Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
385,88 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: TÁCĐỘNGCỦAKHỦNGHOẢNGTÀICHÍNHỞMỸĐỐIVỚINỀNKINHTẾVIỆTNAM Chuyên ngành: Sư phạm giáo dục công dân Mã ngành: 52140204 Giáo viên hướng dẫn: TS TRẦN VĂN HIẾU Sinh viên thực hiện: ĐẶNG NGỌC THẮM MSSV: 6055397 CẦN THƠ 5/2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tàiĐối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương KHỦNGHOẢNGTÀICHÍNHỞMỸ VÀ TÁCĐỘNGCỦA NÓ ĐẾN NỀNKINHTẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆTNAM 1.1 KhủnghoảngtàiMỹ 1.1.1 Khái niệm khủnghoảngtài 1.1.2 Diễn biến khủnghoảngtàiMỹ thời gian qua 1.2 TácđộngkhủnghoảngtàiMỹ đến kinhtế giới việtNam 12 1.2.1 TácđộngkhủnghoảngtàiMỹ đến kinhtế giới 12 1.2.2 TácđộngkhủnghoảngtàiMỹ đến kinhtếViệtNam 18 CHƯƠNG MỘT SỐ BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP CHO NỀNKINHTẾVIỆTNAM TỪ CUỘC KHỦNGHOẢNGTÀICHÍNHỞMỸ 2.1 Những học cần có cho kinhtếViệtNam 42 2.2 Một số giải pháp nhằm ngăn chặn suy giảm kinhtếViệtNam 44 3.2.1 Về sách tài – tiền tệ 44 3.2.2 Thúc đẩy sản xuất kinh doanh đẩy mạnh xuất 46 3.2.3 Thực biện pháp kích cầu đầu tư tiêu dùng 47 2.3 Các vần đề cần giải nhằm đảm bảo an ninh kinhtế thời kỳ hội nhập 48 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kết 20 năm thực công đổi Đảng Nhà nước mang lại cho ViệtNam nhiều thành tựu phát triển kinh tế, giảm đói nghèo, nâng cao mức sống cho người dân Chính sách đổi đưa kinhtếViệtNam ngày hội nhập sâu vào kinhtế giới Trong bối cảnh ViệtNam thành viên khối ASEAN, tham gia AFTA APEC, thực có hiệu Hiệp định thương mại với Mỹ, trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đặc biệt ViệtNam trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Những kết đạt cho thấy kinhtếViệtNam bắt đầu hội nhập sâu vào kinhtế chung giới, kinhtế giới có vấn đề phát sinh ViệtNam bị ảnh hưởng Đặc biệt giai đoạn khủnghoảngtàiMỹ diễn ngày trở nên trầm trọng Vớikinhtế lớn vào loại bậc giới khủnghoảng xảy tácđộng đến hầu hết quốc gia đốitáckinh doanh Mỹ có ViệtNam Do vị đặc biệt nuớc Mỹ (chiếm ¼ tổng GDP, 1/5 tổng nhập toàn cầu, trung tâm tài lớn nguồn động phát triển mạnh giới, nhà đầu tư hàng đầu vào ViệtNam nơi có lượng việt kiều cư trú đông giới, chiếm khoảng 1/3 tổng số người ViệtNam định cư nước ngoài) nêntácđộng tiêu cực khủnghoảngtàiMỹ đến ViệtNam điều không tránh khỏi Qua thực tế phát triển kinhtế đất nước giai đoạn vừa qua thấy tácđộngkhủnghoảngkinhtế nước ta có dấu hiệu xuống, tốc độ phát triển kinhtế giảm xuống 6,5% theo chuyên gia kinhtế tốc độ tăng trưởng kinhtế nước ta xuống mức 5% năm 2009 Mỹđốitác thị trường xuất lớn ViệtNam giai đoạn vừa qua KinhtếMỹ suy thoái tácđộng trực tiếp đến xuất Việt Nam, tácđộng đến hệ thống tài ngân hàng, vốn đầu tư nước thị trường chứng khoán thị trường bất động sản hai lĩnh vực hoạt động nuớc ta chịu tácđộng từ khủnghoảngtàiMỹ Để hiểu rõ mức độ tácđộngkhủnghoảngtàiMỹViệtNam để Chính Phủ, Nhà nước có giải pháp kịp thời ngăn chặn suy giảm kinhtế nước, tạo điều kiện để nước ta tiếp tục lên vượt qua tácđộngkhủnghoảngtàiMỹ Đó lý chọn đề tài: “ TácđộngkhủnghoảngtàiMỹkinhtếViệt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu khủnghoảngtàiMỹtácđộng đến kinhtếViệtNam Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích diễn biến khủnghoảngtàitàiMỹ tìm nguyên nhân gây khủnghoảngTácđộngkhủnghoảngtàiMỹ đến kinhtế giới ViệtNam Tìm hiểu giải pháp mà Chính Phủ ViệtNam đưa để hạn chế tácđộngkhủnghoảng để ViệtNam vượt qua khủnghoảng lên đuờng hội nhập, tạo tảng vững cho công cải cách kinhtế công công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tàiĐối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy đề tài “Tác độngkhủnghoảngtàiMỹkinhtếViệt nam”, làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: đề tài nêu cách khái quát tácđộngkhủnghoảngtàiMỹ đến kinhtế giới sâu vào việc phân tích tácđộngkhủnghoảng đến kinhtếViệtNam giải pháp mà Chính Phủ ViệtNam đưa nhằm khắc phục khủnghoảng giai đoạn Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu luận văn dựa tảng phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu, phương pháp lơ gích lịch sử làm phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, tiết PHẦN NỘI DUNG Chương KHỦNGHOẢNGTÀICHÍNHỞMỸ VÀ TÁCĐỘNGCỦA NÓ ĐẾN NỀNKINHTẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆTNAM 1.1 KhủnghoảngtàiMỹ 1.1.1 Khái niệm khủnghoảngtài Cho đến có nhiều quan niệm khác khủnghoảngtài Có số quan niệm cho rằng: “Khủng hoảngtài chính” thất bại hay số nhân tố kinhtế việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài mình[6] Theo Goldstein, Kaminsky Reinhart ông nghiên cứu khủnghoảngtài – tiền tệ thực tế đưa định nghĩa khủnghoảng tiền tệ sau: “Khủng hoảng tiền tệ trạng thái mà cơng vào đồng tiền nội tệ dẫn đến thâm hụt phần lớn dự trữ ngoại tệ làm giá nhanh chóng đồng tiến nội tệ”[3, Tr11] Khủnghoảngtài xảy nhu cầu tiền vượt so với nguồn cung Nhu cầu tiền mặt người dân hay nhà đầu tư nước gây sức ép cho hệ thống ngân hàng thị trường tài chính, khiến cho hệ thống ngân hàng thị trường chứng khoán sụp đổ[3, Tr11] Dấu hiệu khủnghoảngtài là: • Các ngân hàng thương mại khơng hồn trả khoản tiền gửi người gửi tiền • Các khách hàng vay vốn, gồm khách hàng xếp loại A hoàn trả đầy đủ khoản vay cho ngân hàng • Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đối cố định Một số ngun nhân việc khơng thực nghĩa vụ toán gặp phải vấn đề khoản, khả toán cố tình chiếm dụng vốn điều có lợi khía cạnh Tình trạng khả toán bắt nguồn từ vụ phá sản, kinh doanh thua lỗ vấn đề chi tiêu Chính Phủ Bản thân Chính Phủ gặp khó khăn việc tìm tài trợ gặp khó khăn tốn kỳ vọng khơng sáng sủa điều kiện bình thường kinhtế hồn tồn có khả chi trả Sự khả tốn thường có tính dây chuyền Vì khủnghoảngtài điều không mong muốn[6] Tuy nhiên, cần biết chất khủnghoảngtài phản ánh khủnghoảngkinh tế, khủnghoảngkinhtế định Nhìn tượng bề ngồi ta thấy khủnghoảngtài có trước có khủnghoảngkinhtế xảy Ngun nhân có cân đối nghiêm trọng sản xuất phát triển mức cho phép, mâu thuẫn với sức mua, với nhu cầu có khả tốn xã hội Ví dụ: sản xuất phát triển vơ hạn độ, sản xuất khơng có điểm dừng Vì lẽ: Một mục đích sản xuất lợi nhuận, lợi nhuận nhiều sản xuất mạnh, động lực mạnh thúc đẩy sản xuất phát triển Hai là, sản xuất hỗ trợ tiếp tay sức mạnh tài chính, ngân hàng sử dụng công cụ tài chính, phát sinh sức huy động vốn đầu tư cho nhà đầu tư sản xuất, nhà buôn bán bất động sản, nhà chứng khoán tạo nhu cầu giả tạo… Do vậy, hàng hóa ứ đọng khơng bán được, nhân dân lòng tin họ có khuynh hướng tiết kiệm, khuynh hướng để dành tiền… làm sức mua xã hội giảm xuống, làm cho nhà buôn bán bất động sản bị phá sản, nhà đầu tư khác phá sản, kéo theo thu nhập hàng loạt tài chính, Ngân hàng khả tốn [17, Tr38] 1.1.2 Diễn biến khủnghoảngtàiMỹ thời gian qua 1.1.2.1 Quá trình khủnghoảng Theo dõi phát triển kinhtếMỹnăm qua người ta nhận thấy yếu kinhtế bộc lộ rõ từ trước năm 2000 đến bùng nổ Thâm hụt cán cân toán lên tới 400 nghìn tỷ USD từ năm 2000, chiếm 4% GDP tiếp tục tăng lên mức 811 tỷ USD năm 2006, chiếm 6% GDP Năm 2007, đồng đôla Mỹ giá thúc đẩy xuất doanh nghiệp Mỹ làm giảm mức thâm hụt thương mại xuống 734 tỷ USD mức cao NềnkinhtếMỹ 10 năm qua có lợi nhận tin tưởng toàn giới, quốc gia đổ nhiều tiền đầu tư cho kinhtế Mỹ, cho dân chúng đầu tư chi tiêu Tiết kiệm dân chúng Mỹ vào năm 2006 đạt 34 tỷ USD, gần 0%/GDP, tỷ lệ tiết kiệm bình quân thấp khoảng – 2%/GDP kéo dài từ hàng chục năm trở lại Đầu tư Mỹ 19% GDP, chủ yếu dựa vào lợi nhuận công ty, 30% số tiền đầu tư vay mượn nước Các nước Châu Mỹ La tinh Châu Á sau khủnghoảngtàinăm 1990 cố gắng củng cố tài quốc gia, tăng cường tiết kiệm trở thành quốc gia tài trợ cho tiêu dùng Mỹ Tuy nhiên, từ cuối năm 2007, khủnghoảngkinhtếMỹ bắt đầu lộ rõ Các quan chức FED giảm dự báo tăng trưởng kinhtế cho năm 2008 khoảng gần 1% đồng thời tăng dự báo lạm phát bối cảnh ngân hàng hạn chế cho vay tiền giá dầu tăng gấp đôinăm 2007 Giá xỉ hàng hóa tiêu dùng Mỹ tăng với tốc độ cao vòng 25 năm qua Giá dầu tăng 17% tài sản không ngừng bị giá, giá bất động sản xe suy giảm mạnh sau năm liên tục tăng Tình trạng thắt chặt tín dụng diễn tồn nước Mỹ tập đồn tài thua lỗ chồng chất, giá dầu tăng kỷ lục vòng 30 năm qua khiến người dân Mỹ thắt chặt nhu cầu chi tiêu Chỉ số lòng tin người tiêu dùng Mỹ giảm xuống thấp vòng chục năm qua Theo số liệu thống kê kinhtếMỹ số lòng tin người tiêu dùng Mỹ tháng 69,5% Đến ngày 11 – 4, số giảm 63,2% gần cuối tháng 62,6% giảm xuống 57,2% tháng – 2008, thấp vòng 16 năm qua tình trạng kinhtếMỹ tồi tệ, giá dầu tăng cao, giá mặt hàng thiết yếu tăng cao tình trạng lạm phát gia tăng Mỹ [23, Tr 71 - 72] 1.1.2.2 Những lĩnh vực biểu khủnghoảngtàiMỹ Thị trường chứng khoán: Thị trường chứng khoán Mỹ chứng kiến sụt giảm lớn cổ phiếu cơng ty tập đồn lớn Mỹ thời gian qua, chứng tỏ khủnghoảngkinhtếMỹ có ảnh hưởng khơng nhỏ tới lòng tin nhà đầu tư Bước vào đầu năm 2008, số S&P 500 sụt 44,18 điểm tương đương 3,2% xuống mức 12.265,64 điểm tháng – 2008 Chỉ số công nghiệp Dow Jones hạ 370,03 điểm tương đương 2,9% xuống mức 12.265,13 điểm… Gần tất mã chứng khoán sàn giao dịch chứng khoán New York sụt giảm Chỉ số S&P 500 hạ 9% năm 2008 so vớinăm 2007, mức khởi đầu nămtệ hại số vòng thập kỷ Chỉ số Dow Jones sụt giảm 7,5% Tháng – 2008, cổ phiếu 10 nhóm ngành số S&P 500 giảm khiến số thị trường đóngcửa mức thấp từ ngày 11 – Tính từ đầu năm 2008, số S&P 500 giảm 6,3% Cổ phiếu nhóm ngành tài thuộc số S&P 500 giảm 6,1%, mức thấp từ ngày 14 – Các cơng ty nhóm ngành tài thua lỗ tổng số 380 tỷ USD thị trường cho vay chấp bất động sản chuẩn xuống Tiền đổ vào làm thị trường chứng khoán tài sản lên giá mức giá trị Đến giá cổ phiếu Mỹ qua thời kỳ điều chỉnh, đặc biệt giá công ty công nghệ thông tin thổi phồng Chỉ số Dow Jon giảm từ cao điểm gần 12.000 năm 2000, xuống tới mức 7.540 sau phục hồi để sau năm trở lại thời năm 2000 Bong bóng thị trường chứng khốn tự giải cách xuống giá Để nhằm giữ kinhtế khỏi tuột dốc, Cục dự trữ Liên Bang (Fed) giữ lãi suất mức thấp lại kéo dài thời gian lâu làm cho việc đầu tư vào bất động sản tiếp tục tăng, giá bất động sản trở thành bong bóng Và thị trường chứng khoán bất động sản dần trở giá trị thực sau nhiều năm tăng trưởng nóng[23, Tr 72] Cuộc khủnghoảngMỹ có dấu hiệu từ tình trạng bong bóng cổ phiếu công ty kỹ thuật cao từ trước thảm họa 11 – Cục dự trữ Liên Bang (FED) lúc đối phó với tình trạng biện pháp giảm mạnh lãi suất tới mức thấp lịch sử (từ 5,2% xuống 1%), số ngân hàng Mỹ cho khách hàng vay tới 110 – 120% giá trị hộ mà họ cần mua Tại Châu Âu Biện pháp làm cho người tiêu thụ công ty đua chi tiêu họ vay tiền lãi suất thấp tạo trận “siêu bong bóng”: giá niêm yết thị trường chứng khốn Mỹ tăng gấp đơi khoảng từ năm 2002 – 2006; lợi nhuận ngân hàng không ngừng tăng lên; giá nhà tăng, công việc làm ăn vô phát đạt đến mức ngân hàng cần thêm tiền vay Họ gộp khoản vay chấp thành gói nợ bảo trợ thiết chế tài có uy tín Họ rút khoản nợ khỏi bàn toán phân phát khắp nơi giới, hy vọng chia nhỏ khoản nợ cho nhiều người khác gánh chịu Đến năm 2007, đầu năm 2008 tình hình tài căng thẳng Theo ước tín nhiều chun gia, 22 nghìn tỷ USD giá bất động sản Mỹ có 13 nghìn tỷ USD tiền vay, có khoản nghìn tỷ nợ xấu Nợ khó đòiMỹ đạt tới 35 nghìn tỷ USD toàn giới khoản 54.600 tỷ USD Vốn đầu đạt đến mức lớn gấp 50 lần giá trị toàn thương mại quốc tế Vào năm 2007, tác dụng ngược chế tín dụng chuẩn Mỹ bắt đầu xuất Có thể hiểu tín dụng chuẩn khoản cho vay cho đối tượng có mức tín nhiệm thấp, phần lớn họ gia đình nhập cư, vay tiền để mua nhà theo phương thức trả góp, kinh doanh bất động sản Khi kinhtế suy giảm, 10 sản phẩm cơng nghệ cao, có giá trị xuất lớn, dự án giải nhiều việc làm, tạo điều kiện thuận lợi tối đa đất đai, tiếp cận nguồn vốn, giải phóng mặt bằng, lãi suất…cho doanh nghiệp tham gia đầu tư dự án, cơng trình có quy mơ lớn… tập đồn kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước chủ động tham gia dự án, công trình đầu tư hạ tầng quan trọng như: cảng biển, điện, đường cao tốc, thủy lợi, trường học, sở y tế… để góp phần đẩy nhanh tiến độ kế hoạch thực xây dựng sở hạ tầng kinhtế xã hội đất nước[13, Tr 4] Về kích cầu tiêu dùng: tiếp tục điều hành giá theo chế thị trường mặt hàng: điện, than, nước sạch, cước vận chuyển xe buýt…; khuyến khích doanh nghiệp tổ chức đợt hạ giá bán hàng để kích thích tiêu dùng Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cải cách hành điều kiện quan trọng việc góp phần phát triển sản xuất, tăng cung điều hòa thị trường nước, tăng cường pháp chế, chống tham nhũng đảm bảo thực thi pháp luật nghiêm để tăng uy tín Chính Phủ Việc bảo đảm hệ thống hành hoạt động có chất lượng hệ thống pháp luật thực thi có hiệu coi điều kiện quan trọng để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, đảm bảo chế thị trường vận hành hiệu Góp phần đưa kinhtế khỏi tình trạng khó khăn hướng tới quỹ đạo phát triển bền vững [14; Tr12] 2.3 vấn đề cần giải nhằm đảm bảo an ninh kinhtế thời kỳ hội nhập Để đảm bảo anh ninh kinhtế thời kỳ hội nhập, bối cảnh khủnghoảngtài nay, cần đặc biệt quan tâm quán triệt tổ chức thực tốt vấn đề sau: Khơng ngừng củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững ổn định trị, xã hội tình nhằm phục vụ phát triển kinhtế Đảng ta xác định, phát 50 triển kinhtế nhiệm vụ trung tâm, bốn nguy nước ta, tụt hậu kinhtế nguy hàng đầu Trong thời điểm khủnghoảng toàn cầu nay, luận điểm có giá trị Phát triển kinhtế tạo điều kiện để giữ vững ổn định trị, xã hội, ngược lại, ổn định trị yếu tố quan trọng mội trường đầu tư kinh doanh ViệtNam đồ kinh doanh toàn cầu Giữ vững quan điểm quán hội nhập sở phải giữ độc lập tự chủ điều hành kinhtế vĩ mơ, cốt lõi đảm bảo an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh lương thực, an ninh thông tin… Mang sắc ViệtNam Khi xảy biến độngkhủnghoảngkinh tế, định chế tài giới khu vực (Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á….) thường đưa lời khuyên khác theo thời điểm Việc lắng nghe cần thiết xử lý cụ thể hồn cảnh cho phù hợp khơng hiểu thân Kiểm sốt chặt chẽ phương tiện truyền thông, đặc biệt việc tuyên truyền sử dụng công cụ tiền tệtài khóa Tất khía cạnh an ninh kinhtế trình hội nhập, đặc biệt bối cảnh khủnghoảng có mối quan hệ chặt chẽ với an ninh thông tin Thông tin, truyền thơng có vai trò tácđộng tâm lý lớn đông đảo công chúng máy quản lý kinhtế Thông qua truyền thông, quan quản lý, điều hành có điều kiện tuyên truyền, giải thích rõ vần đề xảy ra, lộ trình giải huy động nguồn lực xã hội hợp lý Truyền thơng góp phần tạo đồng thuận tác nhân kinh tế, tinh thần đồn kết vượt qua khó khăn, giữ vững ổn định xã hội an ninh kinhtế Truyền thông tốt, có tính định hướng xác ln có tác dụng tích cực, mang lại hiệu bình ổn, hạn chế đầu cơ, đặc biệt quan trọng với thị trường có tính dao động mạnh theo tâm lý cá nhân thị trường chứng khoán, lượng lương thực thực phẩm 51 Không để tâm lý chủ quan, cảnh giác tồn ngành cấp Thay vào đó, cần tăng cường phối hợp điều hành, dự báo, nghiên cứu tầm vĩ mô Bộ, ngành chức Điều đóng vai trò vô quan trọng bảo đảm ổn định kinh tế, an ninh tài tiền tệ Bởi nay, chưa đánh giá xác mức độ diễn biến khủnghoảng này, tácđộng tới kinhtếViệtNam có độ trễ định Cuộc khủnghoảngĐông Á năm 1997 với mức độ không lớn khủnghoảng lần làm tốc độ tăng trưởng GDP nước ta giảm từ 8,2% (năm 1997) xuống 6% hai năm sau (1999) Điều trở nên phức tạp nước ta hội nhập sâu vào kinhtế khu vực giới so với thời điểm năm 1997 Đoàn kết thống tư tưởng, nhận thức để đưa giải pháp, đối sách phù hợp điều kiện tiên xử lý diễn biến kinhtế phức tạp không diễn mà lặp lại mức độ nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng lâu dài ổn định xã hội an ninh kinhtế quốc gia Chú trọng nguyên tắc điều hành kinhtế thị trường có điều tiết Nhà nước Cần nhận thức đầy đủ kinhtế thị trường, xây dựng chế phản ứng điều hành với mức độ can thiệp, kiểm sốt thích hợp Nềnkinhtế nước ta chịu ảnh hưởng lan truyền khủnghoảngtài tiền tệ Châu Á 1997 – 1998, nhiên, tình hình kinhtế khác biệt phức tạp nhiều có xuất thị trường chứng khốn, cơng cụ tài mới, lực lượng tài quốc tế, mối liên thông thị trường bất động sản – tiền tệ vốn, đòi hỏi quan nghiên cứu, điều hành phải nhận thức đầy đủ chất khác biệt trình chuyển đổikinhtế để xác định quy mô, mức độ can thiệp cần thiết xảy biến độngkinh tế[8] 52 KẾT LUẬN Như vậy, qua việc phân tích tácđộngkhủnghoảngtàiMỹ đến lĩnh vực kinhtếtài đất nước ta giai đoạn Chúng ta thấy kinhtếViệtNam ln có mối quan hệ chặt chẽ kinhtếtài giới Khi kinhtếtàiMỹkhủnghoảng làm cho kinhtếtài đất nước ta chịu tácđộng theo Mặc dù nước ta chưa thật hội nhập sâu vào kinhtế giới, nói mức độ ảnh hưởng từ khủnghoảng không nặng phần làm giảm tốc độ tăng trưởng kinhtế đất nước từ mức 8%/năm 2008 sang năm 2009 giảm xuống mức 5% Bên cạnh hệ thống tài ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn lạm phát thâm hụt cán cân toán, xuất nước ta đà suy giảm việc cắt giảm nhập đốitácViệtNam đặc biệt Mỹ từ ảnh hưởng đến thị trường tài tiền tệViệtNam việc cắt giảm viện trợ ODA FDI từ quốc tế đến nước ta làm cho kinhtế nước ta vốn khó khăn khó khăn Lạm phát tăng cao, giá hàng hóa đắt đỏ, người dân phải thắt chặt chi tiêu thực trạng nước ta giai đoạn trước tácđộngkhủnghoảng Đứng trước thực trạng tácđộng tiêu cực từ khủnghoảngtài này, Đảng Chính Phủ ta sớm có biện pháp kịp thời điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế, đảm bảo ổn định kinh tế, kiềm chế lạm phát , chủ động ngăn ngừa suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, đẩy mạnh hợp tác hội nhập kinhtế quốc tế cách chủ động hiệu quả, phần kiềm chế mức độ ảnh hưởng khủnghoảngtàiMỹ đến kinhtếViệtNamĐồng thời Đảng Nhà nước ta biết tận dụng điều kiện thuận lợi vốn có đất nước để đẩy mạnh tốc độ xây dựng phát triển đất nước nguồn ngun liệu dồi dào, tình hình trị xã hội ổn định, giá nhân công rẽ để tiếp tục thu hút vốn đầu tư nước vào ViệtNam đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước sớm đưa nước ta khỏi tình trạng suy giảm kinhtế 53 Cuộc khủnghoảngtài tồn cầu tiếp diễn khó xác định mức độ tácđộng đến giới nước ta đến đâu? Và khủnghoảng kết thúc để khôi phục lại kinhtế giới ViệtNam Do đòi hỏi Đảng Nhà nước ta cần có biện pháp tích cực để theo dõi sát diễn biến khủnghoảng để kịp thời có điều chỉnh sách thích hợp có thông tin cần thiết biến động thị trường nước giới để doanh nghiệp người dân ứng phó trước thay đổi thất thất thường thị trường góp phần đưa nước ta sớm khỏi khủng hoảng, lên đường hội nhập mà Đảng Nhà nước ta vạch 54 PHỤ LỤC Bảng Dự báo tăng trưởng GDP 2008 2009 Đơn vị:% 2007 IMF Thế giới Mỹ Nhật Bản Khu vực sử dụng đồng Euro Amh Quốc 5,0 2,0 2,1 2,6 3,0 10,0 Châu Á Trung Quốc 11,9 9,3 Ấn Độ ASEAN - 6,3 Dự báo 2008 Dự báo 2009 ANZ Citigroup IMF ANZ Citigroup IMF ANZ Citigroup 4,8 KCSL 3,9 3,6 KCSL 3,0 2,9 KCSL 2,2 KCSL 1,6 1,7 KCSL 0,1 0,6 KCSL 2,1 KCSL 0,7 0,6 KCSL 0,5 0,7 KCSL 2,6 9,0 1,3 1,2 KCSL 0,2 0,8 KCSL 3,0 11,9 1,0 0,9 KCSL 0,1 0,3 6,3 9,5 9,0 8,4 7,9 7,5 7,7 6,7 8,8 11,9 KCSL 9,7 9,7 9,8 9,3 8,0 6,6 KCSL KCSL 7,9 KCSL 7,2 6,9 KCSL KCSL KCSL KCSL 5,5 KCSL KCSL 4,9 KCSL KCSL Nguồn: IMF (2008), ANZ (2008), Citigroup (2008), số liệu tháng 10 nănm 2008 Chú thích: KCSL: Khơng có số liệu 55 Bảng Tốc độ tăng trưởng GDP GDP bình quân đầu người ViệtNam giai đoạn 1990 – 2008 Năm 1990 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 (Ước) Bình quân (1990- 2008) Qui mô dân số (ngàn người) Qui mô GDP – Giá cố định (tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng GDP/người (USD) 66.016,7 131.968 5,10 105 71.995,5 195.568 9,54 288 77.635,4 273.666 6,79 391 78.685,8 292.535 6,84 413 79.727,4 313.247 7,20 440 80.902,4 336.242 7,26 492 82.031,7 362.435 7,70 552 83.106,3 393.031 8,43 636 84.136,8 425.135 8,17 723 85.154,9 461.189 8,50 835 86.789,0 490.530 6,36 1.047 7,56 13,6% 1,53 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Niên giám thống kê VN, WB IMF 56 Bảng Tốc độ tăng trưởng kinhtếViệtNam so với tốc độ tăng trưởng kinhtế giới nhóm nước theo khu vực ĐVT: % Nước/Nhóm nước Thế giới ViệtNam Trung Quốc Ấn Độ Mỹ Nhóm nước đồng tiền chung EURO Nhóm nước cơng nghiệp Châu Á 2006 2007 2008 5,1 5,0 3,7 8,17 8,5 6,36 11,6 11,9 9,7 9,8 9,3 7,8 2,8 2,0 1,4 2,8 2,6 1,2 5,6 5,6 3,9 Nguồn: IMF (năm 2008, số ước tính IMF) 57 Bảng Dự trữ ngoại hối ViệtNam 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Dự trữ ngoại hối (Tr.USD) % GDP 3.387 10,4 3.692 10,5 5.619 14,1 6.314 13,9 8.557 16,1 11.483 18,8 21.887 30,7 Nguồn: IMF Staff country Report No 03/382, December 2003 No 07/338, December 2007 58 Bảng Vị trí kinhtếViệtNamkinhtế giới qua số (2007) Chỉ số GDP/người theo tỷ giá GDP/người theo PPP Xuất Nhập Môi trường kinh doanh Năng lực cạnh tranh Tham nhũng Chỉ số phát triển giáo dục Hạng % so với giới 170/207 Giá trị 829 USD 156/207 0,34 2.589 USD 54 0,30 48,4 tỷ USD 41 0,40 60,8 tỷ USD 92/181 70/125 111/163 79/129 Nguồn: WB, IMF UNESCO 59 Bảng Tỷ trọng xuất ViệtNam sang Mỹ (Triệu USD) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 XK vào Mỹ Tăng XK ViệtNam Tỷ trọng % 821,7 14.482,7 5,7 1.052,6 15.029,2 7,0 2.394,7 16.706,1 14,3 4.554,9 20.149,3 22,6 5.275,8 26.485,0 19,9 6.630,1 32.447,1 20,4 8.566,3 39.600,0 21,6 10.632,9 48.380,0 22,0 Nguồn: Số liệu tính tốn từ nguồn www.vietbao.vn, www.gso.vn, www.tse.gov 60 Bảng Những thị trường xuất lớn ViệtNam Đơn vị tính: triệu USD Quốc gia Hoa Kỳ Nhật Bản Australia Trung Quốc Singapore Đức Anh Malaysia Hàn Quốc Hà Lan 2000 732.8 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 1065.3 2425.8 3938.6 5024.8 5924.0 7845.1 10089.1 2575.2 2509.8 2437.0 2908.6 3542.1 4340.3 5240.1 6069.8 1272.5 1041.8 1328.3 1420.9 1884.7 2722.8 3744.7 3556.9 1536.4 1417.4 1518.3 1883.1 2899.1 3228.1 3242.8 3556.7 885.9 1043.7 961.1 1024.7 1485.3 1917.0 1811.7 2202.0 730.3 721.8 729.0 854.7 1064.7 1085.5 1445.3 1855.1 479.4 511.6 571.6 754.8 1010.3 1015.8 1179.7 1431.4 413,9 337.2 347.8 453.8 624.3 1028.3 1254.0 1390.0 352.6 406,1 468.7 492.1 608.1 663.6 842.9 1252.7 391.0 364.5 404.3 493.0 581.9 659.2 857.4 1182.1 Nguồn: Niên giám thống kê 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Phương Anh (2009), “Bức tranh xám khủnghoảngtài chính”, Tạp chí tài chính, (2) Nguyễn hải Bình (2008), “Điểm lại thị trường chứng khoán giới năm 2007 xu hướng năm 2008”, Tạp chí thị trường tài chính, tiền tệ, (3) Bộ kế hoạch đầu tư (2008), “Cảnh báo sớm – sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng Việt Nam”, Trung tâm thông tin dự báo kinhtế - xã hội quốc gia, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư (2008), “Dự báo kinhtế tháng cuối năm 2008”, Trung tâm thông tin dự báo kinhtế - xã hội quốc gia, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư (2008), “Những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội”, Tạp chí kinhtế dự báo, (24) Vũ Thùy Chi (2005), “Khủng hồng tài tính dễ bị tổn thương hệ thống tài chính”, www.google.com.vn Hồ Văn Chiểu (2008), “Khủng hoảngtài chính: tiếp cận từ góc độ trị xã hội”, Tạp chí lý luận trị, tháng 12 Phạm Minh Chính (2009), “Bảo đảm an ninh kinhtế giai đoạn khủnghoảngtài tồn cầu, www.google.com.vn Nguyễn Sinh Cúc (2009), “Tổng quan kinhtếViệtNamnăm 2008”, Tạp chí lý luận trị, tháng 10 Lê Huyền Diệu (2008), “Diễn biến thị trường tài giới số đồng tiền chủ chốt – Dự báo xu hướng năm 2008”, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, (3) 11 Nguyễn tiến Dũng (2009), “Kinh tếViệtNam 2009: đối mặt vớikhủnghoảng toàn cầu”, www.google.com.vn 12 Nguyễn Tấn Đạt (2008), “Thị trường chứng khốn ViệtNamkhủnghoảngtài giới”, www.google.com.vn 62 13 Anh Đức (2008), “Các giải pháp cấp bách ngăn chặn suy giảm kinh tế, khắc phục đình trệ sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí kinhtế dự báo, (23) 14 Trần Xuân Hà (2008), “Sáu nhóm giải pháp tránh khủnghoảngtài chính”, Tạp chí tra tài chính, (76) 15 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), “Giáo trình kinhtế học trị Mác – Lênin”, NXB trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Quốc Hùng – Võ Tá Hân – Vũ Quang Việt (2000), “Châu Á từ khủnghoảng nhìn kỷ 21”, NXB TP.HCM 17 Nguyễn Văn Kỷ (2009), “Tác độngkhủnghoảngtài tồn cầu nay”, Tạp chí nghiên cứu tài - kế toán, (1) 18 Nguyễn Văn Luân, Nguyễn Văn Trình (2009), “Khủng hoảngtài tồn cầu vấn đề đặt kinhtếViệt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, (220) 19 Lê Quốc Lý (2008), “Một số giải pháp ngăn chặn tácđộngkhủnghoảngkinhtế giới đến kinhtế nước ta, Tạp chí ngân hàng, (23) 20 Nguyễn Minh Phong TS Lê Tự Minh (2008), “Bài học từ khủnghoảngtài Mỹ”, Tạp chí ngân hàng, (22) 21 Nguyễn Minh Phong, TS Lê Tự Minh (2008), “Một số tácđộng học khủnghoảngtài Mỹ”, www.google.com.vn 22 Võ Hồng Phúc (2008), “Tác độngkhủnghoảngtài giới đến đầu tư nước tăng trưởng kinhtếViệtNamnăm tới”, www.google.com.vn 23 Nguyễn Thị Mai Phương (2008), “Suy thoái kinhtếMỹtácđộng tới kinhtế giới”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (7) 24 Nguyễn Thiết Sơn (2003), “Mỹ điều chỉnh sách kinh tế”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Sơn (2008), “Thị trường tàiViệt Nam: dư chấn từ khủnghoảngtài tồn cầu”, Tạp chí tài chính, (11) 63 26 Trần Đình Thiên (2008), “Nhận diện khủng hoảng”, www.google.com.vn 27 Tổng cục thống kê (2007), “tình hình kinhtế xã hội năm 2007”, www.chinhphu.vn 28 Đỗ Xuân Trường (2009), “tác độngkhủnghoảngtài giới đến nơng nghiệp ViệtNam giải pháp khắc phục”, Tạp chí kinhtế dự báo, (5) 29 Viện kinhtế giới (2002), “Thuyết kinhtế chu kỳ kinhtế Mỹ”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 ... qua 1.2 Tác động khủng hoảng tài Mỹ đến kinh tế giới việt Nam 12 1.2.1 Tác động khủng hoảng tài Mỹ đến kinh tế giới 12 1.2.2 Tác động khủng hoảng tài Mỹ đến kinh tế Việt Nam 18 CHƯƠNG... tình hình kinh tế Việt Nam tác động khủng hoảng tài Mỹ Nền kinh tế Việt Nam chịu tác động lớn từ nhiều mặt khủng hoảng tài Mỹ giai đoạn Những mặt chủ yếu chịu tác động khủng hoảng là: Đối với tốc... khủng hoảng tài Mỹ tác động đến kinh tế Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích diễn biến khủng hoảng tài tài Mỹ tìm ngun nhân gây khủng hoảng Tác động khủng hoảng tài Mỹ đến kinh tế giới Việt Nam