ÓANhững chất phản ứng với Na (K) giải phóng H2 là: Ancol, phenol, axit , H2O Những chất phản ứng dung dịch NaOH (KOH) là: phenol, axit , muối amôni, aminoaxit Những chất phản ứng với dung dịch NaOH (KOH) khi đun nóng: là este; dẫn xuất Những chất phản ứng với CaCO3, NaHCO3 giải phóng CO2 là: axit RCOOH Những chất phản ứng với dung dịch axit HCl, HBr là : ancol, amin, anilin, aminoaxit, muối amoniRCOONH4, muối của amin RNH3Cl Những chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/ dd NH3: khi đun nóng có kết tủa Ag : (phản ứng tráng bạc ) : các chất có nhóm –CHO : RCHO , HCOOH , HCOOR , HCOONH4, glucozơ, fructozơ, mantozơ . Những chất có phản ứng với Cu(OH)2/NaOH – Tạo thành muối, nước: là axit – Tạo thành dung dịch có màu xanh lam: các chất có nhiều nhóm OH kế cận: như etilen glycol ; glixerol , glucozơ; Fructozơ ; Mantozơ ; Saccarozơ. – Khi đun nóng tạo thành kết tủa có màu đỏ gạch Cu2O là : các chất có nhóm –CHO Những chất có phản ứng dung dịch nước brôm: – Làm mất màu dung dịch nước brôm: các chất không no có liên kết pi ( = ; ≡ ); andehit RCHO bị oxi hóa bới ddBr2. – Tạo kết tủa trắng: phenol; anilin. Những chất có phản ứng cộng H2 ( Ni): các chất có liên kết pi: ( =; ≡ ); benzen; nhóm chức andehit RCHO; Nhóm chức Xeton RCOR; tạp chức: glucozơ, fructozơ . Các chất có phản ứng thủy phân : Tinh bột; xenlulozơ; mantozơ; saccarozơ, peptit; protein, este, chất béo Các chất có phản ứng trùng hợp : những chất có liên kết đôi ( C=C) hay vòng không bền Những chất có phản ứng trùng ngưng là : Các chất có nhiều nhóm chức. Polime thiên nhiên: cao su thiên nhiên, tơ tằm, bông, xenlulozo , tinh bột Polime nhân tạo ( bán tổng hợp ): tơ Visco, tơ axetat, xenlulozo trinitrat. Polime tổng hợp ( điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng): các polime còn lại : PE, PVC…. Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng: Nilon-6 , Nilon-7, Nilon-6,6, tơ lapsan, nhựa PPF Polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp: ( còn lại ) : PE, PVC , Caosubuna , Caosu buna-S ,tơnitron…. Tơ có nguồn gốc xenlulozo : sợi bông, tơ Visco, tơ axetat Tơ poliamit : Nilon-6 , Nilon-7 , Nilon-6,6 20. Tripeptit….polipeptit, protein lòng trắng trứng: có phản ứng màu biure ( phản ứng Cu(OH)2 có màu tím. IV. So sánh lực bazo của các amin ( amin no > NH3 > Amin thơm) V. Môi trường của dung dịch, PH ( chú ý phenol , anilin , Glixin không làm quỳ tím đổi màu) Axit RCOOH: quỳ tím hóa đỏ. Amin no : quỳ tím hóa xanh. aminoaxit ( tùy vào số nhóm chức ) Muối của axit mạnh bazo yếu quỳ hóa đỏ. Muối của axit yếu bazo mạnh quỳ hóa xanh. VI. Nhận biết các chất hữu cơ Nếu chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết hợp chất hữu cơ thì hóa chất thường sử dụng là: – Quỳ tím ( nếu thấy có amin, axit… ) * Cu(OH)2 ( Nếu thấy có Glucozo , Glixerol , andehit.. ) – Dung dịch brom ( Nếu thấy có Phenol , anilin, hợp chất không no .. Phân biệt giữa Glucozơ và Fructozơ dùng dung dịch brom Phân biệt giữa dipeptit và các polipeptit khác dùng Cu(OH)2 ( phản ứng màu biore)- Nhận biết protein (lòng trắng trứng …) : dùng Cu(OH)2 : có màu tím xuất hiện hoặc dùng HNO3 : có màu vàng VII. Điều chế Este ( từ phản ứng este hóa : axit phản ứng với ancol ) chú ý các este đặc biệt : vinylaxetat , phenyl axetat ( điều chế riêng ) Glucozo( từ tinh bột , xenlulozo, mantozo) Ancol etylic ( từ glucozo bằng phương pháp lên men) Anlin ( từ nitrobenzen) Các polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng : ( nilon -6, nilon-7, nilon-6,6 , tơ lapsan nhựa PPF) Các polime điều chế từ phản ứng trùng hợp : ( PE , PVC , PVA , cao su buna , tơ nitron ….) B. PHẦN KIM LOẠI Học thuộc: Cấu hình eNa( z=11) [Ne] 3s1 ; Mg ( z=12) [Ne] 3s2 ; Al( z=13) [Ne] 3s2 , 3p1 ; Fe( z=26) [Ar] 3d6, 4s2 ; Cr( z=24) [Ar] 3d5, 4s1 và suy ra vị trí trong bảng tuần hoàn. Nhớ qui luật biến đổi tính chất trong nhóm A ( từ trên xuống: tính kim loại tăng , bán kính nguyên tử tăng , năng lượng ion hóa giảm , độ âm điện giảm). Nhớ qui luật biến đổi tính chất trong chu kì ( từ trái sang phải : tính kim loại giảm , bán kính nguyên tử giảm , năng lượng ion hóa tăng, độ âm điện tăng , tính phi kim tăng). Tính chất Vật lí chung của kim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. Các tính chất vật lí chung này là do các electron tự do trong kim loại gây ra. – Kim loại dẻo nhất là: Au – Kim loại dẫn điện tốt nhất là: Ag – Kim loại nhẹ nhất là: Li ( D = 0,5 g/cm3) – Kim loại nặng nhất: Os ( D= 22,6 g/ cm3 ) – Kim loại cứng nhất: Cr ( độ cứng =9/10) – Kim loại mềm nhất: Cs ( độ cứng = 0,2 ) – Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là: W ( 34100c) thấp nhất là: Hg (-390c) Nhớ dãy điện hóa của kim loại và áp dụng: ( kiến thức trọng tâm) đặc biệt chú ý cặp Fe3+/Fe2+ – Kim loại trước cặp Fe3+/Fe2+ phản ứng với Fe3+ ví dụ : Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2. Ví dụ Fe + 2FeCl3 -> 3FeCl2 Tính chất hóa học chung của kim loại: Tính khử (dễ bị oxi hóa) – Kim loại phản ứng với oxi: (trừ Ag , Pt , Au) – Kim loại phản ứng với HCl và H2SO4 loãng: (trừ Pb , Cu , Ag , Hg, Pt , Au) – Kim loại phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc: ( trừ Pt , Au ) – Kim loại phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội : ( trừ Al, Fe , Cr, Pt , Au ) – Kim loại phản ứng với nước ở đk thường : ( có : nhóm IA , Ca, Sr , Ba ) – Kim loại phản ứng dung dịch kiềm ( NaOH , KOH , Ba(OH)2 ) nhớ nhất : Al , Zn – Kim loại trước cặp Fe3+/Fe2+ phản ứng với Fe3+ ví dụ : Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 Điều chế kim loại – Nguyên tắc : khử ion kim loại trong các hợp chất thành kim loại tự do: Mn+ + ne M – Phương pháp : điện phân nóng chảy : dùng điều chế kim loại nhóm IA , IIA , Al điện phân dung dịch muối : dùng điều chế kim loại sau nhôm – Nhiệt luyện : dùng điều chế các kim loại : ( Zn , Cr , Fe ………) – Thủy luyện : thường nhất dùng điều chế các kim loại : ( Cu , Ag ………) Sự ăn mòn kim loại: Cần phân biệt giữa 2 loại ăn mòn – Ăn mòn hóa học ( không làm phát sinh dòng điện ) – Ăn mòn điện hóa ( chú ý gợi ý của đề : có 2 kim loại, hợp kim gang, thép để trong dung dịch chất điện li HCl, dd muối, không khí ẩm …) Chú ý kim loại có tính khử mạnh hơn thì đóng vai trò cực âm ( anod) bị ăn mòn. Ở cực âm xãy ra quá trình oxi hóa. Dòng electron di chuyển từ cực âm sang cực dương tạo nên dòng điện ) Ví dụ hợp kim Zn- Cu để trong dung dịch HCl loãng bị ăn mòn điện hóa ( Zn làm cực âm và bị ăn mòn ) Học thuôc hai loại hợp kim của sắt : Gang và thép a. Gang : là hợp kim của sắt và C (% C : 2-5%) và một số các nguyên tố : Si , S, Mn , P – Nguyên tắc sản suất : Dùng than cốc (CO) khử sắt oxit ở nhiệt độ cao. – Nguyên liệu : quặng sắt , than cốc , chất chảy (CaCO3 hay SiO2) b. Thép: là hợp kim của sắt và C (% C : 0,01-2%) và một lượng rất nhỏ các nguyên tố : Si , S, Mn , P – Nguyên tắc sản suất : Oxi hóa C , Si , S, P có trong gang để làm giảm hàm lượng của các nguyên tố này . – Nguyên liệu : gang trắng , không khí , chất chảy (CaCO3 hay SiO2) Công thức một số chất cần nhớ và ứng dụng – Chứa Ca, Mg: CaCO3.MgCO3: đolomit ; CaSO4.2H2O thạch cao sống; CaSO4.H2O thạch cao nung CaSO4.thạch cao khan; CaCO3: đá vôi – Chứa Al : Al203.2H2O boxit ; Na3AlF6 : criolit ; K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O : phèn chua – Chứa Fe : Fe2O3 ; hematit ; Fe3O4 ;manhetit ; FeCO3xiderit ; FeS2 pirit Nước cứng nước mềm và các phương pháp làm mềm nước cứng – Nước cứng là nước chứa nhiềuu ion Ca2+ hay Mg2+ – Nước mềm là nước chứa rất ít hay không chứa ion Ca2+ , Mg2+ – Nguyên tắc làm mềm nước : Làm giảm nồng độ các ion Ca2+ , Mg2+ trong nước cứng bằng cách chuyển các ion này thành các chất không tan . – Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể dùng : đun sôi, ddNaOH, Ca(OH)2 vừa đủ, Na2CO3, Na3PO4- Để làm mềm nước cứng vỉnh cữu hay toàn phần dùng : Na2CO3, hay Na3PO4 Thuộc tên Kim loại kiềm Nhóm IA : Li, Na, , Rb, Cs, Fr: ( là kim loại nhẹ , mềm , dễ nóng chảy , phản ứng được với H2O tạo dung dịch kiềm , oxit , hidroxit tan trong nước tạo dung dịch kiềm là baz mạnh) Thuộc tên Kim loại kiềm thổ : Nhóm IIA : Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra: ( chú ý Ca , Ba , Sr phản ứng với nước tạo dung dịch kiềm. CaO, BaO, SrO, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Sr(OH)2 tan trong nước tạo dung dịch kiềm Phản ứng đặt trưng nhất bài Al là phản ứng với dung dịch kiềm Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 = 3/2 H2 Al2O3 , Al(OH)3 tan trong dung dịch kiềm và dung dịch axit mạnh Cần nhớ phản ứng nhiệt nhôm : ví dụ : 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe ( ứng dụng để hàn kim loại )2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr ( ứng dụng để sản xuất crom ) Chú ý hiện tượng khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch muối AlCl3 ( có kết tủa trắng , dư NaOH kết tủa tan dần ) Sắt Chú ý: – Các trường hợp Sắt phản ứng tạo hợp chất sắt (II): sắt phản ứng với HCl, H2SO4 loãng, S, dung dịch muối – Các trường hợp Sắt phản ứng tạo hợp chất sắt (III): sắt phản ứng với HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng dư, Cl2, Br2, dung dịch AgNO3 dư – Tính chất hóa học của hợp chất Sắt (III) Fe2O3 , FeCl3 ….: là tính oxi hóa – Hợp chất Sắt (II) FeO, FeCl2: có thể là chất khử hay oxi hóa ( tùy phản ứng )- Các oxit sắt , hidroxit sắt là bazơ. Andre Andre Crom Chú ý – Các trường hợp Crom phản ứng tạo hợp chất crom (II) : crom phản ứng với HCl, H2SO4 loãng – Các trường hợp crom phản ứng tạo hợp chất crom (III) : crom phản ứng với HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng dư, Cl2, Br2, O2, S – Tính chất hóa học của hợp chất crom (IV) CrO3, K2Cr2O7 ….: là tính oxi hóa – Hợp chất Crom (III) Cr2O3, CrCl3: có thể là chất khử hay oxi hóa ( tùy phản ứng ) – Các oxit CrO, hidroxit Cr(OH)2l à bazơ. – Các oxit Cr2O3, hidroxit Cr(OH)3 lưỡng tính – CrO3, H2CrO4, H2Cr2O7: là axit Các chất lưỡng tính cần nhớ Aminoaxit , RCOONH4 , muối HCO3_ , Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Cr(OH)3. Biết phân biệt các chất vô cơ và các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Đọc sơ bài hóa học và môi trường liên hệ các kiến thức trong đời sống. Ghi nhớ điều kiện phản ứng trao đổi ion trong dung dịch (sản phẩm có : kết tủa, hay chất khí, hay chất điện li yếu ) Thi thử Đại học trên điện thoại di động – Tại sao không? Để lại bình luận về bài viết Những bài viết liên quan Hãy trân trọng điểm 8, đừng mặc định trẻ phải luôn đạt điểm 9-10 Hãy trân trọng điểm 8, đừng mặc định trẻ phải luôn đạt điểm 9-10 Giành trọn điểm phần lý thuyết môn Hóa với 6 bí kíp từ chuyên gia Giành trọn điểm phần lý thuyết môn Hóa với 6 bí kíp từ chuyên gia Đánh giá đề thi minh họa lần 3 của Bộ GDĐT môn Toán Đánh giá đề thi minh họa lần 3 của Bộ GDĐT môn Toán Học lí thuyết, luyện bài tập, kiểm tra năng lực định kì toán 10Học lí thuyết, luyện bài tập, kiểm tra năng lực định kì toán 12Học lí thuyết, luyện bài tập, kiểm tra năng lực định kì toán 11 Category : Bản tin Giáo dục, Luyện thi đại học, Tài liệu ôn tậpTags : luyện thi đại học 2017, ôn thi đai học Nhập nội dung tìm kiếm ... Ứng dụng học tập Khóa học tiêu biểu Giới thiệu
Giáo án Hóa học 12 Tuần 17: Từ ngày 11/12 đến ngày 16/12/2017 Tiết 33 LUYỆN TẬP: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Năm học 2017-2018 A CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I KIẾN THỨC – KĨ NĂNG Kiến thức: Củng cố kiến thức chất ăn mòn kim loại, kiểu ăn mòn kim loại chống ăn mòn Kĩ năng: Kĩ tính toán lượng kim loại điều chế theo phương pháp đại lượng có liên quan Thái độ: Nhận thức tác hại nghiêm trọng ăn mòn kim loại, nước ta vào vùng nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều độ ẩm cao Từ đó, có ý thức hành động cụ thể để bảo vệ kim loại, tuyên truyền vận động người thực nhiệm vụ II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Các lực chung Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực phát giải vấn đề Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tư Năng lực giải vấn đề thông qua hóa học Năng lực tính tốn * Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân B CHUẨN BỊ *Giáo viên: Lựa chọn tập *Học sinh: Học cũ, làm tập C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Dạy học hợp tác theo nhóm, đàm thoại Kĩ thuật khăn trải bàn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động khởi động 1.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Lớp 12A3 Vắng 1.2.Kiểm tra cũ: không 12A4 12A7 12A8 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - PTNL Hs: thảo luận nhóm hồn thành tập phiếu (Mỗi học sinh phiếu) NỘI DUNG 12A9 Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV chia lớp thành nhóm GV phát phiếu học tập số 1, yêu cầu HS thảo luận Bài 1: Khi điều chế H2 từ Zn Phiếu học tập số Bài 1: Khi điều chế H2 từ Zn dung dịch H2SO4 loãng, thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào dung dịch axit thấy khí Giáo viên Nguyễn Thị Hiền - Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 dung dịch H2SO4 loãng, thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào dung dịch axit thấy khí H2 nhanh hẳn Hãy giải thích tượng Bài 2: Ngâm 9g hợp kim Cu – Zn dung dịch HCl dư thu 896 ml H2 (đkc) Xác định % khối lượng hợp kim Bài 3: Ngâm đinh sắt 200ml dd CuSO4 Sau kết thúc phản ứng, lấy đinh sắt khỏi dd thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8g Xác định vai trò chất tham gia phản ứng nồng độ mol/lit dd CuSO4 - Gv: Chấm phiếu học tập số hs - Gv gọi hs nhóm lên bảng, hs khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, đánh giá Năm học 2017-2018 H2 thoát nhanh hẳn Hãy giải thích tượng Giải Ban đầu Zn tiếp xúc trực tiếp với dung dịch H2SO4 lỗng bị ăn mòn hố học Hs: đại diện lên bảng Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ trình bày, hs nhóm khác Khí H2 sinh bám vào bề mặt Zn , nhận xét, bổ xung ngăn cản tiếp xúc Zn H2SO4 nên phản ứng xảy chậm Khi thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4, có phản ứng: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Cu tạo thành bám vào Fe tạo thành cặp điện cực Fe bị ăn mòn điện hoá - Ở cực âm (Fe): Kẽm bị oxi hoá Zn – 2e → Zn2+ Phát triển lực - Ở cực dương (Cu): Các ion H+ dung giao tiếp, lực tư dịch H2SO4 loãng bị khử thành khí H2 duy, lực phát 2H+ + 2e → H2↑ giải vấn đề, H2 thoát cực đồng, nên Zn bị ăn mòn lực tính tốn nhanh hơn, phản ứng xảy mạnh lục sử dụng ngôn Bài 2: Ngâm 9g hợp kim Cu – Zn ngữ hóa học dung dịch HCl dư thu 896 ml H2 (đkc) Xác định % khối lượng hợp kim Giải Ngâm hợp kim Cu – Zn dung dịch HCl dư, có Zn phản ứng Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ nZn = nH2 = %Zn = 0,986 0,04 22,4 0,04.65 10028,89% %Cu = 71,11% Phiếu số Hoạt động riêng rẽ HS Phiếu học tập số Câu Sự ăn mòn kim loại A khử kim loại Giáo viên Nguyễn Thị Hiền - Trường THPT Nguyễn Siêu Bài 3: Ngâm đinh sắt 200ml dd CuSO4 Sau kết thúc phản ứng, lấy đinh sắt khỏi dd thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8g Xác định vai trò chất tham gia phản ứng nồng độ mol/lit dd CuSO4 Phiếu học tập số (Nội dung đính kèm bên dưới) Giáo án Hóa học 12 Năm học 2017-2018 B oxi hố kim loại C phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường D biến đơn chất kim loại thành hợp chất Câu Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trường hợp sau ? A Ngâm dung dịch HCl B Ngâm dung dịch HgSO4 C Ngâm dung dịch H2SO4 loãng D Ngâm dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 Câu Sắt tây sắt tráng thiếc Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt kim loại bị ăn mòn trước là: A thiếc B sắt C hai bị ăn mòn D khơng kim loại bị ăn mòn Câu Sau ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại thiết bị máy móc, dụng cụ lao động Việc làm có mục đích ? A Để kim loại sáng bóng đẹp mắt B Để không gây ô nhiễm môi trường C Để không làm bẩn quần áo lao động D Để kim loại đỡ bị ăn mòn Câu Một số hố chất để ngăn tủ có khung làm kim loại Sau thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ Hố chất sau có khả gây tượng ? A Etanol B Dây nhôm C Dầu hoả D Axit clohiđric Câu Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim kim loại tác dụng trực tiếp với chất oxi hố mơi trường gọi A khử kim loại B tác dụng kim loại với nước C ăn mòn hố học D ăn mòn điên hố học Câu Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 lỗng; (b) Đốt dây Fe bình đựng khí O2; (c) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; (d) Cho Zn vào dung dịch HCl Số thí nghiệm có xảy ăn mòn điện hóa A B C D Câu Trường hợp sau xảy ăn mòn điện hố? A Sợi dây bạc nhúng dung dịch HNO3 B Đốt sắt khí Cl2 C Thanh nhơm nhúng dung dịch H2SO4 lỗng D Thanh kẽm nhúng dung dịch CuSO4 Câu 9: Nếu vật làm hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hố q trình ăn mòn A sắt đóng vai trò catot ion H+ bị oxi hóa B sắt đóng vai trò anot bị oxi hố C kẽm đóng vai trò catot bị oxi hóa D kẽm đóng vai trò anot bị oxi hố Câu 11 Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mòn trước là: A I, II III B I, II IV C I, III IV D II, III IV Giáo viên Nguyễn Thị Hiền - Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 Năm học 2017-2018 Hoạt động vận dụng, mở rộng Tại đồ dùng sắt thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt đồ vật không dùng ? HD - Khi tiếp xúc với khơng khí ẩm có oxi, nước sắt bị oxi hóa theo phản ứng sau: 2Fe + O2 + 2H2O 2Fe(OH)2 (Khơng khí ẩm) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 - Fe(OH)3 bị loại nước dần tạo thành Fe2O3 theo thời gian Vì gỉ sắt Fe2O3.nH2O xốp nên q trình ăn mòn tiếp diễn vào lớp bên đến toàn khối kim loại gỉ Gỉ sắt khơng tính cứng, ánh kim, dẻo sắt mà xốp, giòn nên làm đồ vật bị hỏng Giáo viên Nguyễn Thị Hiền - Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 Năm học 2017-2018 Tiết 34 ƠN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) A CH̉N KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Este - Lipit - Cacbohiđrat - Amin, amino axit, proein - Polime vật liệu polime - Đại cương kim loại Kĩ - giải dạng câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết - Nhận biết - Giải toán este, amin, amino axit, peptit, kim loại tác dụng với phi kim, axit, dung dịch muối 3.Thái độ: Kích thích hứng thú với mơn, tích cực, nghiêm túc làm tập II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Các lực chung Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực phát giải vấn đề Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tư Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học Năng lực tính tốn * Phẩm chất: u gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân B CHUẨN BỊ *Giáo viên: Bài tập *Học sinh: Ôn cũ, chuẩn bị sơ đồ tư theo nhóm C PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HOC Thuyết trình nêu vấn đề, phát vấn, dạy học hợp tác nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động khởi động 1.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Lớp 12A3 Vắng 1.2.Kiểm tra cũ: không 12A4 12A7 12A8 12A9 Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV yêu cầu nhóm cử đại HOẠT ĐỘNG CỦA HS - PTNL Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ HS trình bày nội dung nhóm chuẩn bị: Giáo viên Nguyễn Thị Hiền - Trường THPT Nguyễn Siêu NỘI DUNG I Kiến thức cần nhớ Giáo án Hóa học 12 diện lên trình bày phần nội dung chuẩn nhóm chuẩn bị GV phát đề cương ôn tập học kì I cho học sinh GV yêu cầu HS hoàn thành dạng tập theo chủ đề GV đánh giá, hỗ trợ hướng dẫn cách làm cần thiết Năm học 2017-2018 Nhóm 1: Hệ thống hóa este –lipit Nhóm 2: Hệ thống hóa cacbohidrat Nhóm 3: Hệ thống hóa amin, amino axit protein Nhóm 4: Hệ thống hóa polime vật liệu polime Nhóm 5: Hệ thống hóa vị trí kim loại, tính chất dãy điện hóa kim loại Hoạt động 2: Bài tập Học sinh làm tập theo nhóm àLên bảng trình bàNhóm khác nhận xét, bổ sung Phát triển lực giao tiếp, hợp tác, lực tư duy, lực phát giải vấn đề, lực tính tốn lục sử dụng ngơn ngữ hóa học ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN HĨA HỌC 12 Chủ đề 1: Este – lipit Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 A B C D Câu 2: Chất este? A HCOOCH3 B.CH3COOH C.CH3COOCH3 D.HCOOC6H5 Câu 3: Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2, este axit axetic Công thức cấu tạo thu gọn X A C2H5COOH B HO-C2H4-CHO C CH3COOCH3 D HCOOC2H5 Câu 4: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3 Tên gọi X là: A etyl axetat B metyl propionat C metyl axetat D propyl axetat Câu 5: Đun nóng este CH3COOC2H5 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH3COONa CH3OH B CH3COONa C2H5OH C HCOONa C2H5OH D C2H5COONa CH3OH Câu 6: Có thể gọi tên este (C17H35COO)3C3H5 A triolein B tristearin C tripanmitin D stearic Câu 7: Hãy chọn nhận định đúng: A Lipit chất béo B Lipit tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật C Lipit este glixerol với axit béo D Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hồ tan nước, hồ tan dung môi hữu không phân cực Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit Câu 8: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa (Cho H = 1; C = 12; O = 16) Giáo viên Nguyễn Thị Hiền - Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 Năm học 2017-2018 A 50% B 62,5% C 55% D 75% Câu 9: Xà phòng hóa 6,6 gam etyl axetat 100 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng A 1,64 gam B 4,28 gam C 5,20 gam D 4,10 gam Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam chất hữu X đơn chức thu sản phẩm cháy gồm 8,96 lít CO2 (ở đktc) 7,2 gam nước Nếu cho 8,8 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn, thu 9,6 gam muối axit hữu Y chất hữu Z Tên X A axit propionic B etyl axetat C metyl propionat D ancol metylic Câu 11: Cho gam este axit cacboxylic no đơn chức ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M Tên gọi este A etyl axetat B propyl fomiat C metyl axetat D metyl fomiat Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu 11,44 gam CO 4,68 gam H2O Công thức phân tử este A C4H8O4 B C4H8O2 C C2H4O2 D C3H6O2 Câu 13: Xà phòng hố hồn tồn 37,0 gam hỗn hợp este HCOOC 2H5 CH3COOCH3 dung dịch NaOH, đun nóng Khối lượng NaOH cần dùng A 8,0g B 20,0g C 16,0g D 12,0g Câu 14: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng Số đồng phân cấu tạo X là: A B C D Câu 15: Đun 12 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic ( có H 2SO4 đặc làm xúc tác) Đến phản ứng dừng lại thu 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hoá bao nhiêu? A.70% B.75% C.62,5% D.50% Chủ đề 2: Cacbohidrat Câu 16 Gluxit (cacbohiđrat) hợp chất hữu tạp chức có cơng thức chung A Cn(H2O)m B CnH2O C CxHyOz D R(OH)x(CHO)y Câu 17 Tinh bột xenlulozơ A monosaccarit B Đisaccarit C Đồng phân D Polisaccarit Câu 18 Những phản ứng hóa học chứng minh glucozơ có nhiều nhóm hiđrơxyl A phản ứng cho dung dịch màu xanh lam nhiệt độ phòng với Cu(OH)2 B Phản ứng tráng gương phản ứng lên men rượu C Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 đun nóng phản ứng lên mên rượu D Phản ứng lên men rượu phản ứng thủy phân Câu 19 Glucozơ tác dụng với A H2 (Ni,t0); Cu(OH)2 ; Ag2O/NH3; H2O (H+, t0) B Ag2O/NH3; Cu(OH)2; H2 (Ni,t0); (CH3CO)2O C H2 (Ni,t0); Ag2O/NH3; NaOH; Cu(OH)2 D H2 (Ni,t0); Ag2O/NH3; Na2CO3; Cu(OH)2 Câu 20 Nhận biết glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng rượu etylic dùng thuốc thử A HNO3 B Cu(OH)2 C AgNO3/NH3 D dd brom Câu 21: Gốc glucozơ gốc fructozơ phân tử saccarozơ liên kết với qua nguyên tử A hiđro B nitơ C cacbon D oxi Câu 22 Saccarozơ tác dụng với chất sau : Giáo viên Nguyễn Thị Hiền - Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 Năm học 2017-2018 H2/Ni,t Dung dịch AgNO3/NH3 Cu(OH)2 4.H2O/H2SO4 A.1, B.3, C.1, D 2, Câu 23: Phát biểu sau đúng? A Cacbohiđrat hợp chất hữu đơn chức B Chất béo trieste glixerol với axit béo C Glucozơ đồng phân saccarozơ D Xà phòng hỗn hợp muối natri kali axit axetic Câu 24: Đun nóng dung dịch chưa 27g glucozơ với dd AgNO 3/NH3 khối lượng Ag thu tối đa là: A 21,6g B 10,8g C 32,4g D 16,2g Câu 25 Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic Tồn khí CO sinh trình hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) (dư) tạo 40 gam kết tủa Nếu hiệu suất trình lên men 75% giá trị m A 60 B 58 C 30 D 48 Câu 26 Xenlulozơ trinitrat điều chế từ phản ứng axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ) Nếu dùng xenlulozơ khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế A 2,97 B 3,67 C 2,20 D 1,10 Chủ đề 3: Amin – Aminoaxit Câu 27 : Phát biểu sau không ? A Amin cấu thành cách thay H NH3 hay nhiều gốc hidrocacbon B Bậc amin bậc nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin C Tùy thuộc cấu trúc gốc hidrocacbon, phân biệt thành amin no, chưa no thơm D Amin có từ nguyên tử cacbon phân tử, bắt đầu xuất hiện tượng đồng phân Câu 28 : C3H9N có đồng phân amin ? A B C D Câu 29 : Phát biểu sau sai : A Anilin bazơ có khả làm quỳ tím hóa xanh B Anilin cho kết tủa trắng với nước brom C Anilin có tính baz yếu amoniac D Anilin điều chế trực tiếp từ nitrobenzen Câu 30 : Nguyên nhân anilin có tính baz : A Phản ứng với dd axit B Là dẫn xuất amoniac C Có khả nhường proton D Trên N đơi điện tử tự có khả nhận proton H+ Câu 31 Trong amin sau : 1) CH3-CH-NH 2) H2N-CH2-CH2-NH2 ا CH3 3) CH3CH2CH2-NH-CH3 Amin bậc : A (1), (2) B (1), (3) C (2), (3) D (2) Câu 32 : Sự xếp theo trật tự tăng dần lực baz hợp chất sau ? A C2H5NH2< (C2H5)2NH< NH3< C6H5NH2 B (C2H5)2NH< NH3< C6H5NH2< C2H5NH2 C C6H5NH2< NH3< C2H5NH2< (C2H5)2NH D NH3< C2H5NH2< (C2H5)2NH< C6H5NH2 Giáo viên Nguyễn Thị Hiền - Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 Năm học 2017-2018 Câu 33: Amin tồn trạng thái lỏng điều kiện thường A anilin B etylamin C metylamin D đimetylamin Câu 34 Trong tên gọi sau đây, tên không phù hợp với chất : CH3 –CH –CH –COOH ا ا CH3 NH2 A Axit 2-metyl-3-aminobutanoic B Valin C Axit 2-amino-3-metylbutanoic D Axit -aminoisovaleric Câu 35 Trong phân tử chất sau có chứa nguyên tố nitơ? A Glucozơ B Metylamin C Etyl axetat D Saccarozơ Câu 36 Axit amino axetic không tác dụng với chất : A CaCO3 B H2SO4 loãng C CH3OH D KCl Câu 37 tripeptit hợp chất A mà phân tử có liên kết peptit B có lk peptit mà phân tử có gốc amino axit giống C có lk peptit mà phân tử có gốc amino axit khác D có lk peptit mà phân tử có gốc amino axit Câu 38 Thủy phân đến protein, ta thu chất nào? A axit amin B peptit C chuỗi peptit D hỗn hợp -aminoaxit Câu 39 Thuỷ phân khơng hồn tồn tetra peptit (X), ngồi - amino axit thu petit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe Cấu tạo sau X A Val-Phe-Gly-Ala B Ala-Val-Phe-Gly C Gly-Ala-Val-Phe D Gly-Ala-Phe – Val Câu 40: Trung hòa 50 ml dd metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M Giả sử thể tích không thay đổi CM metylamin là: A 0,06 B 0,05 C 0,04 D 0,01 Câu 41: Một amin đơn chức phân tử có chứa15,05% N Amin có công thức phân tử : A CH5N B C6H7N C C2H5N D C4H9N Câu 42: Khi đốt cháy hoàn tồn amin đơn chức X, thu 16,8 lít CO 2, 2,8 lít khí N2 (đktc) 20,25g nước Công thức phân tử X : A C4H9N B C3H7N C C2H7N D C3H9N Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm amin no đơn chức dãy đồng đẳng, thu 22 g CO2 14,4 g H2O CTPT hai amin : A CH3NH2 C2H7N C C2H7N C3H9N B C3H9N C4H11N D C4H11N C5H13 N Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp amin bậc một, mạch hở, no, đơn chức dãy đồng đẳng thu CO2 H2O với tỉ lệ số mol nCO2 : n H 2O = : Hai amin có cơng thức phân tử là: A CH3NH2 C2H5NH2 C C2H5NH2 C3H7NH2 B C3H7NH2 C4H9NH2 D C4H9NH2 C5H11NH2 Câu 45 Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu A 8,15 gam B 0,85 gam C 7,65 gam D 8,10 gam Câu 46 Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu 6,6g kết tủa trắng A 1,86g B 18,6g C 8,61g D 6,81g Giáo viên Nguyễn Thị Hiền - Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 Năm học 2017-2018 Câu 47 Cho 4,5g etyl amin tác dụng vừa đủ với HCl Số gam muối sinh là: A 9g B 81,5g C 4,5g D 8,15g Câu 48 Trung hòa 3,1g amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1M Công thức amin là: A CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Câu 49 Cho 0,1 mol Chất X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm dung dịch Y.Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A.5,7 gam B.12,5 gam C.15 gam D.21,8 gam Câu 50 Khi trùng ngưng 13,1 g axit -aminocaproic với hiệu suất 80%, amino axit dư, người ta thu m gam polime 1,44 g nước Giá trị m ? A 10,41 B 9,04 C 11,02 D 8,43 Câu 51 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl 0,01 mol NaOH Cơng thức A có dạng ? A H2N-R-COOH B (H2N)2-R-COOH C H2N-R-(COOH)2 D.(H2N)2-R-(COOH)2 Câu 52 Cho 0,1mol A ( -aminoaxit dạng mạch hở) phản ứng hết với HCl tạo 11,15g muối A chất sau đây? A Glyxin B Alanin C Phenyl alanin D Valin (axit -amino isovaleric Câu 53 Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan CT X A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH Câu 54 X tetrapeptit cấu tạo từ amino axit (A) no, mạch hở có nhóm –COOH ; nhóm –NH2 Trong A %N = 15,73% (về khối lượng) Thủy phân m gam X môi trường axit thu 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit 92,56 gam A Giá trị m : A 149 gam B 161 gam C 143,45 gam D 159 gam Chủ đề 4: Polime vật liệu Polime Câu 55 Một loại polime có cấu tạo mạch sau : - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 Cơng thức mắt xích polime A - CH2B - CH2 - CH2 C - CH2 - CH2 - CH2D - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 Câu 56 Polime X có phân tử khối M = 280.000 đvC hệ số trùng hợp n = 10.000 X A ( CH2 CH2 ) n B ( CF2 CF2 ) n ( CH2 CH ) n | C Cl ( CH2 CH ) n | D CH3 Câu 57 Polime (CH2 C )n | OCOCH3 sản phẩm phản ứng trùng hợp monome sau ? A CH3COOCH = CH2 B CH2 = CHCOOCH3 C C2H5COOCH = CH2 D CH2 = CH - COOCH = CH2 Câu 58 Trùng hợp etilen thu polietilen (PE) Nếu đốt cháy tồn lượng etilen thu 8800 g CO2 Hệ số trùng hợp n trình Giáo viên Nguyễn Thị Hiền - Trường THPT Nguyễn Siêu Giáo án Hóa học 12 Năm học 2017-2018 A 100 B 200 C 150 D 300 Câu 59 Chất khơng có khả tham gia phản ứng trùng hợp : A stiren B toluen C propen D isopren Câu 60 Cho loại tơ sau : (1) ( NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO)n (2) ( NH-[CH2]5-CO )n (3) [C6H7O2(OOCCH3)3]n Tơ thuộc loại poliamit : A (1),(3) B (1),(2),(3) C (2),(3) D.(1),(2) Câu 61.Người ta tổng hợp poli(metyl metacrylat) từ axit ancol tương ứng qua giai đoạn este hóa ( H=60%) trùng hợp(H=80%) Khối lượng axit ancol cần dùng để thu 1,2 polime A 86 32 B 68 23 C 2,15 0,8 D 21,5 Chủ đề 5: Đại cương kim loại Câu 62 Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường A Li B Ca C K D Be Câu 63 Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A H2SO4 (đặc, nguội) B KOH C NaOH D H2SO4 (loãng) Câu 64 Cho dãy kim loại : Mg, Cr, Na, Fe Kim loại cứng dãy A Fe B Mg C Cr D Na Câu 65 Phản ứng sau không tạo muối sắt (III)? A.Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl B.FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư) C.Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 D Fe tác dụng với dung dịch HCl Câu 66: Cho Fe tác dụng với chất: HCl, Cl 2, HNO3 dư, H2SO4 loãng, AgNO3 dư, FeCl3, CuSO4 Số trường hợp tạo hợp chất sắt (II) A B C D Câu 67: Các tính chất vật lý chung kim loại gây do: A tất e B e tự C e độc thân D e tự ion dương Câu 68: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 xảy tượng : A Ban đầu có xuất kết tủa xanh, sau kết tủa tan ra, dung dịch suốt B Ban đầu có khí ra, sau xuất kết tủa xanh C Ban đầu có khí ra, sau có tạo kết tủa xanh, kết tủa tan ra, dd suốt D Chỉ có khí Câu 69 Cho phản ứng xảy sau đây: AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓; Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố + + + + + + + + A Mn2 , H , Fe3 , Ag B Ag , Fe3 , H , Mn2 + + + + C Ag , Mn2 , H , Fe3 + + + + D Mn2 , H , Ag , Fe3 Câu 70 X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với + + dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe3 /Fe2 đứng + trước Ag /Ag) A Ag, Mg B Cu, Fe C Fe, Cu Giáo viên Nguyễn Thị Hiền - Trường THPT Nguyễn Siêu D Mg, Ag Giáo án Hóa học 12 Năm học 2017-2018 Câu 71: Hòa tan hồn tồn 2,7 gam Al dd HNO3 (lỗng, dư), thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 3,36 D 1,12 Câu 72: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu m gam muối Giá trị m A 25,0 B 12,5 C 19,6 D 26,7 Câu 73: Cho 64 gam hỗn hợp gồm CuO, MgO, Fe 2O3 tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch H 2SO4 2M Khối lượng muối thu A.120 gam B.160 gam C 170 gam D 180 gam Câu 74: Nhúng Fe vào 500ml dung dịch CuSO nồng độ X (mol/l) Sau thấy màu xanh dung dịch biến mất, đem cân thấy khối lượng Fe tăng thêm 0,8 gam Giá trị X A 0,1 B 0,2 C 0,3 D 0,25 Câu 75: Cho m (g) hỗn hợp X (Mg, Zn, Fe) tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 loãng thu 2,24 lít H2 (đktc) dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y 18,6g chất rắn khan Giá trị m A 6,0g B 8,6g C 9,0g D 10,8g Câu 76: Ngâm Al 100 ml dung dịch AgNO 0,3M Phản ứng xong, khối lượng nhôm tăng A 32,4g B 3,24g C 2,43g D 2,97g Câu 77: Hòa tan hết hh gồm 0,1 mol Fe 2O3 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu dd A Cho NaOH dư vào dd A thu kết tủa B Lọc lấy kết tủa B đem nung KK đến khối lượng không đổi m(g) chất rắn, m là: A 16g B 32g C 48g D 52g Câu 78 Cho 0,04 mol bột Fe vào dd chứa 0,09 mol AgNO3 Khi p/ứ hồn tồn c/rắn thu có khối lượng là: A 1,12g B 4,32g C 8,64g D 9,72g Câu 79 Hòa tan hồn tồn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg Zn lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng kết thúc, thu 1,008 lít khí N 2O (đktc) dung dịch X chứa m gam muối Giá trị m A 34,10 B 31,32 C 34,32 D 33,70 Kiểm tra, ngày Giáo viên Nguyễn Thị Hiền - Trường THPT Nguyễn Siêu tháng năm ... polime có cấu tạo mạch sau : - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 Công thức mắt xích polime A - CH2B - CH2 - CH2 C - CH2 - CH2 - CH2D - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 Câu 56 Polime X có phân... -aminoaxit Câu 39 Thuỷ phân khơng hồn tồn tetra peptit (X), ngồi - amino axit thu petit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe Cấu tạo sau X A Val-Phe-Gly-Ala B Ala-Val-Phe-Gly C Gly-Ala-Val-Phe D Gly-Ala-Phe... 0,02 mol HCl 0,01 mol NaOH Cơng thức A có dạng ? A H2N-R-COOH B (H2N)2-R-COOH C H2N-R-(COOH)2 D.(H2N)2-R-(COOH)2 Câu 52 Cho 0,1mol A ( -aminoaxit dạng mạch hở) phản ứng hết với HCl tạo 11,15g