Oxfam Anh, Helvetas, SNV,…); Phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo Kịch Chiến lược phát triển Nông thôn vào tháng năm 2008 Tổ chức Hội thảo tham vấn cộng đồng quốc tế cho đề án “Nông nghiệp – Nông dân – Nông thôn” vào ngày 12 tháng năm 2008 Hội thảo Bộ Nông nghiệp Ngân hàng Thế giới chủ trì Đối thoại với nhà tài trợ nòng cốt ISG Tổ chức họp nhà tài trợ nòng cốt vào ngày 13 tháng năm 2008 để tham vấn hoàn thiện kế hoạch công tác ISG năm 2008, tập trung vào nội dung ngân sách (Kế hoạch ngân sách 2008, định mức chi tiêu), để ISG hoạt động hiệu năm 2008 Thường xuyên thảo luận, trao đổi với nhà tài trợ nòng cốt ISG để tham vấn vấn đề sách, khả hợp tác, nội dung khác trình thực Kế hoạch cơng tác 2008 Các chương trình trọng điểm ngành Cập nhật thơng tin chương trình trọng điểm ngành thơng qua phiếu điều tra Một ma trận chương trình trọng điểm ngành năm 2008 xây dựng chia sẻ rộng rãi đơn vị Bộ với cộng đồng quốc tế Lĩnh vực – Hỗ trợ phối hợp chương trình dự án nước tài trợ Hỗ trợ thực Cam kết Hà nội Thúc đẩy tham gia vào q trình thực nghiên cứu “Tài liệu hố kinh nghiệm liên quan đến khả áp dụng phương pháp tiếp cận ngành ngành nông nghiệp PTNT Việt Nam: Liệu đối tác ngành có đóng góp vào việc nâng cao hiệu viện trợ?” Hoạt động chung Bộ Nông nghiệp PTNT/ Diễn đàn tồn cầu phát triển nơng thơn đóng góp cách có chiến lược nỗ lực Bộ Nông nghiệp đối tác quốc tế để tăng cường hiệu 38 viện trợ đầu tư nước cho ngành nông nghiệp PTNT Việt Nam Bản dự thảo cuối hồn thiện Hỗ trợ đồn cơng tác cho nghiên cứu “Trách nhiệm giải trình lẫn nhau” Nghiên cứu phần tiến trình chuẩn bị cho Diễn đàn cấp cao Accra viện trợ, Bộ Hợp tác Phát triển kinh tế Đức (BMZ) tài trợ Thường xuyên chia sẻ cập nhật thông tin, ấn phẩm liên quan đến Cam kết Hà nội cho thành viên mạng lưới HTQT ngành Hỗ trợ đối tác ngành ISG tích cực làm việc với đối tác khác đối tác Nước VSMTNT, đối tác Giảm nhẹ thiên tai, đối tác Lâm nghiệp, đối tác Cúm gia cầm cúm người để tìm cách hỗ trợ hợp tác khía cạnh thơng tin khía cạnh tiềm khác Thường xuyên tăng cường chia sẻ thông tin ISG đối tác Hoạt động chung Bộ Nơng nghiệp Diễn đàn tồn cầu phát triển nông thôn nghiên cứu góp phần nâng cao hoạt động đối tác tăng cường phối hợp ISG đối tác Cùng với đối tác khác (Giảm nhẹ thiên tai, Lâm nghiệp, Cúm gia cầm) tổ chức hội thảo quản lý thiên tai thuỷ tai vào ngày 27 tháng năm 2008 Phối hợp với dự án/chương trình ngành nước ngồi tài trợ ISG tích cực trao đổi, thảo luận với dự án/chương trình khác dự án POSMA, dự án STOFA, dự án cải cách hành chính, dự án phát triển nơng thơn, … để tìm kiếm hội hợp tác tổ chức hoạt động chung chia sẻ thông tin LĨNH VỰC 3- Chia sẻ Phổ biến thông tin Hệ thống thông tin, xuất bản tin Bản tin Quý ISG: phát hành số vào tháng năm 2008 Bản tin tháng: phát hành số Trang web ISG: thường xuyên cập nhật, nhiều báo cáo tài liệu đăng tải để chia sẻ với tất đối tượng quan tâm Tờ rơi giới thiệu ISG phổ biến rộng rãi Trang web ISG Trang web ISG (thường xuyên cập nhật): nhiều báo cáo trình bày đăng tải trang web để chia sẻ rộng rãi cho đối tượng quan tâm Danh mục văn pháp quy tiếng Anh Bộ nhà tài trợ đánh giá cao Hỗ trợ hệ thống thông tin ngành Hỗ trợ Vụ Hợp tác quốc tế vận hành trang web vụ http://icd.mard.gov.vn Cơ sở liệu ODA Bộ (thường xuyên cập nhật thông tin dự án mới) Cơ sở liệu tích hợp (bao gồm phần: dự án ODA, FDI, văn pháp quy, cấu tổ chức Bộ, dịch vụ tư vấn): thường xuyên cập nhật Phối hợp với Văn phòng Bộ xuất sách giới thiệu chuyên gia, cán quốc tế có đóng góp cho phát triển ngành nông nghiệp PTNT Tư vấn cho Vụ Pháp chế xây dựng trang web Lĩnh vực 4- Các trình xây dựng lực quản lý 39 Phát triển nguồn nhân lực cho Bộ Văn phòng ISG Tiếp tục phối hợp với CECI để tuyển tình nguyện viên thông tin, hỗ trợ ISG cải thiện công cụ thông tin thúc đẩy đối thoại sách cấp tỉnh Tuyển cán chương trình điều phối viên cho mạng lưới HTQT để nâng cao lực cho ISG Thúc đẩy chuyến tham quan Trung Quốc cho số cán Vụ HTQT, văn phòng ISG cục, vụ khác để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm điều phối ODA đối thoại sách Lĩnh vực 5- Kiểm sốt đánh giá Tham gia Hệ thống Giám sát đánh giá hỗ trợ quản lý ngành nông nghiệp phát triển nông thôn thuộc dự án Thuỵ sĩ tài trợ Báo cáo tháng đầu năm (+ báo cáo tài chính) Tiến hành kiểm tốn tài ISG năm 2007 vào tháng ĐỐI TÁC GIẢM NHẸ THIÊN TAI Báo cáo cho Cuộc Họp nhóm Tư vấn Nhà tài trợ tháng năm 2008 A GIỚI THIỆU CHUNG Đối tác Giảm nhẹ Thiên tai (GNTT) đời theo sáng kiến Chính Phủ Việt Nam cộng đồng nhà tài trợ sau trận lũ lịch sử năm 1999 Miền Trung Việt Nam Trận lũ xảy vào thời điểm Cuộc họp Nhóm Tư vấn Nhà tài trợ 1999 tạo động lực 40 chung cho Chính Phủ tổ chức Quốc tế, để chuyển sang giảm nhẹ rủi ro thiên tai thay ứng phó với thiên tai Giai đoạn chuẩn bị (Giai đoạn 1) Đối tác GNTT thực tỉnh Miền Trung Việt Nam năm 2002-2003 Sau Giai đoạn Đối tác phê duyệt với thời gian 2,5 năm, tháng 7, 2006 Đóng vai trị diễn đàn Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ, mục tiêu chung Đối tác GNTT là: “Hỗ trợ Chính phủ đạt mục tiêu phát triển quốc gia thông qua phương pháp tiếp cận đa ngành, chiến lược, có điều phối giảm nhẹ rủi ro thiên tai Việt Nam” Trong đó, bao gồm mục tiêu cụ thể: Quản lý chia sẻ thơng tin liên quan đến lĩnh vực phịng chống thiên tai nhằm tăng cường hợp tác nâng cao nhận thức vấn đề liên quan đến giảm nhẹ thiên tai Tư vấn cho Chính phủ thúc đẩy đối thoại sách, chiến lược pháp luật giảm nhẹ thiên tai Hỗ trợ nâng cao lực để áp dụng phương thức tiếp cận tổng hợp vào quản lý thiên tai thực Đối tác giảm nhẹ thiên tai Điều phối phân bổ nguồn lực để sử dụng hiệu nguồn lực quản lý thiên tai (bao gồm hỗ trợ xác định kết nối tài trợ cho dự án ưu tiên quản lý thiên tai) Đối tác GNTT có Ban Chỉ đạo, Ban Thư ký, số nhóm làm việc mạng lưới với quan liên quan khác Ban Chỉ đạo Đối tác GNTT có chức định hướng hoạt động Đối tác quy định Biên Thoả thuận Đối tác, có thành viên đại diện từ quan Trung ương gồm Bộ NN PTNT, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ LĐ TB XH, Bộ Tài nguyên Môi trường, đại diện cấp tỉnh (Nam Định, Quảng Ngãi, An Giang), đại diện nhà tài trợ Các Nhà tài trợ Đối tác GNTT là: Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia (AusAID), Cơ quan Phát triển Quốc tế Thuỵ Điển (SIDA), Đại sứ quán Hà Lan Đại sứ qn Luxembourg Chính phủ Việt Nam đóng góp cho hoạt động Đối tác GNTT thông qua cung cấp văn phòng làm việc, vốn đối ứng số cán phủ làm việc cho Ban Thư ký B MỘT SỐ DIẾN BIẾN QUAN TRỌNG Từ Giai đoạn II Đối tác GNTT vào hoạt động có số kiện quan trọng có tác động đến công tác quản lý thiên tai Việt Nam, dố có tác động trực tiếp đến hoạt động Đối tác GNTT Cụ thể là: • Luật Đê điều Quốc hội Khố XI thơng qua tháng 11 năm 2006 có hiệu lực từ ngày tháng năm 2007, • Các trận bão lũ nghiêm trọng mùa mưa bão năm 2006, 2007, • Chiến lược Quốc gia Phịng Chống Giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 11 năm 2007, 41 • Biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày coi vấn đề quan trọng phát triển cơng tác quản lý thiên tai, Chính phủ bên liên quan khác đặt ưu tiên hoạt động liên quan Các kiện mang tầm quan trọng định có tác động khác đến Kế hoạch hoạt động Đối tác GNTT Tổng hợp lại, Đối tác GNTT tham gia đóng vai trị quan trọng, quản lý chia sẻ thông tin C CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Dưới số kết mà Đối tác GNTT đạt tính đến nay, trình bày theo thứ tự mục tiêu Đối tác GNTT Quản lý chia sẻ thông tin nhằm tăng cường hợp tác nâng cao nhận thức vấn đề liên quan đến GNTT Thiết lập trang web Đối tác GNTT www.ccfsc.org.vn/ndm-p, cập nhật thường xuyên thông tin liên quan đến quản lý thiên tai Trang web nâng cấp nhiều lần để trở thành công cụ hữu hiệu việc chia sẻ thông tin Đối tác GNTT Một Thư viện trực tuyến Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (CBDRM) xây dựng với hỗ trợ dự án Sáng kiến Mạng lưới Vận động Chính sách (DANI) DIPECHO tài trợ, đặt trang Web Đối tác địa Hàng tháng Bản tin Đối tác GNTT phát hành với 600 tiếng Việt tiếng Anh gửi cho quan quản lý thiên tai bộ, 64 tỉnh thành phố gần 100 đối tác nước quốc tế Đối tác GNTT đóng vai trị chủ chốt việc chia sẻ thông tin với bên liên quan sau trận bão lũ nửa cuối năm 2006 năm 2007 Dù theo đuổi mục tiêu giảm nhẹ thiên tai, vai trò Đối tác GNTT điều phối cứu trợ thiên tai Chính phủ Việt Nam đối tác quốc tế khác đánh giá cao Hội thảo Quản lý thiên tai thuỷ tai thực phối hợp với đối tác khác Bộ NN PTNT (Đối tác cúm gia cầm cúm người – PAHI, Đối tác Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp – FSSP Nhóm hỗ trợ quốc tế - ISG) vào ngày 17 tháng năm 2008 Kết Hội thảo thiết lập mạng lưới quan phụ trách thiên tai ngồi thuỷ tai khác trang thơng tin quản lý thuỷ tai Việt Nam trang Web Đối tác GNTT Hỗ trợ đối thoại sách, chiến lược pháp luật GNTT Một kết quan trọng Đối tác GNTT thực thành công việc tham vấn rộng rãi với ngành nước tổ chức quốc tế Chiến lược Quốc gia Phòng chống Giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Sau Chiến lược phê duyệt, Đối tác GNTT có đóng góp đáng kể vào hoạt động tuyên truyền phổ biến lập kế hoạch thực thiện Chiến lược Quốc gia Thực nghiên cứu rà soát lồng ghép giảm nhẹ thiên tai lập kế hoạch phát triển Kinh tế xã hội Nghiên cứu đánh giá thực trạng mức độ lồng ghép quản lý rủi ro thiên tai kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đưa khuyến nghị nhằm cải thiện mức độ lồng ghép Sau đó, Diễn đàn lồng ghép quản lý rủi ro thiên tai vào công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tổ chức cho 42 ngành liên quan 64 tỉnh thành phố Việt Nam để chia sẻ thảo luận kết khuyến nghị nghiên cứu Một Hội thảo Biến đổi khí hậu Quản lý thiên tai Việt Nam tổ chức ngày 22 tháng 11 năm 2007 Bộ NN PTNT, Bộ TN MT UNDP đồng chủ trì Hội thảo tạo hội để cập nhật, trao đổi thông tin, kiến thức tác động BĐKH đến thiên tai Việt Nam, xác định phương hướng hành động Tiếp sau Hội thảo quản lý lũ biến đổi khí hậu Đồng Sơng Cửu Long đầu tháng 12 năm 2007 với phần nội dung BĐKH Tháng năm 2008, Hội thảo quốc gia Hướng tới Kế hoạch hành động Thích ứng Biến đối Khí hậu Ngành Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Đối tác GNTT hỗ trợ Bộ NN PTNT tổ chức Kết hội thảo trí quan liên quan Bộ lộ trình xây dựng Kế hoạch hành động nội dung Kế hoạch Hỗ trợ nâng cao lực để áp dụng cách tiếp cận tổng hợp quản lý thiên tai thực Đối tác GNTT Tổ chức Hội thảo Giảm nhẹ thiên tai theo phương thức tiếp cận tổng hợp chia sẻ kinh nghiệm lập quản lý dự án tổ chức vào tháng năm 2007 Nội dung chủ yếu hội thảo chia sẻ học kinh nghiệm dự án giảm nhẹ thiên tai khuôn khổ Đối tác GNTT giai đoạn dự án tổ chức quốc tế Tháng 11, chuyến nghiên cứu học tập Ôxtrâylia cho thành viên Ban đạo Đối tác GNTT thực nhằm mục đích học tập, chia sẻ kinh nghiệm quản lý rủi ro thiên tai Chuyến giúp thành viên Ban đạo Đối tác GNTT, đồng thời nhà hoạch định sách lĩnh vực khác liên quan tới quản lý thiên tai Việt Nam tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm quản lý thiên tai Ôxtrâylia Tháng tháng năm 2008, Đối tác GNTT tổ chức chương trình tập huấn xây dựng quản lý dự án giảm nhẹ thiên tai cho cán cấp TW địa phương Hơn 60 học viên tập huấn nâng cao lực viết đề xuất dự án quản lý dự án nói chung Điều phối phân bổ để sử dụng hiệu nguồn lực phòng chống GNTT (bao gồm hỗ trợ xây dựng kết nối tài trợ cho dự án ưu tiên quản lý thiên tai) Đối tác xây dựng Ma trận chương trình, dự án phòng chống giảm nhẹ thiên tai thu thập từ quan, tổ chức hoạt động GNTT Việt Nam Ma trận cơng cụ tham khảo hữu ích cho định đầu tư, hỗ trợ điều phối hoạt động đầu tư nguồn lực phòng chống giảm nhẹ thiên tai Hỗ trợ tư vấn cho bên liên quan, quyền tỉnh để tăng cường hài hồ hố viện trợ phát triển thức cho quản lý thiên tai Việt Nam Như đề cập trên, Đối tác GNTT tham gia điều phối hoạt động cứu trợ sau trận thiên tai lớn năm 2006 2007 Hiệu điều phối phục hồi sau thiên tai giúp Đối tác GNTT xây dựng uy tín để đảm nhận vai trò cố vấn cho nhà tài trợ quốc tế phân bổ nguồn lực cho phòng chống giảm nhẹ thiên tai dài hạn dựa nhu cầu địa phương ưu tiên phủ 43 D KẾ HOẠCH TRONG TƯƠNG LAI Tháng năm 2008, Đối tác GNTT tiến hành Đánh giá Giữa kỳ trình bày kết lần họp Ban Chỉ đạo Đối tác tháng tới để có điều chỉnh phù hợp cho hoạt động Báo cáo tiến độ Đề xuất kế hoạch hoạt động Đối tác xem xét định phiên họp Dự tính thời gian tới Đối tác GNTT tiếp tục vai trò hỗ trợ Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Phòng chống Lụt bão TƯ phương diện sau: Tiếp tục vai trị đầu mối chia sẻ thơng tin, hỗ trợ điều phối phân bổ nguồn lực cho phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Việt Nam Tiếp tục hỗ trợ việc thực Chiến lược Quốc gia Phòng Chống Giảm nhẹ Thiên tai đến năm 2020, Tiếp tục hỗ trợ Bộ NN PTNT vấn đề BĐKH sở phối hợp với Bộ TNMT Đóng góp thúc đẩy nâng cao lực thể chế, đối thoại luật pháp, sách, chiến lược cho quản lý thiên tai thông qua việc hỗ trợ Bộ NN PTNT, Ban Chỉ đạo PCLBTƯ xác định nhu cầu liên quan giải nhu cầu Trong bối cảnh với cam kết đầu tư mạnh mẽ cho quản lý thiên tai, Đối tác GNTT không làm nhiệm vụ hỗ trợ bên liên quan lĩnh vực mà hội để nâng cao kết đạt phục vụ cho cơng tác GNTT người dân Việt Nam NHĨM ĐỐI TÁC VỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI Tháng năm 2008 Đánh giá quan hệ đối tác 1.1 Vị trí nhóm đối tác Từ thành lập vào tháng năm 2006, nhóm đối tác củng cố thông tin kinh nghiệm dự án chương trình ngành giao thơng, nhằm khuyến khích đồng hỗ trợ cải thiện tính hiệu viện trợ Nhóm đối tác hướng tới trở thành diễn đàn thảo luận tích cực vấn đề lĩnh vực giao thơng xây dựng sách chung Bên cạnh hội thảo “Tái cấu Bộ Giao thông 44 Vận tải (MOT)”, “Quản lý Bảo dưỡng Cầu Đường” “An tồn Giao thơng” từ hội nghị trước, hội nghị nhóm đối tác giao thơng lần thứ 16 tập trung vào “Kiểm sốt chất lượng Quản lý an toàn” “Chiến lược Phát triển đường cao tốc” 1.2 Cơ cấu nhóm đối tác Hiện MOT Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) đồng chủ tịch hội nghị nhóm đối tác, với tham gia tổ chức liên kết với Bộ GTVT nhà tài trợ tham gia vào lĩnh vực này, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Ngân hàng Thế giới (WB) Các hội nghị nhóm đối tác tổ chức nửa năm lần Bên cạnh hội nghị thường xuyên, nhóm đối tác xây dựng nhóm cơng tác vấn đề đặc thù, để thúc đẩy thảo luận phối hợp tích cực Thành tựu nhóm đối tác tháng đầu năm 2008 2.1 Hội nghị nhóm đối tác Giao thơng lần thứ 16 Hội nghị nhóm dối tác giao thông lần thứ 16 tổ chức vào 27 tháng năm 2008 Hội nghị tập trung vào vấn đề sau đây; (i) “Tái cấu Bộ GTVT” để theo định hướng cải cách Bộ GTVT , (ii) “Xây dựng lực cho Cục đường Việt Nam (VRA)” để khẳng định lại tiến triển việc thành lập hệ thống quản lý bảo dưỡng cầu đường bền vững, chia sẻ tiến triển việc tái cấu thể chế VRA, (iii) “Kiểm soát chất lượng quản lý an toàn” để chia sẻ khái niệm định hướng tương lai, (iv) “An tồn Giao thơng” để báo cáo tiến triển việc chuẩn bị cho Kế hoạch tổng thể hoạt động dự án hỗ trợ nhà tài trợ, (v) “Chiến lược phát triển đường cao tốc” để chia sẻ quan điểm Bộ GTVT phát triển đường cao tốc Ngồi ra, JICA giải thích ngắn gọn tiến triển VITRANSS2, Tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt kế hoạch tổng thể trạm ven đường 2.2 Tiến triển Nhóm đối tác hỗ trợ thực SEDP (1) Tái cấu MOT Tại hội nghị nhóm đối tác giao thơng vận tải lần thứ 16, Bộ GTVT chia sẻ tiến việc cải cách thể chế Bộ GTVT thể chế liên quan Nghị định 51/2008/NĐCP chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu trúc tổ chức Bộ GTVT Thủ tướng phủ ký vào ngày 22 tháng năm 2008, xếp thể chế cho Bộ GTVT quan liên kết xác định theo sở Theo nghị định mới, Bộ GTVT thành lập cục mới: 1) Cục sở hạ tầng, 2) Cục Mơi trường 3) Cục an tồn giao thơng Cục đường Việt Nam (VRA) trở thành tổng cục Các định Bộ trưởng Bộ GTVT điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu Cục VRA ban hành vào tháng năm 2008 Bộ GTVT vạch lộ trình khơng cịn đóng vai trị Chủ Dự án có chức quản lý nhà nước thời gian tới Gần đây, số Ban quản lý dự án (PMU) bảo gồm PMU 18, 5, Biển Đông đưa trực thuộc VRA PMU85 PMU Thăng Long, thời gian tới, chịu quản lý MOT để hoàn thành dự án triển khai quản lý trực tiếp Bộ GTVT PMU Mỹ Thuận PMU thí điểm chuyển thành Cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên Nhóm đối tác xác nhận cần thiết phải 45 xây dựng lượng cho cụ thành lập VRA mới, nhà tài trợ bày tỏ nguyện vọng hỗ trợ thêm vào việc tư vấn phát triển cải cách Bộ GTVT (2) Xây dựng lực cho VRA Căn vào Nghị định 51/2008/NĐ-CP chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ GTVT, VRA trở thành Tổng cục quản lý đường (GRA) máy GRA đượãyây dựng GRA có nhiệm vụ thực chức sau: 1) Là Chủ dự án cho dự án hạng mục A B, Bộ GTVT quan chủ quản, 2) Là quan chủ quản cho dự án hạng mục C; 3) Là quan cho dự án khơng ngân sách nhà nước cấp tài Vào tháng năm 2008, Bộ GTVT ban hành Quyết định chuyển PMU18, PMU5, PMU9 PMU Biển Đông sang GRA Vào tháng năm 2008, PMU7 thành lập với sáp nhập PMU7 cũ thuộc VRA PMU9 Sự thành lập cục trực thuộc GRA thuyên chuyển nhân bổ sung từ Bộ GTVT và/hoặc quan liên quan sang VRA thực tương lai gần Các thành viên nhóm đối tác đề nghị Bộ GTVT VRA đảm bảo tính hiệu tiết kiệm việc thực thi dự án ODA để tránh trùng lắp giao dịch không cần thiết chủ thể lợi ích giai đoạn chuyển đổi hướng tới phi tập trung hố Ngồi ra, VRA chia sẻ tiến triển thời việc thiết lập chế quản lý bảo dưỡng cầu đường bền vững sở sử dụng HDM4, ROSY VBMS Nhóm đối tác tái xác nhận yêu cầu ngân sách nên khả thi hơn, dựa liệu xác thu thập phạm vi toàn quốc, chế Quỹ Đường nên xem xét để bảo đảm sử dụng ngân sách phù hợp cho bảo dưỡng đầu tư (3) Kiểm soát Chất lượng Quản lý An tồn Gần đây, nhu cầu kiểm sốt chất lượng quản lý an toàn dự án xây dựng sở hạ tầng nhận quan tâm đặc biệt công chúng phát triển mạnh mẽ sở hạ tầng Việt Nam Việc thiết lập khn khổ tồn diện cho kiểm sốt chất lượng quản lý an tồn lĩnh vực giao thông vận tải cần thiết, chưa có chế thực thi quy định điều chỉnh kiểm soát chất lượng quản lý an toàn vào thời điểm Bộ GTVT, cụ thể TCQM đảm trách việc phân tích hêệthống thời đánh giá lộ trình để xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng quản lý an tồn lĩnh vực giao thơng vận tải, sở phối hợp chặt chẽ với MOC JBIC bày tỏ nguyện vọng muốn hỗ trợ MOC (4) An tồn Giao thơng Tại hội nghị lần thứ 16, JICA chia sẻ nội dung báo cáo tạm thời nghiên cứu Kế hoạch tổng thể cho an toàn giao thông Việt Nam, kế hoạch đạo xây dựng từ tháng năm 2007 Nhóm nghiên cứu JICA hoàn thành Báo cáo hoàn chỉnh vào tháng năm 2009 phản hồi từ nghiên cứu chuyển vào áp dụng thực tế Chương trình Hành Động An tồn giao thông đường quốc gia giai đoạn 2008 – 2012 TSPMU chia sẻ tiến thời dự án An tồn giao thơng thực thi, có trợ giúp Ngân hàng giới JBIC TSPMU chia sẻ số điều cần phải cải thiện để thực dự án an tồn giao thơng cách sn sẻ, chẳng hạn như, 1) Làm rõ vị NTSC, 2) tham gia tích cực PMU 3) tăng cường lực TSPMU việc đóng vai trị then chốt lĩnh vực an tồn giao thơng 46 Nhóm đối tác tái xác nhận cần thiết phải tăng cường lực điều phối lãnh đạo NSTC TSPMU để trì phối hợp chặt chẽ chủ thể lợi ích sở liên ngành đảm bảo kiên định thực thi biện pháp an tồn giao thơng (5) Chiến lược Phát triển Đường cao tốc Để đáp ứng phát triển kinh tế sở hạ tầng thời gian gần đây, nhu cầu xây dựng đường cao tốc gia tăng mạnh mẽ Kế hoạch tổng thể cho Phát triển đường cao tốc, trình lên thủ tướng vào tháng năm 2008, xác định phấn đấu có mạng lưới tổng số 5753 km đường cao tốc toàn quốc, phát triển 2600 km đường cao tốc từ đến năm 2020 Để mở rộng mạng lưới đường cao tốc nhằm đáp ứng nhu cầu thời hạn, Bộ GTVT tiếp tục xem xét việc sử dụng hiệu nhiều nguồn lực, cụ thể hơn, kết hợp nguồn vốn nước ODA Do sản phẩm VITRANSS2 Kế hoạch Tổng thể đường cao tốc Bắc-Nam báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (Pre – F/S) cho phiên họp ưu tiên, Bộ GTVT nhà tài trợ liên quan kỳ vọng nhận phản hồi từ VITRASS để phục vụ việc xác định ưu tiên họ Nhóm đối tác trí tiếp tục thúc đẩy thảo luận thêm Bộ GTVT nhà tài trợ Những hoạt động cho tháng cuối năm 2008 (1) Tái cấu Bộ GTVT Bộ GTVT tiếp tục nỗ lực thực cải cách hành cách phù hợp bền vững, qua giúp Bộ GTVT thể chế liên quan cải thiện đầu tư khu vực công hệ thống quản lý ODA, bao gồm mua sắm, kiểm sốt chất lượng, quản lý tài quản lý tài sản sở cân Các thành viên nhóm đối tác tiếp tục hợp tác với để thảo luận thêm hành động cần thực cho cải cách Bộ GTVT (2) Xây dựng Năng lực cho VRA Bộ GTVT VRA tiếp tục nỗ lực tạo điều kiện thiết lập hệ thống thực dự án bền vững, với phân tích cẩn trọng chế thực thi dự án thời, bao gồm vai trò PMU Để đảm bảo có lượng ngân sách phù hợp cho bảo dưỡng đầu tư mới, Bộ GTVT VRA tiếp tục nỗ lực để trì quan hệ mật thiết với MOF Các nhà tài trợ hỗ trợ nỗ lực thực Bộ GTVT VRA VRA nỗ lực để hoàn thành trì sở liệu cho việc quản lý bảo dưỡng cầu đường, để tăng cường mối liên kết việc lập kế hoạch bảo dưỡng hệ thống cấp ngân sách, nhằm đảm bảo có nguồn ngân sách thích hợp cho bảo dưỡng Các nhà tài trợ tiếp tục hỗ trợ VRA hoạt động xây dựng lực cần thiết (3) Kiểm soát chất lượng Quản lý An toàn Bộ GTVT, đặc biệt TCQM phân tích hệ thống quy định thời kiểm soát chất lượng quản lý an tồn lĩnh vực giao thơng vận tải, nghiên cứu thêm “một lộ trình thiết lập hệ thống quản lý an toàn kiểm sốt chất lượng tồn diện lĩnh vực giao thơng vận tải”, phối hợp chặt chẽ với MOC Cụ thể, JBIC hợp tác chặt chẽ với TCQM 47 (4) An tồn Giao thơng NTSC TSPMU trì nỗ lực để tăng cường vai trò điều phối lãnh đạo lĩnh vực an tồn giao thơng, để liên kết huy động nguồn lực chủ thể lợi ích đa dạng, hỗ trợ nhà tài trợ Các nhà tài trợ trợ giúp cho nỗ lực sở phối hợp chặt chẽ với (5) Chiến lược Phát triển Đường cao tốc Bộ GTVT nhà tài trợ thực nỗ lực để trì đối thoại với để tạo “chương trình phát triển đường cao tốc tồn diện” nhằm tối đa hoá hiệu đầu tư nguồn lực phủ, khu vực cơng, doanh nghiệp tư nhân nhà tài trợ Các thành viên nhóm đối tác tiếp tục chia sẻ phản hồi từ VITRANSS (Chiến lược phát triển giao thông Việt Nam 2) CÁC DỰ ÁN HỖ TRỢ NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM NHĨM ĐỐI TÁC VỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI DỰ ÁN NHÀ TÀI TRỢ ADB ADB ADB ADB TÌNH TRẠNG THỜI GIAN Hồn thành Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành 1993-2001 1994-2001 1997-2003 1998-2005 ADB Hoàn thành 1998-2005 ADB Hoàn thành 2000-2006 Nâng cấp tuyến đường cấp tỉnh ADB Đang thực 2001-2008 Mạng lưới giao thông miền trung ADB Đang thực 2005-2010 ADB/AFD Đang thực 2006-2010 ADB Đang thực Các khoản vay đầu tư 2007-2008 Nâng cấp đường Cảng Sài Gòn Nâng cấp đường lần Nâng cấp đường lần (bao gồm thực thi sách phát triển ngành - phận ISDP) GMS: Đường cao tốc TP Hồ Chí Minh – Phnômpênh GMS: Hành lang giao thông Đông - Tây GMS: Đường sắt Hà Nội – Lào Cai Hành lang giao thơng Cơn Minh - Hải Phịng: Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai (khoản vay hỗ trợ kỹ thuật) Đường cao tốc Nội Lào Cai (khoản vay đầu tư) Đang thực GMS: Hành lang duyên hải phía Nam ADB/EDCF Thực thi (Hàn Quốc)/AusAid Cao tốc Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây ADB/JBIC Khoản vay hỗ trợ kỹ 48 2008-2012 2007-2011 LIÊN HỆ pvallely@adb.org ldthang@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org pvallely@adb.org pbroch@adb.org ldthang@adb.org salomons@groupe-afd.org megueullec@groupe-afd.org, sylvain.biard@missioneco.org pvallely@adb.org ytanaka@adb.org ldthang@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org pvallely@adb.org Khoản vay hỗ trợ kỹ thuật Tàu điện ngầm Hồ Chí Minh (Khoản vay hỗ trợ kỹ thuật) Tàu điện ngầm Hồ Chí Minh (Khoản vay đầu tư) Hỗ trợ hoạt động chuẩn bị cho xây dựng đường cao tốc ADB thuật Đang thực Khoản vay đầu tư Đang giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn chuẩn bị ADB Giai đoạn chuẩn bị 2009 2008 Đường vành đai thành phố Hồ Chí Minh ADB Giai đoạn chuẩn bị 2009 Liên kết giao thông trung tâm đồng sông Mêkông (hai cầu sông Tiền sông Hậu) ADB Giai đoạn chuẩn bị 2009 ADB/JBIC Giai đoạn chuẩn bị 2009 Cơ sở hạ tầng giao thông tỉnh miền núi phía Bắc Mạng giao thơng GMS phía Bắc ADB Giai đoạn chuẩn bị 2010 ADB Giai đoạn chuẩn bị 2009 GMS: Cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn ADB Giai đoạn chuẩn bị 2010 Cao tốc Hạ Long – Móng Cái ADB Đường cao tốc Bến Lục – Long Thành ldthang@adb.org 2008 2008 2011 Giai đoạn chuẩn bị Đường vành đai ngồi thành phố Hồ Chí Minh ADB Ý tưởng GMS: Hành lang Đông – Tây ADB Ý tưởng Phát triển giao thông tỉnh ADB Ý tưởng Phục hồi tuyến đường sắt II ADB Ý tưởng Giao thông đô thị Hà Nội ADB/ Ý tưởng GMS: Hành lang duyên hải phía năm, giai đoạn ADB Ý tưởng ADB/AFD Ý tưởng DFID Đang thực Phối hợp ngành giao thông vận tải (Tài liệu SEDP hỗ trợ phối hợp khác) DFID/JBIC Đang thực Dự án Tu sửa Thanh sát Cầu Đang thực Nghiên cứu khả thi phục hồi cầu Long Biên Phần Lan/ FINNVERA Pháp (MoF) Nghiên cứu khả thi đường tàu điện Pháp (MoF) Hoàn thành Tàu điện ngầm Hà Nội Tổng kết chiến lược đường nơng thơn Hồn thành 49 2011 hjenny@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org ytanaka@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org pbroch@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org ytanaka@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org ytanaka@adb.org ldthang@adb.org pvallely@adb.org ytanaka@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org hjenny@adb.org pvallely@adb.org ldthang@adb.org Simon Lucas s-lucas@dfid.gov.uk tháng năm 2005 – tháng năm 2006 tháng 11 năm Yoshifumi Omura, JBIC:y2004 – tháng omura@jbic.go.jp năm 2006 Simon Lucas: slucas@dfid.gov.uk 2003-2006 thaiduckhai@cftd-group.com Mauri.Mottonen@finnroad.fi 2004 sylvain.biard@missioneco.org 2004 sylvain.biard@missioneco.org Nghiên cứu thí điểm tuyến giao thơng vận tải đường sắt thị HIện đại hóa hệ thống tín hiệu viễn thơng đường sắt Hà Nội – Vinh (giai đoạn 1) HIện đại hóa hệ thống tín hiệu viễn thơng đường sắt Hà Nội – Vinh (giai đoạn 2) Mua sắm thiết bị sửa chữa đầu máy Pháp (MoF) Hoàn thành Pháp (MoF) Hoàn thành sylvain.biard@missioneco.org Pháp (MoF) Đang thực sylvain.biard@missioneco.org Pháp (MoF) Hoàn thành sylvain.biard@missioneco.org Phục hồi hầm đường sắt Đèo Hải Vân Pháp (MoF) Hoàn thành sylvain.biard@missioneco.org Mua sắm thiết bị bảo dưỡng đường sắt Hà Nội Vinh Đường tàu điện ngầm thí điểm Hà nội, Ga Hà Nội - Nhổn Pháp (MoF) Đang thực sylvain.biard@missioneco.org Pháp (MoF/AFD/ FFEM) GTZ Đang thực 2007-2010 Đang thực 2001- 2006 Dự án phục hồi cầu đường sắt nối thành phố Hồ Chí Minh – Hà Nội Dự án phục hồi cầu quốc lộ số JBIC Hoàn thành 1994 - 2005 JBIC Hoàn thành 1994 - 1999 Dự án Nâng cấp quốc lộ số JBIC Hoàn thành 1994 - 2004 Dự án phục hồi cầu quốc lộ số JBIC Hoàn thành 1996 - 2005 Dự án xây dựng hầm qua đèo Hải Vân JBIC Hoàn thành 1997 - 2007 Dự án nâng cấp quốc lộ số 10 JBIC Hoàn thành 1998 - 2007 Dự án phục hồi cầu quốc lộ số lần JBIC Hoàn thành 1999 - 2006 Dự án nâng cấp cảng Đà Nẵng JBIC Hoàn thành 1999 - 2006 Dự án hệ thống thơng tinliên lạc dun hải phía Nam Việt Nam Dự án xây dựng cầu Bính JBIC Hoàn thành 2000 - 2007 JBIC Hoàn thành 2000 - 2007 Dự án xây dựng cầu Bãi Cháy JBIC Hoàn thành 2001 - 2008 Dự án mở rộng cảng Cái Lân JBIC Đang thực 1996 - 2008 Dự án phát triển sở hạ tầng đô thị Hà Nội JBIC Đang thực 1997 - 2008 Dự án nâng cấp quốc lộ số 18 JBIC Đang thực 1998 - 2008 Dự án cải thiện tiêu chuẩn sinh hoạt phát triển sở hạ tầng nông thôn III (Đường nông thôn) Dự án phát triển sở hạ tầng giao thông Hà Nội Dự án phục hồi cảng Hải Phòng (Giai đoạn II) JBIC Đang thực 1999 - 2006 JBIC Đang thực 1999 - 2009 JBIC Đang thực 2000 – 2008 Dự án xây dựng đường cao tốc Đơng-Tây Sài Gịn JBIC Đang thực 2000 - 2010 Dự án xây dựng cầu sơng Hồng (cầu Thanh Trì) JBIC Đang thực 2000 - 2010 Dự án xây dựng cầu Cần Thơ JBIC Đang thực 2001 - 2009 Dự án đường sắt Việt Nam 50 2005 sylvain.biard@missioneco.org sylvain.biard@missioneco.org megueullec@groupe-afd.org salomons@groupe-afd.org Nguyen Van Tau gtzvr@hn.vnn.vn Yoshifumi Omura, JBIC y-omura@jbic.go.jp Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp Yoshifumi Omura, JBIC y-omura@jbic.go.jp Yasuhisa Ojima, JBIC y-ojima@jbic.go.jp Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp Yoshifumi Omura, JBIC y-omura@jbic.go.jp Yasuhisa Ojima, JBIC y-ojima@jbic.go.jp Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp Yasuhisa Ojima, JBIC y-ojima@jbic.go.jp Yasuhisa Ojima, JBIC y-ojima@jbic.go.jp Yoshifumi Omura, JBIC y-omura@jbic.go.jp Yoshifumi Omura, JBIC y-omura@jbic.go.jp Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp Dự án xây dựng đường vòng (tránh xe) quốc lộ số Dự án Xây dựng Nhà Ga Sân bay Tân Sơn Nhất JBIC Đang thực 2001 - 2009 JBIC Đang thực 2002 - 2008 Dự án Phát triển sở hạ tầng người nghèo quy mô nhỏ (Đường nông thôn) Dự án phục hồi cầu quốc lộ số lần JBIC Đang thực 2003 - 2009 JBIC Đang thực 2003 - 2009 Cấp khoản vay cho ngành giao thông vận tải để Nâng cấp mạng lưới đường quốc gia Dự án phục hồi cầu yếu đường sắt Thống Nhất (Hà Nội – TP Hồ Chí Minh) Dự án xây dựng cảng quốc tế Cái Mép - Thị Vải JBIC Đang thực 2004 - 2010 JBIC Đang thực 2004 - 2009 JBIC Đang thực 2004 - 2012 Dựa án mạng lưới đường khu vực quốc lộ số Dự án xây dựng cầu Nhat Than JBIC Đang thực 2005 - 2011 JBIC Đang thực 2006 - 2010 Dự án Phát triển sở hạ tầng người nghèo quy mô nhỏ (lần II) Dự án cải thiện an tồn giao thơng quốc lộ miền Bắc Việt Nam Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc-Nam HCM- Long Thành - Dầu Giây Dự án xây dựng đường vành đai Hà Nội JBIC Đang thực 2006 - 2010 JBIC Đang thực 2007 - 2012 JBIC Đang thực 2007 - 2017 JBIC Chuẩn bị 2008 - 2013 Nghiên cứu Kế hoạch Tổng thể Giao thông Đô thị nghiên cứu khả thi Khu vực trung tâm TP Hồ Chí Minh (HOUTRANS) Nghiên cứu thiết kế chi tiết cảng quốc tế Cái Mép – Thị Vải JICA Hoàn thành 2002-2004 JICA Hoàn thành 2004-2006 Dự án Cải thiện Hệ thống Quản lý Cảng JICA Đang thực 2005-2009 Dự án phát triển nguồn nhân lực an tồn giao thơng Hà Nội (TRAHUD) JICA Đang thực 2006-2009 Nghiên cứu kế hoạch tổng thể an tồn giao thơng JICA Đang thực 2007-2008 Nghiên cứu Kế hoạch tổng thể trạm ven đường Chương trình phát triển thị tồn diện Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) JICA Đang thực 2006-2008 JICA Hoàn thành 2004-2007 Nghiên cứu chiến lược phát triển giao thông vận tải quốc gia (VITRANSS2) Dự án Tái xây dựng cầu miền trung – Giai đoạn Dự án Tái xây dựng cầu tỉnh miền núi phía Bắc Dự án tăng cường lực đào tạo cho công nhân xây dựng đường Trường kỹ thuật nghiệp vụ giao thông vận tải số Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt JICA Chuẩn bị 2007-2008 GOJ/JICA Tạm ngừng 2003-2006 GOJ/JICA Tạm ngừng 2005-2008 JICA Hoàn thành 2001-2006 JICA Chuẩn bị 2007-? 51 Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp Yoshifumi Omura, JBIC y-omura@jbic.go.jp Yasuhisa Ojima, JBIC y-ojima@jbic.go.jp Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp Yoshifumi Omura, JBIC y-omura@jbic.go.jp Yoshifumi Omura, JBIC y-omura@jbic.go.jp Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp Yasuhisa Ojima, JBIC y-ojima@jbic.go.jp Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp Yoshifumi Omura, JBIC y-omura@jbic.go.jp Ai Miura, JBIC a-miura@jbic.go.jp PhanBinh.VT@jica.go.jp lethithuhang@jica.org.vn Kobayashi.Kenichi@jica.go.j p lethithuhang@jica.org.vn Kobayashi.Kenichi@jica.go.j p lethithuhang@jica.org.vn Kobayashi.Kenichi@jica.go.j p lethithuhang@jica.org.vn Kobayashi.Kenichi@jica.go.j p lethithuhang@jica.org.vn BinhPhan.vt@jica.go.jp lethithuhang@jica.org.vn Kobayashi.Kenichi@jica.go.j p lethithuhang@jica.org.vn BinhPhan.vt@jica.go.jp lethithuhang@jica.org.vn Hayashi.Masayuki@jica.go.jp lethithuhang@jica.org.vn Hayashi.Masayuki@jica.go.jp lethithuhang@jica.org.vn Kobayashi.Kenichi@jica.go.j p lethithuhang@jica.org.vn PhanBinh.VT@jica.go.jp lethithuhang@jica.org.vn Tư vấn Quản lý Hoạch định ngành đường sắt Nghiên cứu khả thi Hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội JICA Chuẩn bị 2007-2008 KfW Hoàn thành 1999-2000 Cung ứng cần trục đại cho ngành đường sắt KfW Đang thực 2000-2003 Chương trình hội thảo Đà Nẵng KfW Đang thực 1999 - 2005 Đầu máy đường KfW Đang thực 2001-2007 Nạo vét lịng sơng KfW Đang thực 2000-2005 Trung tâm Quản lý Đường sắt Việt Nam KfW Đang thực 2007-2010 Dự án nâng cấp giao thơng thị WB Hồn thành Dự án phục hồi cảng đường thuỷ nội địa WB Hoàn thành Dự án chống ngập lụt giao thông sông Mêkông WB Đang thực Dự án nâng cấp mạng lưới đường WB Đang thực Dự án an toàn đường WB Đang thực 11/19986/2005 03/199804/2006 06/200106/2006 12/20039/2008 2005-2010 Dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội WB Đang thực 2006-2011 Dự án phát triển sở hạ tầng GTVT khu vực sông Mêkông Dự án phát triển giao thông vận tải đồng Bắc Bộ Tổng kết quy định điều chỉnh giao thông vận tải đa phương thức Nghiên cứu củng cố phát triển hệ thống xe buýt TP Hồ Chí Minh (PPAF) Dự án giao thông nông thôn lần WB Đang thực 2006-2011 WB Đang thực 2008-2012 WB Hoàn thành 5/2005-1/2006 WB Hoàn thành 6/2005-1/2006 WB/DFID Hoàn thành 01/05/2000 12/2005 Dự án giao thông nông thôn lần WB/DFID Đang thực 2006 - 2010 Nghiên cứu mặt đường giao thông nông thôn WB/DFID Đang thực 01/05/2003 7/2006 52 PhanBinh.VT@jica.go.jp lethithuhang@jica.org.vn Mr Richter, Mr Nguyen Van Minh office@kfwvn.com Mr Richter, Mr Nguyen Van Minh office@kfwvn.com Mr Richter, Mr Nguyen Van Minh office@kfwvn.com Mr Richter, Mr Nguyen Van Minh office@kfwvn.com Mr Richter, Mr Nguyen Van Minh office@kfwvn.com Mr Richter, Mr Nguyen Van Minh office@kfwvn.com Shomik Mehndiratta smehndiratta@worldbank.org Simon Ellis sellis1@worldbank.org Maria Margarita Nunez mnunez@worldbank.org William D O Paterson wpaterson@worldbank.org William D O Paterson wpaterson@worldbank.org Shomik Mehndiratta smehndiratta@worldbank.org Simon Ellis sellis1@worldbank.org Baher El-Hifnawi melhifnawi@worldbank.org Baher El-Hifnawi melhifnawi@worldbank.org Shomik Mehndiratta smehndiratta@worldbank.org pid1pmu18@fpt.vn Simon Lucas slucas@dfid.gov.uk or Phuong Thi Minh Tran ptran1@worldbank.org pmu5@hn.vnn.vn Simon Lucas slucas@dfid.gov.uk Simon Ellis sellis1@worldbank.org RITST or Robert Petts intech-trl@fpt.vn ... liên quan Nghị định 51 /2008/ NĐCP chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu trúc tổ chức Bộ GTVT Thủ tướng phủ ký vào ngày 22 tháng năm 2008, xếp thể chế cho Bộ GTVT quan liên kết xác định theo sở Theo... khác cho nhóm cộng tác sở (tỉnh/địa phương) Các hoạt động dự kiến cho năm 2008 2.1 Kết mục tiêu PPWG trọng tâm theo chủ đề Theo chiến lược phát triển, PPWG phát triển kết mục tiêu hoạt động cho. .. sau: 1) Là Chủ dự án cho dự án hạng mục A B, Bộ GTVT quan chủ quản, 2) Là quan chủ quản cho dự án hạng mục C; 3) Là quan cho dự án khơng ngân sách nhà nước cấp tài Vào tháng năm 2008, Bộ GTVT ban

Ngày đăng: 29/03/2018, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan