môn triết học- sON lA

129 5 0
môn triết học- sON lA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 16: Trình bày giá trị khoa học và ý nghĩa cách mạng của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội :

  • Khái niệm: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội : là một phạm trù cơ bản của hệ thống quan điểm duy vật về lịch sử (hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) được dùng để chỉ mỗi xã hội cụ thể trong tiến trình phát triển của nó được đặc trưng bởi một kiểu  quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, phù hợp với trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.

  • a, Giá trị khoa học, cách mạng của học thuyết hình thái kinh tế xã hội.

  • Trước Mác, về cơ bản, chủ nghĩa duy tâm giứu vai trò thống trị khoa học xã hội. Với sự ra đời của CN duy vật lịch sử, trong đó hạt nhân của nó là lí luận hình thái kinh tế XH đã cung cấp mọt phương pháp luận thực sự khoa học trong nghiên cứu về lĩnh vực xã hội.

    • Phản bác quan điểm duy tâm về lịch sử

    • Đề ra phương pháp nghiên cứu mới

    • Cơ sở để phân kỳ lịch sử

    • Ý nghĩa cách mạng

    • 2. Tính tất yếu của việc xây dựng nền tảng tinh thần xây dựng XHCN ở nước ta hiện nay được thể hiện các nội dung sau:

    • Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp vĩ đại bởi vì đó là mục tiêu cơ bản để xây dựng một hình thái kinh tế xã hội mới trên tất cả các mặt cơ bản của đời sống xã hội: từ lĩnh vưc kinh tế đến lĩnh vực chính trị và lĩnh vực tư tưởng văn hóa. "Chủ nghĩa xã hội là mọi người được ăn no, mặc ấm, sung sướng và tự do, là một xã hội không có chế độ người bóc lột người, một xã hội bình đẳng. Xã hội ngày càng tiến lên, vật chất càng tăng, tinh thần càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội. Trong đó nền tảng tinh thần của xã hội là một nội dung quan trọng được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nêu lên trong phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010. Nội dung trên vừa thể hiện sự tổng kết khái quát nhất qui luật sinh tồn và phát triển của dân tộc ta trong suốt tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước, của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, vừa mang ý nghĩa thời sự trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay...tính tất yếu của việc xây dựng nền tảng tinh thần xây dựng XHCN ở nước ta hiện nay được thể hiện các nội dung sau:

    • 3. Nhiệm vụ cơ bản của tiến trình xây dựng nền tảng tinh thần của XH Việt Nam hiện nay:

    • Để xây dựng nền văn hóa theo tư tưởng chủ đạo của Đảng là nhiệm vụ xây dựng phát triển nền văn hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn , dân chủ, tiến bộ, làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của sự phát triển cần chú trọng giải quyết những nhiệm vụ cơ bản sau sau:

    • - Kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại

    • - Xây dựng và phát triển con người: cần phải tôn trọng bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân.

    • - Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ: coi trọng phát triển dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội.

    • - Thực hiện chính sách công bằng xã hội, xây dựng xã hội văn minh và đoàn kết các dân tộc, tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhân dân

    • Tóm lại nền tảng tinh thần của xã hội xuất phát từ yêu cầu khách quan, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội trong xã hội xã hội chủ nghĩa phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vì sự phát triển tự do, toàn diện của con người. Bên cạnh đó phát triển kinh tế, hoàn thiện hệ thống chính trị và phát triển nền văn hóa XHCN là ba nhiệm vụ có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm đảm bảo cho sự thắng lợi CNXH ở VN, trong đó nhiệm vụ phát triển văn hóa mới XHCN là nhằm xác lập nền tảng tinh thần của xã hội mới. Nền tảng tinh thần đó là điều kiện tất yếu để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế và hoàn thiện hệ thống chính trị XHCN trong thời kỳ đổi mới hiện nay ở nước ta.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan