1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1 chủ nghĩa mac lenin, tư tưởng hồ chí minh,

16 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 184 KB

Nội dung

Bài giảng sẽ giúp cho học viên nắm và trả lời được các câu hỏi Chủ nghĩa xã hội là gì? Con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội diễn ra như thế nào? Thông qua đó trang bị cho học viên có cái nhìn cô đọng nhất, khái quát nhất về tiến trình cách mạng Việt Nam từ khi Đảng ra đời cho đến nay và mục tiêu tổng quát của Cách mạng Việt Nam trong thời kỳ mới. Khi nắm được lý luận về Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội, học viên sẽ có được thế giới quan sáng suốt và phương pháp luận khoa học cho hoạt động thực tiễn.

Trang 1

BÀI 1 CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH-NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG VÀ KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG

Người soạn: Nguyễn Đức Tuyển

Đối tượng giảng: Học viên sơ cấp lý luận chính trị

Số tiết lên lớp: 10 tiết

Thời gian soạn: Tháng 9 năm 2015

A.PHẦN MỞ ĐẦU

1 MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1.1 Mục đích:

- Nhằm cung cấp cho học viên nắm vững sự ra đời, vai trò, bản chất, giá trị của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Từ đó có nhận thức đúng đắn, tin tưởng và bảo vệ Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam Cũng từ đó học viên có khả năng đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, thù địch, phủ nhận vai trò Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2 Yêu cầu:

- Học viên phải nhận thức được sự ra đời, bản chất khoa học và cách mạng, giá trị của Chủ

nghĩa Mác – Lênin

- Nhận thức được khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển cũng như giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh

2 TÀI LIỆU THAM KHẢO.

- Giáo trình sơ cấp lý luận chính trị

- Giáo trình Triết học - của hội đồng lí luận trung ương biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

- Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học - của hội đồng lí luận trung ương biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

- Giáo trình Kinh tế chính trị - của hội đồng lí luận trung ương biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 2

- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh - của hội đồng lí luận trung ương biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

3 KẾT CẤU NỘI DUNG, PHÂN CHIA THỜI GIAN,TRỌNG TÂM CỦA BÀI.

3.1 Kết cấu nội dung, phân chia thời gian (10 tiết)

A Chủ nghĩa Mác – Lênin (5 tiết)

I Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác – Lênin (2 tiết)

II Chủ nghĩa Mác – Lênin – kết quả kế thừa, phát triển tinh hoa trí tuệ của loài người (30 phút)

III Bản chất khoa học, cách mạng và giá trị của Chủ nghĩa Mác – Lênin.(2 tiết)

B Tư tưởng Hồ Chí Minh (5 tiết)

I Khái niệm, nguồn gốc và quá trình hình thành, phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh (3 tiết)

II Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh (2 tiết)

3.2 Trọng tâm của bài.

- Bản chất khoa học, cách mạng và giá trị của Chủ nghĩa Mác – Lênin.

- Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh

4 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG

4.1 Phương pháp chủ yếu:

Phương pháp thuyết trình

4.2 Phương pháp khác:

Phương pháp hỏi đáp

Phương pháp nêu vấn đề

Trang 3

5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

- Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số: (5 phút)

- Phổ biến mục đích, yêu cầu

- Đặt vấn đề

Các đồng chí đã được nghe nhiều cụm từ Chủ nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí

Minh Đây là buổi đầu tiên các đồng chí đi tìm hiểu về Chủ nghĩa Mác-Lenin ở giới hạn

chương trình sơ cấp Khóa học sẽ trang bị cho các đồng chí kiến thức cơ bản nhất về Chủ

nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối lãnh đạo của Đảng Từ đó giúp các đồng chí có kiến thức cơ bản về vận dụng tại nơi làm việc nhằm đạt hiệu quả cao hơn, đồng thời

củng cố niềm tin vào đường lối lãnh đạo của Đảng, có lập trường vững vàng trong việc đấu tranh bảo vệ Đảng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa

B NỘI DUNG

A Chủ nghĩa Mác – Lênin

I Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác – Lênin

- Khái niệm: Chủ nghĩa Mác – Lênin

- Trước hết để hiểu sự ra đời Chủ nghĩa Mác – Lênin tôi sẽ làm rõ khái niệm Chủ nghĩa Mác – Lênin

- Chúng ta đã được nghe nhiều Chủ nghĩa Mác – Lênin Vậy Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?

- CN Mác -Lênin là một hệ thống tư tưởng của giai cấp vô sản Nội dung của nó bao hàm các phương diện và nhiều lĩnh vực vô cùng phong phú và sâu sắc; đó là các lĩnh

vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự, lịch

sử và mối quan hệ giữa sự phát triển xã hội với tự nhiên Chủ nghĩa Mác -Lênin đã để lại cho chúng ta một khối lượng di sản đồ sộ, đó

là cội nguồn những tri thức để hình thành nên rất nhiều bộ môn khoa học Những tư tưởng vĩ đại đó không những có giá trị khoa học lớn ở thời đại của các ông mà cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị uyên bác và sâu sắc của nó

- Từ những giác độ khác nhau mà chúng ta

Trang 4

Như vậy, CN Mác -Lênin là hệ

thống quan điểm và học thuyết khoa học

của C.Mác, Ph Ăngghen và sự phát triển

của Lênin; được hình thành và phát triển

trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng

nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại; là

TGQ, PPL phổ biến của nhận thức khoa

học và thực tiễn cách mạng; là khoa học

về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản,

giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ

áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con

người Với nghĩa này nội dung của CN

Mác -Lênin bao quát các lĩnh vực tri thức

hết sức rộng lớn mang nhiều giá trị khoa

học và thực tiễn

1 Tiền đề kinh tế-chính trị

có thể có những câu trả lời đối với câu hỏi

CN Mác -Lênin là gì?

+ Từ giác độ những người sáng lập

và kế thừa phát triển có thể nói CN Mác

-Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết

do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập và đã được nhiều người thuộc các dân tộc, ở các giai đoạn lịch sử khác nhau kế thừa, phát triển hết sức phong phú (Lênin, chủ tịch Hồ Chí Minh…)

+ Từ giác độ tính chất giai cấp thì

CN Mác - Lênin chính là lý luận khoa học về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản thực hiện cuộc đấu tranh để tự giải phóng mình và tiến tới giải phóng toàn nhân loại, nó là học thuyết về tính chất, mục đích và điều kiện của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản

+ Từ giác độ nội dung và dối tượng nghiên cứu thì CN Mác -Lênin chính là TGQ

và PPL khoa học của giai cấp vô sản; là học thuyết về những quy luật phổ biến của mọi

sự phát triển trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy; là học thuyết về những quy luật phổ biến của sự phát triển của CNTB lên CNXH

và CNCS

- Cũng như các học thuyết khác, Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời trong hoàn cảnh kinh tế - chính trị

Trang 5

- Lực lượng sản xuất đã phát triển đạt đến

trình độ nhất định, cùng với sự ra đời và phát

triển QHSX TBCN

- LLSX phát triển dẫn đến sự ra đời của nền

đại công nghiệp cơ khí với tính chất xã hội hóa

ngày càng cao

- LLSX mâu thuẫn với QHSX TBCN gay gắt,

chi phối các mâu thuẫn khác trong XH

- Biểu hiện về mặt XH là mâu thuẫn giữa

GCVS và GCTS có lợi ích đối lập nhau và

xuất hiện các cuộc đấu tranh của GCVS

> Đòi hỏi có một lý luận khoa học và cách

mạng nhằm giải thích và dẫn dắt phong trào

đấu tranh của GCVS

2 Tiền đề khoa học lý luận

- xã hội nhất định

- LLSX bao gồm: người lao động,Tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất gồm: tư liệu lao động (gồm những công cụ và phương tiện dùng để lao động), đối tượng lao động (tự nhiên hoặc các vật liệu chưa thành phẩm)

- QHSX là quan hệ người với người trong quá trình SX ( Quan hệ sở hữu, quan hệ trong tổ chức và phân công lđxh, quan hệ phân phối

- Cơ cấu XH TB có những biến đổi quan trọng

Đó là sự ra đời của GCVS ngày càng lớn mạnh

+ GCCN đã bước lên vũ đài chính trị

như một lực lượng chính trị độc lập Nhiều cuộc đấu tranh của CN đã mang ý nghĩa là cuộc đấu tranh giai cấp Đó là cuộc đấu tranh không điều hòa giữa giai cấp VS với giai cấp

TS mà khởi nguồn là cuộc khởi nghĩa của

CN dệt ở Lyông (Pháp) năm 1831, 1834; cuộc nổi dậy có tính CM của CN Pari (1832); cuộc khởi nghĩa của CN dệt Silêdi (Đức) năm 1844 và phong trào đấu tranh của giai cấp CN Anh còn được gọi là phong trào hiến chương Anh vào khoảng những năm 1835-1848, phong trào này đấu tranh chống lại giai cấp TS (CN Anh xây dựng thành những bản hiến chương đấu tranh đòi giới chủ TB phải tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện chế độ làm việc)

- CN Mác ra đời không chỉ xuất phát từ nhu

Trang 6

+ Triết học cổ điển Đức, đặc biệt là Triết

học của Ph Hêghen và L.Phoiơbắc đã ảnh

hưởng sâu sắc đến sự hình thành TGQ và

PPL TH của CN Mác

+ KTCT cổ điển Anh với những đại biểu

lớn của nó là A.Xmít & Đ.Ricácđô đã góp

phần tích cực vào quá trình hình thành

quan niệm DV về lịch sử của chủ nghĩa

Mác CNXH không tưởng đã có một quá

trình phát triển lâu dài và đạt đến đỉnh

cao vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX

với các nhà tư tưởng tiêu biểu là

H.Xanhximông ở Pháp, S.Phuriê và

R.Ôoen ở Anh.

cầu khách quan của lịch sử mà còn là kết quả của sự kế thừa tinh hoa di sản lý luận của nhân loại, trong đó trực tiếp nhất là TH cổ điển Đức, KTCT cổ điển Anh và CNXH không tưởng ở các nước Pháp và Anh

- Công lao lớn của Hêghen là trong khi phê phán phương pháp siêu hình, lần đầu tiên trong lịch sử tư duy của nhân loại, ông đã diễn đạt được nội dung của phép BC dưới dạng lý luận chặt chẽ thông qua một hệ thống các quy luật, phạm trù Trên cơ sở phê phán tính chất DT thần bí trong TH Hêghen, Mác & Ăngghen đã kế thừa PBC của Hêghen để xây dựng nên PBCDV

Hai ông cũng phê phán nhiều hạn chế

về phương pháp, quan điểm, đặc biệt là những quan điểm có liên quan đến các vấn

đề XH của Phoiơbắc, song, hai ông cũng đánh giá cao vai trò tư tưởng của Phoiơbắc trong cuộc đấu tranh chống CNDT, tôn giáo, khẳng định giới tự nhiên là tính thứ nhất, tồn tại vĩnh viễn, không phụ thuộc vào ý thức con người CNDV, vô thần của Phoiơbắc đã tạo tiền đề quan trọng cho bước chuyển biến của Mác & Angghen từ TGQ DT sang TGQ

DV - một tiền đề lý luận của quá trình chuyển từ lập trường CNDC - CM sang lập trường CNCS

- Các ông là những người có công lớn trong việc mở đầu xây dựng lý luận về giá trị của lao động trong lĩnh vực nghiên cứu KTCT học, đưa ra những kết luận quan trọng về giá trị và nguồn gốc của lợi nhuận, về tính chất quan trọng hàng đầu của quá trình SXVC, về những quy luật kinh tế khách quan Song, do những hạn chế về phương pháp nghiên cứu nên các nhà KTCT cổ điển Anh đã không thấy được tính lịch sử của giá trị, không thấy được mâu thuẫn của hàng hóa và SX hàng hóa, không thấy được tính hai mặt của lao động SX hàng hóa cũng như không phân biệt

Trang 7

+ Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng

lượng do nhà Vật lý học người Đức

Rôbécmaye phát minh vào năm

1842-1845

+ Thuyết tiến hóa của Đácuyn (người Anh)

được Sx hàng hóa giản đơn với SX hàng hóa TBCN, chưa phân tích được chính xác những biểu hiện của giá trị trong PTSX TBCN

Kế thừa những yếu tố KH trong lý luận về giá trị lao động và những tư tưởng tiến bộ của các nhà KTCT cổ điển Anh, Mác

đã giải quyết những bế tắc mà bản thân các nhà KTCT cổ điển Anh đã không thể vượt qua được để xây dựng lên lý luận về giá trị thặng dư, luận chứng KH về bản chất bóc lột của CNTB và nguồn gốc kinh tế dẫn đến sự diệt vong tất yếu của CNTB cũng như sự ra đời tất yếu của CNXH

CNXH không tưởng thể hiện đậm nét tinh thần nhân đạo, phê phán mạnh mẽ CNTB trên cơ sở vạch trần cảnh khốn cùng

cả về vật chất lẫn tinh thần của người lao động trong nền SX TBCN và đã đưa ra nhiều quan điểm sâu sắc về quá trình phát triển của lịch sử cũng như dự đoán về những đặc trưng cơ bản của XH tương lai Song, CNXH không tưởng dã không luận chứng được một cách KH về bản chất của CNTB, không phát hiện được quy luật phát triển của CNTB và cũng không NT được vai trò, sứ mệnh của giai cấp CN với tư cách là lực lượng XH có khả năng xóa bỏ CNTB để xây dựng một XH bình đẳng, không có bóc lột

Tinh thần nhân đạo và những quan điểm đúng đắn của các nhà CNXH không tưởng về lịch sử, về đặc trưng của XH tương lai đã trở thành một trong những tiền đề lý luận quan trọng cho sự ra đời của lý luận KH

về CNXH trong CN Mác

- Cùng với những điều kiện KT -XH và tiền

đề lý luận, những thành tựu KHTN cũng là những tiền đề, luận cứ và những minh chứng khẳng định tính đúng đắn về TGQ và PPL của CN Mác, trong đó trước hết là việc phát hiện quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Thuyết tiến hóa và Thuyết tế bào

Trang 8

ra đời vào những năm 50 của thế kỷ XIX

+ Thuyết tế bào do các nhà bác học Đức

M.Sơlâyđen & T.Savanxơ xây dựng vào

năm 1838-1839

+ Năm 1901: Kaufman (Đức) đã chứng minh

khối lượng nguyên tử không bất biến mà khối

lượng nguyên tử thay đổi theo tốc độ vận động

của nguyên tử

+ Năm 1895 Rơnghen (Đức) phát hiện ra tia

X Đó là sóng điện từ có bước sóng ngắn

+ Năm 1896 Beccơren N (Pháp) phát hiện hiện

tượng phóng xạ cho thấy nguyên tử có thể

phân chia được và có thể chuyển hoá thành các

nguyên tử khác

+ Năm 1897N: Tômxơn (Anh) phát hiện ra

điện tử và chứng minh được điện tử là thành

phần cấu tạo nên nguyên tử.

3 Tiền đề thực tiễn

- Cuối thế kỷ XIIX đầu thế kỷ XIX, PTSX

TBCN phát triển mạnh Nền sản xuất thủ công

phát triển thành nền sản xuất đại công nghiệp

Của cải sản xuất ra bằng tất cả các năm trước

cộng lại GCVS ra đời và lớn mạnh

- Phong trào công nhân cần hệ tư tưởng soi

đường

Những thành tựu của KHTN giữa thế kỷ XIX

đã vạch ra dưới hình thức đặc thù mối liên

hệ biện chứng, sự biến đổi, phát triển và chuyển hóa về mặt chất lượng trong các lĩnh vực khác nhau của giới TN, bác bỏ tư duy siêu hình và quan điểm thần học về vai trò của Đấng Sáng tạo, khẳng định tính đúng đắn của quan điểm DVBC về thế giới VC là

vô cùng, vô tận, tự tồn tại, tự vận động, tự chuyển hóa; khẳng định tính hoa học của tư duy biện chứng duy vật trong nhận thức và thực tiễn.

Mác & Ăngghen cũng đánh giá cao những phát minh khoa học của Côpecníc, Pharađây, những thành tựu của hóa học hữu

cơ vv… Sau này hai ông đã nghiên cứu một cách hệ thống những thành tựu của KH & kỹ thuật Ăngghen nhận xét trong tác phẩm

Chống Đuyrinh: “không thể giải thích được

một cách hợp lý nếu không tổng hợp được những thực tế mới nhất của khoa học mà sự biện chứng trong giới tự nhiên đã chỉ ra”

+ CN Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX Đây là thời kỳ PTSX TBCN

ở các nước Tây Âu đã phát triển mạnh mẽ trên nền tảng của cuộc cách mạng CN được thực hiện đầu tiên ở nước Anh vào cuối thế

kỷ XVIII

+ Nhờ sự tác động của cách mạng công nghiệp, CNTB đã trở thành hệ thống kinh tế thống trị ở các nước Tây Âu, PTSX

TBCN lớn lên nhanh chóng Tuy vậy đây cũng là thời kỳ mâu thuẫn giữa tính chất XHH quá trình sản xuất và trình độ phát triển ngày càng cao của LLSX với tính tư hữu trong sở hữu TLSX và sản phẩm lao động trở nên gay gắt; người lao động bị bần cùng hóa vì bị bóc lột -giai cấp TS không còn là giai cấp CM trong xã hội

Trang 9

II Chủ nghĩa Mác – Lê nin, kết quả kế thừa

– phát triển tinh hoa trí tuệ loài người.

1 Ba bộ phận lý luận cấu thành CN

Mác – Lênin

+ TH Mác -Lênin là bộ phận lý luận

nghiên cứu những quy luật vận động, phát

triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư

duy; xây dựng TGQ và PPL chung nhất

của nhận thức khoa học và thực tiễn cách

mạng

+ KTCT Mác -Lênin nghiên cứu

những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt

là những quy luật kinh tế của quá trình ra

đời, phát triển, suy tàn của phương thức

sản xuất TBCN và sự ra đời, phát triển của

PTSX mới - PTSX CSCN

+ CNXH khoa học là kết của tất

nhiên của sự vận dụng TGQ, PPL triết học

và KTCT Mác -Lênin vào việc nghiên cứu

làm sáng tỏ những quy luật khách quan của

quá trình cách mạng XHCN -bước chuyển

biến lịch sử từ CNTB lên CNXH và tiến

tới CNCS

2 Sự bảo vệ, vận dụng và phát triển sáng tạo

Chủ nghĩa Mác của V.I.Lênin

+ Thực tiễn xã hội sinh ra yêu cầu khách quan là những vấn đề mà thời đại đặt ra phải

được soi sáng bằng lý luận khoa học và được giải đáp về mặt lý luận trên lập trường của giai cấp vô sản

- CN Mác -Lênin là một hệ thống khoa học được cấu thành lên từ một loạt các lý luận cơ bản, các quan điểm cơ bản, phương pháp cơ bản; nó là một chỉnh thể hoàn chỉnh trong đó

có TH Mác -Lênin, KTCT học Mác -Lênin

và CNXH khoa học Ba bộ phận lý luận cơ bản này có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, trong đó:

Sau khi Ph.Ăngghen mất 1895 Quốc tế II rơi vào khủng hoảng Đầu thế kỷ XX, tình hình thế giới đã xuất hiện những đặc điểm mới: Chủ

Trang 10

- Đấu tranh bảo vệ và làm phát triển

CNDVBC, CNDVLS

- Đấu tranh bảo vệ và phát triển các quan điểm

của Mác và Angghen về CNTB, CMXHCN

III Bản chất khoa học, cách mạng và giá trị

của chủ nghĩa Mác – Lênin

1 Bản chất khoa học, cách mạng của chủ

nghĩa Mác – Lênin

a) Bản chất khoa học

- Chủ nghĩa Mác – Lênin - kết quả của sự tổng

kết, từ thực tiễn lịch sử phát triển của xã hội

loài người

nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn tột cùng của

nó là chủ nghĩa đế quốc Sự phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc tạo tiền đề cho cách mạng

vô sản có thể nổ ra và thắng lợi ở một số nước, thậm chí ở một nước

Trong hoàn cảnh đó, V.I Lênin (1870–1924) đã vận dụng sáng tạo và phát triển toàn diện học thuyết của Mác-Ăngghen để giải quyết những vấn đề cơ bản của cách mạng vô sản Lênin đã

ra sức bảo vệ lý luận Mác, phê phán không khoan nhượng với mọi loại kẻ thù tư tưởng: Xét lại, cơ hội… Đồng thời, ông chú trọng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân thế giới, dựa trên những kết quả mới của khoa học, bổ sung, phát triển cơ sở

lý luận của Mác-Ăngghen với tinh thần biện chứng duy vật

- Kể từ khi loài người còn mông muội, trải qua các thời cổ đại, trung đại cho đến hiện đại Nhờ

sự tổng kết đó mà C Mác đã phát hiện ra các quy luật của chủ nghĩa duy vật lịch sử Trên cơ

sở phân tích chủ nghĩa tư bản đương thời, đại công nghiệp cơ khí, các mối quan hệ xã hội, C Mác đã phát hiện ra quy luật giá trị thặng dư -thể hiện bản chất sâu xa của chủ nghĩa tư bản

- Được cấu thành từ 3 bộ phận: Triết học, KTCT, CNXHKH Được luận giải một cách biện chứng, khoa học, logic và chặt chẽ

Ngày đăng: 26/03/2018, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w