Đánh giá tác động môi trường cho phát triển bền vững qui trình, tác nhân và thực tiễn = environmental assessment for sustainable development processes, actors and practice
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 344 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
344
Dung lượng
4,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: QUY TRÌNH, TÁC NHÂN VÀ THỰC TIỄN (environmental assessment for sustainable development: processes, actors and practice) Chủ nhiệm đề tài : TS Ngô Thanh Loan Thành viên: Ths Nguyễn Thị Phương Dung Ths Lê Chí Lâm Ths Lê Hải Nguyên Ths Trần Đăng Khoa Ths Sơn Thanh Tùng TP HỒ CHÍ MINH, 2007 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AfDB: Ngân hàng Phát triển châu Phi AQÉI: Hiệp hội Đánh giá tác động môi trường Qbec BAPE Văn phịng tiếp nhận ý kiến cơng dân vấn đề môi trường CCE: Hội đồng cộng đồng châu Âu CEAA: Cục bảo vệ môi trường Canada CIDA/ ACDI: Tổ chức phát triển quốc tế Canada CPE: Nhóm bảo vệ mơi trường (Environmental Protection Group) ĐTM: Đánh giá tác động môi trường ENDA: Môi trường Phát triển nước giới thứ ba (NGO) GMO/OGM: Chất biến đổi gen IDB: Ngân hàng Phát triển Liện Mỹ IAIA/AIÉI: Ban Thư ký nói tiếng Pháp Hiệp hội đánh giá tác động quốc tế IEPF: Viện lượng môi trường khối Pháp ngữ (Institut de l’énergie et de l’environnement de la francophonie) IGO: Tổ chức phủ quốc tế IIED: Viện mơi trường phát triển quốc tế IMF: Quỹ tiền tê quốc tế INGO: Tổ chức phi phủ quốc tế LCA: Đánh giá vòng đời (Life-cycle Assessment) LHQ: Liên hiệp Quốc MDB Ngân hàng phát triển đa phương NGO: Tổ chức phi phù OCDE: Tổ chức Hợp tác kinh tế Phát triển STEP: Trạm xử lý nước thải TEK: Hiều biết sinh thái dân gian UICN: Liên hiệp giới thiên nhiên UNDP/ PNUD: Chương trình phát triển LHQ UNECE: Ủy hội Kinh tế châu Âu củ LHQ UNEP/ PNUE: Chương trình mơi trường LHQ US-EPA: Cục bảo vệ môi trường Hoa Kỳ WB: Ngân hàng Thế giới WBCSD Hội đồng doanh nghiệp giới phát triển bền vững WCED/ CMED: Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển WSSD: Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững (World Summit for Sustainable Development) WWF: Quỹ bảo tồn giới hoang dã (World Wildlife Fund) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ GIỚI THIỆU CÁC TÁC GIẢ LỜI TỰA LỜI MỞ ĐẦU Chương : PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG – KHUNG PHÂN TÍCH DÀNH CHO ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG 1.1 KHÍA CẠNH LỊCH SỬ 1.2 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ NHỮNG HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN KHÁC 10 1.3 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 14 1.4 CÁCH SỬ DỤNG KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BỞI CÁC CHUYÊN NGÀNH KHÁC NHAU 17 1.5 THAY ĐỔI CÁCH LÀM QUEN THUỘC 19 1.6 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG 29 TĨM TẮT 31 Chương : ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 32 2.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG 32 2.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN THIẾT 41 2.2.1 Môi trường 41 2.2.2 Tác động 48 2.2.3 Đánh giá (assess) 55 2.2.4 Khảo sát 56 2.3 MÔ TẢ MÔI TRƯỜNG 56 2.4 NEPA, TIỀN THÂN CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 62 2.5 VIỆC XÚC TIẾN VỀ ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG Ở CÁC QUỐC GIA NĨI TIẾNG PHÁP 64 2.6 TÍNH GẮN KẾT VÀ CÂN ĐỐI CỦA THỦ TỤC ĐTM 69 2.6.1 Vấn đề quốc tế 69 2.6.2 Vấn đề quốc gia 70 2.6.3 Viện trợ song phương đa phương 73 TÓM TẮT 75 Chương : QUI TRÌNH CHUNG, NHỮNG ĐẶC TRƯNG THEO VÙNG CÁC GIỚI HẠN VÀ TRỞ NGẠI 76 3.1 QUI TRÌNH CHUNG 76 3.2 SỰ KHÁC NHAU THEO KHU VỰC Ớ CÁC NƯỚC NÓI TIẾNG PHÁP 80 3.2.1 Canada 80 3.2.2 Quebec (Canada) 86 3.2.3 Benin 90 3.2.4 Pháp 93 3.3 QUI TRÌNH VÀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CHÚNG 96 3.4 CÁC GIỚI HẠN VÀ TRỞ NGẠI CỦA ĐTM 98 3.4.1 Giới hạn hành 98 3.4.2 Giới hạn vốn có dự án 104 3.4.3 Giới hạn hệ thống tự nhiên 105 3.4.4 Giới hạn hệ thống nhân văn 105 3.4.5 Giới hạn kỹ thuật 107 TÓM TẮT 110 Chương : NGƯỜI ĐỀ XUẤT DỰ ÁN VÀ CÔNG TY TƯ VẤN 111 4.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA 111 4.2 CÔNG TY TƯ VẤN VÀ SỰ CHUYÊN NGHIỆP 112 4.2.1 Vai trò công ty tư vấn 112 4.2.2 Việc đăng ký kiểm soát công ty tư vấn 119 4.2.3 Sự chứng nhận chuyên môn 120 4.3 RA QUYẾT ĐỊNH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI ĐỀ XUẤT DỰ ÁN 124 4.4 CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG TRONG MỘT CÔNG TY 127 4.5 VỊ TRÍ CỦA ĐTM TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN 129 4.6 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ BẤT LỢI CỦA ĐTM ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐỀ XUẤT DỰ ÁN 131 TÓM TẮT 134 Chương : CÔNG CHÚNG 136 5.1 ĐỊNH NGHĨA 136 5.2 NHỮNG MỐI QUAN TÂM THỂ HIỆN THEO KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN 138 5.3 NHỮNG NGƯỜI BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI DỰ ÁN, CÁC NHÓM TỰ PHÁT VÀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG 141 5.4 NHẬN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG 145 5.5 TỪ NHẬN THỨC ĐẾN HÀNH ĐỘNG: RỦI RO TỪ SỰ THAY ĐỔI 148 5.6 NHÓM CẤU TRÚC 154 TÓM TẮT 164 Chương : NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH 165 6.1 NHỮNG ĐỊNH NGHĨA 165 6.2 NHÓM HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÝ 167 6.3 CÁC ĐƠN VỊ KIỂM TRA 172 6.3.1 Nhiệm vụ kiểm tra nội 172 6.3.2 Chức kiểm soát bên 175 6.4 KHUNG THỜI GIAN CHO VIỆC XỬ LÝ CÁC DỰ ÁN 178 6.5 RA QUYẾT ĐỊNH VÀ TRỢ GIÚP CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH 180 6.6 MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 182 6.7 CÁCH TIẾP CẬN TỔNG QUÁT CHO ĐTM 183 6.8 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH 186 6.8.1 Sự cản trở định chế 187 6.8.2 Những cản trở tổ chức 188 6.8.3 Qui mô trị 189 6.8.4 Các qui mơ trị - xã hội, khoa học kỹ thuật 190 6.9 CÁC TIÊU CHUẨN QUYẾT ĐỊNH 191 6.10 TIẾN ĐẾN VIỆC RA QUYẾT ĐỤNH CÓ HIỆU QUẢ 194 TÓM TẮT 196 Chương : TÁC NHÂN QUỐC TẾ 198 7.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ VAI TRÒ 198 7.2 CÁC TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ QUỐC TẾ 200 7.2.1 Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc UNEP 200 7.2.2 Ủy ban kinh tế LHQ châu Âu (UNECE) 201 7.2.3 Tổ chức Phát triển Hợp tác Kinh tế châu Âu (OECD) 203 7.2.4 Liên hiệp châu Âu EU 205 7.2.5 Viện Năng lượng Môi trường Cộng đồng Pháp ngữ (IEPF) 207 7.3 CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ QUỐC TẾ 208 7.3.1 Các hiệp hội nghề nghiệp quốc tế: Hiệp hội quốc tế đánh giá tác động (IAIA) 208 7.3.2 Tổ chức tiêu chuẩn hóa 211 7.3.3 Các tổ chức quốc tế bảo vệ môi trường 214 7.4 CÁC NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN ĐA PHƯƠNG (MDBs) 218 7.4.1 Ngân hàng giới 218 7.4.2 Ngân hàng phát triển châu Phi (AfDB) 221 7.4.3 Ngân hàng phát triển liên Mỹ 223 TÓM TẮT 224 Chương : SỰ THAM GIA CỦA CÔNG CHÚNG 225 8.1 Định nghĩa 225 8.2 Truyền thông gi? 225 8.3 Truyền thông: mô hình mẫu 226 8.3.1 Kênh truyền thông 230 8.3.2 Người tiếp nhận thông tin 233 8.4 Hình thức tham gia cơng chúng 233 8.5 Mục tiêu tham gia công chúng 235 8.6 Lợi ích tham gia công chúng 236 TÓM TẮT 237 Chương : CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ 238 9.1 CHECKLISTS 238 9.2 BẢNG MA TRẬN MÔ TẢ TÁC ĐỘNG (MA TRẬN) 247 9.3 CÁC MẠNG LƯỚI VÀ HỆ THỐNG 254 9.4 PHƯƠNG PHÁP BAO PHỦ (OVERLAY METHOD) 256 9.5 CÁC MƠ HÌNH 258 9.6 CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ 260 9.7 CÁC CÔNG CỤ ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH 266 9.7.1 Trình bày thơng tin theo dạng bảng 267 9.7.2 Phân tích cân 268 9.7.3 Các phương pháp theo thứ tự (phương pháp số học) 272 9.7.4 Các công cụ đưa định theo nhiều tiêu chuẩn 276 9.8 CÁC HỆ THỐNG CHUYÊN MÔN 281 TÓM TẮT 283 Chương 10 : QUY TRÌNH THỰC TẾ 285 10.1 LƯỢC DUYỆT SƠ BỘ 285 10.1.1 Thông báo Dự án Lược duyệt Sơ 285 10.1.2 Các chế lược duyệt sơ 288 10.2 ĐỊNH BIÊN 295 10.2.1 Những phương pháp định biên 295 10.2.2 Các hướng dẫn thông số 298 10.3 THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 301 10.3.1 Lý thực dự án 304 10.3.2 Xác định chọn lựa thay nghiên cứu 305 10.3.3 Xác định vùng nghiên cứu 307 10.3.4 Mô tả điều kiện môi trường 308 10.3.5 Phân tích tác động 309 10.3.6 Sự làm giảm nhẹ, gia tăng bồi thường tác động 310 10.3.7 Lập kế hoạch kiểm tra xây dựng chương trình 313 10.4 HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ BÊN TRONG 315 10.5 ĐÁNH GIÁ BÊN NGOÀI 316 10.6 KIỂM TRA VÀ TIẾP TỤC CƠNG VIỆC 317 TĨM TẮT 321 TÀI LIỆU THAM KHẢO 323 PHỤ LỤC A 325 PHỤ LỤC D: 327 LỜI CẢM TẠ Tài liệu biên dịch cơng trình tập thể số giảng viên khoa Địa Lý, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, gồm: Cô Nguyễn Thị Phương Dung, Thạc sĩ Môi trường, người khởi xướng ý tưởng dịch sách để làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Địa lý Môi trường tham gia biên dịch chương Thầy Lê Chí Lâm, Thạc sĩ Môi trường, phụ trách dịch chương Thầy Lê Hải Nguyên, Thạc sĩ Môi trường, dịch chương Thầy Trần Đăng Khoa, Thạc sĩ Môi trường, dịch chương Thầy Sơn Thanh Tùng, Thạc sĩ Môi trường, dịch chương 10 Cô Ngô Thanh Loan, chủ nhiệm đề tài, dịch chương 1, phần lại, đồng thời biên tập tồn dịch Chúng tơi xin trân trọng cám ơn hai giáo sư Pierre André Claude E Delisle, đồng tác giả sách bà Constante Forest, Giám đốc Nhà xuất Presses Internationales Polytechnique, Montréal, Canada, cho phép biên dịch tài liệu Chúng xin cám ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học – Quản lý khoa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ chúng tơi q trình thực đề tài Chân thành cám ơn giúp đỡ, động viên đồng nghiệp khoa Địa Lý, em Nguyễn Thị Lan, Bùi Thanh Tuấn, để chúng tơi hồn thành cơng trình Ngơ Thanh Loan Chủ nhiệm đề tài GIỚI THIỆU CÁC TÁC GIẢ Tiến sĩ Pierre André giáo sư Khoa Địa Lý, trường Đại học Montréal, Canada Ơng tham gia giảng dạy mơn Đánh giá tác động môi trường từ năm 1984 Các công trình nghiên cứu ơng đặc biệt quan tâm dến việc đánh giá ảnh hưởng mặt xã hội, khía cạnh xã hội vấn đề mơi trường, quản lý nguồn tài nguyên tự nhiên tham gia người dân Ơng hội viên tích cực Hội đánh giá tác động môi trường Québec (AQEI) Hiệp hội quốc tế Đánh giá tác động mơi trường (IAIA) Ơng có nhiều kinh nghiệm làm việc thực tế lĩnh vực môi trường Ông người thiết kế biên soạn quyền sách Tiến sĩ Claude E Delisle giáo sư Khoa Công chánh, Địa chất Mỏ Đại học Bách Khoa Montréal Ơng giảng dạy mơn Đánh giá tác động mơi trường từ năm 1977 Ơng hội viên Hội Sinh học Québec Ông tham gia nhiều dự án đánh giá tác động mơi trường Canada, Hoa Kỳ châu Phi Ơng đồng biên tập Tuyển tập “Môi trường” Đại học Montréal thành viên của nhiều ủy ban đánh giá tác động môi trường Canada Ơng có nghiên cứu đáng quan tâm thủy ngân, mưa axít, tác động nước thải tuyết tan Tiến sĩ Jean-Pierre Réveret giáo sư Viện Khoa học Môi trường thuộc trường Đại học bang Québec Montreal (UQAM) Trườc ông Trưởng khoa Quản lý Môi trường trường ĐH Senghor (Alexandria, Ai Cập) Phó giám đốc Viện hàn lâm quốc tế môi trường (Genève, Thụy sĩ) Các lĩnh vực nghiên cứu ơng khía cạnh kinh tế - xã hội đánh giá tác động môi trường, tác động yếu tố đến vấn đề phát triển đa dạng sinh học Ông thực nhiều nghiên cứu tham gia giảng dạy nhiều nước châu Phi Đông Âu Thạc sĩ Dieudonné Bitondo*, giảng viên trường ĐH Dschang (Cameroun) Ông thư ký thường trực Hội đánh giá tác động môi trường Cameroun (ACAMEE) Các hoạt động chuyên môn ông bao gồm thực nhiều đánh giá tác động môi trường ông đóng vai trị quan trọng việc tăng lực cho cán chuyên môn khu vực Nam Sahara Ông chủ tịch Hội đồng hành Ban Thư ký khối nói tiếng Pháp Hiệp hội quốc tế đánh giá tác động mơi trường (AIEI/IAIA) từ 1998 đến 2000 Ơng tham gia biên soạn sách Tiến sĩ Abdoulaye Sène, giảng viên Xã hội học Viện Khoa học Môi trường thuộc trường Đại học Cheikh Anta Diop, Dakar (Sénégal) Ơng giảng dạy mơn ảnh hưởng mơi trường xã hội Ơng đồng thời cố vấn làm công tác đào tạo cho UNEP, UNDP, UICN Ngân hàng giới * Ơng bảo vệ thành cơng luận án tiến sĩ Địa lý học trường ĐH Montréal đề tài đánh giá tác động môi trường năm 2006 (chú thích dịch giả) tạp tác động mơi trường thấy trước rủi ro từ việc thực sai phương pháp điều hành phải thẩm định 10.4 HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ BÊN TRONG Hoạt động đánh giá bên giai đoạn q trình mà Báo cáo Nghiên cứu Tác động nộp để phân tích kỹ thuật Phân tích bao gồm hai giai đoạn khác Đầu tiên, tất công việc đề cập hướng dẫn thi hành kiểm tra xem chúng giải Báo cáo Nghiên cứu Tác động hay chưa Giai đoạn dẫn đến thông báo phù hợp đưa Giai đoạn thứ hai bao gồm kiểm tra việc sau: - Tất công việc giải theo phương pháp khoa học, từ cho phép định đắn?; - Dữ liệu phương pháp phân tích chúng xác?; - Đặc điểm tác động có dựa việc đánh giá có sơ sở? Để hoàn thành đánh giá bên trong, người thực sử dụng kinh nghiệm có suốt quy trình ĐTM ứng dụng cho trường hợp giống nhau, dựa vào lời khuyên chuyên gia quốc tế, quốc gia địa phương từ cấp quyền khác nhau, tổ chức, trường đại học quốc tế, quan điểm chia sẻ vấn đề Hơn nữa, chuyên gia thực đánh giá bên dựa hệ thống tiêu chuẩn tham khảo Những thông tin tiếp theo, từ nước Pháp (1995a, phiếu thư mục 1.9), giới thiệu mơ hình tiêu chuẩn thường sử dụng sau: - Tiêu chuẩn cho tài liệu sử dụng Được dùng để kiểm tra tính hữu dụng cách tham khảo Nghị định việc áp dụng ĐTM tiêu chuẩn tham khảo thiết lập Cơ quan đánh giá xem xét liệu nghiên cứu có chứa tất yếu tố phân tích cần thiết để đưa kiến thức đắn dự án đánh giá phù hợp nó; - Tiêu chuẩn cho đánh giá tốt Việc đánh giá mức độ cấp hai xem xét chất lượng phân tích vấn đề giải pháp sử dụng Lúc này, cần làm sáng tỏ hoạt động, môi trường tác động Cuối xem xét liệu công ty tư vấn thực đánh giá mức độ tác động đề xuất giảm biện pháp làm giảm nhẹ phù hợp; - Tiêu chuẩn phù hợp nguyên tắc phạm vi pháp luật có hiệu lực Gồm văn nhà nước lãnh thổ môi trường khác nhau, hội nghị quốc tế ý kiến phủ tiêu chuẩn quốc tế thơng qua; 315 - Các tiêu chuẩn có liên quan đến u cầu bảo vệ mơi trường ngồi bối cảnh tiêu chuẩn hóa Mặc dù thành phần tác động chuẩn hóa lý theo hoạt động mơi trường cịn chưa đủ số lãnh thổ, vấn đề có điều chỉnh để cập nhật Những tiêu chuẩn phi tiêu chuẩn lãnh thổ rộng lớn mục tiêu để nghiên cứu có hệ thống Cơ quan nghiên cứu, thường có giúp đỡ chuyên gia nước quốc tế, đánh giá tính xác phân tích chọn để mơ tả tác động xác định tính phù hợp phương pháp đề xuất cho đặc điểm môi trường; - Tiêu chuẩn phù hợp với định hướng quốc gia chiến lược liên quan đến bảo vệ phát triển mơi trường Những chương trình phát triển dự án khác quan đánh giá xem xét phải hợp định hướng chiến lược Trong đa số quyền hạn, đánh giá bên dự án dẫn đến: - Một yêu cầu thêm thông tin báo cáo ĐTM không đủ khả làm sáng tỏ để định theo quan điểm môi trường; - Tạo báo cáo phân tích kỹ thuật; - Và việc chuẩn bị cho kiến nghị 10.5 ĐÁNH GIÁ BÊN NGỒI Đánh giá bên ngồi phương pháp bên ĐTM, nghĩa phải ý đến lời khuyên ý kiến chuyên gia hoạt động độc lập, từ người định từ người cố vấn mà có hay khơng có tham gia cộng đồng Cụ thể giúp đảm bảo công ty vấn thực đầy đủ nhiệm vụ giải vấn đề dự án từ khía cạnh cộng đồng đến hài lòng chủ thể quan tâm Để hồn thành thành cơng giai đoạn quy trình ĐTM, phụ thuộc vào trường hợp, người thực lưu ý: - Kinh nghiệm có trước dự án tương tự; - Tham quan việc lắp đặt tương tự nước giới; - Phân tích báo cáo, ghi nhớ, tài liệu, thông báo báo cáo từ báo chí; - Khảo sát vị trí thực dự án; - Những mơ hình có tham gia cộng đồng áp dụng rộng rãi cách quy thân thiện; 316 - Những ý kiến khác thứ hai quan đánh giá bên yêu cầu để kiểm tra yêu cầu người đề xuất dự án công ty tư vấn vấn đề đặc biệt Để yêu cầu tài liệu quan trọng không tình nguyện đưa từ người đề xuất dự án công ty tư vấn, vài cấp thẩm quyền (ví dụ Quebec) trao cho ủy ban quyền yêu cầu quan có trách nhiệm thực đánh giá bên Những quyền hạn cho phép họ yêu cầu tài liệu mật phải nộp; phải tơn trọng tính bảo mật bí mật cơng nghiệp Một hồn thành đánh giá bên ngoài, quan đưa báo cáo đánh giá bên nêu rõ phân tích kết tìm kiếm họ Thỉnh thoảng, thấy, đánh giá dẫn tới can thiệp luật pháp Tuy nhiên, đa số quyền, báo cáo đánh giá yếu tố cần thiết để định 10.6 KIỂM TRA VÀ TIẾP TỤC CÔNG VIỆC Các chế kiểm tra tiếp tục cơng việc phát triển bước định trước (Sadler, 1996:109) Chúng thường giả tạo góp phần vào việc quản lý tốt mơi trường Tuy nhiên, cịn nhiều thứ để học từ công việc môi trường Nếu kết từ công việc phổ biến rộng rãi cộng đồng, dân cư bị ảnh hưởng quan tâm mơi trường bảo vệ tốt ngoại trừ người đề xuất dự án (ví dụ 10.16) Nỗ lực theo cách mô tả Hộp 10.1 Hơn nữa, vài dự án lớn, việc thành lập ‘uỷ ban tiếp tục cơng việc’ đề nghị nhằm nhóm thành phần tham gia lại với (Hộp 10.2) Ví dụ 10.16: Quan sát tầm quan trọng cộng đồng việc tiếp tục công việc (Perron Vigneault, 1995:3) Kinh nghiệm việc tiếp thu ý kiến cộng đồng cho thấy người dân muốn tiếp cận dễ dàng với kết từ chương trình mơi trường Khi thực đắn, chương trình trở thành bước việc góp phần tạo lịng tin quần chúng Các chế phổ biến thông tin cho cộng đồng hướng tới dự án quan trọng Việc phổ biến kết báo cáo hàng năm theo khu vực phản hồi hiệu tới mong đợi cộng đồng Thậm chí tình có vấn đề, phương pháp làm cho bên quan tâm tìm giải pháp với người phát triển Sau này, hầu hết trường hợp, muốn tạo hình ảnh tốt khơng dự chứng tỏ khả hợp xác thực giới mang 317 tính mơi trường kinh tế Việc cộng đồng truy cập vào liệu công việc môi trường quan Bộ Tài ngun mơi trường quyền địa phương tạo thành bước quan trọng việc tìm kiếm giải pháp người người phát triển người dân Sự công khai tạo nên ảnh hưởng tích cực cho người dân trình định liên quan đến dự án phát triển Phương pháp có tính giáo dục ép buộc Đó hội để khuyến khích đối thoại dựa công khai hợp tác đối tác phát triển vùng, làm cho cộng đồng tham gia công việc môi trường vùng khác Các quyền đem lại khả truy cập thơng tin liên quan đến môi trường trung tâm mối quan tâm môi trường kinh tế Ví dụ 10.17: Đánh giá Báo cáo tác động Thuỵ sỹ (lấy từ Pháp, 1995a: phiếu phụ lục 1.8) Tại Thuỵ Sỹ, cấp thẩm quyền có báo cáo ĐTM phải tham vấn Sở chuyên môn, nơi mà sau đưa lời khuyên cho báo cáo đề xuất cho cấp thẩm quyền phương pháp áp dụng.Tất nhiên, đề xuất không dành cho dự án mà cho báo cáo ĐTM Sự chịu trách nhiệm môi trường phải chia sẻ hai cấp phủ: bang liên bang Ở cấp liên bang, ‘Văn phòng liên bang mơi trường, rừng cảnh quan’ có trách nhiệm chung cho việc thực thi pháp luật phát triển tiếp tục công việc liên quan đến ĐTM cơng trình cơng cộng dự án quy hoạch Ngồi cịn phải đặc biệt tư vấn cho chun gia nghiên cứu tác động cho tất dự án phải có định liên bang Các sở chịu trách nhiệm nghiên cứu tác động thuộc Văn phòng phải giải hàng trăm dự án năm Sở có chức tập trung điều phối liên ngành; nhận hướng dẫn theo dạng tổng hợp toàn diện cho cấp thẩm quyền Ở cấp bang, tất dự án xem xét ĐTM, sở chun mơn bảo vệ mơi trường, ví dụ bang Vaud, ủy ban liên sở xem xét báo cáo tác động chuyển giao kết luận phương pháp đề xuất sau cho cấp thẩm quyền Quy trình tham mưu mang tính hệ thống Mục tiêu đánh giá để xem xét tính đầy đủ nghiêm túc báo cáo; song song việc kiểm tra phù hợp dự án với yêu cầu môi trường 318 Hộp 10.1: Một hệ thống thông tin hoạt động môi trường (Nguồn: www.cam.org/-aqei) Các kết công việc tiến hành theo sau nghiên cứu tác động sử dụng cho Bộ, tổ chức đơn vị cố vấn chương trình mơi trường, khơng phổ biến cho cộng đồng Vì vậy, có thơng tin phản hồi đóng góp vào việc tập huấn chuyên gia với quan điểm để cải thiện thực tiễn Việc xây dựng ‘khu vực ích lợi’ có hiệu khơng? Sự phân bố lại dân số có đạt kết mong muốn không? Lực lượng lao động địa phương có th hay khơng? Những tác động thấy trước xuất khơng? Ở có nhiều tác động dự đốn khơng? Chỉ thấy câu trả lời cho câu hỏi sau tiến hành cơng việc tiếp theo, góp phần cải thiện ĐM Để bù đắp thiếu sót này, Hiệp hội Đánh giá Tác động Quebec với vài tổ chức, quan khác thiết lập SEFA, hệ thống thông tin ‘hoạt động tiếp theo’ cho môi trường Cơ sở liệu tập hợp kết chủ yếu nghiên cứu hoạt động thực hiện; Ngày nay, giới hạn Quebec, áp dụng sớm toàn Bắc Mỹ Đối với liệu, hệ thống cung cấp thư mục chi tiết, tóm tắt nghiên cứu chí đơi tồn văn báo cáo (theo định dạng PDF) Cơ sở liệu phát triển tham khảo trang web AQEI Việc đăng ký tài liệu theo địa điểm thực sở tự nguyện Những tổ chức muốn đăng ký kết hoạt động nghiên cứu điền vào mẫu mạng Thông tin thông qua ủy ban quản lý SEFA người sử dụng Việc phổ biến tài liệu cơng cụ góp phần cho cải tiến chất lượng ĐTM tương lai Hộp 10.2: Ủy ban Hoạt động Tiếp theo Quebec Gagnon et at (2002) đánh giá phương pháp hoạt động ‘Ủy ban Hoạt động Tiếp theo’ Quebec Nghiên cứu họ hướng vào am hiểu hoạt động 10 ủy ban để đánh giá tiêu chuẩn thành công hiệu Những ủy ban nghiên cứu có liên quan tới dự án cơng nghiệp Mỗi uỷ ban đại diện cho trường hợp điển hình tác giả nghiên cứu xác định vấn đề ban đầu nảy sinh, kết cấu nguồn tài chính, 319 hoạt động thành tựu trường hợp định Nghiên cứu giúp liệt kê quan sát khác về: - Thông tin từ tác nhân, việc quản lý lưu thông thông tin cộng đồng; - Sự thiếu nghi thức liên quan đến nguyên tắc, thủ tục thiếu rõ ràng việc định nghĩa quyền hạn trách nhiệm ủy ban; - Các chuyên gia khoa học, địa phương, chức cá nhân yêu cầu phải có đủ lực tham gia hiệu hoạt động uỷ ban; - Quan điểm uỷ ban môi trường tổ chức mạng lưới tác nhân, lực ảnh hưởng; - Sự phát triển uỷ ban chức nhằm kéo dài hoạt động Thực tế cho thấy hoạt động trở nên phổ biến nhiều Những hoạt động ủy ban tính chất tồn cầu họ có khuynh hướng chủ đạo phương pháp quy hoach đất hay môi trường, ủy ban khơng có công cụ công cụ không hiệu để thực thi quyền hạn để đạt mục tiêu họ Số cịn lại đóng góp vào việc quản lý mơi trường hợp tốt 320 TÓM TẮT Chương xem xét phương pháp khác quy trình từ thơng báo dự án thơng báo hoạt động đánh giá ban đầu mà theo sau lược duyệt sơ bộ, đến việc kiểm tra dự án hoạt động Lược duyệt sơ giai đoạn nhu cầu phạm vi ĐTM phải thực đánh giá Có vài phương pháp coi phù hợp với giai đoạn này: phương pháp phân loại, phương pháp sử dụng phương pháp kết hợp Các chế sử dụng bao gồm danh sách gồm không gồm, tiêu chuẩn chung, phân tích dựa vào trường hợp cuối kết hợp phương pháp phân loại phương pháp sử dụng Ở cuối giai đoạn lược duyệt sơ bộ, ba kết đưa ra: dự án không yêu cầu ĐTM tác động chúng không quan trọng; dự án cần ĐTM với quy mô nhỏ tác động chúng biết đến làm giảm nhẹ cách dễ dàng; dự án cần phải ĐTM kỹ lưỡng để nắm bắt tác động cách quản lý chúng Sau thực lược duyệt sơ bộ, giai đoạn định biên cho phép nỗ lực tập trung vào vấn đề mơi trường quan trọng Nhìn chung, phương pháp cơng khai rõ ràng ưu tiên cho dự án quan trọng Giai đoạn định biên hoàn thành với việc đưa hướng dẫn thi hành chi phối dự án (điều khoản tham khảo) Tài liệu định rõ nội dung, phạm vi, tính nghiêm trọng cấu trúc nghiên cứu thực Tài liệu sở phát triển hướng dẫn thi hành phải tuân theo ĐTM thực Tuy nhiên, vài quốc gia phát triển hướng dẫn thi hành chung mang tính khu vực cho dạng dự án khu vực phát triển rộng lớn để hướng dẫn người đề xuất dự án Song, để ứng dụng chúng, hướng dẫn thi hành phải lưu ý bối cảnh pháp luật, xã hội văn hoá riêng biệt cho dự án Chỉ hướng dẫn thi hành nắm vững, người đề xuất dự án thực ĐTM, theo sau việc chuẩn bị báo cáo ĐTM Một báo cáo điển hình phải giải yếu tố sau: lý thực dự án, xác định chọn lựa thay nghiên cứu, xác định ranh giới vùng nghiên cứu, mơ tả điều kiện mơi trường, phân tích tác động, phương pháp làm giảm nhẹ đền bù đề xuất, chương trình kiểm tra hoạt động đề xuất Phân tích tác động gồm số bước mơ tả tình trạng mơi trường tương lai đánh giá quy mơ, tính nghiêm trọng mức độ tác động Các phương pháp làm giảm nhẹ giúp làm giảm tối thiểu tác động tiêu cực hay gia tăng tối đa phương pháp giúp tăng cường tác động tích cực Điều quan trọng việc đạt chấp thuận xã hội khoa học cho dự án Tương tự vậy, cần cần phải có phương pháp bồi thường 321 Một báo cáo ĐTM hoàn thành, bảng đánh giá bên xem xét phù hợp kỹ thuật tài liệu theo yêu cầu công bố Đánh giá bên tiến hành sau đó, mục tiêu hoạt động thu nhận lời khuyên ý kiến từ cộng đồng chuyên gia Cuối cùng, việc kiểm tra hoạt động dự án, bước thêm vào phần giai đoạn hoạt động hay xây dựng mục tiêu để đảm bảo người đề xuất dự án phải tuân thủ cam kết nghĩa vụ suốt thời gian dự án Mục tiêu việc kiểm tra trước hết làm giảm tối thiểu tác động xấu đến dân cư sinh sống tác động môi trường hoạt động từ dự án khác Hoạt động xác định trình nhằm đảm bảo vấn đề môi trường phải quan tâm dự án thực chí sau Chúng tơi kết thúc chương việc giới thiệu nguyên tắc quan trọng để thực ĐTM tốt (Hộp 10.3) Hộp 10.3: Những nguyên tắc quan trọng để thực ĐTM tốt Quá trình thực ĐM buộc người chuyên gia môi trường phải quan tâm đến nguyên tắc chủ yếu Chúng cân nhắc xác định nguyên tắc cho ĐTM tốt: - Thực ĐTM yêu cầu trình nghiên cứu liên ngành; - ĐTM phần quy trình quy hoạch góp phần vào việc định; - ĐTM theo phương pháp linh động cách giải vấn đề; - ĐTM chu trình mở, cơng khai phải quản lý tốt; - ĐTM theo phương pháp mang tính khoa học; - ĐTM đặc biệt lưu ý khía cạnh phát triển; - ĐTM yêu cầu người quan tâm bị ảnh hưởng tham gia vào tất giai đoạn trình, từ giai đoạn lược duyệt sơ đến giai đoạn hoạt động 322 TÀI LIỆU THAM KHẢO ABQ 1993, L’évaluation environnementale, un outil essentiel de planification, Kỷ yếu Hội nghị lần thứ 17 Hội nhà sinh học Québec, tháng 11/1992, Tuyển tập môi trường (C.E Delisle M.A Bouchard chủ biên), số 15, Trường ĐH Montreal, Quebec, Canada Ahmad, Y.J G.K Sammy 1985, Guidelines to Environmental Impact Assessment in Developing Countries, Hodder and Stoughton, Toronto, Canada AIEI/IAIA 2000, Séminaire de consultation et de concertation Coordination des interventions francophones dans le domaine de renforcement des capacités en évaluation environnementale en Afrique et Océan Indien, Seminar Proc., tháng 89/2000, tổ chức Paris, Ban Thư ký khối Pháp ngữ Hội Đánh giá tác động Quốc tế Viện Năng lượng Môi trường khối Pháp ngữ, Montréal, Canada, 38p Aitken, S.C 1991, « Person-Environment Theory in Contemporary Perceptual and Behavioural Geography II : The Influence of Ecological, Environmental Learning, Societal/Structural, Transactional and Transformational Theories”, Progress in Human Geography 16(4): 553-562 Aitken, S.C 1992, « Person-Environment Theory in Contemporary Perceptual and Behavioural Geography I: Personnality, Attitudinal and Spatial Choice Theories”, Progress in Human Geography 15(2): 179-193 André, P 1993, “Études d’impacts sur l’environnement et système d’information géographique, une perspective” Dossier de la Revue de Géographie alpine : 7377 André, P 1994, « Les projets d’aménagement et leur représentation par les communnautés directement affectées » in Association Québecoise pour l’évaluation d’impacts, La perception du risque : un phénomène mal connu mais essentiel la prise de décision, Recueil des textes, Information Workshop, September 30 1994, Montreal, Quebec, Canada André, P 1997, « La formation en évaluation environnementale dans les universités et instituts de la Francophonie : Éléments de synthèse » in AQÉI and AFIÉ 1997 : 261-264 André, P et D Bitondo 2002, Élaboration d’un cadre conceptuel et méthodologique pour l’évaluation intégrée des impacts des projets d’infrastructures linéaires sur la qualité de vie, Research report, R&D programme 323 of the Canadian Environmental Assessment Agency, Université de Montréal, Quebec, Canada André, P., C.R Bryant and R Coté 1995, « Hazadous Waste Management and Community Involvement in Canada: The case of Montreal’s Urban-Rural Fringe” The Environmentalist 15: 170-181 324 PHỤ LỤC A DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG SỬ DỤNG Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Pháp Biện pháp nhân rộng Amplification Measure Mesure d’amplification Checklist Checklist Liste de contrôle Chủ đầu tư Project proponent Maitre d’ouvrage (promoteur du projet) Chủ dự án Project Manager Maitre d’oeuvre Chương trình hành động 21 Agenda 21 Agenda 21 Công ty tư vấn Consulting Firm Bureau d’études Đánh giá tác động Impact Assessment Évaluation des impacts Đánh giá tác động đến môi trường Environmental Impact Assessment Évaluation des impacts sur l’environnement Đánh giá môi trường chiến lược Strategic Environmental Assessment Évaluation environnementale stratégique Đánh giá môi trường nội Internal Assessment Évaluation environnementale interne Đánh giá môi trường sơ bô Preliminary Environmental Assessment Évaluation environnementale préalable Đánh giá External review Examen externe Đánh giá nội Internal review Examen interne Đánh giá vòng đời Life-cycle Analysis Évaluation du cycle de vie Khung tham chiếu Terms of Reference Directives Người bị ảnh hưởng Affected people Personnes affectées Nguyên tắc dự phòng Precautionary Principle Principle de précaution Chú thích 325 Sự tham gia cơng chúng Public involvement Participation piblique Tác động tích lũy Commulative Impact Effet commulatif Thương lượng Negotiation Négociation Truyền thông Communication Communication Tư vấn Consult Consulter 326 PHỤ LỤC D: MỘT SỐ TRANG WEB CHÍNH VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang web sách này: www.geog.umontreal.ca/eia Trang web này tác giả xây dựng để accompy sách Trên trang web tìm thấy phần tóm tắt chương, tin tức đánh giá tác động môi trường (EIA News), liên kết đến trang web khác, v v Hiệp hội Đánh giá tác động môi trường quốc tế: www.iaia.org Đây trang web chuyên gia đầu ngành lĩnh vực đánh giá tác động môi trường Hơn 2000 hội viên, hội nghị thường niên kèm với chương trình đào tạo ngắn hạn, tiêu chí đạo đức nghề nghiệp cho người hành nghề, danh sách chương trình đào tạo đánh giá tác động mơi trường tịan giới nhiều tái liệu đựơc giới chuyên môn quan tâm IAIA xuất tạp chí chuyên ngành Impact Assessment and Project Appraisal Các tạp chí Đánh giá tác động mơi trường Nhiều tạp chí có viết đánh giá tác động mơi trường, đặc biệt kể: - EIA Review (www.elsevier.com) - Impact Assessment and Project Appraisal (IAPA) (www.scipol.demon.co.uk) (www.iaia.org) - African Journal for Environmental Assessment and Management (AJEAM) (www.ajeam-ragee.org) Cộng đồng châu Âu www.europa.eu.int Trang web Cộng đồng châu Âu giới thiệu nhiều thông tin, đặc biệt văn pháp luật EU nước thành viên, chương trình hành động mơi trường, báo cáo tính hiệu conformity qui trình đánh giá tác động mơi trường nước xin gia nhập EU Luật Môi trường www.faolex.fao.org/faolex 327 Tổng hợp luật môi trường, nhiều trường hợp tìm thấy tịan văn Luật trang web Trung Tâm quốc tế Kỹ thuật môi trường Tunisie (Tunis International Centre for Environmental Technologies) www.citet.nat.tn Trang web có phần giới thiệu dự án đánh giá tác động môi trường cấp vùng nước thuộc khu vực Địa Trung Hải châu Phi Cận Đông (METAP) Ngân hàng Thế giới tài trợ, có mơ tả trình, tác nhân báo cáo hiệu qủa qui trình đánh giá tác động môi trường nước Các tài liệu phối hợp thực với Trung Tâm Đánh giá trường Đại học Manchester Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới www.worldbank.org/environment Ngân hàng Thế giới đưa lên mạng báo cáo đánh giá môi trường (đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi trường theo ngành theo vùng) 328 329 ... sử dụng cho thủ tục đánh giá tác động môi trường nước quốc tế 2.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)15 hay nghiên cứu tác động môi trường “một... trách đẩy mạnh phát triển bền vững (Hội đồng Quốc gia phụ trách phát triển bền vững, ví dụ 1.7) giám sát việc thực phát triển bền vững (Ủy viên phụ trách Môi trường Phát triển bền vững Canada,... 28 1.6 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG Theo điều hiểu, định đầu tư cần phải tính đến khía cạnh mơi trường điều kiện cần thiết cho phát triển bền vững, nên việc đánh giá môi trường