1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TỔNG hợp TOUR MIỀN TRUNG

203 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR CON ĐƢỜNG DI SẢN MIỀN TRUNG I ĐÀ NẴNG: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Giới thiệu chung Vị trí:Thành phố Đà Nẵng tỉnh thuộc Nam Trung Bộ; phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên- Huế, phía Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp biển Đông Trung tâm thành phố cách thủ Hà Nội 764km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964km phía Nam, cách thành phố Huế 108km hướng Tây Bắc Tên gọi: tên gọi địa danh Đà Nẵng đến nhiều tranh cãi giả thuyết chứng minh công nhận đà phần hướng yếu tố địa lý sơng Hàn nhiều Và số ý kiến sau: Theo nhà nghiên cứu Chăm Đà Nẵng xuất phát từ tiếng Chăm cổ từ Daknan: Đak có nghĩa nước, nan hay nưn, tức Ianưng rộng Địa danh Đaknan hàm ý vùng sông nước rộng mênh mông cửa sơng Hàn Cũng có ý kiến cho Đà Nẵng xuất phát từ nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer, từ Đakdơng - Đà dơng, có nghĩa sông Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ người Raglai cổ Danang tên gọi Đà Nẵng trước đây.Danang có nghĩa sơng lớn Đơn vị hành chính:Thành phố Đà Nẵng - đơn vị hành trực thuộc Trung ương - bao gồm quận nội thành, huyện ngoại thành huyện đảo với tổng diện tích 1.255,53km2, với 951.700người (số liệu tháng 2011) Biểu tƣợng TP Đà Nẵng: Từ ý tưởng thành phố Đà Nẵng cảng biển lâu đời, đứng liền kề với núi, sông, đồng ruộng, cảnh quan thiên nhiên hài hoà, kỳ thú, nằm trung độ nước, biểu tượng Đà Nẵng thiết kế với chủ đề ―Xanh núi, xanh sơng, xanh biển Trắng gió trắng trời, trắng cát‖ với hình tượng nhằm miêu tả quần thể Ngũ Hành Sơn ngoạn mục với truyền thuyết trứng Rùa Thần, soi bóng bên sơng nước, ruộng đồng Hồ Vang, gợn sóng nhấp nhơ gợi nhớ đến bãi biển xanh trong, bờ cát óng ánh Thanh Khê, Liên Chiểu, cầu nối liền Hải Châu, Sơn Trà thành phố Đà Nẵng đa dạng mà gắn kết Một cầu quay bắc qua sông Hàn kết ―ý Đảng, lòng dân‖ chung sức, chung lòng xây dựng thành phố, biểu trưng tinh thần sáng tạo ý chí lao động người Đà Nẵng, làm đẹp thêm cho sông núi quê hương, cách điệu với đường nét hình khối mạnh mẽ Nói đến Đà Nẵng nói đến truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường Vừng sáng trắng bao quanh bầu trời xanh lộng gió, cách điệu hai màu xanh, trắng đan xen, dẫn đường lối Đảng soi sáng sống nhân dân Đà Nẵng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Biểu tượng đơn giản màu, hình ảnh kết hợp hài hồ thiên nhiên người, dân tộc đại, song bật, dễ nhận biết thành phố Đà Nẵng, dễ thể nhiều chất liệu Tác giả Biểu tượng Đà Nẵng họa sĩ Nguyễn Thủy Liên Lịch sử hình thành: Vào thời kỳ Sa Huỳnh Chăm Pa:từ 1000 năm TCN – tk II SCN trình hình thành phát triển văn hóa Sa Huỳnh để lại nhiều chứng cho thấy Đà Nẵng phận văn hóa Sa Huỳnh như: di tích Vườn Đình Kh Bắc (phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn), nhà khảo cổ học phát khai quật vết tích liên quan đến nơi nơi chôn cất cư dân thuộc thời kỳ Tiền Sa Huỳnh Vào thời kỳ Chăm Pa Đà Nẵng nằm tiểu quốc Amaravati với phát nhà khảo cổ di tích thờ tự tín ngưỡng người Chăm,… Vào thời Đại Việt:trong giai đoạn từ tk X – XIII Đại Việt Chăm Pa có xung đột, chiến tranh xảy chưa thực lấy lãnh thổ Phải đến thời nhà Trần vào năm 1306, hôn nhân vua Chăm Chế Mân công chúa Huyền Trân với lễ hồi môn vua Chăm nhượng châu Ô Lý ( Đà Nẵng thuộc châu Lý) Chăm Pa cho Đại Việt, lãnh thổ Chăm Pa thực bị Đại Việt thơn tính Đến năm 1307, đổi tên châu Lý thành Châu Hóa, từ sau 1446 Đà Nẵng thuộc địa phận huyện Điện Bàn, phủ Triệu Phong, thừa tuyên Thuận Hóa Tuy nhiên Đà Nẵng lúc nằm vùng biên giới nên thường xun bị cướp bóc, quấy nhiễu dân cư sinh sống, kinh tế phát triển Phải đến năm 1470, Lê Thánh Tông đánh bại quân Chiêm Thành mở rộng biên giới Đại Việt đến mũi Nạy (giữa Phú n Khánh Hòa ngày nay) vùng đất bình ổn bắt đầu có khai phá mở mang Những cư dân Việt đến sinh sống vùng tiếp nhận cải biến yếu tố văn hóa Chăm Pa để hòa nhập vào văn hóa Việt Đến thời kỳ Chúa Nguyễn vùng đất thực phồn thịnh thương nhân tàu thuyền nước thường xuyên vào mua bán, trao đổi hàng hóa Giữa kỷ 16, Hội An trung tâm bn bán sầm uất phía nam Đà Nẵng nằm vị trí tiền cảng với vai trò trung chuyển hàng hóa, tu sửa tàu thuyền Đầu kỷ XVIII, vị trí tiền cảng Đà Nẵng trở thành thương cảng thay cho Hội An, kỹ thuật đóng tàu châu Âu phát triển; loại tàu thuyền lớn, đáy sâu vào vịnh Đà Nẵng dễ dàng Trong giai đoạn Chúa Nguyễn thành lập ―Hải đội Hồng Sa‖ với nhiệm vụ đóng quần đảo Hoàng Sa, năm tháng để khai thác nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm tài nguyên đảo hoá vật lấy từ tàu đắm đem nộp cho triều đình Q trình hoạt động Hải đội Hồng Sa trình xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa (và Trường Sa) kéo dài từ đầu kỷ XVII Đà Nẵng thời Trịnh-Nguyễn phân tranh thời Tây Sơn trở thành vùng tranh chấp dội.Và năm 1797, quân Nguyễn Ánh đem đại binh tiến đánh Đà Nẵng Thì vùng đất lại bị tàn phá, hoang tàn chiến tranh gây Vào thời Nhà Nguyễn:Đà Nẵng quân cảng thương cảng quan trọng bậc triều Nguyễn Ngay sau thành lập, vương triều Nguyễn trọng xây dựng hệ thống quản lý phòng thủ cảng biển đặc biệt Do năm 1813, triều đình sai Nguyễn Văn Thành lập pháo đài Điện Hải đồn An Hải nằm hai bên tả hữu sơng Hàn để quan sát ngồi biển phòng thủ Đà Nẵng Đặc biệt vua Gia Long quy định việc đón tiếp đồn sứ ngoại quốc đến quan hệ với vương triều định phải vào cửa biển Đà Nẵng mà không cập bến cửa biển khác tầm quan trọng Đà Nẵng lại nâng lên tầm Trong trình tồn Nhà Nguyễn đưa nhiều sách phát triển, bảo vệ cho thương cảng Đà Nẵng Như năm 1835, vua Minh Mạng dụ tàu bn nước ngồi cập cảng Đà Nẵng Và quần đảo Hoàng Sa triều đình coi trọng cân nhắc điều thể qua q trình khẳng định chủ quyền Việt Nam với quần đảo như: năm 1816, Vua Gia Long thức chiếm hữu đảo, lệnh cắm cờ đảo đo thuỷ trình Năm 1835, Vua Minh Mạng cho xây miếu, đặt bia đá, đóng cọc, trồng Đội Hồng Sa trao nhiều nhiệm vụ: khai thác, tuần tiễu, thu thuế dân đảo nhiệm vụ biên phòng bảo vệ quần đảo Hải đội tiếp tục hoạt động người Pháp vào Đông Dương Vào thời Pháp thuộc: năm 1858 người Pháp nổ phát súng vào bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) Cũng đánh dấu bước chuyển cho lịch sử Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng Năm 1883 triều đình Huế ký hiệp ước Harmand năm 1888 vua Đồng Khánh đồng ý ký sắc lệnh Pháp đồng nghĩa với việc trao toàn quyền quản lý triều đình vùng đất Đà Nẵng vào tay thực dân Pháp Người Pháp sau nhận vùng đất này, đặt lại tên cho Đà Nẵng Tourane Và vào đầu tk XX, Tourane Pháp xây dựng trở thành đô thị theo kiểu Tây phương Cơ sở hạ tầng xã hội, kỹ thuật sản xuất đầu tư Sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến hàng xuất khẩu, sửa chữa tàu thuyền, kinh doanh dịch vụ hình thành phát triển; với Hải Phòng Sài Gòn, Tourane trở thành trung tâm thương mại quan trọng Cảng Đà Nẵng tương đối hoàn chỉnh vào hoạt động từ giai đoạn 1933-1935 Sân bay dân dụng nhà cầm quyền sớm xây dựng vào năm 1926.Hầu hết công ty lớn hoạt động Đông Dương diện Đà Nẵng Cùng với trình xây dựng sở hạ tầng đất liền người Pháp tiến hành hoạt động thăm dò, xây dựng đóng qn quần đảo Hồng Sa Vào thời Việt Nam Cộng Hòa:Trong Chiến tranh Việt Nam, Đà Nẵng Mỹ thiết lập quân hỗn hợp lớn Sân bay Đà Nẵng coi sân bay "tấp nập" chiến tranh Năm 1967, Đà Nẵng quyền Việt Nam Cộng hòa ấn định trực thuộc trung ương xác định mục tiêu xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm trị, quân sự, văn hóa cho vùng I II chiến thuật (là quân khu Việt Nam Cộng Hòa Lập ra) Mỹ cho xây dựng Đà Nẵng quân kết cấu hạ tầng phục vụ cho mục đích quân sân bay, cảng, kho bãi, sở thông tin liên lạc… Dưới thời Việt Nam Cộng hòa, Đà Nẵng thị lớn thứ hai miền Nam Tính đến trước kiện 30 tháng năm 1975, cảng Đà Nẵng nơi cung cấp hàng hóa cho vùng I chiến thuật, đồng thời trung tâm tiếp tế cho gần triệu dân miền Nam Tồn thị xã có hàng chục công ty kinh doanh xuất nhập Người dân Đà Nẵng chủ yếu sống nghề buôn bán.Sau hiệp định Giơ-ne-vơ Đà Nẵng trao trả lại cho quyền nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Từ 1975 đến nay:Ngày tháng năm 1990, Đà Nẵng công nhận đô thị loại Ngày tháng 11 năm 1996, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX thơng qua nghị cho phép tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng tách thành tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng trực thuộc trung ương Ngày tháng năm 1997, Đà Nẵng thức trở thành thành phố trực thuộc trung ương.Ngày 15 tháng năm 2003, Đà Nẵng công nhận đô thị loại Điều kiện tự nhiên:Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đơng khơng đậm khơng kéo dài Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 250C; cao vào tháng 6, 7, 8, trung bình từ 28-300C; thấp vào tháng 12, 1, 2, trung bình từ 18-230C.Riêng vùng rừng núi Bà Nà độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 200C.Độ ẩm khơng khí trung bình 82% Lượng mưa trung bình hàng năm 2.500 mm/năm Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng vừa có núi, vùng núi cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700-1.500m, độ dốc lớn (>400), nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái thành phố.Hệ thống sơng ngòi ngắn dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây bắc tỉnh Quảng Nam.Đồng ven biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng biển bị nhiễm mặn, vùng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất khu chức thành phố Có hai sơng sơng Hàn với chiều dài khoảng 204 km, tổng diện tích lưu vực khoảng 5.180 km² sông Cu Đê với chiều dài khoảng 38 km, lưu vực khoảng 426 km² Ngoài ra, địa bàn thành phố có sơng khác: sơng Yên, sông Chu Bái, sông Vĩnh Điện, sông Túy Loan, sơng Phú Lộc, Các sơng có hai mùa: mùa cạn từ tháng đến tháng mùa lũ từ tháng đến tháng 12.Sơng Đà Nẵng có chế độ thủy triều thuộc chế độ bán nhật triều khơng Hầu hết ngày tháng có hai lần nước lên hai lần nước xuống, độ lớn triều Đà Nẵng khoảng m Kinh tế - xã hội:Hiện TP Đà Nẵng trung tâm kinh tế điểm miền Trung Đà Nẵng có ngành kinh tế đa dạng bao gồm công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, du lịch, thương mại Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp giảm tỷ trọng nơng nghiệp Tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ GDP năm 2011 51%, công nghiệp - xây dựng 46% nông nghiệp 3% Ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng bình qn 20%/năm Thuỷ sản, dệt may, da giày, cao su, lĩnh vực mũi nhọn tập trung phát triển Bên cạnh đó, thành phố tâm đến ngành Công nghệ thông tin (Công viên Phần mềm Đà Nẵng, Khu đô thị Công nghệ FPT Đà Nẵng, Khu Công nghệ cao), ngành công nghệ sinh học (Trung tâm Công nghệ sinh học Đà Nẵng) Đà Nẵng chủ trương ưu tiên phát triển ngành công nghiệp phục vụ mục tiêu "Xây dựng Đà Nẵng – Thành phố môi trường‖.Thành phố đề mục tiêu trở thành địa phương đầu công công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam, trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 Về thương mại, thành phố có 24 trung tâm thương mại siêu thị Tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng 21,1%/năm Đà Nẵng có hai chợ lớn nằm trung tâm thành phố chợ Hàn chợ Cồn siêu thị lớn mở vòng vài năm trở lại Metro, BigC, Vincom, Parkson, Lotte Mart, Co.opMart, Saigon Mall, Intimex, Viettronimex, Nguyễn Kim Đà Nẵng trung tâm tài lớn khu vực miền Trung, địa bàn thành phố có đến 60 chi nhánh tổ chức tín dụng 233 phòng giao dịch, điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm với đa dạng loại hình hoạt động Tính đến năm 2011, dân số toàn thành phố Đà Nẵng đạt gần 951.700 người, mật độ dân số đạt 740 người/km².Trong dân số sống thành thị đạt gần 828.700 người, dân số sống nông thôn đạt 123.000 người.Trên địa bàn thành phố có 37 dân tộc người nước ngồi chung sống Trong đó, nhiều dân tộc Kinh với 883.343 người, người Hoa đông thứ hai với 1.684 người, dân tộc Cơ Tu có 950 người, dân tộc người khác dân tộc Tày với 224 người, Ê Đê với 222 người, Mường có 183 người, Gia Rai có 154 người Trên địa bàn tồn thành phố có chín tơn giáo khác nhau, nhiều Phật giáo với 117.274 người, xếp thứ hai Công giáo với 39.802 người, đạo Tin Lành có 3.730 người, Cao Đài có 3.249 người… Đà Nẵng nơi có Hội thánh Tin Lành Việt Nam thành lập vào năm 1911 giáo sĩ Hội Truyền giáo Phước âm Liên hiệp (CMA) Đà Nẵng trung tâm giáo dục đào tạo lớn khu vực miền Trung - Tây Nguyên nước Hiện địa bàn thành phố có 15 trường đại học, học viện; 18 trường cao đẳng; 50 trường trung học chuyên nghiệp, trung tâm dạy nghề; 175 trường học cấp thơng.Chất lượng giáo dục có chênh lệch khu vực trung tâm ngoại ô khiến cho trường trung tâm trở nên tải.Từ năm học 2013-2014, ủy ban nhân dân thành phố có văn quy định đến năm 2015-2016, trường tiểu học phải có 100% học sinh học hai buổi/ngày, có khả tiếp nhận học sinh ngoại tuyến Theo Đề án phát triển Đại học Đà Nẵng đến năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt tới địa bàn thành phố có thêm số trường đại học, viện nghiên cứu thành lập như: Đại học Quốc tế, Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông, Đại học Y Dược (Nâng cấp từ khoa Y - Dược nay), Đại học Mở, Viện Đào tạo Sau đại học, Tổng diện tích làng đại học Đà Nẵng 300 đến có gần 50 xây dựng khu vực dự án Các lễ hội truyền thống Đà Nẵng có từ xưa lưu truyền từ đời sang đời khác Lễ hội ngư dân Đà Nẵng gọi lễ hội Cá Ông Tại Đà Nẵng, lễ hội tổ chức hai ngày vào trung tuần tháng âm lịch vùng ven Một hình thức múa hát đặc trưng diễn lễ hội múa hát bả trạo diễn tả tinh thần đoàn kết thành viên thuyền, vượt qua sóng to gió cả, mang mùa bội thu cho ngư dân Lễ hội lớn Đà Nẵng lễ hội Quán Thế Âm tổ chức lần vào năm 1960 Sau thời gian bị gián đoạn, lễ hội khơi phục từ năm 1991, đến năm 2000 công nhận lễ hội cấp quốc gia 15 lễ hội lớn nước Lễ hội tổ chức vào ngày từ 17 - 19 tháng âm lịch hàng năm diễn Chùa Quán Thế Âm, nằm quần thể danh thắng Ngũ Hành Sơn Trong phần lễ, đặc sắc lễ rước tượng Qn Thế Âm Ngồi có hội hoa đăng, hội đua thuyền truyền thống, biểu diễn võ thuật, chơi hơ hát Bài Chòi Ngồi Đà Nẵng có loạt lễ hội gắn liền với đình làng như: lễ hội đình làng Hòa Mỹ (quận Liên Chiểu), đình làng An Hải (huyện Hòa Vang), đình làng Túy Loan (huyện Hòa Vang), Các lễ hội nhằm thể đạo lý "uống nước nhớ nguồn", cầu cho quốc thái dân an, nhân dân làng hanh thông an lạc.Những năm gần đây, Đà Nẵng tạo cho lễ hội lễ hội đua thuyền tổ chức vào ngày quốc khánh tháng hàng năm dòng sơng Hàn Lễ hội pháo hoa quốc tế tổ chức vào dịp lễ 30 tháng thu hút hàng nghìn người đến Đà Nẵng Lễ hội pháo hoa năm 2013 có tới gần 400.000 lượt người đến thành phố Ẩm thực Đà Nẵng chịu ảnh hưởng ẩm thực vùng ven biển miền Trung Việt Nam, đặc biệt vùng đất xứ Quảng có nét đặc trưng riêng Gỏi cá Nam Ơ gắn liền với tên làng biển Nam Ô, Cẩm Lệ thuộc phường Khuê Trung, quận Hải Châu có bánh khơ mè tiếng Bên cạnh có bánh tráng Túy Loan.Theo phong tục người dân Túy Loan dịp lễ tết ngày giỗ kỵ bánh tráng ăn khơng thể thiếu mâm cúng gia tiên Ngồi Đà Nẵng có nhiều ăn ngon khơng gắn liền với tên địa danh cụ thể mang nét đặc trưng riêng mì Quảng Đà Nẵng, bánh xèo Đà Nẵng, bánh tráng thịt heo, bún thịt nướng, thịt bê thui, bún chả cá, bún mắm, mít trộn, ốc hút, bò né, nem lụi, Các làng nghê truyền thống như: làng đá Non Nước, làng nghề đá chẻ Hòa Sơn, làng chai Thọ Quang, làng chiếu Cẩm Nê, làng nghề bánh tráng Túy Loan, làng nghề bánh khơ mè, làng nghề nước mắm Nam Ơ,… Giao thơng:Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có đủ loại đường giao thông thông dụng là: đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không Tổng số km đường địa bàn thành phố (không kể hẻm, kiệt đường đất) 382,583 km Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy ngang qua thành phố Đà Nẵng có chiều dài khoảng 30 km, với ga Đà Nẵng, Thanh Khê, Kim Liên, Hải Vân Nam Trong đó, ga Đà Nẵng ga lớn Việt Nam Các tuyến đường biển đến hầu hết cảng lớn Việt Nam giới Với 02 cảng có cảng Tiên Sa cảng Sơng Hàn nằm vị trí thuận lợi, trang thiết bị đại đội ngũ công nhân lành nghề, Cảng Đà Nẵng đảm bảo thực tốt việc vận chuyển hàng hóa đến nơi khác giới Sân bay hàng không quốc tế Đà Nẵng có diện tích 150 (diện tích khu vực 842 ha), với đường băng, đường dài 3.048m, rộng 45m; có khả cho hạ cách loại máy bay đại B747, B767, A320 Hàng tuần, sân bay Đà Nẵng khoảng 84 chuyến bay nội địa, chuyến bay quốc tế đến Hồng Kông Thái Lan Du lịch:Đà Nẵng thành phố có nhiều tiềm để phát triển du lịch Đà Nẵng thành phố biển với bãi biển dài 60 km Với bãi biển đẹp, trải dài thoai thoải cát trắng miên man, Biển Đà Nẵng tạp chí Forbes Mỹ bình chọn bãi biển quyến rũ hành tinh.Phía bắc thành phố bao bọc núi cao với đèo Hải Vân mệnh danh "Thiên hạ đệ hùng quan" Phía tây khu du lịch Bà Nà nằm độ cao 1000m với hệ thống cáp treo đạt bốn kỷ lục giới (dài nhất, độ chênh lớn nhất, tổng chiều dài cáp dài sợi cáp nặng nhất) khu vui chơi giải trí nhà Fantasy Park lớn Đơng Nam Á Phía đơng bắc bán đảo Sơn Trà với 400 rừng nguyên sinh gồm nhiều động thực vật phong phú Phía đơng nam danh thắng Ngũ Hành Sơn Trên địa bàn thành phố có hệ thống đình, chùa, miếu theo kiến trúc Á Đông, nhà thờ theo kiến trúc phương Tây Nhà thờ Con Gà, bảo tàng mà tiêu biểu Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đây bảo tàng trưng bày vật Chăm quy mô Việt Nam Đà Nẵng xây dựng kiện du lịch lớn, Cuộc thi Trình diễn Pháo hoa Quốc tế tổ chức liên tục từ năm 2008.Vào tháng năm 2012, Đà Nẵng lần đầu triển khai Cuộc thi dù bay Quốc tế.Tháng kiện "Điểm hẹn mùa hè" thường niên, quy tụ hoạt động giải trí biển Ngồi thành phố bao bọc di sản văn hóa giới: Huế, Hội An, Mỹ Sơn Xa chút Vườn Quốc gia Bạch Mã, di sản thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Vì Đà Nẵng xem điểm trung chuyển quan trọng Con đường di sản miền Trung Theo quy hoạch phê duyệt, từ đến năm 2015, thành phố Đà Nẵng ưu tiên phát triển ngành thương mại, dịch vụ, du lịch; đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; phát triển theo hướng chính: - Du lịch biển, nghỉ dưỡng du lịch sinh thái, - Du lịch văn hóa, lịch sử, thắng cảnh, làng quê, làng nghề, - Du lịch công vụ, mua sắm, hội nghị, hội thảo Theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TP Đà Nẵng cho biết, năm 2013, tổng lượng khách du lịch đến Đà Nẵng đạt 3,1 triệu lượt khách, tăng 17,2% so với năm 2012 Trong khách quốc tế đạt 743.000 lượt, tăng 17,8%, khách nội địa đạt gần 2.347.000 lượt người, tăng 17% Tổng thu du lịch đạt 7.784,1 tỷ đồng, tăng 29,8% Trong có 92 chuyến tàu biển cập cảng Tiên Sa với 102.465 lượt khách, tăng 91% so với năm 2012; lượng khách đường từ Lào, Thái Lan đến Đà Nẵng đạt 27.000 lượt Cũng năm 2013 Đà Nẵng đưa 65 sở lưu trú vào hoạt động với 3.064 phòng; có 12 khách sạn từ 3-5 tương đương với 1.200 phòng nâng tổng sở lưu trú địa bàn thành phố lên đến 391 sở với 13.634 phòng, hộ Mục tiêu đến năm 2015 đón triệu lượt khách, có triệu khách quốc tế, với tổng số phòng khách sạn lên 21 ngàn phòng, hạng 4, 15.700 phòng Những kỷ lục TP.Đà Nẵng: Đà Nẵng công nhận 20 thành phố giới Tổ chức Guiness trao công nhận kỷ lục cho tuyến cáp treo Bà Nà Hills là: có chiều dài cáp hành trình dài giới 5.771m; tuyến cáp có chênh lệch độ cao hành trình lớn giới 1.368 m; tuyến cáp có tổng chiều dài cáp dài tất loại hình cáp treo có giới 11.587 m tuyến cáp có trọng lượng 141,24 nặng giới Tạp chí Forbes tôn vinh Mỹ Khê sáu bãi biển quyến rũ hành tinh Cầu Thuận Phước cầu treo dây võng dài Việt Nam với 1.856 m Cầu sông Hàn, cầu quay Việt Nam Vòng quay Mặt Trời 10 vòng quay cao giới Website uy tín du lịch TripAdivisor công bố danh sách top 10 địa điểm thu hút giới Trong bảng danh sách này, địa điểm nhận nhiều yêu mến bình chọn du khách thành phố Đà Nẵng, Việt Nam Đà Nẵng có khu nghỉ dưỡng sang trọng bậc giới Giải thưởng danh giá World Travel Awards du lịch khách sạn năm trao cho InterContinental Danang Sun Peninsula Resort Cầu Rồng có chiều dài 666 m, rộng 37,5 m Hiệp hội Cầu đường Thế giới ghi nhận độc đáo, lạ lớn Việt Nam Tượng Phật Bà Quan Thế Âm cao Việt Nam cao 67m Huyện đảo Hồng Sa:Huyện Hồng Sa có diện tích: 305 km2, chiếm 23,76% diện tích thành phố Đà Nẵng (Theo niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2010).Quần đảo Hoàng Sa hai quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền Việt Nam từ lâu đời Trong lịch sử quần đảo Hồng Sa có tên ―Bãi cát vàng‖ Tên quốc tế thường thể hải đồ Paracels Quần đảo gồm 37đảo, đá, bãi cạn, bãi ngầm số đối tượng địa lý khác thuộc huyện Hoàng Sa, thành phố Đà Nẵng Khu vực quần đảo nằm vùng biển rộng khoảng 30.000 km2.Quần đảo Hoàng Sa gồm cụm đảo cụm Lưỡi Liềm phía Tây; cụm An Vĩnh phía Đơng Hồng Sa nằm vùng "xích đạo từ" có độ sai lệch từ khơng thay đổi thay đổi nhỏ, thuận lợi cho việc biển Quần đảo có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều, thường có sương mù nhiều giông bão, từ tháng đến tháng năm.Trên sốđảo có nguồn nước ngọt, cối um tùm, vơ số chim đặc biệt có nhiều rùa biển sinh sống Nằm phía Đơng Việt Nam, Hoàng Sa án ngự đường hàng hải quốc tế huyết mạch từ Thái Bình Dương qua Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Vùng biển có tiềm lớn khoáng sản nguồn hải sản, thuận lợi việc phát triển kinh tế, quan trọng vị trí quân chiến lược, khống chếđường giao thơng biển khơng khu vực phía Bắc Biển Đơng Quần đảo Hồng Sa giới san hơ với 100 lồi tạo thành phần vòng cung san hơ ngầm dọc bờ biển Đơng Nam lục địa châu Á Hình thái địa hình đảo quần đảo Hồng Sa tương đối đơn giản mang đậm sắc địa hình ám tiêu san hơ vùng nhiệt đới Nhiệt độ khơng khí vùng biển Hồng Sa có giá trị trung bình khoảng 240C - 250C Chế độ gió vùng quần đảo Hoàng Sa phức tạp thể ảnh hưởng địa hình lục địa Việt Nam Trung Quốc Vào mùa hè hướng gió Tây Nam chiếm ưu thế.Trong mùa Đơng gió Đơng-Bắc chiếm ưu thế.Lượng mưa trung bình nằm quần đảo Hồng Sa khoảng 1.200-1.600mm, thấp nhiều so với mưa vùng đảo Trường Sa vùng khác đất liền Mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè (từ tháng đến tháng 10).Độ ẩm tương đối trung bình Hồng Sa 80-85% không bị biến động nhiều theo mùa So với quần đảo Trường Sa Hồng Sa nằm gần đại lục trường sóng, gió chịu ảnh hưởng địa hình lục địa Trong mùa Đơng, sóng Đơng Bắc chiếm ưu thế.Trong mùa hè, hướng sóng Tây-Nam chiếm ưu Độ mặn nước biển bề mặt vùng quần đảo Hồng Sacó nồng độ khoảng 35‰ Ngày 21/4/2009, Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Trần Văn Minh ký định bổ nhiệm ông Đặng Công Ngữ làm chủ tịch UBND huyện đảo Hoàng Sa nhiệm kỳ 2009-2014 Các điểm tham quan 2.1 Cảng hảng không quốc tế Đà Nẵng: Là cảng hàng không quốc tế lớn thứ Việt Nam Sân bay quốc tế Đà Nẵng nằm quận Hải Châu, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng km, với tổng diện tích khu vực sân bay 842 ha, diện tích khu vực hàng không dân dụng 150 Sân bay xây dựng từ năm 1940 Trong thời gian chiến tranh Việt Nam 1975, sân bay Đà Nẵng không quân quân đội Mĩ Không lực Việt Nam Cộng hòa Trước năm 1975, sân bay quốc tế Đà Nẵng sân bay nhộn nhịp giới trình quân vận đế quốc Mỹ Nhà ga sân bay quốc tế Đà Nẵng Tổng Công ty Cảng hàng không miền Trung làm chủ đầu tư, khởi công xây dựng ngày 24/12/2007 với tổng vốn 1.345 tỉ đồng thức vào hoạt động từ ngày 15/12/2011 Nhà ga xây dựng diện tích gần 14.500 m2.Với 40 quầy thủ tục tiện nghi đại khác, nhà ga đảm bảo phục vụ triệu lượt khách năm Hiện hàng không dân dụng sử dụng 150 ha/820 sân bay quốc tế Đà Nẵng Đây sân bay hỗn hợp quân - dân dụng nên cần tổ chức phân định ranh giới sử dụng đất đai quản lý Hướng tới mở rộng diện tích sử dụng hàng khơng dân dụng lên 200 Xây dựng mở rộng thêm nhà ga quốc tế, khu dịch vụ hành khách khu hàng hóa, trang bị sở vật chất kỹ thuật để đảm bảo lực thông qua đạt mức 10 triệu hành khách/năm triệu hàng hóa/năm vào năm 2020 2.2 Sân Bay Nƣớc Mặn: Là quân Mỹ xây dựng năm 60 TK 20 nhằm mục đích giảm tải cho sân bay Đà Nẵng Sân bay Nước Mặn nằm phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Sân bay có đường băng dài 1400m, dùng để phục vụ chiến tranh Nơi thời nơi thủy lục quân Mỹ đổ lần vào VN chiếm đóng xây dựng cát không lực hùng mạnh cho kế hoạch chiếm Đông Dương Hiện sân bay bỏ hoang ngưng khai thác, dùng làm khu xăng dầu cung ứng cho tỉnh, thành miền Trung Việt Nam Tất chuyến bay đến thành phố khai thác Sân bay quốc tế Đà Nẵng, nằm quận Hải Châu 2.3 Non Nƣớc – Ngũ Hành Sơn: Là tên cụm núi gồm núi quận Ngũ Hành Sơn, tp.Đà nẵng.đây cụm điểm du lịch bao gồm nhiều điểm du lịch tham quan tiếng tp.Đà Nẵng Tên gọi khác:núi Non Nước, Ngũ Uẩn Sơn, Ngũ Chỉ Sơn,… Đặc điểm: danh thắng gồm núi đá vôi nhô lên bãi cát ven biển, diện tích khoảng km2, gồm: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn (lớn, cao đẹp nhất), Hỏa Sơn (có hai ngọn) Thổ Sơn Vị trí: Nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng km phía Đơng Nam, tuyến đường Đà Nẵng - Hội An; thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam Ngày 22 tháng năm 1990, khu danh thắng Bộ Văn hóa (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) định cơng nhận di tích Lịch sử Văn hóa cấp Quốc gia Các núi nhỏ cụm núi Ngũ Hành Sơn: Kim Sơn phía Bắc Hình dáng núi: trơng chng úp sấp Vị trí: nằm Hỏa Sơn Thổ Sơn, bên cạnh dòng sơng Trường nối dài với sơng Hàn Trên núi có chùa Quan Âm cổ kính với động Quan Âm huyền bí Mộc Sơn phía Đơng Nam Vị trí: nằm song song với núi Thủy Sơn Đặc điểm: dù mang tên "mộc", cối Xưa núi kỳ vĩ, với sườn núi dựng đứng, đá trắng nhơ lên tua tủa Về sau, sườn núi phía Bắc phía Nam bị đào xới nhiều nên trơng thành hư lồi lõm Thuỷ Sơn :nằm dãi đất rộng theo hướng Đông Bắc, khoảng 15 ha, cao khoảng 160 m Vì núi có ba đỉnh nằm ba tầng giống ba Tam Thai chòm saoĐại Hùng (dân gian gọi Sao Cày), nên có tên gọi núi Tam 10 ... 8, trung bình từ 28-300C; thấp vào tháng 12, 1, 2, trung bình từ 18-230C.Riêng vùng rừng núi Bà Nà độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 200C.Độ ẩm khơng khí trung bình 82% Lượng mưa trung. .. Đà Nẵng trung tâm giáo dục đào tạo lớn khu vực miền Trung - Tây Nguyên nước Hiện địa bàn thành phố có 15 trường đại học, học viện; 18 trường cao đẳng; 50 trường trung học chuyên nghiệp, trung tâm... Thành Phố Đà Nẵng Là nơi tập trung làm việc máy quyền thành phố Với độ cao 166,8 m, gồm 34 tầng tầng hầm tổng diện tích sàn 65.234 m2, tòa nhà cao miền Trung nay.Với tổng mức đầu tư sau điều chỉnh

Ngày đăng: 28/03/2018, 11:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sách Di sản văn hóa Chăm, Nguyễn Văn Kự, năm 2012, NXB Thế giới Khác
2. Sakaya. 2010. Văn hóa Chăm nghiên cứu và phê bình. Tập 1. Hà Nội: NXB Phụ nữ Khác
3. Inrasara. 2003. Văn hóa – xã hội Chăm nghiên cứu & đối thoại. Hà Nội: NXB Văn học Khác
4. Nguyễn Văn Tỷ. 2010.Đời sống văn hóa – xã hội người Chăm ở Việt Nam.NXB Lao động Khác
5. Lương Ninh. 2004. Lịch sử vương quốc Champa. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w