1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Taking stock an update on vietnams recent economic developments

42 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 74362 ÀIÏÍM LẨI CÊÅP NHÊÅT TỊNH HỊNH PHẤT TRIÏÍN KINH TÏË VIÏÅT NAM Bấo cấo ca Ngên hâng Thïë giúái Hưåi nghõ tû vêën cấc nhâ tâi trúå cho Viïåt Nam Hâ Nưåi, ngây 10 thấng 12, 2012 ÀIÏÍM LẨI CÊÅP NHÊÅT TỊNH HỊNH PHẤT TRIÏÍN KINH TÏË VIÏÅT NAM Bấo cấo ca Ngên hâng Thïë giúái Hưåi nghõ tû vêën cấc nhâ tâi trúå cho Viïåt Nam Hâ Nưåi, ngây 10 thấng 12, 2012 Báo cáo Deepak Mishra Đinh Tuấn Việt soạn thảo với đóng góp Shubham Chaudhuri, Đồn Hồng Quang, Sameer Goyal, Valerie Kozel, Habib Rab Triệu Quốc Việt, đạo chung Victoria Kwakwa Sudhir Shetty Vũ Thị Anh Linh hỗ trợ công tác biên soạn xuất Bản dịch Tiếng Việt khơng thức Công ty dịch thuật: ElitePlus - The Network of Freelance Interpreters TỈ GIÁ HỐI ĐỐI CHÍNH THỨC: US$ = VND 20,828 Năm tài khóa Chính phủ: 1/1 đến 31/12 TÛÂ VIÏËT TÙỈT ASEAN CDS CPV EAP ECB EU FAI FDI GDP GSO HUD IMF MDG M&E MOF MOC MOLISA MPI NSCERD ODA OOG PMI PPC PPP SBV SOEs SEGs SGC VAMC VASS VAT VHLSS VNCI WB Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á Lãi suất Hốn đổi Rủi ro Tín dụng Đảng Cộng sản Việt Nam Đơng Á – Thái Bình Dương Ngân hàng Trung Ương Châu Âu Liên minh Châu Âu Đầu tư Tài sản Cố định Đầu tư Trực tiếp Nước Tổng sản phẩm Quốc nội Tổng cục Thống kê Tập đoàn Phát triển Nhà Đô thị Quỹ Tiền tệ Quốc tế Các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Giám sát Đánh giá Bộ Tài Bộ Xây dựng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Kế hoạch Đầu tư Ban đạo Đổi Phát triển Doanh nghiệp Hỗ trợ Phát triển Chính thức Văn phòng Chính phủ Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng Ủy ban Nhân dân Tỉnh Ngang Sức mua Tương đương Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Doanh nghiệp Nhà nước Tập đồn Kinh tế Nhà nước Tổng Cơng ty Nhà nước Công ty Quản lý Tài sản Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Thuế Giá trị Gia tăng Điều tra Mức sống Hộ Gia đình Tập đồn Xây dựng Công nghiệp Việt Nam Ngân hàng Thế giới MUÅC LUÅC PHẦN I: Môi trường Kinh tế Quốc tế A B C Bối cảnh Kinh tế Tồn cầu Mơi trường Kinh tế Khu vực Rủi ro PHẦN II: Cập nhật Tình hình Phát triển Kinh tế Việt Nam 10 A B C D E F G H 10 11 15 19 20 21 22 27 Tình hình Kinh tế Vĩ mơ tương đối ổn định Tăng trưởng GDP thấp mức kỷ lục Xuất tăng mạnh bất chấp Kinh tế tăng trưởng chậm Cán cân Quốc tế đảo chiều Biến động lạm phát Chính sách Tiền tệ Chính sách Tài khóa Triển vọng ngắn hạn PHẦN III: Tái cấu trúc vấn đề Xã hội 30 A B C D 30 31 33 35 Bối cảnh Tái cấu trúc Doanh nghiệp Nhà nước Diễn biến khu vực Ngân hàng Giảm nghèo PHÊÌN MƯI TRÛÚÂNG KINH TÏË QËC TÏË A BƯËI CẪNH KINH TÏË TOÂN CÊÌU 1 Trong năm 2012 kinh tế toàn cầu dự báo tăng trưởng với tốc độ thấp vòng thập kỷ trở lại gần ngoại trừ hai năm khủng hoảng 2008-09 Hoạt động sản xuất kinh doanh toàn cầu mạnh lên quý một, yếu quý hai chậm chạp hồi phục quý ba năm 2012—cho thấy tính chất mong manh bấp bênh q trình hồi phục Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế tồn cầu năm 2012 dự kiến vào khoảng 2,3 %, nước có thu nhập cao tăng trưởng khoảng 1,3 % nước phát triển khoảng 5,2 % (con số 3,4 % khơng tính Trung Quốc Ấn Độ) Tương ứng với tốc độ tăng trưởng này, khối lượng thương mại kinh tế thế giới ước tính tăng 3,6 % năm 2012 so với mức 7,3 % giai đoạn trước khủng hoảng (xem Biểu đồ 1) Biểu đồ 1: Kinh tế toàn cầu hồi phục yếu ớt % 12.8 9.7 8.0 7.6 3.6 3.6 2.9 0.4 10 6.1 5.8 15 13.0 11.5 4.2 1.7 2.0 2.7 4.0 3.5 4.0 3.9 1.3 4.3 2.7 2.3 -5 -2.2 -1 Tăng trưởng GDP (trục trái) -10 -2 Khối lượng thương mại Thế giới (trục phải) -3 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 -10.5 2009 -15 2010 2011 2012/e Nguồn: Ngân hàng Thế giới Phần dựa số Báo cáo định kỳ Ngân hàng Thế giới bao gồm Tuần báo Tóm tắt Kinh tế Tồn cầu (có thể xem trênwww.worldbank.org/prospects) Sự phục hồi yếu ớt kinh tế có thu nhập cao chủ yếu tác động sách nhà đầu tư hộ gia đình chưa tin nhà hoạch định sách có khả hành động cách đoán dũng cảm để quay trở lại với lộ trình tăng trưởng mạnh mẽ ổn định Ở Mỹ, thị trường lao động nhà đất có dấu hiệu hồi phục – tin tức tốt cho nước Việt Nam nước chủ yếu xuất hàng tiêu dùng sang thị trường Mỹ—song hoạt động đầu tư sản xuất công nghiệp lại thể yếu ớt bất thường, có lẽ mối quan ngại rủi ro vực thẳm tài khóa đe dọa2 Hoạt động sản xuất kinh doanh châu Âu không sụt giảm với tốc độ báo động nữa, tăng trưởng yếu khả xảy khủng hoảng lòng tin nghiêm trọng khu vực đồng Euro coi nhẹ Ở Nhật, kinh tế có dấu hiệu sụt giảm phần tác động hoạt động kinh tế xuất phát từ tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc chủ quyền số đảo sách hỗ trợ mua xe tơ chấm dứt Các nước phát triển thành công việc lấy cầu nước mạnh để bù đắp cho tác động sụt giảm từ môi trường yếu bên Mặc dù tăng trưởng xuất nhập tính đến năm mức thấp, song nước phát triển động lực cho tăng trưởng tồn cầu, với kim ngạch nhập dự kiến ước tính tăng khoảng 5,9% năm 2012 Tương tự, doanh thu bán lẻ nước tăng 13,9 % sản xuất công nghiệp quý năm 2012 tăng 5,6 % tính cho năm Kết tương đối tốt nước phát triển góp phần giảm nhẹ tình trạng suy thoái khu vực đồng Euro nước thu nhập cao khác Trên thực tế, từ năm 2011, nước phát triển tiếp nhận đến hai phần ba mức gia tăng xuất châu Âu doanh nghiệp Pháp Đức Đồng thời, xu hướng tăng cường kết nối Nam-Nam, nửa số hàng xuất nước phát triển từ năm 2010 xuất sang nước phát triển khác, làm cho kết kinh doanh dài hạn họ bớt lệ thuộc vào thị trường thu nhập cao Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng GDP (%) nước thu nhập cao so với nước phát triển Nguồn: Ngân hàng Thế giới Các điều kiện nới lỏng thị trường tài tồn cầu làm giảm mức độ rủi ro cải thiện tình hình tài nước phát triển Mức độ lạc quan thị trường cải thiện nhờ vào định ngân hàng trung ương nước Mỹ, khu vực đồng Euro Nhật Bản tiếp tục nới lỏng định lượng, tiến độ đáng kể việc tái cấp vốn ngân hàng thương mại Mỹ châu Âu, thỏa thuận thành lập quan giám sát ngân hàng liên Âu định Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) áp dụng biện pháp cần thiết để hỗ trợ kinh tế rơi vào khó khăn Các hành động làm giảm mức độ rủi ro tồn cầu, có nước phát triển minh chứng đây: l Chênh lệch lợi tức trái phiếu nợ nước phát triển thấp mức trung bình giai đoạn 2000-2010 gần 170 điểm Lãi suất hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS) năm Việt Nam xuống gần với mức thấp ba năm qua; Vực thẳm tài khóa nói đến loạt biện pháp tăng thuế cắt giảm chi tiêu tự động có hiệu lực Mỹ nhà lập pháp không phê chuẩn kế hoạch để giảm thâm hụt ngân sách trước ngày 1/1/2013 l Số lượng phủ vay tham gia vào thị trường trái phiếu tăng mạnh, bao gồm phủ Zambia Bolivia nước khác Kenya, Paraguay, Rwanda, Tanzania Uganda chuẩn bị phát hành trái phiếu ngoại tệ lần đầu; l Dòng vốn FDI đổ vào nước phát triển khôi phục quý năm 2012 dự kiến đến cuối năm đạt 591 tỉ USD, cao nhiều so với năm 2009 2010; l Đồng thời, luồng vốn từ nước phát triển đầu tư bên đạt mức cao kỷ lục 406 tỉ USD năm 2012, cho thấy gia tăng niềm tin lực nhà đầu tư từ thị trường việc mua quản lý tài sản toàn cầu Một số yếu tố cho thấy tăng trưởng mạnh lên tăng tốc nhẹ giai đoạn 20132015 Ở Mỹ, việc tái cấu trúc thị trường nhà đất dường đạt bước ngoặt dự kiến đóng góp tích vực vào tăng trưởng năm 2013 năm Ở khu vực đồng Euro, mức độ thắt chặt tài khóa giảm bớt qua tác động tiêu cực sách tăng trưởng giảm—góp phần nâng cao tăng trưởng mức độ khiêm tốn năm 2013 Nhìn chung, tăng trưởng toàn cầu năm 2013 dự báo vào khoảng 2,6%và tăng lên đến khoảng 3,5 % vào năm 2015 (xem Bảng 1) Tốc độ tăng trưởng nước phát triển dự báo vào khoảng 5,6 % năm 2013 tăng lên đến 5,9 % vào năm 2015 Ngược lại, tăng trưởng GDP nước có thu nhập cao dự báo tăng không đáng kể, mức 1,5 % năm 2013 tăng lên 2,4 % vào năm 2015 Bảng 1: Triển vọng toàn cầu (thay đổi % so với năm trước, trừ lãi suất giá dầu thơ) 2010 Khối lượng thương mại tồn cầu (GNFS) 12,8 Giá hàng hóa (USD) Hàng hố ngồi dầu thơ 22,5 Giá dầu thô (US$ /thùng)/1 79,0 Lãi suất $, tháng (%) 0,5 Tăng trưởng GDP thực/2 Thế giới 3,9 Các nước thu nhập cao 2,8 Khu vực đồng euro 1,9 Nhật Bản 4,5 Mỹ 2,4 Các nước phát triển 7,3 Đơng Á - Thái Bình Dương 9,7 2011 2012e 2013f 2014f 2015f 6,1 3,6 6,0 6,7 7,0 20,7 104,0 -9,1 105,6 -3,1 105,8 -2,6 106,5 -1,9 106,9 0,5 0,7 0,8 1,1 - 2,7 1,6 1,5 -0,7 1,8 5,9 8,3 2,3 1.3 -0,3 1,9 2,1 5,2 7,4 2,6 1,5 0,4 1,2 1,9 5,6 7,8 3,2 2,2 1,1 1,4 2,8 5,8 7,6 3,4 2,4 1,4 1,5 3,0 5,9 7,5 Nguồn: Ngân hàng Thế giới; Ghi chú: e = ước tính; f = dự báo Trung bình cộng giá dầu Dubai, Brent and West Texas Intermediate Tốc độ tăng trưởng tổng hợp tính theo trọng số $ 2005 B MÔI TRƯỜNG KINH TẾ KHU VỰC Với nhu cầu từ bên yếu, nước khu vực Đơng Á Thái Bình Dương (EAP) ngày dựa nhiều vào cầu nước để thúc đẩy tăng trưởng Kết thương mại khu vực EAP đa dạng, Indonesia, Malaysia Thái Lan suy giảm cán cân thương mại ba quý đầu năm 2012 so với kỳ năm ngoái, Trung Quốc Việt Nam có cán cân thương mại tăng Đồng thời, nước lớn thuộc khu vực ASEAN, cầu nội địa tăng 9,4% Quý 2/2012, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng nói chung Lý việc mở rộng chi tiêu đầu tư Phần dựa Báo cáo Cập nhật tình hình kinh tế Đơng Á Thái Bình Dương, Tháng 12, 2012, Ngân hàng Thế giới xuất phát từ vấn đề nước: chi tiêu liên quan đến bầu cử Malaysia, chi tiêu cho hoạt động tái thiết sau trận lụt năm ngoái Thái Lan đầu tư FDI vào Indonesia tăng vọt Ngược lại với xu hướng khu vực, tốc độ đầu tư Việt Nam giảm, phần sách chống lạm phát Tăng trưởng mức độ vừa phải năm 2012, việc lấy lại thăng dẫn đến suy giảm có tính chất cấu số kinh tế lớn khu vực EAP GDP dự kiến tăng trưởng chậm mức 7,4 % năm 2012 – chủ yếu cầu từ bên ngồi yếu hành động sách Trung Quốc hướng tới điều hòa cầu nước kiểm soát lạm phát Trong tương lai, tăng trưởng GDP khu vực dự kiến tăng lên 7,8 % năm 2013 trước bình ổn mức 7,6 % vào năm 2014-2015 – phản ánh xác tăng tốc khiêm tốn Trung Quốc năm 2013, tăng trưởng bình ổn đến năm 2015 Tăng trưởng GDP nước khác khu vực dự báo mức trung bình 5,8% giai đoạn 2013-2015 sở tăng trưởng thương mại toàn cầu khôi phục cầu khu vực hướng đến tiêu dùng Thu nhập khả dụng khu vực dự báo tăng nhờ tăng tỉ giá thực, tăng trưởng tiền lương cao Trung quốc ASEAN-4 (Indonesia, Thái Lan, Philippines, Malaysia) sách tiền tệ điều tiết bối cảnh lạm phát thấp khu vực Bảng 2: Triển vọng Tăng trưởng Khu vực (GDP thực tính nội tệ; % thay đổi so với năm trước) Đông Á Các nước Đông Á phát triển Trung Quốc Indonesia Malaysia Philippines Thái Lan Việt Nam Các nước phát triển Đơng Á Thái Bình Dương trừ Trung Quốc 2009 2010 2011 2012/e 2013/f 2014/f 4,9 7,5 9,2 4.6 -1,6 1,1 -2,3 5,3 1,5 9,3 9,7 10,4 6,2 7,2 7,6 7,8 6,8 7,0 7,1 8,3 9,3 6,5 5,1 3,9 0,1 5,9 4,4 5,8 7,4 7,9 6,1 5,1 6,0 4,7 5,2 5,6 6,6 7,9 8,4 6,3 5,0 6,2 5,0 5,5 5,7 6,7 7,6 8,0 6,6 5.1 6,4 4,5 5,7 5,8 Nguồn: Ngân hàng Thế giới Kinh tế Trung Quốc cho thấy dấu hiệu thoát đáy, điều giúp ích cho nhà xuất hàng hóa khu vực Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc quý 7,4% (so với kỳ năm trước), thấp so với xu hướng từ trước đến thấp suốt 14 quý qua Tuy nhiên, số liệu sản xuất công nghiệp, đầu tư tài sản cố định (FAI) xuất cho thấy kinh tế Trung Quốc dời khỏi đáy Tăng trưởng theo quý (có điều chỉnh theo thời vụ) tăng từ 8,2% quý lên 9,1% quý Tác động tiêu cực xuất ròng GDP giảm từ -7,1% nửa đầu quý xuống -5,5% ba quý đầu Hàng sản xuất công nghiệp nhẹ—lĩnh vực mà Trung Quốc Việt Nam cạnh tranh thị trường—đóng góp nhiều tăng trưởng xuất khẩu, với thị trường châu Á trừ Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng xuất nhanh Tăng trưởng gia tăng Trung Quốc tác động tích cực đến nhà xuất hàng hóa khu vực Mông Cổ, Lào, Fiji Papua New Guinea, Trung Quốc thị trường xuất nước Ở hầu khu vực Đơng Á Thái Bình Dương sách chuyển sang xu hướng điều tiết nhiều Hầu hết ngân hàng trung ương năm 2012 hạ lãi suất sách, số ngân hàng Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc tổng tiền gửi ngân hàng, áp dụng biện pháp khác để tăng cường khoản Thanh khoản dồi góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng Philippines Indonesia kích thích tăng trưởng tín dụng Trung Quốc tháng gần Ở Philippines, gia tăng chi tiêu vào sở hạ tầng Chính phủ đóng góp vào kết tăng trưởng tốt sáu tháng đầu năm, tăng doanh thu thuế nhờ vào cải cách quản lý thuế tăng trưởng GDP mạnh Ở Trung Quốc, số quyền địa phương khởi động chương trình kích thích tài khóa mình, tập trung vào sở hạ tầng, bất chấp quan ngại nợ quyền địa phương Kết thể hồi phục mạnh mẽ đầu tư hạ tầng, vốn bắt đầu giảm với tốc độ 20% (so với kỳ năm trước) vào cuối năm 2011, song lại tăng trở lại với tốc độ 15% tính đến năm 2012 Ở Indonesia, thâm hụt ngân sách vào khoảng 2,2% GDP, tăng 0,7 điểm % so với kế hoạch ban đầu, song quán với ngân sách điều chỉnh Ở Malaysia, thâm hụt ngân sách tăng lên 3% GDP sáu tháng đầu năm 2012, từ 1% kỳ năm 2011, dự kiến tăng đến 4,5% GDP, theo kế hoạch ngân sách C RỦI RO 10 Dự báo tăng trưởng tăng nhẹ năm 2013 phụ thuộc vào số rủi ro đáng kể Mặc dù khả xảy khủng hoảng kinh tế toàn châu Âu giảm đáng kể, song xảy ra—và có khả làm cho GDP nước phát triển giảm 4,0% cao Thứ hai, kinh tế Mỹ rơi vào vực thẳm tài khóa mức độ thâm hụt tài khóa lên đến 4,6% GDP Trong trường hợp đó, kinh tế Mỹ rơi vào suy thối làm cho sản lượng nước phát triển giảm theo (so với mức sở) từ 0,2 đến 0,8 điểm % tùy thuộc vào quan hệ thương mại nước với Mỹ Cuối cùng, có rủi ro chi tiêu đầu tư cố định Trung Quốc giảm sút đáng kể ngắn hạn, với tác động đáng kể đến tăng trưởng nước gây tác động tiêu cực kinh tế toàn cầu–tăng trưởng toàn cầu giảm đến 0,6 % 11 Các nhà hoạch định sách khu vực Đơng Á-Thái Bình Dương cần chuẩn bị tâm đón nhận mơi trường quốc tế tiếp tục bất ổn tăng trưởng mức yếu ớt trung hạn Chuẩn bị sẵn sàng trước khủng hoảng tiếp diễn ưu tiên hàng đầu, dấu hiệu luồng vốn quay trở lại phải đặt vào bối cảnh sách kinh tế vĩ mơ sách an tồn vĩ mơ phù hợp để tránh làm cho rủi ro nước gia tăng mức Các nước vốn có kinh nghiệm tăng trưởng tín dụng cao cần đặc biệt cảnh giác, đồng thời nhà nhập hàng hóa cần tiếp tục có biện pháp xây dựng thể chế để tránh lệ thuộc mức vào doanh thu từ hàng hóa tăng khả thích ứng, chống chịu với cú sốc giá mặt hàng Triển vọng lạc quan kinh tế tiên tiến tiếp tục cho thấy tầm quan trọng cầu nước, qua việc tái cân đối ưu tiên quan trọng hầu khu vực 12 Trong trung hạn, tăng suất Đơng Á Thái Bình Dương, khu vực trở thành khu vực có thu nhập trung bình, động lực cho tăng trưởng Tiếp tục cải cách cấu thị trường sản phẩm hàng hóa, tiếp tục hội nhập khu vực, cải thiện mơi trường kinh doanh đầu tư vào sở hạ tầng hệ thống giáo dục trở thành yếu tố quan trọng tăng trưởng Trong trình chuyển đổi cấu, khu vực EAP nhanh chóng thị hóa, đồng thời bất bình đẳng thu nhập áp lực môi trường ngày gia tăng trở nên rõ rệt Mặc dù quan ngại trước mắt vấn đề bàn nghị sự, nhà hoạch định sách cần tập trung vào vấn đề mang tính cấu quan trọng 43 Đánh giá gần minh bạch tài khóa NHTG cho thấy tiến triển Việt Nam, song Việt Nam cần cải thiện nhiều lĩnh vực trả lương chi tiêu vốn Trong đợt đánh giá này, NHTG khảo sát bên liên quan quan trọng, trao đổi ý kiến đánh giá ưu tiên cải cách Kết khảo sát cho thấy nhu cầu lớn thơng tin tài khóa Chính phủ, Quốc hội, báo chí, khu vực tư nhân, xã hội dân Đối tác Phát triển Các vấn đề cần ưu tiên đẩy mạnh công bố thông tin gồm kết chi tiêu cơng, nợ phủ nợ phủ bảo lãnh, mối quan hệ ngân sách nhà nước DNNN Báo chí nguồn thơng tin tài khóa với hầu hết bên liên quan, thay thơng báo thức ngân sách Tuy nhiên, thân báo chí gặp khó khăn việc diễn giải thông tin từ báo cáo ngân sách gốc 44 Phản hồi bên liên quan cho thấy Việt Nam cần cải thiện mức độ bao phủ, độ tồn diện cách thức trình bày báo cáo Ngân sách Có số nguyên nhân dẫn tới phản hồi Thứ nhất, báo cáo cơng bố rộng rãi Việt Nam thiếu thơng tin cấu chi tiêu (ví dụ nhưchi lương, hàng hóa dịch vụ, chuyển nhượng) theo đơn vị hành Việc cơng bố cấu chi tiết giá trị giúp đưa nhìn đầy đủ sâu sắc Ngân sách Điều giúp hiểu rõ cải cách lương bối cảnh chung kế hoạch lương mà phủ xây dựng Thứ 2, thông tin phân bổ vốn văn cơng bố rộng rãi hạn chế Trừ số ngoại lệ, thường văn không đưa thông tin chi tiêu vốn theo chức Chính phủ chi tiêu tất đơn vị hành Do đó, bên liên quan lấy thông tin tổng chi tiêu lĩnh vực từ văn Ngân sách Cuối cùng, Việt Nam có hệ thống thu chi kết chuyển phức tạp, gây ảnh hưởng tiêu cực đến độ tin cậy minh bạch Ngân sách Các khoản chi kết chuyển khơng có cấu chi tiết giá trị hay theo chức năng, đồng nghĩa với việc thực ngân sách khơng báo cáo đầy đủ Chính phủ xem xét giải vấn đề tiến hành rà soát Luật ngân sách H TRIỂN VỌNG TRONG NGẮN HẠN 45 Với việc chương trình tái cấu Chính phủ tâm triển khai, dự kiến Việt Nam đạt số thành công quan trọng tái cấu năm 2013 Những nỗ lực để thoái vốn khỏi đầu tư ngồi ngành cổ phần hóa số lượng lớn DNNN tín hiệu tích cực nhà đầu tư cam kết Chính phủ Điều gây số tác động từ việc cắt giảm lao động tái cấu nợ xấu Việt Nam dự kiến có số sách để giải vấn đề nợ xấu, trình lâu dài tính chất phức tạp Nhiều sách phải tốn chi phí đến nguồn tiền thực sách chưa rõ lấy từ đâu Nếu chi phí lấy từ việc bơm thêm vốn vào ngân hàng cách cho phép doanh nghiệp tư nhân nước đầu tư vào lĩnh vực này, tình hình tài khóa ổn định nâng cao lòng tin nhà đầu tư Trong bối cảnh thị trường tài tồn cầu có giá rẻ, Việt Nam có hội đặc biệt để giải phần nợ xấu thơng qua tiếp cận vốn nước ngồi với chi phí thấp nhiều so với thông thường 46 Kinh tế Việt Nam dự kiến tiếp tục tăng trưởng với tốc độ vừa phải khoảng 5,5% năm 2013 Trong kịch sở chúng tôi, với giả định kinh tế vĩ mơ ổn định tình hình xuất khả quan, dự kiến kinh tế Việt Nam không bị tác động lớn làm ổn định năm 2013 Theo dự báo, cán cân thương mại tài khoản vãng lai tiếp tục thặng dư 2013, dù mức thặng dư thấp 2012 Chúng tơi dự kiến tài khoản tài khóa thâm hụt tiếp tục mức cao giới hạn số 47 Tuy nhiên, dự báo chúng tơi có số rủi ro Thứ nhất, tình hình kinh tế quốc tế phục hồi chậm từ thị trường Mỹ, khu vực đồng Euro, Nhật Bản Do đó, xuất khẩu, FDI kiều hối Việt Nam tiếp tục mức 2012 cao Chúng tơi giả định giá dầu tiếp tục mức cao (khoảng 105 USD/thùng) giá mặt hàng phi dầu lại giảm dần —giúp hạn chế phần lạm phát nước Chúng tơi dự báo q trình tái cấu 2013 mạnh mẽ 2012 27 Bảng 6: Một số số kinh tế Việt Nam 2009 2010 2011e 2012p 2013f Tăng trưởng GDP (%) Chỉ số giá tiêu dùng (%, bình quân năm) 5,3 6,7 6,8 9,2 5,9 18,6 5,2 9,2 5,5 8,0 Thu ngân sách (% GDP) Chi ngân sách (% GDP) Cân đối ngân sách, thức (% GDP) /1 Cân đối ngân sách, chung (% GDP) /2 Nợ công (% GDP) /3 27,3 34,5 -3,9 -7,2 51,2 29,6 32,7 -0,7 -3,1 54,0 27,7 30,9 -1,5 -3,2 55,4 26,1 31,3 -3,7 -5,2 53,7 25,4 29,2 -2,3 -3,8 53,3 Cán cân thương mại (tỷ USD, tính theo BOP) Cán cân vãng lai (tỷ USD) Đầu tư trực tiếp nước (thực, tỷ USD) Nợ nước (tỷ USD) /4 Dự trữ ngoại tệ (tháng nhập khẩu) -8,3 -6,1 6,9 38.7 2,4 -5,1 -4,3 7,1 45,4 1,8 -0,5 0,2 7,1 50,1 1,5 6,4 3,7 7,2 54,7 2,3 5,8 1,9 7,3 59,8 Mức tăng tổng tín dụng (% ) GDP danh nghĩa (tỷ USD) 39,6 93,2 32,4 103,6 14,3 122,7 6,0 135,9 12,0 150,0 Nguồn: IMF Ngân hàng Thế giới e = ước tính, f = dự báo 1/ Khơng gồm khoản chi ngồi ngân sách 2/ Gồm khoản chi ngân sách 3/ Nợ cơng nợ phủ bảo lãnh 4/ Nợ cơng nợ bảo lãnh Dự báo theo phân tích bền vững nợ 2012 28 29 PHÊÌN TẤI CÊËU TRC VÂ CẤC VÊËN ÀÏÌ XẬ HƯÅI A BỐI CẢNH 48 Nền kinh tế Việt Nam, từ trước đến biết đến điển hình tăng trưởng giảm nghèo rơi vào khó khăn: tăng trưởng thấp kéo dài, bất bình đẳng gia tăng phát sinh lĩnh vực rủi ro Sau thời kỳ tăng trưởng liên tục mức 8,3 % năm suốt giai đoạn 2003-07, kinh tế dường kiệt sức, tốc độ tăng trưởng giảm xuống 6% giai đoạn 2008-11 giảm tiếp xuống 5,2% năm 2012 – mức thấp vòng mười bốn năm vừa qua Khơng ai, kể Chính phủ, hy vọng kinh tế quay trở lại với tốc độ tăng trưởng 6% tương lai gần Đồng thời, nhiệm vụ giảm nghèo Việt Nam trở nên khó khăn Những người lại diện nghèo thường sống khu vực xa xôi, hẻo lánh, chủ yếu làm nông nghiệp, trình độ học vấn hạn chế chưa đào tạo nghềnghiệp phù hợp với chuyển dịch kinh tế nói chung Trong mười triệu hộ gia đình Việt Nam thoát nghèo thập niên vừa qua, nhiều hộ có mức thu nhập nhỉnh chuẩn nghèo chút dễ bị tái nghèo vấp phải cú sốc gia đình bị tác động cú sốc kinh tế nói chung Bất bình đẳng thu nhập hội vùng nông thôn thành thị, người giàu người nghèo có xu hướng gia tăng nhanh chóng 49 Tình trạng tăng trưởng giảm sút Việt Nam năm gần giải thích suất giảm lực cạnh tranh giảm Mức độ đóng góp suất vào tăng trưởng giảm xuống 0,5% kể từ năm 2007 (xem Báo cáo Phát triển Việt Nam, NHTG 2012) Xếp hạng Việt Nam số đánh giá lực cạnh tranh nước giảm sút Việt Nam tụt mười sáu bậc vòng hai năm vừa qua, xuống vị trí 75 số 144 quốc gia đánh giá Khảo sát Chỉ số Cạnh tranh Toàn cầu Diễn đàn Kinh tế Thế giới Xếp hạng chung Việt Nam khảo sát Môi trường Kinh doanh giảm năm 2013 so với 2012 Năm 2013, Việt Nam xếp thứ 99 số 185 quốc gia, giảm từ vị trí 90 năm 2011 98 năm 2012, thấp so với mức trung bình khu vực Đơng Á Thái Bình Dương vị trí 89 Tương tự, với Chỉ số Hoạt động Logistics Ngân hàng Thế giới, số dùng để xem xét vấn đề thuận lợi thương mại, Việt Nam xếp hạng quanh nhóm bách phân vị 65, nước Sri Lanka Philippines vượt qua Việt Nam 50 Vấn đề Việt Nam chủ yếu xuất phát từ bất cập cải cách cấu năm gần đây, xu hướng đảo ngược trình “tái cấu” phận quan trọng kinh tế Sự hiệu doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng đầu tư cônglà yếu tố cản trở tiềm tăng trưởng lâu dài Việt Nam Chính phủ 30 đặt ưu tiên cho cải cách lĩnh vực này, đạt tiến Dưới đây, bàn công việc thực trình tái cấu trúc DNNN, phát triển hệ thống ngân hàng thảo luận số xu hướng cà thách thức cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam B TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 51 Kế hoạch hành động thực tái cấu DNNN vốn chờ đợi từ lâu thức phê duyệt vào năm 2012 với đời hai định Thủ tướng Quyết định 704 nhắm vào mục tiêu tăng cường quản trị công ty DNNN Quyết định 929 đưa khuôn khổ tái cấu trúc tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2011-2015 Kế hoạch hành động có hai hợp phần Hợp phần hồn thiện khn khổ pháp lý cho cơng tác quản trị điều hành doanh nghiệp nhà nước, hợp phần thứ hai tái cấu trúc DNNN Theo hai Quyết định này, Ban Chỉ đạo Đổi Phát triển Doanh nghiệp (NSCERD) giao nhiệm vụ làm quan điều phối tham mưu cho Thủ tướng việc thực hành động nêu Quyết định 704 929 52 Quyết định 704 đặt mục tiêu nâng cao tính minh bạch hoạt động DNNN Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm xây dựng khuôn khổ pháp lý trách nhiệm công bố thông tin DNNN trách nhiệm hữu hạn thành viên, bao gồm công ty mẹ tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước Các DNNN phải tuân thủ theo yêu cầu công bố thông tin giống công ty niêm yết Các yêu cầu bao gồm công báo cáo thường niên bán cáo tài hàng quý Bộ Tài giao nhiệm vụ cơng bố hàng năm trang web thông tin tổng hợp tình hình hoạt động DNNN Bộ Tài có trách nhiệm chủ trì soạn thảo Báo cáo Thường niên DNNN để trình lên Quốc hội, báo cáo công bố công khai từ năm 2013 trở 53 Khuôn khổ tái cấu DNNN Quyết định 929 liệt kê năm nhóm nhiệm vụ cần thực Thứ phân loại DNNN dựa đặc thù hoạt động, vai trò kinh tế, nội dung định mức độ sở hữu nhà nước doanh nghiệp Những thông tin tạo sở để xúc tiến q trình cổ phần hóa DNNN hợp lý hóa cấu ngành khu vực Nhà nước Yếu tố định công tác phân loại vai trò mà Nhà nước dự kiến đảm nhiệm kinh tế, xác định ngành lĩnh vực mà nhà nước giảm bớt rút lui diện Bốn nhóm nhiệm vụ lại là: (i) thối vốn Nhà nước đầu tư vào ngành khơng phải kinh doanh thông qua chế thị trường; (ii) trước mắt ưu tiên tái doanh nghiệp lĩnh vực thương mại, xây dựng, xổ số, viễn thông, cấp nước, mơi trường thị, thủy nơng, quản lý sửa chữa đường bộ; (iii) tái cấu tập đồn, tổng cơng ty nhà nước cách tồn diện từ mơ hình tổ chức quản lý, nguồn nhân lực, ngành nghề sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển tiếp thị sản phẩm; (v) hoàn thiện thể chế, chế sách điều chỉnh hoạt động DNNN 54 Những bước gần cho thấy xu hướng bố trí lại tổ chức thắt chặt cơng tác quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước Đầu tháng 10/2012, Chính phủ định giải thể hai tập đồn xây dựng Tập đồn Cơng nghiệp Xây dựng Việt Nam (VNIC) Tập đoàn Phát triển Nhà Đô thị Việt Nam (HUD) sau ba năm thí điểm Các tổng cơng ty thành viên tập đồn, trước sát nhập để gia nhập Tập đồn bàn giao trở lại cho Bộ Xây dựng Trong họp báo gần đây, Bộ trưởng-Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cơng bố phủ có kế hoạch giảm số lượng Tập đồn kinh tế nhà nước xuống từ 5-7, 10 tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước trực thuộc Thủ tướng thay khoảng 20 Bên cạnh đó, việc quản lý hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước siết chặt văn pháp quy ban hành, có Nghị định phân quyền sở hữu doanh nghiệp nhà nước, Nghị định Quản lý Tập đồn, Tổng cơng ty Quy chế Công bố Thông tin 31 B.1 Nhu cầu tái cấu theo định hướng kết 55 Tiến hạn chế chương trình tái cấu với nhiệm vụ củng cố ngành tái cấu doanh nghiệp nhà nước cụ thể Làm sở cho hành động phân loại xác DNNN theo tầm quan trọng chiến lược ngành Quyết định 14/2011 khn khổ pháp lý hành phân loại DNNN dự kiến sửa đổi dựa kinh nghiệm học rút từ nỗ lực tái cấu trúc Quyết định 14 đưa danh mục ngành phân loại theo mức độ sở hữu nhà nước Cho đến chưa có kế hoạch hành động đáng tin cậy để thực Quyết định 14, định có hiệu lực từ tháng 4/2011 Cách tiếp cận tái cấu dường quy trình đơn lẻ, thiếu hệ thống, vấn đề khu vực DNNN nói chung kiện tồn ngành, thối vốn khỏi hoạt động kinh doanh không then chốt, nợ xấu DNNN kết nối với nỗ lực tái cấu khu vực ngân hàng chưa quan tâm cách thích đáng 56 Cổ phần hóa—cơng cụ để tái cấu DNNN trước đây—đã chậm lại năm gần Đến cuối năm 2011, khoảng 4.000 DNNN cổ phần hóa, chủ yếu thuộc quyền quản lý quyền địa phương (Biểu đồ 16) Như vậy, từ năm 2008 đến năm 2011 cổ phần hóa toàn 117 doanh nghiệp Những lý thường đưa để giải thích cho tiến trình cổ phần hóa chậm chạp thị trường chứng khốn hoạt động khơng hiệu quả, suy thối kinh tế tồn cầu cản trở khuôn khổ pháp lý hành Nghị định 59 ban hành cuối năm 2011 để giải vướng mắc pháp lý, hai Thông tư ban hành vào đầu năm 2012, song thay đổi quy định, luật pháp đẩy nhanh trình cổ phần hóa Cần phải nỗ lực nhiều để đạt mục tiêu tham vọng đến năm 2015 cổ phần hóa 600 DNNN nhà nước nắm giữ 100% Thậm chí mục tiêu khiêm tốn cổ phần hóa 93 DNNN năm 2012, có nhiều doanh nghiệp nhỏ trung bình, khó đạt 57 Quyết định 929 Quyết định 704 đề thời hạn tham vọng cho việc xây dựng văn pháp quy quan trọng, số mốc thời gian qua mà khơng đạt mục tiêu Ví dụ, đến Q 3/2012, tất tập đồn, tổng cơng ty phải nộp kế hoạch tái cấu cho quan chủ quản Đầu tư vào ngành kinh doanh phải chấm dứt vào năm 2015 Với tính chất phức tạp q trình này, rõ ràng mục tiêu đầy tham vọng Theo Bộ Tài chính, tính đến tháng 8/2012 có 53 tập đồn, tổng cơng ty hồn thành kế hoạch tái cấu Tuy nhiên, nhiều kế hoạch không xây dựng chuyên gia tái cấu Bộ Tài cam kết cơng bố thơng tin hàng quý tiến độ chương trình tái cấu, chưa có nhiều thơng tin Ngồi ra, khơng có chế theo dõi đánh giá xác định rõ ràng để thường xuyên theo dõi tiến độ thực điều chỉnh cần thiết Biểu đồ 16: Tiến độ Cổ phần hóa DNNN chậm Nguồn: Bộ Tài chính, trình bày Hội thảo Cải cách SOE, tháng 2/2012 Báo cáo NSCERD 32 58 Tiến độ xây dựng văn pháp quy theo Quyết định 704 929 diễn chậm chạp Theo Quyết định đến cuối năm 2012 30 văn pháp quy liên quan đến vấn đề quản trị hoạt động DNNN phải soạn thảo trình lên Chính phủ Rõ ràng mục tiêu đầy tham vọng trình xây dựng văn pháp quy thường thời gian, đặc biệt với văn mang tính chất đa ngành Thêm vào đó, tính chất phụ thuộc lẫn sách liên quan đến văn đòi hỏi phải có lộ trình, thứ tự phù hợp, cần phải có nhiều thời gian Tính đến tháng 11/2012 ban hành văn Nghị định 99 phân quyền sở hữu doanh nghiệp nhà nước 59 Tổ chức thực Quyết định 704 929 đòi hỏi việc xây dựng hành lang pháp lý phải tiến hành song song với việc DNNN xây dựng kế hoạch tái cấu cho riêng Việc kết hợp hai cách tiếp cận từ xuống từ lên làm nảy sinh mối quan ngại khả có khập khiễng kế hoạch tái cấu DNNN hành lang pháp lý chung hoàn thiện cho DNNN trình tái cấu doanh nghiệp Ở chừng mực đó, bất cập giải trình thẩm định, kế hoạch tái cấu quan nhà nước xem xét thông qua Nhưng thiếu vắng hướng dẫn rõ ràng cho việc xây dựng kế hoạch tái cấu DNNN cụ thể làm cho qúa trình tốn nhiều thời gian doanh nghiệp quan nhà nước Các định tái cấu bị trì hỗn có thống rõ ràng quy định pháp lý Bên cạnh đó, có nhiều quan khác tham gia thẩm định phê duyệt kế hoạch tái cấu (đối với tập đồn, tổng cơng ty 91 Thủ tướng, DNNN khác chủ quản Ủy ban nhân dân tỉnh) Như vậy, cần phải có chế phối hợp liên ngành mạnh để tránh mâu thuẫn, thiếu quán xảy 60 Cải cách DNNN vấn đề thảo luận Hội nghị Trung ương ĐCSVN diễn vào tháng 10.2012 Ý kiến kết luận Hội nghị Trung ương phải nhanh chóng thối vốn khỏi lĩnh vực khơng phải kinh doanh thối vốn tồn khỏi DNNN nhà nước nắm giữ 50% cổ phần Kết luận nêu rõ vai trò chủ đạo DNNN giới hạn bốn lĩnh vực: quốc phòng, độc quyền tự nhiên, dịch vụ công thiết yếu số ngành công nghệ cao có tính chiến lược có tác động lan tỏa lớn Đối với ngành này, DNNN cần diện phân khúc chuỗi cung ứng Một báo quan trọng khác cho thay đổi yêu cầu áp dụng chế hợp đồng nguyên tắc thị trường DNNN thực chức làm công cụ quản lý kinh tế vĩ mô trách nhiệm xã hội C DIỄN BIẾN KHU VỰC NGÂN HÀNG 61 Sức khỏe ngành ngân hàng tiếp tục gây nhiều lo lắng có nhiều thơng tin gần chất lượng khoản vay ngân hàng ngày giảm sút tiến độ tái cấu diễn chậm chạp Việc mở rộng tín dụng nhanh chóng nhiều năm, hệ thống quản lý rủi rovà quản trị doanh nghiệp nhiều hạn chế, kèm khả giám sát yếu củacác quan quản lý nhà nước với khung pháp lý chưa đủ mạnh khiến cho vấn đề hệ thống ngân hàng ngày chồng chất (ví dụ diễn biến mảng bất động sản doanh nghiệp nhà nước) Theo số liệu báo cáo tổ chức tín dụng cho NHNNVN nợ xấu 4,93% tính đến cuối tháng 9/ 2012 Tuy nhiên, NHNNVN công bố số nợ xấu 8,83% theo tính tốn riêng quan Một số học giả nhà phân tích độc lập dựa chuẩn mực kế toán quốc tế đưa số nợ xấu cao số công bố NHNNVN nhiều15 Số vênh số báo cáo ước tính nợ xấu hàm ý ngân hàng chưa trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ, điều có nghĩa tiềm lực vốn ngân hàng thấp số mà họ công bố Một số vụ bắt giữ cá nhân có liên quan đến ngân hàng thương mại cổ phần gần khiến dư luận quan tâm đến vấn đề sở hữu chéo định chế tài tác động tiềm tàng đến tình trạng lành mạnh định chế liên quan đến toàn hệ thống Những điều khiến cho người thiếu chắn mức độ vấn đề quan ngại nhiều tình trạng sức khỏe chung ngành ngân hàng 15 Theo báo cáo, tổng chi phí dự phòng hệ thống đạt 75.000 tỷ đồng Quý 3, sau ngân hàng xử lý 12.000 tỷ đồng nợ xấu Số tiền dự phòng xa so với số nợ xấu công bố 200.000 tỷ đồng, mà thực tế thấp so với ước tính theo tiêu chuẩn quốc tế 33 62 Các quan chức cố gắng tìm kiếm giải pháp khả thi cho vấn đề nợ xấu ngắn hạn dài hạn, hành động thực tế tiến độ nhiều hạn chế Về ngắn hạn, NHNNV ban hành Công văn2871/NHNN-TD vào tháng 5/2012 hướng dẫn Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN ban hành năm 2006 cho phép14 ngân hàng thương mại mua bán khoản nợ xấu, theo ngân hàng có lực có vốn nhiều mua lại khoản nợ xấu ngân hàng yếu sau trả khoản tiền hợp lý Cho đến giải pháp chưa mang lại nhiều kết NHNNV có kế hoạch ban hành Thơng tư thay Quyết định 493 theo quy định chặt chẽ việc phân loại nợ dự phòng rủi ro Việc áp dụng Thông tư khiến cho việc phân loại báo cáo nợ xấu xác việc trích lập dự phòng đầy đủ nhằm ứng phó với rủi ro hệ thống NHNNVN xây dựng phương án xử lý nợ xấu để sớm trình Chính phủ xem xét Việc thành lập Cơng ty Quản lý Tài sản (AMC) số lựa chọn để ứng phó với vấn đề nợ xấu Vẫn số tranh luận chưa ngã ngũ liên quan đến AMC bao gồm nguồn tiền huy động cho định chế này, hay nguyên tắc mức giá chuyển nhượng quy trình cho việc đảm bảo nghĩa vụ mức độ chịu trách nhiệm phù hợp nợ tồn q trình (đặc biệt hệ thống quy định phá sản chưa tạo chế hiệu cho việc xử lý tài sản xấu thực tế cho thấy hạn chế công tác thi hành) 63 Các ngân hàng thận trong việc tiếp tục cho vay bối cảnh sản xuất kinh doanh chậm nợ xấu tiếp tục gia tăng bảng tổng kết tài sản Lần thời gian gần đây, tăng trưởng tín dụng hàng tháng âm Quý 1/2012 Tính tới ngày 20/9/2012, tổng tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống đạt 2,35% NHNNVN liên tục cắt giảm lãi suất chủ chốt năm Lãi suất cho vay xuống thấp tới mức 9-10% áp dụng số chương trình cho vay định vài ngân hàng, so với mức cho vay cao mức1825% tháng đầu năm Để bơm thêm tín dụng vào hệ thống (nhằm vực dậy kinh tế có xu hướng suy giảm), NHNNV nới lỏng giới hạn tăng trưởng tín dụng giao cho ngân hàng (các ngân hàng phân thành nhóm, với Nhóm đánh giá tốt cấp hạn mức tín dụng17%, Nhóm 4bao gồm ngân hàng có vấn đề với mức tăng trưởng tín dụng 0) Cho dù có nỗ lực trên, mục tiêu tăng trưởng tín dụng điều chỉnh từ 8-10% (so với mục tiêu ban đầu là15-17%) cho năm 2012 khó đạt được16 Biểu đồ 17: Tăng trưởng tín dụng khoản thay đổi đáng kể năm qua Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 64 Mặc dù có nhiều quan ngại ngành ngân hàng, ngân hàng nhận tiền gửi dồi tính khoản tồn hệ thống tăng cường Trong 10 tháng đầu năm, tổng khoản hệ thống (M2) tăng 10,37% tổng mức tiền huy động đạt11,23% Tiền gửi từ doanh nghiệp tăng tháng 7/2012 dù có mức tăng âm tháng trước (-0,46% tháng 6, 3,58% tháng 5,6% tháng 4), cho thấy dấu hiệu phục hồi ngành 16 34 Vào tháng 11, Ngân hàng Nhà nước bắt đầu đưa số vốn đầu tư ngân hàng vào trái phiếu Chính phủ để tính tốn mức tăng trưởng tín dụng Trong 10 tháng đầu năm, tổ chức tín dụng mua 183.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, tương đương với khoảng 5% tổng dư nợ tín dụng hành Nếu tính trái phiếu Chính phủ, mục tiêu tăng trưởng tín dụng tổng thể đạt được, bị hiểu nhầm so sánh với tốc độ tăng trưởng tín dụng năm trước Tiền gửi tiếp tục gia tăng NHNNVN có định giảm trần lãi suất tiền gửi ngắn hạn (dưới 12 tháng) xuống 9% tháng 6, 2012 (trong trần lãi suất tiền gửi trung dài hạn thức loại bỏ nhằm hỗ trợ ngân hàng xử lý vấn đề chênh lệch kỳ hạn) Mức trần lãi suất huy động USD 2%/năm trì khơng thay đổi Người gửi tiền có niềm tin vào đồng nội tệ, song trở nên ngày nhạy cảm lành mạnh ngân hàng động thái sách nhà quản lý Biểu đồ 18: Cơ cấu tiền gửi nội tệ ngoại tệ Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 65 Các ngân hàng thận trọng việc sử dụng khoản dư thừa, ghi nhận số lượng trái phiếu Chính phủ mua ngày tăng Hiệu lưu chuyển vốn ngân hàng thấp, ngân hàng nhỏ khó có khoảncần thiết thị trường liên ngân hàng, đặc biệt với việc NHNNVN ban hành Thông tư 21 vào tháng 8/2012 quy định chặt chẽ hoạt động cho vay gửi tiền ngân hàng.Khối lượng giao dịch liên ngân hàng giảm nửa vòng tuần thực Thơng tư sau phục hồi chậm trở lại sau Tỷ lệ dư nợ vốn huy động hệ thống ngân hàng cải thiện đáng kể tháng gần Ví dụ, tỷ lệ dư nợ vốn huy động từ100-120% giai đoạn2009-2011 giảm xuống 90% tháng 7/2012, cho thấy xu hướng tìm đến an tồn hệ thống (con số tương ứng Thái Lan 95,8%, Malaysia 79,3% In-đơ-nê-xi-a 75,5%) 66 Chính phủ tham gia vào Chương trình Đánh giá Lĩnh vực Tài (FSAP)17 WB-IMF đồng thực nhằm đánh giá cách tổng thể vấn đề phát sinh Chương trình FSAP hội để Chính phủ đánh giá tồn diện ổn định vấn đề phát triển lĩnh vực tài vàtăng cường chương trình cải cách hoạt động thực chương trình Chương trình giúp tăng cường cơng tác giám sát tài chính, phát khiếm khuyết hệ thống so với chuẩn mực quốc tế đưa khuyến nghị nhằm tăng cường lực thể chế D GIẢM NGHÈO18 67 Mặc dù đạt tiến đáng kể công tác giảm nghèo nâng cao phúc lợi, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Mặc dù đạt tiến đáng kể công tác giảm nghèo nâng cao phúc lợi, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Xu hướng tăng trưởng Việt Nam từ trước đến mang đậm nét hướng đến người nghèo: GDP bình quân đầu người tăng trung bình 6,1% năm suốt giai đoạn 19932008, tỉ lệ nghèo giảm trung bình 2,9 điểm % năm (Biểu đồ 19) Tính theo chuẩn nghèo “nhu cầu bản”19 thống vào đầu thập niên 1990, tỉ lệ người nghèo giảm từ 58% năm 1993 xuống 14,5% vào năm 2008 17 18 19 FSAP hoàn tất gần 150 quốc gia Phần dựa báo cáo “Khởi đầu ngoạn mục, Sự nghiệp Chưa thành: Tiến đáng kể Việt Nam Giảm nghèo Thách thức Mới,” hoàn thành gần đây, Báo cáo No.70798-VN, Ngân hàng Thế giới Chuẩn nghèo nhu cầu thiết yếu Việt Nam xác định vào thập niên 1990 tương đương với 1,1USD/người/ngày, thấp so với chuẩn quốc tế $1,25/người/ngày (PPP 2005) 35 Biểu đồ 19:Tăng trưởng Kinh tế Giảm nghèo Việt Nam: Hai thập kỷ tiến Nguồn: Báo cáo Đánh giá Nghèo Ngân hàng Thế giới“Khởi đầu Ngoạn mục, Sự nghiệp chưa thành: Tiến đáng kể Việt Nam Giảm nghèo Thách thức Mới,” 2012 HCR tỉ lệ người nghèo, tỉ lệ người dân nằm chuẩn nghèo 68 Các lĩnh vực phúc lợi người khác đạt tiến đáng kể Người dân Việt Nam ngày mạnh khỏe hơn, trình độ học vấn cao hơn, tuổi thọ cao Năm 1998, phần tư số người độ tuổi 15-24 chưa học hết tiểu học Đến năm 2010, 12 năm sau đó, tỉ lệ giảm xuống 4%, tỉ lệ học trung học tăng gần gấp đôi (60% học sinh nữ, 54% học sinh nam) Tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm xuống 14 ca tử vong 1000 ca sinh sống, kết ấn tượng kể tính theo chuẩn mực quốc gia có thu nhập trung bình, tuổi thọ tăng lên 75 tuổi Tiếp cận với sở hạ tầng cải thiện mạnh mẽ: số hộ dùng điện lưới tăng từ 77% vào năm 1998 lên gần toàn (98%) vào năm 2010 Việt Nam đạt hầu hết, số trường hợp trước hạn, mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Tuy nhiên, số thách thức quan trọng: thấp còi (chiều cao thấp so với độ tuổi) mối quan ngại số vùng đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số, khoảng 40% số hộ nơng thơn chưa có nước sạch20 cơng trình phụ hợp vệ sinh 69 Mặc dù đạt tiến đáng kể, song cơng giảm nghèo Việt Nam chưa hồn thành, trở nên khó khăn xét số mặt Tăng trưởng kinh tế chậm lại, Việt Nam phải vật lộn với giai đoạn bất ổn kinh tế vĩ mô lạm phát cao Chuẩn nghèo “cơ bản” Việt Nam (tương đương 1,1USD/người/ngày theo PPP 2005) thấp so với chuẩn quốc tế, phương pháp dùng để đánh giá tỉ lệ nghèo từ đầu thập niên 1990 đến lạc hậu Các chuẩn mực áp dụng cho Việt Nam với thu nhập thấp vào thập niên 1990 đến khơng phù hợp với nước Việt Nam thu nhập trung bình Hơn nữa, hàng triệu hộ gia đình Việt Nam thập niên vừa qua nghèo tính theo chuẩn nghèo “cơ bản”, nhiều hộ có mức thu nhập nhỉnh chuẩn nghèo chút, dễ bị tổn thương dễ rơi vào tái nghèo gặp phải cú sốc riêng (như việc làm, tai nạn, hay thành viên gia đình ốm chết), cú sốc kinh tế nói chung (như tác động biến đổi khí hậu làm thay đổi lượng mưa nhiệt độ, cúm người cúm gia cầm, tác động khủng hoảng tài toàn cầu gần đây) 36 20 Nước bao gồm nước máy, nước đóng chai, nước giếng khoan, nước mưa D.1 Chuẩn nghèo 70 Một chuẩn nghèo đưa để ước tính cho năm 2010 nhằm phản ánh tốt tranh điều kiện sống người nghèo, theo cách tính tỉ lệ nghèo nước năm 2010 20,7%21 Chuẩn nghèo TCTK-NHTG tương đương với 653.000 VNDngười/tháng ($2,25/người/ngày theo tương đương sức mua 2005), cao so với chuẩn nghèo thức cho thị nông thôn Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (500.000 VND người/tháng thành thị 400.000VNDngười/tháng nông thôn) Tỉ lệ nghèo theo chuẩn nghèo TCTK-NHTG khu vực nông thôn cao hẳn (27% so với 17,4%), song thị không khác biệt (6% so với 6,9%) (xem Bảng7) Mặc dù ban đầu có nỗ lực kết hợp hai chuẩn nghèo TCTK-NHTG chuẩn nghèo thức Bộ Lao động, song Việt Nam có thống rộng rãi nên dùng hai chuẩn nghèo: chuẩn nghèo thức (được gọi chuẩn để xác định đối tượng hưởng chế độ sách) sử dụng để xác định tiêu chuẩn hưởng số chương trình xã hội) Việc xác định chuẩn nghèo chịu tác động sẵn có nguồn lực, chúng phù hợp dùng để tiếp cận hộ gia đình nghèo dễ bị tổn thương Ngược lại, chuẩn nghèo TCTK-NHTG xác định không phụ thuộc vào nguồn lực sẵn có, mục đích sử dụng dùng để đo lường tình trạng nghèo theo dõi theo thời gian Bảng 7: Tỉ lệ nghèo toàn quốc theo khu vực năm 2010: Chuẩn nghèo TCTK-NHTG chuẩn nghèo thức Tỉ lệ nghèo theo chuẩn TCTK-NHTG Tỉ lệ nghèo theo chuẩn nghèo thức Tỉ lệ (%) Tỉ trọng tổng (%) Tỉ lệ (%) Tỉ trọng tổng (%) Toàn quốc 20,7 100 14,2 100 Thành thị Nông thôn 6,0 27,0 91 6,9 17,4 14 86 Đồng sông Hồng Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Ven biển Bắc Trung Bộ Ven biển Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ (TP HCM) Đồng sông Cửu Long 11,4 37,7 60,1 28,4 18,1 32,8 8,6 18,7 12 21 16 10 17 8,4 24,2 39,4 24,0 16,9 22,2 3,4 12,6 13 20 20 10 17 Nguồn: Ngân hàng giới, 2012 D.2 Túi nghèo hay Túi giàu? 71 Nên xác định Việt Nam nước có thu nhập trung bình với số vùng giàu tập trung, hay nước có thu nhập trung bình tồn số khu vực nghèo tập trung? Các số trung bình quốc gia che khuất chênh lệch đáng kể tỉ lệ nghèo vùng nhóm dân số Nghèo tượng phổ biến khu vực nông thôn Việt 20 Bắt đầu từ năm 2010, nhóm chuyên gia nước chuyên gia quốc tế hợp tác với Tổng cục Thống kê Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) để cập nhập hệ thống theo dõi nghèo Việt Nam Thiết kế Điều tra mức sống hộ gia đình VHLSS 2010 cải tiến, dàn mẫu xây dựng dựa sở Tổng điều tra Dân số Nhà 2009 Chỉ số phúc lợi tổng hợp (tiêu dùng đầu người) sửa đổi để xây dựng thước đo phúc lợi toàn diện hơn, số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLIs) xây dựng sở khảo sát giá tiêu dùng thực 1.500 xã với TCTK 37 Nam ngày tập trung vào vùng cao, vùng miền núi Đông Bắc (37,3%) Tây Bắc (60,1%), phần khu vực Tây Nguyên (32,8%) Ngược lại, hộ giàu tập trung chủ yếu khu vực Đồng sông Hồng (gần Hà Nội) Đơng Nam (gần TP Hồ Chí Minh) đô thị dọc theo vùng duyên hải 72 Những hộ nghèo, người nghèo lại khó tiếp cận hơn; họ đối mặt với nhiều thách thức – cô lập, khơng có tài sản, học vấn thấp, sức khỏe – giảm nghèo ngày đáp ứng với tăng trưởng kinh tế Nghèo đói dân tộc thiểu số mối quan ngại dai dẳng; khoảng cách người dân tộc thiểu số người Kinh tiếp tục gia tăng Mặc dù 53 dân tộc thiểu số Việt Nam chiếm chưa đầy 15% dân số, song họ chiếm đến 47% số người nghèo, so với tỉ lệ 29% tính đến cuối thập niên 1990 Đến năm 2010, có hai phần ba người dân tộc thiểu số sống chuẩn nghèo, so với 12,9% người Kinh, người dân tộc thiểu số tiếp tục sống vùng sâu, vùng xa vùng núi với suất lao động thấp Ba phần tư tổng thu nhập người nghèo thuộc dân tộc thiểu số từ nông nghiệp hoạt động liên quan Ngược lại, người nghèo người dân tộc Kinh có hoạt động nguồn thu nhập đa dạng hơn, sống vùng đồng duyên hải màu mỡ Những người Kinh sống vùng núi cao Đơng Bắc, Tây Bắc Tây Ngun nhìn chung nghèo so với người dân tộc thiểu số khu vực (Biểu đồ 20) Biểu đồ 20: tỉ lệ nghèo 2010 người Kinh/Hoa người dân tộc thiểu số Người Kinh/Hoa Người dân tộc thiểu số Nguồn: Ước tính từ Tổng Điều tra Dân số Nhà 2009 Điều tra mức sống hộ gia đình 2010 (Ngân hàng Thế giới, 2012) 38 D.3 Bất bình đẳng gia tăng tạo thêm áp lực 73 Chuyển dịch cấu nhanh chóng trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường tạo thêm thách thức cho cơng tác giảm nghèo Bất bình đẳng thu nhập hội ngày tăng, thêm vào chênh lệch phát triển người nông thôn thành thị chênh lệch ngày tăng nông thôn thành thị nhóm kinh tế xã hội khác Tình trạng bất bình đẳng đặc biệt cao vùng miền núi phía Bắc Việt Nam Tây Nguyên, nơi có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống Bất bình đẳng thu nhập gia tăng phần phản ánh trình tăng trưởng làm thay đổi mức lợi nhuận tương đối từ tài sản giáo dục vốn sản xuất kinh tế Tăng trưởng cộng hưởng với tình trạng bất bình đẳng hội hữu – bất bình đẳng giáo dục, tiếp cận với việc làm tốt, xu hướng không hưởng dịch vụ xã hội, chênh lệch điều kiện địa lý – làm tăng thêm bất bình đẳng thu nhập khoảng cách phúc lợi hộ giàu hộ nghèo Một nghiên cứu “nhận thức bất bình đẳng” (NHTG, 2012) nêu bật quan ngại ngày tăng bất bình đẳng liên quan đến quyền lực, ảnh hưởng thiếu tiếng nói tham gia D.4 Các hình thức nghèo tình trạng dễ bị tổn thươngở vùng đô thị 74 Mặc dù tỉ lệ nghèo thu nhập khu vực đô thị thấp, song người dân thành thị phải chật vật đối phó với tình trạng chi phí sinh hoạt gia tăng (tăng giá điện, giá nước, giá nhiên liệu) nhiều người làm việc cho khu vực khơng thức, khơng có bảo hiểm xã hội hay chế độ phúc lợi việc làm khác Đô thị hóa ngày tăng tốc, người lao động nơng thôn di chuyển thành phố ngày nhiều để làm việc ngành sản xuất dịch vụ tư nhân Nhiều việc làm khu vực việc làm khơng thức, người lao động khơng hưởng chế độ khu vực nhà nước hay DNNN Người lao động di cư thành phố gửi tiền giúp gia đình nghèo q nhà tình hình cơng ăn việc làm khó khăn chi phí sinh hoạt đắt đỏ thành thị ảnh hưởng nhiều tới khoản tiền Nghèo đô thị phổ biến thành phố nhỏ thị trấn Việt Nam, đô thị tụt hậu xa so với thành phố lớn mặt sở hạ tầng, tiện ích thị mức độ bao phủ dịch vụ 39 Thiết kế: Golden Sky Co.,Ltd Tel:84-4-39728458 ĐKKHXB-CXB số: 463-2012/CXB/34-35/LĐ Quyết định xuất số: 243 QĐLK/LĐ ngày 01/6/2012 Ngân hàng Thế giới Việt Nam 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội Tel (84-4) 3934 6600, Fax (84-4) 3935 0752 Website: www.worldbank.org.vn ... tổng thu thuế thu nhập doanh nghiệp Nguồn thuế giảm việc sản xuất giảm dần theo thời gian Doanh thu hải quan bắt đầu giảm cắt giảm thuế quan Do đó, Việt Nam cần trì sở doanh thu vững để đảm bảo... vào quý 1(Q1), thời gian mà hầu hết doanh nghiệp quan phủ khơng hoạt động nhiều, làm cho sản lượng quý sụt giảm mạnh Tương tự, quý bốn (Q4) thường thời gian bận năm, doanh nghiệp gấp rút chuẩn... 13), cho phép Doanh nghiệp vừa nhỏ chậm nộp thuế VAT Nộp thuế VAT doanh nghiệp đầu tư nước doanh nghiệp nước giảm tương ứng 8% 3% so với kỳ năm trước Đồng thời doanh thu Hải quan giảm, phần lượng

Ngày đăng: 28/03/2018, 13:58