Những chất phản ứng với Na (K) giải phóng H2 là: Ancol, phenol, axit , H2O Những chất phản ứng dung dịch NaOH (KOH) là: phenol, axit , muối amôni, aminoaxit Những chất phản ứng với dung dịch NaOH (KOH) khi đun nóng: là este; dẫn xuất Những chất phản ứng với CaCO3, NaHCO3 giải phóng CO2 là: axit RCOOH Những chất phản ứng với dung dịch axit HCl, HBr là : ancol, amin, anilin, aminoaxit, muối amoniRCOONH4, muối của amin RNH3Cl Những chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/ dd NH3: khi đun nóng có kết tủa Ag : (phản ứng tráng bạc ) : các chất có nhóm –CHO : RCHO , HCOOH , HCOOR , HCOONH4, glucozơ, fructozơ, mantozơ . Những chất có phản ứng với Cu(OH)2/NaOH – Tạo thành muối, nước: là axit – Tạo thành dung dịch có màu xanh lam: các chất có nhiều nhóm OH kế cận: như etilen glycol ; glixerol , glucozơ; Fructozơ ; Mantozơ ; Saccarozơ. – Khi đun nóng tạo thành kết tủa có màu đỏ gạch Cu2O là : các chất có nhóm –CHO Những chất có phản ứng dung dịch nước brôm: – Làm mất màu dung dịch nước brôm: các chất không no có liên kết pi ( = ; ≡ ); andehit RCHO bị oxi hóa bới ddBr2. – Tạo kết tủa trắng: phenol; anilin. Những chất có phản ứng cộng H2 ( Ni): các chất có liên kết pi: ( =; ≡ ); benzen; nhóm chức andehit RCHO; Nhóm chức Xeton RCOR; tạp chức: glucozơ, fructozơ . Các chất có phản ứng thủy phân : Tinh bột; xenlulozơ; mantozơ; saccarozơ, peptit; protein, este, chất béo Các chất có phản ứng trùng hợp : những chất có liên kết đôi ( C=C) hay vòng không bền Những chất có phản ứng trùng ngưng là : Các chất có nhiều nhóm chức. Polime thiên nhiên: cao su thiên nhiên, tơ tằm, bông, xenlulozo , tinh bột Polime nhân tạo ( bán tổng hợp ): tơ Visco, tơ axetat, xenlulozo trinitrat. Polime tổng hợp ( điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng): các polime còn lại : PE, PVC…. Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng: Nilon-6 , Nilon-7, Nilon-6,6, tơ lapsan, nhựa PPF Polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp: ( còn lại ) : PE, PVC , Caosubuna , Caosu buna-S ,tơnitron…. Tơ có nguồn gốc xenlulozo : sợi bông, tơ Visco, tơ axetat Tơ poliamit : Nilon-6 , Nilon-7 , Nilon-6,6 20. Tripeptit….polipeptit, protein lòng trắng trứng: có phản ứng màu biure ( phản ứng Cu(OH)2 có màu tím. IV. So sánh lực bazo của các amin ( amin no > NH3 > Amin thơm) V. Môi trường của dung dịch, PH ( chú ý phenol , anilin , Glixin không làm quỳ tím đổi màu) Axit RCOOH: quỳ tím hóa đỏ. Amin no : quỳ tím hóa xanh. aminoaxit ( tùy vào số nhóm chức ) Muối của axit mạnh bazo yếu quỳ hóa đỏ. Muối của axit yếu bazo mạnh quỳ hóa xanh. VI. Nhận biết các chất hữu cơ Nếu chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết hợp chất hữu cơ thì hóa chất thường sử dụng là: – Quỳ tím ( nếu thấy có amin, axit… ) * Cu(OH)2 ( Nếu thấy có Glucozo , Glixerol , andehit.. ) – Dung dịch brom ( Nếu thấy có Phenol , anilin, hợp chất không no .. Phân biệt giữa Glucozơ và Fructozơ dùng dung dịch brom Phân biệt giữa dipeptit và các polipeptit khác dùng Cu(OH)2 ( phản ứng màu biore)- Nhận biết protein (lòng trắng trứng …) : dùng Cu(OH)2 : có màu tím xuất hiện hoặc dùng HNO3 : có màu vàng VII. Điều chế Este ( từ phản ứng este hóa : axit phản ứng với ancol ) chú ý các este đặc biệt : vinylaxetat , phenyl axetat ( điều chế riêng ) Glucozo( từ tinh bột , xenlulozo, mantozo) Ancol etylic ( từ glucozo bằng phương pháp lên men) Anlin ( từ nitrobenzen) Các polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng : ( nilon -6, nilon-7, nilon-6,6 , tơ lapsan nhựa PPF) Các polime điều chế từ phản ứng trùng hợp : ( PE , PVC , PVA , cao su buna , tơ nitron ….) B. PHẦN KIM LOẠI Học thuộc: Cấu hình eNa( z=11) [Ne] 3s1 ; Mg ( z=12) [Ne] 3s2 ; Al( z=13) [Ne] 3s2 , 3p1 ; Fe( z=26) [Ar] 3d6, 4s2 ; Cr( z=24) [Ar] 3d5, 4s1 và suy ra vị trí trong bảng tuần hoàn. Nhớ qui luật biến đổi tính chất trong nhóm A ( từ trên xuống: tính kim loại tăng , bán kính nguyên tử tăng , năng lượng ion hóa giảm , độ âm điện giảm). Nhớ qui luật biến đổi tính chất trong chu kì ( từ trái sang phải : tính kim loại giảm , bán kính nguyên tử giảm , năng lượng ion hóa tăng, độ âm điện tăng , tính phi kim tăng). Tính chất Vật lí chung của kim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. Các tính chất vật lí chung này là do các electron tự do trong kim loại gây ra. – Kim loại dẻo nhất là: Au – Kim loại dẫn điện tốt nhất là: Ag – Kim loại nhẹ nhất là: Li ( D = 0,5 g/cm3) – Kim loại nặng nhất: Os ( D= 22,6 g/ cm3 ) – Kim loại cứng nhất: Cr ( độ cứng =9/10) – Kim loại mềm nhất: Cs ( độ cứng = 0,2 ) – Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là: W ( 34100c) thấp nhất là: Hg (-390c) Nhớ dãy điện hóa của kim loại và áp dụng: ( kiến thức trọng tâm) đặc biệt chú ý cặp Fe3+/Fe2+ – Kim loại trước cặp Fe3+/Fe2+ phản ứng với Fe3+ ví dụ : Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2. Ví dụ Fe + 2FeCl3 -> 3FeCl2 Tính chất hóa học chung của kim loại: Tính khử (dễ bị oxi hóa) – Kim loại phản ứng với oxi: (trừ Ag , Pt , Au) – Kim loại phản ứng với HCl và H2SO4 loãng: (trừ Pb , Cu , Ag , Hg, Pt , Au) – Kim loại phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc: ( trừ Pt , Au ) – Kim loại phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội : ( trừ Al, Fe , Cr, Pt , Au ) – Kim loại phản ứng với nước ở đk thường : ( có : nhóm IA , Ca, Sr , Ba ) – Kim loại phản ứng dung dịch kiềm ( NaOH , KOH , Ba(OH)2 ) nhớ nhất : Al , Zn – Kim loại trước cặp Fe3+/Fe2+ phản ứng với Fe3+ ví dụ : Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 Điều chế kim loại – Nguyên tắc : khử ion kim loại trong các hợp chất thành kim loại tự do: Mn+ + ne M – Phương pháp : điện phân nóng chảy : dùng điều chế kim loại nhóm IA , IIA , Al điện phân dung dịch muối : dùng điều chế kim loại sau nhôm – Nhiệt luyện : dùng điều chế các kim loại : ( Zn , Cr , Fe ………) – Thủy luyện : thường nhất dùng điều chế các kim loại : ( Cu , Ag ………) Sự ăn mòn kim loại: Cần phân biệt giữa 2 loại ăn mòn – Ăn mòn hóa học ( không làm phát sinh dòng điện ) – Ăn mòn điện hóa ( chú ý gợi ý của đề : có 2 kim loại, hợp kim gang, thép để trong dung dịch chất điện li HCl, dd muối, không khí ẩm …) Chú ý kim loại có tính khử mạnh hơn thì đóng vai trò cực âm ( anod) bị ăn mòn. Ở cực âm xãy ra quá trình oxi hóa. Dòng electron di chuyển từ cực âm sang cực dương tạo nên dòng điện ) Ví dụ hợp kim Zn- Cu để trong dung dịch HCl loãng bị ăn mòn điện hóa ( Zn làm cực âm và bị ăn mòn ) Học thuôc hai loại hợp kim của sắt : Gang và thép a. Gang : là hợp kim của sắt và C (% C : 2-5%) và một số các nguyên tố : Si , S, Mn , P – Nguyên tắc sản suất : Dùng than cốc (CO) khử sắt oxit ở nhiệt độ cao. – Nguyên liệu : quặng sắt , than cốc , chất chảy (CaCO3 hay SiO2) b. Thép: là hợp kim của sắt và C (% C : 0,01-2%) và một lượng rất nhỏ các nguyên tố : Si , S, Mn , P – Nguyên tắc sản suất : Oxi hóa C , Si , S, P có trong gang để làm giảm hàm lượng của các nguyên tố này . – Nguyên liệu : gang trắng , không khí , chất chảy (CaCO3 hay SiO2) Công thức một số chất cần nhớ và ứng dụng – Chứa Ca, Mg: CaCO3.MgCO3: đolomit ; CaSO4.2H2O thạch cao sống; CaSO4.H2O thạch cao nung CaSO4.thạch cao khan; CaCO3: đá vôi – Chứa Al : Al203.2H2O boxit ; Na3AlF6 : criolit ; K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O : phèn chua – Chứa Fe : Fe2O3 ; hematit ; Fe3O4 ;manhetit ; FeCO3xiderit ; FeS2 pirit Nước cứng nước mềm và các phương pháp làm mềm nước cứng – Nước cứng là nước chứa nhiềuu ion Ca2+ hay Mg2+ – Nước mềm là nước chứa rất ít hay không chứa ion Ca2+ , Mg2+ – Nguyên tắc làm mềm nước : Làm giảm nồng độ các ion Ca2+ , Mg2+ trong nước cứng bằng cách chuyển các ion này thành các chất không tan . – Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể dùng : đun sôi, ddNaOH, Ca(OH)2 vừa đủ, Na2CO3, Na3PO4- Để làm mềm nước cứng vỉnh cữu hay toàn phần dùng : Na2CO3, hay Na3PO4 Thuộc tên Kim loại kiềm Nhóm IA : Li, Na, , Rb, Cs, Fr: ( là kim loại nhẹ , mềm , dễ nóng chảy , phản ứng được với H2O tạo dung dịch kiềm , oxit , hidroxit tan trong nước tạo dung dịch kiềm là baz mạnh) Thuộc tên Kim loại kiềm thổ : Nhóm IIA : Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra: ( chú ý Ca , Ba , Sr phản ứng với nước tạo dung dịch kiềm. CaO, BaO, SrO, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Sr(OH)2 tan trong nước tạo dung dịch kiềm Phản ứng đặt trưng nhất bài Al là phản ứng với dung dịch kiềm Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 = 3/2 H2 Al2O3 , Al(OH)3 tan trong dung dịch kiềm và dung dịch axit mạnh Cần nhớ phản ứng nhiệt nhôm : ví dụ : 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe ( ứng dụng để hàn kim loại )2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr ( ứng dụng để sản xuất crom ) Chú ý hiện tượng khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch muối AlCl3 ( có kết tủa trắng , dư NaOH kết tủa tan dần ) Sắt Chú ý: – Các trường hợp Sắt phản ứng tạo hợp chất sắt (II): sắt phản ứng với HCl, H2SO4 loãng, S, dung dịch muối – Các trường hợp Sắt phản ứng tạo hợp chất sắt (III): sắt phản ứng với HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng dư, Cl2, Br2, dung dịch AgNO3 dư – Tính chất hóa học của hợp chất Sắt (III) Fe2O3 , FeCl3 ….: là tính oxi hóa – Hợp chất Sắt (II) FeO, FeCl2: có thể là chất khử hay oxi hóa ( tùy phản ứng )- Các oxit sắt , hidroxit sắt là bazơ. Andre Andre Crom Chú ý – Các trường hợp Crom phản ứng tạo hợp chất crom (II) : crom phản ứng với HCl, H2SO4 loãng – Các trường hợp crom phản ứng tạo hợp chất crom (III) : crom phản ứng với HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng dư, Cl2, Br2, O2, S – Tính chất hóa học của hợp chất crom (IV) CrO3, K2Cr2O7 ….: là tính oxi hóa – Hợp chất Crom (III) Cr2O3, CrCl3: có thể là chất khử hay oxi hóa ( tùy phản ứng ) – Các oxit CrO, hidroxit Cr(OH)2l à bazơ. – Các oxit Cr2O3, hidroxit Cr(OH)3 lưỡng tính – CrO3, H2CrO4, H2Cr2O7: là axit Các chất lưỡng tính cần nhớ Aminoaxit , RCOONH4 , muối HCO3_ , Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Cr(OH)3. Biết phân biệt các chất vô cơ và các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Đọc sơ bài hóa học và môi trường liên hệ các kiến thức trong đời sống. Ghi nhớ điều kiện phản ứng trao đổi ion trong dung dịch (sản phẩm có : kết tủa, hay chất khí, hay chất điện li yếu ) Thi thử Đại học trên điện thoại di động – Tại sao không? Để lại bình luận về bài viết Những bài viết liên quan Hãy trân trọng điểm 8, đừng mặc định trẻ phải luôn đạt điểm 9-10 Hãy trân trọng điểm 8, đừng mặc định trẻ phải luôn đạt điểm 9-10 Giành trọn điểm phần lý thuyết môn Hóa với 6 bí kíp từ chuyên gia Giành trọn điểm phần lý thuyết môn Hóa với 6 bí kíp từ chuyên gia Đánh giá đề thi minh họa lần 3 của Bộ GDĐT môn Toán Đánh giá đề thi minh họa lần 3 của Bộ GDĐT môn Toán Học lí thuyết, luyện bài tập, kiểm tra năng lực định kì toán 10Học lí thuyết, luyện bài tập, kiểm tra năng lực định kì toán 12Học lí thuyết, luyện bài tập, kiểm tra năng lực định kì toán 11 Category : Bản tin Giáo dục, Luyện thi đại học, Tài liệu ôn tậpTags : luyện thi đại học 2017, ôn thi đai học Nhập nội dung tìm kiếm ... Ứng dụng học tập Khóa học tiêu biểu Giới thiệu
Giáo án Hóa học 12 Tuần 25: Từ ngày 06/02 - 11/02/2017 Ngày soạn: 02/02/2017 Năm học 2016-2017 TIẾT 45: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG A CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I KIẾN THỨC – KĨ NĂNG Kiến thức Ôn tập củng cố kiến thức kim loại kiềm, kiềm thổ hợp chất chúng Kĩ - Rèn kĩ viết phương trình phản ứng giải tập có liên quan 3.Thái độ: Hứng thú với môn học II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Năng lực: Năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp Năng lực sử dung ngơn ngữ hóa học Năng lực tính tốn * Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân B CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập Học sinh: hoàn thành nhiệm vụ theo nhóm chun gia phân cơng Lập sơ đồ tư duy: Nhóm 1: Tính chất, ứng dụng điều chế kim loại kiềm Nhóm 2: Tính chất, ứng dụng điều chế kim loại kiềm thổ Nhóm 1: Tính chất hợp kim loại kiềm thổ Nhóm 1: Nước cứng C.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC Dạy học theo nhóm, sử dụng sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động khởi động 1.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục… Lớp 12A1 12A2 12A4 12A6 12A7 12A9 Vắng 1.2.Kiểm tra cũ: Hoạt động luyện tập vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Hoạt động I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG GV u cầu nhóm cử HS trình bày sơ đồ tư nhóm chuẩn bị: đại diện lên trình bày Nhóm 1: Tính chất, ứng dụng điều chế kim loại kiềm phần nội dung chuẩn Nhóm 2: Tính chất, ứng dụng điều chế kim loại kiềm nhóm chuẩn bị thổ Giáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 Năm học 2016-2017 Nhóm 1: Tính chất hợp kim loại kiềm thổ Nhóm 1: Nước cứng Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự học Hoạt động II BÀI TẬP GV đổi chỗ HS: Các nhóm chuyên gia đổi chỗ theo hướng dẫn giáo viên để nhóm mảnh ghép, hợp tác hoàn thành phiếu học tập GV phát phiếu học tập Các nhóm hoạt động theo hướng dẫn GV GV yêu cầu HS chữa bài, nhận xét chốt lại kiến thức Phát triển lực hợp tác, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ Câu Hồ tan ơxít kim loại hoá trị lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% ta thu dung dịch muối có nồng độ 11,8% Kim loại A Cu B Ca C Mg D Fe Câu Có dung dịch suốt dung dịch chứa loại cation loại anion Các ion 22trong dung dịch gồm Ba2+; Mg2+; Pb2+; Na+; SO ; Cl ; CO3 ; NO3 dung dịch là: A BaCl2; MgSO4; Na2CO3; Pb(NO3)2 B BaCO3; MgSO4, NaCl; Pb(NO3)2 C BaCl2 ; PbSO4; MgCl2 ; Na2CO3 D Mg(NO3)2; BaCl2; Na2CO3; PbSO4 Câu Có chất: NaCl ; Ca(OH)2 ; Na2CO3 ; HCl ; NaOH Chất làm mềm nước cứng tạm thời là: A Na2CO3 ; HCl ; NaOH B Ca(OH)2; HCl; Na2CO3 C Ca(OH)2; NaOH; Na2CO3 D NaCl; NaOH; Na2CO3 Câu 4: Nước cứng không gây tác hại đây? A Làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp B làm giảm mùi vị thực phẩm C Làm giảm độ an toàn nồi D Làm tắc ống dẫn nước nóng Câu Người ta điều chế kim loại Mg cách A Khử MgO H2 CO B Điện phân dung dịch MgCl2 C Điện phân nóng chảy MgCl2 khan D Dùng kim loại Al cho tác dụng với dung dịch MgCl2 Câu Chọn phát biểu sai Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp mềm A Điện tích ion kim loại kiềm nhỏ B Mật độ electon thấp C Liên kết kim loại bền D Khả hoạt động hoá học mạnh Câu Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan Nồng độ mol HCl dung dịch dùng là: A 0,75 M B 1M C 0,25 M D 0,5 M Câu Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu dung dịch X 3,36 lít H (ở đktc) Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là: A 150ml B 75ml C 60ml D 30 ml Câu Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn lượng vừa đủ dung dịch Giáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 Năm học 2016-2017 H2SO4 lỗng, thu 1,344 lít H2 (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 9,52 B 10,27 C 8,98 D 7,25 Câu 10 Cho gam hỗn hợp gồm Na kim loại kiềm M tác dụng với nước Để trung hoà dung dịch thu cần 800 ml dung dịch HCl 0,25M Kim loại M A Li B Cs C K D Rb Câu 11 Cho 16,2 g kim loại X (có hố trị n nhất) tác dụng với 3,36 lít O (đktc), phản ứng xong thu chất rắn A Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,2 g khí H2 Kim loại X A Mg B Zn C Al D Ca Câu 12 Nhiệt phân hồn tồn 40 gam loại quặng đơlơmit có lẫn tạp chất trơ sinh 8,96 lit khí CO2 (đktc) Thành phần phần trăm khối lượng CaCO3.MgCO3 loại quặng nêu A 50% B 40% C 84% D 92% Câu 13 Cho 6,2 gam hỗn hợp kim loại kiềm tác dụng hết với H 2O thấy có 2,24 lít H2 (đktc) bay Cơ cạn dung dịch khối lượng chất rắn khan thu A 9,4 g B 9,5 g C 9,6 g D 9,7 g Câu 14 Dung dịch A chứa ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, Cl-(0,1 mol), NO3 (0,2 mol) Thêm dần Vml dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A lượng kết tủa thu lớn Giá trị V A 150 B 300 C 200 D 250 Hoạt động mở rộng Câu Dung dịch X chứa ion: Ca2+, Na+, HCO3– Cl–, số mol ion Cl– 0,1 Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu gam kết tủa Cho 1/2 dung dịch X lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu gam kết tủa Mặt khác, đun sôi đến cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trị m A.9,21 B 9,26 C 8,79 D 7,47 Câu Hỗn hợp X gồm Na, Al Fe (với tỉ lệ số mol Na Al tương ứng : 1) Cho X tác dụng với H2O (dư) thu chất rắn Y V lít khí Cho tồn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư) thu 0,25V lít khí Biết khí đo điều kiện, phản ứng xảy hoàn toàn Tỉ lệ số mol Fe Al X tương ứng A : B : C : 16 D 16 : Câu Cho hỗn hợp K2CO3 NaHCO3 (tỉ lệ mol : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu kết tủa X dung dịch Y Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khơng khí hết 560 ml Biết toàn Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng kết tủa X A 3,94 gam B 7,88 gam C 11,28 gam D 9,85 gam Câu Cho m gam NaOH vào lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu lít dung dịch X Lấy lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu 11,82 gam kết tủA Mặt khác, cho lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) đun nóng, sau kết thúc phản ứng thu 7,0 gam kết tủA Giá trị a, m tương ứng A.0,08 4,8 B 0,04 4,8 C 0,14 2,4 D 0,07 3,2 Câu Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl–; 0,006 mol HCO3– 0,001 mol NO3– Để loại bỏ hết Ca2+ X cần lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Giá trị a A.0,180 B 0,120 C 0,444 D 0,222 TIẾT 46-BÀI 27 NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (Tiết 1) Giáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 Năm học 2016-2017 A CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I KIẾN THỨC – KĨ NĂNG Kiến thức Biết được: Vị trí, cấu hình e lớp ngồi cùng, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng nhơm Hiểu được: - Nhơm kim loại có tính khử mạnh : Phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại - Nguyên tắc sản xuất nhôm phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy - Tính chất vật lí ứng dụng số hợp chất : Al2O3, Al(OH)3, muối nhơm - Tính chất lưỡng tính Al2O3, Al(OH)3 : Vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ mạnh - Cách nhận biết ion nhôm dung dịch Kĩ - Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút kết luận tính chất hố học nhận biết ion nhơm - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học nhơm - Sử dụng bảo quản hợp lí đồ dùng nhơm - Tính thành phần phần trăm khối lượng nhôm hỗn hợp kim loại đem phản ứng - Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hố học nhơm, nhận biết ion nhôm 3.Thái độ: Hứng thú với môn học II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Năng lực: Năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp Năng lực sử dung ngơn ngữ hóa học Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học Năng lực thực hành hóa học * Phẩm chất: u gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân B CHUẨN BỊ Giáo viên: * Hoá chất: - Chất rắn: bột Al - Dung dịch: HCl, HNO3 loãng, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, NaOH - Lọ đựng đầy khí Cl2 O2 đậy nắp * Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn Học sinh: Chuẩn bị trước C.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại, gợi mở - Thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động khởi động 1.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục… Giáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 Năm học 2016-2017 Lớp 12A1 12A2 12A4 12A6 12A7 12A9 Vắng 1.2.Kiểm tra cũ: Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS – NỘI DUNG KIẾN THỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC A NHÔM Hoạt động I VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH E NGUN TỬ Nêu vị trí, viết cấu hình e HS trả lời - Nhôm (Al) ô số 13 thuộc nhóm IIIA, chu kỳ của Al? Xác định SOH? Phát triển bảng tuần hoàn lực tự học - Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p1; viết gọn là: [Ne] 3s23p1 - Số oxi hoá: +3 hợp chất Hoạt động II TÍNH CHẤT VẬT LÍ Dựa vào hiểu biết sgk HS trả lời - Kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi, dễ dát nêu tính chất vật lí Phát triển lực mỏng Al? tự học, lực vận - Nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt dụng kiến thức vào cs Hoạt động III TÍNH CHẤT HỐ HỌC Nhận xét giải thích HS nhận xét Nhơm kim loại có tính khử mạnh, sau kim loại tính chất hoá học kiềm kiềm thổ, nên dễ bị oxi hoá thành ion dương Al? So sánh với kim loại Al Al3+ + 3e kiềm kiềm thổ? Gv chia lớp thành HS thảo luận theo nhóm: nhóm hồn thành nhiệm vụ Nhóm 1: Nhơm tác dụng với phi kim - HS trình bày GV yêu cầu - Viết phương trình phản ứng cho Al tác dụng với Cl2, S, O2 Cho biết điều kiện phản ứng - Tiến hành thí nghiệm đốt bột nhơm khơng khí Quan sát, nêu tượng Nhóm 2: Nhơm tác dụng với axit Phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực thực hành , lực sử dụng ngơn ngữ, lực Nhóm 3: Nhôm tác dụng vận dụng kiến - Viết phương trình phản ứng cho Al tác dụng với H2SO4 lỗng H2SO4 đặc nóng, HNO3 đặc nóng, HNO3 lỗng Tác dụng với phi kim a Tác dụng với halogen: Bột Al tự bốc cháy tiếp xúc với halogen Thí dụ: 2Al + 3Cl2 2AlCl3 b Tác dụng với oxi Khi đốt, bột nhôm cháy không khí với lửa sáng chói, toả nhiều nhiệt: t 4Al + 3O2 �� � 2Al2O3 H 0 Tác dụng với axit a Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HCl 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 b Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3 - Với dung dịch H2SO4 đặc nóng: t 2Al+6H2SO4 đặc �� � Al2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O - Với dung dịch HNO3 đặc nóng Giáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 với oxit kim loại Năm học 2016-2017 thức vào cs t Al+6HNO3đặc �� � Al(NO3)3+ 3NO2 + 3H2O- Với dung Viết phương trình phản ứng cho Al tác dụng với số oxit kim loại dịch HNO3 lỗng: Nhóm 4: Nhơm tác dụng với nước, dung dịch kiềm N; N; N; N Nhôm tác dụng mạnh với dung dịch HNO loãng Trong 5 phản ứng này, Al khử N xuống số oxi hoá thấp hơn: 2 1 0 3 Al + 4HNO3loãng Al(NO3)3 + NO + 2H2O - Cho miếng Al vào H2O Nêu tượng quan sát giải thích 8Al + 3HNO3 lỗng 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O - Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH Quan sát tượng viết phương phản ứng xảy ra? Chú ý: Al bị thụ động với dung dịch HNO 3, H2SO4 đặc nguội GV yêu cầu nhóm trình bày GV nhận xét chốt kiến thức 10Al + 36HNO3rất loãng10Al(NO3)3 +3N2 + 18H2O 8Al + 30HNO3rất loãng8Al(NO3)3 +3NH4NO3 + 9H2O Tác dụng với oxit kim loại Ở nhiệt độ cao, Al khử nhiều ion kim loại oxit t 2Al + Fe2O3 �� � Al2O3 + 2Fe t 8Al + 3Fe3O4 �� � 4Al2O3 + 9Fe - GV: + GV cho HS xem TN "Al mọc lông tơ" t 2Al + 3FeO �� � Al2O3 + 3Fe Tác dụng với nước Nhôm không tác dụng với nước, dù nhiệt độ cao bề mặt nhơm phủ kín lớp Al2O3 mỏng, bền mịn, khơng cho nước khí thấm qua Nếu phá bỏ lớp oxit (hoặc tạo thành hỗn hợp Al - Hg), nhơm tác dụng với nước to thường 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 (1) Tác dụng với dung dịch kiềm 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 (1) Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (2) Natri aluminat (tan) Phản ứng xảy theo (1) (2) Cộng (1) (2) ta có phương trình hoá học sau: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 + Al tan dung dịch bazơ mạnh Al(OH)3 có tính lưỡng tính, Al khơng tác dụng trực tiếp với NaOH Hoạt động luyện tập vận dụng Giáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 Năm học 2016-2017 Câu Phản ứng hoá học xảy trường hợp không thuộc loại phản ứng nhiệt nhơm? A Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng B Al tác dụng với CuO nung nóng C Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng D Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng Câu Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt chất riêng biệt nhóm sau đây? A Mg, Al2O3, Al B Zn, Al2O3, Al C Fe, Al2O3, Mg D Mg, K, Na Câu Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư đun nóng chất rắn Y Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau lấy dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung khơng khí đến khối lượng không đổi thu chất rắn Z Biết phản ứng xảy hoàn toàn Thành phần Z gồm: A Fe2O3, CuO B Fe2O3, CuO, Ag C Fe2O3, Al2O3 D Fe2O3, CuO, Ag2O Câu Cho phương trình phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) chất phương trình là: A 54 B 62 C 58 D 64 Câu Cho mẫu nhôm vào dung dịch chứa NaNO NaOH đun nóng thu dung dịch X hỗn hợp khí Y (gồm hai khí khơng màu) Hỏi khí Y gồm: A H2 N2 B H2 NH3 C H2 N2O C H2 NO Câu Đốt lượng Al 6,72 lít O2 Chất rắn thu sau phản ứng cho hòa tan hồn tồn vào dung dịch HCl thấy 6,72 lít H2 ( thể tích khí đo đktc) Khối lượng Al dùng A 16,2 gam B 5,4 gam C 8,1 gam D 10,8 gam Câu Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Al Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng dung dịch tăng lên 4,6 gam Số mol HCl tham gia phản ứng : A 0,5 mol B 0,3 mol C 0,25 mol D 0,125 mol Câu Trộn 5,4 gam nhôm với 4,8 gam Fe2O3 tiến hành nhiệt nhơm khơng có khơng khí sau phản ứng thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 12 gam B 10,2 gam C 2,24 gam D 16,4 gam Hoạt động mở rộng Câu Hòa tan 21,6 gam Al 400 mL dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 1M NaOH 1,25 M (đun nóng) Sau phản ứng xảy hồn tồn thu V lít khí (ở đktc) Giá trị V là? A 10,752 lít B 5,376 lít C 6,72 lít D 8,96 lít Câu 10 Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO 3)2 0,3M AgNO3 0,3M Sau phản ứng xảy hồn tồn thu m2 gam chất rắn X Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 0,336 lít khí (ở đktc) Giá trị m1 m2 là: A 8,10 5,43 B 1,08 5,43 C 0,54 5,16 D 1,08 5,16 Câu 11 Hỗn hợp X gồm Ba Al Cho m gam X vào nước dư, sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 8,96 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, hòa tan hồn tồn m gam X dung dịch NaOH, thu 15,68 lít khí H2 (đktc) Giá trị m A 16,4 B 29,9 C 24,5 D 19,1 Đã kiểm tra, ngày Giáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu tháng năm ... viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 Năm học 201 6-2 017 Lớp 12A1 12A2 12A4 12A6 12A7 12A9 Vắng 1.2.Kiểm tra cũ: Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT... biết ion nhôm - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học nhơm - Sử dụng bảo quản hợp lí đồ dùng nhơm - Tính thành phần phần trăm khối lượng nhôm hỗn hợp kim loại đem phản ứng - Dự đốn,... Giá trị a A.0,180 B 0 ,120 C 0,444 D 0,222 TIẾT 46-BÀI 27 NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (Tiết 1) Giáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 Năm học 201 6-2 017 A CHUẨN KIẾN