1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài 5 vấn đề dân tộc

33 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 268,5 KB

Nội dung

Chủ nghĩa xã hội và phương hướng đi lên Chủ nghĩa xã hội là một trong những vấn đề xuyên suốt của Cách mạng Việt Nam, đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa và phát huy từ tinh hoa văn hóa và tư tưởng Đông –Tây, trong đó nòng cốt là Chủ nghĩa Mác Lênin. Điều này đã được Người cô đọng trong “Hồ Chí Minh Toàn tập” (12 tập) và là một trong những nội dung quan trọng nhất của những tác phẩm kinh điển ấy. Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội là những phạm trù có ngoại diên rộng lớn và nội hàm phong phú, nó như bao hàm tổng quát mọi quyết sách, chủ trương của Đảng cả trong thời chiến lẫn thời bình, nó cũng vừa là mục đích, vừa là con đường, vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của 85 năm hình thành, xây dựng và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Bài 5: CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ DÂN TỘC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM (5 tiết) A Mục đích, yêu cầu Mục đích: Giúp học viên nắm được: - Khái niệm dân tộc, đặc trưng dân tộc; - Nội dung Cương lĩnh dân tộc Chủ nghĩa Mác – Lênin vận dụng Việt Nam; - Nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước ta nội dung nhiệm vụ quản lý Nhà nước công tác dân tộc Yêu cầu: Học viên: - Có lập trường, lĩnh vững vàng; ý thức chống lại quan niệm, hành động lợi dụng vấn đề dân tộc chống lại nghiệp xây dựng CNXH nước ta; - Có ý thức xây dựng khối ĐĐK dân tộc, tích cực tham gia vào hoạt động xã hội B Kết cấu giảng I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC (85 phút) II CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA (90 phút) III QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC (40 phút) C Phương pháp giảng - Phương pháp thuyết trình (chủ yếu) - Các phương pháp khác: hỏi - đáp, nêu vấn đề nghiên cứu, trắc nghiệm, D Tài liệu học tập nghiên cứu - Giáo trình trung cấp lý luận trị: Chủ nghĩa xã hội khoa học Chính trị học, Nxb Lý luận trị, H.2004 - Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hội đồng lý luận trung ương biên soạn - Tập giảng lý luận dân tộc sách dân tộc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, H.2001 - Vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta nay, Uỷ ban dân tộc miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, H.2001 Đ Các bước lên lớp Bước 1: Ổn định lớp (1 phút) Bước 2: Kiểm tra cũ, giới thiệu (4 phút) ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề dân tộc đối sách với dân tộc vấn đề quan tâm hàng đầu quyền Đây truyền thống tốt đẹp văn hoá ứng xử đại gia đình dân tộc Việt Nam Đảng ta từ đời coi dân tộc vấn đề nghiệp cách mạng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X khẳng định: "Đảng ta coi vấn đề dân tộc vấn đề chiến lược, bản, lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ tiến bộ; thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN" Vậy, dân tộc gì? Căn vào đâu mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề sách dân tộc? Bước 3: GIẢNG BÀI MỚI I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC (85 phút) Những đặc trưng dân tộc (35 phút) a Sự hình thành dân tộc Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin: - Dân tộc sản phẩm trình phát triển lâu dài xã hội loài người Để tồn phát triển, người phải gắn kết với thành cộng đồng Trong trình phát triển xã hội, trước tiến tới trình độ cộng đồng dân tộc, lồi người trải qua hình thức cộng đồng khác nhau, từ thấp đến cao: thị tộc, lạc, tộc (Xem giáo trình Triết học, Bài 6: Giai cấp – Dân tộc) + Thị tộc: Là hình thức cộng đồng người lịch sử xã hội loài người tồn xã hội cộng sản nguyên thủy Đặc trưng cộng đồng thị tộc: quan hệ huyết thống thành viên; chưa có phân công lao động; quan hệ cộng đồng ngơn ngữ, tập qn, tín ngưỡng văn hóa Mỗi thị tộc có khu vực cư trú, vùng săn bắt tên gọi riêng + Bộ lạc: Là tập hợp dân cư tạo thành từ nhiều thị tộc có quan hệ huyết thống quan hệ hôn nhân liên kết với có thị tộc gốc tạo thành lạc gọi bào tộc Đặc trưng lạc: Lúc quan hệ ngoại tộc xuất hiện; Có ngơn ngữ, phong tục tập qn, văn hóa, tín ngưỡng; Cùng chung sống vùng lãnh thổ; Đã có phân cơng lao động; Đã có thủ lĩnh tối cao Trong thời kỳ này, cơng cụ sản xuất kim loại hình thành Sự phân công lao động trồng trọt chăn nuôi; nông nghiệp thủ công nghiệp Đó tiền đề khách quan xuất sở hữu tư nhân, tộc đời thay cho lạc + Bộ tộc: Là cộng đồng dân cư hình thành từ liên kết nhiều lạc liên minh lạc vùng lãnh thổ định Đặc trưng tộc: Dân cư đa dạng, đan xen, đa ngôn ngữ văn hóa; Vùng lãnh thổ tương đối ổn định; Sở hữu tư nhân chế độ tư hữu đời thay sở hữu tập thể; Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có giai cấp xuất Dưới tác động quan hệ mới, đặc biệt quan hệ giao lưu kinh tế dẫn đến khuôn khổ chật hẹp tộc không thích hợp dẫn đến q trình hình thành cộng đồng người thay cho tộc Đó dân tộc + Dân tộc: Là hình thức cộng đồng người xuất sau tộc, thay cho tộc Cũng tộc, dân tộc cộng đồng người gắn liền với xã hội có giai cấp nhà nước -> Sự biến đổi phương thức sản xuất nguyên nhân định biến đổi cộng đồng người - Sự hình thành dân tộc giới diễn không giống nhau: + Ở Châu Âu, hình thành dân tộc gắn liền với trình hình thành phát triển CNTB Bởi vì, trước CNTB đời, dân tộc phương Tây tồn chế độ phong kiến cát cứ, lãnh thổ dân tộc bị chia cắt, lãnh chúa phong kiến hình thành nên vương quốc riêng, vai trò quản lý nhà nước bị hạn chế VD: nước Đức bị chia cắt thành 38 vương quốc nhỏ, Sau CNTB đời, với sản xuất hàng hóa đòi hỏi ngày mở rộng thị trường Do đó, xóa bỏ ranh giới lãnh địa hình thành thị trường chung thống cho dân tộc Mác – Ăngghen viết: “Giai cấp tư sản ngày xố bỏ tình trạng phân tán tư liệu sản xuất, tài sản dân cư Nó tụ tập dân cư, tập trung tư liệu sản xuất, tích tụ tài sản vào tay số người Kết tất nhiên thay đổi tập trung trị Những địa phương độc lập, liên hệ với quan hệ liên minh có lợi ích, luật lệ, phủ, thuế quan khác nhau, tập hợp lại thành dân tộc thống nhất, có phủ thống nhất, luật pháp thống nhất, lợi ích dân tộc thống mang tính giai cấp hàng rào thuế quan thống nhất” + Ở Phương Đông, trước CNTB thâm nhập, trình dựng nước giữ nước hình thành cộng đồng người ổn định với tư cách quốc gia độc lập Do thường xuyên chống chọi lại với thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, ), lại phải đương đầu với xâm lược thực dân đế quốc Do vậy, nhân dân sớm đoàn kết thành khối vững Vì thế, dân tộc phương Đơng đời trước CNTB đời b Những đặc trưng dân tộc - Dân tộc hiểu theo nghĩa rộng: (dân tộc - quốc gia) cộng đồng người hình thành trình phát triển lịch sử đạo nhà nước, sở có lãnh thổ chung ổn định, kinh tế chung, có chung ngơn ngữ làm cơng cụ giao tiếp văn hóa mang sắc dân tộc Theo nghĩa này, dân tộc bao gồm tất thành phần dân tộc sinh sống phạm vi lãnh thổ quốc gia định Dân tộc gắn liền với quốc gia (hay quốc tộc) VD: Khi nói dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Quốc, dân tộc Lào, dân tộc Campuchia, cần hiểu dân tộc quốc gia + Có thể nói dân tộc muốn tồn phải cư trú lãnh thổ định Lãnh thổ quốc gia xác định với quốc gia khác đường biên giới đất liền, biển không theo quy định luật pháp quốc tế hợp tác quốc gia gần VD: Dân tộc Việt Nam bao gồm 54 dân tộc anh em sinh sống dải đất hình chữ S Là quốc gia nằm phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đơng phía nam giáp biển Đơng có 4.000 đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng triệu km²) + Có kinh tế chung đặc trưng quan trọng dân tộc Nhà nước dân tộc trình lãnh đạo điều hành đất nước phải đưa tiến hành hoạt động kinh tế chung nước Lưu ý: Nếu Nhà nước dân tộc đề phương thức sinh hoạt kinh tế chung đắn, phù hợp làm cho kinh tế đất nước phát triển bền vững Còn phương thức sinh hoạt kinh tế chung sai lầm làm cho kinh tế chậm phát triển, kìm hãm phát triển đất nước (Xem Môn Kinh tế trị, phần kinh tế thời kỳ độ Việt Nam) + Việc xác định ngôn ngữ chung cho dân tộc cần thiết quốc gia khơng thuận lợi cho việc giao tiếp, sinh hoạt, bn bán hợp tác,…mà thuận lợi cho cơng việc quản lý hành nhà nước VD: Việt Nam lấy tiếng Việt (tiếng Kinh) làm ngôn ngữ giao tiếp chung Hay Trung Quốc ngơn ngữ giao tiếp chung tiếng tộc người Hán + Đồng thời, dân tộc có nét tâm lý riêng (tâm lý dân tộc), biểu kết tinh văn hóa dân tộc tạo nên sắc riêng văn hóa dân tộc VD: 3000 tết năm người Côlômbia; điệu dân ca khắp ba miền Việt Nam,… VD: Cũng ăn, cách thức chế biến thức ăn, cách sử dụng dụng cụ ăn uống khác Người Ấn Độ ăn bốc Người Việt dùng đũa.Còn người Phương Tây phải dùng đồ ăn gồm dao, thìa, dĩa - Dân tộc hiểu theo nghĩa hẹp: (dân tộc - tộc người) cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ với ba đặc trưng chính: cộng đồng ngôn ngữ (ngôn ngữ tộc người); cộng đồng văn hóa; ý thức tự giác tộc người Với nghĩa này, dân tộc phận quốc gia, dân tộc - tộc người hay cộng đồng tộc người VD: dân tộc Kinh, dân tộc Thái, dân tộc Hmơng, dân tộc Mường, dân tộc Hà Nhì, nước ta Ta gọi tộc người Kinh, tộc người Thái, tộc người Hmông, tộc người Hà Nhì, Thậm chí, đơn giản người Kinh, người Hmơng, người Thái, người Hà Nhì, + Cộng đồng ngơn ngữ Ngơn ngữ (có thể bao gồm ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết riêng ngơn ngữ nói hay tiếng mẹ đẻ tộc người) tiêu chí để phân biệt dân tộc (tộc người) khác VD: Ở Việt Nam nay, 54 tộc người có 26 tộc người có ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Chẳng hạn dân tộc: Kinh,Thái, Mông, Hoa, Chăm, Nùng, Tày, Êđê VD: Các dân tộc có ngơn ngữ nói hay tiếng mẹ đẻ như: La Hủ, Xem xét ngơn ngữ dân tộc đòi hỏi phải cụ thể, có dân tộc vừa dùng tiếng mẹ đẻ giao tiếp, vừa sử dụng ngôn ngữ dân tộc khác trở thành quốc ngữ VD: Việc 54 dân tộc Việt Nam sử dụng Tiếng Việt làm ngôn ngữ giao tiếp chung giúp cho mối quan hệ khác phát triển đồng bộ, đặc biệt giúp cho giao lưu tình cảm xuôi - ngược, đa số - thiểu số, kinh - thượng ngày gắn bó VD: Người Tày người Nùng (khu vực Đơng Bắc) hiểu đến mức giao tiếp ngôn ngữ Một số vùng người Tày tỉnh Lạng Sơn lại có tượng khoảng gia đình có gia đình chuyển sang giao tiếp hồn tồn ngơn ngữ Việt VD: Từ lâu dân tộc PaCô Tà Ôi (Thừa Thiên Huế Quảng Trị) dường bị lẫn vào Do dân tộc có nhiều điểm tương đồng phong tục, tập quán tiếng nói Kết khảo sát nhà khoa học cho thấy người PaCơ người Tà Ơi hiểu tiếng nói gần đến 90% Ngồi ra, bên cạnh ngơn ngữ dân tộc lại có thêm nhiều nhóm ngơn ngữ địa phương VD: Giữa nhóm Nùng có tượng "ngơn ngữ" bất đồng VD: Người Nguồn Quảng Bình coi thuộc dân tộc Chứt, xếp chung hệ ngôn ngữ Việt - Mường, đời sống thực tế hai cộng đồng thiểu số không hiểu tiếng nói Do vậy, việc xác định thành phần dân tộc quốc gia đòi hỏi phải điều tra, khảo sát, phân loại ngôn ngữ cách khoa học + Cộng đồng văn hóa Những đặc điểm chung văn hóa dân tộc (tộc người) tiêu chuẩn quan trọng để phân định thành phần dân tộc Những biểu cụ thể văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần - hay văn hóa vật thể phi vật thể - dân tộc phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc Lịch sử phát triển tộc người gắn liền với lịch sử văn hóa tộc người Văn hóa vật chất (văn hóa vật thể) thể hiện: kiến trúc nhà ở, trang phục, trang sức, ăn uống, phương tiện vận chuyển, VD: Trang phục người Thái mang quần áo vải bơng, nhuộm màu chàm trang phục người HMông may từ vải lanh, VD: Trang phục người phụ nữ Thái gồm có váy, xửa cỏm (áo) có hàng cúc bướm mặc cài cúc, khăn Piêu trung tâm trang trí trang phục Phụ nữ HMông mặc váy, áo xẻ ngực không cài cúc mà gấu áo cho vào váy, cổ áo váy trung tâm trang trí trang phục Còn phụ nữ Dao, mặc áo dài, xẻ ngực, khơng có cúc cài, mặc họ dùng thắt lưng thắt lại, giữ áo bó vào người, mặc quần (trừ Dao Tiền) VD: Đồng bào Thái dùng nón nan tre để che nắng che mưa, đồng bào HMơng dùng nón chủ yếu dùng che nắng che mưa, VD: Về nhà ở, người Thái chủ yếu nhà sàn, người Tây Nguyên nhà Rông, người Tày nhà dài, VD: Dân tộc Thái làm ruộng nước thung lũng núi, dân tộc Mông làm ruộng bậc thang rẻo cao VD: Người Thái có truyền thống ăn cơm nếp, người HMơng chủ yếu ăn ngô, VD: Cả người Mường người Kinh có tục ăn trầu Tuy nhiên, để ý thấy có khác với tục ăn trầu người Kinh: Phụ nữ Mường vừa ăn trầu vừa hút thuốc lào, phụ nữ Kinh ăn trầu lại cho thuốc lào vào trầu để ăn chung khơng hút riêng Văn hóa tinh thần (văn hóa phi vật thể) thể hiện: tiếng nói, chữ viết, văn hóa dân gian, nghề thuốc dân gian, tín ngưỡng, tơn giáo, VD: Mỗi dân tộc có lễ hội đặc sắc dân tộc Hội Lồng tồng (xuống đồng) người Tày, hội Hàn Khuống người Thái, hội Pồn Pôông (chơi hoa) hội Gàu Tào người HMông, hội Cầu Mưa người Pà Thẻn, hội Róong Pọoc người Giáy, VD: Người Thái tiếng với điệu xòe, người Lào múa Lăm bông, VD: Trong cưới xin, người Thái có tục rể nhà dâu từ đến ba năm Trong thời gian rể (thường với bố mẹ đẻ) lao động, hưởng thụ thành viên khác gia đình Còn tục cưới xin người HMông thực theo quy trình nghiêm ngặt Con gái lấy chồng, ma nhà chồng quản lý, không quay nhà mẹ đẻ Con gái Nùng lại có “đặc ân” lấy chồng tự nhà chồng nhà bố mẹ đẻ, đến có đầu lòng phải hẳn bên nhà chồng + Ý thức tự giác tộc người Đây tiêu chí quan trọng Đặc trưng dân tộc, tộc người luôn tự ý thức cội nguồn tổ tiên dân tộc mình, đặc biệt ý thức tên tự gọi (tộc danh) dân tộc Đó ý thức tự khẳng định tồn dân tộc, dù có nhiều biến động thay đổi lãnh thổ, địa bàn trú, hay tác động, ảnh hưởng giao lưu kinh tế, văn hóa, dân tộc phát triển tồn suốt chiều dài lịch sử VD: Người Lào từ Lào di cư sang Việt Nam VD: Dân tộc Lự có nơi phát tích vùng Xíp Xoong Păn Na thuộc tỉnh Vân Nam – Trung Quốc Tại Việt Nam, nhóm Lự có mặt vùng Điện Biên vào đầu kỷ 12 -> Do đó, dân tộc ý thức tự giác tộc người dễ dàng bị đồng hóa hội nhập giao lưu hợp tác với dân tộc khác nước quốc tế "Khơng có lĩnh, sắc dân tộc khơng thể tồn lâu dài" (Phạm Văn Đồng) Tóm lại, ba tiêu chí nêu phản ánh đặc trưng dân tộc (tộc người), tạo nên ổn định cộng đồng dân tộc * Ý nghĩa thực tiễn với Việt Nam - Xác định khái niệm dân tộc theo nghĩa rộng, hẹp vận dụng vào điều kiện Việt Nam cần thấy rằng: nói dân tộc Việt Nam nói đến cộng đồng dân tộc Việt Nam - đồng nghĩa với Tổ quốc, quốc tộc Việt Nam Còn nói dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Thái, Hà Nhì, HMơng, nói đến cộng đồng mang tính tộc người với tiêu chí Hai khái niệm có liên quan mật thiết với Khi nói đến dân tộc Việt Nam khơng thể khơng nói đến 54 dân tộc anh em sinh sống nước ta, ngược lại, nói đến dân tộc Việt Nam khơng thể khơng nói đến dân tộc Việt Nam thống -> Cần phân biệt rõ cấp độ khác khái niệm dân tọc để khái niệm dân tộc sử dụng tuỷ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Đồng thời, thấy khái niệm dân tộc khác với khái niệm sắc tộc, chủng tộc – vào màu da hay cấu tạo tự nhiên thể để phân biệt dân tộc…không có sở khoa học - Khơng xem nhẹ làm lu mờ đặc trưng dân tộc (tộc người) cộng đồng quốc gia Việt Nam đa dân tộc Nổi bật văn hố, nghệ thuật, ngơn ngữ, phong tục, tập quán, tâm lý, tình cảm (Ở Việt Nam, ba đặc trưng dân tộc (tộc người) coi để xác định thành phần dân tộc) - Đảng, Nhà nước ta hoạch định thực sách chung quốc gia, cần ý đến riêng có sách riêng cho dân tộc Hai xu hướng khách quan phong trào dân tộc quan hệ dân tộc (25 phút) Khi nghiên cứu vấn đề dân tộc phong trào giải phóng dân tộc, V.I.Lênin phát xu hướng khách quan phát triển dân tộc quan hệ dân tộc - Xu hướng thứ (xu hướng phân lập), thức tỉnh, trưởng thành ý thức dân tộc mà cộng đồng dân cư muốn tách để thành lập cộng đồng dân tộc độc lập tự lựa chọn đường phát triển cho dân tộc Xu hướng biểu rõ phong trào đấu tranh chống áp dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc, thành lập quốc gia dân tộc độc lập VD: Ở Việt Nam, từ năm 938, với chiến thắng Bạch Đằng Ngơ Quyền Nhà nước Đại Việt đời tách khỏi phụ thuộc vào đế quốc Hán Năm 1954, với chiến thắng Điện Biên Phủ, nước ta thoát khỏi ách nô dịch Thực dân Pháp, miền Bắc hồn tồn giải phóng Năm 1975, với chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng khỏi thống trị Đế quốc Mỹ, giải phóng hồn tồn đất nước Từ đây, nước độ lên CNXH VD: Dưới âm mưu thực dân, ĐQ dân tộc bị phân lập như: Pakistan bị tách khỏi Ấn Độ, Hàn Quốc bị chia tách khỏi Triều Tiên, Đôngtimo tách khỏi Inđônêxia, Tây Tạng tách khỏi Trung Quốc - Xu hướng thứ hai (xu hướng liên hiệp) liên hiệp dân tộc sở bình đẳng tự nguyện Do phát triển khách quan LLSX, khoa học công nghệ mở giao lưu kinh tế, văn hóa dân tộc Các dân tộc xích lại gần khơng quốc gia đa dân tộc mà phạm vi nhiều quốc gia liên hiệp lại với Có phát triển VD: Ở nước ta, 54 dân tộc anh em tự nguyện đoàn kết lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhằm xây dựng nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, tự chủ, "dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh" VD: Trung quốc quốc gia đa dân tộc bao gồm nhiều khu tự trị (5 khu, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, khu tự trị Nội Mông Cổ, khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, khu tự trị Tây Tạng), có thêm vùng lãnh thổ: Đài Loan Hồng Kông Song tất dân tộc, khu tự trị, vùng lãnh thổ tự nguyện liên hiệp, đoàn kết với để xây dựng nên Trung Quốc hùng cường ngày => Trong thời đại nay, hai xu hướng thể đa dạng phong phú Xu hướng phân lập: + Trên phạm vi giới, phong trào giải phóng dân tộc thu nhiều thành tựu, hàng loạt nước khỏi ách nơ dịch chủ nghĩa đế quốc thực dân thành lập quốc gia dân tộc độc lập VD: ba nước Đơng Dương (VN, LÀO, Campuchia) khỏi cách thống trị thực dân Pháp năm 1954 VD: Những năm 60 kỷ XX, hàng chục quốc gia Châu Phi giành độc lập, gọi "năm Châu Phi" Và nhiều quốc gia Châu Á, châu Mỹ La Tinh + Trong nhiều quốc gia vốn nước liên bang, mâu thuẫn nội kéo dài không giải dẫn đến phân rã liên bang tái lập quốc gia dân tộc độc lập VD: Sau Liên Xơ sụp đổ, liên bang Cộng hòa XHCN Xơ Viết bị phân thành quốc gia dân tộc độc lập, Nam Tư phân lập thành quốc gia,… Xu hướng liên hiệp: + Trên phạm vi giới, diễn việc liên kết nhiều hình thức khác quốc gia nhiều lĩnh vực, vùng lãnh thổ VD: Ở Việt Nam, nhận thức tầm quan trọng quy luật nên gia nhập vào tổ chức ASEAN, APEC, WTO, để tranh thủ giúp đỡ khu vực quốc tế Giải vấn đề chung nhân loại (có tính tồn cầu): ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, bảo vệ mơi trường, hạn chế nạn đói, hạn chế đại dịch,… VD: khối ASEAN – Đông NamÁ, Khối EU – Châu Âu, nước G7 + Nga,… + Trên phạm vi quốc gia, xu hướng liên kết để thống cộng đồng dân tộc phát triển phồn vinh quốc gia, dân tộc nguyện vọng chung cộng đồng cư dân quốc gia Ý nghĩa thực tiễn: Việc nắm bắt hai xu hướng có ý nghĩa quan trọng đảng quốc gia nhằm giải tốt quan hệ 10 VD: Trên địa bàn tỉnh Lai châu địa bàn cư trú đan xen 20 dân tộc anh em VD: Trước đây, khu vực miền núi địa bàn cư trú chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, song vòng 20 năm trở lại đây, dân số dân tộc Kinh tăng lên đáng kể (do hệ chương trình định cư xây dựng kinh tế Chính phủ) Tình trạng cư trú phân tán, xen kẽ dân tộc nước ta, mặt có điều kiện để tăng cường hiểu biết nhau, hồ hợp xích lại gần nhau; mặt khác cần đề phòng trường hợp chưa thật hiểu nhau, khác phong tục tập quán nên xuất mâu thuẫn, tranh chấp lợi ích, lợi ích kinh tế, dẫn đến va chạm người thuộc dân tộc sống địa bàn Ngày nay, tình trạng cư trú xen kẽ dân tộc chủ yếu dẫn tới giao lưu kinh tế - văn hoá dân tộc hỗ trợ, giúp đỡ lẫn Do sống gần nhau, việc kết hôn niên nam nữ thuộc dân tộc khác ngày phổ biến, có thêm điều kiện đoàn kết hoà hợp dân tộc anh em - Dân tộc Kinh sống chủ yếu đồng bằng, dân tộc khác ngồi phận cư trú đồng bằng, ven biển, lại cư trú chủ yếu vùng biên giới, miền núi Đây khu vực có vị trí chiến lược quan trọng biên giới, thông thương, quốc phòng, mơi trường sinh thái, an ninh quốc phòng Phần lớn dân tộc người nước ta cư trú miền núi, chiếm 3/4 diện tích nước Ðây khu vực có tiềm phát triển kinh tế to lớn mà trước hết tiềm lực tài nguyên rừng đất rừng Không thế, miền núi có vai trò đặc biệt quan trọng môi trường sinh thái nước điều hồ khí hậu, điều tiết nguồn nước, bảo vệ lớp đất màu mùa mưa lũ Vị trí chiến lược quan trọng miền núi thực tế lịch sử khẳng định Từ xưa đến nay, lực thù địch bên sử dụng địa bàn miền núi để xâm lược, xâm nhập, phá hoại nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Rừng núi địa cách mạng kháng chiến chống Pháp, Nhật, Mỹ Trong giai đoạn nay, miền núi - biên giới thành luỹ vững Tổ quốc, địa bàn chiến lược quốc phòng, an ninh việc bảo vệ vững chủ quyền quốc gia, chống âm mưu xâm nhập, gây bạo loạn, lật đổ, bảo vệ nghiệp hoà bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội 19 Ở vùng biên giới, số dân tộc có quan hệ đồng tộc với dân tộc nước láng giềng, nên khách quan có nhu cầu thăm thân, mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa dân tộc hai bên biên giới Bởi vậy, sách dân tộc Ðảng Nhà nước ta khơng lợi ích dân tộc người mà lợi ích nước, không đối nội mà đối ngoại, khơng kinh tế -xã hội, mà trị, quốc phòng, an ninh quốc gia - Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, gắn bó lâu đời q trình đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng cộng đồng dân tộc thống Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, nhiều dân tộc có chung cội nguồn Nói nguồn gốc dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thuyết truyện "Quả bầu mẹ" giải thích dân tộc có chung nguồn gốc; truyện "Ðơi chim" đẻ hàng trăm, hàng ngàn trứng nở người Kinh, người Mường, người Thái, người Khơ-mú ; truyện dân tộc Ba-na, Ê-đê kể người Kinh, người Thượng anh em nhà; đặc biệt truyện Lạc Long Quân lấy bà Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng nở trăm người con, nửa theo cha xuống biển trở thành người Kinh, nửa theo mẹ lên núi thành dân tộc thiểu số Vua Hùng coi Tổ tiên chung nước Còn tài liệu lịch sử cho thấy, người Việt, người Mường cháu người Lạc Việt, chủ nhân văn hố Ðơng Sơn Theo nhiều nhà nghiên cứu, việc tách nhóm Việt -Mường thành dân tộc trình lâu dài, bắt đầu vào cuối thiên niên kỷ I, đầu thiên niên kỷ II sau công nguyên Người Tày, Thái, Nùng phận người Tày, Thái cổ, trình lịch sử tách thành dân tộc Tày, Thái, Nùng Người H'mơng, Dao xưa có nguồn gốc, sau tách thành dân tộc H'mông, Dao Pà Thẻn Cũng có dân tộc khác nguồn gốc lịch sử dân tộc La Hủ, Lô Lô, Vân Kiều, Sán Dìu Các dân tộc có nguồn gốc lịch sử, có nhiều điểm tương đồng điều kiện thuận lợi dễ gần gũi gắn bó với Song dù không nguồn gốc sinh ra, có khác tâm lý, phong tục, tập quán người nước, nhà, vận mệnh gắn chặt với nhau, dân tộc nước ta kề vai sát cánh bên nhau, thương yêu đùm bọc lẫn Nước ta khu vực địa lý có nhiều thuận lợi song điều kiện tự nhiên khắc nghiệt Do nắng mưa nhiều nên hàng năm thường bị hạn hán, lũ lụt Do yêu cầu tồn phát triển nước nông nghiệp, trồng lúa nước 20 chính, cư dân Việt Nam phải liên kết lại, hợp sức để khai phá đất hoang, chống thú dữ, xây dựng hệ thống thuỷ lợi (mương, phai), đê, đập, nhằm đảm bảo phát triển sản xuất Trải qua nhiều kỷ dựng nước giữ nước, gắn bó, giúp đỡ lao động sản xuất đồng bào dân tộc coi tiêu chuẩn đạo đức Ngày nay, trước biến đổi bất lợi khí hậu, thời tiết có tính tồn cầu, đòi hỏi nhân dân dân tộc nước ta chung lòng hợp sức phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai khắc phục hậu bão lụt, hạn hán gây Cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên đòi hỏi tiếp tục phát huy sức mạnh khối đồn kết dân tộc thơng qua đấu tranh đó, đại gia đình dân tộc Việt Nam thêm gắn bó chặt chẽ Cùng với lịch sử chinh phục thiên nhiên, nhân dân ta có lịch sử chống giặc ngoại xâm vơ oanh liệt Ðất nước ta vào nơi thuận tiện trục đường giao thông Bắc - Nam, Ðông - Tây giới, có tài nguyên thiên nhiên phong phú vị trí địa lý - trị có tính chiến lược Do đó, lực bành trướng xâm lược ln nhòm ngó tìm cách thơn tính nước ta Ðặc điểm bật lịch sử Việt Nam lịch sử chống ngoại xâm liên tục nhiều lần, có nhiều đấu tranh chống lại lực thù địch hùng mạnh, giàu có bạo giới Chính mà cộng đồng dân tộc Việt Nam sát cánh bên nhau, liên tục đứng lên chống giặc ngoại xâm, đánh thắng quân xâm lược Ðoàn kết lao động chiến đấu truyền thống bật dân tộc Việt Nam hun đúc qua ngàn năm lịch sử Trong nghiệp cách mạng Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, truyền thống đoàn kết dân tộc phát huy cao độ, nhân tố định thắng lợi cách mạng nước ta Những thành tựu đạt trình đổi to lớn đáng tự hào cho thấy khối đại đoàn kết dân tộc nước ta có tầm cao chiều sâu mới, động lực to lớn thúc đẩy phát triển đất nước, làm cho lực cách mạng nước ta ngày tăng cường Tuy vậy, bên cạnh mặt đoàn kết bản, có nơi, có lúc xẩy va chạm quan hệ dân tộc, có biểu mặc cảm, thành kiến dân tộc Chính số nơi, lực lượng thù địch lợi dụng để kích động chia rẽ dân tộc Do việc tăng cường đồn kết, nâng cao cảnh giác, kịp thời 21 đập tan âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc nhiệm vụ người dân Việt Nam - Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không điều kiện tự nhiên điều kiện lịch sử chi phối Do nguyên nhân lịch sử, xã hội hoàn cảnh tự nhiên nên dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không Các dân tộc sống vùng thấp có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao dân tộc người sống vùng sâu, vùng xa, vùng cao Có dân tộc người có đời sống kinh tế - xã hội thấp Nhiều dân tộc cư trú địa bàn có điều kiện tự nhiên khó khăn, khắc nghiệt Ðiều kiện canh tác nương rẫy không ổn định nên đời sống đồng bào thường bấp bênh Cuộc sống du canh, du cư thường dẫn tới đói nghèo, bệnh tật Bên cạnh nguyên nhân lịch sử hồn cảnh tự nhiên, có ngun nhân chủ yếu hậu áp bức, bóc lột chế độ thực dân, phong kiến đất nước phải liên tục đối phó với chiến tranh xâm lược nhiều năm Ðây nguồn gốc khơng bình đẳng dân tộc thực tế Giải hậu lịch sử phải có q trình phấn đấu tích cực, bền bỉ, lâu dài làm cho dân tộc bước tiến kịp trình độ chung VD: Vào thời điểm trước Cách mạng Tháng Tám, sống số dân tộc hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên (săn bắt, hái lượm) dân tộc La Hủ, dân tộc Chứt Trong đó, có số dân tộc tiến sang hoạt động kinh tế sản xuất, lấy trồng trọt làm loại hình kinh tế làm nương rẫy như: dân tộc Khơ mú, Bru - vân kiều, làm ruộng nước dân tộc: Tày, Nùng, Thái, VD: Tỷ lệ học bậc tiểu học vùng dân tộc thiểu số đạt ổn định mức 80%, dân tộc Kinh đạt tới 95% VD: Về ytế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân: khoảng 23% trẻ em dân tộc thiểu số Việt Nam thiếu cân so với tuổi (Tỷ lệ miền núi phía Bắc 34,3%) Tỷ lệ nữ sinh nhà khơng có trợ giúp cán ytế chuyên môn tỉnh miền núi phía Bắc cao, đó, Tây Bắc 64,6%, Đông Bắc 32,6%, cao nhiều so với tỷ lệ chung nước 16,6% Từ tình hình, đặc điểm quan hệ dân tộc Việt Nam, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải đề sách dân tộc hợp lý để tăng cường khối đại đồn kết tồn dân tộc Chính sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam (40 phút) 22 a Những khoa học để Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng sách dân tộc Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc * Chủ nghĩa Mác-Lênin đề cập cách toàn diện vấn đề dân tộc đề giải pháp triệt để giải vấn đề dân tộc - Vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp có mối quan hệ biện chứng với Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định áp bóc lột giai cấp giai cấp khác nguồn gốc áp dân tộc dân tộc khác Cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi gắn liền với cách mạng vô sản Sự nghiệp giải phóng GCVS khơng tách rời giải phóng dân tộc, từ đầu gắn với dân tộc mang tính dân tộc GCCN nước trước hết phải giành lấy quyền, vươn lên địa vị giai cấp dân tộc, “phải tự trở thành dân tộc” GCCN với tư cách lực lượng lãnh đạo cách mạng phải có nhiệm vụ phục vụ lợi ích dân tộc, phục vụ nhân dân Lợi ích dân tộc chân phải gắn với phát triển bền vững tiến xã hội lĩnh vực đời sống xã hội Đồng thời, GCCN giải phóng triệt để giải phóng tất người bị áp giới Sự nghiệp giải phóng GCCN nghiệp riêng rẽ dân tộc mà mang tính quốc tế Đây nghiệp lâu dài, diễn với tiến văn minh nhân loại giác ngộ giai cấp, tầng lớp tiến xã hội - Trong thời đại ĐQCN, vấn đề dân tộc trở lên quan trọng thiết, mối quan hệ đấu tranh GCVS với GCTS đấu tranh dân tộc thuộc địa chống chủ nghĩa thực dân đế quốc trở lên chặt chẽ Lênin phát triển học thuyết Mác vấn đề dân tộc điều kiện CNTB chuyển sang giai đoạn ĐQCN Cương lĩnh dân tộc Lênin bao gồm nội dung bản: thực quyền bình đẳng dân tộc; thực quyền dân tộc tự quyết; liên hiệp công nhân tất dân tộc * Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc Đây biểu tập trung vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin đấu tranh giải phóng dân tộc kỷ XX - Tư tưởng xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, thực đại đồn kết tồn dân “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” Giải đắn vấn đề giai cấp dân tộc Việt Nam tiến trình cách 23 mạng GCCN, Hồ Chí Minh ra: mục tiêu bao quát cách mạng nước ta đánh đuổi thực dân để giành độc lập cho dân tộc, đánh đổ phong kiến để giành quyền làm chủ cho nhân dân tiếp tục đưa đất nước qúa độ lên CNXH - Chính sách dân tộc Đảng phải xuất phát từ đặc điểm tình hình dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam: quốc gia đa dân tộc, dân tộc có gắn bó lâu đời tiến trình dựng giữ nước, tình trạng phát triển khơng đồng dân tộc Hồ Chí Minh quan tâm đến tính thống nhât, chung; đồng thời khơng xem nhẹ tính đặc thù, riêng dân tộc b Chính sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam Chính sách dân tộc hệ thống quan điểm trị giai cấp, đại diện đẩng nhà nước để giải vấn đề dân tộc mối quan hệ dân tộc lĩnh vực đời sống xã hội Chính sách dân tộc cụ thể hoá quan điểm, đường lối Đảng vấn đề dân tộc, tác động trực tiếp đến việc giải mối quan hệ dân tộc lĩnh vực đời sống xã hội Xét mục tiêu, sách dân tộc Đảng Nhà nước khơng có khác khai thác tiềm đất nước để phục vụ đời sống nhân dân dân tộc, thực bước khắc phục khoảng cách chênh lệch, xố đói giảm nghèo, thực “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Trong điều kiện quốc gia đa dân tộc, có điều kiện đặc điểm mang tính đặc thù, cư trú xen kẽ, dân tộc có sắc văn hố riêng, dân tộc có truyền thống đồn kết gắn bó với q trình dựng nước giữ nước…vì vậy, sách dân tộc Đảng, Nhà nước cách chung cho tất dân tộc Chính sách dân tộc thực thơng qua việc thực sách kinh tế, sách xã hội cụ thể hoá vùng dân tộc nhằm củng cố mối qua hệ bình đẳng, đồn kết giúp phát triển c Những nguyên tắc sách dân tộc Các nguyên tắc sách dân tộc thể kỳ đại hội Đảng Đại hội VI (1986), Đảng ta khẳng định: “Trong việc phát triển kinh tế- xã hội nơi có đồng bào dân tộc thiểu số, cần thể đầy đủ sách dân tộc, phát triển mối quan hệ tốt đẹp gắn bó dân tộc tình đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ làm chủ tập thể” (caua trích) 24 Đại hội VII (1991) Đảng tiếp tục khẳng định nguyên tắc sách dân tộc: “Đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn dân tộc, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc…” Đại hội VIII (1996) Đảng xác định: thực “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước.” Quan điểm Đảng nêu Đại hội IX (2001): “Thực tốt sách dân tộc, bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển.” Đại hội X (2006) Đảng tiếp tục khẳng định: “Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp tiến bộ; thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa…” Chính sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam thể ba nguyên tắc bản: bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp phát triển Các nội dung có quan hệ hữu với nhau,tác động qua lại lẫn nhau, hợp thành thể thống nhất, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Có bình đẳng thực đồn kết dân tộc; có đồn kết, giúp phát triển thực bình đẳng dân tộc Đồn kết dân tộc, dân tộc thành viên cộng đồng dân tộc Việt Nam Không phân biệt, chia rẽ, khinh miệt dân tộc Đoàn kết truyền thống sức mạnh dân tộc để tới thắng lợi Bình đẳng dân tộc, nguyên tắc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam Bình đẳng dân tộc xuất phát từ quyền người Các dân tộc cộng đồng dân tộc Vịêt Nam, khơng phân biệt lớn, nhỏ,giàu, nghèo có quyền bình đẳng Thực quyền bình đẳng dân tộc lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố Bình đẳng trị bình đẳng quyền làm chủ đất nước Bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ trước hết quyền tham dân tộc Đồng bào dân tộc thiểu số đa số có quyền làm chủ, có đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân, có quyền trách nhiệm xây dựng chế trị, phát huy vai trò hệ thống trị vùng dân tộc thiểu số Không ngừng nâng cao ý thức trị văn hố trị cho đồng bào dân tộc Bình đẳng kinh tế, phải tạo điều kiện cho dân tộc, dân tộc thiểu số phát triển kinh tế-xã hội Từng bước khắc phục chênh lệch 25 trình độ dân tộc Trước hết, phải đầu tư xây dựng cấu kinh tế miền núi vùng dân tộc thiểu số tất lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, đẩy nhanh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào quy trình sản xuất đời sống Xây dựng sách kinh tế-xã hội phải phù hợp với đặc thù vùng dân tộc thiểu số Bình đẳng kinh tế đóng vai trò vơ quan trọng có ý nghĩa định cho bình đẳng mặt Bình đẳng văn hoá nhằm tiến tới xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Bảo tồn, phát huy văn hoá dân tộc thiểu số tạo phát triển hài hoà văn hố đa dân tộc, đảm bảo tính thống đa dạng văn hoá Việt Nam Giúp đỡ lẫn phát triển: Là quốc gia đa dân tộc, để tồn phát triển cần có giúp đỡ lẫn dân tộc Thực giúp đỡ từ hai phía: dân tộc thiểu số giúp đỡ lẫn nhau, dân tộc đa số giúp đỡ dân tộc thiểu số ngược lại Hình thức giúp đỡ hành dộng trực tiếp thông qua việc làm nghĩa vụ điều phối nhà nước sở sách ngân sách Nhà nước sách dân tộc phải tạo điều kiện để dân tộc, dân tộc thiểu số phát triển, gắn với phát triển chung cộng đồng Cùng với việc khai thác phát huy mạnh miền núi cần ý bảo vệ lợi ích dân tộc người Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, cần phải quan tâm phát triển nông thôn miền núi Các nguyên tắc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nguyên tắc có tác động mạnh mẽ, chiều tới việc củng cố cộng đồng dân tộc suốt trình phát triển Nếu thiếu nguyên tắc này; trình tổ chức thực không tôn trọng nguyên tắc ảnh hưởng lớn tới quan hệ dân tộc Do vây, việc xây dựng tổ chức thực sách dân tộc cần phải quán triệt đầy đủ tinh thần nguyên tắc nêu Những quan điểm cần quán triệt nhằm thực tốt sách dân tộc Việt Nam (25 phút) Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ khoá IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ quan điểm sau: - “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam 26 Đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bản, lâu dài vì: truyền thống quý báu dân tộc ta, đồng thời cội nguồn sức mạnh để thực nhiệm vụ cách mạng Từ xa xưa dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống đồn kết cộng đồng Tinh thần qua thời kỳ lịch sử ngày giữ vững nâng cao Đối với người dân Việt Nam: yêu nước, đoàn kết nhân nghĩa trở thành tình cảm tự nhiên Biểu hiện: Trong câu ca dao: "Một làm chẳng lên non Ba chụm lại lên núi cao" "Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn" Trong tư tưởng vị anh hùng dân tộc: "khoan thư sức dân kế sâu rễ bền gốc" (Trần Quốc Tuấn); "Lật thuyền dân, đẩy thuyền dân" (Nguyễn Trãi); "Đúc gan sắt để rời non lấp bể, Sối mấu nóng rửa vết nhơ nơ lệ" (Phan Bội Châu), Theo Hồ Chí Minh: Đồn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược, định đến thành cơng cách mạng Việt Nam Người khẳng định: "Đoàn kết sức mạnh chúng ta, đoàn kết thắng lợi, đồn kết then chốt thành cơng Đồn kết điểm mẹ,điểm mà thực tốt đẻ cháu tốt" "Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng" Nhờ truyền thống đoàn kết dân tộc mà chiến thắng kẻ thù Đoàn kết dân tộc vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Vấn đề dân tộc mang tính phức tạp mà khơng phút lơ là, cảnh giác - Các gia đình đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp phát triển, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc Bình đẳng nguyên tắc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Điều xuất phát từ thực trạng dân tộc nước ta có chênh lệch trình độ phát triển Bởi vậy, thực bình đẳng dân tộc nước ta sở cho việc xoá bỏ no dịch dân tộc dân tộc khác Thực sách bình đẳng dân tộc đường lối quán Đảng Cộng sản Việt Nam 27 Đoàn kết dân tộc nguyên tắc qn, xun suốt q trình hoạch định sách dân tộc Đảng nhằm phát huy sức mạnh truyền thống đại; sức mạnh tinh thần vật chất, đặc biệt sức mạnh đường để phát triển đất nước Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc bao gồm: đoàn kết đảng, đoàn kết tầng lớp nhân dân đoàn kết quốc tế Nhờ sách tạo thành sức mạnh tổng hợp, trở thành động lực mạnh mẽ tiến trình phát triển đất nước Tương trợ giúp đỡ phát triển dân tộc thể tính ưu việt việc củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc nước ta Nó xuất phát từ tình thương, chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo cao - Phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hoá, xã hội an ninh quốc phòng địa bàn vùng dân tộc miền núi Trong đó, phải gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, quan tâm phát triển nguồn nhân lực, chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số, giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số - Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi Chính sách ưu đãi Đảng Nhà nước việc phát triển vùng thể quan điểm bình đẳng, thực công xã hội dân tộc, tiến tới thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, mức sống vùng, dân tộc Tại hội nghị BCH TW thứ khoá IX, Đảng ta rõ: "ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, trước hết tập trung vào phát triển giao thông sở hạ tầng, xố đói giảm nghèo; khai thác có hiệu tiềm mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường quan tâm hỗ trợ trung ương giúp đỡ địa phương nước" (tr25) - Công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ tồn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, tồn hệ thống trị” Những quan điểm nêu kết việc tổng kết thực tiễn nhiều năm thực đường lối, sách dân tộc công tác dân tộc Đảng Nhà nước ta Những phương hướng vừa bản, vừa có giá trị 28 đạo lâu dài việc củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, việc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước III QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC (40 phút) Nội dung quản lý nhà nước công tác dân tộc (20 phút) - Quản lý nhà nước công tác dân tộc quản lý lĩnh vực đặc thù Đây trình tác động, điều hành, điều chỉnh hoạt động kinh tế xã hội đồng bào dân tộc, để tác động diễn theo quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước - Quản lý nhà nước công tác dân tộc gồm nội dung: Một là, quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, định canh, định cư, phát triển sản xuất + Quản lý phát triển sản xuất, đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc thiểu số, trọng tâm đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa Trong năm trước mắt tập trung trợ giúp đồng bào nghèo dân tộc đặc biệt khó khăn về: lương thực, nước sinh hoạt, nhà ở, tư liệu sản xuất, dụng cụ sinh hoạt tối thiểu; xây dựng kết cấu hạ tầng sở khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn + Giải tình trạng thiếu đất sản xuất vấn đề tranh chấp đất đai vùng đồng bào dân tộc thiểu số (nhất Tây Nguyên, Tây Bắc vùng đồng bào dân tộc Khơme Nam Bộ) + Xây dựng thực chiến lược phát triển KT – XH vùng biên giới, thực định canh định cư, làm tốt công tác di dân xây dựng vùng kinh tế mới, quy hoạch xếp lại dân cư cho hợp lý; tạo nguồn nhân lực theo hướng CNH, HĐH, phát triển bền vững gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng Hai là, quản lý nhà nước lĩnh vực phát triển văn hóa - tộc người Tiếp tục triển khai hoạt động có hiệu chương trình phát thanh, truyền thanh, truyền hình, nâng cao chất lượng chương trình phát tiếng dân tộc nhằm tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách, thông tin đến với đồng bào dân tộc Làm tốt cơng tác sưu tầm, nghiên cứu, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thực phổ cập giáo dục THCS chương trình giáo dục miền núi (Giáo trình tr 110) 29 Tăng cường mở rộng sở khám chữa bệnh, bổ sung đội ngũ cán ytế góp phần nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc Khuyến khích trồng sử dụng loại thuốc dân gian Ba là, quản lý lĩnh vực bảo vệ môi trường tài nguyên Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên, môi trường, ý nghĩa, tầm quan trọng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên, môi trường Thực chương trình bảo vệ phát triển rừng, tăng độ che phủ rừng Hồn thiện sách giao đất, khốn rừng Bốn là, quản lý, đào tạo, sử dụng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Tạo nguồn cán dân tộc thiểu số, thông qua việc củng cố, tăng cường hệ thống chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số, thơng qua sách ưu đãi cho học sinh dân tộc thiểu số trường phổ thơng, nội trú sách cử tuyển Thực tốt công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ luân chuyển cán Năm là, xây dựng trận quốc phòng tồn dân trận an ninh nhân dân Tăng cường công tác đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội vùng dân tộc miền núi Tiếp tục xây dựng phát triển nhanh khu vực kinh tế kết hợp với quốc phòng vùng sâu, vùng xa, biên giới Thực tốt sách tín ngưỡng tôn giáo vùng dân tộc, đấu tranh ngăn chặn việc lợi dụng sách tự tơn giáo để phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng CNXH đất nước ta Những nhiệm vụ cụ thể công tác dân tộc (20 phút) - Xây dựng, tổ chức thực chương trình đề án, dự án VD: Xây dựng đề án phát triển dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Tiếp tục thực Chương trình 135 giai đoạn II chương trình dự án khác - Xây dựng hồn thiện sách dân tộc, rà sốt, tổng kết, đánh giá việc thực sách dân tộc sở tiếp tục bổ sung, sửa đổi, hồn thiện, ban hành sách cho phù hợp 30 Đặc biệt, xây dựng số sách nhằm giúp đỡ, hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn, giúp dân tộc thiểu số phát huy nội lực phấn đấu vươn lên gắn với phát triển chung cộng đồng - Thực phân công, phân cấp có hiệu lĩnh vực cơng tác dân tộc Xây dựng quy chế, quy trình phối hợp UBND cấp trình tổ chức, thực chương trình dự án vùng đồng bào dân tộc thiểu số Phân loại cấp độ sách, chương trình, dự án để hồn thiện chế quản lý, đầu tư phù hợp với đặc thù vùng để mang lại tính hiệu cao - Huy động nguồn vốn sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số Thực đa dạng hóa nguồn tài chính, khuyến khích nhà đầu tư, thành phần kinh tế đầu tư vào vùng dân tộc thiểu số Tăng cường khai thác nguồn vốn từ hợp tác quốc tế, thành lập quỹ phát triển cho vùng dân tộc thiểu số Tăng cường công tác tra, quản lý, giám sát tài chính, chống lãng phí, nâng cao hiệu đầu tư việc thực sách dân tộc - Tuyên truyền vận động đồng bào tham gia việc thực sách dân tộc Đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền với hình thức phù hợp với chủ trương sách Đảng Nhà nước giúp đồng bào hiểu chủ động tham gia thực sách Thực tốt cơng tác dân vận, tổ chức tốt phong trào tương trợ giúp đỡ lẫn làm kinh tế, thực xóa đói giảm nghèo Vận động đồng bào đấu tranh chống lại luận điệu lực thù địch, đảm bảo an ninh quốc phòng trật tự an tồn xã hội - Thực tốt Pháp lệnh dân chủ sở, coi trọng vai trò già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ, người có uy tín cộng đồng việc tuyên truyền, vận động nhân dân nhằm thực có hiệu sách dân tộc theo phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra 31 KẾT LUẬN (2 phút) Vấn đề dân tộc vấn đề phức tạp, nhạy cảm Giải vấn đề dân tộc phải đứng lập trường GCCN tuân thủ Cương lĩnh dân tộc Chủ nghĩa Mác - Lênin Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam cội nguồn sức mạnh, điều kiện quan trọng bảo đảm cho tồn vong phát triển dân tộc Câu hỏi ơn tập: (3 phút) Câu 1: Đồng chí phân tích đặc điểm dân cư quan hệ tộc người Việt Nam; Nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước ta? Liên hệ việc thực sách dân tộc địa phương Câu 2: Phân tích nội dung quản lý nhà nước công tác dân tộc; nhiệm vụ cụ thể công tác dân tộc? 32 PHÊ DUYỆT CỦA KHOA Quản lý khoa Nguyễn Đình Chiến 33 ... sách dân tộc Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc * Chủ nghĩa Mác-Lênin đề cập cách toàn diện vấn đề dân tộc đề giải pháp triệt để giải vấn đề dân tộc - Vấn đề dân tộc. .. nghĩa này, dân tộc phận quốc gia, dân tộc - tộc người hay cộng đồng tộc người VD: dân tộc Kinh, dân tộc Thái, dân tộc Hmông, dân tộc Mường, dân tộc Hà Nhì, nước ta Ta gọi tộc người Kinh, tộc người...ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề dân tộc đối sách với dân tộc vấn đề quan tâm hàng đầu quyền Đây truyền thống tốt đẹp văn hố ứng xử đại gia đình dân tộc Việt Nam Đảng ta từ đời coi dân tộc vấn đề nghiệp

Ngày đăng: 26/03/2018, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w