1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

68 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 172,48 KB

Nội dung

Đểhoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình em đã chọn đề tài: “Nghiên cứucông tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Đồng Điền Cẩm Khê, Phú Thọ”..

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong bốn năm học tập ở trường Đại học Lâm Nghiệp, em đã tiếp thuđược rất nhiều kiến thức bổ ích giúp cho công việc sau này Lý thuyết luôn điđôi với thực hành, trường Đại học Lâm Nghiệp đã tạo điều kiện cho sinh viênthực tập tại các Công ty đây là cơ sở hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đồngthời giúp sinh viên tiếp cận công việc thực tế nhanh hơn sau khi ra trường Đểhoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình em đã chọn đề tài: “Nghiên cứucông tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công

ty TNHH Đồng Điền Cẩm Khê, Phú Thọ”

Nhân dịp này em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô trong khoaKinh tế và Quản trị kinh doanh, bộ môn Tài chính kế toán trường Đại họcLâm Nghiệp đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận này

Em xin chân thành cảm ơn tập thể các cán bộ, công nhân viên trong Công tyTNHH Đồng Điền Cẩm Khê - Phú Thọ đã tận tình giúp đỡ em trong quá trìnhthực tập, thu thập tài liệu, giải đáp những vấn đề liên quan tới Công ty

Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Ths, Nguyễn Thị Bích Diệp đã tậntình hướng dẫn, chỉ bảo em hoàn thành tốt khóa luận này

Do hạn chế về mặt thời gian cũng như năng lực của bản thân nên khóaluận không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đónggóp của các thầy cô giáo để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực tập

Vi Thị Thanh Hoa

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU

DANH MỤC SƠ ĐỒ

DANH MỤC MẪU SỔ

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG

VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG

DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 4

1.1.Sự cần thiết của công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh 4

1.1.1.Khái niệm bán hàng 4

1.1.2.Vai trò bán hàng 4

1.1.3.Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh 4

1.2.Phương pháp kế toán bán hàng 5

1.2.1.Các phương thức bán hàng và thời điểm ghi nhận hàng hóa 5

1.2.2 Phương thức thanh toán 7

1.3Công tác kế toán bán hàng 7

1.3.1.Kế toán giá vốn hàng xuất bán 7

1.3.2.Kế toán doanh thu bán hàng 10

1.3.3.Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng 13

1.3.4 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh 14

1.4 Kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh 16

1.4.1 Doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính 16

1.4.2 Thu nhập khác và chi phí khác 17

1.4.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 18

Trang 3

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TNHH ĐỒNG ĐIỀN 20

2.1.Đặc điểm chung về công ty TNHH Đồng Điền 20

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 20

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty 20

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản trị của công ty 21

2.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty 23

2.1.5 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2012-2014 24

2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty bằng chỉ tiêu giá trị trong 3 năm 2012- 2014 25

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐỒNG ĐIỀN 29

3.1 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty 29

3.1.1 Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán 29

3.1.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 29

3.1.3 Hệ thống tài khoản công ty áp dụng tại Công ty 31

3.1.4 Các chế độ kế toán áp dụng tại công ty 31

3.1.5 Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng tại Công ty 31

3.2 Thực trạng công tác kế toán bán hàng tại công ty 32

3.2.1 Đặc điểm hàng hóa kinh doanh tại Công ty 32

3.2.2 Phương thức bán hàng tại công ty 33

3.2.3 Phương thức thanh toán tại Công ty 33

3.2.4 Kế toán giá vốn hàng bán 33

3.2.5 Kế toán doanh thu bán hàng 42

3.2.6 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 45

3.2.7 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh 47

3.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty 49

3.3.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 49

3.3.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính 51

Trang 4

3.3.3 Kế toán thu nhập khác 52

3.3.4 Kế toán chi phí khác 53

3.3.5 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 54

CHƯƠNG 4 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐỒNG ĐIỀN 58

4.1 Đánh giá chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 58

4.1.1 Ưu điểm 58

4.1.2 Những vấn đề còn tồn tại 59

KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1:Bảng kê hàng hóa xuất bán trong tháng 12/2014 38

Bảng 3.2:Bảng tổng hợp các khoản giảm trừ doanh thu 46

Bảng 3.3:Bảng kê tài khoản 911 55

Bảng 3.4:Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty quý 4/2014 57

DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1: Cơ cấu lao động của Công ty tính đến 31/12/2014 22

Biểu 2.2: Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty tính đến 31/12/2014 23

Biểu 2.3:Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2012- 2014 .24

Biểu 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2012 – 2014 28

DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 14

Sơ đồ 1.2 Trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 15

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 21

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 30

Sơ đồ 3.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung 32

Trang 6

DANH MỤC MẪU SỔ

Mẫu sổ 3.1: Trích phiếu xuất kho 35

Mẫu số 3.2: Bảng kê bán lẻ hàng hóa 37

Mẫu số 3.3: Trích sổ nhật ký chung 39

Mẫu số 3.4: Trích sổ cái tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán 41

Mẫu số 3.5: Hóa đơn GTGT 43

Mẫu số 3.6: Trích sổ cái TK 5111 – Doanh thu bán hàng và CCDV 44

Mẫu số 3.7: Hóa đơn bán lẻ 45

Mẫu sổ 3.8: Sổ cái tài khoản 521- Các khoản giảm trừ doanh thu 47

Mẫu số 3.9: Trích sổ cái tài khoản 642- Chi phí quản lý kinh doanh 49

Mẫu số 3.10: Trích sổ cái tài khoản 515- Doanh thu hoạt động tài chính 50

Mẫu số 3.11: Trích sổ cái tài khoản 635- Chi phí hoạt động tài chính 52

Mẫu số 3.12: Sổ cái tài khoản 711- Thu nhập khác 53

Mẫu số 3.13: Trích sổ cái tài khoản 911- Xác định kết quả hoạt động kinh doanh 56

Trang 7

Doanh thuĐầu kỳĐơn vị tínhGiá trị còn lạiGiá trị gia tăngGiá vốn hàng bánHoạt động kinh doanhHoạt động tài chínhHàng tồn kho

Kết chuyểnLợi nhuậnNguyên giáPhát sinhPhân bổQuản lý kinh doanhTài khoản

Tiền mặtThu nhập doanh nghiệpTài sản cố định

Tiêu thụ đặc biệtTốc độ phát triển bình quânTốc độ phát triển liên hoàn

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang cónhững bước phát triển mạnh mẽ cả về hình thức quy mô và hoạt động sảnxuất kinh doanh Để phát triển mạnh mẽ và có chỗ đứng trên thị trường, cácdoanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa, đổimới mẫu mã sao cho phù hợp với tâm lý, thị hiếu của khách hàng, đổi mớiphương thức bán hàng một cách linh hoạt Cho đến nay cùng với chính sách

mở cửa các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nềnkinh tế thị trường trên đà ổn định và phát triển

Cùng với sự đi lên của đất nước quy mô hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp ngày càng mở rộng và nâng cao Mọi doanh nghiệp dùkinh doanh các mặt hàng khác nhau theo bất kỳ hình thức nào cũng phải quantâm đến hiệu quả kinh tế Đó là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp tồn tại vàphát triển

Nhưng vấn đề quan trọng là làm thế nào để đạt tối đa hiệu quả kinhdoanh Đây cũng chính là câu hỏi làm các nhà doanh nghiệp phải suy nghĩ

Để kinh doanh có hiệu quả đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt được cơhội kinh doanh, đồng thời để đảm bảo thắng lợi bền vững trong cạnh tranh.Muốn vậy họ phải biết giữ uy tín, biết người biết mình trên mọi phượng diện.Chính vì thế quá trình bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinhdoanh có vị trí đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp, góp phần đến sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như của toàn xã hội

Được tiếp nhận và tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Đồng Điền, emnhận thấy công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh giữ vaitrò quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp Do đó em đã chọn đề

tài “Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động

kinh doanh tại công ty TNHH Đồng Điền - Cẩm Khê - Phú Thọ” cho khóa

luận tốt nghiệp của mình

Trang 9

Mục tiêu nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt độngkinh doanh của công ty TNHH Đồng Điền

Nội dung nghiên cứu:

 Cơ sở lý luận về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạtđộng kinh doanh của công ty TNHH Đồng Điền

 Đặc điểm cơ bản của công ty TNHH Đồng Điền

Trang 10

 Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt độngkinh doanh của công ty TNHH Đồng Điền.

 Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng

và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Đồng Điền

Phương pháp nghiên cứu:

 Phương pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu, kết quả nghiên cứu có sẵn

ở công ty, các giáo trình, chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp

 Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu đã có sẵn của công tythông qua sổ sách và phỏng vấn các cán bộ các phòng ban của công ty

 Phương pháp xử lý số liệu:

 Các công cụ thống kê kinh tế

 Các công cụ phân tích kinh tế

 Phương pháp chuyên gia:

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia hoặc các nhà quản lý tại công ty

Kết cấu khóa luận:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 4 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kế toán bán hàng và xác định kếtquả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh thương mại

Chương 2: Đặc điểm cơ bản của công ty TNHH Đồng Điền

Chương 3: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quảhoạt động kinh doanh của công ty TNHH Đồng Điền

Chương 4: Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kếtoán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHHĐồng Điền

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG

VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG

DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

Trang 11

1.1.Sự cần thiết của công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh

1.1.1.Khái niệm bán hàng

Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh củamột doanh nghiệp kinh doanh thương mại Bán hàng là việc chuyển quyền sởhữu về sản phẩm, hàng hóa từ người bán sang người mua để nhận quyền sởhữu về tiền hoặc quyền đòi tiền người mua

Đối với người tiêu dùng: Bán hàng là cầu nối đưa sản phẩm từ doanhnghiệp đến tay người tiêu dùng, thông qua đó khách hàng được đáp ứng nhucầu tiêu dùng, có thể mua sản phẩm một cách dễ dàng và nhanh chóng

Đối với nền kinh tế quốc dân: Thực hiện tốt khâu bán hàng là điều kiện đểkết hợp chặt chẽ giữa lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ, thực hiện chuchuyển tiền mặt, ổn định và củng cố giá trị đồng tiền là điều kiện để ổn định vànâng cao đời sống của người lao động nói riêng và toàn xã hội nói chung

1.1.3.Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh

Để giữ vững vai trò của công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả, kế toán bánhàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh cần thực hiện tốt các nghiệp

vụ cụ thể:

 Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời chính xác tình hình hiện có, sựbiến động của từng loại hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủngloại và giá trị

Trang 12

 Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời chính xác các khoản doanh thu,các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động kinh doanh, đồngthời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.

 Phản ánh và tính chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình hìnhthực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước và tình hình phân phối kết quả hoạt động

 Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính

và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xácđịnh và phân phối kết quả hoạt động kinh doanh

1.2.Phương pháp kế toán bán hàng

1.2.1.Các phương thức bán hàng và thời điểm ghi nhận hàng hóa

Phương thức bán hàng là cách thức doanh nghiệp chuyển quyền sở hữuhàng hóa cho khách hàng và thu được tiền, quyền thu tiền về số lượng hànghóa tiêu thụ Hàng bán trong nước được thực hiện qua hai phương thức là bánbuôn và bán lẻ

Phương thức bán buôn hàng hóa

Bán buôn là bán cho người trung gian không bán thẳng cho người tiêu dùnggồm có hai phương thức là bán buôn qua kho và bán buôn vận chuyển thẳng

 Bán buôn qua kho:

Là phương thức bán buôn mà hàng hóa được xuất qua kho của doanhnghiệp Căn cứ vào cách giao hàng mà phương thức bán buôn qua kho có thểthực hiện dưới hai hình thức:

 Hình thức nhận hàng: Bên bán xuất hàng từ kho của doanh nghiệp vàgiao trực tiếp cho bên mua Hàng được ghi nhận là bán khi bên mua đã nhậnhàng và ký xác nhận trên hóa đơn bán hàng

 Hình thức chuyển hàng: Bên bán xuất hàng từ kho để chuyển đến bênmua theo thời gian và địa điểm đã ghi trên hợp đồng Hàng được coi là hàngbán khi bên mua đã nhận hàng và trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền về số hàng

đã nhận

- Bán buôn vận chuyển thẳng:

Trang 13

Theo phương thức này hàng hóa sẽ được vận chuyển thẳng từ đơn vịcung cấp đến đơn vị mua hàng không qua kho của đơn vị bán buôn, phươngthức bán buôn này được thực hiện dưới hai hình thức là bán buôn vận chuyểnthẳng và bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng.

 Bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp: Doanh nghiệp thương mại nhận hàng

ở bên bán và giao hàng trực tiếp cho khách hàng của mình, khi bên mua nhận đủhàng và ký nhận trên hóa đơn bán hàng thì hàng được coi là hàng bán

 Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Doanhnghiệp thương mại nhận hàng ở bên bán và chuyển số hàng đó cho kháchhàng của mình Khi bên mua nhận đủ hàng và ký nhận trên hóa đơn bán hàngthì hàng được coi là hàng bán

Phương thức bán lẻ hàng hóa:

Bán lẻ hàng hóa là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùnghoặc cho tổ chức kinh tế, đơn vị kinh tế, tập thể mua về mang tính chất tiêudùng nội bộ Bao gồm ba phương thức bán hàng: bán lẻ thu tiền tập trung, bán

lẻ không thu tiền tập trung và bán lẻ tự động

 Bán lẻ thu tiền tập trung:

Theo phương thức này, nhân viên bán hàng chỉ phụ trách việc giao hàng,còn việc thu tiền có người chuyên trách làm công việc này Trình tự được tiếnhành như sau: Khách hàng xem xong hàng hóa và đồng ý mua, người bán viếthóa đơn bán lẻ giao cho khách hàng và khách hàng cầm hóa đơn bán lẻ đếnquầy thu tiền, sau khi thanh toán tiền và được đóng dấu đã thu tiền, kháchhàng mang hóa đơn đó đến nhận hàng

Cuối ngày người thu tiền tổng hợp số tiền đã thu để xác định doanh sốbán, định kỳ kiểm kê hàng hóa tại quầy, tính toán lượng hàng bán ra để xácđịnh tình hình bán hàng thừa thiếu tại quầy

 Bán lẻ không thu tiền tập trung:

Theo phương thức này nhân viên bán hàng vừa làm nhiệm vụ giao hàngvừa thu tiền Do đó, trong một cửa hàng bán lẻ việc thu tiền bán hàng phân

Trang 14

tán ở nhiều điểm, hàng ngày hoặc định kỳ tiến hành kiểm kê hàng hóa còn lại

để tính lượng bán ra, lập báo cáo bán hàng, đối chiếu doanh số bán theo báocáo bán hàng với số tiền thực nộp để xác định thừa thiếu tiền bán hàng

 Bán hàng tự động:

Theo phương thức này, người mua tự chọn hàng hóa, sau đó mang đến

bộ phận thu ngân để kiểm hàng, tính tiền và lập hóa đơn bán hàng và thu tiền.Cuối ngày, nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ, cuối kỳ kiểm kê xác định thừathiếu tiền bán hàng

1.2.2 Phương thức thanh toán

Hiện nay các doanh nghiệp thường áp dụng các phương thức thanh toán sau:

 Thanh toán trực tiếp: Theo phương thức này, công ty chuyển giaohàng cho khách hàng và thu tiền ngay, hành vi giao và nhận hàng xảy ra đồngthời với hành vi thu tiền nên doanh thu tiêu thụ cũng là doanh thu bán hàngnhập quỹ

 Thanh toán trả chậm: Theo phương thức này, công ty chuyển giaohàng hóa cho khách hàng, khách hàng chấp nhận thanh toán nhưng chưa trảtiền ngay, thời điểm thu tiền không trùng với thời điểm giao hàng Việc thanhtoán này phụ thuộc vào sự ưu đãi của công ty đối với mỗi khách hàng Kháchhàng có thể trả chậm bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản cho công ty

1.3.1.2 Xác định trị giá vốn hàng xuất bán

Tính trị giá vốn hàng hóa xuất bán bao gồm 3 bước sau:

- Bước 1: Tính trị giá mua thực tế của hàng xuất bán

Trang 15

Theo quy định hiện hành, giá xuất kho hàng hóa có thể được tính theomột trong bốn phương pháp sau:

 Phương pháp giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này căn cứ vàolượng hàng hóa xuất kho, giá nhập kho của hàng hóa để tính giá trị thực tếxuất kho Tức là hàng hóa xuất kho thuộc lô hàng nào thì lấy đúng giá nhậpcủa lô hàng đó để tính trị giá vốn của hàng xuất kho

 Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này, giá thực tếcủa hàng xuất kho trong kỳ được tính theo công thức sau:

GTTT hàng hóa nhập trong kỳ

×

SL hàng hóa xuất trong kỳ

SL hàng hóa tồn

SL hàng hóa nhập trong kỳ

 Phương pháp nhập trước xuất trước(FIFO): Theo phương pháp này đểđánh giá trị giá vốn hàng xuất kho dựa trên giả định là lô hàng nào nhập khotrước thì được xuất kho trước và đơn giá hàng xuất bán là đơn giá hàng nhập.Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá lần nhập cuối cùng

 Bước 2: Tính chi phí thu mua phân bổ cho hàng xuất bán trong kỳ:

CP thu mua phân

+ CP thu mua hàngphát sinh trong kỳ

× TG mua hàngbán trong kỳ

TG mua hàng tồn

TG mua hàng nhập trong kỳ

 Bước 3: Tính trị giá vốn hàng xuất bán

1.3.1.3 Chứng từ và tài khoản sử dụng

- Chứng từ sử dụng

+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

Trang 16

+ Hóa đơn GTGT, Phiếu thu, Phiếu chi

+ Giấy báo Nợ, giấy báo Có

+ Các chứng từ liên quan khác như: phiếu nhập kho hàng trả lại…

- Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng TK 632 – “Giá vốn hàng bán” để tập hợp và kếtchuyển trị giá vốn hàng xuất bán trong kỳ

Bên Nợ: - Tập hợp trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ…

đã cung cấp (đã được coi là tiêu thụ trong kỳ)

- Các khoản khác được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ

Bên Có: - Giá vốn hàng bán bị trả lại trong kỳ

- Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳTài khoản 632 không có số dư cuối kỳ

1.3.1.4 Trình tự hạch toán giá vốn hàng bán

* Bán buôn qua kho theo phương pháp trực tiếp

- Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng hóa tiêu thụ trực tiếp:

+ Nếu bán buôn trực tiếp qua kho:

Trang 17

- Khi phát sinh các khoản chi phí thu mua hàng hóa kế toán tập hợp vào TK1562

Nợ TK 1562: tập hợp chi phí thu mua

Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331

- Cuối kỳ căn cứ vào trị giá hàng hóa bán ra kế toán phân bổ chi phí thu muacho trị giá hàng hóa đã tiêu thụ

Nợ TK 632

Có TK 1562: giá trị chi phí thu mua phân bổ kỳ này

1.3.2.Kế toán doanh thu bán hàng

1.3.2.1 Nội dung

Doanh thu bán hàng là số tiền hàng doanh nghiệp thu được từ sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán hoặc đã cung cấp chokhách hàng Giá trị của hàng hóa được phản ánh trên hợp đồng kinh tế vềmua bán và cung cấp dịch vụ, trên các hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trịgia tăng hoặc sự thỏa thuận giữa người mua và người bán

1.3.2.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhậpkhác” thì doanh thu bán hàng được ghi nhận đồng thời thỏa mãn tất cả 5điều kiện sau:

- Người bán đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua

- Người bán không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người

sở hữu hàng hóa hoặc kiểm soát hàng hóa

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

- Người bán đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giaodịch hàng hóa

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

1.3.2.3 Các phương thức thanh toán

Trang 18

Trong bán hàng có hai phương thức thanh toán chủ yếu là:

- Thanh toán bằng tiền mặt

- Thanh toán không dùng tiền mặt: thanh toán bằng Séc, ủy nhiệmchi, thanh toán bù trừ

1.3.2.4 Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng

- Chứng từ sử dụng

+ Hóa đơn bán hàng thông thường

+ Hóa đơn thuế GTGT

+ Phiếu thu, phiếu chi

+ Giấy báo Nợ, giấy báo Có

+ Phiếu xuất kho hàng, đại lý

- Tài khoản sử dụng

Để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ kế toán sửdụng TK 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”

Bên Nợ: - Số thuế phải nộp (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu,

thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) tính trên doanh số bán ra trong kỳ

- Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và doanh thu củahàng bán bị trả lại

- Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quảhoạt động kinh doanh

Bên Có: Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp lao vụ,

dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ hạch toán

Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành 5 tàikhoản cấp 2

- Tài khoản 5111 – Doanh thu bán hàng hóa: phản ánh doanh thucủa khối lượng hàng hóa được xác định đã bán trong kỳ kế toán của doanhnghiệp

Trang 19

- Tài khoản 5112 – Doanh thu bán các thành phẩm: phản ánh doanhthu khối lượng sản phẩm (thành phẩm, bán thành phẩm) được xác định là

đã bán trong kỳ kế toán của doanh nghiệp

- Tài khoản 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ: phản ánh doanh thucủa khối lượng dịch vụ đã hoàn thành, đã cung cấp cho khách hàng vàđược xác định đã bán trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp

- Tài khoản 5118 – Doanh thu khác: phản ánh doanh thu cho thuê hoạtđộng nhượng bán, thanh lý bất động sản các khoản trợ cấp, trợ giá của Nhànước…

1.3.2.5 Trình tự kế toán doanh thu bán hàng

* Bán buôn qua kho

Căn cứ vào hóa đơn GTGT của hàng xuất bán kế toán phản ánhdoanh thu và thuế GTGT phải nộp

Nợ TK 111, 112, 131: khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanhtoán

Có TK 511, 512: doanh thu bán hàng

Có TK 3331: thuế GTGT phải nộp

* Bán buôn không qua kho

- Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: cách hạchtoán doanh thu tương tự như bán buôn qua kho

- Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán (bán hộhay xuất khẩu ủy thác) Doanh nghiệp thương mại đứng ra làm trung gianmôi giới và được hưởng hoa hồng Sau khi giao hàng, doanh thu là số hoahồng hoặc phí ủy thác được hưởng:

Nợ TK 111, 112, 131: tổng số hoa hồng hoặc phí ủy thác đượchưởng

Có TK 511: hoa hồng hoặc phí ủy thác được hưởng

Có TK 3331: thuế GTGT phải nộp

* Bán lẻ

Trang 20

Căn cứ vào phiếu bán hàng, giấy nộp tiền hàng lập vào cuối ngàyhoặc cuối ca bán hàng kế toán ghi doanh thu bán hàng và số thuế GTGTphải nộp

để lập báo cáo tài chính (Báo cáo kết quả kinh doanh; Thuyết minh báo cáotài chính)

1.3.3.2 Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng TK 521 – “Các khoản giảm trừ doanh thu” để phảnánh toàn bộ số tiền giảm trừ cho người mua hàng được tính giảm trừ vàodoanh thu hoạt động kinh doanh

Bên Nợ: - Trị giá của hàng bị trả lại đã trả tiền cho người mua hoặc

tính trừ vào nợ phải thu của khách hàng về số sản phẩm, hàng hóa đã bánra

- Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua

Bên Có: - Kết chuyển toàn bộ các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh

trong kỳ sang TK 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”

Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ

Trang 21

(2): Số thuế GTGT đầu ra tương ứng.

(3): Cuối kỳ, kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu vào tài khoản 511

Riêng trường hợp hàng bán bị trả lại còn phản ánh trị giá vốn hàng

bị trả lại nhập kho như sau:

Nợ TK 156: Nhập khẩu hàng hóa

Có TK 632: Trị giá vốn hàng bị trả lại nhập kho

1.3.4 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh

1.3.4.1 Nội dung

Chi phí quản lý kinh doanh là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt độngquản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác cótính chất chung toàn doanh nghiệp

1.3.4.2 Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng TK 642 – “Chi phí quản lý kinh doanh” để phản ánhchi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản 642 có hai tài khoản cấp 2:

Tài khoản 6421 – Chi phí bán hàng

Tài khoản 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 22

* Tài khoản 6421 – “Chi phí bán hàng”

- Nội dung tài khoản: phản ánh toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đếnquá trình bán sản phẩm hàng hóa

Bên Nợ: tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng, kết chuyển chi phí bán

hàng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ

- Tài khoản 6421 không có số dư cuối kỳ

* Tài khoản 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

- Nội dung tài khoản: phản ánh toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động kinhdoanh, quản lý hành chính và một số khác có tính chất chung toàn doanhnghiệp

Bên Nợ: - Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh

trong kỳ

- Trích lập quỹ dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp

- Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng phải thu khó đòi, dựphòng phải trả đã trích lập lớn hơn số phải trích lập cho từng kỳ tiếp theo

- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả hoạtđộng kinh doanh

- Tài khoản 6422 không có số dư cuối kỳ

Trang 23

1.4.1 Doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính

1.4.1.1 Doanh thu hoạt động tài chính

* Nội dung:

Doanh thu hoạt động tài chính là tổng hợp lợi ích kinh tế mà doanh nghiệpthu được từ các hoạt động tài chính và các hoạt động về vốn

* Tài khoản sử dụng

Để phản ánh doanh thu hoạt động tài chính ta sử dụng TK 515 –

“Doanh thu hoạt động tài chính”

Bên Nợ: - Các khoản ghi giảm doanh thu hoạt động tài chính.

- Kết chuyển tổng số doanh thu thuần hoạt động tài chính

Bên Có: Các khoản doanh thu thuộc hoạt động tài chính thực tế phát

* Tài khoản sử dụng

Để phản ánh chi phí hoạt động tài chính kế toán sử dụng TK 635 –

“Chi phí tài chính” để phản ánh các chi phí liên quan đến chi phí tài chính

Bên Nợ: tập hợp toàn bộ các khoản chi phí thuộc hoạt động tài

chính thực tế phát sinh trong kỳ (kể cả khoản lỗ thuộc hoạt động tài chính)

Bên Có: - Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán

Trang 24

- Kết chuyển toàn bộ chi phí hoạt động tài chính vào tài khoảnxác định kết quả hoạt động kinh doanh.

Cuối kỳ, TK 635 cũng không có số dư và cũng được mở chi tiết theotừng hoạt động tài chính tùy theo yêu cầu cung cấp thông tin cho quản lý

1.4.2 Thu nhập khác và chi phí khác

1.4.2.1 Thu nhập khác

* Nội dung

Theo chế độ kế toán hiện hành thì thu nhập khác gồm:

- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ

- Chênh lệch lãi về đánh giá lại vật tư, tài sản

- Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại TSCĐ…

* Tài khoản sử dụng

Tài khoản 711 – “Thu nhập khác” dùng để phản ánh các khoản thunhập khác cũng như các khoản ghi giảm thu nhập khác ngoài hoạt độngtiêu thụ và hoạt động tài chính của doanh nghiệp

Bên Nợ: - Các khoản ghi giảm thu nhập khác (giảm giá hàng bán,

doanh thu hàng bán trả lại, chiết khấu thương mại, thuế GTGT phải nộptính theo phương pháp trực tiếp thuộc hoạt động khác)

- Kết chuyển các khoản thu nhập thuần khác

Bên Có: Các khoản thu nhập khác thực tế phát sinh

Tài khoản 711 cuối kỳ không có số dư

1.4.2.2 Chi phí khác

* Nội dung

Theo chế độ hiện hành, được tính vào chi phí hoạt động khác baogồm các khoản sau:

- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ

- Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán

- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, tài sản

- Các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế…

* Tài khoản sử dụng

Trang 25

Tài khoản 811 – “Chi phí khác” được sử dụng để phản ánh cáckhoản chi phí liên quan đến hoạt động khác của doanh nghiệp Tài khoản

811 cuối kỳ không có số dư

Bên Nợ: - Tập hợp các khoản chi phí khác thực tế phát sinh trong

kỳ

Bên Có: - Kết chuyển chi phí khác vào tài khoản 911.

1.4.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh

1.4.3.1 Nội dung

Kết quả hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng

về tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ của hoạt động kinh doanh

và được thể hiện qua chỉ tiêu lãi và lỗ Nói cách khác đây là phần chênhlệch giữa một bên là doanh thu thuần của tất cả các hoạt động với một bên

là toàn bộ chi phí bỏ ra

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: kết quảhoạt động bán hàng, kết quả hoạt động tài chính và kết quả thu nhập khác

1.4.3.2 Cách xác định kết quả hoạt động kinh doanh

- Xác định doanh thu thuần:

Doanh

thu thuần =

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Kết quả hoạt động khác = Thu nhập khác – Chi phí khác

- Xác định kết quả hoạt động kinh doanh :

Trang 26

Kết quả

HĐ kinh doanh =

Kết quả

HĐ bán hàng

+

Kết quả

HĐ tài chính

+

Kết quả hoạt động khác 1.4.3.3 Tài khoản kế toán sử dụng

Để xác định kết quả của toàn bộ hoạt động trong kỳ, kế toán sử dụngtài khoản 911 – “Xác định kết quả hoạt động kinh doanh”

Bên Nợ: - Giá vốn hàng bán của sản phẩm, hàng hóa

- Chi phí quản lý kinh doanh

- Chi phí hoạt động tài chính

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và thu nhập khác

- Kết chuyển kết quả lãi từ hoạt động kinh doanh

Bên Có: - Tổng số doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

(kể cả doanh thu thuần về bất động sản đầu tư)

- Tổng số doanh thu thuần về hoạt động tài chính

- Tổng số thu nhập thuần khác và các khoản ghi giảm chi phíthuế thu nhập doanh nghiệp

- Kết chuyển kết quả lỗ từ hoạt động kinh doanh

Trang 27

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TNHH ĐỒNG ĐIỀN

2.1.Đặc điểm chung về công ty TNHH Đồng Điền

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tên Công ty: Công ty TNHH Đồng Điền

Địa chỉ: Khu 14- xã Điêu Lương- huyện Cẩm Khê- tỉnh Phú Thọ

Công ty TNHH Đồng Điền là một công ty kinh doanh tổng hợp, cónguồn vốn kinh doanh riêng do đơn vị tự bổ sung, được hạch toán kinh tế độclập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngânhàng Hơn 4 năm hoạt động và phát triển trong cơ chế thị trường, công tykhông ngừng phát triển, tự chủ và chịu trách nhiệm trong kinh doanh Đếnnay công ty tự xác định được thế đứng trong kinh tế thị trường mà vẫn khôngngừng đổi mới nhiều mặt để giữ vững thế đứng đó và phát triển trong điềukiện kinh tế thế giới đang toàn cầu hóa

Công ty ra đời có nhiệm vụ cung cấp các mặt hàng phục vụ xây dựng côngtrình như: Thép, xi măng, tấm lợp Trong quá trình hình thành và phát triểnvới chiến lược chiếm lĩnh thị trường Công ty đã và đang đầu tư vào nguồnnhân lực với chất lượng cao phương tiện vận chuyển Đến nay công ty đã cóđược vị thế trên thị trường cung cấp phân phối nhiều loại mặt hàng, đáp ứngnhu cầu xã hội

Trang 28

Ban giám đốc

Phòng kinh doanh

tổng hợp

Phòng tổ chức hành chính

Phòng tài chính kế toán

Các cửa hàng

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty

Là đại lý cấp I trong việc cung cấp hàng hóa ngành vật liệu xâydựng, Công ty thực hiện chủ yếu nhiệm vụ sau:

- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt trong xây dựng

- Bán buôn kim loại và quặng kim loại như bán buôn sắt, thép

- Bán buôn xi măng

- Bán buôn gạch ốp lát và thiết bị vệ sinh

- Bán buôn gạch xây, ngói, đá, cát, sỏi

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản trị của công ty

Được tổ chức dưới hình thức công ty TNHH, bộ máy quản lý của Công tyTNHH thương mại được bố trí một các đơn giản, phù hợp với hoạt động kinhdoanh của Công ty, mang lại hiệu quả quản lý cao

Chú thích:

Quan hệ chỉ đạo trực tiếp

Quan hệ tham mưu, giúp việc

Quan hệ kiểm tra, giám sát

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Với sơ đồ trên thì chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban được thểhiện như sau:

Ban giám đốc: Gồm một giám đốc và một phó giám đốc Ban giám

đốc chịu trách nhiệm quản lý chung toàn bộ Công ty, xét duyệt phương án

Trang 29

Công ty trước nhà nước và phải đảm bảo công ăn việc làm, chăm lo đời sốngcho cán bộ CNV trong công ty.

Phòng kinh doanh tổng hợp: Có chức năng tham mưu giúp việc

cho ban giám đốc trong quản lý điều hành công việc cụ thể của Công ty, thựchiện kế hoạch mua bán, ký kết hợp đồng kinh tế, sắp xếp công tác cán bộ, đàotạo và nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ CNV

Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm sắp xếp và quản lý

nhân sự trong Công ty Tư vấn cho ban giám đốc về năng lực của cán bộ để

bố trí hợp lý trong công việc tuyển dụng đồng thời thể hiện đúng đắn cácchính sách, chế độ người lao động, theo dõi tình hình sử dụng lao động ở cácphòng ban Lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực theo định hướng pháttriển của doanh nghiệp

Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm về quản lý, sử dụng vốn

có hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Công ty, thực hiện đầy đủ các chế

độ báo cáo tài chính và hạch toán kế toán theo chế độ kế toán nhà nước

Các cửa hàng: Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, thực hiện các

hợp đồng của doanh nghiệp về tiêu thụ hàng hóa, tiếp cận thị trường để thựchiện tốt kế hoạch kinh doanh, bám sát các nguồn hàng phù hợp với nhu cầuthị hiếu của nhân dân mang lại hiệu quả kinh tế cao

2.1.4 Tình hình sử dụng lao động của công ty

Sử dụng lao động hợp lý là yếu tố quan trọng để tạo điều kiện phát triểnkinh doanh Với quy mô hoạt động là loại hình công ty vừa và nhỏ do vậyCông ty luôn xác định việc sử dụng lao động đủ, hợp lý là nguyên tắc để đảmbảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả

Cơ cấu lao động của công ty được thể hiện qua biểu 2.1

Biểu 2.1: Cơ cấu lao động của Công ty tính đến 31/12/2014

Trang 30

Đội ngũ nhân viên Công ty còn khá trẻ, năng động và sáng tạo Trong

đó, nhân viên có trình độ đại học là 6 người chiếm 18,75%, cao đẳng có 7người chiếm tỷ lệ là 21,87%, trung cấp gồm 3 người chiếm tỷ trọng 9,38%còn lại là lao động phổ thông chiếm tỷ trọng khá cao là 50% trong tổng số laođộng Lực lượng lao động của Công ty cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu về sốlượng lao động trong Công ty nhưng chất lượng lao động còn thấp dẫn đếnhiệu quả công việc thấp chưa đáp ứng được hiệu quả kinh doanh của Công ty

Vì vậy trong thời gian tới Công ty cần phải có kế hoạch cho nhân viên đi đàotạo để nâng cao tay nghề đáp ứng yêu cầu kinh doanh của Công ty để hiệuquả Công việc tốt hơn

2.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

Quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty được thể hiện qua biểu 2.2như sau:

Biểu 2.2: Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty tính đến 31/12/2014

Trang 31

Qua số liệu trong biểu 2.2 cho thấy, tài sản trong Công ty bao gồm: nhàcửa, vật kiến trúc, phương tiện vận tải, thiết bị, dụng cụ quản lý và quyền sửdụng đất với tỷ lệ giá trị còn lại so với nguyên giá là 78,85% Điều đó chothấy TSCĐ của công ty còn khá mới Trong đó, nhà cửa, vật kiến trúc có tỷ lệGTCL so với NG là 89,36% cho thấy tài sản này còn tương đối tốt Phươngtiện vận tải với tỷ lệ GTCL so với NG là 71,33% là do trong thời gian quacông ty sử dụng để phục vụ cho công tác chở hàng nhập kho và đi bán nên giátrị còn lại của tài sản đã giảm đi khá nhiều so với nguyên giá Quyền sử dụngđất còn nhiều thời gian sử dụng với tỷ lệ giá trị còn lại là 78,85% Vì Công ty

là doanh nghiệp kinh doanh thương mại nên không có máy móc thiết bị

Nhìn chung hiện trạng TSCĐ của Công ty còn khá tốt Điều đó chứng

tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty vẫn đáp ứng được nhu cầu phát triểncủa Công ty trong hiện tại và tương lai

2.1.6 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2012-2014

Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty TNHH Đồng Điền qua 3năm được thể hiện qua biểu 2.3

Biểu 2.3:Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty trong 3 năm

107,8

8 20.684.921.992

101,4 9

104,6 4

113,4

6 12.994.721.631 91,42

101,8 5 2.Tài sản

dài hạn 6.364.012.786 6.165.671.129 96,88 7.690.200.361

124,7 3

109,9 3

107,8

8 20.684.921.992

101,4 9

104,6 4

125,3 3 2.Nguồn

vốn CSH

16.332.145.00

4

16.541.250.18 9

101,2

8 16.655.276.431

100,6 9

100,9 8

( Nguồn phòng kế toán tài chính)

Trang 32

Qua biểu 2.3 ta thấy: Tổng vốn của Công ty tăng liên tục qua các nămvới tốc độ tăng trưởng bình quân 104,64% tăng 4,64% trong đó vốn lưu độngchiếm tỷ trọng rất cao trong tổng số vốn của Công ty và ngày càng có xuhướng tăng khi hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển, kinhdoanh có lãi, phù hợp với mục tiêu của Công ty.

Nguồn vốn của Công ty có xu hướng tăng mạnh qua các năm kể cảnguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả với tốc độ phát triển năm 2013 đạt107,88% tăng 7,88% và năm 2014 đạt 101,49% tăng 1,49% Do công ty hoạtđộng trong lĩnh vực kinh doanh thương mại nên cần số vốn lớn để quay vòngvốn cho hoạt động kinh doanh đây cũng là lý do làm cho khoản nợ phải trảtăng mạnh qua các năm và chiếm tỷ trọng bình quân 3 năm 2012 – 2014 là125,33% tăng 25,33%

Nhìn chung tình hình tài sản và nguồn vốn là phù hợp với đặc thù kinhdoanh của Công ty tạo điều kiện mở rộng thị trường và khẳng định thươnghiệu của Công ty trong những năm tới

2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty bằng chỉ tiêu giá trị trong

3 năm 2012- 2014

Qua biểu 2.4 ta thấy hoạt động kinh doanh của Công ty không mấy khảquan, lợi nhuận của Công ty không được ổn định qua 3 năm 2012- 2014 vớitốc độ phát triển bình quân đạt 90,66% giảm là 9,34% Riêng năm 2014 lợinhuận là 822.677.638 đồng tương ứng tỷ lệ 85,89% giảm 14,11% Để thấy rõđược điều đó, chúng ta đi xem xét các yếu tố cấu thành lợi nhuận như sau:

+ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Đây là chỉ tiêuquan trọng được phản ánh qua tình hình tiêu thụ hàng hóa của Công ty Doanhthu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 là 15.792.202.309 đồng,năm 2013 là 28.636.344.288 đồng đạt tỷ trọng 181,33%, tăng 81,33% so vớinăm 2012 và năm 2014 là 31.442.543.240 đồng đạt tỷ trọng 109,80% tăng9,8% so với năm 2013 Tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm là 141,10%tăng tương ứng là 41,10% Kết quả này cho thấy do biến động của nền kinh tế

Trang 33

năm 2013 làm cho doanh thu tăng hơn so với năm 2012, mặc dù vậy doanhthu năm 2014 cũng tăng mạnh do Công ty đã mở rộng được quy mô đồng thờirất linh hoạt trong việc nắm bắt nhu cầu thị trường, đa dạng hóa các mặt hàngkinh doanh và không ngừng nâng cao công tác quản lý hệ thống các kênh tiêuthụ Tuy doanh thu không phải là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanhnhưng qua sự tăng lên của doanh thu bán hàng thì ta có thể kết luận rằng công

ty đang dần tìm được chỗ đứng trên thị trường và quy mô thị trường của công

ty ngày càng được mở rộng, danh tiếng của công ty được nhiều khách hàngbiết đến

+ Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: giảm giá hàng bán, chiếtkhấu thương mại Trong 3 năm 2012- 2014 tăng với tốc độ phát triển bình quân102,95%, tăng 2,95% Trong đó năm 2013 các khoản giảm trừ doanh thu với tốc

độ phát triển là 165,77%, tăng 65,77% so với năm 2012 và năm 2014 là 63,93%giảm 36,07% so với năm 2013 Nguyên nhân là do hàng hóa bán ra năm 2014chậm hơn nên giảm giá hàng bán giảm đi khá nhiều

+ Giá vốn hàng bán: Với tốc độ phát triển bình quân đạt 144,25% tăng44,25 % Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của Công ty.Nguyên nhân giá vốn hàng bán tăng là do Công ty mở rộng quy mô kinhdoanh nên số lượng hàng nhập về tăng lên và nhu cầu khách hàng tăng kèmtheo các khoản chi phí khác cũng tăng Cụ thể năm 2013 giá vốn hàng bán đạt189,89% tăng 89,89% so với năm 2012 và năm 2014 đạt 109,58% tăng 9,58%

Trang 34

+ Doanh thu hoạt động tài chính: Do công ty là một doanh nghiệp kinhdoanh thương mại nên khi mua hàng với số lượng lớn, thời gian thanh toánnhanh, ổn định thì các nhà sản xuất đều có chiết khấu thanh toán cho công ty.Ngoài ra, Công ty còn khoản thu nhập từ lãi khoản tiền gửi ngân hàng với tốc

độ phát triển bình quân 3 năm 2012- 2014 là 158,09% tăng 58,09%

+ Thu nhập khác: Thu nhập khác năm 2012- 2014 có tốc độ phát triểnbình quân là 241,93% tăng 141,93% Trong đó thu nhập khác năm 2013 cótốc độ phát triển đạt 666,33% tăng 566,33% so với năm 2012 do trong nămnày công ty thanh lý chiếc ô tô với giá trị lớn, và năm 2014 đạt 87,84% giảm12,16% so với năm 2013 Thu nhập này chủ yếu thu được từ tiền phạt kháchhàng vi phạm hợp đồng và một số khoản nợ khó đòi của kỳ trước

Nhìn chung hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm qua làtương đối ổn định Với những thành tích đã đạt được Công ty không ngừnghoàn thiện đổi mới công tác tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh nhằm tăngkết quả hoạt động kinh doanh trong những năm tiếp theo Công ty TNHHĐồng Điền là một công ty có triển vọng trong ngành, đang trên đà phát triển

để khẳng định mình trong nền kinh tế thị trường Với đà phát triển đó thìtrong tương tai Việt Nam lại có thêm một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quảgóp phần làm tăng GDP của đất nước

Ngày đăng: 26/03/2018, 08:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. GS.TS Ngô Thế Chi (2010), Giáo trình kế toán tài chính, Nxb Học viện tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế toán tài chính
Tác giả: GS.TS Ngô Thế Chi
Nhà XB: Nxb Họcviện tài chính
Năm: 2010
4. TS. Nguyễn Thị Đông (2010), Hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp, Nxb thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạch toán kế toán trong các doanhnghiệp
Tác giả: TS. Nguyễn Thị Đông
Nhà XB: Nxb thống kê Hà Nội
Năm: 2010
1. Bộ tài chính (2006). QĐ 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính về chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ Khác
2. Bộ tài chính (2008), báo cáo tài chính, chứng từ và sơ đồ kế toán, Nxb thống kê Hà Nội Khác
5. Tài liệu, đặc điểm hình thành và phát triển, tài liệu kế toán Công ty TNHH Đồng Điền Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w