15’ Gv tổ chức cho hs đọc lại bảng cửu chương theo từng em hs đọc thầm Gv chỉ định một vài hs đọc bảng cửu chương + Hs đọc bảng cửu chương Gv chú ý những hs chưa thuộc bảng cửu chương G
Trang 1Ngày dạy :……./09/2007
Tiết 1 ÔN TẬP- HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở TIỂU HỌC
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
1.Kiến thức: Hệ thống, nhớ lại các kiến thức đã học ở tiểu học như: Bảng cửu chương, các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia trên tập hợp N Cách thứ tự khi thực hiện các phép tính…
2.Kĩ năng: Đọc thuộc bảng cửu chương, tính toán nhanh, chính xác.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, khoa học, thẫm mỹ
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Sách toán 5, phấn màu, thước thẳng
2.Chuẩn bị của học sinh: Sgk tóan 5, vở nháp
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Vào bài: Để học tốt môn toán 6 thì các em phải có được những kiến thức cơ bản đã học ở chương
trình tóan tiểu học Chính vì vậy, tiết học hôm nay sẽ giúp các em ôn và hệ thống lại những nội dung kiến thức cơ bản đã học
4.Bài mơi:
1 Đọc thuộc bảng cửu chương :
Xem bảng cửu chương
Hoạt động 1 : Hs ôn, đọc thuộc bảng cửu chương (15’)
Gv tổ chức cho hs đọc lại bảng cửu chương theo từng em hs ( đọc thầm)
Gv chỉ định một vài hs đọc bảng cửu chương + Hs đọc bảng cửu chương
Gv chú ý những hs chưa thuộc bảng cửu chương
GV ghi đề yêu cầu hs thực hiện các bài tập tính toán áp dụng bảng cửu chương
+ Hs thực hiện
Gv nhận xét – củng cố
Hoạt động 2 : Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính (20’)
Gv ghi đề biểu thức A, B Yêu cầu hs trình bày thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ? Enb ?
+ Hs trả lời Cho hs hoạt động nhóm để hoàn thành hai bài tập Gv chỉ định dại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
+ Hs thực hiện
Gv nhận xét – sửa sai – ghi điểm
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố: (5’) Nhắc lại bảng cửu chương Tính C = 20 x (120 : 4 ) + 15
2.Hướng dẫn tự học:(5’)
a.Bài vừa học: Học thuộc bảng cửu chương
b.Bài sắp học: Ôn tập (tt)
E.Rút kinh nghiệm :
Trang 2Ngày dạy :……./09/2007
Tiết 2 ÔN TẬP- HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở TIỂU HỌC (tt)
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
1.Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về dạng toán tìm x và toán chuyển động.
2.Kĩ năng: Tìm x, tìm các đại lượng chưa biết
3.Thái độ: Tính cẩn thận, khoa học, thẫm mỹ
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Sách toán 5, phấn màu, thước thẳng
2.Chuẩn bị của học sinh: Sgk tóan 5, vở nháp
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Vào bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em ôn và hệ thống lại những nội dung kiến thức về dạng
tóan tìm x và tóan chuyển động
2 Bạn Hòa đi học bằng xe đạp từ
nhà đến trường Khi đi bạn đi với
vận tốc 5 km/h, khi về bạn đi với
vận tốc 4 km/h Biết rằng khoảng
cách từ nhà đến trường là 10 km
Tính tổng thời gian cả đi lẫn về của
bạn Hòa ?
Giải:
Hoạt động 1 : HDHS ôn tập về dạng tóan tìm x (20’)Muốn tìm một thừa số, một số hàng, số bị trừ, số bị chia, hay số chia ta quy đổi thành bài tóan dạng gì ? Enb ?
+ Hs phát biểu – bổ sung – nhận xét
GV nhận xét, sau đó đưa từng dnạg bài tập để hs thực hiện + hs hoạt động theo nhóm
GV nhận xét – sửa sai cho từng nhómHoạt động 2 : Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính (20’)Khi giải các bài tóan chuyển động, chúg ta thường dựa vào những công thức cơ bản nào ? Enb ?
+ Hs trả lời : S = v.t ; v = S : t ; t = S : v
Gv giới thiệu bài tập áp dụng + Hs tóm tắt đề toán ( hoạt động theo nhóm) – thảo luận – giải
Gv chỉ định đại diện nhóm lên bảng giải – cả lớp theo dõi – nhận xét
Gv nhận xét – ghi điểm
Trang 3Ngày dạy :……./09/2007
Tiết 3 + 4
Toán về tập hợp
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Sgk – thước thẳng
2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp)
3.Vào bài: Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ giải một số bài tập về tập hợp để nẵm vững hơn các
kiến thức đã học
- Tâïp hợp bằng nhau
- Tập hợp rỗng
2.Bài tập:
Bài 1 : Viết các tập hợp sau
a) Tập hợp D là tập hợp các số
tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 9
b) Tập hợp A là tập hợp các số
tự nhiên khác 0
c) Tập hợp B là tập hợp các số
lẻ nhỏ hơn 15
d) Tâp hợp C là tập hợp các số
chẵn nhỏ hơn 16
e) Chỉ ra mối quan hệ giữa các
tập hợp trên
Bài 2 : Cho tập hợp A={20; 25}
Điền dấu thích hợp vào các ô trống
Hoạt động 1 : HDHS hệ thống lại lý thuyết.
Gv đặt từng câu hỏi chỉ định hs đứng tại chỗ trả lời, hs khác nhận xét – bổ sung
+ Hs thực hiện
Gv nhận xét – sửa sai – ghi điểm – củng cố
Hoạt động 2 : Dạng bài tập viết tập hợp và tập hợp con.
Gv ghi đề và cho hs hoạt động theo nhóm để giải quyết bài tập + Hs ghi đề – thảo luận nhóm
Gv chỉ định đại diện từng nhóm trình bày kết quả – nhóm khác nhận xét – bổ sung
Gv nhận xét – củng cố
Hoạt động 3 : Phần tử của tập hợp và tập hợp con
Gv ghi đề và cho hs hoạt động theo nhóm để giải quyết bài tập
Trang 4Bài 3 :Dùng công thức tổng quát để
tìm số phần tử của mỗi tập hợp sau :
E = 5 ; 6 ; 7 ; ;127
F = 11 ; 13 ; 15 ; ; 101
+ Hs ghi đề – thảo luận nhóm
Gv chỉ định đại diện từng nhóm trình bày kết quả – nhóm khác nhận xét – bổ sung
+ Hs thực hiện :e) 20 ∈ Af) { }20 ⊂ Ag) {25; 20 } ⊂ Ah) 52 ∉ A
Gv nhận xét – củng cố
Hoạt động 3 : Số phần tử của một tập hợp
Gv ghi đề và cho hs hoạt động theo nhóm để giải quyết bài tập + Hs ghi đề – thảo luận nhóm
Gv chỉ định đại diện từng nhóm trình bày kết quả – nhóm khác nhận xét – bổ sung
+ Hs thực hiện :
E có (127 – 5) : 2 + 1 = 62 phần tử
F có ( 101 – 11 ) : 2 + 1 = 46 phần tử
Gv nhận xét – củng cố
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố: Qua các bài tập đã giải , các em còn thắc mắc ở bài tập nào không ?
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học:
Xem lại những nội dung lý thuyết đã ônNắm chắc cách giải từng bài tập
Bài tập cùng dạng:………
b.Bài sắp học: Bài tập về phép cộng – phép nhân các số nhiên
Xem lại các tính chất của phép cộng và phép nhận các số tự nhiênHọc thuộc bảng cửu chương
E.Rút kinh nghiệm :
Trang 5Ngày dạy :……./09/2007
Tiết 5 + 6
ÔN TẬP : PHÉP CỘNG – PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
1.Kiến thức: Hệ thống lại được các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
2.Kĩ năng: Vận dụng các tính chất để giải bài tập, tính nhanh, tính nhẩm
3.Thái độ: Cẩn thận khi tính tóan, áp dụng tóan học vào thực tế.
