1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác động môi trường và hoạt động khai thác tới nguồn lợi cá rạn san hô ở vùng biển ven đảo bạch long vỹ

76 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  - NGUYỄN THỊ THÙY DƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TỚI NGUỒN LỢI CÁ RẠN SAN HÔ Ở VÙNG BIỂN VEN ĐẢO BẠCH LONG VỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  - NGUYỄN THỊ THÙY DƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TỚI NGUỒN LỢI CÁ RẠN SAN HÔ Ở VÙNG BIỂN VEN ĐẢO BẠCH LONG VỸ Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN THỤY HÀ NỘI, 2017 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Thụy – môn sinh thái học – người định hướng, trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em nhiều mặt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa môi trường, bạn lớp, đồng nghiệp lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản có dẫn giải đáp quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Trong q trình thực hiện, luận văn chắn khơng khỏi có nhiều thiếu sót, tơi mong nhận góp ý thầy bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, ngày tháng 12 năm 2017 Học Viên Nguyễn Thị Thùy Dƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên, môi trường vùng biển, đảo Bạch Long Vỹ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên vùng biển, đảo Bạch Long Vỹ 1.1.2 Điều kiện môi trường vùng biển, đảo Bạch Long Vỹ 1.2 Tình hình nghiên cứu cá rạn san hô vùng biển Việt Nam 1.3 Hệ sinh thái rạn san hô – rạn đá vùng biển, đảo Bạch Long Vỹ 13 1.4 Nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển, đảo Bạch Long Vỹ 14 1.5 Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá rạn san hô Bạch Long Vỹ 20 CHƢƠNG II: TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Tài liệu thời gian nghiên cứu 25 2.2.1 Nguồn số liệu 25 2.2.2 Đồng liệu 26 2.3 Đối tượng nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 26 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 26 2.4.3 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 26 2.4.4 Phương pháp thu mẫu (mô tả) 26 2.4.5 Phương pháp phân tích thống kê xử lý số liệu 29 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Biến động số yếu tố môi trường vùng biển, đảo Bạch Long Vỹ 30 i 3.1.1 Điều kiện khí tượng biển khu vực nghiên cứu 30 3.1.2 Các yếu tố môi trường, sinh thái đặc trưng vùng biển nghiên cứu 36 3.2 Quan hệ cá rạn san hô với yếu tố môi trường Bạch Long Vỹ 51 3.2.1 Đặc điểm phân bố biến động nguồn lợi cá rạn BLV 51 3.2.2 Mối liên quan hệ cá rạn với số yếu tố môi trường 54 3.3 Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn lợi vùng biển đảo Bạch Long Vỹ 58 3.3.1 Biến động tàu thuyền khai thác hải sản 58 3.3.2 Cơ cấu nghề khai thác hải sản 60 3.3.3 Lao động khai thác hải sản 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLV: Bạch Long Vỹ ĐNNĐBM: Đồng nhiệt độ bề mặt ĐVPD: Động vật phù du HST: Hệ sinh thái KBTB Khu bảo tồn biển NSĐB: Năng suất đánh bắt RSH: Rạn san hô TVPD: Thực vật phù du FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Giá trị thông số môi trường nước biển quanh đảo Bạch Long Vỹ Bảng Số lượng loài cá rạn số đa dạng (H’) vùng biển Bạch Long Vỹ 16 Bảng So sánh thành phần họ, giống, lồi cá rạn san hơ số rạn san hô 16 Bảng Mật độ cá rạn theo nhóm kích thước vùng biển Bạch Long Vỹ 17 Bảng Mật độ cá thể quần xã cá rạn san hô nhóm kích thước 19 Bảng Tổng trữ lượng cá rạn san hô vùng biển Bạch Long Vỹ số vùng biển khác ỏ Việt Nam 21 Bảng Cơ cấu nghề khai thác cấu tàu thuyền Bạch Long Vỹ năm 2010 23 Bảng Số lượng họ, giống, loài bắt gặp vùng biển nghiên cứu 52 Bảng Một số cấu trúc, thông số môi trường chọn làm biến độc lập 55 Bảng 10 Số lượng lao động phân theo nghề thành phố Hải Phòng (2012-2016) 63 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tỷ lệ (%) số lượng loài họ cá rạn quanh đảo Bạch Long Vỹ 15 Hình Mật độ cá rạn (cá thể/400m2) theo mùa 18 Hình Khối lượng cá rạn (kg/400m2) theo mùa 20 Hình Sơ đồ vị trí nghiên cứu Bạch Long Vỹ 24 Hình 5: Bản vẽ kỹ thuật lưới kéo đáy sử dụng chuyến điều tra 27 Hình Biến trình nhiều năm nhiệt độ khơng khí 30 Hình Biến trình năm nhiệt độ khơng khí 31 Hình Biến trình ngày nhiệt độ khơng khí 31 Hình Biến trình năm nhiệt độ khơng khí điều kiện La Nina 32 Hình 10 Biến trình năm nhiệt độ khơng khí điều kiện El Nino 32 Hình 11 Biến trình tháng áp suất khí 33 Hình 12 Biến trình tháng độ ẩm khơng khí 33 Hình 13 Tốc độ gió trung bình năm 34 Hình 14 Tốc độ gió trung bình tháng 34 Hình 15 Hoa gió tháng trạm đảo Bạch Long Vỹ 35 Hình 16 Biến trình trung bình năm nhiệt độ nước tầng mặt tồn vùng biển nghiên cứu 37 Hình 17 Biến trình trung bình năm nhiệt độ nước biển tồn vùng biển nghiên cứu 37 Hình 18 Phân bố trung bình nhiều năm nhiệt độ nước biển (0C) tháng 1, tháng 38 Hình 19 Phân bố trung bình nhiều năm nhiệt độ nước biển (0C) tháng 7, tháng 10 39 Hình 20 Chênh lệch nhiệt độ tầng mặt, tầng đáy (0C) vùng biển nghiên cứu 40 Hình 21a Phân bố trung bình nhiều năm độ dày lớp ĐNNĐBM (m) tháng mùa Hè 41 Hình 21b Phân bố trung bình nhiều năm độ dày lớp ĐNNĐBM (m) tháng mùa Đơng 42 Hình 22 Phân bố trung bình nhiều năm dị thường nhiệt độ tầng mặt (0C) 43 Hình 23 Biến động trung bình tháng nhiều năm SVPD theo thời gian vùng biển Bạch Long Vỹ 44 Hình 24a Phân bố số lượng TVPD (tb/m3) khối lượng ĐVPD (mg/ m3) tháng tháng 45 Hình 24b Phân bố số lượng TVPD (tb/m3) khối lượng ĐVPD (mg/ m3) tháng tháng 10 46 v Hình 25 Biến động trung bình tháng nhiều năm độ muối nước biển (‰) vùng biển Bạch Long Vỹ 47 Hình 26a Phân bố độ muối nước biển (‰) trung bình nhiều năm tháng 1, tháng 48 Hình 26b Phân bố độ muối nước biển (‰) trung bình nhiều năm tháng 7, tháng 10 49 Hình 27 Phân bố trung bình tháng nhiều năm dị thường độ muối (‰) tầng mặt 50 Hình 28 Chênh lệch độ muối (‰) trung bình nhiều năm tầng mặt, tầng đáy 51 Hình 29 Biến động NSĐB trung bình (kg/h) cá rạn theo thời gian 53 Hình 30 Phân bố NSĐB (kg/h) cá rạn san hô vùng biển nghiên cứu 54 Hình 31 Tương quan cá rạn với nhiệt độ (0C) 57 tầng mặt (trái), tầng đáy (phải) tháng 10 57 Hình 32 Tương quan cá rạn với độ muối (‰) 57 tầng mặt (trái), tầng đáy (phải) tháng 10 57 Hình 33 Tương quan cá rạn với TVPD ĐVPD tháng 10 57 Hình 34 Biến động tàu thuyền (chiếc) tổng số công suất máy tàu (CV) 58 Hình 35 Cơ cấu tàu thuyền máy theo nhóm cơng suất giai đoạn 2012 – 2016 60 Hình 36 Cơ cấu nghề khai thác hải sản (%) thành phố Hải Phòng, tính đến tháng 12/2011 61 Hình 37 Cơ cấu nghề khai thác hải sản (%) thành phố Hải Phòng, 61 vi MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia biển phát triển coi 16 trung tâm đa dạng sinh học giới, giầu tài nguyên biển nước ta chiếm vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Biển nước ta có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế giá trị nguồn lợi hải sản mang lại Một số khu bảo tồn biển (KBTB) Bạch Long Vỹ, Phú Qúy, Phú Quốc, Côn Đảo… đánh giá vùng biển Việt Nam có mức độ đa dạng sinh học cao, có hệ sinh thái san hơ phát triển tốt nơi sinh cư nhiều loài sinh vật biển Trong hệ sinh thái rạn san hô, cá rạn san hơ đánh giá có tính đa dạng cao số động vật có xương sống, khơng có ý nghĩa khoa học mà có giá trị kinh tế cao tiềm phát triển cho du lịch sinh thái lặn ngầm, thăm xem cảnh quan nước Những năm gần vấn đề bảo vệ tài nguyên biển nước ta đối mặt với khó khăn thách thức Nguồn lợi cá rạn xung quanh đảo Bạch Long Vỹ có xu hướng suy giảm nhanh chóng, phải chịu nhiều tiêu cực từ người (khai thác, du lịch, ô nhiễm…) tự nhiên (sóng, gia tăng nhiệt độ nước biển…) Sự phát triển kinh tế huyện đảo, xây dựng sở hạ tầng, thay đổi nhanh chóng mục đích sử dụng đất, hệ sinh thái, tác động việc khai thác mức nguồn lợi thủy sản tạo sức ép lên môi trường sinh thái Tất vấn đề khơng quản lý chặt chẽ dẫn đến nơi cư trú nhiều loài cá rạn, cân sinh thái, gây suy giàm môi trường phát triển không bền vững Trên thực tế công tác điều tra, đánh giá nguồn lợi cá rạn san hơ Việt Nam nói chung BLV nói riêng quan tâm nghiên cứu từ sớm song bản, nội dung nghiên cứu lại chủ yếu tập trung cấu trúc, sinh thái, thành phần lồi, phân bố cá rạn san hơ Ngồi đánh giá biến động nguồn lợi, trữ lượng khả khai thác loài hải sản nói chung đặc điểm sinh học đặc trưng số loài hải sản thường gặp, xây dựng phân bố không gian suất đánh bắt chung suất đánh bắt theo số lồi, nhóm lồi việc nghiên (kg/h) Năm 2015, suất trung bình giảm mạnh đạt 1,1(kg/h) vào tháng đạt 0,3 (kg/h) vào tháng (Hình 29) Hình 29 Biến động NSĐB trung bình (kg/h) cá rạn theo thời gian + Phân bố suất khai thác cá rạn theo không gian: Phân bố nguồn lợi cá rạn san hơ vùng biển BLV trình bày hình 30 Nhìn chung phân bố NSĐB vùng biển nghiên cứu có khác rõ theo mùa Cụ thể: Trong tháng (đầu mùa đông) nhiệt độ nước biển tầng mặt thấp, suất khai thác trung bình cao đạt 1,9 kg/h Năng suất đánh bắt chủ yếu từ - kg/h chiếm tỷ lệ (17,1%) toàn mẻ lưới, suất kg/h chiếm tỷ lệ thấp (0,5%).Tháng (cuối mùa đông) nhiệt độ nước biển tầng mặt thấp, suất khai thác trung bình đạt 2,0 (kg/h) Có tới 15,7% số mẻ lưới suất từ - kg/h, suất kg/h chiếm tỷ lệ thấp (0,3%) Trong tháng suất trung bình đạt 1,8 (kg/h) suất từ -2 kg/h chiếm ưu Tháng 10, nhiệt độ nước biển có chuyển tiếp từ mùa hè sang mùa đông nhiệt độ tầng mặt cao tương đối đồng nhất, suất trung bình đạt 1,6 (kg/h) Năng suất phần lớn đạt từ 0-2 kg/h chiếm tỷ lệ 26,3%, từ 2-4 kg/h chiếm có 1,9% 53 Tháng (mùa đông) Tháng (mùa xuân) Tháng (mùa hạ) Tháng 10 (mùa thu) Hình 30 Phân bố NSĐB (kg/h) cá rạn san hô vùng biển nghiên cứu 3.2.2 Mối liên quan hệ cá rạn với số yếu tố môi trường Thực tế nghiên cứu cho thấy có tồn quy luật chung mối tương quan phân bố, biến động đàn cá với yếu tố môi trường biển Chính tính chất phức tạp q trình hình thành, phân bố biến động yếu tố ngoại cảnh nên việc nghiên cứu yếu tố môi trường mối quan hệ cá - môi trường gặp nhiều phức tạp, khó khăn Việc lựa chọn nghiên cứu liên quan đến yếu 54 tố môi trường luận văn học viên sử dụng nhóm thơng số nhiệt độ, độ muối, sinh vật vật phù du thông số nhân tố quan trọng mơi trường bên ngồi có ảnh hưởng trực tiếp đến tập tính cá ảnh hưởng gián tiếp thông qua biến đổi yếu tố khác Trên sở phân tích đặc trưng môi trường 3.2.1, luận văn lựa chọn cấu trúc, thơng số mơi trường sau để phân tích tương quan với cá rạn san hơ trình bày (Bảng 9) Bảng Một số cấu trúc, thông số môi trƣờng đƣợc chọn làm biến độc lập STT Ký hiệu Đơn vị đo H T0 Tday DelT0 AnoT0 H0 GradT0m m C C C C m C/10Km 10 11 12 13 14 PHY ZOO S0 Sday DelS0 AnoS0 GradS0m Tb/m3 mg/m3 ‰ ‰ ‰ ‰ ‰/10Km 15 16 SLA curent cm m/s Tên biến Độ sâu mực nước biển Nhiệt độ nước biển bề mặt Nhiệt độ nước biển tầng đáy Chênh lệch nhiệt độ tầng mặt, tầng đáy Dị thường nước biển bề mặt Độ dày lớp tựa đồng Gradien cực đại theo phương ngang nhiệt bề mặt Thực vật phù du Động vật phù du Độ muối nước biển bề mặt Độ muối nước biển tầng đáy Chênh lệch độ muối tầng mặt, tầng đáy Dị thường độ muối nước biển bề mặt Gradien cực đại theo phương ngang độ muối mặt Dị thường độ cao mực biển Dòng chảy Mối quan hệ “cá- mơi trường” nói chung cụ thể hóa mối quan hệ suất đánh bắt với cấu trúc, thông số môi trường đặc trưng bao gồm: cấu trúc nhiệt biển, độ muối, hàm lượng sinh vật phù du, dòng chảy Bằng phân tích tương quan hồi quy đa biến mơ hình hồi quy tuyến tính, mối liên quan cá rạn san hô với đặc trưng cấu trúc, thông số môi trường biển vùng biển nghiên cứu cho kết thể bảng Bảng 10 Qua kết tính tốn xác định nhân tố dẫn tới biến đổi suất khai thác cá rạn san hơ 55 Bang 10 Phương trình hồi quy tuyến tính suất đánh bắt cá rạn Tháng Tháng Phƣơng trình hồi quy NSĐB = -547,1 + 0,3H + 0T0 - 3,4Tday - 10,1DelT0 + 7AnoT0 0,5H0 - 28,8GradT0m - 0,2PHY + 0,5ZOO + 20,4S0 + 0Sday 5,7DelS0 - 1,8AnoS0 + 335,5GradS0m + 2,3SLA + 34,3curent R Độ dài số liệu 0,81 25 0,91 22 0,79 22 0,34 37 NSĐB = -9537,3 + 0,9H - 6,8T0 + 0Tday - 0,7DelT0 - 14,3AnoT0 + Tháng 1,8H0 + 190GradT0m - 0,1PHY - 1,8ZOO - 311,6S0 + 32,3Sday + 0DelS0 + 1,2AnoS0 + 1865,7GradS0m - 4,1SLA + 88,8curent NSĐB = -902,3 - 0,4H + 17,5T0 + 0,4Tday + 0DelT0 - 16,4AnoT0 Tháng Tháng 10 0,1H0 + 18,4GradT0m - 0,2PHY - 0,1ZOO + 18,3S0 + 0,2Sday + 0DelS0 + 2.7AnoS0 -131,8GradS0m + 3.5SLA + 6.7curent NSĐB = -9,9 + 0,1H - 1,2T0 + 0Tday - 0,8DelT0 + 1.9AnoT0 + 0.1H0 - 9.2GradT0m - 0.1PHY + 0.6ZOO + 3.6S0 - 2Sday + 0DelS0 + 1.2AnoS0 - 46.9GradS0m - 0.2SLA -19.1curent Trên sở kết tính tốn phân tích hệ số tương quan R thể phương trình hồi quy đưa tháng 1, tháng 4, tháng tháng 10 (Bảng 10) cho thấy tồn mối liên quan cá rạn với yếu tố môi trường Tương quan R cao vào tháng 1, tháng tháng cho thấy cá rạn có mối tương quan chặt với yếu tố nhiệt độ, độ muối, sinh vật phù du… lại có tương quan thấp vào tháng 10 (hệ số R = 0,34) Như vậy, kết cho thấy tháng lại có tổ hợp yếu tố môi trường khác ảnh hưởng đến NSĐB cá rạn vai trò mối liên quan có thay đổi rõ nét tháng Cụ thể: Độ sâu, nhiệt độ tầng đáy, chênh lệch nhiệt độ tầng mặt - tầng đáy, dị thường nhiệt độ bề mặt nước biển, độ dày lớp đồng bề mặt, dị thường độ cao mực biển, Gradien cực đại theo phương ngang nhiệt độ tầng mặt, TVPD, ĐVPD, độ muối tầng mặt, chênh lệch độ muối tầng mặt - tấng đáy, dị thường độ muối bề mặt, gradient cực đại theo phương ngang độ muối tầng mặt, dị thường độ cao mực biển, dòng chảy nhân tố liên quan đến cá rạn san hơ vào tháng Tháng 4, cá rạn san hô tương quan nghịch hầu hết với yếu tố môi trường trừ yếu tố độ sâu mực biển, độ dày lớp ĐNBM, độ muối tầng đáy, dị thường độ muối bề mặt nhiệt độ tầng đáy không ảnh hưởng đến phân bố cá rạn Trong chênh lệch nhiệt độ tầng mặt - tầng đáy chênh lệch độ muối tầng mặt - tầng đáy hai yếu tố khơng có mặt NSĐB cá rạn vào tháng Tháng 10, cá rạn san hô tương quan thuận với yếu tố (độ sâu, dị thường 56 nước biển tầng mặt, độ sâu lớp đồng nhất, ĐVPD, chênh lệch độ muối tầng mặt tầng đáy, dị thường độ muối tầng mặt) tương tự tháng nhiệt độ tầng đáy chênh lệch độ muối tầng mặt - tầng đáy không ảnh hưởng đến phân bố cá rạn Kết cho thấy hệ số tương quan tháng 10 không cao, song cũng có thể thấy nhiệt độ, độ muối, ĐVPD, TVPD nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến cá rạn tập trung cá theo mùa (Hình 31, Hình 32, Hình33) Hình 31 Tƣơng quan cá rạn với nhiệt độ (0C) tầng mặt (trái), tầng đáy (phải) tháng 10 Hình 32 Tƣơng quan cá rạn với độ muối (‰) tầng mặt (trái), tầng đáy (phải) tháng 10 Hình 33 Tƣơng quan cá rạn với TVPD ĐVPD tháng 10 57 3.3 Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn lợi vùng biển đảo Bạch Long Vỹ 3.3.1 Biến động tàu thuyền khai thác hải sản Bạch Long Vỹ ngư trường truyền thống vùng biển Vịnh Bắc Bộ Thực tế có nhiều đội tàu khai thác vùng biển Bạch Long Vỹ, ngồi đội tàu khai thác thành phố Hải Phòng có lực lượng đơng đảo tàu khai thác đến từ Quảng Ninh, Nam Đinh, Thái Bình khu vực phía Nam Quảng Ngãi, Khánh Hòa… tham gia đánh bắt hải sản ngư trường Bạch Long Vỹ Những đội tàu khai thác vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ với tham gia đội tàu đến từ Trung Quốc Hải Phòng có vùng khai thác rộng lớn nhều tiềm ngư trường Bạch Long Vỹ rộng 1500 hải lý vuông bãi cá đáy bãi tầng tốt VBB Số lượng tàu khai thác hải sản Hải Phòng tăng lên liên tục năm 1976 đến 1995, sau chững lại Những năm gần số lượng tàu thuyền khơng tăng mà giảm Tổng số cơng suất máy tàu tăng từ năm 1997 đến năm 2003, sau giám dần Giai đoạn 1995-2000, số lượng tàu biến động theo chiều hướng giảm số lượng, nhiên công suất máy tàu tăng liên tục, chứng tỏ giai đoạn có chuyển đổi cấu đội tàu khai thác Các tàu có kích thước nhỏ, công suất máy thấp thay dần tàu có kích thước cơng suất máy lớn (Hình 34) Hình 34 Biến động tàu thuyền (chiếc) tổng số công suất máy tàu (CV) thành phố Hải Phòng giai đoạn 1976 – 2007 Nguồn: Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hải Phòng, 2008 58 Năm 2006, theo thống kê Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hải Phòng cho thấy biến động số lượng tàu thuyền cấu nghề khai thác hải sản có thay đổi đáng kể Năm 2006 thống kê 2.595 tính đến tháng 7/2008 2.863 chiếc, tập trung chủ yếu huyện Thủy Nguyên, Kiến Thụy, Đồ Sơn Cát Hải Như vậy, sau năm tổng số tàu thuyến khai thác Hải Phòng tăng thêm 268 Nhóm tàu có cơng suất nhỏ 20CV có 1.446 chiếm 55.7%, nhóm tàu có cơng suất từ 20 - 45CV có 1.034 chiếm 24,7% tổng số tàu thuyến Số lượng tàu có kích thước lớn chiếm tỷ lệ nhỏ cấu tàu thuyền thành phố Năm 2011, theo thống kê chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hải Phòng Hải Phòng có 3.999 tàu thuyền hoạt động thuỷ sản, đó: Số tàu > 20 CV 1.347 tàu với nghề chụp mực, lưới kéo lưới rê; số tàu < 20 CV 2652 tàu Tổng số lao động hoạt động nghề cá 15 nghìn lao động, tập trung chủ yếu huyện Thủy Nguyên, Kiến Thụy, Đồ Sơn Cát Hải Như vậy, so với năm 2008 (2.863 chiếc) sau năm, tổng số tàu thuyền khai thác hải sản Hải Phòng tăng thêm 1.136 Số lượng tàu kích thước lớn chiếm tỉ lệ nhỏ cấu tàu thuyền thành phố Máy tàu chủ yếu máy cũ giá trị sử dụng lại khoảng từ 70-80% (Nguyễn Long, 1999), số tàu lắp máy cũ chiếm 90% tổng số tàu khai thác hải sản xa bờ chất lượng máy khoảng từ 60-80% giá trị sử dụng (Nguyễn Phi Toàn, 2010) Theo thống kê Sở Thủy sản Hải Phòng (Sở NN&PTNT) việc khai thác cá sinh vật biển rạn san hơ quanh đảo nghề lặn trước đánh giá nghề đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, từ năm 2000 trở lại nguồn lợi có nguy cạn kiệt khai thác mức Hiện nghề lặn rạn san hơ khơng cấp phép hoạt động nhằm trì tái tạo nguồn lợi tự nhiên có bào ngư Lĩnh vực khai thác hải sản nói chung khai thác hải sản ven bờ nói riêng Hải Phòng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức như: việc khai thác mức nguồn lợi hải sản ven bờ, ngư cụ đánh bắt mang tính hủy diệt tồn 59 phát triển, phân bố cấu nghề nghiệp chưa hợp lý, tàu khai thác hải sản cạnh tranh ngày khốc liệt nên thu nhập tàu đánh cá ngày suy giảm… Trong năm trở lại (2012-2016) cho thấy nhóm tàu máy khai thác có cơng suất

Ngày đăng: 01/10/2018, 00:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN