Tăng cường vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc quản lý nợ nước ngoài của Chính phủ

62 412 0
Tăng cường vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc quản lý nợ nước ngoài  của Chính phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh của các nước đang phát triển và các nước chậm phát triển, muốn nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu nhằm đạt tới mục tiêu tăng trưởng dự kiếnthì nhu cầu vốn đầu tư luôn là sự mâu thuẫn giữa khả năng tích luỹ có hạn với yêu cầu đầu tư lại lớn. Do vậy việc huy động vốn vay nước ngoài là vấn đề tất yếu. Đối với Việt Nam chúng ta, để đạt được mục tiêu dân giầu, nước mạnh, x• hội công bằng, văn minh mà Đảng và Nhà nước ta đ• đề ra, bằng con đường duy nhất là thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Trong hoàn cảnh là một quốc gia được xếp vào nhóm các nước nghèo nhất trên thế giới bởi kết quả của một cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ dành độc lập, tự do cho đất nước thì sự bất cập giữa yêu cầu đầu tư với khả năng tích luỹ là điều dễ thấy. Mặc dù những năm qua khi bước vào giai đoạn phát triển kinh tế nhằm nhanh chóng hoà nhập với các nước trong khu vực, quan điểm phát huy tối đa nội lực của Đảng và Nhà nước ta cũng không thể đáp ứng được yêu cầu đầu tư cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Do vậy nguồn vốn vay nợ nước ngoài (mà chủ yếu là các khoản vay của Chính phủ) tuy không là yếu tố quyết định song là cần thiết như Đảng và Nhà nước ta đ• xác định là “quan trọng”. Ngân hàng Nhà nước tuy không trực tiếp quản lý chính với các khoản vay của Chính phủ nhưng với vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong quản lý vay nợ của Chính phủ như hiện naylà điều chưa hợp lý. Trên phạm vi rộng, công tác vay và trả nợ nước ngoài hiện nay còn rất nhiều những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm. Chỉ xét riêng dưới góc độ là Ngân hàng Nhà nước, cơ chế vay và trả nợ nước ngoài đ• bộc lộ khá nhiều những tồn tại, chưa phù hợp với yêu cầu đối với công tác quản lý. Sự chồng chéo về tổ chức, sự trùng lặp về nội dung quản lý,... đ• gây ra rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý, rất có thể ảnh hưởng tới uy tín của Chính phủ trên thị trường quốc tế. Đây cũng là lý do mà em chọn đề tài “Tăng cường vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc quản lý nợ nước ngoài của Chính phủ”. * Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu về cơ chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài của Chính phủ hiện nay, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước tiêu biểu về lĩnh vực này. Bài viết này xin được giới hạn phạm vi nghiên cứu những vấn đề tồn tại dưới góc độ quản lý của Ngân hàng Nhà nước. * Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử để phân tích những cơ chế, tồn tại trong quản lý vay nợ nước ngoài của Chính phủ, từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm khắc phục những tồn tại đó.

Mục lục Lời nói đầu ch ơng I : Cơ sở luận và thực tiễn của việc quản nợ nớc ngoài. I/ khái niệm và phân nợ nớc ngoài 1. Khái niệm nợ nớc ngoài 2. Phân loại nợ nớc ngoài 2.1 Nợ nớc ngoài của Chính phủ 2.2 Nợ nớc ngoài của doanh nghiệp II/ Tính tất yếu của việc vay nợ nớc ngoài và sự cần thiết tăng cờng quản hoạt động vay, trả nợ nớc ngoài 1. Tính tất yếu của việc vay nợ nớc ngoài 2. Sự cần thiết tăng cờng quản hoạt động vay, trả nợ nớc ngoài III/ Mục tiêu quản vay nợ trong thời gian tới IV/ Kinh nghiệm vay nợ của một số nớc trên thế giới 1. Kinh nghiệm của Hàn quốc 2. Kinh nghiệm của Mêhicô 3. Kinh nghiệm của Thái lan ch ơng II: Thực trạng quản vay, trả nợ nớc ngoài của Chính phủ trong thời gian qua I/ Quan hệ tín dụng của Việt Nam với các Tổ chức Tài chính Quốc tế 1.Quá trình hình thành và phát triển mối quan hệ tín dụng của Việt Nam với các Tổ chức Tài chính Quốc tế 2. Khái quát cơ chế tín dụng của các Tổ chức Tài chính Quốc tế 2.1. Thủ tục giải ngân (rút vôn) 2.2 Các thủ tục, chứng từ để thực hiện việc giải ngân. II/ Cơ chế quản của Việt Nam đối với các khoản vay nợ nớc ngoài của Chính phủ 1 1. Cơ chế rút vốn các khoản vay của Chính phủ 1.2 Thể thức Ngân hàng Nhà nớc trực tiếp quản 1.2 Thể thức Ngân hàng Nhà nớc không trực tiếp quản 2. Cơ chế sử dụng và quản vốn vay nớc ngoài của Chính phủ 3. Cơ chế trả nợ vốn vay III / Kết quả tham gia quản của Ngân hàng Nhà nớc và những tồn tại trong việc quản vay nợ nớc ngoài của Chính phủ trong thời gian qua 1. Kết quả tham gia quản của Ngân hàng Nhà nớc 1.1 Về vay nợ 1.2 Về trả nợ 2. Đánh giá kết quả tham gia quản 2.1 Về cơ chế nhận nợ rút vốn 2.2 Về cơ chế kiểm soát đơn rút vốn 2.3 Về cơ chế hạch toán 2.4 Đối với thể thức hoàn vốn 2.5 Về việc thực hiện nghĩa vụ đối với các Tổ chức Tài chính Quốc tế Ch ơng III : Những giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục những tồn tại I/ Giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại trong công tác quản nợ nớc ngoài của Chính phủ 1. Đối với cơ chế nhận nợ, rút vốn 2. Đối với cơ chế hạch toán 3. Thành lập Hội đồng quản nợ nớc ngoài II/ Một số kiến nghị Kết luận Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo 2 Lời nói đầu Trong bối cảnh của các nớc đang phát triển và các nớc chậm phát triển, muốn nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu nhằm đạt tới mục tiêu tăng trởng dự kiếnthì nhu cầu vốn đầu t luôn là sự mâu thuẫn giữa khả năng tích luỹ có hạn với yêu cầu đầu t lại lớn. Do vậy việc huy động vốn vay nớc ngoài là vấn đề tất yếu. Đối với Việt Nam chúng ta, để đạt đợc mục tiêu dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh mà Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra, bằng con đờng duy nhất là thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc. Trong hoàn cảnh là một quốc gia đợc xếp vào nhóm các nớc nghèo nhất trên thế giới bởi kết quả của một cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ dành độc lập, tự do cho đất nớc thì sự bất cập giữa yêu cầu đầu t với khả năng tích luỹ là điều dễ thấy. Mặc dù những năm qua khi bớc vào giai đoạn phát triển kinh tế nhằm nhanh chóng hoà nhập với các nớc trong khu vực, quan điểm phát huy tối đa nội lực của Đảng và Nhà nớc ta cũng không thể đáp ứng đợc yêu cầu đầu t cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Do vậy nguồn vốn vay nợ nớc ngoài (mà chủ yếu là các khoản vay của Chính phủ) tuy không là yếu tố quyết định song là cần thiết nh Đảng và Nhà nớc ta đã xác định là quan trọng. Ngân hàng Nhà nớc tuy không trực tiếp quản chính với các khoản vay của Chính phủ nhng với vai trò của Ngân hàng Nhà nớc trong quản vay nợ của Chính phủ nh hiện naylà điều cha hợp lý. Trên phạm vi rộng, công tác vay và trả nợ nớc ngoài hiện nay còn rất nhiều những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm. Chỉ xét riêng dới góc độ là Ngân hàng Nhà nớc, cơ chế vay và trả nợ nớc ngoài đã bộc lộ khá nhiều những tồn tại, cha phù hợp với yêu cầu đối với công tác quản lý. Sự chồng chéo về tổ chức, sự trùng lặp về nội dung quản lý, . đã gây ra rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý, rất có thể ảnh hởng tới uy tín của Chính phủ trên thị trờng quốc tế. Đây cũng là do mà em chọn đề tài Tăng cờng vai trò của Ngân hàng Nhà nớc trong việc quản nợ nớc ngoài của Chính phủ. * Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu về cơ chế quản vay và trả nợ nớc ngoài của Chính phủ hiện nay, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm của một số nớc tiêu biểu về lĩnh vực này. Bài viết này xin đợc giới hạn phạm vi nghiên cứu những vấn đề tồn tại dới góc độ quản của Ngân hàng Nhà nớc. 3 * Phơng pháp nghiên cứu: Vận dụng phơng pháp duy vật biện chứng và phơng pháp duy vật lịch sử để phân tích những cơ chế, tồn tại trong quản vay nợ nớc ngoài của Chính phủ, từ đó đa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm khắc phục những tồn tại đó. * Bài viết này đợc trình bày làm 3 chơng: - Chơng I: Cơ sở luận và thực tiễn của việc quản nợ nớc ngoài. - Chơng II: Thực trạng quản vay và trả nợ nớc ngoài của Chính phủ trong thời gian qua. - Chơng III: Những giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục những tồn tại. Chơng I Cơ sở luận và thực tiễn của việc quản nợ nớc ngoài 4 I/ Khái niệm và phân loại nợ nớc ngoài 1/ Khái niệm nợ nớc ngoài Vay nợ nớc ngoài hay tín dụng nớc ngoàiquan hệ tín dụng phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa bên vay ở trong nớc và bên cho vay ở nớc ngoài . Theo khái niệm thông thờng nhất, nợ nớc ngoài là tổng số tiền nợ mà quốc gia đi vay có trách nhiệm và ràng buộc phải trả, thanh toán cho một hay nhiều quốc gia khác hay có thể là các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế, các doanh nghiệp, t nhân nớc ngoài. Gần đây một nhóm tổ chức quốc tế nghiên cứu thống kê nợ nớc ngoài bao gồm đại diện của Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã thoả thuận và đa ra một định nghĩa chung về nợ nớc ngoài nh sau: Nợ nớc ngoài tính gộp tại một thời điểm nhất định tơng ứng với hạn mức cam kết hợp đồng đang có hiệu lực và đã tạo ra việc ngời c trú của một n- ớc chuyển vốn cho ngời không c trú bao gồm nghĩa vụ phải trả lại gốc cùng với lãi ở Việt nam, Nghi định 58/ CP ban hành ngày 30/8/1998 thống nhất một số khái niệm sau : - Vay nớc ngoài là những khoản vay ngắn, trung hoặc dài ( có lãi hoặc không có lãi ) các khoản bảo lãnh và các hình thức vay khác nh việc thỏa thuận hoãn nợ hoặc các hình thức vay mới trả cũ với các chủ nợ nớc ngoài . -Vay nớc ngoài của Chính phủ là các khoản vay do Chính phủ vay và cam kết thực hiện nghĩa vụ với nớc ngoài hoặc các khoản vay do Chính phủ uỷ quền cho các doanh nghiệp vay hộ, đợc Bộ Tài chính hoặc Ngân hàng Nhà nớc bảo lãnh. *Khái niệm chủ nợ và con nợ . Chủ nợ (hay nói cách khác là bên cho vay) là các tổ chức Tài chính (nh Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF, Ngân hàng Thế giới WB .), các chính phủ hay các Ngân hàng Thơng mại, các Công ty, t nhân cho một quốc gia nào đó cho vay theo những thoả thuận ( nh về thời hạn trả, về lãi suất .) nhất định. Ngợc lại, 5 một Chính phủ hay một doanh nghiệp của một quốc gia đi vay các tổ chức Tổ chức Tài chính Quốc tế, các quốc gia khác theo những thoả thuận nhất định thì gọi là con nợ (hay còn gọi là bên vay). 2/ Phân loại nợ nớc ngoài. Để phát huy hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các khoản nợ vay nớc ngoài phù hợp với đối tợng sử dụng ngời ta phân chia nợ nớc ngoài ra làm hai loại: Nợ nớc ngoài của Chính phủnợ nớc ngoài của doanh nghiệp. 2.1 Nợ n ớc ngoài của Chính phủ . Nguồn vốn vay nớc ngoài của Chính phủ bao gồm vốn vay từ Chính phủ các nớc, các tổ chức tài chính nh Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB) . Đối với các khoản vốn vay này, các Bộ, Ngành, địa phơng và doanh nghiệp không đợc thoả thuận hoặc ký các hiệp định, hợp đồng vay nếu không đợc Chính phủ uỷ quyền. Việc sử dụng vốn vay nớc ngoài và chi trả nợ nớc ngoài của Chính phủ phải đợc cân đối vào kế hoạch thu, chi ngân sách hàng năm . Tất cả các khoản vay và trả nợ nớc ngoài của Chính phủ phải đợc tập trung quản qua Bộ Tài chính, Bộ Tài chính chịu trách nhiệm xem xét và tổng hợp kế hoạch tổng hạn mức vay và trả nợ nớc ngoài của Chính phủ. Tham khảo các cơ quan có liên quan để trình thủ tớng Chính phủ phê duyệt cùng với kế hoạch thu chi ngân sách hàng năm. Vấn đề đặt ra là dựa vào cơ sở nào để hàng năm có thể lập ra kế hoạch tổng hạn mức vay nợ của Chính phủ? Vốn vay của Chính phủ trớc hết đợc sử dụng cho các dự án đầu t xây dựng cơ bản theo kế hoạch Nhà nớc. Đó là các dự án đầu t thuộc cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội và các dự án khác có khả năng hoàn vốn hoặc không có khả năng hoàn vốn. Đối với những dự án đầu t không có khả năng hoàn vốn (các dự án đầu t các công trình giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, y tế v.v .), vốn đợc đầu t theo chế độ cấp phát hiện hành. Ngợc lại một số dự án có khả năng hoàn vốn (cung cấp nớc sinh hoạt, cầu cảng, điện dân dụng v.v .) sẽ đợc Chính phủ đầu t theo cơ chế cho vay lại. Vốn vay của Chính phủ có thể phục vụ cho nhu cầu Ngân sách Nhà nớc thực hiện theo chế độ quản vốn Ngân sách Nhà nớc hiện hành. Khoản vốn vay này bao gồm cả các khoản do Chính phủ uỷ quyền cho các doanh nghiệp nhà nớc vay hộ Ngân sách Nhà nớc sẽ do Bộ Tài chính trực tiếp lập kế hoạch vay, tham khảo ý kiến của các cơ quan và trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.Trong trờng hợp nguồn vốn vay bằng hàng hoá thì căn cứ vào các hợp 6 đồng, hiệp định đã ký với nớc ngoài, Bộ Tài chính cùng Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc, Bộ Thơng mại và Bộ ngành chủ quản xem xét để giao cho các đơn vị đầu mối đứng ra nhập hàng, bán và nộp tiền vào Ngân sách Nhà nớc. Ngoài ra còn hình thức vốn vay nớc ngoài của các doanh nghiệp không đợc Chính phủ uỷ quyền nhng đợc Chính phủ bảo lãnh (việc bảo lãnh vốn vay nớc ngoài của các doanh nghiệp đợc thực hiện theo quy chế bảo lãnh vốn vay nớc ngoài của Chính phủ). Trờng hợp vay cho đầu t xây dựng cơ bản (trừ vốn góp liên doanh), doanh nghiệp phải tuân thủ theo trình tự lập và xét duyệt dự án đầu t xây dựng cơ bản hiện hành. Mọi khoản vay nớc ngoài của Chính phủ, bao gồm trực tiếp vay, uỷ quyền cho các doanh nghiệp vay hộ v.v . đều phải đợc quản thông qua hạn mức vay nợ nớc ngoài của Chính phủ. Kế hoạch tổng hạn mức vay nợ nớc ngoài hàng năm đợc xây dựng trên cơ sở nhu cầu thực tế về sử dụng vốn vay nớc ngoài trong năm kế hoạch đợc xây dựng trên các căn cứ chủ yếu sau đây: - Căn cứ vào số vốn vay cho các dự án đã đợc ký kết trong các hợp đồng, hiệp định vay vốn với nớc ngoài do Chính phủ ký kết hay uỷ quyền cho các doanh nghiệp ký kết hay có sự bảo lãnh của Chính phủ. - Căn cứ vào nhu cầu vốn vay nớc ngoài cho các dự án đầu t xây dựng cơ bản dự kiến bắt đầu thực hiện từ năm kế hoạch đã có đối tác nớc ngoài nh- ng cha ký kết đợc hợp đồng ngay. - Cân đối thu, chi Ngân sách Nhà nớc năm kế hoạch và các dự kiến nhu cầu vay vốn nớc ngoài để bù đắp thiếu hụt ngân sách; - Và cuối cùng là căn cứ vào khả năng trả nợ nớc ngoài trong năm kế hoạch đợc Bộ Tài chính xem xét. 2.2 Nợ n ớc ngoài của doanh nghiệp d ới hình thức tự vay tự trả . Nợ nớc ngoài chủ yếu là nợ của Chính phủ tức là các khoản do Chính phủ vay và cam kết thực hiện nghĩa vụ với nớc ngoài hoặc các khoản vay Chính phủ uỷ quyền cho các doanh nghiệp vay, đợc Bộ Tài chính hoặc Ngân hàng Nhà nớc bảo lãnh. Song các doanh nghiệp tầm cỡ đủ lớn để đợc ngời cho vay tin tởng mà không cần sự bảo lãnh của nhà nớc, có thể vay trực tiếp theo hình thức tự vay tự trả. Các doanh nghiệp này thờng là các Ngân hàng, các xí nghiệp . có các hoạt động quốc tế (luyện kim, vận tải biển, hàng 7 không, du lịch .). Các doanh nghiệp vay nợ nớc ngoài theo hình thức đó gọi là nợ của doanh nghiệp. Cho vay của các Tổ chức Tài chính Quốc tế phần lớn dành cho Nhà nớc hoặc dạng đợc Nhà nớc bảo lãnh. Đối với các khoản cho vay song phơng của Nhà nớc cũng chủ yếu là nh vậy. Ngợc lại các khoản cho vay của các ngân hàng và các công ty t nhân trong một số trờng hợp không đợc Nhà nớc đảm bảo. Chính những nớc nợ nhiều nhất của các chủ nợ t nhân là những nớc có thể vay nhiều mà không cần sự bảo lãnh nh ở Chi lê, Bờ Biển Ngà và Vênêzuêla với số nợt nhân chiếm đến 1/4 tổng số nợ dài hạn. Tuy nhiên tình trạng tài chính và sự phát triển kinh tế có ảnh hởng lớn đến việc các công ty có thể tự vay tự trả cho các chủ nớc ngoài hay không? Một công ty hoạt động kém hiệu quả, khả năng trả nợ kém thì sẽ khó có thể vay nợ nớc ngoài dới hình thức trực tiếp tự vay tự trả. Về nguyên tắc thì Chính phủ không can thiệp vào vay nợ của các doanh nghiệp dới hình thức tự vay tự trả, tuy nhiên mọi nhu cầu vay nợ nớc ngoài, ngoài phần vay của Chính phủ thì nhu cầu vay nợ nớc ngoài của các doanh nghiệp nói chung qua hình thức tự vay tự trả đều phải nằm trong tổng hạn mức vay nợ nớc ngoài đợc Chính phủ xem xét và chấp nhận. II/ Tính tất yếu của việc vay nợ nớc ngoài và sự cần thiết tăng cờng quản hoạt động vay, trả nợ nớc ngoài . 1/ Tính tất yếu của việc vay nợ nớc ngoài . Lịch sử phát triển của các nớc trên thế giới (nhất là các nớc phát triển từ sau đạI chiến thế giới thứ hai tới những năm của thập kỷ 80 và các nớc đang phát triển hiện nay ở khu vực Đông á , Mỹ La tinh) đã khẳng định chắc chắn rằng vay nợ nớc ngoài là một tất yếu trong tiến trình phát triển. Thật vậy, trong bối cảnh của các nớc đang phát triển và các nớc chậm phát triển muốn nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu nhằm đạt tới mục tiêu tăng trởng dự kiến thì nhu cầu vốn đầu t luôn là một vấn đề nan giải bởi luôn là sự mâu thuẫn bất cập giữa khả năng tích luỹ có hạn với nhu cầu đầu t lại lớn. Do vậy, việc huy động vốn nớc ngoài là một vấn đề tất yếu. Đối với Việt nam, chúng ta thực hiện phát triển kinh tế trong điều kiện từ một đất nớc vừa thoát khỏi hàng chục năm chiến tranh liên miên và trong thế bị bao vây cấm vận của Hoa Kỳ, cùng với một nền kinh tế đặc trng nông nghiệp lạc hậu vào loại nghèo nhất thế giới. Do vậy, thực hiên công nghiệp hóa, hiện đại hoá là giải pháp duy nhất để thoát khỏi vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói, đồng thời công nghiệp hóa, hiện đại hoá cũng là mục tiêu duy nhất 8 của Đảng và Nhà nớc ta để đa nền kinh tế Việt Nam nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế trên thế giới và trong khu vực, là cơ sở để thực hiện dân giàu n- ớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Để đạt đợc các chỉ tiêu phát triển kinh tế theo định hớng phát triển kinh tế - xã hôi trong giai đoạn 2001-2005 là tăng gấp đôi GDP so với năm 1995 và tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân 9-10 % thì chúng ta cần một lợng vốn đầu t khoảng 40-42 tỷ USD, trong khi đó khả năng đáp ứng vốn từ nền kinh tế trong nớc theo quy hoạch đầu t đạt khoảng 45 % (xấp xỉ 20 tỷ USD). Vậy số thiếu hụt lấy từ đâu? Một câu hỏi không dễ trả lời, nhng chắc chắn phải là nguồn vốn từ bên ngoài thông qua hoạt động vay nợ. 2/ Sự cần thiết tăng cờng quản hoạt động vay, trả nợ nớc ngoài. Để hiểu rõ đợc vấn đề, trớc hết chúng ta hãy xét thực trạng nợ nớc ngoài của Việt Nam : Theo số liệu của Bộ Tài chính, tính đến 31/12/2001, nợ nớc ngoài của Việt Nam bằng ngoại tệ chuyển đổi là 3,6 tỷ đô -la Mỹ và hơn 10 tỷ đồng rúp chuyển nhợng, chiếm 50 % GDP, trong đó 1/3 số nợ của Chính phủ do hậu quả từ thời cơ chế bao cấp để lại. Xét về số tuyệt đối, đây là con số không lớn nhng là không nhỏ so với thu nhập quốc dân và điều kiện kinh tế của nớc ta. Đáng lu ý hơn là năm 1999,WB căn cứ vào các chỉ tiêu đánh giá mức độ vay nợ của một quốc gia đã xếp Việt Nam vào nhóm các nớc mắc nợ trầm trọng trong nhóm các nớc có thu nhập thấp. Theo sốliệu này, nợ của Việt Nam so với GDP là 92,1 % và so với xuất khẩu là 282,8 %. Hơn nữa, trong một tơng lai gần, khi mà quan hệ của chúng ta với các Tổ chức Tài chính Quốc tế ngày càng thắt chặt, qui mô tín dụng nớc ngoài của chúng ta sẽ tăng lên nhiều hơn nữa: Biểu 1. Khuynh hớng tích lũy trong nớc ở Việt Nam ,1994-2001 (% của GDP) 1994 1996 1998 2000 2001 2002 khoảng 2005 dự đoán 2010 dự đoán Tích lũy quốc gia 3 13 17 17 17 18 19 22 Tích lũy của Ch. Phủ .a/ -2 1 2 5 6 5 7 8 9 Tích lũy phi Ch. Phủ .b/ 5 12 15 12 11 13 13 14 Ghi chú: a/Thu ngân sách và viện trợ trừ đi chi thờng xuyên (cơ sở tiền mặt). Tích lũy Chính phủ bao gồm cả trung ơng và địa phơng. b/Tích lũy quốc gia trừ đi tích lũy tổng cộng. Nguồn: Bộ Tài chính và Tổng Cục Thống Kê. Tỷ lệ tích lũy của Việt Nam khá cao so với các nớc có thu nhập thấp khác.Chỉ có Trung Quốc và các nớc Nam á gồm ấn độ, Pakistan và Sri Lanka có tỷ lệ tích lũy cao hơn. Nếu xem xét trong điều kiện của các nứơc Đông á, tỷ lệ tích lũy của Việt Nam khá thấp, nhng điều đó có thể do nguyên nhân chủ yếu do sự khác biệt về thu nhập. Tỷ lệ tích lũy của Việt Nam đã đợc nâng lên trong suốt thập kỷ vừa qua,nhng nỗ lực sẽ hết sức cần thiết để ngăn chặn khuynh hớng giảm gần đây và phục hồi tỷ lệ tăng trởng tích lũy nhanh, nhằm đạt đợc mức tăng tỷ lệ tích lũy dự kiến là 20 % GDP vào năm 2005. Mặc dù tích lũy trong nớc tăng đáng kể, nhu cầu tài trợ từ bên ngoài của Việt Nam vẫn lớn (Biểu 1). Trong năm 2003, Ngân hàng Thế giới dự tính nhu cầu tài chính bên ngoài là 3,7 tỷ đô -la Mỹ. Với mức tổng d nợ nớc ngoài cao và khả năng trả nợ nớc ngoài của Việt Nam trong trung hạn vẫn còn hạn chế, phần lớn nhu cầu tái chính bên ngoài này cần phải ở dới dạng tài trợ với điều kiện u đãI, và cả nguồn vốn FDI nữa. 10 [...]... của đời sống Bởi vậy, tăng cờng vai trò của Ngân hàng Nhà nớc trong công tác quản nợ nớc ngoài nói chung và nợ nớc ngoài của Chính phủ nói riêng là vấn đề hết sức cần thiết III/ Mục tiêu của quản vay nợ trong thời gian tới Về cơ bản, mục tiêu của hoạt động vay nợ của Việt Nam trong thời gian tới phải phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tổng thể hay nói cách khác chính sách quản lý. .. vay nợ nớc ngoài của Chính phủ đợc giao cho Bộ Tài chính có trách nhiệm phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng hạn mức trả nợ nớc ngoài của Chính phủ Mọi nguồn vốn vay đều phải nộp vào Ngân sách Nhà nớc, Bộ Tài chính có trách nhiệm bố trí ngân sách hàng năm để trả nợ, trả phí, lãi đến hạn Tuy nhiên, do đặc điểm của vay nợ nớc ngoài (bằng ngoại tệ, bằng hàng hóa) cũng nh vai trò của Ngân hàng Nhà. .. nhu cầu này Nh vậy, trong những năm tới, tín dụng nớc ngoài của Việt Nam ngày càng phát triển, vì vậy cần thiết phải quản nợ nớc ngoài một cách có hiệu quả và phải tăng cờng hơn nữa vai trò hệ thống quản vay nợ nớc ngoài nói chung và vai trò của Ngân hàng Nhà nớc với t cách là Ngân hàng Trung ơng nói riêng vì những do sau: Thứ nhất, nợ nớc ngoài tác động mạnh mẽ tới sự tăng trởng theo hai... có) của nớc ngoài cho vay cộng với thủ tục phí của Ngân hàng nói trên Bộ Tài chính sẽ làm thủ tục chuyển vốn cho Ngân hàng Thơng mại đợc chọn để cho các chủ dự án vay lại Trong trờng hợp chủ dự án không trả đợc nợ thì Ngân hàng Thơng mại phải báo ngay cho Bộ Tài chính Ngân hàng Nhà nớc để kịp thời báo cáo Chính phủ xử 4.) Cơ chế trả nợ vốn vay Hàng năm, trên cơ sở nghĩa vụ phải trả nợ của Nhà. .. diện Chính phủ tại các Tổ chức cho vay(IMF, WB, ADB ) có ảnh hởng, liên quan trực tiếp tới nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ, quản ngoại hối, tỷ giá , Chính phủ đã xác định Ngân hàng Nhà nớc có trách nhiệm tham gia quản và sử dụng các khoản vay nợ nớc ngoài của Chính phủ cùng với Bộ Tài chính nh đã đợc đề cập trong thông t liên bộ số 09/ NH-TC ngày 30/5/1999 Theo 30 thông t này, Ngân hàng Nhà. .. tên Ngân hàng Nhà nớc tại tổ chức này Khi nhận đợc báo có của Ngân hàng đại (Cục dự trữ Liên bang), Ngân hàng Nhà nớc xuất nội tệ (VND) để chi trả cho chủ dự án tại Ngân hàng Thơng mại phục vụ Nh vậy, dù rút vốn dới hình thức nào thì tài khoản tiền gửi đứng tên Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tại tổ chức cho vay cũng đợc ghi nợ , điều này có nghĩa là Ngân hàng Nhà nớc là đơn vị nhận nợ thay cho Chính phủ. .. thiếu vai trò quản của Ngân hàng Nhà nớc Chơng II 22 Thực trạng quản vay, trả nợ nớc ngoài của Chính phủ trong thời gian qua I/ Quan hệ tín dụng của Việt Nam với các Tổ chức Tài chính Quốc tế 1./ Quá trình hình thành và phát triển của mối quan hệ tín dụng của Việt Nam với các Tổ chức Tài chính Quốc tế a) Với Quỹ tiền tệ Quốc tế(IMF) * Giới thiệu sơ lợc Quỹ tiền tệ Quốc tế là một tổ chức tài chính. .. chuyển đơn rút vốn của các thể thức rút vốn theo quy định của thông t liên bộ Ngân hàng - Tài chính số 09 đợc khái quát bằng sơ đồ (trang bên) 35 3.) Cơ chế sử dụng và quản vốn vay nớc ngoài của Chính phủ Việc vay và sử dụng vốn vay nớc ngoài của Chính phủ phải đợc thể hiện vào ngân sách Nhà nớc Tuy nhiên tuỳ theo tính chất, mục đích sử dụng vốn vay và khả năng thu hồi vốn, việc quản và sử dụng vốn... gửi hàng Chứng từ đã thanh toán ( trong trờng hợp phơng thức hoàn vốn ) có thể là hoá đơn đã nhận hàng hoặc báo cáo thanh toán của ngân hàng phục vụ bên vay - Bảo đảm thực hiện hợp đồng ( Performance Security) bảo lãnh của ngân hàng ( trong trờng hợp thanh toán ứng trớc ) II./ Cơ chế quản của Việt Nam đối với các khoản nợ nớc ngoài của Chính phủ vay Theo nghị định 58/CP ngày 30/8/1998, việc quản lý. .. tình trạng nợ nớc ngoài tăng lên khủng khiếp trong hai thập kỷ này Chính vì sự bảo lãnh này của Chính phủ nên các doanh nghiệp trong nớc tha hồ vay vốn nớc ngoài với bất kỳ ở mức lãi suất nào và gánh nặng công nợ đều đổ lên vai Chính phủ, kết cục đã làm tăng thêm gánh nợ cho đất nớc Do tình trạng thiếu vốn, thiếu ngoại tệ các Chính phủ lại tìm mọi cách khuyến khích luồng vốn nớc ngoài chảy vào trong nớc . trọng. Ngân hàng Nhà nớc tuy không trực tiếp quản lý chính với các khoản vay của Chính phủ nhng với vai trò của Ngân hàng Nhà nớc trong quản lý vay nợ của Chính. Tăng cờng vai trò của Ngân hàng Nhà nớc trong việc quản lý nợ nớc ngoài của Chính phủ. * Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu về cơ chế quản lý

Ngày đăng: 01/08/2013, 09:18

Hình ảnh liên quan

Biểu 3. Tình hình nợ nớc ngoài của Thái lan. - Tăng cường vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc quản lý nợ nước ngoài  của Chính phủ

i.

ểu 3. Tình hình nợ nớc ngoài của Thái lan Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan