MAI CÔNG TRUNGHẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN H
Trang 1MAI CÔNG TRUNG
HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐẮK LẮK
Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Mã số : 60.34.20
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÂM CHÍ DŨNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đà Nẵng - 2014
Trang 2công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Mai Công Trung
Trang 31 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Câu hỏi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Bố cục đề tài 4
7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
8 Tổng quan tài liệu 5
CHƯƠNG 1 10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NHTM 10
1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG 10
1.1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng 10
1.1.2 Hoạt động cho vay trung dài hạn đối với doanh nghiệp của ngân hàng 14
1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 17
1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 17
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 19
1.2.3 Tác động của rủi ro tín dụng 20
1.2.4 Đặc điểm RRTD trong cho vay trung dài hạn 24
1.3 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 25
1.3.1 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn đối với doanh nghiệp 25
1.3.2 Tiêu chí đánh giá kết quả hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn đối với doanh nghiệp 27
1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn đối với doanh nghiệp 30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 35
Trang 42.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐẮK LẮK.36
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 36
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh cơ bản của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk trong 03 năm (2010-2011-2012) 41
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 46
2.2.1 Những biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay TDH mà BIDV - Chi nhánh Đắk Lắk đã triển khai trong thời gian qua 46
2.2.2 Kết quả hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk 57
2.2.3 Đánh giá chung thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk 63
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 72
CHƯƠNG 3 73
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 73
3.1 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐẮK LẮK TRONG THỜI GIAN ĐẾN 73
3.1.1 Định hướng chung của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 73
3.1.2 Định hướng công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn đối với doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk 76
3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 77
3.2.1 Tuân thủ chặt chẽ chính sách tín dụng nội bộ và quy trình tín dụng của NH 77
3.2.2 Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng 78
3.2.3 Tập trung đầu tư nâng cấp số lư ợng và chất lượng cán bộ tín dụng TDH 79
3.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong cho vay TDH 80
3.2.5 Tăng cường khâu kiểm tra, giám sát khoản vay; nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ 81
Trang 53.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 83
3.3.1 Đối với chính phủ 83
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 86
3.3.3 Đối với Hội sở chính 88
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 91
KẾT LUẬN 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao)
Trang 6CHƯƠNG 1 10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NHTM 10
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 35
CHƯƠNG 2 36
THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 36
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 72
CHƯƠNG 3 73
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 73
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 91
KẾT LUẬN 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
Trang 8Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế ViệtNam nói riêng gặp nhiều biến động Sự khủng hoảng, suy thoái đã gây ranhiều ảnh hưởng đến các ngành kinh tế đang hoạt động trên thị trường Hoạtđộng của hệ thống ngân hàng thương mại trong bối cảnh không thuận lợi củakinh tế vĩ mô và thị trường tài chính- tiền tệ phải luôn đối mặt với khó khăn
và rủi ro tiềm ẩn
Trong kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh tiền tệ, rủi ro là điều khó tránhkhỏi Tín dụng nói chung và tín dụng trung và dài hạn nói riêng là hoạt độngmang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, nhưng cũng là hoạt động ẩn chứanhiều rủi ro nhất Là một chi nhánh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam, ngoài việc thực hiện những chính sách chung của hệ thốngngân hàng để đối mặt với những tác động của nền kinh tế Việt Nam, chinhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đắk Lắkcòn phải đề ra những chính sách riêng để phù hợp với nền kinh tế Đắk Lắk,BIDV Đắk Lắk đã và đang có nhiều thay đổi quan trọng trong công tác quản
lý rủi ro tín dụng Kỷ luật tín dụng dần dần được đặt lên hàng đầu Các hoạtđộng khác như công tác kiểm soát nội bộ ngày càng được chú trọng nhằmphát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro cũng như các sai xót trong quá trình cho vay
để có biện pháp xử lý kịp thời, tránh việc gây những hậu quả đáng tiếc xảy ra.Tuy nhiên, Chi nhánh này cũng khó tránh khỏi những rủi ro khi tiến hành hoạtđộng cho vay của mình, đặc biệt là cho vay doanh nghiệp Bởi lẻ, các doanhnghiệp vì mục tiêu lợi nhuận có thể sử dụng vốn vay của ngân hàng khôngđúng mục đích hoặc do kinh doanh không hiệu quả, dẫn đến khả năng trả nợ
bị giảm sút tất cả những điều đó có thể gián tiếp gây ra rủi ro cho NH, đặc
Trang 10biệt là trong lĩnh vực cho vay trung và dài hạn, một trong những lĩnh vực hoạtđộng hiệu quả nhưng luôn chứa đựng những rủi ro của ngân hàng.
Cho vay trung, dài hạn không chỉ có vai trò quan trọng đối với ngânhàng, đối với doanh nghiệp mà còn có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế.Tuy nhiên, tín dụng trung, dài hạn là khoản vay có khối lượng vốn lớn, thờihạn vay dài, việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu
tố như điều kiện tự nhiên, điều kiện tinh tế, chính trị xã hội, công nghệ, vănhóa… Do đó, trước sự biến động không ngừng của nền kinh tế, việc sử dụngvốn vay của doanh nghiệp ẩn chứa nhiều rủi ro, đồng thời sẽ kéo theo nhữngrủi ro trong tín dụng trung, dài hạn của Ngân hàng thương mại nói chung vàChi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam tại Đắk Lắk nóiriêng
Trước những biến động không ngừng của nền kinh tế thị trường thìchúng ta không thể nào dự đoán hết những rủi ro có thể xảy ra Vấn đề là làmthế nào để tối thiểu hóa những rủi ro đó đồng thời đạt được mục tiêu lợi
nhuận Chính vì vậy tôi chọn đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vaytrung, dài hạn đối với doanh nghiệp của NHTM
- Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dàihạn đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Namchi nhánh Đắk Lắk
- Đề xuất các giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vaytrung, dài hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam chi nhánh Đắk Lắk
Trang 113 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận liện quan đếnhạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM và thực tiễn công tác hạn chế rủi ro tín dụngtại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk
- Phạm vi nghiên cứu :
+ Phạm vi về mặt nội dung :
Do RRTD là một vấn đề rộng và phức tạp Trong phạm vi đề tài này, tôichỉ tập trung vào nghiên cứu hạn chế RRTD trong cho vay trung, dài hạn đốivới doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chinhánh Đắk Lắk
4 Câu hỏi nghiên cứu
Để phù hợp với nội dung và mục tiêu nghiên cứu, đề tài phải trả lời đượccác câu hỏi sau:
- Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng là gì? Tiêu chí nào đánh giá kết quảhạn chế RRTD? Nhân tố nào ảnh hưởng đến công tác hạn RRTD?
- Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn đối vớidoanh nghiệp tại chi nhánh như thế nào? Những vấn đề nào cần phải đượcgiải quyết trong công tác hạn chế RRTD tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk?
Trang 12- Các giải pháp nào cần được tiến hành nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tạiNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk?
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp như sau:
- Phương pháp luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Cơ sở lý luận: Kinh tế học vĩ mô, vi mô, Lý thuyết tài chính – tiền tệ,quản trị ngân hàng thương mại…
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Quy nạp và diễn dịch; logic và lịch sử;phân tích và tổng hợp; các phương pháp thống kê…
Chương 3 : Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng trong chotrung, dài hạn đối vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk
7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Làm sáng tỏ những lý luận chung về RRTD và hạn chế RRTD trongcho vay trung, dài hạn đối DN của NHTM;
- Đánh giá thực trạng RRTD trong cho vay trung, dài hạn đối DN và hạnchế RRTD trong cho vay trung, dài hạn đối DN tại Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk mà chưa có công trình nào đã làm;
- Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế RRTD trong cho vay DN tại Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk Các giải pháp
Trang 13này có thể áp dụng tại BIDV Đắk Lắk cũng như các Chi nhánh NH có điềukiện tương tự.
8 Tổng quan tài liệu
Qua khảo sát về nội dung nghiên cứu các luận văn trước đây có liên quanđến đề tài cùng với các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này nhưsau:
Nguyễn Thị Tường Vy (2012): Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay
doanh nghiệp tại Ngân hang TMCP Đông Nam Á chi nhánh Đà Nẵng, Luận
văn Thạc sĩ chuyên ngành Tài chính – ngân hang, Đại học Đà Nẵng
Đề tài đã nghiên cứu cơ sở lý luận về hạn chế RRTD trong cho vay DNcủa NHTM
Đi sâu phân tích thực trạng hạn chế RRTD tại NH TMCP Đông Nam Áchi nhánh Đà Nẵng, qua đó tìm hiểu được những thành tựu và tồn tại cũngnhư nguyên nhân của tồn tại trong việc hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh.Trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn đó, Luận văn đã đề xuất một số giải pháp vàkiến nghị nhằm hạn chế RRTD trong cho vay tại chi nhánh
Nhằm làm nổi bật vấn đề nghiên cứu đề tài sử dụng các phương phápnghiên cứu như: thu thập, xử lý số liệu thống kê, tổng hợp, so sánh
Phạm Thị Hiền (2012): Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh
nghiệp tại CN Ngân hang TMCP Xuất nhập khẩu Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ
chuyên ngành tài chính – ngân hang, Đại học Đà Nẵng
Luận văn đã đưa ra những nền tảng cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng,hạn chế rủi ro trong cho vay doanh nghiệp của NHTM Trên cơ sở nhữnghạn chế hưởng đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp tạiEximbank Đà Nẵng, luận văn đã đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm thựchiện tốt công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh
Trang 14Bên cạnh đó, luận văn cũng trình bày các kiến nghị đối với Chính phủ,NHNN, NH Xuất nhập khẩu Việt Nam để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ Eximbank
Đà Nẵng thực hiện có hiệu quả công tác hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệpnhằm nâng cao chất lượng tín dụng hơn nữa để nâng cao năng lực cạnh tranhcủa Eximbank trên địa bàn
Lê Hòa Tân (2012), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Đông Á – CN Nha Trang, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại
học Đà Nẵng
Luận văn của tác giả Lê Hòa Tân bao gồm ba chương theo kiểu truyềnthống : Chương 1, luận văn trình bày cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và hạnchế rủi ro tín dụng của NHTM Chương 2 luận văn phân tích thực trạng hạnchế RRTD tại NH này ở các khía cạnh : quy trình phân tích tín dụng; thựctrạng khai thác và kiểm tra các nguồn thông tin về khách hàng; thực hiện việckiểm soát cho vay; kết quả hạn chế RRTD tại NH Chương 3 sau khi nêu địnhhướng phát triển của NH Đông Á – CN Nha Trang, luận văn đề xuất 10 giảipháp hạn chế RRTD và một số kiến nghị đối với NHNN; NH Đông Á vàUBND TP Nha Trang
Tuy nhiên, trong luận văn khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động tíndụng và RR trong hoạt động tín dụng vẫn chưa được phân định rõ Mặt khác,nội dung hạn chế RRTD cũng chưa được tác giả đề cập đầy đủ, toàn diện.Khái niệm hạn chế RRTD được trình bày đồng nhất với khái niệm phòngngừa rủi ro tín dụng
Nguyễn Thanh Hòa (2011), Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay đối với
khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà
Nẵng
Đề tài trình bày các lý luận về hoạt động tín dụng và rủi ro cho vay đối
Trang 15với khách hàng doanh nghiệp của NHTM, trong đó tập trung làm rõ kháiniệm, đặc điểm, vai trò và các phương thức cho vay, cũng như nguyên nhândẫn đến RRTD đối với khách hàng doanh nghiệp.
Phân tích, đánh giá từ khái quát đến cụ thể tình hình cho vay, thực trạngrủi ro cho vay và những nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay đối với kháchhàng doanh nghiêp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chinhánh Đà Nẵng Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế rủi
ro này tại chi nhánh ngân hàng
Các luận văn khác nghiên cứu về chất lượng hoạt động tín dụng và côngtác quản trị rủi ro tín dụng tại một ngân hàng thương mại cụ thể, trong đóphân tích khá rõ về rủi ro tín dụng và giải pháp cho việc quản lý rủi ro tíndụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Nguyễn Thị Kim Sơn (2011), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với
các DN vừa và nhỏ tài chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng,
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng
Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận về RRTD và hạn chế RRTD đối vớiDNVVN; phân tích, đánh giá thực trạng RRTD đối với DNVVN và phân tíchnhững nhân tố gây ra rủi ro trong cho vay đối với DNVVN tại Chi nhánhNgân hàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng, từ đó đề xuất một số giải pháp hạnchế RRTD đối với DNVVN tại chi nhánh
Phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu là phương pháp duy vậtbiện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp sử dụng phương pháp thống kê, so sánh,tổng hợp
Võ Lê Anh Huy (2012), Quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng
doanh nghiệp tại NHTMCP Việt Nam thịnh vượng Chi nhánh Đà Nẵng, Luận
văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Tài chính – ngân hàng, Đạihọc Đà Nẵng
Trang 16Luận văn đã tiếp cận vấn đề dưới góc độ lý thuyết quản trị rủi ro Theo
đó, luận văn đã giải quyết được các mục tiêu nghiên cứu đề ra và quan trọngnhất là đã đề xuất một hệ thống giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trịrủi ro tín dụng tại Chi nhánh NH Việt Nam thịnh vượng Đà Nẵng
Tuy nhiên, phương pháp tiếp cận của đề tài không nhất quán, các kháiniệm sử dụng nhiều chỗ có phần trùng lặp và khó hiểu
Các bài viết đăng tải trên tạp chí ngân hàng:
ThS Đào Ngọc Chuyền (2010), Một số khó khăn trong xử lý nợ xấu
của ngân hàng thương mại, Tạp chí ngân hàng, (18), tr.49-54.
Theo tác giả, các NHTM thường xuyên hoàn thiện và áp dụng hàng loạtbiện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, nhưng nhiềukhoản nợ xấu mới vẫn cứ xuất hiện Vì vậy, cùng với việc chủ động phòngngừa rủi ro thì đồng thời phải chú ý thích đáng đến việc xử lý nợ xấu đã phátsinh Trong phạm vi bài viết, tác giả tạm dừng ở việc nêu ra những nguyênnhân dẫn đến những khó khăn cho việc xử lý nợ xấu của các NHTM
Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), Quản trị rủi ro tín dụng doanh
nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng – kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí ngân
hàng, (7), tr.60-67
Tác giả cho rằng quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp theo mức độrủi ro khách hàng là cách thức đảm bảo cho ngân hàng duy trì chất lượng hoạtđộng tín dụng của mình Để làm tốt công việc này, ngân hàng cần tập trungxây dựng hệ thống xếp hạng chấm điểm khách hàng và ước tính tổn thấtRRTD Đồng thời, việc xây dựng danh mục theo kế hoạch cũng là phươngthức giúp ngân hàng quản lý được danh mục tín dụng của mình Đối với cácngân hàng mà đối tượng phục vụ chủ yếu là doanh nghiệp thì vấn đề này càngtrở nên cấp thiết bởi đặc trưng kinh doanh của đối tượng này sẽ ảnh hưởng rấtlớn đến quyết định cấp tín dụng của NH
Trang 17TS Phạm Thị Nguyệt, ThS Hà Mạnh Hùng (2011), Nguyên nhân và
những biểu hiện rủi ro tín dụng của NHTM, Tạp chí ngân hàng, (9), tr.29-33
Bài viết nêu khá rõ về những nguyên nhân dẫn đến RRTD và một số dấuhiệu cơ bản nhận biết RRTD Từ đó, giúp cho các NHTM sớm nhận biết và cóbiện pháp phòng ngừa, hạn chế RRTD kịp thời, hiệu quả
Trên cơ sở tham khảo các tài liệu trên và căn cứ vào tình hình rủi ro chovay thực tế, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu nội dung hạn chế RRTD trong chotrung, dài hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu
tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk” mà không nghiên cứu toàn bộnội dung quá trình quản trị RRTD Như vậy không trùng với các đề tài trướcđây đã công bố
Trang 181.1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng
a Khái niệm cho vay
Cho vay là một trong những hình thức cấp tín dụng của ngân hàngthương mại Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụngvốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoảnchi phí nhất định
Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nộidung:
- Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa Ngân hàng với bên đi vay
(là các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế) trong đó Ngân hàngchuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theothoả thuận
- Sự chuyển nhượng này mang tính tạm thời hay có thời hạn : bên đi vay
có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho Ngân hàng khi đếnhạn thanh toán theo sự thỏa thuận của hai bên
- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí : bên đi vay phải trả chongân hàng một số tiền nhất định để được quyền sử dụng vốn và được thể hiện
cụ thể bằng lãi suất vay
Trang 19Tín dụng ngân hàng là hoạt động mà ngân hàng cấp tín dụng cho kháchhàng dưới hình thức cho vay, bảo lãnh, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ cógiá, bao thanh toán, cho thuê tài chính và các hình thức khác.
Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12), định nghĩa hoạt động cấp
tín dụng là “việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc
cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”.
Trong đó:
- Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên
mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phảithu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứngdịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ
- Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng
cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụtài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho
tổ chức tín dụng theo thỏa thuận
- Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi
các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trướckhi đến hạn thanh toán
- Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ
có giá khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán
- Hoạt động cho thuê tài chính là việc cấp tín dụng trung hạn, dài hạntrên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại là hình thức cấp tín dụngphổ biến, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các hình thức cấp tín dụng Đó là hoạt
Trang 20động mà theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng mộtkhoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất địnhtheo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
b Phân loại cho vay
Thông thường danh mục cho vay có thể được sắp xếp rất đa dạng tùyvào các tiêu thức quản lý khác nhau của các NHTM
- Căn cứ vào thời hạn cho vay, hoạt động cho vay được chia thành cácloại:
+ Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn đến 1 năm Mục đíchcủa loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưuđộng
+ Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ trên 1 đến 5 năm.Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tàisản cố định
+ Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm Mục đích củaloại cho vay này thường là nhằm tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư
- Căn cứ vào mục đích cho vay, hoạt động cho vay được chia thành cácloại:
+ Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp;
+ Cho vay tiêu dùng cá nhân;
+ Cho vay bất động sản;
+ Cho vay nông nghiệp;
+ Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
- Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng, hoạt động cho vay đượcchia thành các loại:
+ Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay dựa trên cơ sở đảm bảo cho tiềnvay như thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác
Trang 21+ Cho vay không có đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế chấp,cầm cố hoặc bảo lãnh của người thứ ba mà chỉ dựa vào uy tín của bản thânkhách hàng vay vốn để quyết định cho vay.
- Căn cứ vào phương thức cho vay, hoạt động cho vay được chia thànhcác loại sau:
+ Cho vay từng lần: là loại cho vay mà mỗi lần vay vốn khách hàng vàNHTM thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: là loại cho vay mà NHTM và KH xácđịnh và thỏa thuận hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhấtđịnh
+ Cho vay theo hạn mức thấu chi: là loại cho vay mà NHTM thỏa thuậnbằng văn bản chấp thuận cho KH chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toáncủa KH
- Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay, hoạt động cho vay đượcchia thành các loại sau:
+ Cho vay có thời hạn là loại cho vay có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụthể theo hợp đồng bao gồm như cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ (cho vay phitrả góp), cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể (cho vay trả góp) hoặc cho vayhoàn trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ mà việc trả nợ phụ thuộc vàokhả năng tài chính của người đi vay hoặc cho vay theo kỹ thuật thấu chi
+ Cho vay không có thời hạn cụ thể là loại cho vay mà NH có thể yêucầu KH trả nợ bất cứ lúc nào hoặc KH tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào nhưngphải báo trước một thời gian hợp lý (theo hợp đồng)
Trang 221.1.2 Hoạt động cho vay trung dài hạn đối với doanh nghiệp của ngân hàng
a Khái niệm doanh nghiệp
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạtđộng kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu
Doanh nghiệp là một tổ chức có nhiệm vụ tiến hành các hoạt động kinhdoanh với các đặc trưng cơ bản sau:
- Là chủ thể kinh tế độc lập,
- Có tư cách pháp nhân,
- Hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận hoặc phục vụ nhu cầu công cộng [6] Theo luật DN số 60/2005/QH11 do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủnghĩa Việt Nam ban hành ngày 29/11/2005, Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế
có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanhtheo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinhdoanh
Các loại hình Doanh nghiệp chính bao gồm:
- Doanh nghiệp Nhà nước:
Là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn Nhà nước - người đại diệntoàn dân - tổ chức thực hiện chức năng quản lý trên mọi mặt hoạt động sảnxuất kinh doanh kể từ khi thành lập cho đến khi giải thể Doanh nghiệp nhànước có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự trong phạm vi sốvốn do doanh nghiệp quản lý
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp mà các thành viên trongcông ty ( có thể là một tổ chức hay một cá nhân đối với công ty trách nhiệmhữu hạn một thành viên ) chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tàisản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty
Trang 23+ Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty được chiathành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phầncủa doanh nghiệp được gọi là cổ đông và chịu trách nhiệm về các khoản nợ vàcác nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
+ Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên làchủ sở hữu của công ty, cùng kinh doanh dưới một cái tên chung ( gọi làthành viên hợp danh ) Thành viên hợp doanh phải là cá nhân và chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty Ngoài ratrong công ty hợp danh còn có các thành viên góp vốn
+ Doanh nghiệp tư nhân : doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tựchịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanhnghiệp Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân
b Các phương thức cho vay trung, dài hạn đối với doanh nghiệp
- Cho vay kinh doanh kỳ hạn ( Term business loans )
Các khoản cho vay kỳ hạn thường được dùng để tài trợ cho những hoạtđộng đầu tư trung và dài hạn kéo dài hơn 1 năm như mua thiết bị, hoặc xâydựng các công trình Thường các nhà kinh doanh yêu cầu được vay mộtkhoản trọn gói dựa trên chi phí dự tính của dự án đã đề xuất và cam kết thanhtoán khoản vay thành nhiều lần (các khoản thanh toán có thể thực hiện theoquý, thậm chí theo tháng)
- Cho vay luân chuyển ( Revolving credit financing )
Một khoản tín dụng luân chuyển cho phép khách hàng kinh doanh có thểvay tới một mức tối đa xác định trước, hoàn trả toàn bộ hoặc một phần khoảnvay, và tiếp tục vay khi có nhu cầu cho đến khi hợp đồng tín dụng đến hạn.Các khoản vay như vậy có thể là ngắn hoặc có thể kéo dài 3, 4 thậm chí 5năm
- Cho vay hợp vốn : Cho vay hợp vốn gồm hai loại cơ bản :
Trang 24+ Hợp vốn trực tiếp ( Direct loan syndicated facillity ) : Với loại nghiệp
vụ này, sẽ có một số hợp đồng cho vay, trong đó mỗi ngân hàng cho vay sẽđồng ý cung cấp một khoản vay cùng với các điều kiện và điều khoản nhưngân hàng cùng tham gia cho vay khác Loại vay hợp vốn này khó thực hiện
và chưa có quy định tại Việt Nam
+ Hợp vốn gián tiếp ( Participation syndicated facility ) : Với loại
nghiệp vụ này sẽ có một ngân hàng đứng đầu ( người dàn xếp hoặc nhiềungân hàng đồng đứng đầu ) Các ngân hàng này sau đó sẽ tiếp xúc với cácngân hàng khác để mời họ cùng tham gia góp vốn theo một tỷ lệ nhất định
- Cho vay hỗ trợ hoạt động mua lại công ty :
Loại hình tín dụng hỗ trợ việc mua lại Công ty đáng chú ý nhất là LBOs
– ( Leveraged buyouts ) mua lại bằng nợ đòn bẩy Ở đây một nhóm nhỏ các
nhà đầu tư, mà đứng đầu thường là những nhà quản lý của công ty sẽ tiếnhành mua lại công ty đó vì họ tin rằng nó bị định giá thấp trên thị trường Loạivay này chưa có quy định tại Việt Nam
c Đặc điểm cho vay trung, dài hạn đối với doanh nghiệp
- Giá trị khoản vay lớn
Nhu cầu vay vốn trung dài hạn của các doanh nghiệp phát sinh do nhucầu mở rộng sản xuất , mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, pháttriển cơ sở hạ tầng…
- Thời hạn đầu tư dài
Nguồn vốn vay trung, dài hạn là nguồn vốn quan trọng đáp ứng nhu cầutài sản cố định và tài sản lưu động thường xuyên
Toàn bộ vốn cố định tuy tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanhnhưng chỉ chuyển một phần giá trị vào các sản phẩm được sản xuất ra trongsuốt quá trình khấu hao
Trang 25Đối với tài sản lưu động thường xuyên, tính chất thường xuyên thể hiện
ở chỗ nguồn vốn để đầu tư vào loại tài sản lưu động này phải được duy trìmột cách thường xuyên Rõ rang, với tính chất như vậy nguồn vốn để đầu tưphải là nguồn vốn có tính chất dài hạn
- Lãi suất cao
Lãi suất cho vay, ngoài lãi xuất cơ bản còn phụ thuộc vào cấu trúc rủi ro
và cấu trúc kì hạn của lãi xuất Mức độ rủi ro càng cao, thời hạn cho vay càngdài thì mức bù rủi ro cho NH càng lớn, do đó lãi xuất cho vay càng cao vàngược lại Chính vì vậy mà lãi xuất cho vay trung, dài hạn thường cao hơn lãixuất ngắn hạn
Tín dụng trung, dài hạn không chỉ có vai trò quan trọng đối với ngânhang, đối với doanh nghiệp mà còn có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế
1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
- Khái niệm rủi ro tín dụng :
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của
NH, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợkhông đúng hạn cho NH
Trang 26Cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản của NH Rủi ro trong NH có xuhướng tập trung chủ yếu vào tín dụng Đây là rủi ro lớn nhất và thường xuyênxảy ra Khi NH rơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyênnhân thường phát sinh từ hoạt động tín dụng của NH.
Trong tài liệu “ Quản trị ngân hàng thương mại “, Peter S.Rose địnhnghĩa rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng vay vốn hay tổ chức phát hànhchứng khoán không thanh toán được tiền lãi hoặc vốn gốc hoặc cả hai
Hai tác giả A.Saunders và M.M Cornett định nghĩa: Rủi ro tín dụng( credit risk) là rủi ro mà các dòng tiền được hẹn trả theo hợp đồng ( tiền lãi,tiền gốc hoặc cả hai ) từ các khoản cấp tín dụng và đầu tư chứng khoán sẽkhông được trả đầy đủ theo hợp đồng
Căn cứ vào khoản 01 Điều 02 của Quy định về phân loại nợ, trích lập
và sử dụng dự phòng để xử lý Rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của tổchức tín dụng ( Ban hành theo Quyết định số 493 /2005 / QĐ – NHNN
ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN ) thì : “Rủi ro tín dụng trong hoạt
động NH của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động
NH của tổ chúc tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.”
Như vậy có thể nói rằng rủi ro tín dụng có thể xuất hiện trong các mốiquan hệ mà trong đó NH là chủ nợ, mà khách hàng nợ lại không thực hiệnhoặc không đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn Nó diễn ratrong quá trình cho vay, chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá,cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao thanh toán của NH
Đây còn được gọi là rủi ro mất khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn, là loạirủi ro lien quan đến chất lượng hoạt động tín dụng của NH
- Bản chất của rủi ro tín dụng :
Trang 27Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớnnhất của NHTM Khi quyết định thực hiện một khoản tài trợ , NH xem xétphân tích nhằm đảm bảo độ an toàn cao nhất cho khoản vay Tuy nhiên khảnăng hoàn trả tiền vay của khách hàng chịu sự tác động của nhiều yếu tố, cónhững yếu tố bất ngờ không thể dự đoán trước được chính xác Mặt khác việcphân tích tín dụng còn phụ thuộc vào khả năng hay các yếu tố chủ quan củacán bộ NH Vì vậy có thể nó rằng rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi vàtồn tại khách quan gắn liền với hoạt động kinh doanh của NH, nó chỉ có thể
đề phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềmtàng vốn khi NH cấp tín dụng
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng
a Căn cứ vào tiêu thức nguyên nhân phát sinh rủi ro
- Rủi ro giao dịch: là rủi ro do những hạn chế trong quá trình giao dịch
và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có 03 bộ phậnchính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ
+ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phântích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả
để quyết định cho vay
+ Rủi ro bảo đảm: là rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như cácđiều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại TSBĐ, chủ thể đảm bảo, cáchthức đảm bảo và mức cho vay trên trị giá của TSBĐ
+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lí khoản vay vàhoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạn rủi ro và kỹthuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề
- Rủi ro danh mục: là rủi ro do những hạn chế trong quản lí danh mụccho vay của ngân hàng, được phân chia thành 02 loại: Rủi ro nội tại (Intrinsicrisk) và rủi ro tập trung (Concentration risk):
Trang 28+ Rủi ro nội tại: là rủi ro xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có,mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vựckinh tế
+ Rủi ro tập trung: là trường hợp ngân hàng tập trung cho vay quá nhiềuđối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trongcùng một ngành, lĩnh vực kinh tế, hoặc trong cùng một vùng địa lí nhất định,hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao
b Phân loại theo tính chất khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro
- Rủi ro khách quan : là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như thiêntai, địch họa, người vay bị chết, mất tích và các biến động ngoài dự kiến kháclàm thất thoát vốn vay trong khi người vay đã thực hiện nghiêm túc chế độchính sách
- Rủi ro chủ quan : là rủi ro do nguyên nhân thuộc về chủ quan củangười vay và người cho vay vì vô tình hay cố ý làm thất thoát vốn vay hay vìnhững lý do chủ quan khác
c Căn cứ vào tác động lên danh mục tín dụng
- Rủi ro đặc thù : Rủi ro tín dụng của một người vay cụ thể phát sinh donhững kiểu đặc thù của rủi ro dự án mà người vay thực hiện
- Rủi ro hệ thống : Rủi ro tín dụng phát sinh do bối cảnh chung của nềnkinh tế hoặc những điều kiện vĩ mô tác động lên toàn bộ các người vay ( ví dụ: khủng hoảng, suy thoái kinh tế, lạm phát )
1.2.3 Tác động của rủi ro tín dụng
a Đối với ngân hàng thương mại
Khi RRTD xảy ra, ngân hàng không thu được lãi và có thể là không thuđược cả gốc Lúc này ngân hàng sẽ buộc phải sử dụng nguồn trích lập dựphòng để bù đắp khoản lăi và gốc không thu được Bên cạnh việc thu nhập
Trang 29giảm sút ngân hàng còn gặp khó khăn trong vấn đề thanh khoản Nếu RRTDxảy ra ở mức độ quá lớn, nguồn vốn của NH không đủ bù đắp, vốn khả dụng
bị thiếu sẽ dẫn đến lòng tin của khách hàng giảm sút Và nếu không giải quyếttốt những vấn đề trên mà nguồn gốc của nó là rủi ro tín dụng thì ngân hàng cóthể đứng trước bờ vực phá sản Các biểu hiện chủ yếu về ảnh hưởng của rủi rotín dụng lên hoạt động của Ngân hàng bao gồm:
- Giảm thu nhập ròng Ngân hàng
Rủi ro tín dụng làm cho ngân hàng không thu được lãi nên trực tiếp làmgiảm lợi nhuận của NH RRTD còn làm cho việc thu các dòng tiền khôngđúng hạn làm cho NH không có đủ và kịp thời các dòng tiền ra để đáp ứngcác nhu cầu cấp tín dụng nên dẫn đến làm giảm thu nhập từ tín dụng của NH
- Giảm giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu
Rủi ro tín dụng vừa trực tiếp làm giảm giá trị sổ sách (book value) củatài sản ngân hàng, vừa làm giảm giá trị thị trường của các khoản nợ bị rủi ro ởcác mức độ khác nhau tương quan nghịch với mức độ rủi ro của khoản nợ Hệquả là giá trị thị trường của tài sản sẽ bị sụt giảm trong khi giá trị thị trườngcủa nợ không đổi Do đó, giá trị tài sản ròng hay giá trị thị trường của vốn chủ
Trang 30Rủi ro tín dụng cũng sẽ làm phát sinh rủi ro lãi suất Do các dòng tiền bịtrì hoãn nên làm gia tăng khe hở kỳ hạn giữa tài sản và nợ ngoài dự tính Sựgia tăng độ chênh này sẽ làm gia tăng mức độ không kiểm soát đối với thunhập lãi ròng do biến động lãi suất
Do những phân tích ở trên, rủi ro tín dụng dễ dẫn đến rủi ro vỡ nợ củamột ngân hàng Tổng hợp tát cả những hệ quả trên, rủi ro tín dụng làm sụtgiảm vị thế của vốn chũ sở hữu của một ngân hàng nên nếu sự sụt giảm này làquá lớn và đột ngột làm NH không thể có thời gian để khắc phục nó sẽ dẫntới rủi ro vỡ nợ của ngân hàng
- Gia tăng chi phí vay vốn của NH
Rủi ro tín dụng làm gia tăng nguy cơ vỡ nợ và tác động tiêu cực đếnđánh giá của công chúng về hoạt động kinh doanh của ngân hàng, về mức độrủi ro của ngân hàng Do dó, NH phải gia tăng lãi suất huy động mới có thểhuy động được số vốn cần thiết làm chi phí cận biên của việc huy động vốngia tăng
- RRTD làm giảm uy tín của NH
NHTM gặp nhiều rủi ro tín dụng là ngân hàng hoạt động kém hiệu quả.Điều này làm mất uy tín của ngân hàng Do đó, giá trị thương hiệu của NH vàhình ảnh của NH trong công chúng không còn giữ vị thế tốt Một khi kháchhàng mất lòng tin ở ngân hàng, họ sẽ không gửi tiền vào ngân hàng, thậm chí
họ có thể còn rút lại những khoản tiền đã gửi Mặt khác, do uy tín giảm làmcho khách hàng ít tin tưởng để giao cho ngân hàng thực hiện các dịch vụ quangân hàng
b Đối với nền kinh tế
Với chức năng trung gian tài chính, NH quan hệ trực tiếp đến mọi ngành,mọi thành phần kinh tế, là khâu cốt yếu cung cấp vốn cho nền kinh tế Khimột NH bị suy yếu dễ tạo ra phản ứng dây chuyền đối với các NH và định chế
Trang 31tài chính khác Sở dĩ như vậy là do RRTD làm giảm lợi nhuận của NH, giảmkhả năng đáp ứng nhu cầu về vốn cho KH, dễ gây hoang mang trong dânchúng và dẫn đến việc rút tiền ồ ạt ở NH đó để tìm cơ hội đầu tư có lợi hơn ởmột NH khác Trường hợp nghiêm trọng xảy ra khi có quá nhiếu người đếnrút tiền tại cùng một thời điểm và NH sẽ không đủ tiền mặt để thanh toán, làmcho KH tin rằng NH có nguy cơ phá sản và sẽ đổ xô đến rút tiền về dẫn đến
sự phá sản thực sự của NH Hậu quả của sự phá sản không chỉ bản thân NHphải gánh chịu mà nó còn liên quan đến các NH khác Từ đó, dẫn đến mộtcuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nghiêm trọng, ảnh hưởng dây chuyền đếncác DN sản xuất kinh doanh, kìm hãm sự phát triển kinh tế, gây suy thoái nềnkinh tế
c Đối với khách hàng
Nếu rủi ro xảy ra từ phía NH, khách hàng có thể mất đi kênh cung ứngvốn, dẫn đến sản xuất bị đình trệ Nếu rủi ro xảy ra từ chính bản thân DN, cáckhoản nợ khó đòi của họ có thể sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa họ với
NH Đặc biệt khi DN đó cần vốn, có thể sẽ rất khó khăn khi vay vốn ở các
NH khác nếu tìm hiểu về lịch sử vay vốn của họ Điều này sẽ gây khó khăncho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
Nói tóm lại, RRTD gây ra nhiều hậu quả ở những mức độ khác nhau, nhẹnhất là NH bị giảm lợi nhuận khi không thể thu hồi được lãi cho vay, nặngnhất khi NH không thu được vốn lãi, nợ xấu ở tỷ lệ cao dẫn đến NH bị lỗ vàmất vốn Nếu tình trạng này kéo dài không khắc phục được, NH sẽ bị phá sản,gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống NH nóiriêng Chính vì thế, đòi hỏi các nhà quản trị NH phải hết sức thận trọng và cónhững biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu RRTD
Trang 321.2.4 Đặc điểm RRTD trong cho vay trung dài hạn
- RRTD trong cho vay trung, dài hạn là thường cao hơn so với cho vayngắn hạn bởi những yếu tố như :
+ Yếu tố cơ bản của rủi ro là sự bất định Thời hạn tín dụng càng dài, sựbất định trong khả năng thu hồi các khoản nợ càng lớn Vì vậy, rủi ro gia tăng
so với các khoản vay ngắn hạn
- Quy mô của khoản vay trung dài hạn thường lớn, số món vay khôngnhiều, vì vậy việc đa dạng hóa danh mục cho vay TDH sẽ khó hơn Đa dạnghóa tốt sẽ giúp giảm thiểu rủi ro tín dụng đặc thù TRong khi đó, do quy môvón vay thường lớn, nên danh mục cho vay trung dài hạn khó đa dạng hóatheo ngành, theo khách hàng hoặc theo khu vực địa lý hơn
- Công tác thẩm định tín dụng TDH phức tạp, chi phí thẩm định cao vìphải thẩm định rất nhiều yếu tố, đồng thời phải thu thập nhiều dữ liệu để có
cơ sở dự báo với một khoản thời gian dài
- Những nhân tố biến động môi trường có ảnh hưởng lớn hơn đối vớiRRTD TDH Do kỳ hạn vay dài, nên khả năng trả nợ của người vay chịu ảnhhưởng những biến động kinh tế không dự báo được Khi nền kinh tế ổn định,tăng trưởng lành mạnh thì nhu cầu đầu tư trong xã hội có xu hướng gia tăng,tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng Tuy nhiên, khi xuất hiệnnhững biến động kinh tế như lạm phát, giá tăng ở một số mặt hàng nào đóảnh hưởng đến một nhóm ngành thì rủi ro tín dụng với ngân hàng là rất lớn.Nhiều người vay có thể thích ứng và vượt qua khó khăn đó, nhưng cũng có rấtnhiều người bị đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh thua lỗ nên khả năngtrả nợ vốn vay ngân hàng không được đảm bảo Sự thay đổi trong các chínhsách kinh tế, pháp luật Sự thiếu nhất quán trong các chính sách kinh tế phápluật cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới ngân hàng cũng như như các doanhnghiệp có sử dụng vốn vay ngân hàng Hoạt động kinh doanh của doanh
Trang 33nghiệp sẽ không ổn định khi có những thay đổi trong quy định về thuế,vốn ,cũng như hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng bị tác động nhiều bởinhững văn bản luật về tài sản đảm bảo, dự trữ, trích lập… Như vậy, các chínhsách kinh tế, pháp luật không hoàn chỉnh cũng gây khó khăn có doanh nghiệp
về khả năng trả nợ, cũng như đe doạ đến sự an toàn của ngân hàng trong chovay
- Tương quan đánh đổi giữa rủi ro và sinh lời rõ ràng hơn trong cho vaytrung, dài hạn Cho vay trung, dài hạn đòi hỏi giá trị khoản vay lớn trong thờigian dài nhưng bù lại khả năng sinh lời của NH cũng cao hơn so với cho vayngắn hạn Có điều này là do cấu trúc kỳ hạn của lãi suất Theo lý thuyết phần
bù thanh khoản thì lãi suất dài hạn bằng lãi suất kỳ hạn ngắn dự tính + phần
bù thanh khoản
1.3 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn đối với doanh nghiệp
Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn đối với DN là toàn
bộ những hoạt động được tiến hành thông qua việc NH vận dụng tổng hợpnhững công cụ và biện pháp nhằm giảm thiểu hậu quả bất lợi của rủi ro tíndụng, đồng thời vẫn bảo đảm đạt được các mục tiêu tăng trưởng và sinh lờitrong hoạt động cho vay trung, dài hạn đối với DN, phù hợp với chiến lượckinh doanh của NH trong từng thời kỳ nhất định
RRTD bao gồm hai nhân tố cấu thành là xác suất xuất hiện rủi ro tíndụng và mức độ tổn thất nếu rủi ro xảy ra Do đó, nội dung cốt lõi của hạn chếrủi ro tín dụng là giảm thiểu xác suất phát sinh RRTD và mức độ tổn thất dorủi ro tín dụng
Trang 34Bản chất của hạn chế RRTD trong cho vay trung, dài hạn đối với DN làthực hiện các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng thông tin bất đối xứng.Hoạt động sản xuất thông tin được thực hiện trước khi hợp đồng tín dụngđược ký, trong quá trình giải ngân và sau khi giải ngân cho khách hàng vaynhằm giảm thiểu tổn thất do RRTD gây ra cho NH
Để thực hiện được mục tiêu của hạn chế RRTD, về phương diện lý luận
NH có thể tiến hành các giải pháp theo các định hướng lớn sau :
a Các biện pháp trước khi rủi ro xảy ra: bao gồm cả những biện pháp
thực hiện trước, trong và sau khi cho vay nhằm cả hai mục đích phòng ngừarủi ro tín dụng hay hạn chế khả năng ( xác suất ) xảy ra RRTD và cả các biệnpháp nhằm mục tiêu hạn chế tổn thất nếu rủi ro tín dụng phát sinh Các biệnpháp chủ yếu cần thực hiện bao gồm :
- Tiến hành các phân tích đánh giá, xác định lĩnh vực, các loại rủi ro tiềmtàng có thể có với các khoản vay của khách hàng doanh nghiệp
- Triển khai thực hiện tốt công tác xếp hạng tín dụng nội bộ đối với cáckhách hàng Doanh nghiệp
- Bảo đảm chất lượng của công tác thẩm định tín dụng
- Áp dụng các biện pháp bảo đảm tài sản phù hợp với từng khách hàng
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát và cưỡng chế thực hiện các các điềukhoản hạn chế trong hợp đồng tín dụng
- Cập nhật thông tin kịp thời về tình hình hoạt động kinh doanh củakhách hàng, tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng
- Quan hệ lâu dài với khách hàng DN:
- Đa dạng hóa hợp lý danh mục cho vay DN
- Tiến hành phân loại nợ và trích lập dự phòng theo đúng quy định
- Vận dụng một số công cụ như : bán nợ, chứng khoán hóa, hợp đồngphái sinh
Trang 35b Các biện pháp tiến hành sau khi RRTD đã phát sinh
Bản chất của các biện pháp này là nhằm giảm thiểu hậu quả của rủi ro tíndụng đối với hoạt động kinh doanh của NH Các biện pháp chủ yếu bao gồm :
- Hoàn thiện kỹ thuật, quy trình thu hồi nợ có vấn đề
- Tiến hành các biện pháp cơ cấu lại nợ (.hay còn gọi bằng thuật ngữbiện pháp khai thác
- Tiến hành các biện pháp thanh lý nợ rủi ro
- Chuyển giao rủi ro thông qua bán nợ; chứng khoán hóa, bảo hiểm vàcác hợp đồng phái sinh
1.3.2 Tiêu chí đánh giá kết quả hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn đối với doanh nghiệp
a Mức giảm tỷ lệ dư nợ cho vay DN từ nhóm 2 đến nhóm 5
Dư nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5
Tỷ lệ nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 = x 100%
Tổng dư nợ cho vay
Mức giảm các chỉ tiêu này được xác định bằng chênh lệch giữa tỷ lệ dư
nợ từ nhóm 2 – nhóm 5 của thời kỳ hiện tại (kỳ báo cáo) so với tỷ lệ dư nợ từnhóm 2 – nhóm 5 của thời kỳ cần so sánh (kỳ so sánh)
Hiện nay, đối các NHTM Việt nam, việc phân loại nợ theo nhóm nợ thểhiện mức độ đánh giá rủi ro của khoản nợ Theo thông lệ và theo quy định củaNgân hàng nhà nước Việt nam, trừ nhóm 1 – nợ đủ tiêu chuẩn, các nhóm nợ
từ nhóm 2 trở lên (nhóm 2 - nợ cần chú ý, nhóm 3 - nợ dưới tiêu chuẩn, nhóm
4 - nợ nghi ngờ, nhóm 5 - nợ có khả năng mất vốn) được xem là các khoản dư
nợ có rủi ro tín dụng Vì vậy, tỷ lệ dư nợ từ nhóm 2 – nhóm 5 trên tổng dư nợtín dụng cho phép đánh giá toàn bộ các biểu hiện rủi ro tín dụng tại một NHnhất định
Trang 36b Biến động trong cơ cấu nhóm nợ của tổng dư nợ cho vay DN
Chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ từ nhóm 2 – nhóm 5 đánh giá toàn bộ các biểu hiện(hay các cập độ) khác nhau của rủi ro tín dụng nhưng do tính không đồng nhất
về mức rủi ro của các nhóm nợ, nên chưa đánh giá chuấn xác được mức độ rủi
ro tín dụng tổng thể của NH vì vây, cần phân tích thêm về cơ cấu các nhóm nợ.Nếu tỷ trong các nhóm nợ có mức rủi ro thấp tăng với cùng một tỷ lệ dư
nợ từ nhóm 2 – nhóm 5 như nhau thì có thể đánh giá mức độ rủi ro tín dụngcủa NH giảm, kết quả hạn chế rủi ro tín dụng tốt hơn và ngược lại
c Mức giảm tỷ lệ nợ xấu cho vay DN
Nợ xấu là các khoản nợ được phân loại từ nhóm 3 đến nhóm 5, tức là các
khoản nợ được phân loại vào các nhóm nợ :
- Nhóm nợ dưới tiêu chuẩn
- Nhóm nợ nghi ngờ
- Nhóm nợ có khả năng mất vốn
Về phương diện lý thuyết, khái niệm Nợ xấu (Non-performing loans)được dùng để chỉ các khoản nợ không có khả năng trả cả gốc lẫn lãi (default)hoặc sắp rơi vào tình trạng này Theo thông lệ quốc tế, việc phân loại nợ xấubao gồm những khoản nợ được đánh giá là nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ
- Nợ có khả năng mất vốn là những khoản nợ không thể thu hồi được
Tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ là một chỉ tiêu phản ảnh khá chuẩn xác mức độrủi ro tín dụng hiện tại của một Ngân hàng, vì nó tập trung chú ý các khoản nợ
đã có biểu hiện rủi ro tín dụng ở mức cao
Trang 37Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ nguy cơ tổn thất trong hoạt động tíndụng của NH càng lớn Hai chỉ tiêu Tỷ lệ nợ từ nhóm 2 – nhóm 5, tỷ lệ nợxấu (trên dư nợ) nếu có xu hướng giảm là biểu hiện tốt trong công tác hạn chếRRTD và ngược lại.
Tuy nhiên, chỉ tiêu này có nhược điểm là nó bao gồm cả ba nhóm nợ cómức độ RRTD khác nhau Do đó, cần kết hợp với việc xem xét biến độngtrong cơ cấu nhóm nợ để thấy cụ thể hơn mức độ RRTD
d Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng cho vay DN
Các khoản xóa nợ ròng
Tỷ lệ xóa nợ ròng = x 100%
Tổng tài sản cóĐây là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi nợ từ các khoản nợ đã chuyển
ra ngoại bảng và đang được ngân hàng sử dụng các biện pháp để thu hồi Nếuchỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ ngân hàng đang gặp rủi ro tín dụng vì có quánhiều các khoản nợ ngoại bảng mà ngân hàng không thể thu hồi và ngược lại
Tỷ lệ nợ từ nhóm 2 – nhóm 5, tỷ lệ nợ xấu đối với các khoản vay DN
ổn định và có xu hướng giảm là biểu hiện tốt trong công tác hạn chế RRTDtrong cho vay DN Mức giảm này chứng tỏ NH ngày càng quan tâm hơn đếnchất lượng các khoản vay DN Tuy nhiên 2 chỉ tiêu trên không phải là căn cứtin cậy để đánh giá mức rủi ro cho vay DN mà NH phải đối mặt Có nhữnghợp đồng vay vốn do nguyên nhân nào đó DN vay không trả nợ kịp thờinhưng NH vẫn có thể thu hồi đầy đủ số nợ này Mặt khác, các khoản nợ được
xử lý rủi ro từ dự phòng và được đưa ra theo dõi ngoại bảng sẽ không nằmtrong dư nợ của các nhòm nợ từ nhóm 2 – nhóm 5 và nợ xấu nên nó khôngphản ảnh hết mức độ rủi ro tín dụng thực sự Trong trường hợp này, mức giảmxóa nợ ròng là chỉ tiêu phản ánh mức tổn thất thật sự và đánh giá chính xác
Trang 38hơn RRTD trong cho vay DN của NH Nợ xóa ròng là chỉ tiêu được tính nhưsau :
Nợ xóa ròng = Dư nợ đã xử lý rủi ro xuất ngoại bảng – Các khoản thựcthu hồi ( từ phát mãi tài sản bảo đảm, thu được từ người vay )
e Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro các khoản vay DN
Số trích lập dự phòng
Tỷ lệ trích lập dự phòng = x 100%
Tổng dư nợ cho vayMức trích lập dự phòng cụ thể căn cứ vào việc phân nhóm nợ có tính đếngiá trị tài sản bảo đảm cho khoản vay Vì vậy, mức trích lập này phản ảnhđược mức độ tổn thất tiềm ẩn từ rủi ro TD của NH, có tính đến yếu tố tài sảnbảo đảm Nếu thấy sự giảm xuống của chỉ tiêu này cho thấy NH đã hạn chếmột cách hiệu quả rủi ro cho vay DN và giảm bớt khả năng gánh chịu tổn thất
do rủi ro này gây ra
f Mức giảm lãi treo
Lãi treo là số tiền mà KH không trả được khi đến hạn thanh toán lãi Lãitreo là một dấu hiệu quan trọng để nhận biết RRTD vì việc thanh toán lãi của
KH không đúng với cam kết trong hợp đồng tín dụng Số lãi của món vay cógiá trị nhỏ hơn gốc rất nhiều, được trả vào cuối tháng nên khi DN khôngthanh toán đủ phần lãi, chứng tỏ DN đang gặp khó khăn về tài chính và nguy
Trang 39tính bất buộc và nhất quán của NH về các vấn đề sau: Quy mô cấp tín dụngtối đa, các giới hạn tín dụng; các loại hình mà NH có thể lựa chọn để cấp tíndụng; lĩnh vực cấp tín dụng; kỳ hạn cấp tín dụng; chinh sách đảm bảo tíndụng; cách thức xác định giá cả tín dụng ( lãi suất ).
Chính sách tín dụng phù hợp sẽ xác định những giới hạn áp dụng cho cáchoạt động tín dụng đồng thời cũng thiết lập môi trường nhằm giảm bớt rủi rotrong hoạt động tín dụng Chính sách tín dụng được đưa ra nhằm bảo đảmrằng mỗi quyết định tín dụng đều tuân thủ quy định của ngân hàng Ngược lại,một chính sách tín dụng không hợp lý, ví dụ như quá nhấn mạnh vào lợinhuận ngân hàng mà đơn giản hoá việc phân tích đánh giá khách hàng, đặtmục tiêu về lợi nhuận cao hơn các khoản cho vay lành mạnh, hoặc do áp lựccạnh tranh mà các ngân hàng có chủ trương đơn giản hoá việc phân tích đánhgiá khách hàng nhằm thu hút được nhiều khách hàng đến với ngân hàng sẽgây nên những tổn thất tiềm ẩn trong hoạt động NH
Quy trình tín dụng là biểu hiện cụ thể nhất của các hoạt động tác nghiệpcủa ngân hàng trong quá trình giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng cóquan hệ tín dụng Một quy trình tín dụng tốt phải bảo đảm yêu cầu giải quyếtđược mâu thuẫn giữa nâng cao chất lượng dịch vụ, sự hài lòng của kháchhàng với yêu cầu an toàn tài sản, hạn chế rủi ro của ngân hàng Thông quakiểm soát thực hiện quy trình tín dụng nhà quản trị ngân hàng nhanh chóngxác định những khâu, những công việc cần điều chỉnh, cũng như hướng đàotạo và phân công tương lai để từ đó kiểm soát được những rủi ro khi cấp tíndụng
Một quy trình tín dụng hợp lý sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hoạtđộng quản trị, nhằm giảm thiểu rủi ro và nâng cao lợi nhuận Các vấn đề trongquy trình cấp tín dụng là nguyên nhân gây ra RRTD, trong đó chủ yếu liênquan đến quá trình thẩm định và theo dõi, giám sát tín dụng
Trang 40- Nguồn nhân lực thực hiện hoạt động tín dụng
Chính sách và quy trình tín dụng được thực hiện thông qua tác nghiệpcủa các cán bộ tín dụng Do đó, số lượng và chất lượng của nhân viên tíndụng là nhân tố có ảnh hưởng rất quan trọng đến công tác hạn chế rủi ro tíndụng của ngân hàng Sô lượng của các cán bộ tín dụng phải bảo đảm đáp ứngquy mô tín dụng trong từng thời kỳ Về chất lượng, phải được đảm bảo haiyếu tố năng lực và đạo đức Thực tiễn tín dụng của các NH cho thấy sô lượng
và chất lượng của đội ngũ cán bộ tín dụng quyết định thành công hay thất bạicủa công tác hạn chế rủi ro tín dụng
- Hệ thống thông tin ngân hàng và trang bị công nghệ ngân hàng
Chất lượng của thông tin là cơ sở để có các quyết định tín dụng đúngđắn Vì vậy, chất lượng của hệ thống thông tin của một NH sẽ có ảnh hưởngquan trọng đến kết quả của công tác hạn chế rủi ro tín dụng
Trong hoạt động tín dụng, thông tin được sử dụng ở tất cả accs giai đoạn:trong giai đoạn thẩm định người vay; trong giai đoạn giám sát sau vay; vàtrong giai đoạn xử lý rủi ro tín dụng
Trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng, công nghệ thông tin hổ trợ ngânhàng quản lí RRTD trong toàn hệ thống, cập nhật thông tin, triển khai hệthống xếp hạng tín dụng nội bộ, trợ giúp nhiều khâu trong công tác xử lý rủi
ro và lấy các quyết định tín dụng khác Vì vây, trang bị công nghệ thông tin cả
vầ phần cứng và phần mềm sẽ có ảnh hưởng đến chất lượng của công tác hạnchế rủi ro tín dụng của một NH
b Nhân tố bên ngoài Ngân hàng
- Nhân tố từ phía khách hàng doanh nghiệp :
+ Tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của DN vay gặp khókhăn như : sản phẩm làm ra không tiêu thụ được, sử dụng vốn sai mục đíchhoặc sử dụng vào các hoạt động có mức rủi ro cao dẫn đến thua lỗ và không