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng – phấn màu
2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp)
3.Vào bài: Tích của của hai hay nhiều thừa số bằng 0 khi nào ?
Bài 2 : Áp dụng tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng để
Hoạt động 1 : HDHS hệ thống lại lý thuyết.
Gv đặt từng câu hỏi chỉ định hs đứng tại chỗ trả lời, hs khác nhận xét – bổ sung
+ Hs thực hiện
Gv nhận xét – sửa sai – ghi điểm – củng cố
Hoạt động 2 : Dạng bài tập áp dụng tính chất kết hợp để tính nhanh
Gv ghi đề bài tập, yêu cầu hs hoạt động theo nhóm để làm bài tập + Hs hoạt động theo nhóm
Gv chỉ định dại diện nhóm trình bày kết quả – nhóm khác nhận xét( bổ sung – sửa sai nếu có )
+ Hs thực hiện
Gv nhận xét – sửa sai – củng cố
Hoạt động 3 : Dạng bài tập áp dụng tính chất phân phối để tính nhanh.
Gv ghi đề bài tập, yêu cầu hs hoạt động theo nhóm để làm bài tập + Hs hoạt động theo nhóm
Gv chỉ định dại diện nhóm trình bày kết quả – nhóm khác nhận xét( bổ sung – sửa sai nếu có )
+ Hs thực hiện
Trang 6Gv nhận xét – sửa sai – củng cố :
Chú ý các trường hợp vận dụng :
Vậy bản thân (x – 2 ) là một thừa số chưa biết , Nêu cách tính ??? + hs trả lời
Vậy từ đó ta tìm được x chưa ??
+ Hs : …số bị trừ bằng hiệu cộng số trừChỉ định hs lên bảng thực hiện
Gv nhận xét – bổ sung
GV ghi đề câu b, các em có nhận xét gì về bài tập này ? + Các thừa số như bài a nhưng tích bằng 0
Em nào có nhớ nhận xét tích hai thừa số bằng 0 thì ít nhất có một thừa số ntn ? enb ?
+ Hs trả lời : ít nhất có một thừa số bằng 0Vậy em nào có thể giải bài tập này
+ Hs xung phong thực hiện – hs khác nhận xét
Gv nhận xét – ghi điểmYêu cầu hs giải một số bài tập tương tự + Hs thực hiện
GV kiểm tra – sửa sai cho hs
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố: (từng phần)
2.Hướng dẫn tự học:
Trang 7Ngày dạy :……./09/2007
Tiết 7 + 8
ÔN TẬP : PHÉP TRỪ – PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
1.Kiến thức:
Khắc sâu kiến thức về các điều kiện để có hiệu a – b, phép chia hết, phép chia có dư
Củng cố lại cách tìm thừa số ( số hạng, số bị trừ, số trừ…) chưa biết qua các bài tóan tìm x
1.Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng – phấn màu
2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp)
3.Vào bài: Ở các tiết học trước ta đa ôn tập về phép cộng và phép nhân số tự nhiên Tiết học hôm
chúng ta sẽ ôn tập về phép trừ và phép chia, cũng như cách tìm thừa số thừa số ( số hạng, số bị trừ, số trừ…)
chưa biết qua các bài tóan tìm x
4.Bài mơi:
A.Lý thuyết:
1.Điều kiện để thực hiện được phép trừ a - b.
2.Điều kiện để thực hiện được phép chia a : b
? Thế nào là phép chia hết ? Phép chia có dư ?
Hoạt động 1 : HDHS hệ thống lại lý thuyết.
Gv đặt từng câu hỏi chỉ định hs đứng tại chỗ trả lời, hs khác nhận xét – bổsung
+ Hs thực hiện
Gv nhận xét – sửa sai – ghi điểm – củng cố
Hoạt động 2 : Giải bài tập
Gv ghi đề bài tập, yêu cầu hs hoạt động cá nhân để làm bài tập + Hs làm bài tập
Yêu cầu hs đặt phép tính theo cột dọc để thực hiện
Gv chỉ định hs TB lên bảng trình bày kết quả – hs khác nhận xét ( bổ sung– sửa sai nếu có )
+ Hs thực hiện
Gv nhận xét – sửa sai – ghi điểmChỉ định hs nhắc lại thế nào là phép chia có dư ? + Hs trả lời
Gv ghi đề bài tập, yêu cầu hs hoạt động cá nhân để làm bài tập + Hs làm bài tập
Gv chỉ định hs TB – K lên bảng trình bày kết quả – hs khác nhận xét ( bổsung – sửa sai nếu có )
Trang 8Gv nhận xét – sửa sai – ghi điểm – củng cố.
Hoạt động 3 : Dạng bài tập tìm x
Gv ghi đề bài tập + Hs quan sát – ghi đềVới mỗi bài tập trên thì ta cần tính được giá trị nào trước ? Giá trị đó là
gì ? Enb ? + Hs trả lời :a) Tính x + 47 : số bị trừ chưa biếtb) Tính x – 218 : Số trừ chưa biết…
Chỉ định hs nhắc lại cách tìm thừa số ( số hạng, số bị trừ, số trừ…) chưa biếtqua các bài tóan tìm x
+ Hs : …số bị trừ bằng hiệu cộng số trừ…
Mà yêu cầu đề bài yêu cầu tìm x hay tìm x + 47 ? Vậy tìm được x – 47 , tathực hiện tiếp ntn để tìm x ? Enb ?
+ Hs : ta xét tiếp tổng x + 47 thì x là số hạng chưa biết …
Gv nhận xét – Các bài tập còn lại cũng thực hiện tương tự Vậy em nào cóthể hoàn thành bài tập này ?
+ Hs xung phong thực hiện – lớp cùng thực hiện vàp nháp
GV kiểm tra – sửa sai cho hs
Nhận xét – củng cố
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố: (từng phần)
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học:
Xem lại các bài tập đã giải và các tính chất vận dụng trong từng bài tậpBài tập cùng dạng : 62,63,64,77 SBT trang 8,9
b.Bài sắp học: ÔN TẬP : Điểm – Đường Thẳng
Xem lại cách đặt tên điểm, đường thẳng
Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng
Ba điểm thẳng hàng ( không thẳng hàng ) : cách vẽ, tính chất
E.Rút kinh nghiệm :
Trang 9Ngày dạy :……./09/2007
Tiết 9 + 10
ÔN TẬP : ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
1.Kiến thức:
Khắc sâu kiến thức về các gọi tên điểm, đường thẳng, Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng ; 3 điểm thẳng ( không thẳng) hàng
2.Kĩ năng:
Vẽ được điểm, đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng và không thẳng hàng
Sử dụng đúng các thuật ngữ : điểm thuộc ( không thuộc) ; đường thẳng đi qua, chứa…
3.Thái độ: Sử dụng thước thẳng khi vẽ hình.
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng – phấn màu
2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp)
3.Vào bài: Ba điểm đgl thẳng hàng khi nào ?
4.Bài mơi:
A.Lý thuyết:
1 Nêu cách đặt tên điểm, đường thẳng ?
2.Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không
thẳng hàng ?
B.Bài tập :
a
m k
n
d z
J E
H G
F C B
Bài 1 : Đọc tên các điểm và đường thẳng trên hình vẽ
Hoạt động 1 : HDHS hệ thống lại lý thuyết.
Gv đặt từng câu hỏi chỉ định hs đứng tại chỗ trảlời, hs khác nhận xét – bổ sung
+ Hs thực hiện
Gv nhận xét – sửa sai – ghi điểm – củng cố
Hoạt động 2 : Giải bài tập
Gv treo bảng phụ vẽ hình của cả 3 bài tập , yêucầu hs hoạt động cá nhân để làm bài tập 1 + Hs quan sát hình vẽ chuẩn bị
Chỉ định hs đứng tại chỗ trả lời + Hs thực hiện :
Điểm gồm : C ; B ; F ; E ; H ; G ; JĐường thẳng gồm : a ; z ; k ; d ; m ; n
Gv chỉ định hs khác nhận xétNgoài cách gọi tên các đường thẳng như bạn đãnêu, ta còn cách gọi tên nào khác không? Enb ? + Hs :…gọi tên đường thẳng theo hai điểm màđường thẳng đó đi qua
Gv nhận xét – ghi điểm khuyến khích – củng cố
Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và hoàn thành bài
Trang 10Bài 2 : Nhìn hình vẽ, điền dấu thích hợp vào ô trống và
phát biểu bằng lời
B n ; B z ; C n
Bài 3 : Đọc tên
a) Tất cả bộ ba điểm thẳng hàng ? Vì sao ?
b) Ba bộ ba điểm không thẳng hàng ? Vì sao ?
tập 2 + Hs quan sát – điền dấuChỉ định hs đứng tại chỗ điền dấu và phát biểubằng lời
+ Hs thực hiện
Gv chỉ định hs khác nhận xét và bổ sung caccách phát biểu còn thiếu hoặc sai
Nhận xét – củng cố
GV ghi đề bài tập 3,Chỉ định hs nhắc lại điềukiện để 3 điểm thẳng hàng ?
+ Hs trả lờiVậy em hãy quan sát hình vẽ và chỉ ra bộ bađiểm thẳng hàng
+ Hs trả lờiChỉ định một số hs chỉ ra bộ ba điểm khôngthẳng hàng
+ Hs chỉ ra các bộ điểm không thẳng hàng
Gv nhận xét – củng cố
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố: ( từng phần )
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học:
Xem lại bài tập mẫu đã giảiHọc lại những nội dung kiến thức mà bản thân chưa vữngBài tập về nhà : 5,6,7, 12,14 SBT
b.Bài sắp học: Ôn tập về Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Lũy thừa là gì ? Cách nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
E.Rút kinh nghiệm :
Trang 11Ngày dạy :……….…./10/2007
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
o Nắm vững định nghĩa lũy thừa bậc n của a, quy tắc nhân – chia hai lũy thừa cùng cơ số
o Vận dụng thành thạo các tính chất, quy tắc để tính toán/
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: thước – bảng phụ
2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
3.Vào bài: Ở tiết học hôm nay, chúng ta sẽ hệ thống lại những kiến thức đx học về lũy thừa và một
số cách tính nhanh giá trị lũy thừa của một số dạng số tự nhiên đặc biêt
4.Bài mơi:
A.Lý thuyết:
1 Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a ?
2.Nêu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ
số ? Ghi công thức ?
3 Nêu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ
số ? Ghi công thức ?
B.Bài tập :
Bài 1 : Viết gọn các tích sau bằng cách
dùng lũy thừa
Hoạt động 1 : HDHS hệ thống lại lý thuyết.
Gv đặt từng câu hỏi chỉ định hs đứng tại chỗ trả lời, hs khác nhậnxét – bổ sung
+ Hs thực hiện
Gv nhận xét – sửa sai – ghi điểm – củng cố
Hoạt động 2 : Giải bài tập
Gv treo bảng phụ vẽ hình ghi đề bài tập 1 : Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa
a) 4.4.4.4.4.4.4b) 25.5.5.5.5.25c) 10.100.1000.10000d) 2.4.8.16.32.64 + Hs quan sát - ghi đềYêu cầu hs hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập + Hs thực hiện
Gv chỉ định hs đại diện từng nhóm trả lời
Gv chỉ định hs khác nhận xét
Gv nhận xét – ghi điểm khuyến khích – củng cố
Gv ghi đề bài tập 2 : Tính giá trị các lũy thừa
a)123 b) 152 c) 252
d) 1111112 e) 1012 f) 10012
+ Hs quan sát - ghi đềYêu cầu hs hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập + Hs thực hiện
Gv chỉ định hs trả lời
Gv chỉ định hs khác nhận xét
Trang 12k số 0 k số 0 k số 0
Bài 3 : Viết kết quả các phép tính và các
số sau dưới dạng lũy thừa
d) (75 7) : 49e) 12 + 20 + 21 +22 + 23 + 24 + 25
+ Hs quan sát - ghi đềYêu cầu hs hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập + Hs hoạt động nhóm
Gv chỉ định hs đại diện từng nhóm trả lời
Gv chỉ định hs khác nhận xét
Gv nhận xét – sủa sai – chú ý cho hs trong quá trình phát hiện quy luật để có công thức tổng quát
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :
Tổng quát :100…013 = ? ( k chữ số 0)
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học :
Xem lại các bài tập đã giảiBtập cùng dạng : 89 , 90 , 95 SBT
Bt khuyến khích 111 , 112 , 113 SBT / 16
b.Bài sắp học: MỘT SỐ DẤU HIỆU CHIA HẾT
Xem dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3 , 9
E.Rút kinh nghiệm :
Trang 13Ngày dạy :……….…./10/2007
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
o Củng cố lại tính chất chia hết của 1 tổng, một hiệu.Nhận biết một tổng của 2 hay nhiều số,một hiệu của 2 số có chia hết cho một số hay không?
o Chú ý khi một tổng có hai số không chia hết cho một số thì tổng có chia hết cho số đókhông ?
o Rèn luyện tính chính xác
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu
2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Bài 1 : Không thực hiện các phép tính, xem
xét cáùc biểu thức sau có chia hết cho 2 , cho 5 ,
Bài 2 : Không thực hiện các phép tính, xem
xét cáùc biểu thức sau
a) Có chia hết cho 3 không ?
Hoạt động 1: Bt áp dụng tính chất
Gv chỉ định hs nhắc lại các tính chất chia hết vàkhông chia hết của một tổng, một hiệu ?
+ Hs đứng tại chỗ trả lời
Gv ghi đề bài tập 1 để hs củng cố lại các tính chất
GV chỉ định 03 học sinh lên bảng thực hiện bài tập + Hs lên bảng thực hiện – cả lớp cùng làm vàonháp để nhận xét :
o A M 2 ; A 5 ; A 3
o B 2 ; B M 5 ; B 3
o C 2 ; C M 5 ; C M 3Chỉ định hs khác nhận xét bài làm của bạn
Gv nhận xét – củng cố
Hoạt động 2 : Dạng bài tập trong một tổng, hiệu có
hơn 1 số hạng không chia hết
Gv nhắc lại tính chất 2 “chỉ có một…”, nếu trong
tổng có nhiều số hàng không chia hết thì sao ? Nếusố bị trừ và số trừ cùng không chia hết thì ntn ?
GV ghi đề bài tập 2 + Hs ghi đề bài tập
Gv hướng dẫn học sinh xét tổng, hiệu của các số dư
Em nào có thể hoàn thành bài tập này ?
Trang 14Bài 3 : Không tính tổng, Tìm số dư khi chia
các tổng sau cho 7 :
Bài 4 : Có 4 số a, b, c, d khi chia cho 5 có số
dư lần lượt là 3 ; 2 ; 1 ; 0
a) Tìm số dư của a + b + c + d ; a – b – c –
d khi chia cho 5
b) Tìm hai số có tổng chia hết cho 5
c) Tìm ba số có tổng chia hết cho 5
+ Hs xung phong thực hiện
+ Hs khác nhận xét
Gv nhận xét – củng cố
Hoạt động 3: Dựa vào tính chất chia hết của một
tổng để tìm số dư
GV ghi đề bài tập 2 + Hs ghi đề bài tập
Gv hướng dẫn học sinh tiếp tục tỉnh tổng, hiệu củacác số dư
Em nào có thể hoàn thành bài tập này ?
+ Hs xung phong thực hiện ( Áp dụng a.b.c.d và a M m ⇒ abcd M a ; abcd M m) + Hs khác nhận xét
Gv nhận xét – củng cố
Gv cho hs hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập 4 + Hs hoạt động nhóm
Gv yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày kết qủ –giải thích cách thực hiện
+ Các nhóm khác lắng nghe – nhận xét bổ sung
Gv nhận xét kết quả của các nhóm – hoàn chỉnh bàitập
Củng cố
Trang 15Ngày dạy :……….…./10/2007
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
o Củng cố lại tính chất chia hết của 1 tổng, một hiệu và các dấu hiệu chia hết
o Vận dụng các tính chất để chứng minh một biểu thức chia hết ( số dư là 0)
o Rèn luyện tính chính xác
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu
2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Bài 1 : Cho các số tự nhiên 1205 ; 2515 ;
33 011 ; 12369 ; 105 ; 666 ; 252 342
a) Số nào chia hết cho 2 ?
b) Số nào chia hết cho 5 ?
c) Số nào chia hết cho 3 ?
d) Số nào chia hết cho 9 ?
e) Số nào chia hết cho 4 ?
f) Số nào chia hết cho 2, 5, 4 ?
Bài 2 : Không tính tổng, hiệu Hãy xét các
tổng sau có chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 hay
không ?
A = 252 + 342 + 333
B = 458 – 326 - 122
Giải :
Bài 3 : Chứng minh rằng
a) 74n – 1 chia hết cho 2 và 5
b) 1033+8 chia hết cho 3 và 9
c)1010+14 chia hết cho 3 và 2
Hoạt động 1: Bt áp dụng tính chất
Chỉ định hs nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ;
4 ; 5 ; 8 ; 9 ; 11 ; 25 ; 125
+ Hs trả lời – hs khác nhận xét – bổ sung
Gv nhận xét – sửa sai
Yêu cầu hs hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập + Hs hoạt động nhóm
Chỉ định đại diện nhóm trả lời và nhóm khác nhậnxét
Gv nhận xét củng cố
Hoạt động 2 : Dạng bài tập trong một tổng, hiệu có
hơn Chỉ định hs nhắc lại các tính chất chia hết của mộttổng, một tích
+ Hs trả lời – hs khác nhận xét – bổ sung
Gv nhận xét – sửa saiYêu cầu hs hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập + Hs hoạt động nhóm
Chỉ định đại diện nhóm trả lời và nhóm khác nhậnxét
Gv nhận xét củng cố
Hoạt động 3: Bài tập nâng cao
Gv cho hs ghi một số chú ý về cách tìm chữ số tậncùng của một luỹ thừa và một số ví dụ đơn giản
Trang 16d)10n+18n-1 chia hết cho 27
Giải b)1033+8 có tổng các chữ số bằng 9 nên chia hết
cho 9 Có chữ số tận cùng là 8 nên chia hết cho
2
c)1010+14 có tổng các chữ số bàng 6 nên chia
hết cho 3 Có chữ số tận cùng là 4 nên chia hết
Vậy10n+18n-1 chia hết cho 27
o Số có chữ số tận cùng là 0 ; 1 ; 5 ; 6 nâng lênlũy thừa bất kì vẫn giữ nguyên chữ số tậncùng
o Số có chữ số tận cùng là 3 ; 7 ;9 nâng lên lũythừa 4n thì chữ số tận cùng là 1
o Số có chữ số tận cùng là 2 ; 4 ; 8 nâng lênlũy thừa 4n thì chữ số tận cùng là 6
o Riêng số có chữ số tận cùng là 4 ; 9 nâng lênlũy thừa lẻ thì chữ số tận cùng là không đổi
o Số có hai (ba) chữ số tận cùng là 01 ; 25 ;
76 ; 001 ; 376 ; 625 ; 0625 nâng lên lũy thừabất kì thì các chữ số tận cùng là không đổi + Hs quan sát – lắng nghe – ghi vở
Ví du :a) 74n-1= 2401n – 1 = A1 – 1 tận cùng bằng 0 ⇒
đpcm Vì 74n là lũy thừa có chữ số tận cùng bằng 1b) 34n+1+2= 34n.2+2 = 81n.3+2 tận cùng bằng 5⇒
đpcm
Vì 81 lũy thừa bậc mấy cũng có tận cùng là 1
81n.3 sẽ có tận cùng là 3Yêu cầu hs hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập + Hs hoạt động nhóm
Chỉ định đại diện nhóm trả lời và nhóm khác nhậnxét
Gv nhận xét củng cố
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố: ( từng phần )
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học:
Xem lại tính chất chia hết của một tổng , một hiệu