Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
Public Disclosure Authorized Báo cáo Quan hệ Đối tác Việt nam 2008: ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MƠ, DUY TRÌ TIỀM NĂN TĂNG TRƯỞNG Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 50222 Báo cáo khơng thức Hội Nghị Nhóm Tư vấn Các Nhà Tài Trợ Cho Việt Nam Hà nội, 4-5/12/2008 LỜI CẢM ƠN Tài liệu sản phẩm nỗ lực tập thể quan hệ đối tác Việt Nam với đóng góp nhiều nhóm đối tác Chính phủ – Nhà tài trợ – Tổ chức phi Chính phủ (TCPCP) Tất nhóm đối tác hợp tác nhằm giúp Việt Nam đạt mục tiêu phát triển cải thiện công tác điều phối cung cấp Viện trợ Phát triển Chính thức (ODA) Tài liệu khơng thể hồn thành khơng có hợp tác, đóng góp hỗ trợ tích cực nhiều đối tác phát triển, bao gồm cán phủ, nhà tài trợ TCPCP Danh sách đầu mối liên lạc (mặc dù khơng thiết họ trưởng nhóm) Nhóm nêu lên báo cáo trình bày chi tiết Trường hợp quan, tổ chức không nêu tên sau khơng có nghĩa họ khơng đóng góp hoạt động nhóm đối tác Nhóm Cơng tác Xố nghèo/Tổ cơng tác chống nghèo đói Nhóm đối tác chương trình mục tiêu quốc gia Nhóm đối tác Hành động Giới Nhóm Mơi trường Nhóm Sự tham gia người dân Nhóm Cải cách DNNN Cổ phần hố Cao Viết Sinh (BKHĐT) Martin Rama/Đồn Hồng Quang (WB);Nguyễn Tiến Phong (UNDP) Nguyễn Hải Hữu/ Trần Phi Tước (Bộ Lao động) Trần Mai Hương (UB Vì PT phụ nữ) Trần thị Minh Hà (Bộ Tài ngun Mơi trường) Trine Glue Đồn (TT Nguồn NGO) Martin Rama (WB); Nguyễn Danh Hào (IMF) Nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa khu vưc tư nhân Nguyễn Văn Trung (ASMED); Rie Vejs Kjeldgaard (ILO); Trang Nguyễn (IFC) Nhóm Khu vực tài Nhóm Cải cách Thương mại Nhóm Diễn đàn Doanh nghiệp Nhóm Giáo dục Đặng Anh Mai (Ngân hàng Nhà nước) Martin Rama/Nguyễn Minh Đức (WB) Sin Foong Wong (IFC) Trần Bá Việt Dũng (Bộ GD-ĐT); Noala Skinner (UNICEF); Anouk Van-Neck (EC) Bộ Y tế; WHO UNAIDS Nguyễn Tường Vân/Nguyễn Bích Hằng/Nguyễn Thanh Phương (FSSP) Nguyễn Sỹ Ni (Bộ NNTPNT)/Trần Văn Tuấn (NDMP-P) Lê Văn Minh (ISG-Bộ NNPTNT) Nguyễn Thị Tuyết Hoa (Bộ NNPTNT)/Nguyễn Danh Soạn (RWSSP) Trương Tấn Viên (Bộ GTVT); Motonori Tsuno(JICA) Nguyễn Khánh Toàn (Bộ Xây dựng) Nguyễn Minh Phương (Bộ Tư pháp) Nguyễn Bá Tồn (Bộ Tài chính) Bộ Nội Vụ Hồ Quang Minh (Bộ KHĐT), Kerry Groves (AusAid) Nhóm Y tế Nhóm HIV/AIDS Đối Tác Hỗ Trợ Ngành Lâm Nghiệp Nhóm Giảm nhẹ Thiên tai MARD-ISG Nhóm QHĐT Cấp nước Vệ sinh Nơng thơn Nhóm Giao thơng Diễn đàn Đơ thị Nhóm Luật pháp Nhóm Quản lý Tài cơng Nhóm Cải cách hành Nhóm đối tác nâng cao hiệu tài trợ Bồ Thị Hồng Mai (Ngân hàng Thế giới) phụ trách trình xây dựng tài liệu điều phối việc thu thập báo cáo theo chủ đề từ Nhóm Đối tác Phát triển Các phiên báo cáo cung cấp Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam, Tầng trệt, 63 Lý Thái Tổ,và trang www.worldbank.org.vn www.vdic.org.vn MỤC LỤC NHÓM LÀM VIỆC VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN……………………………7 NHÓM ĐỐI TÁC NGÀNH Y TẾ…………………………………………………………12 NHÓM HỖ TRỢ MƠI TRƯỜNG…………………………………………………………15 NHĨM HỖ TRỢ QUỐC TẾ - NƠNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN……… 24 ĐỐI TÁC HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP (FSSP)…………………………… 29 NHÓM GIẢM NHẸ THIÊN TAI (NDM-P) .36 NHÓM QHĐT VỀ CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH NƠNG THƠN (RSSWP)……………… 42 NHĨM KHU VỰC TÀI CHÍNH……………………………………………………………49 NHĨM ĐỐI TÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA…………………………………… 55 NHÓM GIAO THƠNG …………………………………………………………………… 61 NHĨM ĐỐI TÁC LUẬT……………………………………………………………………72 NHĨM QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG ……………………………………………………98 TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ADB AFD Ngân hàng phát triển Châu Á Cơ quan Phát triển Pháp BCĐQG Ban Chỉ đạo Quốc gia Phát triển Cải cách Doanh nghiệp BTP BTM Bộ Tư pháp Bộ Thương mại CEPT Thuế ưu đãi có hiệu lực chung CIDA Tổ chức Phát triển quốc tế Canada CIE CPNET CLTT&GN CPLAR Trung tâm Kinh tế Quốc tế Mạng lưới thông tin phủ Chiến lược tăng trưởng Giảm nghèo tồn diện Chương trình Hợp tác Cải cách cơng tác Quản lý Đất đai DANIDA ĐHQG EU Cơ quan phát triển Quốc tế Đan Mạch Trường Đại học quốc gia Việt Nam Liên minh Châu âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội JICA JBIC KfW LPTS Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Ngân hàng Tái thiết Đức Trường Đào tạo Ngành luật MDG NGO Mục tiêu Phát triển Thiên nhiên kỷ Tổ chức Phi phủ NORAD NHCP NHNN NHTMNN Cơ quan phát triển Na-uy Ngân hàng cổ phần Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHT ODA OSS PPA RPA Nhóm Hỗ trợ quốc tế (ISG) Viện trợ Phát triển Chính thức Chế độ cửa Đánh giá nghèo có tham gia người dân Đánh giá nghèo cấp Vùng SDC SIDA TNT UNDP UNODC Hợp tác Phát triển Thụy sỹ Cơ quan Phát triển Quốc tế Thuỵ sỹ Toà án Nhân dân tối cao Chương trình phát triển Liên hợp quốc Văn phòng Kiểm sốt ma t Liên hợp quốc VDG VHLSS VQLKTTW Mục tiêu phát triển Việt Nam Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) VPQH VKSNT Văn phòng Quốc hội Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao Ngân hàng Thế giới WB WTO Tổ chức Thương mại Thế giới NHĨM CƠNG TÁC VÌ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN Báo cáo Quan hệ đối tác Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Nhóm cơng tác tham gia người dân (PPWG) thành lập năm 1999 phận mạng lưới nhóm quan hệ đối tác phát triển chuyên đề Với tư cách nhóm quan hệ đối tác, PPWG cung cấp thông tin, số liệu cho họp Nhóm nhà tài trợ (CG) tổ chức tháng lần Chính phủ cộng đồng tài trợ PPWG mạng lưới diễn đàn không thức tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ, quan phủ, nhà tài trợ, cán quản lý dự án, tư vấn, nhà nghiên cứu v.v gặp gỡ để luận bàn trao đổi thông tin vấn đề liên quan đến tham gia người dân, tính dân chủ cấp sở xã hội dân Những quan tâm đến việc tham gia đóng góp vào chia sẻ thơng tin tiến hành mục tiêu chung tham gia nhóm Nhóm PPWG bao gồm Ban điều hành tự nguyện đơng đảo nhóm thành viên đại diện cho nhóm chủ thể khác Hiện có 279 tổ chức cá nhân đăng ký vào danh mục nhận gửi thư PPWG, có nhiều thành viên tham gia vào hoạt động Ban điều hành PPWG tổ chức Nhóm điều phối Chủ tịch bổ nhiệm với hỗ trợ thành viên Ban điều hành Ban điều hành bao gồm 20 thành viên đại diện UNDP, Ngân hàng Thế giới, Đại sứ quán Phần Lan, tổ chức phi phủ nước quốc tế họp thường kỳ tổ chức hội thảo chuyên đề kiện khác Hiện nay, Chủ tịch nhóm Trung tâm Nguồn lực VUFO-NGO – bà Trine Glue Đoàn, đồng giám đốc trung tâm đại diện Nhiệm vụ PPWG Nhiệm vụ PPWG thực vai trò làm diễn đàn để tạo cho người dân tổ chức xã hội dân hội trao đổi thơng tin, tham gia đóng góp vào q trình xóa đói giảm nghèo phát triển Việt Nam Cập nhật hoạt động PPWG năm 2008 1.1.Các kiện PPWG năm 2008 Tham gia vào trình xây dựng Nghị định 151 Trong năm 2008, Nhóm cơng tác PPWG Nghị định số 151/2007/ND-CP việc tổ chức vận hành tổ hợp tác tiếp tục công việc liên quan đến Nghị định 151 Mục tiêu cơng việc PPWG hỗ trợ Chính phủ Việt Nam (Bộ KH&ĐT) soạn thảo nội dung xây dựng hướng dẫn thực quảng bá nâng cao nhận thức đào tạo Tổ chức cộng đồng (CBO) đơn vị quyền liên quan Tháng năm 2008, hội thảo tham vấn tổ chức với tham gia CBO, NGO, đại diện quyền cấp Mục tiêu hội thảo xây dựng thông tư hướng dẫn thực Nghị định 151 Đại biểu tham gia hội thảo có nhìn tổng qt Nghị định, thấy khó khăn, trở ngại việc thực nghị định, từ đó, đưa ý kiến, ý tưởng đóng góp cho thơng tư hướng dẫn Tháng 8/2008, nhóm cơng tác với phối hợp Bộ KH&ĐT tổ chức hội thảo đào tạo Nghị định (một hội thảo miền Nam hội thảo miền Bắc), để PPWG đưa kế hoạch cách thức tiến hành đào tạo nghị định 151 (thông qua việc đưa tiêu chuẩn chất lượng) thứ hai để đảm bảo việc tập trung vào cấp sở Những mục tiêu hội thảo bao gồm: giúp tổ hợp tác tổ chức cộng đồng hiểu Nghị định 151 hướng dẫn thực hiện; trao đổi số trường hợp nghiên cứu để đưa hướng dẫn thực vào thực tiễn; thu thập thông tin cho việc chuẩn bị xây dựng sổ tay hướng dẫn Mỗi hội thảo có khoảng 60 - 70 đại biểu từ tổ chức khác (ví dụ: quyền sở, Sở KH&ĐT, Hội phụ nữ v.v) tham gia Thơng tin chi tiết có địa chỉ: http://www.ngocentre.org.vn/node/6652 Hội thảo vận động sách Hội thảo VASS & PPWG về: Nghiên cứu khoa học phục vụ cho phát triển sách Do hoạt động xây dựng sách dựa nghiên cứu ngày trở nên thích hợp nhà nghiên cứu nhà xây dựng sách nên Viện khoa học Xã hội Việt nam (VASS) PPWG phối hợp tổ chức hội thảo phát triển sách dựa nghiên cứu vào tháng 5/2008 Mục tiêu hội thảo nhằm cung cấp cho nhà nghiên cứu VASS, NGO, CSO tiếp cận nguyên tắc việc xúc tiến thúc đẩy hoạt động xây dựng sách dựa nghiên cứu, cung cấp ví dụ thực tế từ nước phát triển khác mối liên hệ nghiên cứu xây dựng sách Khoảng 50 đại biểu tham dự hội thảo Hội thảo tổ chức VASS Hội thảo PPWG & CODE về: Sự tham gia NGO & CBO vận động sách Với gia tăng nhận thức tầm quan trọng hoạt động vận động hành lang vận động sách xã hội Việt Nam đương đại thực tế vốn hiểu biết kinh nghiệm hạn chế xã hội dân phổ biến sách, PPWG CODE đồng tổ chức hội thảo “Sự tham gia NGO & CBO vào phổ biến sách: kinh nghiệm thực tế & khung pháp lý” vào ngày 16 tháng Mục đích hội thảo NGO CBO nhận thức tốt khái niệm, thực tiễn khung pháp lý cho hoạt động phổ biến sách để chia sẻ kinh nghiệm thơng lệ tốt Một mục đích khác hội thảo thiết lập mạng lưới chủ thể CSO vận động phổ biến sách thay đổi xã hội sách xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững Khoảng 90 đại biểu tham dự hội thảo Để biết thông tin chi tiết, xem http://www.ngocentre.org.vn/node/6652 1.2 Những hoạt động khác năm 2008 Trong nửa đầu năm 2008, Ban điều hành PPWG hoàn thành q trình rà sốt lại mục tiêu chiến lược Nhóm xây dựng Chiến lược cho giai đoạn 20082010 Chiến lược bao gồm định hướng chiến lược lĩnh vực chuyên đề kết hợp với kế hoạch hành động Cả hai tài liệu xem tại: http://www.ngocenter.org.vn/node/119 1.3 Tính phù hợp Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2006-2010 Hoạt động PPWG chủ yếu hướng đến cấp địa phương cấp sở hoạt động xuyên suốt nhóm, nhóm khơng đề cập đến chủ đề cụ thể đơn lẻ Chính đặc điểm nên khó so sánh thành PPWG với Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (SEDP) 2006-2010 SEDP tập trung phát triển lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên, nêu số khía cạnh hoạt động PPWG có liên quan với SEDP sở tổng quát SEDP đề cập đến “hầu hết người dân, đặc biệt người vùng sâu, vùng xa, vùng phát triển có nhận thức hạn chế luật kinh tế thị trường thiếu tuân thủ luật pháp” Hoạt động PPWG Nghị định 151 rõ ràng phù hợp với khía cạnh Nhóm tìm cách phổ biến nghị định thông báo cho người dân cấp sở nội dung nghị định SEDP nêu thực tế là: “việc xây dựng thực thi sách phổ biến sách không tương ứng với thực tế, phong tục tập quán thông lệ người dân vùng núi vùng sâu vùng xa” (SEDP: 51) Ở đây, công việc phổ biến sách, hoạt động hướng tới cấp cộng đồng (nhưng không thiết phải vùng núi), phù hợp hoạt động hướng đến việc nâng cao nhận thức cho CBO NGO động lực việc sử dụng phổ biến sách Như nói trên, “nỗ lực 151” tập trung vào đảm bảo hiểu biết rõ nghị định Mục đích đảm bảo cải tiến quản lý nhà nước giới hạn qui định Nghị định 151 Hoạt động phù hợp với công tác Cải cách Hành Cơng (PAR) tóm tắt SEDP Hoạt động PPWG năm 2009 2.1.Tập trung chuyên đề PPWG PPWG xác định số chuyên đề vấn đề then chốt tham gia người dân phát triển xã hội dân Việt Nam Những chuyên đề vấn đề trọng tâm cho đầu hoạt động PPWG đến năm 2010 Những chuyên đề vấn đề bao gồm: Thay đổi khung sách pháp chế tham gia người dân xã hội dân Trong vài năm vừa qua, Chính phủ Việt Nam thể tâm thúc đẩy tăng trưởng nâng cao vai trò Tổ chức Xã hội Dân (CSO) tham gia tích cực người dân tất cấp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội toàn quốc Một số văn pháp qui trình soạn thảo điều đem lại hội cho CSO tham gia người dân Do khung pháp lý liên tục thay đổi nên điều quan trọng chớp lấy hội ý nghĩa chúng thay đổi Quản trị cấp sở Sự tham gia người dân vai trò CSO quan trọng mối liên hệ với vấn đề quản trị sở, ví dụ qui trình lập kế hoạch lập ngân sách, quan pháp quyền địa phương, đại diện trị cấp địa phương, hệ thống bầu cử v.v Do khung pháp chế không ngừng thay đổi nên điều quan trọng tập trung vào việc áp dụng tóm lấy hội giải trở ngại mối tương quan Xã hội dân phòng chống tham nhũng Vai trò xã hội dân ngày nâng cao việc hỗ trợ nỗ lực chống tham nhũng Đảng Nhà nước Việt Nam Hiện tại, Chính phủ Việt Nam trình soạn thảo chiến lược chống tham nhũng dài hạn cho giai đoạn 2010-2020 Tăng cường vai trò đóng góp xã hội dân ba vấn đề cần giải chiến lược Xã hội hóa Khái niệm đưa vào sách phủ qua nghị số 90/CP (21.8.1997) “chỉ đạo hướng dẫn xã hội hóa hoạt động điều hành lĩnh vực giáo dục, y tế văn hóa” sau Nghị định số 73/1999/ND-CP (19.8.1999) “chính sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao” Nhưng ý tưởng – việc khuyến khích người dân tham gia dịch vụ cơng, hình thức nhóm hợp tác hay hình thức thực thể tư nhân – rộng bao quát xuất lĩnh vực khác Ngoài bốn vấn đề trên, PPWG thảo luận vấn đề khác dựa phát triển theo mức độ quan tâm thành viên PPWG 2.2.Những hoạt động cụ thể lập kế hoạch cho năm 2009 Kế hoạch hoạt động chi tiết PPWG năm 2009 xây dựng hoàn thiện họp cuối năm PPWG tháng 12 năm 2008 Tuy nhiên, thời điểm hoạt động sau xác định Tiếp tục thực Nghị định 151 Tiếp theo công việc liên quan đến Nghị định 151 năm 2007 2008, nhóm cơng tác 151 lên kế hoạch cho hoạt động sau cho giai đoạn cuối năm 2008 2009: PPWG tổ chức hội thảo Hà Nội để báo cáo kết hai hội thảo đào tạo, khuyến nghị điểm hành động cho hoạt động sau PPWG tiếp tục hỗ trợ phổ biến Nghị định 151 để nhóm mục tiêu (đặc biệt CBO quyền địa phương) hiểu biết Nghị định PPWG tài liệu hóa tồn qui trình Nghị định 151 đóng góp cho q trình phát triển sách Hội thảo Xã hội hóa Một nhóm cơng tác PPWG Xã hội hóa bắt đầu cơng việc Xã hội hóa thông qua tổ chức Hội thảo chủ đề tập trung vào nghiên cứu báo cáo có Hội thảo xác định lĩnh vực điểm yếu sáng kiến xã hội hóa nghiên cứu Hoạt động cần triển khai điều phối PPWG Hỗ trợ xây dựng Luật Tiếp cận Thông tin Dự án Luật danh mục văn pháp quy xây dựng năm 2009 Bộ Tư pháp giao nhiệm vụ quan đầu mối trình xây dựng Luật dự kiến trình Quốc hội vào phiên họp tháng 11/2009 dự kiến thông qua vào phiên họp tháng 5/2010 Dự kiến Luật góp phần cải thiện tính minh bạch cởi mở quản lý nhà nước thông tin để thúc đẩy hỗ trợ trình tham gia người dân PPWG có kế hoạch hỗ trợ khâu chuẩn bị Luật thông qua số hoạt động sau, bao gồm: Điều phối tổ chức thành viên tiến hành khảo sát tình hình tiếp cận thơng tin cấp sở (trong khu vực hoạt động dự án) để cung cấp thơng tin cho nhóm soạn thảo Tổ chức hội thảo tham vấn với chủ thể khác thành viên PPWG Dự thảo Luật Hỗ trợ kỹ thuật cho nhóm soạn thảo q trình xây dựng Luật NHĨM ĐỐI TÁC Y TẾ BÁO CÁO ĐỐI TÁC CHO HỘI NGHỊ TƯ VẤN CÁC NHÀ TÀI TRỢ Tháng 12 năm 2008 Lời giới thiệu Nhóm Đối tác Y tế (HPG) thành lập vào năm 2004 với mục tiêu nhằm tăng cường quyền lãnh đạo làm chủ nguồn hỗ trợ phát triển thức lĩnh vực y tế tăng cường vai trò Bộ Y tế việc phối hợp với đối tác phát triển cho ngành Y tế Bộ Y tế đối tác phát triển Đồng chủ tịch HPG, với tham gia tổ chức quốc tế Liên Hiệp Quốc, đối tác phát triển song phương đa phương, tổ chức phi phủ ngồi nước, viện nghiên cứu quan Chính phủ HPG nhóm họp định kỳ hàng quí, hỗ trợ, tham gia nhiệt tình đối tác phát triển Theo nhận định Bộ Y tế, HPG Diễn đàn quan trọng để thảo luận định hướng chiến lược hỗ trợ đối tác cho lĩnh vực y tế; trao đổi, đối thoại sách ngành vấn đề y tế nảy sinh, đề xuất chế nhằm tăng cường hiệu viện trợ lĩnh vực y tế Tiến trình hoạt động 12 tháng qua HPG Trong 12 tháng qua, Nhóm đối tác Y tế hoạt động hiệu động, nội dung đối thoại Bộ Y tế đối tác phát triển ngày mở rộng Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị đồng kiểm điểm đánh giá hàng năm y tế (JAHR) lần thứ Tại Hội nghị JAHR, Bộ Y tế Đối tác đánh giá thành tựu năm ngành y tế thời gian qua và xác định lĩnh vực ưu tiên thời gian tới Nhóm đối tác Y tế vấn đề ưu tiên cần can thiệp hỗ trợ chế cho đối thoại phát triển ngành y tế Trong năm 2008, JAHR tập trung thảo luận chủ yếu lĩnh vực tài y tế Một trình tư vấn đánh giá chuyên sâu triển khai nhằm thu thập ý kiến phản hồi đối tác phát triển, quan Chính phủ bên liên quan, để xây dựng dự thảo cho Hội nghị JAHR Có cuôc hội thảo tổ chức với tham gia hỗ trợ tích cực HPG Ngồi ra, Bộ Y tế đối tác phát triển xây dựng Tuyên bố chung nhằm tăng cường hiệu sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức cho ngành y tế Tuyên bố nguyên tắc hành động nhằm tăng cường hiệu viện trợ tác động viện trợ cho ngành y tế cách cụ thể hóa việc áp dụng thực thi Tuyên bố Hà Nội hài hoà thủ tục viện trợ Tuyên bố xác định cụ thể rõ ràng 10 hoạt động chủ yếu thời hạn hoàn thành làm cho đối tác phủ có sở đánh giá triển khai hoạt động nhằm nâng cao hiệu viện trợ y tế Trong trỉnh xây dựng Tuyên bố trên, HPG thành lập Ban dự thảo gồm thành viên từ tổ chức liên quan: Liên Hiệp Quốc, Các ngân hàng phát triển, Liên minh/Cộng đồng châu Âu, nhà tài trợ song phương lớn (Nhật Bản, Australia, Mỹ) tổ chức Xã hội dân Ba tư vấn độc lập tổ chức với tham gia tổ chức xã hội dân sự, tổ chức phi phủ nước quốc tế, hiệp hội nghề nghiệp Bản thảo cuối Tuyên bố chung trí Cuộc họp Một nội dung khác bắt đầu thu hút ý tham gia nhà tài trợ từ năm 2000, giúp Việt Nam hài hồ hố pháp luật thực thi pháp luật với thông lệ quốc tế Những nỗ lực trước tập trung vào tăng cường thể chế, pháp luật kinh tế chừng mực hỗ trợ chiến lược cải cách pháp luật Nhưng kể từ năm 2000 trở đi, khoản tài trợ đáng kể chuyển sang hỗ trợ cho lĩnh vực hài hồ hố pháp luật Hoạt động xuất phát từ việc Việt Nam ký kết Thoả thuận thương mại song phương với hoa Kỳ Việt Nam tâm gia nhập Tổ chức Thương mại giới vào cuối năm 1990 Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (U.S AID) số nhà tài trợ khác bắt đầu tham gia sâu vào việc hỗ trợ Việt Nam cải cách mơi trường pháp lý "đối với gần tồn lĩnh vực kinh tế thương mại cải tiến thủ tục tố tụng lực án để giải tranh chấp thương mại, sở hữu trí tuệ đầu tư."22 Dự án U.S AID khởi xướng hỗ trợ sau nhà tài trợ khác tham gia, dự án thực với 30 quan VIệt Nam cấp trung ương 10 quan cấp địa phương thụ hưởng Các hoạt động bao gồm sửa đổi bổ sung số lượng lớn văn quy phạm pháp luật quan trọng, đào tạo cán phủ, dịch tài liệu tiếng Anh, sửa đổi bổ sung thủ tục tố tụng án thiết chế khác, xuất văn quan tư pháp, lập chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội liên quan đến vấn đề hội nhập WTO loạt vấn đề có liên quan khác.23 Một đối tác lĩnh vực hài hồ hố pháp luật chương trình/dự án "STAR" US AID hỗ trợ, dự án thực hoạt động phối hợp với quan bộ, ngành Việt Nam số tổ chức nhà nước khác Dự án hoạt động trôi chảy lẽ kế hoạch dự án STAR xây dựng vào lộ trình thực BTA hội nhập WTO, dự án nhận ý nhà hoạch định sách Việt Nam, quan trung ương địa phương dự án bổ sung hoạt động mà chương trình khác thiếu Kết dự án coi chương trình thành cơng dựa mục tiêu hài hồ hố.24 Tiếp theo hoạt động đánh giá nhu cầu phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam hoàn thành vào cuối năm 2002, đầu năm 2003, Bộ Tư pháp chuyển sang soạn thảo Chiến lược Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Bộ Chính trị phê duyệt, Bộ Tư pháp quan khác thực UNDP, Sida, DANIDA, Ngân hàng Thế giới, ADB hỗ trợ soạn thảo Chiến lược hỗ trợ việc thực thi Chiến lược Tuy nhiên, thời điểm này, cán ban Đảng bắt đầu soạn thảo chiến lược cải cách tư pháp, tập trung vào vấn đề cải cách án chiến lược mở rộng khỏi phạm vi hệ thống quan xét xử Vào tháng tháng năm 2005, hai chiến lược thông qua, chiến lược tập trung vào xây dựng thiết chế thể chế chiến lược lại tập trung vào 22 Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) 2005 Ma trận hoạt động hợp tác lĩnh vực pháp luật 2005 Hà Nội: UNDP (http://www.undp.org.vn) 23 Như Xem, VD., Dự án STAR Vietnam, Kế hoạch năm 2003 báo cáo hoạt động dự án năm 2002 (Dự án STAR Vietnam, 2003); Kế hoạch năm 2004 báo cáo hoạt động dự án năm 2003 STAR Vietnam, 2004); Kế hoạch năm 2005 báo cáo hoạt động dự án năm 2004 (STAR Vietnam, 2005) Kết đáng ý dự án xuất bốn tập án Toà án NDTC, sản phẩm quan trọng dành cho thẩm phán, luật sư sinh viên luật Việt Nam học giả, sinh viên học luật Việt Nam nước (Toà án NDTC 2005, 2008) 24 84 cải cách hệ thống quan tư pháp Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Chủ tịch nước Trần Đức Lương làm trưởng ban soạn thảo.25 Sẽ khiếm khuyết nói giai đoạn 2000 -2005 tập trung vào lĩnh vực hài hồ hố pháp luật, đánh giá nhu cầu (được thực năm trước đây) hay tập trung vào nhiệm vụ lớn khác tương tự Một loạt hoạt động hỗ trợ nhà tài trợ triển khai giai đoạn - hỗ trợ tiếp tục hỗ trợ có trước cho Quốc hội, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp, quan bộ, ngành Chính phủ, Toà án Nhân dân tối cao, số hoạt động hỗ trợ cho viện kiểm sát, vài dự án chuyên sâu tiếp tục hỗ trợ cho lĩnh vực trợ giúp pháp lý số lĩnh vực khác Trên thực tế, nói giai đoạn 2000 - 2005 giai đoạn đa dạng hoá loại hình lĩnh vực hỗ trợ cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tư pháp Việt Nam nhiều giai đoạn khác từ bắt đầu thực công Đổi Đánh giá hỗ trợ nhà tài trợ Cải cách pháp luật Việt Nam mười lăm năm từ 1990 đến 2005 Các nhà tài trợ quan tâm đến việc pháp luật thực thi thực tế, đánh giá việc người dân, quan doanh nghiệp nỗ lực giai đoạn đầu thập kỷ này, đánh giá sách Nhà nước Việt Nam phản ánh thực tế Các nhà tài trợ tiếp tục hỗ trợ tăng cường lực quan trung ương Bộ Tư pháp, Quốc hội, hệ thống án viện kiểm sát bổ sung thêm nhiều hoạt động nhằm tăng cường việc thực thi hành pháp luật “tiếp cận công lý.” Hoạt động tài trợ Thuỵ Điển minh chứng cho nhận định Vào đầu năm 1990, Dự án Thuỵ Điển chủ yếu Đại học tổng hợp Umea thực nhằm mục tiêu “tăng cường chế xây dựng pháp luật đào tạo luật; xây dựng thủ tục giải tranh chấp phá sản tốt hơn; … hỗ trợ soạn thảo văn quy phạm pháp luật cụ thể thúc đẩy hội nhập Việt Nam vào thiết chế khu vực quốc tế.” Bắt đầu từ năm 2001, trọng tâm chuyển sang “tăng cường lực xây dựng thực pháp luật…; …tăng cường bảo vệ quyền người; … tăng cường lực quản lý hành Bộ Tư pháp.”26 Đó thời kỳ thay đổi hầu hết nhà tài trợ dự án Thuỵ Điển tài trợ nắm bắt tốt thay đổi Trong giai đoạn này, với trí quan pháp luật trung ương, nhà tài trợ tiếp tục hỗ trợ tăng cường lực cho quan tập trung vào vấn đề thực thi pháp luật tiếp cận công lý Điểm bật giai đoạn đầu năm 2000 Việt Nam định hướng tập trung vào vấn đề “thực hiện”, “tiếp cận công lý,” “sự tham gia” mức độ cố gắng liên kết pháp luật với xố đói giảm nghèo Các nỗ lực phản ánh chương trình mới, có nhiều chương trình hợp tác song phương pháp luật giới, trợ giúp pháp lý, chống tham nhũng, vấn đề kinh tế nông thôn, dân chủ 3.1 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 48 ban hành Chiến lược Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020) (Bộ Chính trị, tháng 5.2005); Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 48 ban hành Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm (Bộ Chính trị, tháng 5.2005) 26 Tóm tắt hoạt động Dự án ĐHTH Umea thực (2000) (http://www.jus.umu.se/Vietnam/frame.htm) 85 hoá Nhiều nhà tài trợ tiếp tục tập trung hỗ trợ quan phủ cấp trung ương cho quan cấp địa phương xã hội dân sự, số nhà tài trợ - đáng ý số số nhà tài trợ song phương - hỗ trợ tổ chức xã hội dân dự nước - tổ chức tìm kiếm sử dụng pháp luật phương thức đại diện nhóm người chịu thiệt thòi phụ nữ, nông dân nghèo khu vực khác Hỗ trợ nhà tài trợ cho phát triển pháp luật tư pháp Việt Nam từ 2005: Hỗ trợ nhà tài trợ cho Nội dung ưu tiên Việt Nam đề hai Nghị 48 49 Cải cách pháp luật tư pháp Mục đích chủ yếu Báo cáo xác định phân tích hỗ trợ nhà tài trợ cho cải cách pháp luật tư pháp Việt Nam Cách tiếp cận chủ yếu tập hợp phân tích hỗ trợ nhà tài trợ so sánh với nội dung ưu tiên Việt Nam nêu Nghị 48, 49 Chỉ thị 900 tiêu chí quan trọng ưu tiên Đảng Chính phủ Việt Nam lĩnh vực thời điểm Trong phần tiếp theo, ví dụ chương trình tài trợ, theo yêu cầu UNDP, tập trung vào chương trình dự án có đáp ứng nội dung ưu tiên Việt Nam nêu Nghị 48, Nghị 49, Chỉ thị 900 văn sách khác Việt Nam Các nội dung Nghị 48 49 sau: Các nội dung Nghị 48 (Chiến lược Phát triển hệ thống pháp luật (LSDS)) Định hướng • • • • • • 86 Xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động thiết chế hệ thống trị Tăng cường vai trò hoạt động lập pháp Quốc hội Tăng cường quan hành nhà nước cải cách hành cơng bao gồm khiếu nại tố cáo, tra kiểm tra, dịch vụ công, chống tham nhũng Xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quan tư pháp phù hợp với mục tiêu định hướng Chiến lược cải cách Tư pháp, bao gồm án, viện kiểm sát, quan điều tra, luật thi hành án, bổ trợ tư pháp Xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người quyền tự dân chủ công dân, bao gồm công việc liên quan đến công ước quốc tế, bảo vệ quyền, vụ án oan sai, bồi thường nhà nước, tổ chức đại chúng, biểu tình, trưng cầu dân ý chủ đề liên quan Xây dựng hoàn thiện pháp luật dân kinh tế trọng vào tăng cường chế định pháp luật kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bao gồm hoạt động kinh doanh, cạnh tranh, pháp luật hợp đồng, phá sản, thị trường, bất động sản, thị trường lao động, khoa học công nghệ, chứng khốn, tài • • • cơng, lĩnh vực kinh tế kỹ thuật quan trọng, tài nguyên môi trường, chủ đề liên quan Xây dựng hoàn thiện pháp luật giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, ý tế cơng, văn hố thông tin, thể thao, dân tộc, tôn giáo, dân số, gia đình, trẻ em sách xã hội, bao gồm báo chí xuất bản, cơng xã hội chủ đề liên quan Xây dựng hồn thiện pháp luật quốc phòng an ninh trật tự an toàn xã hội Xây dựng hoàn thiện pháp luật hội nhập quốc tế, bao gồm điều ước quốc tế, WTO, ASEAN, AFTA, tranh chấp kinh tế, khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, rửa tiền, tham nhũng, hiệp định tương trợ tư pháp quốc tế, chủ đề liên quan Giải pháp • • • • • • • • • • • • ưu tiên giải pháp lập pháp Hồn thiện quy trình làm luật Nâng cao kiến thức lực làm việc Quốc Hội Nâng cao vai trò trách nhiệm quan nghiên cứu hoạt động soạn thảo pháp luật Hiện đại hoá phương thức trang thiết bị kỹ thuật cho hoạt động lập pháp Hồn thiện pháp luật Cơng Báo Nghiên cứu khả khai thác sử dụng án lệ, tập quán (bao gồm án lệ tập quán thương mại quốc tế), quy tắc/quy định hiệp hội nghề nghiệp làm giàu thêm hoàn thiện nguồn pháp luật Tăng cường hệ thống thông tin, phổ biến giáo dục pháp luật; xây dựng thực Chương trình quốc gia dài hạn phổ biến giáo dục pháp luật Cải cách tổ chức hoạt động quan tư pháp, phù hợp với Chiến lược cải cách tư pháp, đặc biệt ý đến hoạt động tranh tụng tồ án Tăng cường tính ngun tắc hợp pháp hoạt động quan nhà nước, đặc biệt tính quan liêu, tham nhũng lãng phí Đảm bảo nguồn nhân lực cán pháp lý chất lượng số lượng, bao gồm giáo dục đào tạo luật, đào tạo nghề luật cho luật sư Huy động quản lý có hiệu nguồn lực nước quốc tế có cho cải cách Các nội dung Nghị 49 (Chiến lược cải cách tư pháp (JRS)) • • • 87 Hồn thiện sách, pháp luật tố tụng dân hình tố tụng tư pháp, bao gồm khiếu nại hành chủ đề liên quan Xây dựng phát triểu tổ chức quan tư pháp trọng vào tổ chức hoạt động án nhân dân, bao gồm cải cách thẩm quyền, vai trò tổ chức Tồ án nhân dân tối cao, quy trình xét xử, vai trò quan kiểm sát, điều tra, Bộ Tư pháp quyền địa phương chủ đề liên quan Tăng cường thiết chế bổ trợ tư pháp bao gồm luật sư, tổ chức luật sư, quy trình xét xử, giám định tư pháp, cảnh sát tư pháp, công chứng, chấp hành viên, chủ đề liên quan • • • • • Xây dựng đội ngũ nhân viên hỗ trợ nhân viên tư pháp mạnh, lành mạnh có đạo đức, bao gồm giáo dục pháp luật đào tạo tư pháp, trường luật, học viện tư pháp, tuyển dụng, lương chủ đề liên quan Tăng cường chế giám sát quan dân cử nâng cao quyền làm chủ nhân dân hệ thống tư pháp, bao gồm vai trò Quốc hội Hội đồng nhân dân, Uỷ ban tư pháp quốc hội, luật sư, phổ biến, giáo dục chủ đề liên quan Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực tư pháp, bao gồm điều ước quốc tế, hiệp định tương trợ tư pháp, chương trình hành động chung, ngoại ngữ chủ đề liên quan Đảm bảo sở hạ tầng sẵn có cho hoạt động tư pháp, bao gồm ngân sách cho hệ thống tư pháp, trang thiết bị trụ sở, công nghệ thông tin, chủ đề liên quan Phát triển chế lãnh đạo Đảng công tác tư pháp Hỗ trợ nhà tài trợ Nội dung ưu tiên Việt Nam Đánh giá chi tiết hỗ trợ nhà tài trợ cho cải cách pháp luật tư pháp thời điểm rút kết luận sau: • Về số lượng dự án giá trị tài trợ, kể từ năm 2005, phần lớn hỗ trợ nhà tài trợ tập trung vào nội dung ưu tiên nêu Nghị 48, Chiến lược phát triển hệ thống pháp (LSDS), Nghị 49, Chiến lược cải cách Tư pháp (JRS) Điều thể rõ Bảng tổng hợp hỗ trợ quốc tế cho lĩnh vực pháp luật tư pháp Việt Nam kèm theo Báo cáo Hầu hết dự án tài trợ lớn trình bày Bảng tổng hợp toàn phần hỗ trợ cho nội dung ưu tiên Nghị 48 Nghị 49 Đối với nhiều dự án tài trợ lớn, có hỗ trợ cho nội dung thuộc Nghị 49 lĩnh vực có Nghị 48 (Có số ngoại lệ, hỗ trợ trực tiếp cho nội dung Nghị 49, hoạt động thảo luận phần dưới.) Các dự án tài trợ lớn phần lớn gần hoàn toàn hỗ trợ cho nội dung ưu tiên Nghị 48 bao gồm dự án lớn đa nhà tài trợ phát triển hệ thống pháp luật (VIE/02/015, Đan Mạch, Thuỵ Điển, Na Uy, Ireland UNDP tài trợ); tăng cường lực quan dân cử (VIE/02/007, UNDP, Thuỵ Sỹ, Canada tài trợ) Mỗi dự án lớn, đồ sộ với nhiều cấu thành hầu hết tập trung vào nội dung ưu tiên Nghị 48 Các Dự án đáp ứng nội dung Nghị 48 có dự án khác ADB, Úc, Đan Mạch, Uỷ ban Châu Âu, Liên minh Châu Âu, Pháp, Đức tài trợ (bao gồm quỹ trị Đức), Ireland, Nhật Bản, Hà Lan, Plan International, Thuỵ Điển, UNDP, UNIDO, UNODC, Vương quốc Anh (gồm DFID FCO), Hoa Kỳ, Ngân hàng giới nhà tài trợ khác Các dự án trình bày chi tiết Bảng tổng hợp hỗ trợ quốc tế cho lĩnh vực pháp luật tư pháp Việt Nam Các lĩnh vực ưu tiên cao tài trợ nhiều 88 • Trong số nội dung ưu tiên nêu Nghị 48 (LSDS), Bảng tổng hợp hỗ trợ quốc tế cho lĩnh vực pháp luật tư pháp Việt Nam thể rõ hầu hết hỗ trợ nhà tài trợ tập trung vào bốn lĩnh vực sau: o Tăng cường vai trò cơng tác lập pháp Quốc hội quan dân cử o Tăng cường quan hành nhà nước cải cách hành cơng, bao gồm khiếu nại tố cáo, tra kiểm tra, dịch vụ công, chống tham nhũng o Xây dựng hoàn thiện pháp luật dân kinh tế trọng vào tăng cường chế định pháp luật kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bao gồm hoạt động kinh doanh, cạnh tranh, pháp luật hợp đồng, phá sản, thị trường, bất động sản, thị trường lao động, khoa học cơng nghệ, chứng khốn, tài công, lĩnh vực kinh tế kỹ thuật quan trọng, tài nguyên môi trường, chủ đề liên quan o Xây dựng hoàn thiện pháp luật hội nhập quốc tế, bao gồm điều ước quốc tế, WTO, ASEAN, AFTA, tranh chấp kinh tế, khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, rửa tiền, tham nhũng, hiệp định tương trợ tư pháp quốc tế, chủ đề liên quan • Hầu tất hoạt động tập trung vào, thông qua quan ngang thuộc quyền trung ương Về số lượng dự án vốn tài trợ cam kết, số hoạt động trọng đến tổ chức xã hội dân quyền tỉnh Bảng tổng hợp hỗ trợ quốc tế cho lĩnh vực pháp luật tư pháp Việt Nam thể rõ tầm quan trọng lĩnh vực Nghị 48 hầu hết chương trình tài trợ cải cách pháp luật Việt Nam Bốn lĩnh vực yếu tố dự án lớn đa nhà tài trợ phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam (VIE/02/015, Đan Mạch, Thuỵ Điển, Na Uy, Ireland UNDP tài trợ); tăng cường lực quan dân cử (VIE/02/007, UNDP, Thuỵ Sỹ, Canada tài trợ) với án khác Đây lĩnh vực trọng tâm các dự án nêu Bảng tổng hợp nhà tài trợ hỗ trợ bao gồm ADB (đào tạo luật kinh tế cho cán pháp lý; cổ phần hoá, pháp luật lượng môi trường); Úc (Pháp luật hội nhập WTO); Canada (trợ giúp pháp lý công việc liên quan); Đan Mạch (tăng cường hệ thống lập pháp; tăng cường pháp luật hội nhập quốc tế; pháp luật chống bán phá giá; dự án kinh doanh, phát triển thương mại, thuế, hải quan, thủ tục hành chính, ngân sách nhà nước, pháp luật đất đai, thủ tục xuất nhập khẩu, lĩnh vực liên quan Hà Tây, Khánh Hoà, Lâm Đồng, Nghệ An) Trong số nhà tài trợ có Liên minh Châu Âu (về tăng cường lực Quốc hội quan dân cử cấp tỉnh, đặc biệt hội nhập kinh tế cải cách; thương mại sách kinh tế đối ngoại); Pháp (cổ phần hoá, đào tạo luật); Nhật Bản (đào tạo luật, pháp luật ngân hàng; vấn đề hội nhập quốc tế bối cảnh pháp luật ni ni gia đình); Na Uy (một vài dự án pháp luật sách nguồn nước); Thuỵ Sỹ (chính sách pháp luật cạnh tranh); Vương quốc Anh (pháp luật hội nhập WTO); UNIDO (quy định kinh doanh); Hoa Kỳ (Dự án STAR tập trung vào cải cách pháp luật hội nhập quốc tế); Ngân hàng Thế giới (chính sách pháp luật nguồn tài nguyên) 89 • Trong số giải pháp cụ thể nêu Nghị 48, hầu hết hỗ trợ nhà tài trợ tập trung vào giải pháp sau đây: o Hồn thiện quy trình làm luật o Nâng cao kiến thức lực công tác Quốc hội o Hiện đại hóa phương thức trang thiết bị kỹ thuật cho hoạt động lập pháp o Hồn thiện pháp luật Cơng Báo o Tăng cường tính nguyên tắc hợp pháp hoạt động quan nhà nước, đặc biệt trọng tới xố bỏ quan liêu, tham nhũng lãng phí o Đảm bảo nguồn nhân lực cán pháp lý chất lượng số lượng, bao gồm giáo dục đào tạo luật, đào tạo nghề luật cho luật sư Nhiều dự án thể ưu tiên này, bao gồm tài trợ ADB đào tạo cán pháp luật; Đan Mạch, Nhật Bản Thuỵ Điển nâng cao chất lượng số lượng luật sư nguồn nhân lực cán pháp luật đào tạo luật • Cần phải ý điều khơng có nghĩa nhà tài trợ không tài trợ cho nội dung ưu tiên giải pháp khác Nghị 48 (LSDS) Ví dụ, có số hoạt động tài trợ cho lĩnh vực khác Nghị 48 Và phải lưu ý số nội dung ưu tiên giải pháp (các bước) nêu Nghị 48, việc hoạt động tài trợ trọng vào lĩnh vực nêu phù hợp với ưu tiên Việt Nam Nghị 48 Trong số nội dung ưu tiên nêu Nghị 49 (JRS), có hoạt động hỗ trợ sâu tập trung trực tiếp vào cải cách tư pháp án Hầu hết hoạt động tài trợ thực đến liên quan đến Nghị 49 (JRS) nhằm vào vấn đề liên quan có chất tương tự Nghị 49 đề cập đến nghị 48 ưu tiên khác, bao gồm: o Hồn thiện sách, pháp luật tố tụng dân hình tố tụng tư pháp, bao gồm khiếu nại hành chủ đề liên quan o Tăng cường thiết chế bổ trợ tư pháp bao gồm luật sư, tổ chức luật sư, quy trình xét xử, giám định tư pháp, cảnh sát tư pháp, công chứng, chấp hành viên, chủ đề liên quan o Xây dựng đội ngũ nhân viên hỗ trợ nhân viên tư pháp mạnh, lành mạnh có đạo đức, bao gồm giáo dục pháp luật đào tạo tư pháp, trường luật, học viện tư pháp, tuyển dụng, lương chủ đề liên quan o Tăng cường chế giám sát quan dân cử nâng cao quyền làm chủ nhân dân hệ thống tư pháp, bao gồm vai trò Quốc hội Hội đồng nhân dân, Uỷ ban tư pháp quốc hội, luật sư, phổ biến, giáo dục chủ đề liên quan • Trong lĩnh vực này, hỗ trợ nhà tài trợ tập trung vào vấn đề cụ thể như: tổ chức luật sư (bao gồm Hội Luật gia hỗ trợ cho tổ chức luật sư toàn quốc mới); giáo dục pháp luật; đào tạo tư pháp vai trò tăng cường Quốc hội Hội đồng nhân dân Một số nhà tài trợ đầu việc tài trợ cho nội dung Nghị 49 (trong số trường hợp nội dung có quy định Nghị 48), bao gồm hoạt động cải cách tư pháp kiểm sát tăng cường án nhân dân tối cao Viện Kiểm nhân dân sát tối cao 90 Trong số nhà tài trợ có Đan mạch, tài trợ cho hoạt động có phạm vi rộng nâng cao lực viện kiểm sát; Uỷ ban Châu Âu tài trợ cho việc tăng cường lực thiết chế cho án viện kiểm sát cấp quốc gia (Toà án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) cấp tỉnh nội dung ưu tiên có liên kết Nghị 48 49 luật sư, tổ chức luật sư lĩnh vực liên quan; Nhật Bản (JICA) tài trợ cho đào tạo tư pháp khía cạnh khác cải cách tư pháp số năm; Thuỵ Điển nhà tài trợ khác tài trợ cho hoạt động trợ giúp pháp lý; UNDP tài trợ cho tăng cường lực Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Hoa Kỳ tài trợ cho viện kiểm sát thông qua Dự án STAR Việt Nam Các lĩnh vực ưu tiên thấp nhận tài trợ • Trong số nội dung ưu tiên nêu Nghị 48 (LSDS), có số nội dung nhận tương đối hỗ trợ nhà tài trợ bao gồm: Tuy nhiên, lĩnh vực nhận tương đối tài trợ khơng có nghĩa khơng có nhà tài trợ hỗ trợ cho lĩnh vực mà nhận hỗ trợ lĩnh vực nêu – số hỗ trợ trùng với lĩnh vực quy định Nghị 49: o Xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động thiết chế hệ thống trị o Xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quan tư pháp phù hợp với mục tiêu định hướng Chiến lược cải cách Tư pháp, bao gồm án, viện kiểm sát, quan điều tra, luật thi hành án, bổ trợ tư pháp o Xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người quyền tự dân chủ công dân, bao gồm công việc liên quan đến công ước quốc tế, bảo vệ quyền, vụ án oan sai, bồi thường nhà nước, tổ chức đại chúng, biểu tình, trưng cầu dân ý chủ đề liên quan o Xây dựng hoàn thiện pháp luật giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, ý tế công, văn hố thơng tin, thể thao, dân tộc, tơn giáo, dân số, gia đình, trẻ em sách xã hội, bao gồm báo chí xuất bản, cơng xã hội chủ đề liên quan o Xây dựng hồn thiện pháp luật quốc phòng an ninh trật tự an toàn xã hội o Ưu tiên cho giải pháp lập pháp o Nâng cao vai trò trách nhiệm quan nghiên cứu hoạt động soạn thảo pháp luật o Nghiên cứu khả khai thác sử dụng án lệ, tập quán (bao gồm án lệ tập quán thương mại quốc tế), quy tắc/quy định hiệp hội nghề nghiệp làm giàu thêm hoàn thiện nguồn pháp luật o Tăng cường hệ thống thông tin, phổ biến giáo dục pháp luật; xây dựng thực Chương trình quốc gia dài hạn phổ biến giáo dục pháp luật o Cải cách tổ chức hoạt động quan tư pháp, phù hợp với Chiến lược cải cách tư pháp, đặc biệt ý đến hoạt động tranh tụng tồ án o Huy động quản lý có hiệu nguồn lực nước quốc tế có cho cải cách Mặc dù vậy, hoạt động hỗ trợ nhà tài trợ cải cách pháp luật tư pháp Việt Nam đa dạng 91 Ví dụ, Úc, Đan Mạch, Nhật Bản số nhà tài trợ khác tài trợ cho đào tạo quyền người; Konrad Adenauer Stiftung (Đức) hỗ trợ cho hoạt động đối thoại quyền người tiêu dùng bảo vệ người tiêu dùng; số nhà tài trợ hỗ trợ cho lĩnh vực pháp luật đất đai quyền đất đai; Friedrich Ebert Stiftung (Đức) số nhà tài trợ khác tài trợ cho liên đoàn lao động quyền lao động; Thuỵ điển, Hà Lan nhà tài trợ khác hỗ trợ rộng cho hoạt động trợ giúp pháp lý; số ví dụ khác liệt kê Bảng tổng hợp hỗ trợ quốc tế cho lĩnh vực pháp luật tư pháp Việt Nam • Trong số nội dung ưu tiên nêu Nghị 49 (JRS) nội dung nhận hỗ trợ trực tiếp từ nhà tài trợ so với hoạt động liên quan đến LSDS, lĩnh vực sau chí nhận hỗ trợ nhà tài trợ: o Xây dựng phát triểu cấu tổ chức quan tư pháp trọng vào tổ chức hoạt động án nhân dân, bao gồm cải cách thẩm quyền, vai trò tổ chức Tồ án nhân dân tối cao, quy trình xét xử, vai trò quan kiểm sát, điều tra, Bộ Tư pháp quyền địa phương chủ đề liên quan o Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực tư pháp, bao gồm điều ước quốc tế, hiệp định tương trợ tư pháp, chương trình hành động chung, ngoại ngữ chủ đề liên quan o Đảm bảo sở hạ tầng sẵn có cho hoạt động tư pháp, bao gồm ngân sách cho hệ thống tư pháp, trang thiết bị trụ sở, công nghệ thông tin, chủ đề liên quan o Phát triển chế lãnh đạo Đảng công tác tư pháp Kết luận phương thức khoảng trống hỗ trợ nhà tài trợ Việc rà soát chi tiết hoạt động hỗ trợ nhà tài trợ cho lĩnh vực pháp luật tư pháp từ 2005 đến đưa đến kết luận sau: • Hầu hết tất hỗ trợ nhà tài trợ song phương đa phương cho phát triển pháp luật tư pháp Việt Nam (về vốn tài trợ số lượng dự án) tập trung vào đổ qua ngành quan phủ • Hầu hết tài trợ tập trung vào thơng qua quan ngang Về số lượng dự án vốn cam kết, hoạt động hỗ trợ tập trung vào thông qua tố chức xã hội dân quyền địa phương cập sở, tổ chức • Hoạt động tài trợ trực tiếp cho tổ chức Đảng, quan cấp tỉnh tổ chức xã hội dân lĩnh vực pháp luật tư pháp thiếu không tiêu biểu Đây không thiết “lỗi” nhà tài trợ; ưu tiên phản ánh nội dung ưu tiên Đảng Chính phủ Việt Nam o Ngồi số ngoại lệ hoạt động với Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Hành cơng quyền người, số nỗ lực Thuỵ Điển số nhà tài trợ khác, khơng có hoạt động hỗ trợ lĩnh vực pháp luật tư pháp thực với quan Đảng tập trung vào phát triển pháp luật đặc biệt phát triển tư pháp 92 o Có nhà tài trợ hỗ trợ cho quan quyền địa phương, tồ án, thiết chế địa phương khác phát triển pháp luật tư pháp o Ngoài số ngoại lệ (cơ sở ban đầu sỗ hỗ trợ song phương), có hoạt động hỗ trợ phát triển pháp luật tư pháp với tổ chức xã hội dân Việt Nam • Mặc dù vấn đề “tiếp cận công lý” quan trọng, hầu hết hoạt động hỗ trợ liên quan đến lĩnh vực tập trung vào tăng cường lực thiết chế bộ, thiết chế pháp luật tư pháp trung ương hỗ trợ tiếp cận công lý từ lên cấp sở Đúng vậy, có hoạt động hỗ trợ cho trung tâm trợ giúp pháp lý Bộ Tư pháp quản lý, tổ chức đại chúng tổ chức khác hình thức hỗ trợ khác cho tiếp cận cơng lý, có số tài trợ nhỏ không thường xuyên quyền, vốn tài trợ cho hoạt động số lượng dự án mờ nhạt so sánh với nội dung ưu tiên khác • Hầu khơng có hoạt động tài trợ thực lĩnh vực quan trọng nhạy cảm nhiều tranh luận Việt Nam – tính thống hệ thống pháp luật; độc lập quan tư pháp; tự lập hội; “bảo hiến”; lần sửa đổi hiến pháp tiếp theo; lĩnh vực khác Ngoại lệ có hoạt động hỗ trợ Konrad Adenauer Foundation số hoạt động không thường xuyên UNDP Một điều quan trọng vài năm tới cần mở rộng hoạt động tài trợ lĩnh vực Việc tập hợp khơng thể nói hết nỗ lực nhà tài trợ việc hỗ trợ cho hoạt động cải cách pháp luật tư pháp Việt Nam Nhưng Báo cáo phân tích nhằm vạch cách thức mà hoạt động tài trợ cho cải cách pháp luật tư pháp Việt Nam hỗ trợ cho nội dung ưu tiên nêu Nghị 48, 49 Chỉ thị 900 tập trung nhiều vào nội dung ưu tiên Nghị 48, có hỗ trợ nội dưng ưu tiên Nghị 49 thông qua hoạt động tập trung chủ yếu vào tăng cường lực cho nhà nước chủ yếu thực với thông qua bộ, quan ngang trung ương tương đối hoạt động dự án cấp tỉnh địa phương thông quan tổ chức xã hội dân sở NHÓM ĐỐI TÁC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI QUAN HỆ ĐỐI TÁC (Tài liệu phục vụ Hội nghị Nhóm Tư vấn - CG, 4-5 tháng 12 năm 2008) I Bối cảnh: Sau hai năm Việt Nam gia nhập WTO đặc biệt bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu diễn từ nửa cúơi năm 2008, có tác động nhiều chiều tồn kinh tế, qua bộc lộ số bất cập chế sách cần tiếp tục bổ sung hồn thiện cho phù hợp với cam kết chung WTO Bên cạnh việc thực thi cam kết WTO thoả thuận kinh tế quốc tế khác góp phần làm tăng độ mở kinh tế Việt Nam Nhờ có ổn định trị có điều chỉnh thích hợp sách để ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát nên nguồn lực nước huy động cho phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Trong bối cảnh sách tài phù hợp tiến 93 trình cải cách quản lý tài cơng tiếp tục đẩy nhanh với nỗ lực Chính phủ hỗ trợ quý giá cộng đồng tài trợ quốc tế II Quá trình triển khai kết quan hệ hợp tác năm 2008: Các trao đổi thơng tin nhóm cơng tác Chính phủ chủ trì trì thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cải cách lĩnh vực quản lý tài cơng Phương pháp tiếp cận chun sâu theo nhóm áp dụng từ năm trước tiếp tục phát huy kết Các cấu phần Chương trình Tổng thể đại hố ngành tài (PFMMP) nhận quan tâm nhà tài trợ mức độ có khác Bản Tài liệu Duy Bộ Tài phê duyệt năm 2007 để huy động nguồn lực nước nhằm tiếp tục thực hoạt động cải cách lĩnh vực Quản lý tài cơng Trong năm 2008 hoạt động hỗ trợ tổ chức song phương đa phương lĩnh vực quản lý tài cơng tham chiếu nội dung Tài liệu nhằm đảm bảo hoạt động cải cách thực theo khuôn khổ đồng quán Hỗ trợ kỹ thuật tổ chức song phương đa phương lĩnh vực quản lý tài cơng năm 2008 tập trung chủ yếu vào cơng việc sau: 94 • Với vai trò điều tiết linh hoạt hỗ trợ cho lĩnh vực chương trình cải cách quản lý tài cơng (PFMMP), Quỹ MDTF thực thành công giai đoạn I và kết thúc vào tháng 31/12/2007 Sau thời gian chuẩn bị, Quỹ MDTF giai đoạn II với số thay đổi nhằm nâng cao quyền tự chủ Chính phủ hiệu Quỹ xây dựng dự kiến triển khai vào đầu năm 2009 • Lĩnh vực quản lý chi: Dự án Cải cách Quản lý tài cơng (vay vốn WB) tiếp tục thực tiến độ Cấu phần I hồn thành giai đoạn phân tích xây dựng quy trình nghiệp vụ, chế độ kế tốn ngân sách hoạt động kho bạc thiết kế hệ thống TABMIS Cấu phần II hoàn thành việc thí điểm lập kế hoạch tài trung hạn chi tiêu trung hạn (MTFF MTEF) đơn vị thí điểm bước đầu cho kết khả quan công tác dự báo nguồn lực tài cơng trung hạn cơng tác quản lý tài – ngân sách Hợp phần II - Nền tài cơng thuộc Chương trình cải cách kinh tế vĩ mô GTZ - Đức Dự án Chia Sẻ Sida - Thụy Điển tài trợ tiếp tục hỗ trợ việc sửa đổi, bổ sung Luật NSNN • Lĩnh vực quản lý thu: Kế hoạch thực chi tiết cho chương trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 Chính phủ phê duyệt triển khai thực từ năm 2005 Sau thời gian chuẩn bị Dự án Hiện đại hoá quản lý thuế (vay vốn WB) bắt đầu vào thực Bên cạnh đó, dự án cải cách quản lý hành thuế JICA - Nhật Bản thực thành công Giai đoạn I bước đầu triển khai Giai đoạn II Dự án Quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan khu vực sông Mê Kông JICA- Nhật Bản dự án Xây dựng mơ hình kinh tế lượng, phân tích đánh giá tác động Luật thuế thu nhập cá nhân Việt Nam Đan Mạch tài trợ triển khai giai đoạn hoàn tất Dự án Hiện đại hoá hải quan (vay vốn WB) bước sang năm thứ thực số khó khăn định triển khai bước đầu đạt kết khả quan Ngoài ra, 02 dự án HTKT Nhật Bản – JICA “Tăng cường kiểm tra hải quan cảng biển Việt Nam” dự án “Tăng cường hệ thống đào tạo nhằm nâng cao lực cán hải quan cửa Hải quan Việt Nam” Bộ Tài gấp rút hồn tất thủ tục phê duyệt vào hoạt động IMF tiếp tục có hỗ trợ chuyên gia tư vấn việc xây dựng Luật thuế thu nhập cá nhân thành lập Cơ quan quản lý thu thuế doanh nghiệp lớn 95 • Quản lý nợ Chính phủ: Với mục tiêu quản lý nợ thống nhất, hiệu quả, bảo đảm an tồn nợ an ninh tài quốc gia Dự án Cải cách Quản lý tài cơng - Cấu phần III hỗ trợ Bộ Tài xây dựng đề án quản lý nợ công dự thảo Luật quản lý nợ cơng Ngồi ra, khoản HTKT ADB triển khai cho lĩnh vực nhằm thực mục tiêu phân cấp quản lý tài nguồn vốn ODA • Lĩnh vực quản lý doanh nghiệp: tiếp tục nhận HTKT ADB cải cách doanh nghiệp nhà nước sách trợ cấp theo cam kết WTO thông qua dự án “HTKT chuẩn bị cho dự án cải cách doanh nghiệp nhà nước hỗ trợ quản trị công ty“ dự án “Hậu WTO“ • Lĩnh vực quản lý cơng sản: Đã hỗ trợ từ Chính phủ Australia thơng qua dự án Hỗ trợ xây dựng xây dựng ban hành Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Hoàn thiện hệ thống pháp lý quản lý tài sản nhà nước trọng tâm HTKT Kết chủ yếu đạt lĩnh vực thể qua việc Quốc hội thông qua Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ngày 03/6/2008; Chính phủ ban hành qui định cơng khai việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ngày 27/8/2008 hệ thống văn quy định chi tiết Luật hồn thiện để ban hành • Quản lý giá: Với hỗ trợ nhà tài trợ thơng qua Quỹ MDTF, hệ thống sách thẩm định giá Việt Nam dần hoàn thiện vào áp dụng, việc đào tạo nhân thẩm định giá đặc biệt trọng Khoản HTKT nhà tài trợ (AusAID, Bộ Ngoại giao Đan Mạch Bộ Hợp tác phát triển Hà Lan) hỗ trợ Bộ Tài việc xây dựng ban hành khung giá nước nông thôn • Tiếp tục thực khuyến nghị Đánh giá chi tiêu công 2004: Chất lượng hiệu khuyến nghị ngày nâng cao nhờ có điều phối hiệu Tổ công tác thực khuyến nghị cập nhật thường xuyên cho bên liên quan • Xây dựng sách: Tiếp tục nhận hỗ trợ UNDP thông qua dự án VIE/03/010 sở kết đạt án dự án này, UNDP tiếp tục hỗ trợ Bộ Tài dự án Hỗ trợ phân tích sách tài Nhóm tư vấn sách Bộ Tài tiếp tục hoạt động cách hiệu • Các lĩnh vực khác (đào tạo, bảo hiểm, kế toán, kiểm toán, thị trường chứng khốn, sách tài chính, nâng cao lực quản lý tài khoá ): tiếp tục triển khai HTKT nhà tài trợ Luxembourg, Thuỵ Sĩ, AFD, Quĩ FIRST WB hợp tác lĩnh vực thuế bảo hiểm với Bộ Tài Mỹ: nhằm nâng cao lực cán thông qua hình thức hỗ trợ tư vấn, đào tạo, hội thảo, tập huấn nghiên cứu theo chuyên đề Đặc biệt Dự án ETV2 EC tài trợ tích cực triển khai mang lại kết khả quan • III Một số dự án, chương trình hợp tác song phương ký kết vào hoạt động: Chương trình hợp tác Tổng cục Thuế Cơng ty Tài quốc tế (IFC) đơn giản hoá thủ tục hành thuế cho người nộp thuế; Chương trình hợp tác Bộ Tài ADETEF 04 lĩnh vực Hải quan, Thuế, Kho Bạc Thanh tra tài Những kết quan hệ đối tác lĩnh vực tài cơng: Quản lý chi ngân sách: tiếp tục triển khai xây dựng sửa đổi, bổ sung Luật NSNN theo hướng: cải cách hệ thống ngân sách đảm bảo tính thống nhất, tăng cường phân cấp quản lý ngân sách, mức bội chi phương pháp tính bội chi, quy định nợ Chính phủ, trách nhiệm quyền hạn đơn vị việc thực khuôn khổ chi tiêu tài trung hạn, lập chấp hành ngân sách tới kết đầu ra, tăng cường công khai ngân sách, đổi công tác giám sát, kiểm tra đánh giá kết quản lý thực ngân sách Các khuyến nghị Báo cáo đánh giá chi tiêu công 2004 tiếp tục triển khai thực Báo cáo đánh giá trách nhiệm tài quốc gia Việt Nam 2007 Bộ Tài chính, WB nhà tài trợ hoàn tất Quản lý thu ngân sách: tập trung triển khai Kế hoạch cải cách đại hóa hệ thống Thuế giai đoạn 2005-2010 đạt kết tốt tiến độ đặt ra, tạo tiền đề để triển khai hoạt động cải cách đại hoá năm Các kết đạt cơng tác thí điểm thực sở sản xuất kinh doanh tự kê khai, tự nộp thuế kết đạt theo Chương trình cải cách Đối với lĩnh vực hải quan đạt số mục tiêu ban đầu đề chương trình “Kế hoạch cải cách phát triển đại hóa Hải quan giai đoạn 2004-2006”, bao gồm: cải cách thể chế; máy; công tác đào tạo; đại hóa Cơng nghệ thơng tin trang thiết bị nghiệp vụ; đại hóa sở vật chất Tổ chức triển khai “Kế hoạch cải cách phát triển Hiện đại hoá Hải quan giai đoạn 2008-2010”, bao gồm: cải cách thủ tục hải quan; nâng cao hiệu công tác quản lý hải quan; đại hoá sở vật chất ứng dụng Công nghệ thông tin Thống kê hải quan; cải cách tổ chức máy quản lý phát triển nguồn nhân lực Quản lý nợ: Đã có quy định pháp lý cấp Nghị định Chính phủ thơng tư cấp Bộ cần thiết quy định cơng khai tài chính, ngân sách nợ cơng, bước cải thiện tính cơng khai minh bạch thông tin nợ công (xuất bản tin nợ nước ngoài) Đặc biệt dự thảo Luật quản lý nợ cơng Bộ Tài trình Chính phủ Quốc hội cho ý kiến Kỳ họp thứ Quốc hội khoá XII năm 2008 thông qua vào Kỳ họp thứ Quốc hội khoá XII năm 2009 Đề án quản lý nợ công xây dựng bước tiến quan trọng cải cách quản lý nợ, nhằm thống công tác quản lý nợ công (bao gồm nợ nước, nợ nước khoản bảo lãnh Chính phủ) hồn thiện khung pháp lý hoạt động liên quan Giám sát thị trường tài phát triển thị trường trái phiếu: tập trung xây dựng đề án Giám sát thị trường tài thống thơng qua quan giám sát Chính phủ (Uỷ ban Chứng khoán nhà nước), đẩy mạnh thị trường trái phiếu thông qua phát hành trái phiếu lô lớn, triển khai thị trường trái phiếu chuyên biệt, theo Trung tâm Giao dịch chứng khốn Hà Nội giao nhiệm vụ tổ chức giao dịch 96 Đổi quản lý tài doanh nghiệp: Cơ chế tài doanh nghiệp bước hồn thiện phù hợp với kinh tế thị trường, phương thức quản lý tài Nhà nước phần vốn tài sản Nhà nước DNNN đổi mới, hệ thống sách tài xếp doanh nghiệp hình thành tương đối đồng Dự thảo thảo Nghị định quản lý tài công ty nhà nước phần vốn nhà nước đầu tưvào doanh nghiệp khác Bộ Tài đệ trình Chính phủ Quản lý tài sản cơng: Đã hệ thống hóa, rà sốt, phân loại, quản lý tài sản cơng khu vực hành chính, nghiệp tồn quốc, bước đầu hình thành cách có hệ thống sách khn khổ pháp lý cần thiết để quản lý tài sản công Một số luật ban hành áp dụng Luật Đất đai, Luật Đấu thầu chế độ, định mức văn hướng dẫn quản lý, sử dụng tài sản công khu vực hành nghiệp cải thiện bước Quản lý giá: Đã hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, phát triển hệ thống thẩm định giá tài sản phù hợp với hệ thống chuẩn mực ASEAN quốc tế; xây dựng dự kiến tháng 12/2008 ban hành thêm 06 tiêu chuẩn thẩm định giá tài sản Đã dự thảo thông tư bổ sung sửa đổi thẩm quyền phương pháp xác định giá tiêu thụ nước đô thị, khu công nghiệp, cụm dân cư, nông thôn Thực chế giá thị trường có quản lý nhà nước giá sản phẩm xăng dầu IV Một số nội dung chủ yếu tập trung triển khai thời gian tới lĩnh vực quản lý tài cơng: Các hoạt động cải cách lĩnh vực quản lý quản lý tài cơng tập trung thực theo cấu phần nêu Tài liệu Duy Nhất: Quản lý chi ngân sách: Thông qua sửa đổi, bổ sung Luật NSNN ban hành văn hướng dẫn Luật có bổ sung quy định kế hoạch tài trung hạn, tăng cường phân cấp quản lý tài khố bước thực sách ngân sách định hướng kết quả, xác định thâm hụt ngân sách phù hợp thông lệ quốc tế quy định giới hạn vay cấp tỉnh Tiếp tục triển khai khuyến nghị Báo cáo chi tiêu cơng Nghiên cứu triển khai thí điểm đánh giá PEFA Quản lý thu ngân sách: Triển khai đồng dự án Hiện đại hoá Thuế Hải quản (vay vốn WB) nhằm xây dựng hệ thống quản lý thuế đồng bộ, quy trình thủ tục hải quan đơn giản, hài hoà thống theo chuẩn mực thông lệ quốc tế tiên tiến Đồng thời tiến hành nâng cấp hệ thống thu thuế quản lý hải quan tiên tiến, đại, nâng cao trình độ cán để đáp ứng kịp tiến trình cải cách quản lý thu NSNN Quản lý nợ: triển khai thực đề án quản lý nợ nhằm thống đầu mối quản lý nợ công, đạt mục tiêu trì tài khóa bền vững, bảo đảm an ninh tài quốc gia Xây dựng phương pháp đại quản lý nợ công, bao gồm: (i) phương pháp ghi chép nợ tổng hợp; (ii) phương pháp xác định, phân tích, xử lý quản lý rủi ro tài khố Khi Luật quản lý nợ cơng ban hành (trong năm 2009) triển khai ban hành văn Luật tổ chức thực Luật Tiếp tục chuyển sang phương thức quản lý nợ chủ động, xây dựng chương trình quản lý nợ trung dài hạn 97 Giám sát thị trường tài phát triển thị trường trái phiếu: thực việc Thống việc quản lý, giám sát thị trường tài Việt Nam, tạo chế quản lý, giám sát phối hợp đồng quan quản lý, giám sát thị trường tài chính; nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động quản lý giám sát thị trường tài chính; đảm bảo an tồn thị trường, bảo vệ nhà đầu tư, đảm bảo an ninh tài - tiền tệ quốc gia Xây dựng lộ trình phát triển trái phiếu đến năm 2010, nâng cao Năng lực định chế tài trung gian, đa dạng hố sản phẩm thị trường trái phiếu, cải thiện việc phối hợp thị trường trái phiếu với thị trường tiền tệ điều hành sách kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, phối hợp nhịp nhàng, hiệu hơn, đảm bảo an ninh tài quốc gia Đổi quản lý tài doanh nghiệp: xây dựng mơ hình tối ưu Quản lý vốn nhà nước DN kèm theo chế đồng bộ, hồn chỉnh, phù hợp với thơng lệ quốc tế điều kiện hội nhập WTO, thực chung Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư (2005); Ban hành Luật sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào kinh doanh, đẩy mạnh cổ phần hố DNNN, cố vai trò SCIC việc thực chức đại diện chủ sở hữu vốn Quản lý tài sản cơng: Rà sốt, hồn thiện hướng dẫn thực khn khổ pháp lý cho quản lý tài sản công, thực chế độ thẩm định kế hoạch đầu tư, mua sắm công, kể kế hoạch sửa chữa, nâng cấp tài sản cơng khu vực hành chính, nghiệp Áp dụng chế thị trường quan hệ, mua, bán, thuê, cho thuê liên doanh liên kết, lý tài sản giao dịch khác Hiện đại hóa cơng nghệ, trang thiết bị, áp dụng công nghệ thông tin, xây dựng “kho” liệu chung thống toàn quốc tài sản công để cung cấp cho quan quản lý công chúng; xây dựng phần mềm quản lý tài sản công Quản lý giá: Xây dựng Luật Quản lý giá (khởi động đầu năm 2009); Xây dựng tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam phù hợp thơng lệ quốc tế tình hình thực tế Việt Nam; Tiếp tục lộ trình thực chế thị trường có quản lý nhà nước số sản phẩm dịch vụ V Các biện pháp tăng cường mối quan hệ đối tác: Nhóm cơng tác Bộ Tài chịu trách nhiệm điều phối hoạt động hợp tác quốc tế triển khai quan hệ với cộng đồng nhà tài trợ lĩnh vực quản lý tài cơng tiếp tục thực nhiệm vụ phát huy chế hoạt động áp dụng năm 2008, gồm có: - Tăng cường trao đổi thơng tin đối thoại sách; - Tăng cường điều phối nguồn tài trợ nhằm nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn tài trợ - Đẩy mạnh tham gia đơn vị vụ cục liên quan Bộ Tài quan Chính phủ để nâng cao tính hiệu diễn đàn - Duy trì thường xuyên tháng/ lần họp nhóm Tiếp tục thúc đẩy tạo điều kiện để triển khai việc trao đổi thông tin, đối thoại sách xây dựng chương trình, dự án hỗ trợ lĩnh vực quản lý tài cơng 98 ... nghèo phát triển Việt Nam Cập nhật hoạt động PPWG năm 2008 1.1.Các kiện PPWG năm 2008 Tham gia vào trình xây dựng Nghị định 151 Trong năm 2008, Nhóm cơng tác PPWG Nghị định số 151/2007/ND-CP việc... 1.2 Những hoạt động khác năm 2008 Trong nửa đầu năm 2008, Ban điều hành PPWG hồn thành q trình rà sốt lại mục tiêu chiến lược Nhóm xây dựng Chiến lược cho giai đoạn 20082 010 Chiến lược bao gồm... Tiếp tục thực Nghị định 151 Tiếp theo công việc liên quan đến Nghị định 151 năm 2007 2008, nhóm cơng tác 151 lên kế hoạch cho hoạt động sau cho giai đoạn cuối năm 2008 2009: PPWG tổ chức hội thảo