NHẬNXÉTVÀÝKIẾN HOÀN THIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNTIÊUTHỤ VÀ XÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANH I. NHỮNG NHẬNXÉT CHUNG VỀ CÔNGTÁC HẠCH TOÁNTIÊUTHỤ HÀNG HÓA – XÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANH Ở CÔNG TY THIẾT BỊ PHỤ TÙNG VÀ XĂNG DẦU Từ khi thực hiện đổi mới hoạt động kinhdoanh theo cơ chế thị trường, mặc dù gặp không ít những khó khăn nhưng Công ty vẫn đạt được những thành tựu đáng kể: Hoàn thành kế hoạch do Tổng công ty, Nhà nước giao cho với mức doanhthuvà mức nộp Ngân sách năm sau cao hơn năm trước. Có được kếtquả như vậy là do Lãnh đạo Công ty đã tổ chức tốt côngtác nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng từ đó tìm nguồn hàng phù hợp để kinhdoanh nhờ đó mà Công ty đã dần chiếm được lòng tin của khách hàng, uy tín ngày càng được khẳng địnhvà nâng cao, thị trường tiêuthụ ngày càng được mở rộng. Những thành tích trên cũng là kếtquả của việc tổ chức côngtáckếtoán nói chung, đặc biệt là côngtáckếtoán bán hàng vàxácđịnhkếtquảkinh doanh. Bộ máy kếtoán của Công ty được bố trí phù hợp với yêu cầu công việc và khả thi chuyên môn của từng người. 1/ Về tổ chức hạch toán: Công ty tổ chức hạch toán phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý kinhdoanh của Công ty, đã phát huy được vai trò của kế toán, làm một công cụ quan trọng đối với Giám đốc doanh nghiệp vàKếtoán trưởng. Tổ chức hạch toán ở Công ty bao gồm nhiều yếu tố cấu thành như: tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán, các chế độ, thể lệ kế toán… nên côngtác tổ chức hạch toán rất phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhất là mặt hàng kinhdoanh đa dạng của Công ty. Vì vậy yêu cầu cung cấp thông tin kinh tế, tài chính phải chính xác kịp thời. Phòng Tài chính KếtoánCông ty đã nắm vững được nội dung của tổ chức côngtáckế toán, từ việc tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức việc ghi chép chứng từ ban đầu, tổ chức luân chuyển chứng từ một cách hợp lý và khoa học. KếtoánCông ty đã vận dụng tài khoản kếtoán theo đúng quy định của Tổng công ty và các cấp có thẩm quyền, chấp hành việc ghi chép kếtoán cũng như tài khoản sử dụng, đều phản ánh được đầy đủ các hoạt động kinh tế, tài chính của Công ty. 2/ Về chứng từ và sổ sách kế toán: Công ty đã sử dụng tương đối hoànthiện chứng từ trong quá trình hạch toán, số liệu được đầy đủ, trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý. Do vậy hệ thống chứng từ của Công ty đã chứng minh được tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ, làm căn cứ để phục vụ cho quá trình hạch toán. Công ty tổ chức hệ thống sổ sách kếtoán phù hợp, tạo điều kiện việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, phục vụ cho việc điều hành và quản lý kinh tế. Thực hiện chế độ báo cáo kếtoán đúng quy địnhvà phù hợp với từng yêu cầu cụ thể. Những báo cáo kếtoán bắt buộc như bảng cân đối kế toán, báo cáo kếtquả hoạt động kinhdoanh được tổ chức theo đúng mẫu biểu và các chỉ tiêu đã được Nhà nước quy định. Còn những báo cáo hướng dẫn khác thì căn cứ vào yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để vận dụng và xây dựng mẫu biểu cũng như những chỉ tiêu chính xác, kịp thời phục vụ cho côngtác quản lý của Công ty. 3/ Đối với côngtác bán hàng vàxácđịnhkếtquảkinhdoanh của Công ty cũng thể hiện nhiều ưu điểm. Cụ thể là: Do đặc điểm kinhdoanh của Công ty bao gồm rất nhiều mặt hàng và được bán thường xuyên cho nhiều đối tượng khác nhau, việc cung cấp một cách linh hoạt vừa giản đơn vừa đáp ứng được yêu cầu quản lý. Việc đánh giá hàng hoá bán ra theo giá thực tế đích danh đảm bảo cho số liệu cung cấp một cách chính xác, phản ánh đúng tình hình thực tế và sự biến động của từng loại mặt hàng trong kỳ. Nhằm đẩy nhanh côngtáctiêuthụ hàng hoá, Công ty đã áp dụng nhiều hình thức thanh toán khác nhau phù hợp với điều kiện của từng khách hàng. Việc mở “Sổ chi tiết bán hàng” đã phản ánh được đầy đủ tình hình bán hàng và đã đáp ứng được yêu cầu quản lý chi tiết cho từng hoá đơn, từng khách hàng. Về việc theo dõi công nợ của khách hàng, bằng việc mở sổ chi tiết TK 131 đã phản ánh được cụ thể tình hình thanh toán của từng khách hàng trong từng tháng. Từ đó giúp Công ty làm căn cứ để theo dõi và đôn đốc công nợ một cách kịp thời. Đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Công ty cũng mở sổ chi tiết để theo dõi, tập hợp các khoản chi phí trong quá trình kinh doanh, đã hạn chế được những khoản chi phí không đáng có. Việc xácđịnhkếtquảtiêuthụ được tiến hành chung cho tất cả các loại hàng hoá trên “Bảng cân đối tài khoản”, vừa đơn giản, vừa dễ làm thể hiện được đầy đủ kếtquảtiêuthụ cuối cùng phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty. 4/ Về côngtáckếtoán thanh toán với người mua: Đối với những khoản nợ dây dưa, kéo dài việc hạch toán dự phòng nợ phải thu khó đòi là biện pháp quan trọng, cần thiết để phòng ngừa những rủi ro có thể sảy ra đối với tình hình tài chính của Công ty. Thực tiễn tại Công ty Thiết bị Phụ tùng và Xăng dầu, kếtoán đã tổ chức hạch toán nợ phải thu khó đòi, nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh, đảm bảo phù hợp những doanhthuvà chi phí trong kỳ. Công ty tiến hành lập dự phòng cho các khoản nợ đã xácđịnh là khó đòi theo những quy định trong chế độ tài chính kếtoán hiện hành trên TK 139 “Dự phòng nợ phải thu khó đòi”. Mức lập dự phòng ước tính có thể dựa vào kinh nghiệm của nhân viên kếtoán hoặc dựa vào kinh nghiệm của các khoản nợ đã được quy định trong trường hợp đồng ký kết với khách hàng với cách tính như sau: - Phương pháp ước tính trên doanhthu bán chịu (phương pháp kinh nghiệm) Số dự phòng phải thu cần lập cho năm tới = Tổng số doanhthu bán chịu x Tỷ lệ phải thu khó đòi ước tính - Phương pháp ước tính đối với khách hàng đáng ngờ (dựa vào thời gian quá hạn thực tế) Số dự phòng cần phải lập cho niên độ tới của khách hàng đáng ngờ = Số nợ phải thu của khách hàng đáng ngờ x Tỷ lệ ước tính không thu được ở khách hàng đáng ngờ Các khoản dự phòng phải thu khó đòi được kếtoán theo dõi trên TK 139 – “Dự phòng phải thu khó đòi”. * Phương pháp hạch toán, - Cuối niên độ kế toán, hoàn nhập toàn bộ số dự phòng còn lại năm cũ chưa dùng Nợ TK 139 Có TK 721 Đồng thời, trích lập số dự phòng cho năm tới: Nợ TK 642 (6426) Có TK 139 - Trong niên độ kếtoán tiếp theo: + Ghi nhân số nợ khó đòi không đòi được, xử lý xoá sổ: Nợ TK 004 Đồng thời, trừ số đã xoá sổ vào dự phòng: Nợ TK 139 Có TK 131, 138… + Trích bổ sung số nợ xoá sổ lớn hơn dự phòng về chúng đã lập (nếu có) Nợ TK 642 (6426) Có TK 139 + Hoàn nhập số dự phòng không dùng đến của số nợ khó đòi đã thu được Nợ TK 139 Có TK 721 - Cuối niên độ kế toán, tiến hành hoàn nhập và trích lập dự phòng phải thu khó đòi như trên. 5/ Vấn đề ứng dụng tin học trong côngtáckế toán. Hiện nay phòng Tài chính Kếtoán của Công ty được trang bị 2 máy tính để sử dụng trong công việc kếtoánvà sử dụng để soạn thảo văn bản. Côngtáckếtoán tại Công ty hiện nay đang dần từ kếtoánthủcông sang kếtoán máy. Việc ứng dụng tin học trong côngtáckếtoán sẽ giảm đi rất nhiều công sức của kếtoán viên cho việc ghi chép tinh toán trên sổ sách đồng thời nâng cao hiệu quảvà tính chính xác của công táckế toán. Điều đó thể hiện sự quan tâm của Lãnh đạo Công ty về việc đầu tư trang thiết bị kỹ thuật phần mềm kếtoán chuyên dụng cho phòng kế toán, đồng thời bồi dưỡng nhân viên kếtoán sử dụng thành thạo các chương trình phần mềm kếtoán trên máy vi tính. Từ đó giúp cho các nhân viên kếtoánhoàn thành tốt nhiệm vụ mà Công ty giao cho. Trên đây là những ưu điểm của côngtáckếtoán bán hàng xácđịnhkếtquảkinhdoanh của Công ty bên cạnh đó còn một số tồn tại như sau: Về côngtácxácđịnhkếtquảkinh doanh: Vẫn chưa xácđịnh được kếtquảkinhdoanh của từng mặt hàng từ đó doanh nghiệp không thể biết được mặt hàng nào lỗ, mặt hàng nào lãi để có biện pháp phát triển kinhdoanh kịp thời. Trên đây là một số hạn chế còn tồn tại trong côngtáckếtoán bán hàng vàxácđịnhkếtquảtiêuthụ ở Công ty Thiết bị Phụ tùng và Xăng dầu. Xuất phát từ những lý do trên đã làm cho côngtác này thường chậm so với yêu cầu của quản lý. Do vậy, việc phát huy những ưu điểm vàkếtquả được là điều kiện cần thiết để hoàn thiệncôngtáckếtoán nói chung vàcôngtáckếtoán bán hàng vàxácđịnhkếtquảkinhdoanh nói chung ở Công ty Thiết bị Phụ tùng và Xăng dầu. Ngoài ra phong kếtoánCông ty chỉ tiêu tiến hành tổng hợp số tiền lỗ lãi của việc doanhthutiêuthụ hàng hóa giữa kỳ kế hoạch với thực tiễn. Như vậy chỉ có thể đánh giá được việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch thông qua các chỉ tiêukinh tế chưa thấy được tốc độ phát triển của Công ty. Muốn đánh giá đúng và cung cấp thông tin kếtoán đầy đủ phục vụ cho đối tượng thông tin kếtoán phải so sánh giữa tốc độ doanhthuvàkếtquảtiêuthụ của kỳ này vàkếtquả kỳ trước. Thông qua bảng đánh giá các chỉ tiêu sau: Một số chỉ tiêu đánh giá kếtquảkinhdoanh ở Công ty Thiết bị Phụ tùng và Xăng dầu Quý IV/2001 STT CÁC CHỈ TIÊU CÁCH TÍNH KỲ TRƯỚC (%) KỲ NÀY (%) KH TH 1 Tỷ lệ lãi gộp tính trên doanhthu thuần lãi gộp 4,3 4,5 4,7 Doanhthu thuần 2 tỷ lệ lãi gộp tính trên NVCSH lãi gộp 3,6 3,8 4,0 Nguồn vốn CSH Tỷ lệ lãi gộp tính trên doanhthu thuần lãi gộp 1,8 2,0 2,3 Doanhthu thuần tỷ lệ lãi gộp tính trên nguồn vốn lãi gộp 1,4 1,6 1,9 Nguồn vốn CSH Qua bảng trên ta thấy được doanh nghiệp đã hoàn thoành được chỉ tiêukinh tế đặt ra so với kỳ trước và đã có bước tiến rõ rệt điều này thể hiện tốc độ phát triển kinh tế của Công ty qua các thời kỳ. II. MỘT SỐ ÝKIẾN NHẰM CẢI TIẾN HOÀNTHIỆNCÔNGTÁC HẠCH TOÁNTIÊUTHỤ HÀNG HÓA VÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANH Ở CÔNG TY Ngày nay người tiêu dùng khi mua sắm thường đặt ra khá nhiều tiêu chuẩn đối với mặt hàng mình muốn mua về chất lượng, mẫu mã… Đứng trước những yêu cầu của khách hàng, đòi hỏi Công ty phải luôn tìm mọi cách để thu hút khách hàng, lấy nhanh doanh số tiêuthụ bằng cách tổ chức thực hiện tốt côngtáckếtoán bán hàng vàxácđịnhkếtquảkinh doanh. Trên thực tế cho thấy côngtáckếtoán bán hàng vàxácđịnhkếtquảkinhdoanh tại Công ty Thiết bị Phụ tùng và Xăng dầu đã thu được những kếtquả đáng kể. Nó thể hiện từ khâu lập, luân chuyển chứng từ, theo dõi và hạch toán chi tiết đến việc tổ chức và ghi sổ tổng hợp. Chính những kếtquả này là cơ sở, tiền đề cho các biện pháp khả thi nhằm hoán thiện côngtáckếtoán bán hàng vàxácđịnhkếtquảkinhdoanh tại Công ty. Trên cơ sở những hạn chế về tổ chức côngtáckếtoán thành phần vàxácđịnhkếtquả như đã trình bày ở trên, sau đây tôi xin đưa ra một số ýkiến đề xuất của tôi với mong muốn góp phần hoànthiện hơn nữa côngtáckếtoán bán hàng vàxácđịnhkếtquảkinhdoanh của Công ty. Để đảm bảo việc kinhdoanh diễn ra liên tục có hiệu quả các nhà kinhdoanh thường kinhdoanh nhiều mặt hàng, đầu tư vào nhiều lĩnh vực nhằm mục đích san sẻ rủi ro. Song dù kinhdoanh ở lĩnh vực nào thì các nhà quản lý đều cần phải biết được hiệu quả làm ăn của từng lĩnh vực, từng lại mặt hàng kinh doanh. Trên cơ sở đó có biện pháp phát triển kinhdoanh những mặt hàng có khả năng đem lại lợi nhuận cao một cách kịp thời. Nhiệm vụ của kếtoán cũng phải đáp ứng được nhu cầu đó. Thực tế Công ty Thiết bị Phụ tùng và Xăng dầu hiện nay việc xácđịnhkếtquả bán hàng được tiến hành chung cho tất cả mặt hàng trên bảng cân đối tài khoản. Với cách xácđịnh này thì Công ty khó có thể biết được loại hàng nào có hiệu quảvà loại hàng nào chưa có hiệu quả để khuyến khích kinhdoanh hoặc chuyển hướng kinh doanh. Xuất phát từ thực tế đó, theo tôi Công ty nên mở sổ theo dõi chi tiết TK 911 để xácđịnh chi tiết tình hình lãi, lỗ của từng mặt hàng. Để tiện việc theo dõi và tính toánkếtquả của từng mặt hàng sẽ được xácđịnh trên cùng một sổ, mỗi loại được xácđịnh một dòng, dòng tổng cộngkếtquảkinhdoanh sẽ được ghi vào bảng cân đối tài khoản. Để xácđịnh chi tiết kếtquả bán hàng của từng loại hàng hoá thì kếtoán phải phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng. Với đặc điểm kinhdoanh của Công ty theo tôi lấy tiêu thức giá vốn hàng bán để phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp hợp lý hơn cả. Công thức phân bổ là: Chi phí bán hàng, Tổng CPBH và QLDN cần phân bổ Trị giá vốn Chi phí quản lý = x của mặt Doanh nghiệp của Tổng trị giá vốn của hàng bán hàng A Căn cứ vào cách xácđịnhkếtquảtiêuthụ theo từng loại sản phẩm như trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy mặt hàng nào có kếtquả bán hàng trong kỳ tốt hơn. Dựa vào kếtquả này Ban lãnh đạo Công ty sẽ quyết định trong kỳ kinhdoanh tới nên chú trọng đầu tư vào loại mặt hàng nào. Trên đây là một số ýkiến của cá nhân tôi xin được phép trình bày, rất mong có thể góp một phần nào đó vào công táckếtoántiêuthụ hàng hóa vàxácđịnhkếtquảkinhdoanh của Công ty. Tuy nhiên do chưa có kinh nghiệm thực tế nên những ýkiến này có thể chỉ mang tính lý thuyết, không có hiệu quả trong thực tế. Vậy nếu có gì chưa đúng chưa hợp lý, rất mong được góp ý, phê bình của tất cả các anh, chị ở phòng KếtoánCông ty Thiết bị Phụ tùng và Xăng dầu. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các anh, chị ở Công ty Thiết bị Phụ tùng và Xăng dầu đặc biệt là các anh, chị ở phòng KếtoánCông ty đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực tập tại Công ty. LẬP BẢNG BÚT TOÁNKẾT CHUYỂN S Diễn giải Tài khoản Số tiền TT Nợ Có Nợ Có 1 Kết chuyển doanhthu thuần 511 911 20.750.269.370 2 K/c giá vốn hàng bán 911 632 19.753.082.450 3 K/c chi phí bán hàng 911 641 247.835.616 4 K/c chi phí quản lý doanh nghiệp 911 642 275.773.053 KẾT LUẬN Để có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh hiện nay, việc tiêuthụ hàng hoá được các doanh nghiệp rất coi trọng bởi nó đóng vai trò quyết định đối với sự sống còn vàquá trình phát triển doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp thương mại. Do vậy việc hoànthiệncôngtác tổ chức kếtoán bán hàng vàxácđịnhkếtquảkinhdoanh vừa đảm bảo cho việc quản lý chặt chẽ hàng hoá và các chi phí phát sinh trong hoạt động kinhdoanh chủ yếu phục vụ cho lãnh đạo Công ty quản lý điều hành chung toànCông ty một cách có hiệu quả. Chuyên đề này đã đi sâu nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về côngtáckếtoán bán hàng vàxácđịnhkếtquảkinhdoanh trong doanh nghiệp thương mại trên phương diện lý luận, đồng thời đã phản ánh một cách đầy đủ và trung thực côngtáckếtoán bán hàng vàxácđịnhkếtquảkinhdoanh của Công ty Thiết bị Phụ tùng và Xăng dầu. Qua đó đề xuất một số ýkiến đề xuất một số giải pháp nhằm hoànthiện hơn côngtáckếtoán bán hàng tại Công ty. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có hạn nên bài chuyên đề tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót cả về lý luận và thực tiễn chính xác, hợp lý và khả thi. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên phòng Tài chính KếtoánCông ty Thiết bị Phụ tùng và Xăng dầu đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Lê Quang Dũng đã giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề này. Hà nội, ngày 20 tháng 03 năm 2003 Sinh viên thực hiện . NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH I. NHỮNG NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG. cũng là kết quả của việc tổ chức công tác kế toán nói chung, đặc biệt là công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. Bộ máy kế toán của Công