PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY cổ PHẦN THỦY sản cà MAU

94 630 5
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY cổ PHẦN THỦY sản cà MAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD ` LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CÀ MAU Đề tài: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Lương Sinh viên thực hiện: Lê Minh Nhựt MSSV: 4066145 Cần thơ, 2010 Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau LỜI CẢM TẠ  Qua thời gian học tập trường với dạy tận tình q Thầy, Cơ trường Đại học Cần Thơ khoa Kinh Tế - Quản trị Kinh Doanh tiếp thu nhiều kiến thức Đồng thời với giới thiệu quý Thầy, Cô khoa đồng ý Ban lãnh đạo Cty Cổ phần Thuỷ sản Cà Mau, nhận thực tập Cty Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ, khoa Kinh Tế - Quản trị Kinh Doanh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt năm Đại học Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Lương tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Cô, Chú, Anh, Chị Phòng Nghiệp Vụ Kinh Doanh Phòng Tổ Chức Hành Chán hđã nhiệt tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian thực tập Đơn vị cho học quý báu hành trang cho vững tin bước vào sống thực tế Tơi xin cảm ơn tồn thể bạn giúp đỡ thời gian học tập Sau xin chúc quý Thầy, Cô, cô,các chú, anh, chị bạn dồi sức khỏe thành công sống Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực (ký ghi họ tên) GVHD: Nguyễn Thị Lương i SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) GVHD: Nguyễn Thị Lương ii SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Giáo viên hướng dẫn (ký ghi họ tên) GVHD: Nguyễn Thị Lương iii SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Giáo viên phản biện (ký ghi họ tên) GVHD: Nguyễn Thị Lương iv SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BIỂU BẢNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu .7 1.3.1 Địa bàn nghiên cứu .7 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.3 Lược khảo: CHƯƠNG .10 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 2.1 Phương pháp luận 10 2.1.1 Khái niệm 10 2.1.2 Ý nghĩa 10 2.1.3 Nhiệm vụ 11 2.1.4 Nội dung 11 2.2 Khái niệm doanh thu – chi phí – lợi nhuận .12 2.2.1 Doanh thu .12 2.2.2 Chi phí 12 2.2.3 Lợi nhuận 13 2.3 Yếu tố bên 14 2.3.1 Chiến lược phát triển 14 2.3.2 Tài 14 2.3.4 Lãnh đạo 14 2.3.5 Lao động sử dụng lao động 14 2.4 Các tiêu sử dụng để phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp 15 2.4.1 Chỉ tiêu phân tích doanh thu 15 2.4.2 Chỉ tiêu phân tích chi phí 15 2.4.3 Chỉ tiêu lợi nhuận .16 2.4.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn .17 2.5 Phương pháp nghiên cứu .18 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.5.2 Phương pháp phân tích số liệu .18 CHƯƠNG .20 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CÀ MAU 20 GVHD: Nguyễn Thị Lương SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau 3.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty .20 3.2 Lĩnh vực hoạt động công ty 21 3.3 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban 23 3.3.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty .23 3.3.2 Chức phòng ban 24 3.3.2.1 Phòng nghiệp vụ kinh doanh .24 3.3.2.1.2 Kế Toán trưởng: 24 3.3.2.1.3 Phó phòng Phòng nghiệp vụ kinh doanh phụ trách cung ứng sản xuất: 24 3.3.2.1.4 Phó phòng Phòng nghiệp vụ kinh doanh phụ trách cơng tác xuất nhập khẩu: 25 3.3.2.1.5 Phó phòng Phòng nghiệp vụ kinh doanh phụ trách Kế toán Tài vụ: 25 3.3.2.2 Phòng tổ chức hành chánh 26 3.3.2.2.1 Trưởng Phòng tổ chức hành chánh 26 3.3.2.2.2 Phó Trưởng Phòng tổ chức hành chánh: 26 3.3.2.3 Phòng kỹ thuật xây dựng .26 3.3.2.3.1 Trưởng Phòng kỹ thuật xây dựng bản: 26 3.3.2.3.2 Phó Phòng kỹ thuật xây dựng bản: 27 3.3.2.4 Phòng quản lý chất lượng 27 3.3.2.4.1 Trưởng phòng Quản lý chất lượng .27 3.3.2.4.2 Phó Trưởng phòng Quản lý chất lượng 28 3.3.2.5 Văn phòng đại diện 28 3.3.2.5.1 Trưởng Văn phòng đại diện: .29 3.3.2.5.2 Phó Văn phòng đại diệnphụ trách cơng tác kế tốn: 29 3.3.2.6 Ban giám sát 29 3.3.2.6.1 Cơ cấu tổ chức: 29 3.3.2.6.2 Chức nhiệm vụ: 30 3.3.2.7 Phòng quản lý sản xuất 30 3.3.2.7.1 Chức năng: 30 3.3.2.7.2 Nhiệm vụ: 30 3.3.2.8 Các Xí nghiệp đơng lạnh trực thuộc 30 3.3.2.8.1 Chức 30 3.3.2.8.2 Bộ máy tổ chức 31 3.3.2.8.3 Giám đốc Xí nghiệp / Trưởng phòng Quản lý sản xuất: 32 3.3.2.8.4 Phó Giám đốc Xí nghiệp / Phó phòng Quản lý sản xuất: 32 3.4 Mô tả sản phẩm 32 3.5 Tình hình chung cơng ty 35 3.5.1 Tình hình tài cơng ty: .35 3.5.2.1 Những thuận lợi công ty 44 3.5.2.2 Những khó khăn năm qua tồn 45 3.5.2.3 Những định hướng công ty năm 2010 .47 3.5.2.3.1 Tình hình kết sản xuất kinh doanh năm 2009 47 3.5.3.2.2 Thực dự án đầu tư: 49 GVHD: Nguyễn Thị Lương SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau CHƯƠNG .50 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU 50 TRONG BA NĂM 2007 - 2009 50 4.1 Phân tích đánh giá tình hình tiêu thụ thủy sản năm 2009 50 4.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Cty năm 2007-2009 .51 4.3 Dự báo – Phương hướng- nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2010 57 4.3.1 Nhận định tình hình: 57 4.3.1.1 Thuận lợi 57 4.3.1.2 Khó khăn 59 4.3.2 Nhiệm vụ tiêu sản xuất kinh doanh năm 2010 61 4.3.2.1 Sản xuất hàng Thuỷ sản .61 4.3.2.2 Giá trị hàng hoá xuất .61 4.3.2.3 Lợi nhuận trước thuế 62 4.3.2.4 Khấu hao 62 4.3.2.5 Cân đối nguồn vốn 62 CHƯƠNG .64 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TY 64 5.1 Môi trường vĩ mô .64 5.1.1 Về Kinh tế 64 5.1.2 Về Chính trị-Pháp Luật 65 5.1.2.1 Chính trị .65 5.1.2.2 Pháp luật 65 5.1.3 Về công nghệ thông tin, kỹ thuật 67 5.2 Môi trường vi mô .67 5.2.1 Khách hàng .67 5.2.2 Đối thủ cạnh tranh 69 5.2.3 Các nhà cung ứng .70 5.2.4 Thị trường 70 5.3 Lập ma trận SWOT 71 5.3.1 Liệt kê điểm mạnh, điểm yếu, hội đe dọa 71 5.3.2 Chiến lược giải pháp thực 75 5.3.2.1 Chiến lược SO 75 5.3.2.2 Chiến lược WO 76 5.3.2.4 Chiến lược WT 77 CHƯƠNG .78 NHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN 78 6.1 Những tồn nguyên nhân .78 6.2 Một số giải pháp: 81 6.2.1 Công tác Marketing 81 6.2.2 Biện pháp quản lý .82 6.2.3 Đối với sản xuất 82 6.2.4 Về người 82 CHƯƠNG .84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 GVHD: Nguyễn Thị Lương SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Cơng ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau 7.1 Kết Luận 84 7.2 Kiến nghị 85 7.2.1 Đối với Nhà nước .85 7.2.2 Đối với công ty 86 7.2.3 Lãnh đạo công ty 87 7.2.4 Đối với nhân viên .87 7.2.5 Đối với công tác maketing, chiêu thị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 GVHD: Nguyễn Thị Lương SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau DANH MỤC BIỂU BẢNG Hình 1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty 23 Hình 2: Một số hình ảnh minh hoạ sản phẩm chế biến Cty Thuỷ sản Seaprimexco .32 Bảng 1: Bảng cân đối kế toán năm 2007-2008 báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2008 35 Bảng 2: Bảng Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2007 -2008 41 Bảng :Tình hình kết sản xuất kinh doanh năm 2009 .47 Biểu đồ 1: Sản lượng tiêu thụ theo thị trường 50 Bảng : So sánh báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2007-2009 51 Bảng 5: Các tiêu đánh giá hiệu suất tỷ suất lợi nhuận 56 Bảng 6: Nhiệm vụ tiêu sản xuất hàng Thuỷ sản năm 2010ĐVT: 61 Bảng 7: Giá trị hàng hoá xuất hàng Thuỷ sản năm 2010 62 Biểu đồ : Tăng trưởng kinh tế Việt năm năm 2009 68 Bảng 8: Tổng sản lượng toàn Cty thu mua nguyên liệu năm 2009 78 GVHD: Nguyễn Thị Lương SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau doanh nghiệp ngày phát triển hiệu Nhà nước kiểm soát số lượng chất lượng hàng nước hàng xuất sang nước Các Xí nghiệp đầu tư góp phần cho doanh nghiệp hoạt động hiệu Công nghệ thông tin giúp cho việc cập nhật thông tin thị trường giới nhanh chóng Các phận cơng ty trao đổi thơng tin nhanh chóng mang tính thống tiết kiệm thời gian hoạt động hiệu Đe dọa(Threats) Chiến lược ST: Chiến lược WT: 1.Tình hình kinh doanh thuỷ S(3,4) + T(1,2) W(2) + T(2,6) sản tương lai gặp S(2) + T(1,3) W(3) +T(1) S(2,4) + T(4) W(1,4) + T(1,3) nhiều khó khăn Cạnh tranh gay gắt Việt Nam thành viên tổ chức thương giới – WTO W(4) mại + T(3) Các doanh nghiệp phải tự cân đối lãi lỗ trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Sự xuất Cty 5.3.2 Chiến lược giải pháp thực 5.3.2.1 Chiến lược SO (chiến lược phát huy điểm mạnh để phát huy hội) Tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động liên doanh liên kết tỉnh khác GVHD: Nguyễn Thị Lương 75 SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Cơng ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau Thực nhanh chóng, kịp thời công tác thu mua nuôi trồng thuỷ sản nhằm đảm bảo nguồn hàng cung cấp Tiếp tục xuất sang thị trường Nhật, Mỹ, EU Cập nhật tiếp cận công nghệ thông tin mới, thực cải tiến đổi sở hạ tầng hệ thống quản lý công ty với mục tiêu tiết kiệm chi phí, thời gian sức lực, nhằm nâng cao sức cạnh tranh 5.3.2.2 Chiến lược WO (chiến lược khắc phục điểm yếu cách tận dụng hội) Cùng với phát triển hệ thống đường đường thủy nước ta xây dựng hệ thống phân phối đường trọng điểm Tăng cường quảng bá thương hiệu công ty mạng Phát triển thương hiệu ngày rộng rãi Kiểm soát tiêu chuẩn nguồn nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu ra, nhằm đảm bảo chất lượng nâng cao uy tín thương hiệu Học hỏi nhiều kinh nghiệm từ trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp khác Truy cập thông tin giá thị trường tình hình giới qua thơng tin truyền thơng 24/24, dự báo tình xảy nhằm đưa biện pháp kịp thời hợp lý Cùng với hỗ trợ Nhà nước giúp làm giảm ảnh hưởng giá thị trường biến động thông qua công cụ thuế 5.3.2.3 Chiến lược ST (chiến lược lợi dụng mạnh để đối phó với nguy đe dọa bên ngoài) Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp phát huy hệ thống quản lý có hiệu thơng qua hệ thống tiêu chuẩn ISO nâng cao hiệu hoạt động qua việc cổ phần hóa, đảm bảo cơng ty hoạt động có lợi nhuận Nâng cao sức cạnh tranh uy tín cơng ty, dựa vào hệ thống phân phối đại mạng lưới rộng khắp đáp ứng tốt thời-lượng-chất Đồng thời kiểm soát chặt chẽ tiết giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh GVHD: Nguyễn Thị Lương 76 SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Cơng ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau Nghiên cứu chế biến sản phẩm tạo đa dạng hàng, đồng thời nâng cao chất lượng, hạn chế ô nhiễm hạ giá thành nhằm cạnh tranh với sản phẩm từ Cty đối thủ 5.3.2.4 Chiến lược WT (chiến lược tối thiểu hóa tác dụng điểm yếu phòng thủ trước mối đe dọa từ bên ngoài) Chú trọng thực tốt chiến lược chiêu thị, maketing, quảng cáo… nhằm quảng bá sản phẩm dịch vụ thương hiệu cơng ty Kích thích nhà nhập tiêu thụ sản phẩm trở lại Tự học hỏi nâng cao kinh nghiệm quản lý Cty Đưa cán cơng nhân viên, ban lãnh đạo học khóa huấn luyện nâng cao trình độ quản lý lãnh đạo tính chun nghiệp nhân viên Theo dõi thị trường hành động Các Cty khác để đưa chiến lược phù hợp giữ vững thị trường trọng điểm GVHD: Nguyễn Thị Lương 77 SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Cơng ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau CHƯƠNG NHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN  -6.1 Những tồn nguyên nhân Trong năm 2009 toàn Cty thu mua đạt 12.473 nguyên liệu Trong tổng sản lượng chế biến đạt: 5.086,3 tấn: Bảng 8: Tổng sản lượng toàn Cty thu mua nguyên liệu năm 2009 Đơn vị Diễn giải XN.MHM XN.Đầm Dơi xuất Toàn Cty Sản % so Sản % so Sản % so Sản % lượng KH lượng KH lượng KH lượng so (Tấn) KH (Tấn) 1-Sản XN.Sông Đốc (Tấn) 1.915,6 67 (Tấn) 960,3 51 1.262 31 4.137,9 từ nguyên liệu - Tôm 695,1 157,7 852,8 Tôm 1.196,5 802,6 333,8 2.332,9 0 928,2 928,2 IQF - Block - Chả cá đông Block GVHD: Nguyễn Thị Lương 78 SVTH: Lê Minh Nhựt 47 Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau - Đầu vỏ 24 0 24 562,3 219,2 134,2 916,1 Tôm 419,7 79,6 499,3 Tôm 142,6 139,6 82,5 364,7 0 50,3 50,3 0 1,8 1,8 32,3 32,3 32,3 32,3 1.211,8 64,5 1.396, tôm Block 2-Sản xuất tôm T/phẩm IQF - Block - Chả cá đông Block - Mực đông Block 3-Thành phẩm gia công - Tôm đông Block 4-Tổng 2.477,9 87 lượng 34 5.086,3 thành phẩm GVHD: Nguyễn Thị Lương 79 SVTH: Lê Minh Nhựt 57,8 Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Cơng ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau (1+2+3) - Tôm 1.114,8 237,3 1.352,1 Tôm 1.339,1 974,5 416,3 2.729,9 0 978,5 987,5 24 0 24 0 1,8 1,8 IQF - Block - Chả cá đông Block - Đầu vỏ tôm Block - Mực đông Block Qua số liệu sản lượng chế biến cho thấy : Tổng lượng thành phẩm sản xuất sản lượng sản xuất từ nguyên liệu tất Xí nghiệp trực thuộc khơng đạt tiêu kế hoạch 2009, chí có Xí nghiệp đạt 1/3 tiêu kế hoạch Nếu so sánh với năm 2008 Thì tổng lượng thành phẩm sản xuất giảm 6,1% lượng thành phẩm sản xuất từ nguyên liệu giảm 4,4% - Giá trị hàng hoá xuất đạt : 25.997.328 USD đạt 66,7% so với kế hoạch, 69,1% so với năm 2008 Trong : + Xuất trực tiếp: + Bán nước: 4.076,19 = 25.176.528 USD 310,13 = 820.800 USD - Nhìn chung thị trường truyền thống trì , tình hình chung tác động khủng hoảng Tài – Kinh tế tồn cầu, thị GVHD: Nguyễn Thị Lương 80 SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Cơng ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau trường tiêu thụ như: Mỹ, Nhật, EU nạn htaats nghiệp tăng cao kỷ lục nhiều thập niên qua, thu nhập đại phận dân chúng bị giảm sút, người dân bị thắt chặt chi tiêu, nên sản lượng kim ngạch tiêu thụ giảm đáng kể không đạt tiêu kế hoạch đề Cụ thể so với năm 2008, sản lượng xuất trực tiếp giảm 853 - 17,31%, kim ngạch xuất giảm 10.896.093 USD – 30,2% 6.2 Một số giải pháp: 6.2.1 Công tác Marketing: Chủ động tham gia kỳ Hội chợ chuyên nghành nước (Vietfish) nước ( Nhật, Mỹ, Châu Âu) để quản bá sản phẩm thương hiệu Cty, nhằm mục đích tìm kiếm mở rộng thêm nhiều khách hàng thị trường Xấy dựng chiến lược chăm sóc khách hàng đầu vào lẫn đầu để ổn định sản xuất tiêu thụ là: - Theo dõi để nắm diễn biến thị trường nhằm điều chỉnh giá mua nguyên liệu kịp thời hợp lý thời điểm, tạo mối quan hệ gắn bó quyền lợi để giữ cho đại lý cung ứng nguyên liệu có thu hút nhiều đại lý Đặc biệt đại lý có sản lượng cung ứng lớn: đẩy mạnh việc mở rộng địa bàn thu mua nguyên liệu, nhằm đảm bảo đủ nguyên liệu phục vụ cho sản xuất + Chọn lọc đẩy mạnh hợp tác với số nhà sản xuất bán thành phẩm có sở vật chất đạt tiêu chuẩn, qua mua size cần, sản xuất xong tiêu thụ ngay, hạn chế hàng tồn kho, giãm lãi vay ngân hàng - Đối với khách hàng nước ngoài: Đẩy mạnh tận dụng tốt việc giao dịch qua Internet để tìm kiếm khách hàng thị trường mục tiêu Tính tốn hợp lý để chào giá có sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu chất lượng đa dạng qui cách – chủng loại sản phẩm, đóng gói đa dạng mẫu mã bao bì Bên cạnh cung ứng phương thức khai thác khách hàng thông qua Cty trung gian theo phương thức chi trả hoa hồng môi giới hợp lý cho hợp đồng GVHD: Nguyễn Thị Lương 81 SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau 6.2.2 Biện pháp quản lý Nâng cao công tác quản lý Tài thống kê kế tốn nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất – hạ giá thành sản phẩm Đồng thời với việc phục vụ cho công việc đạo sản xuất kinh doanh Ban lãnh đạo Cty qua việc báo cáo số liệu xác, kịp thời trung thực phận, phòng ban chức 6.2.3 Đối với sản xuất Bố trí xếp lực lượng sản xuất cách hợp lý để đạt mức sản lượng sản xuất cao nhất, áp dụng triệt để cơng cụ trương trình quản lý chất lượng để giám sát, trì kiểm soát cho chất lượng sản phẩm đảm bảo thoả mãn cho đối tượng khách hàng theo mức độ chất lượng khác - Linh động việc điều phối nguyên liệu cho Xí nghiệp MHM, Đầm dơi Sông đốc nhàm phát huy tốt lực sản xuất công suất máy móc thiết bị Xí nghiệp - Tăng cường cơng tác nghiên cứu để khơng ngừng hồn thiện quy trình công nghệ sản xuất, nhằm giảm ổn định mức chế biến 6.2.4 Về người - Tiếp tục kiện tồn xếp bố trí cơng nhân viên phù hợp với lực quản lý, trình độ chun mơn nghiệp vụ để phát huy hết sở trường, khả người theo hướng tinh gọn máy, làm việc có suất, hiệu cao Tuyển chọn, tuyển số nhân viên nòng cốt để đào tạo lực lượng cán chủ chốt kế thừa, phận Marketing - Thực tốt sách Nhà nước quy định sách nội Cty người lao động Đẩy mạnh phong trào thi đua lao động sản xuất, khen thưởng kịp thời vật chất lẫn tinh thần cho tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc; kỷ luật nghiêm tập thể, cá nhân có vi phạm nội quy kỷ GVHD: Nguyễn Thị Lương 82 SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau luật Chăm lo tốt đời sống người lao động, phấn đấu mức thu nhập bình qn tồn Cty đạt 2.200.000đ/ người/ tháng trở lên - Đoàn kết nội vấn đề then chốt, phải thực đoàn kết thống lòng nội Cty, nội cấp cao Nội đoàn kết tốt vượt qua khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ GVHD: Nguyễn Thị Lương 83 SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  -7.1 Kết Luận Qua tiêu kinh tế bảng tóm tắt báo cáo hoạt động kinh doanh năm từ 2007 – 2009 ta thấy: Hiện Cty tình trạng khó khăn, ngun nhân chịu ảnh hưỡng khủng hoảng kinh tế Thế giới Trong năm 2008 Cty thâm hụt 20.794.290.033 đồng, Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ giảm 7,81%, Giá vốn bán hàng giảm 6,93%, Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ giảm 7,12% Nguyên nhân lượng khách hàng Cty Mỹ, Nhật, EU chịu ảnh hưởng của tình trạng khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp cắt giảm chi tiêu Tuy nhiên, doanh thu hoạt động tài lại có xu hướng tăng cao năm 2008 tăng 605,08% so với năm 2007, đồng thời tiêu Chi phí tài tăng 233,69% so với năm trước Hầu hết hoạt động tài Chính phủ điều phối, với sách thắt chặt tiền tệ, làm giảm lượng cung tiền tiền thị trường nhằm đối phó với nạn thất nghiệp hay nguy lạm phát cao diễn số quốc gia Nhìn vào số liệu kinh doanh năm 2007-2008 ta thấy năm 2008 tất chi phí khác tăng vọt vật giá tăng đột biến: Chi phí bán hàng tăng 13,53%, Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 8,17% Dẫn đến Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bị thâm hụt 24.894.657.195 đồng, tức188,37% so với năm 2007 Lợi nhuận khác tăng 25,99%, Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế thâm hụt 20.794.290.033 đồng, khoảng 126,25% so với năm 2007 Sang năm 2009, tình hình có chút khởi sắc so với năm 2008 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế đạt 7.150.121.255 đồng, giảm 56,59% so với năm 2007 GVHD: Nguyễn Thị Lương 84 SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau Chỉ đủ bù thâm 20.794.290.033 đồng năm 2008 Doanh thu bán hàng Giá vốn bán hàng năm tiếp tục giảm so với năm 2007 – 2008 Chi phí tài năm 2009 giảm 64,42%so với năm 2008, chứng tỏ Cty có thay đổi lý để sử dụng vốn có hiệu hơn, dấu hiệu đáng mứng đánh dấu cho thay đổi vực dậy Cty Điển hình năm 2008-2009 Cty có phát triển: Doanh thu hoạt động tài năm 2008 tăng 605,08% so với năm 2007, năm 2009 tăng 1356,11% so với năm 2007 Về khoảng thu nhập khác có giảm so với năm trước, hậu tình trạng khủng hoản kinh tế kéo dài đồng thời phải ghi nhận thành tựu Cty thời gian qua: Chi phí khác giảm 34,65% so với năm 2008 Cty thực tốt công tác tiết kiệm khoảng chi phí cách hiệu Thành cơng khơng thể bỏ qua đóng góp, xây dựng, hợp tác nội cán công nhân viên trực tiếp sản xuất, quản lý điều hành sản xuất thành viên Cty Tuy năm 2009, Cty thu khoảng lợi nhuận 7.150.121.255 đồng, dấu hiệu đáng mừng để Cty tiếp tục phấn đấu hoạt động tốt tương lai 7.2 Kiến nghị 7.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước nên tạo điều kiện cho Cty việc hỗ trợ sản xuất, thông qua trương trình khuyến khích hộ ni trồng thuỷ sản nên tập trung theo vùng địa hình canh tác thích hợp Thứ nhất, nhằm giúp người dân tránh rủi ro canh tác, tránh nguy mùa số vùng canh tác khơng thích hợp Thứ hai, giúp người dân sản xuất với số lượng ổn định, tránh nguy sản xuất nhiều ảnh hưỡng đến giá nguyên liệu thấp, dẫn đến nguy thua lỗ Để người dân tiếp tục canh tác, mở rộng quy mô sản xuất nâng cao chất lượng thuỷ sản Nhà nước nên có trương trình phổ biến kỹ thuật canh tác, hướng dẫn người nông dân phát triển Thứ ba, việc tập trung canh tác ni trồng thuỷ sản tập trung giúp Cty dễ dàng tiếp cận nguồn nguyên liệu, tránh tình trạng cạnh tranh thu mua nguyên liệu tránh nguồn nguyên liệu không tập trung, dàn trải không ổn định GVHD: Nguyễn Thị Lương 85 SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Cơng ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau Nhà nước nên có sách khuyến khích thích hợp tài tín dụng, nhằm hỗ trợ cho Cty, Xí nghiệp sản xuất thuỷ sản hoạt động hiệu tốt Thứ nhất, nhà nước nên hỗ trợ thuế sản xuất số Cty thành lập nhằm giúp Cty phát triển sản xuất, đạt lợi nhuận mở rộng quy mơ sản xuất tạo tính cạnh tranh thị trường Thứ hai, nhà nước nên tập trung nhà sản xuất thuỷ sản bình ổn giá, liên kết Cty tạo vững để cạnh tranh với Cty, sản phẩm nước bạn Thứ ba, hỗ trợ vốn máy móc thiết bị đại cho doanh nghiệp nhằm nâng cao giá trị hàng hoá xuất sang thị trường khó tính Nhật, EU, Mỹ; xây dựng thương hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao khơng nước mà nước xuất sang 7.2.2 Đối với công ty -Thứ là, Cty có sách hỗ trợ vốn sản xuất cho người dân hình thức cung cấp giống chất lượng, thu hoạch trả chi phí giống theo hình thức gối đầu -Thứ hai là, hỗ trợ kỹ thuật canh tác giúp nông dân canh tác tốt tránh tình trạng mùa, tạo nguồn nguyên liệu ổn định phục vụ q trình sản xuất Cty Gắn bó sản xuất người dân đạt kết cao -Thứ ba là, Cty trang bị cải tiến thêm số máy móc tiên tiến để mở rộng sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm mình, tận dụng cơng xuất máy móc, tiết kiệm chi sản xuất với quy mô lớn, hạ giá thành sản phẩm, tạo tính cạnh tranh khẳng định thương hiệu Cty -Thứ tư là, Cty khơng ngừng tìm kiếm thêm thị trường bên cạnh thị trường cũ mà trước Cty gắn bó Từ phát triển thêm thị trường có tiềm so với thị trường lớn khắt khe với tiêu chất lượng, độ an tồn,….Đồng thời tránh nguy bị áp đặt khoảng thuế chống bán phá giá GVHD: Nguyễn Thị Lương 86 SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Cơng ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau 7.2.3 Lãnh đạo công ty Đối với lãnh đạo Cty, thường xuyên túc trực đôn đốc công tác hoạt đông sản xuất Cty Bằng biện pháp Nghiệp vụ Quản trị tạo nên tính đồn kết , phấn đấu làm việc Cty nhằm tạo tính cơng tiến nội Cty Tiếp tục kiện tồn xếp bố trí công nhân viên phù hợp với lực quản lý, trình độ chun mơn nghiệp vụ để phát huy hết sở trường, khả người theo hướng tinh gọn máy, làm việc có suất, hiệu cao Tuyển chọn, tuyển số nhân viên nòng cốt để đào tạo lực lượng cán chủ chốt kế thừa vị trí then chốt thay Bộ máy Lãnh đạo Cty mạnh đoàn kết tạo lực đẩy đưa Cty vượt qua khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 7.2.4 Đối với nhân viên Đoàn kết , phấn đấu làm việc tích cực hoạt động sản xuất kinh doanh Tự hoàn thiện nâng cao kỹ làm việc để đạt hiệu hoạt động tốt 7.2.5 Đối với công tác maketing, chiêu thị Chủ động tham gia kỳ Hội chợ chuyên nghành nước (Vietfish) nước ( Nhật, Mỹ, Châu Âu) để quản bá sản phẩm thương hiệu Cty, nhằm mục đích tìm kiếm mở rộng thêm nhiều khách hàng thị trường Xấy dựng chiến lược chăm sóc khách hàng đầu vào lẫn đầu để ổn định sản xuất tiêu thụ - Đẩy mạnh việc mở rộng địa bàn thu mua nguyên liệu, nhằm đảm bảo đủ nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Tạo mối quan hệ gắn bó Cty người ni thuỷ sản để có gắn kết chặt chẽ nhà sản xuất nhà cung ứng; tạo nguồn ổn định cho qua trình sant xuất doanh nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương 87 SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Cơng ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau - Đẩy mạnh tận dụng tốt việc giao dịch qua Internet để tìm kiếm khách hàng thị trường mục tiêu Tính tốn hợp lý để chào giá có sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu chất lượng đa dạng qui cách – chủng loại sản phẩm, đóng gói đa dạng mẫu mã bao bì Bên cạnh cung ứng phương thức khai thác khách hàng thông qua Cty trung gian theo phương thức chi trả hoa hồng môi giới hợp lý cho hợp đồng GVHD: Nguyễn Thị Lương 88 SVTH: Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Cơng ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Sĩ Hưng, Nguyễn Việt Hưng (2003) Cẩm nang xâm nhập thị trường Mỹ/ Hà Nội: NXB Thống kê Nguyễn Duy Khiêm, (2005) Xuất sang Hoa Kì điều cần biết/ Hà Nội: Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ Trần Văn Nam (2005) Hàng rào kỷ thuật thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân Phan Thúc Quân(2006), Kinh tế phát triển, NXB thống kê Các website: -http://www.vietnamnet.vn/kinhte/2007 - http://www.asset.vn/thuongmai/VN -http:// www.tailieu.com -http:// www.google.com.vn -http://www.business.gov.vn/advice.aspx?id=115 GVHD: Nguyễn Thị Lương 89 SVTH: Lê Minh Nhựt ... Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CÀ MAU  -3.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty Tên doanh. .. Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau 2.4.3 Chỉ tiêu lợi nhuận a) Phân tích chung tình hình lợi nhuận Phân tích chung tình hình lợi nhuận doanh nghiệp... Lê Minh Nhựt Phân tích tình hình Hoạt động kinh doanh Cơng ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau Phân tích hoạt động kinh doanh biện pháp quan trọng để hạn chế rủi ro xảy doanh nghiệp hoạt động 2.1.3 Nhiệm

Ngày đăng: 26/03/2018, 01:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan