1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng sản phẩm tại quy trình sơn

42 493 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

giúp bạn hiểu rõ hơn về các lỗi trong quy trình sơn và cách khắc phục các lỗi. Các bước trong quy trình sơn được hiện qua các công đoạn nào, mỗi công công đoạn có đặc điểm như thế nào? đề tài được thực hiện tại công ty vietnam funiture resources thuận an bình dương

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm sản phẩm, chất lượng, chất lượng sản phẩm, sản phẩm không phù hợp, quản trị chất lượng .6 1.1.1 Khái niệm sản phẩm 1.1.2 Khái niệm chất lượng 1.1.3 Khái niệm chất lượng sản phẩm 1.1.4 Khái niệm sản phẩm không phù hợp 1.1.5 Khái niệm quản lý chất lượng .9 1.2 Vai trò chất lượng 10 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm 11 1.4 Khái quát sơn 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ĐỒ GỖ TẠI CÔNG ĐOẠN SƠN TRONG CÔNG TY TNHH V.F.R 13 2.1 Nam Thông tin chung công ty TNHH Furniture Resources Việt 13 2.1.1 Lịch sử hình thành 13 2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu 14 2.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức .15 2.1.4 Nhiệm vụ chức phòng ban 16 2.1.5 Sản phẩm công ty .19 2.1.6 Quy trình sản xuất công ty 20 2.2 Thực trạng chất lượng sản phẩm đồ gỗ công đoạn sơn công ty TNHH Furniture Resources Việt Nam 21 2.2.1 Sơ đồ chức phận QA .21 2.2.2 Quy trình sơn cơng ty V.F.R 21 2.2.3 Những lỗi xảy quy trình sơn 25 2.2.4 Đánh giá chất lượng sản phẩm sau sơn 26 CHƯƠNG 31 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 31 3.1 Nhận xét công đoạn sơn công ty 31 3.1.1 Mặt mạnh 31 3.1.2 Mặt hạn chế .31 3.2 Nguyên nhân gây lỗi công đoạn sơn 33 3.3 Giải pháp cải tiến lỗi 35 3.4 Kiến nghị .37 PHẦN KẾT LUẬN .39 Tài liệu tham khảo 40 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bối cảnh nước trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tạo nên hội thuận lợi thách thức gay gắt việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Những năm gần đây, đồ gỗ nhiều người quan tâm tới giá trị văn hóa mà giá trị kinh tế to lớn, ngành đồ gỗ nội thất cao cấp ngày phát triển Đồ gỗ nội thất cao cấp có xu hướng sản xuất xuất ngày tăng, điều chứng tỏ đồ gỗ truyền thống khơng bị mai mà phát triển với xu tăng, có hội phát triển mạnh mẽ Dân số tăng lên làm cho nhu cầu nhà tăng, đồng nghĩa với việc đồ nội thất nhà cửa, bàn ghế, tủ,… tăng mạnh Đặc biệt xu hướng người tiêu dùng lại thích chọn đồ gỗ nội thất để mang lại cảm giác thiên nhiên, đón thiên nhiên vào nhà, tạo nét truyền thống, nét tĩnh lặng tạo cảm giác gần gũi, quen thuộc Ngay nhà hàng, khu resort, khu vui chơi giải trí có xu hướng dùng đồ gỗ nhiều tạo cảm giác thân thiện cho khách hàng, khách hàng chìm vào khơng gian thiên nhiên, tĩnh lặng phòng ngủ khách sạn Khách hàng cảm thấy an toàn với đồ gỗ Đơn giản gỗ vật gần gũi với người, với thiên nhiên, tạo an toàn, thoải mái cho người sử dụng Mặc dù đồ gỗ nội thất đắt so với loại khác nhiên thu nhập người dân tăng lên, để có đồ gỗ nội thất nhà đẹp, sang trọng không dễ dàng, họ sẵn sàng bỏ số tiền lớn để tìm thứ muốn Giờ người chuyển từ ăn no mặc ấm sang xu ăn ngon mặc đẹp, nên giá khơng nỗi lo, mối quan tâm hàng đầu nữa, mà chất lượng, độ an toàn nét thẩm mỹ ưu tiên hàng đầu Chất lượng sản phẩm coi sống doanh nghiệp Chất lượng định đến phát triển hay suy vong doanh nghiệp, công ty TNHH Furniture Resources Việt Nam ngoại lệ Với tiêu chí chất lượng đặt lên hàng đầu, cơng ty TNHH Furniture Resources Việt Nam đề tiêu chất lượng cụ thể mặt hàng sản xuất Để đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng đề ra, đáp ứng yêu cầu khách hàng việc kiểm sốt chất lượng trình sản xuất quan trọng Việc kiểm soát chất lượng diễn từ đầu vào, trình sản xuất đầu Trong trình sản xuất có nhiều cơng đoạn khác lựa chọn công đoạn sơn để thực đề tài “Đánh giá chất lượng sản phẩm đồ gỗ công đoạn sơn Công ty TNHH Furniture Resources Việt Nam” Đối tượng nghiên cứu Sản phẩm đồ gỗ công đoạn sơn Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu quy trình thực cơng đoạn sơn Tìm hiểu lỗi xảy cơng đoạn sơn Đánh giá chất lượng sản phẩm sau sơn qua tiêu chí:  Chất lượng bề mặt sản phẩmChất lượng màu sắc sản phẩm  Độ dày lớp sơn bề mặt sản phẩm  Độ bóng bề mặt sản phẩm  Tính thẩm mỹ sản phẩm Đề xuất giải pháp khắc phục lỗi xảy công đoạn sơn Phương pháp nghiên cứu STT Mục tiêu Phương pháp - Tìm hiểu quy trình thực công đoạn sơn Quan sát trực tiếp thao tác công nhân - Tham khảo thông tin ý kiến từ nhân viên quản lý công đoạn sơn Tìm hiểu lỗi xảy cơng đoạn sơn - Quan sát trực tiếp mắt thường có hỗ trợ nhân viên QC - Sản phẩm sau sơn so sánh với mẫu để kiểm tra chất lượng, Đánh giá chất lượng sản phẩm sau sơn dựa tiêu chí về: bề mặt sản phẩm, màu sắc sản phẩm, độ dày sơn, độ bóng bề mặt sản phẩm tính thẩm mỹ sản phẩm Phạm vi nghiên cứu Phạm vi: Chất lượng sản phẩm đồ gỗ công đoạn sơn Thời gian: Từ ngày 01/06/2017 đến ngày 30/06/2017 Địa điểm: Công ty TNHH Furniture Resources Việt Nam Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng sản phẩm đồ gỗ quy trình sơn Chương 2: Thực trạng chất lượng sản phẩm đồ gỗ quy trình sơn cơng ty TNHH Furniture Resources Việt Nam Chương 3: Nhận xét kiến nghị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm sản phẩm, chất lượng, chất lượng sản phẩm, sản phẩm không phù hợp, quản trị chất lượng 1.1.1 Khái niệm sản phẩm Theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000/2000 “sản phẩm” kết q trình tập hợp hoạt động có liên quan lẫn tương tác (với nhau) để biến đổi đầu vào (input) đầu (output) Theo C.Mác: Sản phẩm kết trình lao động dùng để phục vụ cho việc làm thỏa mãn nhu cầu người Trong kinh tế thị trường, người ta quan niệm sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường đem lại lợi nhuận Sản phẩm toàn thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn, đem chào bán thị trường, với mục đích thu hút ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng Sản phẩm không thiết phải tạo người, cần phải có lợi ích với người Xét khía cạnh đó, sản phẩm tồn dạng hữu hình (sản phẩm vật chất), vơ hình (dịch vụ)  Sản phẩm hữu hình sản phẩm tồn dạng vật chất cụ thể, có đặc tính vật lý, hóa học, sinh học.Có thể cảm nhận sản phẩm hữu hình góc độ nhìn thấy, sờ, cân, đo, đong, đếm kiểm tra chất lượng phương tiện hóa, lý  Sản phẩm vơ hình hay gọi dịch vụ kết trình lao động, hoạt động kinh tế hữu ích Cũng giống sản phẩm hữu hình, dịch vụ tạo để đáp ứng nhu cầu người, nhiên không tồn hình thái vật chất cụ thể nên dịch vụ cảm nhận người sử dụng mà thơi Trong thực tế có sản phẩm thiên sản phẩm hữu hình, có sản phẩm thiên dịch vụ, nhiều sản phẩm kết hợp hai loại 1.1.2 Khái niệm chất lượng Theo tiêu chuẩn ISO – 8402 /1994: “Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể tạo cho thực thể khả thoả mãn nhu cầu xác định cần đến” Theo định nghĩa ISO 9000/2000: “Chất lượng mức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu” Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế: Chất lượng tổng thể chi tiêu, đặc trưng sản phẩm thể thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, phù hợp với công dụng mà người tiêu dùng mong muốn với chi phí thấp thời gian nhanh Theo Kaoru Ishikawa: Chất lượng thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp Theo Tiêu chuẩn Pháp NF X50 – 109: “Chất lượng tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng” Có thể lượng hóa chất lượng cách dễ hiểu sau: Trong đó: Q : chất lượng Lnc : Lượng nhu cầu mà sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn Kkh : Kỳ vọng khách hàng Nếu Q > : Khách hàng có cảm giác sản phẩm (dịch vụ) có chất lượng tốt Nếu Q < : Khách hàng cho sản phẩm (dịch vụ) có chất lượng không đạt yêu cầu Nếu Q = : Khách hàng lòng với chất lượng sản phẩm (dịch vụ) 1.1.3 Khái niệm chất lượng sản phẩm Tổ chức ISO đưa khái niệm chất lượng sản phẩm sau: "Chất lượng sản phẩm tập hợp đặc tính thực thể (đối tượng); tạo cho thực thể (đối tượng) có khả thoả mãn nhu cầu xác định tiềm ẩn" Quan niệm phản ánh xác, đầy đủ, bao quát vấn đề liên quan tới chất lượng sản phẩm, từ yếu tố, đặc tính lý hoá liên quan đến nội sản phẩm tới nhứng yếu tố chủ quan trình mua sắm sử dụng người tiêu dùng: khả thoả mãn nhu cầu Chính kết hợp mà khái niệm chấp nhận phổ biến Chất lượng sản phẩm gắn liền với yếu tố giá dịch vụ sau bán hàng Vấn đề giao hàng lúc, thời hạn, toán thuận tiện ngày trở nên quan trọng Và phương pháp sản xuất mới: Just in time; Non stock production ngày phát triển đến hình thái chất lượng tổng hợp phản ánh cách trung thực trình độ quản lý doanh nghiệp thơng qua bốn yếu tố thể mơ hình sau: Hình 1.1: Cấu tạo sản phẩm Nguồn: Internet 1.1.4 Khái niệm sản phẩm không phù hợp Theo công ty TNHH V.F.R, “Sản phẩm khơng phù hợp sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, chất lượng, yêu cầu đưa so với mẫu Trong ngành sản xuất đồ gỗ nội thất, sản phẩm không phù hợp sản phẩm bị lỗi, xảy công đoạn khác trình sản xuất” 1.1.5 Khái niệm quản lý chất lượng Quản lý chất lượng hoạt động có phối hợp để định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng Việc định hướng kiểm sốt chất lượng nói chung bao gồm lập sách chất lượng mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng A.G.Robertson, chuyên gia người Anh cho rằng: “Quản lý chất lượng ứng dụng phương pháp, thủ tục, kiến thức khoa học kỹ thuật bảm đảm cho sản phẩm sản xuất phù hợp với yêu cầu thiết kế, yêu cầu hợp đồng kinh tế đường hiệu nhất, kinh tế nhất” A.V.Fêigenbaun, nhà khoa học người Mỹ lại định nghĩa rằng: “Quản lý chất lượng hệ thống hoạt động, thống có hiệu phận khác tổ chức chịu trách nhiệm triển khai tham số chất lượng, trì mức chất lượng đạt nâng cao để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng” Theo Philip B.Crosby: “Quản lý chất lượng phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất thành phầ kế hoạch hành động” Kaoru Ishikawa, chuyên gia người Nhật quản lý chất lượng, cho rằng: “Quản lý chất lượng sản phẩm có nghĩa nghiên cứu - thiết kế- triển khai sản xuất bảo dưỡng, sản phẩmchất lượng phải kinh tế thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng" Theo ISO_9000: “Quản lý chất lượng phương pháp hoạt động, sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng” 10  Sơn bám dính bề mặt Các lỗi Sơn bị chảy sơn Xuất vết loang, lổ Xuất lỗ kim, bọt khí bề mặt sơn Mặt sơn dính nhiều bụi sơn Độ đặc qúa cao Mặt sơn dễ bị trầy xước bong tróc Bề mặt sơn khơ q chậm Sơn bám dính bề mặt Tổng cộng Tần số (lần) 22 Tần số lũy tiến 22 18,33 Tỉ lệ lũy tiến (%) 18,33 20 42 16,67 35,00 18 60 15,00 50,00 17 77 14,17 64,17 14 91 11,67 75,83 12 103 10,00 85,83 112 7,50 93,33 120 6,67 100,00 Tỉ lệ (%) 120 100,00 Bảng 2.1: Bảng số liệu tần số xuất lỗi Nguồn: Tác giả Bảng số liệu tần số xuất lỗi, thống kê dựa 50 mẫu công đoạn sơn cơng ty Qua bảng số liệu trên, ta thấy lỗi sơn bị chảy có tần số xuất nhiều nhất, sau lỗi xuất vết loang, lổ,… lỗi có tần số xuất thống kê lỗi sơn bám dính bề mặt 2.2.4 Đánh giá chất lượng sản phẩm sau sơn 2.2.4.1 Chất lượng bề mặt sản phẩm Bề mặt sản phẩm trước sơn phải chà nhám kỹ càng, khơng chà nhám cẩn thận sau tốn nhiều công sức chi phí để sửa Bề mặt sản phẩm sau sơn, phải kiểm tra kỹ càng, đảm bảo sản phẩm yêu cầu đưa Bề mặt sản phẩm phải phẳng, không bị nứt, mối ghép không bị hở, sản phẩm không đạt yêu cầu khơng đóng dấu trả lại phận liên quan để tiến hành sửa chữa Phải đảm bảo bề mặt sản phẩm có màu, độ bóng với panô mẫu 28 Trên bề mặt sản phẩm khơng xuất sai xót gì, sai sót ảnh hưởng tới lô hàng Những đường vân hay tim gỗ phải bả bột bột màu, thông thường bột đen bột nâu, để che khuyết tật Chất lượng bề mặt sản phẩm tùy thuộc vào loại hàng, có loại hàng thuộc hàng giả cổ bề mặt sản phẩm có nét giả cổ khuyết tật sản phẩm Những hoa văn, họa tiết trang trí bề mặt sản phẩm phải vẽ Ngồi dựa vào vẽ, người ta dựa vào hình ảnh thực tế sản phẩm mẫu để tiến hành tiến đối chiếu kiểm tra, đảm bảo đưa sản phẩm hoàn hảo nhất, đạt chất lượng đưa Bề mặt sản phẩm phải lau tiến hành kiểm tra, sử dụng mắt thường bóng đèn để kiểm tra Kiểm tra chi tiết sản phẩm, nhằm đảm bảo bề mặt sản phẩm khơng có khuyết tật Khi việc kiểm tra hoàn tất, sản phẩm chuyển đến công đoạn 2.2.4.2 Chất lượng màu sắc sản phẩm Màu sắc sản phẩm kiểm tra dựa theo panô mẫu, màu sắc sản phẩm phải hài hòa, đồng đều, khơng xuất vết xước, vị trí màu đậm, nhạt, sản phẩm phải trả lại cho nhân viên phụ trách sơn, để tiến hành sửa lỗi Khi kiểm tra màu sắc sản phẩm, phải liệt kê lỗi mà sản phẩm mắc phải biên kiểm tra lỗi công đoạn sơn Khi liệt kê lỗi màu sắc trả lại cho nhân viên phụ trách để tiến hành sửa lỗi Màu sắc sản phẩm tiến hành sơn phải pha thợ sơn có kinh nghiệm, chun mơn cơng ty Sau sơn, sản phẩm đạt tiêu chuẩn màu, tiến hành để khơ, sau bề mặt sơn khô tiến hành kiểm tra lại màu sắc, màu sắc khơng thay đổi chuyển qua bước hồn thiện, màu sắc thay đổi phải trả lại khu vực sơn cho công nhân tiến hành sửa lại Màu sơn phải hài hòa với bề mặt sản phẩm, màu sơn giúp che khuyết tật nhỏ bề mặt sản phẩm, như: mắt gỗ, đường ghép, đường vân, tim gỗ, … 29 Những hoa văn, họa tiết phải đạt độ xác cao màu sắc Những hoa văn,, họa tiết, bề mặt sản phẩm thể tinh tế, kỹ người cơng nhân, đặc biệt tính thẩm mỹ sản phẩm Do vậy, màu sắc hoa văn, họa tiết, màu sắc tổng thể sản phẩm trọng yếu, cần phải đạt độ xác cao, theo yêu cầu khách hàng 2.2.4.3 Độ dày lớp sơn bề mặt sản phẩm Hiện nay, công ty TNHH Funiture Resources Việt Nam sử dụng chủ yếu hai hệ sơn, là: hệ sơn PU, hệ sơn NC dầu bóng- dầu tẩm gỗ Sơn PU (sơn 1K, sơn 2K): Đảm bảo vệ sinh, thân thiện môi trường Sơn phủ ngồi, bóng, sáng bền bỉ Bám dính tốt Độ cứng cao Hàm lượng rắn cao Khơng mùi, không phai màu Chịu thời tiết, chống ố vàng Dễ sử dụng Không kháng dung môi Sơn NC:  Màu sắc: suốt, có màu vàng hổ phách màu trắng  Hàm lượng rắn: 42 3%  Màng sơn bóng, sáng khơ nhanh sau sơn có độ bám tốt gỗ, dễ          sử dụng  Khơng trách, khơng rạn nứt  Có thể pha nhiều màu sơn khác theo nhu cầu Dầu bóng- dầu tẩm gỗ:   Dầu bóng gốc dầu dạng lỏng khơ có màu suốt Chống thấm, không cho nước tạp chất xâm nhập vào bên bề mặt gỗ  Chống rong biển, rêu mốc  Tạo bề mặt mịn, độ che phủ tốt  Bề mặt khơ nhanh bám dính tốt  Bền với nước khơng làm thay đổi tính chất vật liệu  Độ phủ lý thuyết: 4-6m2/lít/2 lớp  Thời gian khô se 80 phút, khô cứng 30 Hiện tại, công ty sử dụng máy đo độ dày lớp sơn, hiệu Positector Máy đo Positector hiệu chỉnh theo tiêu chuẩn Iso 2813, đo chiều dày lớp phủ khơng từ tính khơng dẫn điện, thiết bị kiểm tra nhanh, đơn giản trực tiếp không cần chất tiếp âm Độ dày lớp sơn công ty TNHH V.F.R thường nằm khoảng từ đến 2.2.4.4 Độ bóng bề mặt sản phẩm Độ bóng đặc tính quan trọng bề mặt bên ngồi sản phẩm Độ bóng làm ảnh hưởng đến màu sắc hình dạng sản phẩm Độ bóng làm thay đổi cảm quan màu sắc tương tác góc chiếu sáng, độ nhám bề mặt, đặc tính vật lý điều kiện người quan sát sản phẩm Đối với số dòng sản phẩm u cầu xác cao màu sắc cảm quan, kiểm sốt độ bóng quan trọng, định chất lượng màu sắc sản phẩm Độ bóng sản phẩm khác tùy thuộc vào đặc tính nguyên liệu gỗ yêu cầu khách hàng Độ bóng sản phẩm gỗ kiểm tra, đối chiếu với panơ mẫu, hình ảnh, thơng tin chi tiết sản phẩm mẫu Độ bóng sản phẩm tiến hành kiểm tra lần cuối dựa vào thông tin hiển thị máy đo độ bóng Độ bóng sản phẩm cơng ty TNHH V.F.R, có ba mức bóng phổ biến là: bóng mờ, 10% - 35%; bóng thường, 40%- 75% bóng cao 80% Các mức độ bóng phép sai số q trình thực Khi thực việc đo độ bóng sản phẩm gỗ máy trước hết cần xác định sản phẩm kiểm tra yêu cầu độ bóng bao nhiêu, tiến hành đo bề mặt sản phẩm Thông thường công ty TNHH V.F.R, việc đo độ bóng sản phẩm xác định qua góc cụ thể cụ thể sau: 200 cho bề mặt có độ bóng cao, 600 cho bề mặt có độ bóng trung bình 850 cho bề mặt có độ bóng thấp Việc chọn độ bóng cao cho bề mặt hồn thiện dựa nhiều yếu tố Vì độ phản quang nên cần lưu ý đến độ nhẵn bề mặt Nếu bề mặt không nhẵn mịn, dùng độ bóng cao làm lộ rõ khiếm khuyết Độ bóng ảnh hưởng đến độ bền sơn Độ bóng cao giúp cho việc chùi rửa dễ dàng, giảm độ bám dơ đặc biệt chất dầu mỡ mồ hôi, đồng thời 31 giảm ẩm tiếp xúc lên bề mặt Ngồi độ bóng ảnh hưởng đến màu sắc Nếu màu, độ bóng làm tăng độ đậm độ sáng so với sơn mờ Cách thức tiến hành đo độ bóng: Đặt máy đo độ bóng lớp phủ bề mặt chi tiết sản phẩm Khoảng cách điểm đo khơng lớn 0,5m Độ bóng lớp phủ bề mặt tính % ( so với độ bóng chuẩn 100% lớp kính tráng gương đen máy đo độ bóng) theo cơng thức: Trong đó: xn - độ bóng bề mặt điểm đo thứ n n: số điểm đo sản phẩm 2.2.4.5 Tính thẩm mỹ sản phẩm Dáng sản phẩm gỗ phải thoát, đại mang nét đăng trưng theo thể loại phong cách Khi gia công phải ý kệt hợp màu sắc vân thớ chi tiết liên kết với để tạo hài hòa cân đới phù hợp với yêu cầu trang trí Mỗi sản phẩm gỗ, ngồi tác dụng u cầu sử dụng có u cầu khác dùng để trang trí, linh kiện, trang sức đính sản phẩm gỗ đòi hỏi phải thiết kế cẩn thận, tỉ mỉ, tuổi thọ sản phẩm phải cao 32 CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Nhận xét công đoạn sơn công ty 3.1.1 Mặt mạnh Mặc dù chuyển đổi địa bàn kinh doanh năm, nhiên thời gian này, cơng ty TNHH V.F.R có thay rõ rệt hệ thống sản xuất, đặc biệt việc nâng cấp dây chuyền sơn công ty Với dây chuyền sơn đại, đội ngũ công nhân đông đảo, trẻ tuổi, thuận lợi cho việc gia tăng suất làm việc Người có lực trình làm việc xem xét thăng chức, giúp cho tinh thần nhân viên hứng thú làm việc Với nhiều người trẻ làm việc, tạo không gian động, giúp cho công nhân phát huy khả sáng tạo Khơng gian làm việc rộng rãi, thao tác công đoạn sơn đặt riêng khu có nhân viên quản lý thường xuyên kiểm tra, đảm bảo công nhân làm trách nhiệm Cơng nhân có trách nhiệm việc làm, làm sai tiến hành nhận lỗi khắc phục lỗi Các sản phẩm dây chuyền sơn công ty TNHH V.F.R để gọn gàng, ngắn bàn đẩy Khi sản phẩm sơn xong, có hệ thống tự động chuyển bàn đẩy qua bước để tiến hành thao tác khác công đoạn sơn 3.1.2 Mặt hạn chế Tuy có nhiều điểm mạnh, xuất nhiều điểm hạn chế như: Thứ nhất, không gian làm việc công nhân rộng, thống ngồi trời có nắng ảnh hưởng lớn đến tình trạng sức khỏe cơng nhân, nắng làm cho thể công nhân nhiều mồ gây khó chịu cho thân người xung quanh Việc phải đeo trang vải, trời nóng việc hơ hấp cơng nhân gặp nhiều khó khăn, có số cơng nhân không đeo trang bảo vệ thực công việc Đối với công đoạn sơn, tiếp xúc với nhiều loại hóa chất khác nhau, cơng nhân bắt buộc phải đeo trang để bảo vệ 33 sức khỏe Hạn chế ảnh hưởng tới thao tác công nhân thực công việc sơn, việc trời q nóng gây chảy mồ hơi, cơng nhân phải thường xuyên xử lỳ mồ hôi, để thoải mái Nhưng việc lau mồ làm rớt mồ hôi vào bề mặt sản phẩm sơn, hay lên lớp sơn sơn làm cho bề mặt sơn bị ảnh hưởng có chất khác xúc tác vào Thứ hai, việc vệ sinh dụng cụ sau ngày kết thúc công việc, không diễn thường xun tỉ mỉ Ví dụ: dụng cụ cơng nhân súng phun sơn, sau kết thúc công việc, công nhân rửa qua loa, treo giá chuyền Không tháo hẳn súng phun sơn ra, không dùng dung môi lau chùi vết sớn dính súng Khi thực rửa súng phun sơn, công nhân đổ lượng sơn thừa vào đường ống nước, làm cho hóa chất lẫn chung với dòng nước Việc để dụng cụ pha sơn không ngắn, mà lộn xộn, không sẽ, nên thiết kế giá đẩy nhiều tầng, giúp việc pha sơn vận chuyển đến khu vực khác diễn thuận lợi hơn, dễ dàng Việc ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm sơn, vệ sinh sẽ giúp cho việc sơn lần hiệu hơn, giảm thiểu lỗi súng phun sơ gây Thứ ba, đông đảo công nhân trẻ tuổi, kinh nghiệm lực chun mơn hạn chế, cần phải có hướng cụ thể người quản đốc phân xưởng người quản lý công đoạn sơn, nhân viên chịu trách nhiệm chất lượng công đoạn sơn Thứ tư, hệ thống hút bụi sơn, sơn công nhân hướng vào bồn sơn, bồn sơn có nước để hút bụi sơn Tuy nhiên việc hút bụi sơn phần đó, khơng thể hút hoàn toàn bụi sơn, ảnh hưởng tới sức khỏe công nhân Nên lắp hai bên bồn sơn chắn, để sơn bụi sơn chắn khơng phát tán q nhiều ngồi Cuối việc sơn sản phẩm hay làm màu cho sản phẩm xảy nhiều lỗi khác nhau, cần phải thay đổi điều chỉnh phù hợp Sau biểu đồ thể tần số xuất lỗi thường hay xảy công đoạn sơn (biểu đồ dựa vào bảng 2.1- trang 26): 34 Hình 2.10 : Biểu đồ pareto thể tần số xuất các100.00 lỗi 120 93.33 85.83 100 75.83 80.00 64.17 80 60.00 50.00 60 35.00 40 0.00 18.33 20.00 20 c bị n Sơ 100.00 y kh 22 20 18 17 14 12 ơn is lổ g, n loa ơn ts ơn is o ca c tró ất Xu ất Xu v ện hi ện hi lỗ ết hí tk ọ ,b kim trê mặ ề nb ặ M d ơn s t h ín iề nh h ik ụ ub cô Độ đ nd q ặc úa ịt ễb y rầ v ớc x sơ Tần số (lần) ặt g on b c uá q ô m hậ t kh ém k n h ts ín ặ d m m bá Bề n Sơ rê 8t mặ ề nb - Tỉ lệ lũy tiến (%) M Dựa vào biểu đồ pareto thể tần số xuất lỗi trình sơn, ta thấy lỗi sơn bị chảy; xuất vết loang, lổ; xuất lỗ kim, bọt khí bề mặt sơn; mặt sơ dính nhiều bụi, độ đặc q cao lỗi chủ yếu gây sản phẩm khơng đạt u q trình sơn Theo đường biểu diễn tỉ lệ lũy tiến, tác giả xác định cần phải cải thiện lỗi sơn bị chảy sau xuất vết loang,lổ, tiếp xuất lỗ kim, bọt khí, tiếp mặt sơn dính nhiều bụi, cuối độ đặc sơn, tăng chất lượng sản phẩm hoàn thiện lên mức yêu cầu 80% Giảm lãng phí việc sửa sai 3.2 Nguyên nhân gây lỗi công đoạn sơn 3.2.1 Sơn bị chảy Do công nhân pha sơn pha lỏng Công nhân sử dụng dung mơi pha có độ bay chậm Do công nhân điều chỉnh súng phun sơn q nhiều Bề mặt sản phẩm khơng tương thích Do lớp sơn dày Thời gian lần phun sơn chưa hợp lý 35 Trong phun sơn, công nhân giữ khoảng cách súng phun gần , di chuyển súng chậm Áp suất máy nén thấp sơn 3.2.2 Xuất vết loang, lổ Do sơn không bảo quản tốt nên bị nhiễm dầu Trong có dầu ( máy nén khí) Bề mặt sản phẩm bị dính dầu nhớt, dầu lanh, chàm nhám không sạch, 3.2.3 Xuất lỗ kim, bọt khí bề mặt sơn Do dung mơi bay nhanh Môi trường nơi hong, phơi sản phẩm nóng Giảm nhiệt độ xuống vừa phải Chất liệu sơn bị bọt sau khuấy mạnh Gỗ chưa làm khơ mức, hút ẩm trở lại nhiều Sơn ép nhiều lên bề mặt sản phẩm, nhiều tim gỗ Do công nhân xưởng sơn điều chỉnh súng sơn chưa hợp lý Bề mặt lớp sơn trước chưa khô tiến hành sơ lớp hai 3.2.4 Mặt sơn dính nhiều bụi sơn Sử dụng dung mơi khơng phù hợp Mơi trường phòng sơn q bụi (đây nguyên nhân chủ yếu) Dụng cụ pha chế không 3.2.5 Độ cô đặc cao Những loại sơn khơ khơng khí thường bị đặc q trình xy hóa Sơn bị bay q trình lưu trữ Dùng dung mơi khơng phù hợp 3.2.6 Mặt sơn dễ bị trầy xước, bong tróc Bề mặt vật phủ khơng sạch, có bám dầu, nước, chất dơ, nước tẩy rửa, sáp Chất lượng sơn kém, dễ co rút, chất sơn khuấy trộn không đều, sử dụng chất pha lỗng có chất lượng Độ bám dính kém, độ bóng láng vật bị phủ cao, lớp lớp màng phủ khô chà nhám không đầy đủ lại tiến hành phun phủ (nhất chất sơn hai thành phần sau khô rắn chưa chà nhám) 36 Chất sơn bị thấm nước, dầu Tính chất chất sơn lớp không hợp Lớp chưa khô hẵn lại tiến hành phun lớp Chưa tuân thủ theo định phun phủ lớp Sử dụng chất sơn thời hạn, cho thêm vào không 3.2.8 Bề mặt sơn khô chậm Sử dụng nhiều chất chống mốc Thời tiết lạnh ẩm Sử dụng dung môi khơng thích hợp Khuấy khơng hỗn hợp sơn trước sơn (Nếu loại sơn thành phần), sử dụng bơm sơn nồi trộn để khuấy sơn cho Tình trạng thơng gió khơng phù hợp Màu khơng phù hợp cản trở q trình khô sơn 3.3 Giải pháp cải tiến lỗi 3.3.1 Sơn bị chảy Giảm bớt dung lượng dung môi sơn, dùng cốc đo độ nhớt sơn Chọn loại dung mơi có độ bay thích hợp (cùng chủng loại) Điều chỉnh thiết bị phun ( áp suất hơi, đầu súng, lưu lượng sơn thích hợp) Xử lý sản phẩm nhám vệ sinh bề mặt trước sơn Điều chỉnh súng phun cho thích hợp Chà nhám thật vị trí sơn bị chảy, sau tiến hành phun sơn lại Cần phải ý thật kỹ thời gian khô sơn, thời gian lần phun sơn Tốc độ di chuyển súng phun sơn phải thật tay có khoảng cách thích hợp với bề mặt gỗ cần sơn 3.3.2 Xuất vết loang, lổ Pha lại thùng sơn kiểm tra độ nhớt sơn đầy đủ Kiểm tra máy nén khí có bị nhiễm dầu nhớt hay khơng Trong trình sản xuất thiết bị chuyền , lò sấy vải lau rớt dầu lên bề mặt sản phẩm, kiểm tra kĩ tượng 3.3.3 Xuất lỗ kim, bọt khí bề mặt sơn Phải sử dụng dung mơi thích hợp loại sơn tùy thời tiết 37 Tại nơi hong, phơi sản phẩm sơn nhiệt độ từ 28 – 34°C phải có quạt sấy Khi đưa vào bình trộn sơn máy trộn sơn chỉnh tốc độ khuấy cho sơn đủ hòa tan Gỗ phải tẩm sấy kiểm tra độ ẩm từ 8- 16% trước sơn 3.3.4 Mặt sơn dính nhiều bụi sơn Chọn dung mơi pha lỗng có tốc độ bay chậm Vệ sinh mơi trường phòng sơn sẽ, tránh để bụi bẩn Các dụng cụ pha sơn phải làm sử dụng thêm vải lược sơn để loại bỏ tạp chất 3.3.5 Độ cô đặc q cao Có thể giảm độ đặc sơn cách thêm dung môi nồng độ cao Pha thêm dung mơi đủ để dung hòa nồng độ thành phần đậm đặc Sử dụng dung môi theo hướng dẫn Sử dụng cốc đo độ nhớt sơn (phễu đo độ nhớt sơn) 3.3.6 Mặt sơn dễ bị trầy xước, bong tróc Để lớp sơn phủ bạn khơ hồn tồn khơng khí lò sấy tối thiểu 48 sau sơn xong Mỗi loại sơn làm theo hướng dẫn quy trình loại sơn Vật bị phủ phải Cẩn thận lựa chọn chất sơn (nhất phủ sơn có màng phủ dày) trước phủ cần khuấy trộn Trước sơn cần chà nhám (nhất dùng chất sơnchất làm rắn) để tăng thêm độ sạch, tạo thêm độ bám dính Phòng tránh nước, dầu thấm vào chất sơn Chất sơn có tính chất khác nên khơng dùng chung Màng phủ khô rắn đầy đủ tiến hành phủ Thi công theo công nghệ định Chất làm rắn chất sơn hai thành phần không liều, kiểm tra chất sơn hạn có bị biến chất khơng 38 Chất sơn q thời sử dụng không nên dùng (thời gian sau trộn chất sơn kép đôi) 3.3.7 Bề mặt sơn khô chậm Hãy Cho % chất chống mốc theo tỷ lệ hướng dẫn nhà sản xuất Tại nơi hong phơi sản phẩm sơn nhiệt độ từ 28-34°C phải có quạt sấy Sử dụng dung mơi thích hợp cho loại sơn Khuấy kỹ để dung mơi sơn hòa lẫn với Kiểm tra điều chỉnh thơng gió cho phù hợp Pha chế sử dụng phải tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình, theo hướng dẫn nhà sản xuất 3.3.8 Sơn bám dính bề mặt Đem mẫu nguyên liệu cho nhà cung cấp sơn để xin tư vấn Sử dụng giấy chà nhám thích hợp, thay đổi băng chà nhám giấy nhám bị mòn Điều chỉnh áp suất chà nhám để tránh làm tăng nhiệt mức gỗ Cẩn thận làm bề mặt gỗ với dung môi dễ bay hơi, kim loại làm loại nước làm kim loại chuyên dùng Nếu lau sơn chống mòn lên bề mặt sơn lại cần lau cẩn thận với dung mơi pha có tính bốc mạnh Xác định lớp lót lớp bóng dùng chung Kiểm tra định kỳ nhiệt độ phòng sấy, sấy theo dẫn 3.3.9 Giải pháp cho hạn chế 3.4 Kiến nghị Những lỗi xảy trình sơn sản phẩm gỗ, cần phải xem xét loại bỏ Những lỗi nhỏ lại hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm lãng phí thời gian, tiền cho việc sửa chữa sản phẩm lỗi Để hạn chế xóa bỏ lỗi trên, cần phải có đội ngũ cán lãnh đạo có nhận thức việc nâng cao chất lượng lại giảm thiểu chi phí Cán lãnh đạo phải đưa sách đắn, kế hoạch cụ thể phù hợp với thân doanh nghiệp lực sản xuất 39 Mở chương trình đào tạo cho nhân viên mới, có hướng dẫn thợ sơn có kinh nghiệm cơng ty đại diện nhà sản xuất sơn Nâng cao tay nghề cho công nhân, đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạn chế lỗi không nên xảy làm việc Môi trường làm việc cơng nhân phải cải thiện, đảm bảo tính an tồn lao động, vệ sinh sẽ, khơng gian thống mát cho cơng nhân Đảm bảo cơng nhân phải khỏa mạnh, đảm bảo thời gian làm việc, luôn có trách nhiệm cao cơng việc Thay đổi, cập nhật liên tục công nghệ quy trình sơn sản phẩm, liên kết với nhà cung cấp sơn để thuận tiện trao đổi gặp cố 40 PHẦN KẾT LUẬN Đối với doanh nghiệp vấn đề chất lượng sản phẩm ln đặt lên hàng đầu chất lượng sản phẩm uy tín, niềm tin khách hàng đặt vào doanh nghiệp Nhất với công ty lớn V.F.R với bề dày hoạt động nhiều năm nâng cao chất lượng sản phẩm vấn đề cấp thiết Xã hội phát triển không ngừng doanh nghiệp ln cần phân tích để đưa sách phù hợp với thời cuộc, giúp cho doanh nghiệp không ngừng lớn mạnh Tại công ty TNHH V.F.R, vấn đề đặt chất lượng sản phẩm cơng đoạn sơn Đối với sản phẩm, màu sắc điểm nhấn ý nhất, điểm mà người khác nhìn vào sản phẩm để đánh giá, chất lượng màu sắc đẹp đem đến hồn cho sản phẩm màu sắc sản phẩm đặc biệt ý, làm cho màu sắc sản phẩm với yêu cầu khách hàng trách nhiệm doanh nghiệp, trách nhiệm công nhân công đoạn sơn Tuy thời gian làm việc cơng ty có hạn kiến thức nhiều thiếu sót, thơng qua chun đề này, mong thầy cô bậc đàn anh bảo thêm để hoàn thiện 41 Tài liệu tham khảo Nguyễn Quốc Cừ (1998) Quản lý chất lượng sản phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật Các nguyên tắc quản lý chất lượng, ISO1) ISO 9000, Bộ tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 (2015) Hệ thống quản lý chất lượng- Các yêu cầu, Hà Nội Nguyễn Hữu Long (2013) ISO 9000 với việc cải tiến hoạt động doanh nghiệp, Tổng cục đo lường chất lượng (2005) Một số khái niệm quản lý chất lượng, Vision Paint (2016) Một số cố thường gặp sử dụng sơn gỗ cách khắc phục, Bộ phận QA (2016) Quy trình làm màu cho sản phẩm đồ gỗ, Công ty TNHH V.F.R Nguyễn Tiến Dũng (2010) Giáo trình Quản lý chất lượng, đảm bảo chất lượng kiểm định chất lượng, Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh 10 Các tài liệu công ty TNHH V.F.R cung cấp 1) Có sẵn wedsite: https://www.iso.org 42 ... (lần) 22 Tần số lũy tiến 22 18,33 Tỉ lệ lũy tiến (%) 18,33 20 42 16,67 35,00 18 60 15,00 50,00 17 77 14,17 64,17 14 91 11,67 75,83 12 103 10,00 85,83 1 12 7,50 93,33 120 6,67 100,00 Tỉ lệ (%) 120 ... gói Kho thành phẩm Hình 2. 4: Quy trình sản xuất Nguồn: Bộ phận QA 22 2. 2 Thực trạng chất lượng sản phẩm đồ gỗ công đoạn sơn công ty TNHH Furniture Resources Việt Nam 2. 2.1 Sơ đồ chức phận QA Trưởng... phần đẩy nhanh tốc độ cải tiến, hoàn thiện chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Một doanh nghiệp nhận thức rõ vai trò chất lượng chiến cạnh tranh doanh nghiệp có đường lối, chiến lược kinh doanh đắn

Ngày đăng: 28/03/2018, 20:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Có sẵn tại wedsite: https://www.iso.org Link
1. Nguyễn Quốc Cừ (1998). Quản lý chất lượng sản phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật Khác
2. Các nguyên tắc quản lý chất lượng, ISO 1) Khác
3. ISO 9000, Bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng Khác
4. ISO 9001 (2015). Hệ thống quản lý chất lượng- Các yêu cầu, Hà Nội Khác
7. Vision Paint (2016). Một số sự cố thường gặp khi sử dụng sơn gỗ và cách khắc phục, &lt;https://www.facebook.com/v8paint/posts/1042728992473334&gt Khác
8. Bộ phận QA (2016). Quy trình làm màu cho sản phẩm đồ gỗ, Công ty TNHH V.F.R Khác
9. Nguyễn Tiến Dũng (2010). Giáo trình Quản lý chất lượng, đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng, Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh Khác
10. Các tài liệu được công ty TNHH V.F.R cung cấp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w