1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vietnam partnership report 2010 stabilizing the macro economy and focusing and sustainable development

94 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

Báo cáo Quan hệ h Đốii tác 2010: ỔN ĐỊNH KINH TẾ T VĨ MÔ VÀ PHÁT TRI TRIỂN BỀN VỮNG Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 58547 Báo cáo khơng thức th Diễn đàn Hiệu Viện trợ ợv Ngân hàng Th Thế giới thực Hội nghị Nhóm tư t vấn nhà Tài trợ cho Việt nam Diễn đàn àn Hiệu Hi Viện trợ lần thứ hai Tháng 12 năm 2010 LỜI NÓI ĐẦU Báo cáo Quan hệ đối tác Ngân hàng Thế giới Diễn đàn Hiệu Viện trợ (AEF) phối hợp thực Báo cáo có đóng góp nhiều nhóm đối tác phủ, nhà tài trợ tổ chức phi phủ Tất nhóm đối tác hợp tác nhằm giúp Việt Nam đạt mục tiêu phát triển bền vững thông qua tăng cường hiệu viện trợ Chúng hân hạnh thông báo Báo cáo Quan hệ đối tác cho Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt nam năm 2010 Diễn đàn Hiệu Viện trợ lần thứ không cung cấp thông tin tiến độ hoạt động nhóm đối tác nhóm hỗ trợ quốc tế, báo cáo đưa tranh tồn cảnh cấu trúc nhóm dựa vào kết giai đoạn đầu hoạt động mô nhóm quan hệ đối tác Hoạt động mơ thực khuôn khổ AEF, thông qua hoạt động AEF hy vọng hỗ trợ nhóm quan hệ đối tác tăng cường kết hoạt động cấu trúc viện trợ tuân thủ theo Chiến lược Phát triển Kinh tế xã hội 2011 – 2020 Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội 2011 - 2015 Quá trình đảm bảo hoạt động nhóm đối tác phù hợp với chương trình hiệu viện trợ Chúng tơi xin cảm ơn nhóm quan hệ đối tác nhóm hỗ trợ quốc tế cung cấp đầy đủ thông tin cảm ơn tất đồng nghiệp đóng góp cho Báo cáo Chúng hy vọng Báo cáo Quan hệ Đối tác có vai trò hữu ích cho quan phủ tất đối tác phát triển nỗ lực thúc đNy trình phát triển tăng cường hiệu trợ Việt nam Ông Hồ Quang Minh Vụ trưởng Vụ KTĐN, Bộ KH&ĐT Đồng chủ tọa phía phủ AEF Ơng Motonori Tsuno Đại diện trưởng Văn phòng JICA Vietnam Đồng chủ tọa phía tài trợ AEF Bà Victoria Kwakwa Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới Việt nam LỜI CẢM ƠN Tài liệu khơng thể hồn thành khơng có hợp tác, đóng góp hỗ trợ tích cực nhóm đối tác thành viên họ Dưới danh sách chi tiết nhóm tổ chức nắm vai trò chủ đạo Trường hợp nhóm khơng có báo cáo cập nhật Báo cáo quan hệ đối tác khơng có nghĩa nhóm khơng hoạt động tích cực Nhóm Cơng tác Xố nghèo/Tổ cơng tác chống nghèo đói Nhóm đối tác chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Nhóm Hành động đối tác Giới Nhóm Hỗ trợ quốc tế Mơi trường Nhóm Sự tham gia người dân Nhóm Cải cách DNNN CPH Nhóm đối tác phát triển DNNVV khu vưc tư nhân Nhóm Khu vực tài Bộ KH&ĐT, NHTG, UNDP Bộ LĐ&TBXH, Ủy ban Dân tộc miền núi Ủy ban Vì tiến Phụ nữ Bộ Tài nguyên Môi trường JIFF Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ Quốc tế Bộ KH&ĐT, Tổ chức Lao động Quốc tế, UNIDO Ngân hàng Nhà nước/Ngân hàng Thế giới Nhóm Cải cách Thương mại Ngân hàng Thế giới Nhóm Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Nhóm Y tế Bộ Y tế Nhóm HIV/AID UNAIDS Đối Tác Hỗ Trợ Ngành Lâm Nghiệp Văn phòng điều phối FSSP – Bộ NN&PTNT Nhóm Giảm nhẹ Thiên tai Bộ NN&PTNT Nhóm hỗ trợ quốc tế - Bộ NNPTNT Bộ NN&PTNT Nhóm QHĐT Cấp nước Vệ sinh Nơng thơn Bộ NN&PTNT Đối tác phòng chống cúm gia cầ cúm người Bộ NN&PTNT Nhóm Giao thơng Bộ Giao thông Vận tải, JICA Diễn đàn Đô thị Bộ Xây dựng Nhóm Luật pháp Bộ Tư pháp Nhóm Quản lý Tài cơng Bộ Tài Nhóm Cải cách hành Bộ Nội vụ Nhóm đối tác nâng cao hiệu tài trợ Bộ KH&ĐT, JICA Bồ Thị Hồng Mai (Ngân hàng Thế giới) Ban thư ký Diễn đàn Hiệu Viện trợ phụ trách trình xây dựng tài liệu điều phối việc thu thập báo cáo theo chủ đề từ Nhóm Đối tác Phát triển Các phiên báo cáo cung cấp Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam, Tầng trệt, 63 Lý Thái Tổ,và trang www.worldbank.org.vn www.vdic.org.vn MỤC LỤC I CÁC NHÓM QUAN HỆ ĐỐI TÁC – BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐỐI TÁC PT DNNVV VÀ KHU VỰC TN (SMEPG) NHÓM ĐỐI TÁC NGÀNH Y TẾ 15 NHÓM HIV/AID 23 NHĨM HỖ TRỢ MƠI TRƯỜNG (ISGE) .26 NHÓM HỖ TRỢ QUỐC TẾ - BỘ NN&PTNT (ISG-MARD) 32 ĐỐI TÁC HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP (FSSP) 36 NHÓM ĐỐI TÁC CẤP NƯỚC VÀ VỆ SINH NƠNG THƠN 51 PHỊNG CHỐNG CÚM GIA CẦM VÀ CÚM Ở NGƯỜI 57 NHĨM GIAO THƠNG 61 NHÓM SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN 70 NHÓM ĐỐI TÁC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG (PFM) .75 II BÁO CÁO MƠ PHỎNG HOẠT ĐỘNG NHĨM ĐƠI TÁC BÁO CÁO TĨM TẮT .84 TỪ VIẾT TẮT ASEAN ADB AFD BCĐQG BTP BTM CEPT CIDA CIE CPNET CLTT&GN CPLAR DANIDA ĐHQG EU GDP JICA JBIC KfW LPTS MDG NGO NORAD NHCP NHNN NHTMNN NHT ODA OSS PPA RPA SDC SIDA TNT UNDP UNODC VDG VHLSS VQLKTTW VPQH VKSNT WB WTO Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Ngân hàng phát triển Châu Á Cơ quan Phát triển Pháp Ban Chỉ đạo Quốc gia Phát triển Cải cách Doanh nghiệp Bộ Tư pháp Bộ Thương mại Thuế ưu đãi có hiệu lực chung Tổ chức Phát triển quốc tế Canada Trung tâm Kinh tế Quốc tế Mạng lưới thơng tin phủ Chiến lược tăng trưởng Giảm nghèo tồn diện Chương trình Hợp tác Cải cách công tác Quản lý Đất đai Cơ quan phát triển Quốc tế Đan Mạch Trường Đại học quốc gia Việt Nam Liên minh Châu âu Tổng sản phNm quốc nội Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Ngân hàng Tái thiết Đức Trường Đào tạo Ngành luật Mục tiêu Phát triển Thiên nhiên kỷ Tổ chức Phi phủ Cơ quan phát triển Na-uy Ngân hàng cổ phần Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng Thương mại Nhà nước Nhóm Hỗ trợ quốc tế (ISG) Viện trợ Phát triển Chính thức Chế độ cửa Đánh giá nghèo có tham gia người dân Đánh giá nghèo cấp Vùng Hợp tác Phát triển Thụy sỹ Cơ quan Phát triển Quốc tế Thuỵ sỹ Toà án Nhân dân tối cao Chương trình phát triển Liên hợp quốc Văn phòng Kiểm soát ma tuý Liên hợp quốc Mục tiêu phát triển Việt Nam Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Văn phòng Quốc hội Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới NHÓM ĐỐI TÁC PHÁT TRIỂN DNNVV VÀ KHU VỰC TƯ NHÂN (SMEPG) Báo cáo họp đối tác tháng 11/2010 Tóm tắt nội dung họp Nhóm đối tác Phát triển khu vực tư nhân Khuyến khích phát triển DNNVV (gọi tắt Nhóm Đối tác): Các tổ chức sau tham gia họp: Cục Phát triển DNNVV, ADB, Tổ chức Châu Á, CIDA, Đại sứ quán Trung Quốc, DFID, Đại sứ quán Hà Lan, HASMEA, IFC, ILO, Đại sứ quán Italia, JICA, SNV, SECO-Đại sứ quán Thụy Sĩ, UNIDO, VNCI, USAID, VCCI, Ngân hàng Thế giới Tóm tắt vấn đề thảo luận: • Tất nhà tài trợ quan tâm đến Dự thảo Kế hoạch phát triển DNNVV năm ASMED mong nhận ý kiến đóng góp nhà tài trợ cho dự thảo kế hoạch phát triển DNNVV sau Dự thảo hoàn thành đề nghị thảo luận Dự thảo kế hoạch họp Nhóm Đối tác • UNIDO nhà tài trợ khác đề nghị mời Bộ có liên quan tham dự họp Nhóm Đối tác ASMED cho tăng cường phối hợp thiết thực hiệu Bộ cần thiết phát triển DNNVV vấn đề liên ngành liên quan đến nhiều Bộ, ngành Trước đây, mời Bộ tham gia họp SMEPG giấy mời đến đối tượng • USAID/VNCI, CIDA số nhà tài trợ khác đề nghị tổ chức hội thảo chuyên đề ASMED đề cập đến việc nhóm chuyên đề thiết lập trước tổ chức thành công kiện chuyên đề, chẳng hạn Diễn đàn cấp tỉnh v.v Các chủ đề khác thảo luận gồm: khả cạnh tranh DNNVV chuỗi giá trị / chuỗi sản xuất toàn cầu nhu cầu hỗ trợ ngành tập trung sách cơng nghiệp; tiếp cận tài cho DNNVV; vai trò chức Phòng DNNVV thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư, xây dựng lực toàn diện để phát triển bền vững DNNVV Tóm tắt nội dung trình bày nhà tài trợ: Mỗi nhà tài trợ giải thích ngắn gọn hoạt động hỗ trợ DNNVV CIDA EU nhấn mạnh cách tiếp cận khu vực thay cách tiếp cận đơn dự án (như JICA) IFC trình bày hỗ trợ tồn diện tổ chức cải cách pháp lý hành chính, tiếp cận tài tính bền vững SECO đồng tài trợ sáng kiến môi trường kinh doanh, tiếp cận tài giá trị chuỗi cung ứng DFID SNV áp dụng hoạt động kinh doanh tổng hợp nhằm vào người nghèo Nhiều nhà tài trợ làm cải cách pháp chế (VNCI / USAID, CIDA) phát triển đào tạo dạy nghề (Đại sứ quán Ý, EU, CIDA, ILO) ADB thực Chương trình Phát triển DNNVV Khoản vay (SDPL) hỗ trợ kỹ thuật, WB với dự án tài nơng thơn Liên Hiệp Quốc thực hai chương trình chung với hợp phần phát triển doanh nghiệp PHÁT BIỂU KHAI MẠC Ông Nguyễn Hoa Cương – Cục Phát triển Doanh nghiệp (ASMED) phát biểu khai mạc nhấn mạnh mục tiêu họp cập nhật phát triển sách hỗ trợ DNNVV để nhà tài trợ tham gia chia sẻ thông tin sáng kiến DNNVV họ UNIDO, đồng chủ tọa, giới thiệu ngắn gọn bối cảnh sáng kiến Nhóm Đối tác q trình phát triển Nhóm đối tác Nhóm đối tác thành lập vào năm 1999 Nhóm đối tác Chính phủ Nhà tài trợ Đây sáng kiến Bộ KH & ĐT, UNIDO JICA tổ chức họp thường xuyên hai lần năm Năm 2005, Nhóm đối tác có vai trò quan trọng việc điều phối nguồn tài trợ để xây dựng Kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2006-2010 SMEPG cung cấp sở cho khuyến nghị ban đầu sau xác nhận tính đắn Trong năm tới, Chính phủ / ASMED xây dựng kế hoạch phát triển DNNVV cho giai đoạn 2011-2016 Có ý kiến cho SMEPG lần gây dựng lại diễn đàn điều phối ILO, đồng chủ tịch khác, kêu gọi cần đưa tầm nhìn SMEPG cho phát triển DNNVV Việt Nam DNNVV nhỏ cần thiết động tăng trưởng tạo việc làm Để hướng đến vượt khỏi Nhóm nước có thu nhập trung bình trở thành nước cơng nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ động lực ILO kết thúc câu hỏi Nhóm đối tác hỗ trợ DNNVV nào, câu trả lời phụ thuộc vào việc cần phải hiểu thấu đáo nhu cầu DNNVV CỤC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP (ASMED) CẬP NHẬT THÔNG TIN ASMED cập nhật thơng tin sách hỗ trợ phát triển DNNVV kế hoạch 2011 ASMED (sẽ gửi trình bày cho đại biểu tham dự) Trong họp Nhóm đối tác năm ngối, Nghị định 56 trình bày họp năm giới thiệu Thơng tư 22/NQ-CP thực Nghị định ASMED trình bày 06 giải pháp chủ yếu lĩnh vực thực sau: 1) Hướng dẫn xây dựng chương trình kế hoạch hành động hỗ trợ DNNVV – Kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2011 – 2016, phổ biến hướng dẫn thực Nghị định 56, lồng ghép phát triển DNNVV vào kế hoạch hàng năm 05 năm 2) Tăng cường lực DNNVV để tiếp cận tín dụng huy động nguồn tài hỗ trợ DNNVV – tăng cường lực cho tổ chức tín dụng DNNVV, thiết lập Quỹ Phát triển DNNVV xúc tiến thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng 3) Giải pháp khắc phục thiếu mặt sản xuất DNNVV – khuyến khích quyền tỉnh rà soát kế hoạch sử dụng đất giúp DNNVV tiếp cận khu/cụm công nghiệp 4) Hỗ trợ DNNVV nhằm tăng cường khả cạnh tranh – số vấn đề bật gồm: hỗ trợ kỹ thuật nâng cao lực, phát triển nguồn nhân lực, quản trị doanh nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nâng cao hệ thống LMI, xúc tiến thương mại bổ sung DNNVV vào mua sắm công 5) ĐNy nhanh cải cách hành để hỗ trợ phát triển DNNVV – liên kết hệ thống đăng ký kinh doanh quốc gia hệ thống thông tin thuế 6) Xây dựng tăng cường hệ thống hỗ trợ DNNVV – ban hành định Thủ tướng phủ vai trò trách nhiệm Hội đồng xúc tiến phát triển DNNVV, xem xét thành lập Phòng chuyên trách phát triển DNNVV trực thuộc Sở KH&ĐT quản lý 3,000 doanh nghiệp Những hoạt động năm 2011, gồm: • Xây dựng lực cho quan/cán đầu mối DNNVV • Kế hoạch phát triển DNNVV năm • Thiết lập triển khai Quỹ phát triển DNNVV • Hướng dẫn thực hỗ trợ DNNVV • Cập nhật cổng thương mại điện tử (www.business.gov.vn) • Tái cấu ASMED, thiết lập Cục đăng ký kinh doanh mới, • Họp bàn tròn Đơng Nam Á lần thứ Việt Nam (24/11 2010) Tiếp theo trình bày, ASMED nhận câu hỏi góp ý đại biểu, bao gồm: CIDA: Hỏi: Các nhà tài trợ hỗ trợ cho việc xây dựng kế hoạch DNNVV khung thời gian nào? Đáp: Các nhà tài trợ có hội xem xét thảo kế hoạch, chưa thể xác định thời gian cụ thể kế hoạch phải xây dựng năm tới Một họp SMEPG lúc xin ý kiến đóng góp nhà tài trợ Hỏi:Muốn thấy lồng ghép giải pháp lĩnh vực mà HR đào tạo tăng cường, giáo dục (giáo dục phổ thông) đào tạo nguồn nhân lực MoET/MoLISA, Đáp: Có thơng tư chung MPI/MOF chương trình hỗ trợ tổng thể phủ phát triển nguồn nhân lực CIDA, phối hợp với MOLISA MOET, có sáng kiến riêng đào tạo kỹ thuật dạy nghề (TVE) ASMED hoan nghênh đóng góp nhà tài trợ lĩnh vực VNCI Hỏi: Về giải pháp, có đánh giá tác động hay kết chưa? ASMED ban hành thông tư nghị định kết nào? Đáp: Bản kế hoạch DNNVV có số để đo lường kết tỉnh đóng góp ý kiến phản hồi Sứ quán Trung Quốc Hỏi: Liệu giải pháp đưa có thực giải thách thức chủ yếu DNNVV không xét khía cạnh 1) tiếp cận tài – có thực nhắm vào DNNVV khơng, lãi suất thỏa thuận? 2)tiếp cận sở hạ tầng – khu cơng nghiệp tốn DNNVV khó tiếp cận 3) Cải tiến – Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (vườn ươm) khái niệm tiên tiến áp dụng Việt Nam? Đáp: 1) DNNVV chiếm khoảng 50-60% tổng số cho vay (theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), lãi suất thỏa thuận ngân hàng chủ yếu có lợi cho DNNVV 2) Nghị định 56 nêu rõ quyền tỉnh phải phân bổ “một số” đất đai cho DNNVV 3) Các chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (vườn ươm) đưa vào số dự án nhà tài trợ, ví dụ EU hỗ trợ thiết lập chương trình hỗ trợ cho nhà máy đóng gói chế biến thực phNm miền Bắc ngành công nghệ thông tin miền Nam (quy mô lớn hơn) số sáng kiến tư nhân nhỏ UNIDO: Hỏi: Đã có quan DNNVV cấp tỉnh, đơn vị có phận cộng đồng doanh nghiệp, ASMED lại tăng cường đơn vị nữa? Đáp: Nghị định nêu rõ địa phương có 3.000 doanh nghiệp xem xét thiết lập đơn vị chuyên môn riêng để hỗ trợ DNNVV, khuyến nghị dựa u cầu MOIT/DOIT MARD/DARD có phòng ban khuyến công, nông, thương ASMED làm việc với MOHA đơn vị đề xuất Xxx Hỏi: ASMED làm việc với hiệp hội ngành nghề cấp tỉnh nào? Và tiếng nói DNNVV, thơng qua tổ chức đại diện, có ảnh hưởng đến việc hoạch định sách? Đáp: ASMED làm việc với hiệp hội ngành nghề nhiều cấp độ Ở cấp độ cao nhất, Ủy ban Phát triển DNNVV, quan tư vấn cho Thủ tướng Bộ trưởng Bộ KHĐT đứng đầu, bao gồm hiệp hội ngành nghề lớn ASMED phối hợp với hiệp hội ngành nghề để thực dự án tài trợ gần liên hệ hàng ngày với họ Các hiệp hội ngành nghề tham gia vào hoạt động phối hợp APEC/ASEAN Dự án CSR UNIDO Ý kiến: c n thận không nên cấu ngành DNNVV, trao quyền sở hữu cho DNNVV có cấu hỗ trợ vừa phải từ cấp tỉnh Đáp: Một nửa số tỉnh muốn hỗ trợ từ phủ hơn, nửa lại muốn có cấu hỗ trợ Ở cấp tỉnh, điều tùy thuộc vào sẵn sàng lực quyền, số tỉnh tích cực, số khác lại thụ động chờ hướng dẫn Chính phủ ILO Hỏi: Làm để DNNVV có vai trò tích cực việc phát triển ngành? Kinh nghiệm cho thấy áp dụng cách tiếp cận chuỗi giá trị, đơn vị sản xuất nhỏ cuối chuỗi bao gồm vào nhờ vậy, hỗ trợ nâng chuỗi giá trị lên Làm để lồng ghép cách tiếp cận vào việc hoạch định sách cho DNNVV? Đáp: Cách tiếp cận chuỗi giá trị khái niệm mà nhiều nhà tài trợ áp dụng Sự liên quan làm để đưa thơng lệ tốt vào sách cơng nghiệp Vì phát triển DNNVV vấn đề liên quan đến nhiều ngành nên cần có phối hợp MPI, MOIT MOST cần có hệ thống giám sát Hỏi: Các vấn đề mơi trường có xem xét kế hoạch DNNVV mục tiêu khơng, ví dụ chiến lược xanh cho DNNVV? Đáp: ví dụ cụ thể UNDP hỗ trợ DNNVV trở nên hiệu lượng nên đưa vào sách phủ ASMED Kế hoạch DNNVV năm 2006-2010 thành cơng phần lớn nhờ đóng góp nhà tài trợ việc thực Chúng hy vọng việc xây dựng kế hoạch nhận hỗ trợ to lớn UNIDO Hỏi: Chúng tơi hoan nghênh có mặt (MoIT, MOST, MoNRE, MoET) họp ngày hôm khuyến nghị nên tham dự họp SMEPG tới Đáp: ASMED hoan nghênh ý tưởng ghi nhận chất liên ngành việc phát triển DNNVV, phối hợp Bộ cần thiết Về việc phối hợp tổ chức họp, phòng ban khác nhận giấy mời tham dự họp ILO Kêu gọi phối hợp liên việc xây dựng kế hoạch DNNVV UNIDO Làm rõ trình xây dựng Kế hoạch DNNVV 2006-2010 Q trình dự thảo có tham gia 22 nhóm làm việc cấp bộ, 32 hiệp hội ngành nghề, loạt kiện chung, nhóm làm việc riêng, v.v Một q trình đòi hỏi nguồn lực; khuyến nghị ASMED kêu gọi nhà tài trợ đóng góp nguồn lực họ khơng đủ ASMED Đảm bảo họ thực quy trình lập kế hoạch có tham gia điều phối với chuyên gia bộ, nhiên chưa có kế hoạch cụ thể CIDA CIDA nhấn mạnh nhu cầu hỗ trợ doanh nghiệp vi mô, đề cập đến Nghị định 56 cần ý nhiều TRÌNH BÀY CỦA CÁC NHÀ TÀI TRỢ Sau buổi hỏi đáp, bên tham gia cập nhật cho SMEPG chương trình/hoạt động hỗ trợ khu vực tư nhân/DNNVV họ: Lưu ý: nội dung tóm tắt sau khơng đầy đủ, nhà tài trợ sửa đổi IFC Cơng việc phát triển DNNVV IFC chia thành chủ đề chính: (1) Cải cách hành Điều tiết; (2) Tiếp cận tài chính; (3) Tính bền vững • Cải cách hành điều tiết - Hỗ trợ Dự án 30: IFC thành viên Hội đồng Tư vấn Dự án 30 Thông qua Hội đồng này, IFC đưa khuyến nghị hỗ trợ chiến lược cho Dự án 30, bao gồm hoạt động xây dựng lực thể chế, ví dụ làm việc với VNCI Dự án 30 để giới thiệu mô hình chi phí tiêu chuNn, đào tạo thành viên khác Hội đồng Tư vấn Nhóm làm việc Đặc biệt tất việc áp dụng mơ hình chi phí tiêu chuNn, rà sốt khuyến nghị việc đơn giản hóa quy trình thủ tục hành liên quan đến doanh nghiệp, ủng hộ tuyên truyền cải cách thông qua truyền thơng cơng cụ khác - Đơn giản hóa thuế cho DNNVV: IFC làm việc với Tổng Cục Thuế Dự án 30 để đơn giản hóa việc quản lý thuế cải cách sách thuế cho DNNVV Các hoạt động bao gồm đơn giản hóa việc nộp, hồn tốn thuế Giá trị gia tăng VAT, xây dựng hệ thống kiểm toán đại dựa rủi ro, đơn giản hóa thuế hạch tốn doanh nghiệp hộ gia đình đưa hạn mức thuế VAT - Tiếp cận với thủ tục đất đai: IFC làm việc với tỉnh Bắc Ninh, Bình Định Thừa Thiên Huế để đơn giản hóa việc doanh nghiệp tiếp cận với thủ tục đất đai có kế hoạch nhân rộng cải cách tỉnh khác • Tiếp cận tài chính: hợp phần chính: - Xây dựng sở hạ tầng cho ngành tài chính, bao gồm hỗ trợ xây dựng khung pháp lý cho việc thành lập quan tín dụng tư nhân đăng ký điện tử cho giao dịch bảo mật; 10 - - - Dự án “Hỗ trợ phân tích sách tài chính” UNDP tài trợ hỗ trợ tổ chức chuyến khảo sát Luật kinh doanh bảo hiểm, thuế xuất - nhập khNu, quản lý ngân quỹ; hội thảo cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, sách tài cho tam nông… hỗ trợ hoạt động tăng cường lực phân tích sách Bộ Tài Chương trình hợp tác Pháp - Việt: tiếp tục hỗ trợ 04 lĩnh vực thuế, hải quan, kho bạc tra tài Đồng thời Bộ Tài Adetef ký thoả thuận khung hợp tác giai đoạn tới (2011-2013) Hoạt động hợp tác với Bộ Tài Hoa Kỳ: hỗ trợ Bộ Tài lĩnh vực quản lý thuế; thị trường vốn thị trường trái phiếu Hoạt động hợp tác với IMF: hỗ trợ Bộ Tài lĩnh vực sách thuế quản lý hành thuế h Các nội dung khác - Bộ Tài tiếp tục trì việc cập nhật CFAA 06 tháng/01 lần - Về Thí điểm thực Khn khổ đánh giá tài cơng – PEFA: Bộ Tài tiến hành công việc chuNn bị cần thiết cho việc thực thí điểm Đánh giá trách nhiệm giải trình tài chi tiêu cơng (PEFA) Dự kiến việc thí điểm đánh giá 2011 Các kết đạt việc thực Kế hoạch Diễn đàn Hiệu Viện trợ năm 2010 - Bộ Tài phối hợp chặt chẽ Ban Thư ký triển khai hoạt động đề năm 2010 - Bộ Tài tích cực tham gia hoạt động Diễn đàn Hiệu viện trợ, việc (i) đóng góp ý kiến hồn thiện mẫu Ý tưởng dự án hài hồ hố Chính phủ nhà tài trợ, (ii) tham gia hội thảo giới thiệu Diễn đàn Hiệu viện trợ, (iii) chia sẻ kinh nghiệm Bộ Tài hội thảo Nhóm Tăng cường lực (iv) đóng góp ý kiến cho Phiếu khảo sát Nhóm đối tác điền Phiếu khảo sát này, (v) tham gia hội thảo “Triển vọng hợp tác phát triển Việt Nam thời kỳ 2011-2015 Các kết đạt việc thực Cam kết Hà nội hiệu viện trợ: - Trong năm 2010, Bộ tài tự tìm hiểu, tham khảo mơ hình hoạt động Nhóm đối tác khác Việt Nam, sở cố gắng đổi hình thức hoạt động Nhóm đối tác lĩnh vực quản lý tài cơng Những họp thời gian tới hy vọng huy động tham gia sâu rộng tích cực nhà tài trợ thơng qua việc mời nhà tài trợ tham gia trình bày đối thoại Hội nghị cuối năm Nhóm đối tác Điều giúp nâng cao hiệu thực mục tiêu “Phát huy vai trò làm chủ” “Chia sẻ trách nhiệm trong” nêu Cam kết Hà nội - Đồng thời năm 2010, Bộ Tài triển khai xây dựng cổng thơng tin điện tử chương trình, dự án ODA Bộ dự kiến đưa vào vận hành thời gian tới, qua nâng cao tính minh bạch, xác kịp thời thơng tin chương trình, dự án ODA cải cách lĩnh vực quản lý tài cơng - Bộ Tài tiếp tục khuyến khích dự án áp dụng hệ thống phủ Tuy nhiên, mục tiêu “Quản lý dựa kết quả” “Hài hoà tinh giản quy trình thủ tục” chưa đạt nhiều tiến triển tích cực 80 II Dự kiến hoạt động thực thời gian 12 tháng tới lĩnh vực quản lý tài cơng - Năm 2011 chương trình, dự án ODA Bộ Tài dự kiến giải ngân nguồn vốn ODA khoảng 700.000 triệu đồng nguồn vốn đối ứng 40.000 triệu đồng - Tài liệu cập nhật bổ sung cho giai đoạn song song với việc việc xây dựng Chương trình Hành động để thực Chiến lược phát triển ngành tài giai đoạn 2011-2020 Qua đó, Bộ Tài dự kiến tăng cường công tác điều phối ODA huy động hỗ trợ đối tác cho phù hợp với nhu cầu lộ trình phát triển ngành - Bộ Tài tiếp tục trì việc cập nhật CFAA 06 tháng/01 lần - Về Thí điểm thực Khn khổ đánh giá tài cơng – PEFA: Bộ Tài tiếp tục cơng việc chuNn bị cần thiết cho việc thực thí điểm Đánh giá trách nhiệm giải trình tài chi tiêu cơng (PEFA) Dự kiến việc thí điểm đánh giá 2011 - Hoạt động Nhóm đối tác lĩnh vực Cải cách quản lý tài cơng tiếp tục cải cách theo hướng tăng cường tham gia, đóng góp nhà tài trợ thông qua hoạt động thảo luận, đối thoại lĩnh vực quản lý tài cơng hiệu viện trợ, tiến hành số đánh giá/nghiên cứu chung (nếu có đủ nguồn lực tài chính) - Phấn đấu giới thiệu triển khai việc “quản lý dựa kết quả” cấp độ dự án cấp độ danh mục dự án ODA Bộ năm 2011 III Đánh giá hiệu viện trợ lĩnh vực quản lý tài cơng thời gian vừa qua Từ góc độ Bộ Tài mối quan hệ đối tác lĩnh vực quản lý tài công, phần đề cập đến số khía cạnh, vấn đề kinh nghiệm để hồn thiện nâng cao hiệu viện trợ thời gian tới Những mặt đạt - Trước tiên, cần khẳng định rằng, thời gian 12 tháng qua, cộng đồng nhà tài trợ quốc tế quan tâm quán nỗ lực hỗ trợ cho lĩnh vực quản lý tài cơng Các chương trình, dự án ODA mang lại kết đáng kể, góp phần tích cực cho tiến trình cải cách quản lý tài cơng, đáp ứng nhu cầu cải cách phát triển ngành tài chính, góp phần hồn thiện chế tổ chức nâng cao lực đội ngũ cán Bộ Tài - Về phía mình, Bộ Tài tiếp tục chiến lược cải cách rõ ràng quán thể Tài liệu chương trình cải cách tài cơng (theo hướng động) làm định hướng cho việc kêu gọi hỗ trợ cộng đồng nhà tài trợ quốc tế Cam kết tính tự chủ cao BTC thể qua chương trình cải cách Việt Nam ngành tài BTC chủ động đề xuất - Quỹ MDTD giai đoạn bắt đầu hoạt động vận hành hết chức để hỗ trợ tối đa cho lĩnh vực cải cách quản lý tài cơng với tính tính chủ sở hữu/ chủ động cao so với giai đoạn trước - Đồng thời, với mở rộng quy mô, lĩnh vực phương thức hỗ trợ cho thấy đa dạng mơ hình tài trợ giúp làm tăng tính phù hợp, hiệu suất hiệu dự án ODA Tính hiệu suất chương trình, dự án ODA mơ hình tài trợ khác (như dự án song phương, đa phương, quỹ tín thác…) khơng có khác biệt thực rõ rệt Tuy nhiên, lợi nhà tài trợ lại yếu tố ảnh hưởng tới tính hiệu suất Các nhà tài trợ song phương thường có lợi 81 - việc hỗ trợ chun mơn định, dự án đa phương lại có lợi cung cấp kinh nghiệm quốc tế, mơ hình quỹ tín thác đa bên lại có khả tài trợ cho nhu cầu bao trùm linh hoạt phía Việt Nam Cơ chế hoạt động Nhóm đối tác Bộ Tài Nhà tài trợ lĩnh vực quản lý tài cơng, nỗ lực cải thiện sở đề xuất từ hai phía nhà tài trợ Bộ Tài họp trước Nhóm Những vấn đề cần tiếp tuc hoàn thiện quan hệ đối tác - Việc triển khai hoạt động Nhóm đối tác lĩnh vực Cải cách quản lý tài cơng chưa phong phú Mới dừng lại mức độ trao đổi, cập nhật thơng tin thơng qua họp Nhóm đối tác định kỳ đối thoại sách Thiếu thơng tin sách phát triển hoạt động nhà tài trợ - Các nguồn lực hỗ trợ cho hoạt động Nhóm đối tác lĩnh vực Cải cách quản lý tài cơng hạn chế Năng lực đơn vị phụ trách Hiệu viện trợ điều phối viện trợ Bộ Tài hạn chế - Yếu tố người yếu tố then chốt, phải thường xuyên có hoạt động tăng cường lực cho đội ngũ cán làm công tác quản lý ODA triển khai chương trình, dự án Bộ, ngành - Sự liên kết Nhóm đối tác lĩnh vực Quản lý tài cơng với Diễn đàn Hiệu viện trợ, nhóm quan hệ đối tác khác nhóm nhà tài trợ hạn chế - Cơ chế phối hợp yếu tố quan ảnh hưởng đến hiệu viện trợ Cần củng cố hoạt động Nhóm đối tác, qua thúc đNy việc giải vướng mắc, khó khăn việc thực trụ cột “hài hồ hố thủ tục”, “tn thủ hệ thống phủ “chia sẻ trách nhiệm chung” Cam kết Hà nội, đồng thời thời góp phần tăng cường trụ cột “phát huy vai trò làm chủ” phía Việt Nam Một số vấn đề cụ thể cần triển khai - - - - 3.1 Tăng cường lực cán Đội ngũ cán có kiến thức đại quản lý dự án, theo dõi – đánh giá dự án quản lý dựa kết chưa tương xứng với số lượng, tính chất quy mơ dự án ODA ngành tài Là ngành đặc thù nên Ban QLDA thường gặp khó khăn việc tuyển dụng nhân đáp ứng yêu cầu Nguồn lực tài hạn chế nên chưa tiến hành hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao nhận thức kỹ cho cán quản lý dự án “Quản lý dựa kết quả” Trong q trình thực dựu án, cơng tác theo dõi, đánh giá quan chủ quản gặp khó khăn, việc chấp hành báo cáo theo quy định chương trình, dự án thấp, thiếu thơng tin Giai đoạn khởi động chương trình, dự án thường bị kéo dài gặp phải vướng mắc khâu xây dựng phê duyệt kế hoạch hoạt động, kế hoạch giải ngân, thuê tuyển chuyên gia tư vấn (đặc biệt với dự án vốn vay) Trong thời gian tới cần tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kỹ quản lý dự án … để khắc phục hạn chế nêu 3.2 Chú trọng giải vướng mắc liên quan đến mua sắm đấu thầu, đặc biệt với dự án vốn vay Cấu phần dự án mua sắm hệ thống công nghệ thông tin (IT) Thiết bị nghiệp vụ, chiếm khoảng 80% tổng kinh phí tài trợ dự án, vấn đề 82 - - tuyển chọn tư vấn kỹ thuật cho cấu phần bị vướng mắc chậm trễ nhiều trường hợp Khan nguồn chuyên gia tư vấn có chất lượng phù hợp Quy trình thủ tục dự án vay phức tạp linh hoạt hơn; Trong thời gian tới cần tăng cường phối hợp bên liên quan để tập trung xử lý vướng mắc phát sinh nhằm đNy nhanh tiến độ triển khai gói thầu tuyển chọn chuyên gia tư vấn dự án cách phù hợp, đặc biệt dự án sử dụng nguồn vốn ODA vay Tiếp tục đNy mạnh việc hài hồ thủ tục Chính phủ Việt Nam cộng đồng nhà tài trợ, đặc biệt thủ tục đấu thầu mua sắm 3.3 Nghiên cứu phương thức hỗ trợ để có quy định quản lý phù hợp Trong thời gian vừa qua, từ góc độ quan chủ quản, Bộ Tài bắt đầu phát sinh chương trình dự án (chủ yếu dự án vốn vay) mang tính quốc gia (không thuộc lĩnh vực cải cách quản lý tài cơng TLDN), Bộ Tài quan chủ dự án, song người hưởng lợi cuối mang tính điều phối Cụ thể: • Dự án Quỹ đầu tư sở hạ tầng vay vốn WB (triển khai từ tháng 5/2009); • Dự án Cải cách DNNN hỗ trợ quản trị công ty ADB tài trợ đựơc phê duyệt từ tháng 11/2009 Tuy nhiên, Hiệp định vay Chính phủ ADB vừa ký kết ngày 27/9/2010 • Dự án Hỗ trợ tái thiết sau thiên tai vốn vay WB giai đoạn Trên thực tế, dự án dự án hỗ trợ kỹ thuật, dự án đầu tư trực tiếp Bộ Tài chính, khơng phải chương trình, dự án hỗ trợ ngân sách, hỗ trợ ngành số Chương trình có (như Chương trình 135, PRSC, ) Bộ Tài chủ dự án giữ vai trò trung gian/ điều phối Do phương thức hỗ trợ chương trình/dự án mới, vậy, từ góc độ đảm bảo hiệu việc sử dụng vốn vay khả trả nợ sau này, có số vấn đề đặt từ khâu xây dựng đến thực hiện: - Về nhu cầu/ lợi ích: dự án mang tính quốc gia liên quan đến góc độ nhu cầu cải cách lĩnh vực tài cơng Vì vậy, việc phối hợp quan chủ quản với nhà tài trợ từ khâu nghiên cứu tiền khả thi, xây dựng văn kiện, đến thNm định cần xử lý cách khác biệt so với chương trình dự án hỗ trợ có lĩnh vực quản lý tài cơng - Cơ chế quản lý việc giải ngân, sử dụng nguồn vốn chưa có chế riêng (như trường hợp chương trình/ dự án hỗ trợ ngân sách, chương trình mục tiêu), mà phụ thuộc nhiều vào “tài liệu hướng dẫn” dự án xây dựng Vì vậy, chế giám sát để đảm bảo đối tượng thụ hưởng cuối sử dụng nguồn vốn vay hiệu phụ thuộc nhiều vào khả cụ thể Ban quản lý dự án - Như vậy, vấn đề lực chung (về quản lý, cách tiếp cận, theo dõi đánh giá, ) để đảm bảo hiệu sử dụng cuối nguồn vốn vay vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu để xây dựng chế quản lý, thực phù hợp 3.4 Hồn thiện cơng thơng tin/ website chương trình, dự án ODA lĩnh vực cải cách quản lý tài cơng - Cho đến Bộ Tài bước thiết lập công thông tin nhằm cung cấp thơng tin chương trình dự án ODA lĩnh vực quản lý tài cơng 83 - Trong thời gian tới, cổng thông tin cần tiếp tục hồn chỉnh để góp phần nâng cao tính hiệu hỗ trợ quý báu nhà tài trợ Bộ Tài mong muốn có cộng tác tham gia tích cực từ phía nhà tài trợ, góc thơng tin đầu vào sách phát triển hoạt động nhà tài trợ hỗ trợ mặt kinh phí để trì phát triển cổng thơng tin – thơng qua Quỹ MDTF 84 II BÁO CÁO MƠ PHỎNG HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐỐI TÁC BÁO CÁO TÓM TẮT Bối cảnh Các nguồn vốn ODA có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo Việt Nam thời gian qua tiếp tục đóng vai trò quan trọng hỗ trợ Việt Nam thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (SEDS) giai đoạn 2011-2020 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (SEDP) giai đoạn 2011-2015 Trong tình hình mà Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình (MIC) đối mặt với thách thức tồn cầu biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt nam (CPVN) đối tác phát triển thống chuyển Nhóm đối tác Hiệu viện trợ (Partnership Group on Aid Effectiveness - PGAE) thành Diễn đàn Hiệu viện trợ (Aid Effectiveness Forum - AEF) cách tiếp cận nhằm thúc đNy đóng góp viện trợ vào hiệu phát triển Diễn đàn Hiệu viện trợ (AEF) thức thành lập ngày 2/2/2010 thực Kế hoạch hoạt động năm 2010 từ ngày 23/3/2010 Đứng trước thực tế có 24 nhóm đối tác cấp ngành dạng Nhóm đối tác ngành (Sectoral Partnership Groups - SPGs) hay Nhóm Hỗ trợ quốc tế (International Support Groups - ISGs) Việt Nam, đóng góp họ vào việc xây dựng thực chiến lược kế hoạch phát triển ngành khác Ở tầm kiến trúc, chưa thành lập mạng lưới để phối hợp nhóm này, chưa có phân chia lao động chưa có cách tiếp cận bổ sung cho Ngoài ra, hiệu viện trợ coi quan trọng vấn đề có liên quan đến nhiều ngành, vấn đề chưa quan tâm đến hoạt động nhóm Diễn đàn Hiệu viện trợ xem nhiệm vụ quan trọng thực nghiên cứu chi tiết cách thức Nhóm đối tác ngành (SPGs) Nhóm Hỗ trợ quốc tế (ISGs) vận hành, đóng góp vào việc xây dựng thực chiến lược kế hoạch phát triển ngành, nỗ lực thực chương trình hiệu viện trợ Mục tiêu quy mô hoạt động vạch kế hoạch chi tiết Mục tiêu nghiên cứu xem xét phân tích Nhóm đối tác ngành (SPGs) Nhóm Hỗ trợ quốc tế (ISGs) để hồn thiện tổ chức nhờ nỗ lực nâng cao hiệu viện trợ hiệu phát triển chia sẻ tập hợp lại nhằm tăng cường đóng góp tổ chức vào chương trình hiệu viện trợ xây dựng/thực chiến lược phát triển ngành, cuối để xây dựng/thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm Những mục tiêu cụ thể hoạt động mơ bao gồm: • Mơ tả thực trạng Nhóm đối tác ngành (SPGs) Nhóm Hỗ trợ quốc tế (ISGs) (vai trò, chức nhiệm vụ, mơ hình hoạt động quy trình) 85 • • Tìm hiểu điểm mạnh, hạn chế hội tiềm Nhóm đối tác ngành (SPGs) Nhóm Hỗ trợ quốc tế (ISGs) Xem xét thông lệ phối hợp (trong nhóm) tham gia nhóm vào hiệu viện trợ hiệu phát triển Như nêu Kế hoạch hoạt động 2010 Diễn đàn Hiệu viện trợ (AEF), quy mô hoạt động vạch kế hoạch chi tiết bao gồm tất SPGs/ ISGs tham gia tích cực vào trình CG tiến hành theo giai đoạn: • • Giai đoạn (có kết trình bày báo cáo này) tập trung vào mô tả trạng SPGs ISGs, thông qua: o Mơ tả thực trạng Nhóm đối tác ngành (SPGs) Nhóm Hỗ trợ quốc tế (ISGs) (vai trò, chức nhiệm vụ, mơ hình hoạt động quy trình) o Xác định điểm mạnh điểm yếu tất SPGs ISGs nói chung o Mơ tả tình hình mạng lưới SPGs ISGs, tham gia nhóm vào hiệu viện trợ hiệu phát triển Diễn đàn Hiệu viện trợ Giai đoạn II (dựa kết Giai đoạn I) tập trung vào mơ hình kiến trúc mà SPGs/ISGs học hỏi để tối đa hóa đóng góp vào Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (SEDP) cấp ngành (ví dụ việc xây dựng kế hoạch năm ngành, hỗ trợ phát triển nguồn lực ngành, ) Báo cáo trình bày q trình mơ tả thực trạng kết ban đầu nghiên cứu Giai đoạn I, kế hoạch nghiên cứu Giai đoạn II nêu lên phần 2.5 cuối báo cáo Phương pháp vạch kế hoạch chi tiết thành phần tham gia 3.1 Phương pháp lập kế hoạch chi tiết quy trình nghiên cứu Giai đoạn I Để hoàn thành mục tiêu việc lập kế hoạch chi tiết, phương pháp thực theo nguyên tắc xem xét độc lập tiên tiến với cách tiếp cận kiểu kiến trúc Tồn hoạt động mơ chi tiết thực thông qua việc nghiên cứu chi tiết tài liệu có ODA nhóm đối tác tại, sử dụng bảng câu hỏi, vấn nguồn tin quan trọng, liên lạc chia sẻ quan điểm để lấy thông tin từ AEF EXCOM, phủ, nhà tài trợ, tổ chức phi phủ bên liên quan thông qua hội thảo/họp Nghiên cứu Giai đoạn I thực từ 8/2010 hoàn thành vào cuối năm 2010, tập trung vào mô tả trạng SPGs ISGs khía cạnh nhiệm vụ, mơ hình hoạt động, kết hoạt động, đóng góp vào chương trình hiệu viện trợ tầm nhìn tương lai Các hoạt động chủ yếu bao gồm nghiên cứu liệu có, điều tra bảng hỏi, tập trung vào vấn song phương với số nhóm đối tác lựa chọn, bổ trợ Hội thảo định hướng (Orientation Workshop) thông tin đầu vào thành viên AEF ExCom cung cấp Dựa Báo cáo quan hệ đối Việt Nam từ năm 2002 – 2010, danh sách đầy đủ gồm 22 nhóm đối tác lập xác định mục tiêu nghiên cứu (xem phần 2.3.2) Theo phương pháp nghiên cứu mơ tả trên, hoạt động mơ tìm câu trả lời cho câu hỏi bản: 86 • • • Mơ hình hoạt động nay, thực trạng kết hoạt động SPGs / ISGs gì? Làm để SPGs / ISGs đóng góp (từng nhóm theo tập thể) vào phát triển ngành, vào mối hợp tác phát triển chương trình hiệu phát triển? Tính phù hợp nhóm bối cảnh phát triển gì? Sau tiến hành nghiên cứu chi tiết sở tài liệu sẵn có, nhóm nghiên cứu xây dựng bảng hỏi điều tra mang tính định tính, có tham khảo ý kiến bên liên quan Hội thảo định hướng tổ chức ngày 15/10/2010, sau hồn tất trước gửi đến 22 nhóm đối tác nêu danh sách Bảng câu hỏi điều tra thiết kế thành nhóm thơng tin: (1) thơng tin chung SPGs/ISGs với tài liệu thức; (2) mơ hình hoạt động với cấu tổ chức nhóm đối tác; (3) kết hoạt động xét góc độ đóng góp vào chương trình hiệu viện trợ mối liên hệ với Diễn đàn hiệu viện trợ; (4) tầm nhìn tương lai bối cảnh phát triển (xem Báo cáo đầy đủ để biết thông tin chi tiết) 3.2 Các nhóm SPGs/ISGs tham gia Để phục vụ điều tra, bảng câu hỏi gửi vào ngày 20/10/2010 đến 22 nhóm đối tác nêu danh sách đây: Nhóm đối tác hành động giới (Gender Action Partnership – NCFAW) Nhóm hỗ trợ quốc tế mơi trường (ISG Environment – Bộ Tài nguyên Môi trường) Nhóm đối tác phát triển khu vực tư nhân thúc đNy DN V&N (Partnership Group for SME Promotion and Private Sector Development – EDA Bộ Kế hoạch Đầu tư) Nhóm cơng tác ngành tài (Financial Sector Working Group – Ngân hàng nhà nước) Nhóm đối tác ngành giáo dục (Education Sector Partnership – Bộ Giáo dục Đào tạo) Nhóm đối tác ngành y tế (Health Partnership Group – Bộ Y tế) Nhóm đối tác hỗ trợ ngành lâm nghiệp (Forest Sector Support Partnership - FSSP) – Văn phòng điều phối (FSSP Coordination Office - FSSP CO) Nhóm đối tác giảm thiểu thiên tai (Natural Disasters Mitigation Partnership – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Nhóm đối tác vệ sinh cấp nước nông thôn (Rural Water Supply and Sanitation Partnership - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn) 10 Nhóm đối tác cúm gia cầm cúm người (Partnership on Avian and Human Influenza – Văn phòng phối hợp - PAHI Coordination office) 11 Nhóm đối tác ngành giao thông (Transport Partnership Group – Bộ Giao thông JICA) 12 Diễn đàn đô thị (Urban Forum – Bộ Xây dựng) 13 Nhóm đối tác cải cách luật pháp (Legal Reforms Partnership – Bộ Tư pháp) 14 Nhóm đối tác quản lý tài cơng (Public Financial Management Partnership – Bộ Tài chính) 15 Nhóm hỗ trợ quốc tế (ISG-MARD - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn) 16 Nhóm cơng tác kỹ thuật HIV/AIDS (HIV/AIDS Technical Working Group – UNAIDS) 87 17 Nhóm tham gia người dân (People’s Participation’s Working Group – JIFF) 18 Nhóm đối tác cải cách hành công (Public Administrative Reform Partnership – Bộ Nội vụ UNDP) 19 Tổ cơng tác chống đói nghèo (Poverty Working Group/Poverty Task Force - Bộ Kế hoạch Đầu tư) 20 Nhóm đối tác hỗ trợ Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo – Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) 21 Nhóm đối tác Cải cách Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước (Partnership on SOE Reform & Equitization - WB, IMF) 22 Nhóm làm việc cải cách thương mại (Trade Reforms Working Group – WB) 3.3 Những hoạt động vạch kế hoạch chi tiết thực Trong tổng số có tất 16 nhóm hỗ trợ (có số thứ tự từ đến 16 danh sách trên) trả lời bảng hỏi bao gồm câu hỏi có nhiều lựa chọn, mơ tả góp ý/gợi ý Một số nhóm đối tác gửi kèm theo tài liệu bổ trợ liên quan Biên ghi nhớ (MOU), danh sách thành viên quốc tế phủ, báo cáo mối liên lạc (links) nhằm giúp cho chuyên gia tư vấn có thêm thơng tin hữu ích cho hoạt động mô chuNn bị vấn nguồn thông tin lựa chọn Trong số nhóm đối tác khơng trả lời bảng hỏi, nhóm chun viên phụ trách quan hệ đối tác WB cho biết khơng có hoạt động khoảng thời gian định (mặc dù hoạt động tích cực vài năm trước), gồm có nhóm đói nghèo, chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, cải cách DNNN thương mại nhóm đối tác lại hoạt động đơn vị/người điều phối họ bị thay đổi liên lạc Giai đoạn I Song song với đó, nhóm đối tác lựa chọn để vấn, bao gồm Nhóm hỗ trợ quốc tế mơi trường, Nhóm đối tác hành động giới, Diễn đàn thị, Nhóm đối tác cải cách pháp lý, Đối tác hỗ trợ ngành lâm nghiệp Nhóm kỹ thuật HIV/AIDS Các nhóm đối tác lựa chọn sở tính đại diện cho ngành, tính đại diện cho nhóm tổ chức đối tác, tính đại diện cho đối tác phát triển, (cả phủ nhà tài trợ) tính đại diện mơ hình hoạt động Các vấn dựa sở bán kết cấu (semi-structured) câu hỏi mở (i) mơ hình hoạt động nhóm đối tác lựa chọn; (ii) kết hoạt động phối hợp với quan tham gia phủ nhà tài trợ; (iii) mối liên hệ chương trình hiệu viện trợ đóng góp hiệu phát triển; (iv) kế hoạch tương lai góp ý/gợi ý để tăng cường hiệu hoạt động nhóm đối tác đóng góp vào chương trình hiệu viện trợ Phần lớn thời gian vấn dành để thảo luận chi tiết hoạt động trước đây, kế hoạch tương lai nhóm đối tác mối liên hệ với Diễn đàn hiệu viện trợ Hơn nữa, việc chia sẻ mơ hình hoạt động kinh nghiệm hợp tác nhận nhiều quan tâm nhóm đối tác tham gia vấn Ngoài ra, loạt kết SPGs / ISGs bao gồm báo cáo tháng quan hệ đối tác 2002 – 2010, thông tin từ website liên quan báo cáo đánh giá thu thập để nêu bật kết hoạt động nhóm đối tác, tính phù hợp kế hoạch tương lai nhóm thập kỷ tới Dựa thông tin thu thập 88 được, chuyên gia tư vấn biên soạn ma trận tóm tắt báo cáo tóm tắt bao gồm gợi ý/quan điểm SPGs / ISGs đường phát triển tương lai Các chuyên gia tham khảo ý kiến thảo báo cáo với AEF ExCom bên liên quan để hồn thiện phát đưa đề xuất cải cách SPGs ISGs, biện pháp phải làm để nhóm đóng góp tốt vào hiệu viện trợ hiệu phát triển Việt Nam Những phát ban đầu 4.1 Đánh giá chung trạng SPGs/ISGs Việc tập hợp phản hồi cho bảng câu hỏi với thu thập tài liệu bổ trợ (như Biên ghi nhớ, Bản tham chiếu, báo cáo đánh giá, ) tổng hợp thông tin vấn giúp chuyên gia rút đánh giá tổng quan nhóm hỗ đối tác hoạt động ngành/lĩnh vực khác với mạng lưới hợp tác họ gợi ý số khả kết hợp công việc với Diễn đàn hiệu viện trợ Thông tin hoạt động mô tổng hợp ma trận, (1) thơng tin chung; (2) mơ hình hoạt động; (3) kết hoạt động đóng góp vào chương trình hiệu viện trợ; (4) tầm nhìn tương lai (xem Báo cáo đầy đủ để biết thơng tin chi tiết) Nhìn chung, mức độ hoạt động nhóm đối tác nêu danh sách khác với thơng tin từ 16 nhóm nghiên cứu Giai đoạn I Do hạn chế thời gian, có số nhóm đối tác vấn, việc làm rõ thông tin trả lời cho bảng câu hỏi thực thông qua tài liệu mà nhóm đối tác gửi kèm tài liệu liên quan Bảng 1: Thơng tin chung 16 nhóm đối tác trả lời ST T Tên nhóm SPGs/ISGs Tính thức Thành lập Giới Khơng 1999 ISGE Có 2002/ 2004 Tài Khơng 1999 DN V&N Không 2000 Giáo dục (ESG) Không 2002 Y tế (HPG) Có 2000/ 2004 BBGN/QĐ CP Khơng có BBGN/ Khơng có QĐ CP BBGN 9/5/2002 & QĐ 255/QĐBTNMT 26/2/2004 Khơng có BBGN/ Khơng có QĐ CP Khơng có BBGN/ Khơng có QĐ CP Khơng có thơng tin BBGN, SOI & Chỉ thị Bộ Y tế 89 Hết hạn Ngành/Lĩnh vực - Giới 2010 NRE Sector - Ngân hàng - DN V&N / Khu vực tư nhân - Giáo dục - Y tế Lâm nghiệp (FSSP) Thiên tai (NDMP) Có 2001 Có 2001 Cúm gia cầm cúm người Có 2007 10 ISG - MARD Có 1997 11 Nước vệ sinh nơng thơn Có 2006 12 Giao thơng Khơng 13 Diễn đàn đô thị (VUF) 14 Pháp luật 15 16 MOA 12/11/2001 Khơng có thơng tin QĐ 579/ QĐBNN-TCCB, 06/03/2007 QĐ 541 BNN/TCCB-QĐ, 9/4/1997 2010 31/12/ 2010 Lâm nghiệp Giảm thiểu Thiên tai Cúm gia cầm cúm người 31/12/ 2010 ARD Sector QĐ 519/TTg – QHQT 03/4/2006 31/12/ 2010 Nước vệ sinh nơng thơn 2000 Khơng có BBGN/ Khơng có QĐ CP - Giao thơng Có 2003 BBGN - Đơ thị Có 2004 - Luật tư pháp Quản lý tài cơng Khơng 2003 Tài cơng HIV/AIDS Khơng 2002/ 2004 - HIV/AIDS Khơng có BBGN/ Khơng có QĐ CP Khơng có BBGN/ Khơng có QĐ CP Khơng có BBGN/ Khơng có QĐ CP Bảng tóm tắt thơng tin chung 16 nhóm đối tác, đại diện cho lĩnh vực trọng tâm thuộc ngành/tiểu ngành khác vấn đề liên ngành Trong bảng câu hỏi trả lời thông tin bổ sung nêu rõ ràng tất nhóm đối tác thành lập nhằm tăng cường phối hợp nâng cao hiệu nội đối tác phát triển quan liên quan phủ số ngành/lĩnh vực định Nhiều nhóm đối tác thành lập cách khoảng 10 năm sở khơng thức với cam kết tự nguyện đối tác phát triển quan tâm quan phủ nhằm phối hợp chặt chẽ với ngành/lĩnh vực quan tâm lý thống với Sau số nhóm đối tác thức hóa biên dạng Biên ghi nhớ - BBGN (MOUs / MOAs) nhóm ISG, ISGE, HPG, FSSP, PAHI RWSSP Cam kết đối tác phát triển phần lớn dựa sở tự nguyện linh hoạt, khơng có ràng buộc pháp lý Tuy nhiên, phía phủ có số nhóm đối tác có định thức phủ cho phép ban thư ký hay văn phòng nhóm thành lập hoạt động thức nhằm phối hợp hỗ trợ nguồn vốn ODA với chiến lược mục tiêu ưu tiên ngành mô tả Bảng Những nhóm đối tác thành lập thức (ví dụ ISGE, ISG-MARD, FSSP, RWSSP PAHI) hết hạn hoạt động vào cuối năm 2010 thống 90 Biên ghi nhớ tương ứng, nhóm khác khơng có ngày hết hạn hoạt động Xin xem Báo cáo thức để biết chi tiết thơng tin chung nhóm đối tác trả lời với địa liên lạc nhóm 4.2 Mơ hình hoạt động SPGs/ISGs Để hiểu cách thức mà SPGs/ISGs hoạt động, chuyên gia đặt câu hỏi mơ hình hoạt động cấu tổ chức thức, cách thức tổ chức họp, kế hoạch hành động, mối tương tác với đối tác phát triển quan phủ, ngân sách/nguồn vốn, Như tổng kết Bảng 2, 16 nhóm đối tác trả lời nhóm thành loại: (i) nhóm hỗ trợ quốc tế - ISG (ví dụ ISG-MARD, ISGE) hoạt động lĩnh vực đối thoại sách ngành, phối hợp hỗ trợ; (ii) nhóm đối tác ngành hoạt động hỗ trợ ngành/tiểu ngành định (ví dụ giáo dục, y tế, lâm nghiệp, giao thông, tài chính, tài cơng, DN V&N); (iii) nhóm khác hoạt động lĩnh vực liên ngành hay lĩnh vực tạo điều kiện (ví dụ giới, HIV/AIDS, cúm gia cầm cúm người, thiên tai, nước vệ sinh nông thôn, diễn đàn đô thị, pháp luật) Ngoại trừ Nhóm đối tác giới, thiên tai, nhóm ISG-MARD, tất nhóm đối tác cho họ khơng có nội dung trùng lắp với chức nhiệm vụ nhóm khác, điều cần xác minh nghiên cứu sâu Giai đoạn II có số nhóm đối tác thực hoạt động lĩnh vực liên ngành gần giống Đây lý mà hầu hết nhóm đối tác hoạt động độc lập có liên hệ trao đổi nhóm Các nhóm có cách thức hoạt động khác nhau, tất trì gặp/diễn đàn thường xuyên Phần lớn nhóm đối tác tổ chức họp báo cáo lần/năm, số nhóm động họp hàng q (ví dụ Nhóm đối tác Giới, HIV/AIDs Nhóm đối tác y tế HPG), Nhóm đối tác DN V&N, ISGMARD, FSSP Nhóm đối tác pháp luật báo cáo lần/năm Trong số 16 nhóm trả lời, nhóm có cách thức vận hành thức thơng qua văn phòng thư ký/phối hợp với đội ngũ nhân viên ngân sách hàng năm Những nhóm phủ thừa nhận có hỗ trợ tài chính, thường thứ trưởng làm chủ tịch Các nhóm có chức nhiệm vụ (TOR) rõ ràng cho ban thư ký văn phòng/đơn vị điều phối, xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm Một số vấn song phương cho thấy trường hợp Nhóm đối tác hỗ trợ ngành lâm nghiệp FSSP Với vai trò lãnh đạo mạnh mẽ phủ tham gia tích cực đối tác quốc tế, Nhóm dường có văn phòng điều phối hoạt động đầy đủ giúp cho mối hợp tác phát triển lĩnh vực lâm nghiệp hiệu (http://www.vietnamforestry.org.vn) Đây mơ hình tốt để chia sẻ với nhóm đối tác khác góc độ hoạt động nhóm đối tác lại hoạt động khơng thức để chia sẻ thơng tin (ví dụ Nhóm đối tác DN V&N, Nhóm đối tác pháp lý, Nhóm đối tác cúm gia cầm cúm người PAHI, Giao thơng HIV/AIDS) Khơng có cơng nhận thức phủ, hoạt động tổ chức giới hạn chia sẻ thông tin trao đổi họp/diễn đàn, không thường xuyên chủ yếu phụ thuộc vào sáng kiến nhà tài trợ Những nhóm đối tác báo cáo có nguồn tài hạn chế họ có hỗ trợ tài từ nguồn dự án (ví dụ Nhóm pháp luật) 91 Phản hồi nhóm đối tác cần xác minh chi tiết mơ hình hoạt động họ phải nghiên cứu sâu thêm Giai đoạn II để phân loại tìm hiểu xem mơ hình có hiệu Xin xem Báo cáo thức để biết chi tiết mơ hình hoạt động 16 nhóm đối tác trả lời Bảng 2: Mơ hình hoạt động 16 nhóm đối tác trả lời T T Tên nhóm SPGs/ISGs Giới Nhiều ngành ISGE Ngành Tài Ngành DN V&N Ngành Giáo dục (ESG) Ngành Y tế (HPG) Ngành Lâm nghiệp (FSSP) Ngành Thiên tai (NDMP) 10 11 Cúm gia cầm cúm người ISG MARD Nước vệ sinh nông thôn Loại Hoạt động Không thức Chính thức Khơng thức Chia sẻ thơng tin Họp Tính trùng lắp Ban thư ký Văn phòng Điều khoản tham chiếu TGs Kế hoạch Ngân sách Hàng q Có Có Khơng Khơng Có Có Khơng Hàng tháng Khơng Có Có Có Có Có Có Hàng tháng Khơng Có Khơng Khơng Có Khơng Khơng Hàng năm Khơng Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Chính thức Hàng tháng Khơng Khơng Khơng Có Có Có Khơng Chính thức Chính thức Hàng q Hàng năm Khơng Có Khơng Có Có Có Có Khơng Có Có Có Có Có Có Nhiều ngành Chính thức Hàng tháng Có Có Có Có Khơng Có Có Nhiều ngành Chia sẻ thơng tin Hàng tháng Khơng Có Có Có Khơng Có Có Ngành Chính thức Hàng năm Có Có Có Có Có Có Có Nhiều ngành Chính thức Hàng tháng Khơng Có Có Có Có Có Có Chia sẻ thơng tin Khơng thức Chia sẻ thơng tin Hàng tháng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có Khơng Hàng năm Khơng Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Hàng năm Khơng Có Có Có Khơng Khơng Khơng 12 Giao thơng Ngành 13 Diễn đàn đô thị (VUF) Nhiều ngành 14 Pháp lý Nhiều ngành 15 Quản lý tài cơng Ngành Chính thức Hàng tháng Khơng Có Khơng Khơng Khơng Không Không 16 HIV/AIDS Nhiều ngành Chia sẻ thông tin Hàng q Khơng Có Có Có Có Khơng Có 92 4.3 Kết hoạt động SPGs/ISGs đóng góp chương trình hiệu viện trợ Với tham gia nhiều thành viên phủ quốc tế, nhóm đối tác thừa nhận chế hiệu để thúc đNy mối liên hệ cơng tác tích cực hiệu thành viên tham gia, thực tế đóng góp đáng kể nhiều năm cho phát triển ngành/lĩnh vực quan tâm Các tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội dân khu vực tư nhân ngày tham gia nhiều với nhóm đối tác với tư cách thành viên quan sát viên Tất 16 nhóm đối tác trả lời hỗ trợ quan phủ việc hướng dẫn cho nhà tài trợ để đưa nguồn vốn ODA đến với ngành/lĩnh vực ưu tiên Các nhóm hỗ trợ quốc tế (ISG-MARD, ISGE) hoạt động đối thoại sách, đóng góp cho q trình xây dựng kế hoạch năm ngành cấp bộ, điều phối nỗ lực đối tác phát triển Các nhóm đối tác ngành (SPGs), mặt khác, hoạt động tích cực để thực sách/ưu tiên số ngành/lĩnh vực định Với (trong số 16) nhóm, nhóm đối tác chủ yếu cung cấp hỗ trợ kỹ thuật để phát triển lực ngành lập kế hoạch, giám sát đánh giá, báo cáo quản lý thông tin Theo tinh thần Tuyên bố Hà Nội (Hanoi Core Statement –HCS), phần lớn nhóm đối tác (12 số 16 nhóm) tin họ có đóng góp đáng kể vào chương trình hiệu viện trợ ngành/lĩnh vực họ Những đóng góp thể dạng hỗ trợ tăng cường tính sở hữu phủ, liên kết nhà tài trợ biện pháp hài hòa hóa kỹ thuật thơng qua hoạt động nâng cao lực chia sẻ thông tin Mặc dù vậy, với nhiệm vụ khác hoạt động ngành/lĩnh vực cụ thể, phần lớn nhóm đối tác hoạt động độc lập/khác có mối liên hệ nhóm đối tác Chỉ có (trong số 16) nhóm nghĩ có mạng lưới hợp tác nhóm, số khác chí khơng biết tồn nhóm khác Hơn nữa, có (trong số 16) nhóm có hoạt động chung với nhóm khác, hạn chế họp chia sẻ kinh nghiệm thông tin Một số vấn song phương cho thấy có nhiều nhóm quan tâm đến việc trao đổi học hỏi mơ hình hoạt động kinh nghiệm hợp tác Do vậy, nhóm có mơ hình tốt hiệu phải chia sẻ với nhóm khác để tăng cường kết hoạt động chung hoạt động hợp tác phát triển Việt Nam Tất nhóm trả lời thừa nhận hạn chế nỗ lực phối hợp hiệu viện trợ sách phát triển ngành/lĩnh vực Điều đòi hỏi phải tăng cường mối quan hệ nhóm đối tác ngành bối cảnh phát triển Việt Nam Cuộc điều tra cho thấy 12 (trong số 16) nhóm đăng ký tham gia Diễn đàn hiệu viện trợ số nhóm trả lời kỳ vọng Bộ Kế hoạch Đầu tư, thông qua Diễn đàn hiệu viện trợ, kết nối mạng lưới nhóm đối tác, bao gồm mơ hình hoạt động nhóm hỗ trợ đề xuất thể hóa tổ chức nhóm định thức phủ Xin xem Báo cáo thức để biết chi tiết kết hoạt động đóng góp chương trình hiệu viện trợ 16 nhóm đối tác trả lời 4.4 Những thách thức hội SPGs/ISGs bối cảnh phát triển Cuộc khảo sát cho thấy phần lớn thỏa thuận hợp tác hết hiệu lực vào cuối năm 2010 số nhóm đối tác tiến hành đoàn đánh giá chuNn bị cho giai đoạn Trong số 16 nhóm trả lời, nhóm cho thấy họ tiến hành hồn tất hoạt động đánh giá (ví dụ ISGE, ISG, FSSP, RWSSP, HPG, HIV/AIDS), 93 báo cáo đánh giá chưa thu thập phân tích Cuộc khảo sát cho thấy tất 16 nhóm trả lời tin nhiệm vụ họ phù hợp giai đoạn 11 (trong số 16) nhóm đối tác cung cấp phương hướng hoạt động năm tới Hầu hết nhóm (10 số 16 nhóm) hỗ trợ việc xây dựng kế hoạch phát triển năm ngành/lĩnh vực tương ứng Khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình với ưu tiên phát triển mới, có thay đổi cấu viện trợ, mức độ phù hợp nhóm đối tác thay đổi, đòi hỏi SPGs/ISGs phải đổi Một số lĩnh vực nhận vốn ODA nhóm đối tác liên quan phải thu hẹp quy mô, số vấn song phương định cho thấy xuất số ưu tiên/lĩnh vực đòi hỏi phải có mối hợp tác đổi nhóm đối tác Vì phần lớn nhóm đối tác trình chuNn bị cho giai đoạn mới, có (trong số 16) nhóm trả lời cấp ý tưởng/gợi ý bảng hỏi cách thức họ điều chỉnh bối cảnh phát triển Điều phải nghiên cứu sâu Giai đoạn 2, gồm có việc vấn chi tiết nhóm đối tác phân tích báo cáo đánh giá vừa qua họ Công việc tới Nghiên cứu giai đoạn I cung cấp tranh toàn cảnh SPGs/ISGs hoạt động cho thấy trạng tổ chức nhiệm vụ, mô hình hoạt động, quy trình làm việc, mạng lưới phối hợp đóng góp chương trình hiệu viện trợ Với phát ban đầu trình bày báo cáo này, có nhiều câu hỏi chi tiết cần làm rõ trả lời Công việc vạch kế hoạch chi tiết cần tiếp tục với phát Giai đoạn I phải làm rõ thông qua vấn chi tiết với nhiều bên liên quan Nghiên cứu chuyên sâu Giai đoạn II dự kiến bắt đầu vào đầu năm 2011 tập trung vào chia sẻ kinh nghiệm hợp tác mơ hình hoạt động hiệu mà SPGs/ ISGs học hỏi để đổi hoạt động Đặc biệt, hoạt động phân tích phải phối hợp với vấn chi tiết với nhiều bên liên quan (cơ quan phủ, thành viên quốc tế, NGOs/CSOs) để đánh giá mơ hình SPGs ISGs lĩnh vực sau: • • • Làm rõ nguyên nhân/nhân tố gây yếu SPGs ISGs, liên quan đến hoạt động hiệu viện trợ cấp ngành lĩnh vực Khai thác hội tiềm tàng SPGs ISGs để hỗ trợ chương trình hiệu viện trợ Việt Nam Đề xuất mơ hình kiến trúc mà SPG ISG nên học hỏi để đóng góp vào q trình xây dựng thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 20112015 thông qua việc tăng cường lực lập kế hoạch ngành, điều mà cuối nhằm tăng hiệu việc sử dụng viện trợ Kết cuối hoạt động vạch kế hoạch chi tiết hy vọng tạo lập tảng cho Diễn đàn hiệu viện trợ tăng cường cấu trúc viện trợ quốc gia, bao gồm vấn đề liên quan đến hiệu viện trợ sách phát triển, thơng qua phối hợp có hiệu SPGs/ISGs tương lai 94 ... không tốt đến công việc nhân viên y tế (Nguồn: UN Vietnam (2010) JCA 2010, WHO/UNICEF/UNFPA MOH (2010) Báo cáo cán đỡ đẻ có kỹ MOH (2010) JARH 2010) Sự cân đối nguồn nhân lực ngành y tế gây nên... năm 2010 Hà Nội; Tiến hành đánh giá công tác hoạt động ISGE giai đoạn 2008 -2010 xây dựng đề xuất mơ hình hoạt động ISGE giai đoạn 2011-2015; Tổ chức họp Ban Điều hành ISGE 2010 (cuối tháng 11 /2010) ... cấu tổ chức hoạt động ISGE giai đoạn 2008 -2010 soạn thảo ký kết thức vào cuối tháng năm 2008 Theo Thỏa thuận khung, mục tiêu tổng thể ISGE giai đoạn 2008 -2010 tiếp tục tăng cường hiệu hỗ trợ phát

Ngày đăng: 28/03/2018, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN