THỰC TRẠNG dạy NGHỀ và GIẢI QUYẾT VIỆC làm CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG GIAI đoạn 2009 2011

68 215 0
THỰC TRẠNG dạy NGHỀ và GIẢI QUYẾT VIỆC làm CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG GIAI đoạn 2009   2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH … … LUẬN VĂN TỐT NGHỆP THỰC TRẠNG DẠY NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2009-2011 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: LÊ BÌNH MINH NGUYỄN THỊ THÙY VÂN Mã số SV: 4084230 Lớp: Kinh tế học Khóa: 34 Cần Thơ, 2012 LỜI CẢM TẠ -  - Sau trình học tập nghiên cứu trường Đại học Cần Thơ với thời gian thực tập Sở Lao Động – Thương Binh Xã Hội tỉnh Vĩnh Long Đặc biệt quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh cung cấp cho em nhiều kiến thức giúp em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em vô biết ơn thầy Lê Bình Minh hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình em thực đề tài Em xin cảm ơn nhiều hỗ trợ nhiệt tình Chị Lý Kiều Diễm, Cô, Chú, Anh, Chị Sở Lao Động – Thương Binh Xã Hội tỉnh Vĩnh Long cung cấp tài liệu kiến thức cần thiết thời gian em thực tập Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln cổ vũ, khích lệ giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, hạn chế kiến thức nên chắn luận văn không tránh khỏi sai sót Vì em kính mong đóng góp ý kiến q thầy để luận văn hoàn thiện Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, đặc biệt thầy Lê Bình Minh nhiều sức khoẻ, hạnh phúc thành công! Cần Thơ, ngày 18 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Vân LỜI CAM ĐOAN -  - Tôi tên: Nguyễn Thị Thùy Vân MSSV: 4084230 Lớp: Kinh tế Học 1_ K34 Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày 18 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Vân NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP -  - SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Vân, thực tập Sở Lao Động – Thương Binh Xã Hội tỉnh Vĩnh Long Trong 02 tháng thực tập, em chấp hành tốt nội qui đơn vị, tiếp cận hoạt động thực tế tập trung nghiên cứu đề tài: "Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2009-2011" Về nội dung đề tài: Đề tài góp phần giúp địa phương định hướng tốt công tác dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn ngày tốt Em Nguyễn Thị Thùy Vân xứng đáng trở thành Cử nhân kinh tế chắn sau tốt nghiệp trường em vận dụng kiến thức vào cơng việc tốt Sở Lao Động – Thương Binh Xã Hội tỉnh Vĩnh Long chân thành cảm ơn tín nhiệm nhà trường giới thiệu sinh viên đến thực tập đơn vị Chào trân trọng ! Ngày 10 tháng năm 2012 Thủ trưởng đơn vị BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC -  - Họ tên người hướng dẫn: LÊ BÌNH MINH Cơ quan cơng tác: Khoa Kinh tế & QTKD Trường Đại học Cần Thơ Tên học viên: NGUYỄN THỊ THÙY VÂN Mã số sinh viên: 4084230 Chuyên ngành: Kinh Tế Học Tên đề tài: “Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2009-2011” NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: … … Về hình thức: … Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: … … Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: … Nội dung kết đạt (Mục tiêu nghiên cứu): .… … Các nhận xét khác: … … Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa): .… Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2012 Giáo viên hướng dẫn Lê Bình Minh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN -  - Cần Thơ, ngày… tháng….năm 2012 Giáo viên phản biện MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Lược khảo tài liệu CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Phương pháp luận 2.1.1 Lý thuyết lao động 2.1.2 Lý thuyết thất nghiệp 2.1.4 Tạo việc làm 10 2.1.5 Các tiêu đo lường việc làm 11 2.1.6 Các sách tạo việc làm Chính Phủ 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 12 CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH VĨNH LONG 14 3.1 Tổng quan tỉnh Vĩnh Long 14 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.2 Lịch sử, văn hóa 15 3.1.3 Dân số 17 3.2 Giới thiệu sơ lược Sở Lao Động – Thương Binh Xã Hội tỉnh Vĩnh Long 18 3.2.1 Vị trí chức 18 3.2.2 Cơ cấu tổ chức biên chế 18 3.3 Khái quát tình hình lao động, việc làm tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) 19 3.3.1.Quy mô lao động tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) 19 3.3.2 Cơ cấu lao động, việc làm tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) 21 3.3.3 Thực trạng đời sống lực lượng lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) 24 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DẠY NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2009-2011 26 4.1 Phân tích tình hình dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2009-2011 26 4.1.1 Theo địa phương 26 4.1.2 Theo ngành nghề đào tạo 29 4.2 Các sách dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long 31 4.2.1 Chính sách người học 31 4.2.2 Chính sách giáo viên, giảng viên 32 4.2.3 Chính sách sở dạy nghề cho lao động nông thôn 33 4.3 Những tác động tích cực đến tình hình kinh tế - xã hội địa phương 35 4.3.1 Kết đạt 35 4.3.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 43 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2009-2011 45 4.4.1 Bản thân người lao động 45 4.4.2 Chính quyền địa phương sở dạy nghề 46 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG TRONG NHỮNG NĂM TỚI 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 6.1 Kết luận 50 6.2 Kiến nghị 50 6.1 Đối với Trung ương 50 6.2 Đối với địa phương 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1: Cơ cấu tổ chức Sở Lao Động – Thương Binh Xã Hội tỉnh Vĩnh Long 19 Bảng 3.2: Dân số tỉnh Vĩnh Long qua năm 20 Bảng 3.3: Trình độ đào tạo lao động làm việc ngành kinh tế tỉnh Vĩnh Long qua năm 21 Bảng 3.4: Tổng số lao động làm việc ngành kinh tế tỉnh Vĩnh Long qua năm .22 Bảng 3.5: Cơ cấu dân số chia theo độ tuổi lao động tỉnh Vĩnh Long qua năm 23 Bảng 3.6: Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo tỉnh Vĩnh Long năm 2011 24 Bảng 4.1: Số lượng học viên học nghề số sở dạy nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Long năm 2011 27 Bảng 4.2: Tình hình tuyển sinh số sở dạy nghề tỉnh Vĩnh Long năm 2011 theo đối tượng 28 Bảng 4.3: Tình hình lao động tỉnh Vĩnh Long dạy nghề nông nghiệp phi nông nghiệp thong qua số ngành nghề tiêu biểu năm 2011 dự kiến năm 2012 30 Bảng 4.4: Kinh phí đầu tư dự án tăng cường lực dạy nghề thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giai đoạn 2006-2010 34 Bảng 4.5: Kết tốt nghiệp học nghề Cao đẳng, trung cấp nghề số sở dạy nghề qua năm .36 Bảng 4.6: Kết học nghề sơ cấp học nghề tháng số sở dạy nghề tỉnh Vĩnh Long qua năm 38 Bảng 4.7: Thu nhập hàng tháng người lao động từ nguồn thu nhập .40 Bảng 4.8: Lý người lao động chọn học nghề 41 Bảng 4.9: Điều kiện làm việc địa phương 41 Bảng 4.10: Công tác giới thiệu việc làm Chính quyền địa phương 46 Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) nhập theo sản phẩm, trung bình từ – ngàn đồng/kg thành phẩm Trung bình lao động có thêm thu nhập từ 400-700 ngàn đồng/tháng Đánh giá hiệu việc dạy nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn, có 92% người lao động cho thu nhập cao so với chưa có việc làm Có 90% lao động đồng ý chi tiêu sinh hoạt gia đình rộng rãi hơn, sống đầy đủ hơn, từ chất lượng sống tốt 100% 90% 80% 92% 90% 90% 70% 60% 50% 40% 30% 36% 34% 20% 10% 0% Thu nhập cao Chi tiêu sinh hoạt rộng rãi Con em có điều kiện học hành tốt Mua sắm vật dụng Điều kiện sinh hoạt gia đình đầy giải trí tốt đủ Hình 4.3: ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC DẠY NGHỀ, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH VĨNH LONG Có 90% lao động đồng ý em học hành tốt Khi sống ổn định, đầy đủ việc học hành em quan tâm, trọng 36% lao động mua sắm vật dụng gia đình đầy đủ 34% có điều kiện sinh hoạt giải trí tốt Khi thu nhập tăng lên, đời sống vật chất tinh thần nâng lên, việc học hành trọng hơn, người lao động tin tưởng yên tâm làm việc để có sống tốt hơn, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, đảm bảo an sinh xã hội 4.3.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân Về nhận thức Người lao động nhận thức chưa cao việc học nghề lập nghiệp, chủ yếu vấn đề tâm lý học nghề việc lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp với điều kiện thân gia đình Mặt khác, lao động nơng thơn lại gặp nhiều khó khăn thời gian tham gia học nghề, điều kiện lại thời gian lao động sản xuất, họ GVHD: Lê Bình Minh 43 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) không muốn tham gia học nghề Phần lớn người dân tộc thiểu số, số lao động không tha thiết với việc học nghề mà làm theo thói quen, sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu, đội ngũ giáo viên thiếu, chương trình giáo trình nơi khác chưa sát với thực tế, làm cho người học chưa an tâm Nhận thức số ban ngành, địa phương người dân học nghề việc làm hạn chế, đội ngũ giáo viên thiếu, lực đào tạo trung tâm dạy nghề cấp huyện chưa đáp ứng yêu cầu, hiệu việc làm thu nhập người lao động sau học nghề số nghề chưa cao chưa mang tính bền vững Về chế, sách Về đối tượng hỗ trợ học nghề có nhiều giới hạn (tổ chức lớp dạy nghề riêng cho đối tượng lao động nông thôn, lao động tàn tật, lao động thuộc hộ nghèo hộ có thu nhập 150% thu nhập hộ nghèo, …) nên ảnh hưởng nhiều đến quy mô phép tổ chức lớp học, số lần hỗ trợ kinh phí học nghề Mỗi lớp học phải có từ 15-35 học viên phép mở lớp theo quy định Quy định thời gian tổ chức khoá đào tạo nghề dài quy định từ 01 tháng trở lên so với nhu cầu học nghề người lao động nhu cầu thực tế triển khai đào tạo nghề sở dạy nghề Về kinh phí hỗ trợ cho cơng tác dạy nghề hỗ trợ cho người lao động Mức chi hỗ trợ chi phí tổ chức đào tạo nghề cho lao động nơng theo quy định thực giai đoạn 2006 – 2010 tối đa không 300.000 đồng/người/tháng không 1.500.000 đồng/người/khố học nghề khơng điều chỉnh cho phù hợp với biến động thị trường nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo, chủ yếu điều kiện thực hành nghề học viên Về tổ chức thực Chưa có phối hợp tốt công tác đào tạo nghề giải việc làm, mục tiêu đào tạo nghề yêu cầu công việc doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh GVHD: Lê Bình Minh 44 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) Sự quan tâm, phối hợp cấp, ngành tổ chức trị - xã hội chưa chặt chẽ, chưa nhận rõ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương nhu cầu học nghề tạo việc làm người lao động theo hướng chuyển dịch cấu ngành nghề lao động Chưa bố trí cán chuyên trách phụ trách dạy nghề, đa số cán kiêm nhiệm chức vụ phần lớn đội ngũ cán xã, phường, ấp, khóm chưa đào tạo, bồi dưỡng để thực sách Nhà nước liên quan đến công tác dạy nghề 4.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC DẠY NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2009-2011 4.4.1 Bản thân người lao động − Trình độ học vấn đa số nông dân lao động nơng thơn thấp, phần lớn lao động nơng thôn lao động làm nông nghiệp lao động lớn tuổi khoảng từ 35 tuổi trở lên, nhiều có tâm lý ngần ngại, sợ gặp khó khăn tham gia học nghề − Ảnh hưởng kinh tế tiểu nông, nhỏ lẻ, tập quán sản xuất, canh tác theo kinh nghiệm lâu đời, cha truyền nối,… tâm lý muốn thay đổi, ngại tiếp thu mới, quan tâm lợi trước mắt, chưa quan tâm đến lợi ích lâu dài, bị hạn chế ý thức tổ chức, tính kỷ luật, tác phong lao động phổ biến nông dân lao động nông thôn trở ngại lớn thực dạy nghề cho đối tượng − Do đặc điểm sản xuất làm việc theo mùa vụ, bên cạnh phận lớn đối tượng lao động nông thôn thuộc diện cần hỗ trợ dạy nghề có hồn cảnh kinh tế khó khăn, phải lao động sản xuất hàng ngày để kiếm sống nên gặp khó khăn thời gian, chi phí cho việc lại, học tập,… tham gia học nghề − Nhận thức phận người dân người lao động học nghề việc làm hạn chế Một số lao động chưa có tay nghề có xu hướng làm lao động phổ thông thành phố lớn, khu cơng nghiệp để có thu nhập ngay, chấp nhận thu nhập thấp không ổn định không muốn tham gia học nghề − Hiệu việc làm thu nhập người lao động sau học nghề số ngành nghề chưa cao, chưa bền vững, phụ thuộc nhiều vào thị trường GVHD: Lê Bình Minh 45 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) đầu sản phẩm Do lực lượng lao động nông thôn đa số có trình độ học vấn thấp, lao động lớn tuổi nhiều nên phù hợp học ngành nghề giản đơn Việc dạy nghề trình độ kỹ tay nghề cao, có tính chun sâu đào tạo nghề có tính mũi nhọn đặc thù, có hiệu cao việc làm thu nhập, đào tạo nghề phục vụ xuất lao động,… cho đối tượng lao động nơng thơn chưa phổ biến Với đặc điểm với thực trạng chung nhận thức học nghề, việc làm xã hội, người lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng nhiều hạn chế, chất lượng đào tạo nhiều sở dạy nghề chưa cao, ngành nghề đào tạo chưa thực đáp ứng nhu cầu người học, hiệu việc làm thu nhập sau dạy nghề số ngành nghề thấp, chưa bền vững,… trở ngại lớn cho việc đẩy mạnh phát triển công tác dạy nghề có dạy nghề cho lao động nơng thơn 4.4.2 Chính quyền địa phương sở dạy nghề − Vấn đề học nghề - việc làm, sách dạy nghề cho lao động nơng thơn nội dung, mục tiêu sách Đề án 1956 phải tăng cường tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, với nhiều hình thức đa dạng, góp phần nâng cao nhận thức quần chúng nhân dân, người lao động, cấp ban ngành đoàn thể, địa phương xã hội Từ giúp ngày thu hút nhiều đối tượng lao động nông thơn tham gia học nghề theo sách đề án − Công tác tuyên truyền, vận động giới thiệu việc làm cho người lao động cần nâng cao mở rộng Theo ý kiến người lao động hỏi vấn đề có đến 54% cho cơng tác giới thiệu việc làm cho người lao động chưa tốt 46% cho tốt Bảng 4.10: CÔNG TÁC GIỚI THIỆU VIỆC LÀM CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Chỉ tiêu đánh giá Tần số 46 54 Tốt Chưa tốt GVHD: Lê Bình Minh 46 Tỷ lệ (%) 46% 54% SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) − Các đơn vị, sở dạy nghề tích cực tham gia thực dạy nghề cho lao động nông thôn, chủ động liên hệ phối kết hợp với ban ngành đoàn thể, doanh nghiệp để tổ chức tuyển sinh mở lớp dạy nghề cho lao động nông thôn hỗ trợ giải việc làm cho lao động sau học nghề − Tăng cường phối hợp sở dạy nghề doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động, tăng cường thực dạy nghề theo đặt hàng, dạy nghề doanh nghiệp, sở sản xuất để gắn với giải việc làm, tạo việc làm cho người lao động − Việc thực khảo sát, thực trạng nguồn nhân lực, nhu cầu sử dụng lao động theo lĩnh vực ngành nghề công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, quy hoạch sử dụng nguồn lao động ngành, địa phương địa bàn tỉnh chưa cụ thể đầy đủ nên gây khó khăn hạn chế việc định hướng, xây dựng đề án, kế hoạch giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực có đào tạo nghề phù hợp với đặc điểm, điều kiện nhu cầu ngành, địa phương − Một số trung tâm dạy nghề công lập thuộc huyện, thành phố chưa đủ biên chế giáo viên dạy nghề theo quy định Vẫn phận giáo viên người dạy nghề cho lao động nông thôn chưa đạt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Hiệu khai thác sử dụng sở vật chất – trang thiết bị dạy nghề đầu tư số đơn vị, số ngành nghề thấp − Năng lực, kinh nghiệm cán tổ chức triển khai, quản lý thực nhiệm vụ công tác dạy nghề hoạt động Đề án 1956 cấp huyện, cấp xã nhiều hạn chế − Việc thực chỉnh sửa, xây dựng cập nhật chương trình, giáo trình dạy nghề để phục vụ dạy nghề cho lao động nông thôn số đơn vị đào tạo chậm Việc sử dụng biểu mẫu sổ sách quản lý dạy học nghề số sở dạy nghề chưa đảm bảo GVHD: Lê Bình Minh 47 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) CHƯƠNG MỘI SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG TRONG NHỮNG NĂM TỚI Để thực tốt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới cần phải thực đồng nhóm giải pháp cụ thể: Về phía quan quản lý Nhà nước Cần phải thực tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, người lao động nghề nghiệp, việc làm Tăng cường phối hợp ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp, trường phổ thông, sở giáo dục đào tạo dạy nghề, đơn vị dịch vụ việc làm, doanh nghiệp, sở sản xuất, quan truyền thông… việc thực tuyên truyền tư vấn nghề nghiệp, đào tạo việc làm, cung cấp cập nhật thông tin thị trường lao động Nâng cao chất lượng, tính hấp dẫn thiết thực nội dung hình thức tun truyền, tăng tính thường xun, tăng quy mô mở rộng phạm vi tuyên truyền, trọng thực tuyên truyền cho đối tượng người lao động khu vực nông thôn Phát triển mạng lưới sở dạy nghề đa dạng hóa hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề theo hướng khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập sở dạy nghề cho lao động nông thôn, thu hút sở dạy nghề tư thục, sở giáo dục, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Đầu tư phát triển đội ngũ cán giáo viên dạy nghề Chú trọng thực đào tạo nghề theo nhu cầu người học thị trường lao động, gắn dạy nghề với giới thiệu việc làm, tạo việc làm Thường xuyên thực kiểm tra giám sát, chấn chỉnh việc tổ chức thực công tác dạy nghề - giải việc làm cho người lao động Thực đánh giá khách quan chất lượng hiệu đào tạo, bước nâng cao tiêu chuẩn đánh giá đầu dạy nghề để đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất thị trường lao động, GVHD: Lê Bình Minh 48 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) Về phía sở Đào tạo nghề Thực đa dạng loại hình, hình thức đào tạo nghề theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để đối tượng người lao động tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu việc làm Tổ chức thực tốt sách Nhà nước hỗ trợ người lao động học nghề Đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động thật doanh nghiệp địa bàn, đồng thời dựa nhu cầu thực tế nghề nghiệp người dân, Vì vậy, cần nắm nhu cầu theo nghề, nhóm nghề, vị trí cơng việc người dân xã, huyện doanh nghiệp, thông qua điều tra khảo sát nhu cầu Xây dựng hoàn thiện giáo trình dạy học, nâng cao trình độ chun mơn cán giảng dạy Về phía doanh nghiệp Cần cung cấp thông tin nhu cầu lao động doanh nghiệp cho sở dạy nghề, tham gia vào hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm nhằm phổ biến thông tin thị trường lao động đến với người lao động Ưu tiên sử dụng lao động địa phương, đặt hàng lao động với sở dạy nghề, đảm bảo người lao động có việc làm sau học nghề Tạo mơi trường làm việc lành mạnh, áp dụng sách cho người lao động trình làm việc với quy định pháp luật, đảm bảo quyền lợi cho người lao động Về phía người dân Về phía người dân người lao động cần thường xuyên quan tâm, nắm bắt cập nhật thông tin nghề nghiệp, việc làm, xu hướng thị trường lao động, xu hướng phát triển ngành nghề đồng thời vào điều kiện cụ thể thân trình độ học vấn, khả kinh tế, lực sở trường, điều kiện sản xuất làm ăn thân người thân em để lựa chọn ngành nghề học theo cấp trình độ đào tạo, hình thức học tập, thời gian đào tạo, phù hợp để theo học, đảm bảo cho việc phát triển tương lai nghề nghiệp, xây dựng sống vững sau GVHD: Lê Bình Minh 49 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trong giai đoạn 2009-2011, tình hình dạy nghề giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Vĩnh Long có chuyển biến tích cực Đối tượng học nghề chủ yếu lao động nông thôn đào tạo ngành nghề nông nghiệp phi nông nghiệp Các sở dạy nghề địa bàn tỉnh quan tâm đầu tư sở vật chất, thiết bị tạo điều kiện cho người lao động tham gia học nghề Đồng thời, sở dạy nghề kết hợp với quyền địa phương tổ chức hoạt động nhằm giới thiệu việc làm cho người lao động sau học nghề Hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm, hợp đồng đặt hàng lao động với doanh nghiệp tạo việc làm cho 80% lao động sau học nghề Dạy nghề gắn với giải việc làm điều mà năm qua tỉnh Vĩnh Long quan tâm, trọng đạt kết khả quan, tạo việc làm cho người lao động có thêm thu nhập, ổn định sống Bên cạnh đó, quyền địa phương cần quan tâm tuyên truyền, vận động người lao động học nghề, đặc biệt lao động vùng sâu, vùng xa, dần thay đổi tập quán sản xuất nông ý thức với việc học nghề, có thêm thu nhập, ổn định sống 6.2 Kiến nghị 6.2.1 Trung ương Hoàn thiện văn bản, chủ trương, sách liên quan đến chương trình dạy nghề giải việc làm cho lao đông nông thôn Cần quan tâm, tạo điều kiện để tỉnh Vĩnh Long tỉnh khác nước thực tốt Đề án 1956 phát huy lợi địa phương công tác dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn Tăng cường hỗ trợ nguồn kinh phí cho địa phương đầu tư, phát triển sở vật chất dạy nghề tăng mức hỗ trợ cho giáo viên, lao động học nghề Tăng cường kiểm tra, giám sát đảm bảo nguồn kinh phí sử dụng mục đích GVHD: Lê Bình Minh 50 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) 6.2.2 Địa phương Bổ sung nguồn kinh đối ứng để tăng cường công tác dạy nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn Cần tuyên truyền, vận động lao động học nghề, giúp người lao động nắm bắt thơng tin thị trường lao động, có ý thức việc học nghề Triển khai phát triển ngành nghề có thu nhập cao ổn định Đồng thời phải phù hợp với lợi địa phương người lao động Quan tâm đến nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp địa phương đặt hàng lao động với doanh nghiệp này, đảm bảo người lao động có việc làm sau học nghề Đảm bảo quyền lợi người lao động học nghề mức trợ cấp cho lao động học nghề… Thường xuyên tổ chức hoạt động như: Hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm,… giúp người lao động có thêm thơng tin chọn ngành nghề phù hợp GVHD: Lê Bình Minh 51 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 Thủ tướng Chính Phủ Đề án số 01/ĐA-SLĐTBXH, ngày 19/10/2010 Sở Lao động – TB&XH tỉnh Vĩnh Long “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” địa bàn tỉnh Vĩnh Long www.vinhlong.gov.vn http://www.sldtbxh.vinhlong.gov.vn/viewnews/231/15/2.aspx Các báo cáo, báo tạp chí có liên quan đến đề tài GVHD: Lê Bình Minh 52 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI —$―$―$―$―$―$―$―$―$―$―$―$― THỰC TRẠNG DẠY NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2009-2011 Xin chào Anh/ chị, sinh viên khoa Kinh tế & QTKD, trường Đại Học Cần Thơ, thực đề tài: “Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2009-2011” để làm Luận văn tốt nghiệp Đại học Rất mong nhận trợ giúp chân thành Anh/chị, cam đoan tất thông tin anh/chị cung cấp bảo mật hoàn toàn Phụ trách nghiên cứu: Nguyễn Thị Thùy Vân A PHẦN QUẢN LÝ Tên vấn viên:………………………………Ngày vấn:……………… Tên đáp viên: ………………………………………………Nam Nữ Số điện thoại: …………………………………………………………………… Hộ khẩu: số………………… Đường: …………… Phường/ xã:………………… Quận/ Huyện:………………………………………Tỉnh/TP:…………………… Hãy đánh dấu vào ô mà anh/chị định chọn, ví dụ: ⌧ B PHẦN NỘI DUNG Q1 Xin vui lòng cho biết Anh/chị tham gia khóa đào tạo nghề sau đây? Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp (dưới tháng) Khác(ghi rõ)……………… Q2 Xin vui lòng cho biết ngành nghề Anh/chị học gì? Kỹ thuật nơng nghiệp May Điện, điện tử Đan hàng thủ cơng mỹ nghệ GVHD: Lê Bình Minh 53 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) Khác(ghi rõ)……………………………………………… Q3 Xin vui lòng cho biết lý Anh/chị chọn học nghề trên? Do vận động Chính quyền địa phương Do có nhiều người học Do phù hợp với sở thích khả thân Do ngành nghề có mức lương cao Khác(ghi rõ)………………………………………… Q4 Xin vui lòng cho biết ngành nghề Anh/ chị tham gia sản xuất gì? Sản xuất nơng nghiệp May Gia cơng hàng thủ công mỹ nghệ Khác(ghi rõ)……………… Q5 Theo Anh/chị làm việc địa phương sau học nghề có thuận lợi gì? Địa phương có nhiều hội việc làm Điều kiện lại thuận tiện, tốn chi phí ăn, Nơi làm việc gần nhà, có điều kiện chăm sóc gia đình Mức lương nhận cao Khác(ghi rõ)………………………………………… Q6 Xin vui lòng cho biết nguồn thu nhập gia đình Anh/chị từ? Nông, lâm, ngư nghiệp Dịch vụ Tự sản xuất kinh doanh Trợ cấp Tiền lương, công Khác (ghi cụ thể)………… Q7 Thu nhập hàng tháng Anh/chị bao nhiêu? Dưới triệu Từ -4 triệu Trên triệu Q8 Anh/chị vui lòng cho biết thu nhập từ ngành nghề thu nhập hay thu nhập thêm lúc nơng nhàn? Thu nhập Thu nhập thêm Khác(ghi rõ) … GVHD: Lê Bình Minh 54 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) Q9 Với ngành nghề thu nhập hàng tháng Anh/chị bao nhiêu? Từ 400-900 ngàn đồng/tháng Từ 900.000 – 1,5 triệu Từ 1,5 - triệu Trên triệu Q10 Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý với ý kiến sau sau tham gia làm việc ngành nghề trên? Đồng ý TT Không đồng ý Bình thường Yếu tố Thu nhập thân (gia đình) cao Chi tiêu sinh hoạt gia đình rộng rãi Con em có điều kiện học hành tốt Mua sắm vật dụng gia đình đầy đủ Điều kiện sinh hoạt giải trí tốt Q11 Theo Anh/chị ngành nghề cần bổ sung địa phương? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Q12 Theo Anh/chị công tác giới thiệu việc làm cho người lao động địa phương nào? Tốt Chưa tốt Q13 Anh/chị vui lòng cho biết nhận xét đề xuất thân công tác dạy nghề giải việc làm cho lao động địa phương? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/chị ! GVHD: Lê Bình Minh 55 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ Bảng 1: LÝ DO NGƯỜI LAO ĐỘNG CHỌN HỌC NGHỀ Chỉ tiêu đánh giá Tần số Thêm thu nhập Tỷ lệ (%) 91 91% Do vận động quyền địa phương 5% Lý khác (dễ làm….) 4% Bảng 2: ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI ĐỊA PHƯƠNG Chỉ tiêu đánh giá Tần số Tỷ lệ (%) Có thể làm việc nhà, có điều kiện chăm sóc gia đình 73 73% Điều kiện lại thuận tiện, tốn chi phí ăn 23 23% 4% Khác Bảng 3: THU NHẬP TỪ NGHỀ TRÊN LÀ CHÍNH HAY PHỤ Chỉ tiêu đánh giá Tần số Thu nhập Thu nhập phụ Tỷ lệ (%) 4% 96 96% Bảng 4: NGUỒN THU NHẬP CHÍNH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Chỉ tiêu đánh giá Tần số Tỷ lệ (%) Từ nông nghiệp 74 74% Từ tiền công, tiền lương 20 20% 6% Khác (thu nhập chính, tự sản xuất kinh doanh ) Bảng 5: THU NHẬP HÀNG THÁNG TỪ NGUỒN THU NHẬP CHÍNH Chỉ tiêu đánh giá Tần số Tỷ lệ (%) Dưới 2triệu đồng/ tháng 51 51% Từ 2-4 triệu đồng/tháng 36 36% Trên triệu đồng/tháng 3% GVHD: Lê Bình Minh 56 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2009-2011) Bảng 6: THU NHẬP TỪ NGHỀ TRÊN Chỉ tiêu đánh giá Tần số Tỷ lệ (%) Từ 400.000-900.000 đồng/tháng 68 68% Từ 900.000-1,5 triệu đồng/tháng 14 14% Từ 1,5-3 triệu đồng/ tháng 18 18% Bảng 4.11: CÔNG TÁC GIỚI THIỆU VIỆC LÀM CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Chỉ tiêu đánh giá Tần số Tỷ lệ (%) Tốt 46 46% Chưa tốt 54 54% Bảng: ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC DẠY NGHỀ, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG Tiêu thức đánh giá Tần số Tỷ lệ (%) Thu nhập cao 92 92% Chi tiêu sinh hoạt rộng rãi 90 90% Con em có điều kiện học hành tốt 90 90% Mua sắm vật dụng gia đình đầy đủ 36 36% Điều kiện sinh hoạt giải trí tốt 34 34% GVHD: Lê Bình Minh 57 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân ... nông nghiệp .42 Hình 4.3 Đánh giá hiệu việc dạy nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long 43 Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh. .. tài Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2009- 2011 nghiên cứu GVHD: Lê Bình Minh SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao. .. lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2009- 2011) 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2009 - 2011,

Ngày đăng: 26/03/2018, 01:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan