1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo nền KINH tế NHIỀU THÀNH PHẦN (1996 2006)

75 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 622,71 KB

Nội dung

GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN (1996-2006) Chuyên ngành: Sư phạm giáo dục công dân Mã ngành: 52140204 Giáo viên hướng dẫn: HỒ THỊ QUỐC HỒNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THÚY MSSV: 6055401 CẦN THƠ 5/2009 GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa mà trước hết tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan giới ngày Không quốc gia phát triển mà khơng tham gia vào trình Đối với nước phát triển Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đường tốt để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khác giữ vững hướng chọn cho Phát triển kinh tế nhiều thành phần chủ trương lớn quan trọng Đảng ta công đổi toàn diện đất nước Thực tế chứng tỏ rằng, chủ trương hoàn toàn đắn Trong năm vừa qua, nhờ thành phần kinh tế phát triển, đất nước ta huy động nhiều nguồn lực nước nước, tạo động lực phát triển kinh tế mạnh mẽ Nhưng nay, trước yêu cầu mới, phải đẩy nhanh nhịp độ phát triển đất nước, bảo đảm phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội, nâng cao lực cạnh tranh, chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc phát triển kinh tế nhiều thành phần đặt nhiều vấn đế lý luận thực tiễn Chủ nghĩa Mác-Lênin cho thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ chuyển giao chủ nghĩa tư với chủ nghĩa xã hội Vì vậy, xã hội tồn song song hình thức quan hệ kinh tế chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội Vì mà kinh tế thời kỳ độ có nhiều thành phần kinh tế tồn phát triển GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tế nước ta cách đắn sáng tạo có thành tựu đáng kể, thúc đẩy phát triển đất nước Để thấy trình vận dụng đem lại thành cho đất nước, tơi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế nhiều thành phần giai đoạn 1996-2006” Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài sâu vào nghiên cứu: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thành phần kinh tế vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh thành phần kinh tế vào thực tiễn nước ta thời kỳ đổi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Đề tài nghiên cứu thành phần kinh tế Việt Nam, quan điểm đạo Đảng kết đạt thời gian qua Từ đề học kinh nghiệm để khắc phục hạn chế thời gian tới Nhiệm vụ: Để thành phần kinh tế phát triển đòi hỏi Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, sách đắn phù hợp với thành phần kinh tế, tạo động lực phát triển kinh tế Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa MácLênin thành phần kinh tế thời kỳ độ, quan điểm cùa chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam thành phần kinh tế Việt nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong trình nghiên cứu đề tài, sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: phương ,pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích tổng hợp GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài kinh tế nhiều thành phần có nhiều tác phẩm hay như: “Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam”-2004, tác giả Lê Hữu Nghĩa Đinh Văn Ân, hay “Nền kinh tế độ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” tác giả Vũ Văn Phúc trình bày rõ kinh tế nhiều thành phần nước ta trước đổi thời kỳ đổi Một số tác giả sâu nghiên cứu cụ thể thành phần kinh tế tác phẩm “Về thành phần kinh tế tư nhà nước”-2002, GS.TS Trần Ngọc Hiền, “Đổi mới, tăng cường thành phần kinh tế Nhà nước”-2001 tác giả Vũ Đình Bách…Mỗi tác giả sâu nghiên cứu làm rõ vấn đề Dựa sở tác phẩm, viết, tham luận thành phần kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi tác giả viết nên đề tài Bố cục đề tài Luận văn gồm có ba phần hai chương: Phần mở đầu: Giới thiệu tóm tắt vấn đề Phần hai: Là phần nội dung Trong phần có hai chương Chương I: Tác giả giới thiệu khái niệm, vai trò thành phần kinh tế sở lý luận chung kinh tế nhiều thành phần Chương II: Là chương mà tác giả trình bày đạo Đảng thành phần kinh tế, thành tựu đạt được, hạn chế cần khắc phục rút học kinh nghiệm Phần ba: Tác giả khái quát tóm lược vấn đề nghiên cứu luận văn GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm kinh tế nhiều thành phần tính tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần nước ta Nền kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội kinh tế thành phần kinh tế tồn phát triển tổng thể, chúng có mối quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau, tác động với tạo thành cấu kinh tế thống Trong thành phần kinh tế, tồn hình thức tổ chức kinh tế với quy mơ trình độ công nghệ định, chịu chi phối quy luật kinh tế, chế quản lý kinh tế định Các thành phần kinh tế thể hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp Sự tồn cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta tất yếu khách quan bởi: § Xã hội cũ để lại khơng thành phần kinh tế chưa thể cải biến nhanh Hơn sau nhiều năm cải tạo xây dựng quan hệ sản xuất xuất them số thành phần kinh tế mới: thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tập thể, thành phần kihn tế tư nhà nước… thành phần kinh tế cũ thành phần kinh tế tồn khách quan có quan hệ với cấu thành cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta § Xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa có quản lý vĩ mơ Nhà nước, thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội…vốn nhiệm vụ trọng yếu thời kỳ GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY độ nước ta Song điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp, thu nhập quốc dân thấp, trơng chờ vào nhà nước, việc thực nhiệm vụ nói gặp nhiều khó khăn Giải phóng lực bị kìm hãm từ trước tới nay; khai thác sử dụng có hiệu tiềm vốn, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý…tức sử dụng sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, đòi hỏi khách quan cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội § Nước ta có lực lượng lao động dồi dào, cần cù, thông minh Song số người chưa có việc làm nhiều, vừa lãng phí sức lao động, vừa gây khó khăn lớn kinh tế - xã hội Trong đó, khả thu hút lao động khu vực kinh tế nhà nước không nhiều Khai thác, tận dụng tiềm thành phần kinh tế khác giải pháp quan trọng để tạo nên công ăn việc làm cho người lao động Mặt khác thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất tồn nhiều thang bậc khác nhau, chế độ sở hữu tư liệu sản xuất có nhiều hình thức, tức sản xuất có nhiều thành phần song song tồn 1.2.Vai trò thành phần kinh tế Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (6/1991) nêu rõ kinh tế Việt Nam có thành phần: Kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư Nhà nước Đại hội lần thứ VIII (6/1996) xác định kinh tế có thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước (thay cho kinh tế quốc doanh trước đây); kinh tế hợp tác; kinh tế tư Nhà nước; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân Cho đến Đại hội lần thứ IX (4/2001) xác định nước ta có thành phần kinh tế trật tự xếp thành phần kinh tế có thay đổi: Kinh tế Nhà nước; kinh tế tập thể( thay cho kinh tế hợp tác trước đây); kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư nước ngồi; có thêm thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY 1.2.1.Thành phần kinh tế Nhà nước Kinh tế Nhà nước thuật ngữ dùng để phần tài sản Nhà nước làm chủ sở hữu, hay nói cách khác kinh tế Nhà nước phận kinh tế quốc dân thuộc sở hữu nhà nước.Kinh tế Nhà nước thường bao gồm phận sau: Ø Tài nguyên khoáng sản phần đất đai thuộc sở hữu Nhà nước Ø Ngân hàng nhà nước, kho bạc nhà nước, ngân sách nhà nước, tài nhà nước Ø Hệ thống dự trữ quốc gia bảo hiểm quốc gia Ø Các dịch vụ công cộng nhà nước đảm nhiệm Ø Các doanh nghiệp nhà nước Xét vị trí, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ lĩnh vực then chốt, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mơ góp phần khắc phục khiếm khuyết kinh tế thị trường Xét chức tính chất, kinh tế Nhà nước gồm hệ thống: hệ thống doanh nghiệp hệ thống phi doanh nghiệp Hệ thống doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp cơng ích Hệ thống phi doanh nghiệp bao gồm ngân sách Nhà nước, quỹ quốc gia, tài nguyên thuộc sở hữu Nhà nước… Vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước biểu cụ thể: · Kinh tế Nhà nước lực lượng mở đường, hỗ trợ định hướng cho thành phần kinh tế khác phát triển theo mục tiêu kinh tế, xã hội đất nước GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY · Kinh tế Nhà nước lực lượng vật chất quan trọng, chủ yếu để Nhà nước điều tiết quản lý vĩ mô kinh tế · Kinh tế Nhà nước đòn bẩy để tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội đất nước Như vậy, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước vai trò trung tâm, định xu hướng vận động, phát triển toàn kinh tế thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn thời kỳ độ bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa thực tế, xây dựng xã hội 1.2.2 Thành phần kinh tế tập thể Kinh tế tập thể liên kết tự nguyện chủ thể kinh tế đối lập để phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhằm giải tốt vấn đề sản xuất kinh doanh lợi ích thành viên tham gia vào hợp tác quốc tế Kinh tế tập thể thành phần kinh tế người lao động sản xuất nhỏ bao gồm nông dân, thợ thủ công, người buôn bán làm dịch vụ nhỏ, làm ăn tập thể Những người lao động tự nguyện góp tư liệu sản xuất chủ yếu góp vốn, lao động tập thể có phân cơng ăn chia theo ngun tắc phân phối theo lao động Đại hội VIII Đảng, sử dụng khái niệm kinh tế hợp tác nhấn mạnh “kinh tế hợp tác mà nòng cốt hợp tác xã” mà thực chất Đảng ta muốn nói đến kinh tế tập thể Nước ta lên đường chủ nghĩa xã hội, chế độ xã hội ta chế độ xã hội chủ nghĩa Vì kinh tế Nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tập thể thành phần kinh tế tồn nước ta chục năm nay, đóng góp to lớn vào nghiệp kháng chiến cứu nước cơng hòa bình xây dựng GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY Ngày nay, sức đổi hợp tác xã, thực tốt luật hợp tác xã, để thành phần kinh tế tập thể thể tốt tính chất xã hội chủ nghĩa, tạo nên động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển cải thiện đời sống nhân dân 1.2.3 Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ Kinh tế cá thể hình thức kinh tế dựa tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất khả lao động thân người lao động gia đình Kinh tế tiểu chủ hình thức kinh tế dựa tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất có thuê mướn lao động vốn than gia đình Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ thực chất kinh tế tư nhân có quy mơ nhỏ, bao gồm hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tiểu chủ trực tiếp sản xuất, kinh doanh có thuê mướn lao động chưa thành lập doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp (các trang trại, chủ thầu xây dựng loại nhỏ, chủ cửa hàng, xưởng sản xuất), liên doanh, cá thể, tiểu chủ chiếm tỷ trọng vốn lớn Đây khu vực kinh tế tồn tất yếu mang tính đặc thù kinh tế nhỏ lẻ, phát triển trình độ thấp bắt nguồn từ nông nghiệp Việt Nam Kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí quan trọng nhiều ngành nghề nông thôn thành thị, có điều kiện phát huy nhanh hiệu tiềm vốn, sức lao động, tay nghề gia đình, người lao động Kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí quan trọng, lâu dài, góp phần tạo cải vật chất cho xã hội, giải nhiều việc làm cho người lao động Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ trước đổi coi phi xã hội chủ nghĩa, hoạt động họ bị kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể chèn ép nên phát triển khó khăn Sau đổi với sách phát triển kinh tế nhiều thành phần chủ doanh nghiệp tư nhân hộ cá thể, tiểu chủ luật pháp bảo đảm bình đẳng với thành phần kinh tế khác nên liên tục phát triển tăng trưởng ổn định số lượng quy mơ đóng góp nhiều thành tựu cho phát triển đất nước GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY 1.2.4 Thành phần kinh tế tư tư nhân Thành phần kinh tế tư tư nhân bao gồm doanh nghiệp nhà đầu tư nước bỏ vốn thành lập, thuê mướn lao động hưởng lợi nhuận Đó doanh nghiệp đăng ký theo luật doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần khơng có vốn nhà nước) liên doanh với thành phần kinh tế tập thể tiểu chủ, thành phần kinh tế tư tư nhân chiếm nguồn vốn lớn Kinh tế tư nhân phận quan trọng cấu thành kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa góp phần quan trọng vào thực thắng lợi nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế,cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao nội lực đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế tư nhân xác định giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa Ngày nay, kinh tế thị trường xác định thành tựu chung nhân loại Thực tế cho thấy, chưa có nước thành cơng phát triển kinh tế thị trường lại thiếu khu vực kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển kinh tế thị trường Ngược lại, kinh tế thị trường mơi trường hoạt động phát triển thành phần kinh tế có kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế, huy động nguồn lực xã hội cho sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng nguồn thu nhập cho ngân sách nhà nước, thực hiện, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 1.2.5 Thành phần kinh tế tư nhà nước Vào đầu kỷ XX, V.I.Lênin dùng phạm trù “chủ nghĩa tư nhà nước” để khái niệm phản ánh tượng kinh tế Hiện tượng ngày dùng với phạm trù “kinh tế tư nhà nước” nước ta 10 GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY trợ, đầu tư nhà nước; hiệu sức cạnh tranh thấp, nợ khơng có khả tốn tăng lên, lao động thiếu việc làm dơi dư lớn Đặc biệt, nay, doanh nghiệp nhà nước đứng trước thách thức gay gắt yêu cầu đổi mới, phát triển chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nếu so với mức chung khối doanh nghiệp, hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp nhà nước thấp mức trung bình, đặc biệt hiệu suất sử dụng tài sản vốn doanh nghiệp nhà nước thấp doanh nghiệp tư nhân nước Tình trạng tài nhiều doanh nghiệp nhà nước khơng lành mạnh Nếu tính từ năm 2000 trở trước tổng số nợ phải thu doanh nghiệp nhà nước 7.337 tỷ đồng Trong hai năm 2002-2003, doanh nghiệp nhà nước kịp tích tụ số nợ phải thu phát sinh 1.499 tỷ Nợ phải trả doanh nghiệp nhà nước tích tụ đến năm 2000 1.875 tỷ đồng So với giai đoạn trước giai đoạn này, phần đóng góp doanh nghiệp nhà nước giảm đáng kể Khả tự tích tụ doanh nghiệp nhà nước thấp, chí có nguy lỗ vốn So với doanh nghiệp khác, số lao động trung bình doanh nghiệp nhà nước nhiều hơn, suất lao động xét theo doanh thu bình quân đầu người xấp xỉ 50% so với doanh nghiệp FDI, cao doanh nghiệp dân doanh không đáng kể, suất đầu tư vốn lao động vượt xa doanh nghiệp dân doanh mức 1/3-2/3 doanh nghiệp FDI v Kinh tế tập thể: Tuy kinh tế tập thể giai đoạn có thay đổi khơng đáng kể Số lượng hợp tác xã hình thành đến thời điểm so với số hộ dân số lượng lao động nước số ỏi Số lao động tham gia hợp tác xã nơng nghiệp nước năm 2006 có 145.354 người (năm 2001 213.383 người), chưa 1% số lao động nông nghiệp nước Trong nông nghiệp, chủ yếu lao động cá thể, số lao động tham gia hợp tác xã không đáng kể Tính đến năm 2006, số lao động tham gia hợp tác xã nông nghiệp giảm sút tất vùng nước, riêng Tây Nguyên có tăng khơng đáng kể, 276 người Bên cạnh đó, trình độ lực lượng sản xuất yếu kém; thiều sót 61 GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY nhận thức mơ hình hợp tác xã kiểu mới; bất cập lãnh đạo quản lý hợp tác xã; tâm lý hoài nghi, mặc cảm với mơ hình hợp tác xã kiểu cũ, v Kinh tế tư nhân Hiện kinh tế tư nhân khơng khó khăn hạn chế làm ảnh hưởng tới phát triển vươn lên khu vực kinh tế thị trường nước giới Hạn chế chung kinh tế tư nhân vốn ít, quy mơ nhỏ, lao động thiếu kỹ dẽ bị tổn thương; 95% doanh nghiệp tư nhân có quy mơ vừa nhỏ; trình độ cơng nghệ lạc hậu;trình độ quản lý yếu kém, hiệu sức cạnh tranh yếu, đầu tư vào lĩnh vực sản xuất; có nhiều khó khăn, vướng mắc vốn, mặt sản xuất kinh doanh, tay nghề cơng nhân thấp…kinh tế tư nhân khó cạnh tranh thắng lợi thị trường Kinh tế tư nhân nước ta tình trạng phát triển tự phát , vơ phủ hoạt động sản xuất kinh doanh, phận doanh nghiệp chưa chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp Nhiều doanh nghiệp chạy theo lợi ích trước mắt, khơng ý đến nâng cao chất lượng sản phẩm Ngoài hạn chế tự thân kinh tế tư nhân, mơi trường kinh doanh kinh tế tư nhân nhiều vướng mắc, khả tiếp cận nguồn vốn, tín dụng, đất đai…khó khăn; tình trạng quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, hối lộ phận cán quản lý nhà nước làm tăng chi phí giao dịch, cản trở hoạt động sáng tạo, làm hội đầu tư doanh nghiệp, làm cho kinh tế tư nhân giảm sức cạnh tranh, giảm ý chí vươn lên làm giàu Nhiều đơn vị kinh tế tư nhân chưa thực tốt quy định pháp luật người lao động; khơng đơn vị vi phạm pháp luật, trốn lậu thuế, gian lận thương mại, kinh doanh trái phép… Bản thân khu vực kinh tế tư nhân phát triển nên khả tích tụ, huy động vốn xã hội yếu; quy mơ kinh doanh hầu hết nhỏ bé, manh mún; trình độ cơng nghệ sản xuất thấp, tỷ lệ cơng nghệ thủ cơng, truyền thống cao; trình độ quản lý chủ doanh nghiệp trình độ tay nghề đội ngũ người lao động thấp, phần lớn chưa đào tạo; trình độ hiểu biết chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước ít; khả tiếp thị thị trường ngồi nước hạn chế, nhiều doanh nghiệp chưa tạo dựng 62 GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY uy tín sản phẩm, khó chiếm lĩnh mở rộng thị trường; kinh doanh không ổn định, tập trung nhiều vào ngành nghề đòi hỏi vốn, thời gian thu hồi vốn nhanh, nên việc đầu tư vào ngành đòi hỏi nhiều vốn, kinh doanh ổn định, đòi hỏi cơng nghệ tiên tiến gặp nhiề khó khăn, cản trở; tính riêng lẻ, làm ăn nhỏ, chụp giật tồn nhiều doanh nghiệp gây khó khăn cho việc liên kết, hợp tác ổn định làm ăn lâu dài; cuối sức cạnh tranh hiệu kinh doanh nhìn chung thấp Quan điểm Đảng số vấn đề cụ thể phát triển kinh tế tư nhân chưa rõ để tạo thống cao Một số chế, sách nhà nước chưa phù hợp với đặc điểm kinh tế tư nhân đại phận có quy mơ nhỏ vừa; quản lý có phần bng lỏng có sơ hở, hạn chế việc thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển hướng v Kinh tế tư nhà nước: Cho đến nay, có bước phát triển thành phần kinh tế quy mơ nhỏ so với lực -những điều kiện mà có để phát triển Trong thực tế, thành phần kinh tế chưa thực công mắt người lúc trí thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngồi, lại dè dặt với đầu tư nước, dự án lớn(vì e ngại đời, phát triển chủ tư lớn), phương thức huy động vốn Chính mà kinh tế tư nhà nước chưa phát huy hết tác dụng v Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Bên cạnh mặt thuận lợi, đầu tư nước đặt thách thức khơng nhỏ, khái qt, phải đối mặt với thách thức sau: Mất cân đối nghiêm trọng phân bổ đầu tư vùng lãnh thổ ngành khác cấu kinh tế Sau 20 năm đổi mới, hình thành số vùng kinh tế Nguồn vốn nước tập trung vùng kinh tế lớn, trọng điểm phía bắc Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, phía nam thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Cả hai vùng chiếm 75% lượng vốn đầu tư nước nước Các vùng lại chiếm 25% Rõ ràng cân đối tác động không nhỏ đến chiến lược phát triển chung nước 63 GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY Ngoài cân đối vùng, lãnh thổ, cân đối ngành kinh tế khác cấu kinh tế chung vấn đề hệ trọng Vì mục tiêu lợi nhuận, đầu tư nước trọng tập trung vào lĩnh vực rủi ro thấp, có khả thu hồi vốn nhanh, hiệu cao Rất công ty tập trung đầu tư phá t triển lĩnh vực công nghệ chế tạo, công nghiệp nặng then chốt kinh tế Vấn đề ô nhiễm mơi trường trình độ lạc hậu thiết bị, công nghệ vấn đề đáng quan tâm Theo số liệu quan có thẩm quyền, thời kỳ đầu 70% thiết bị công nghệ chuyển giao vào Việt Nam thiết bị chế tạo trước năm 60-70 kỷ XX Những năm gần đây, tình hình có có nhiều tiêu chuẩn kiểm tra nghiêm ngặt, nhìn chung thiết bị cơng nghệ chuyển giao khơng thuộc nhóm cơng nghệ thực đại Tranh chấp lao động vấn đề tương đối cộm Tranh chấp mâu thuẩn nảy sinh doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi xung quanh vấn đề lao động vấn đề xúc Bên cạnh đó, tranh chấp giưa chủ thợ doanh nghiệp có vốn đầu tư vấn đề cộm Ø Nguyên nhân hạn chế Từ tổng kết thực tiễn hạn chế thành phần kinh tế, Đảng ta rằng, nguyên nhân yếu kém, hạn chế do: Một là, tư Đảng chậm đổi số lĩnh vực Một số vấn đề tầm quan điểm, chủ trương lớn chưa làm rõ nên chưa đạt thống cao nhận thức thiếu dứt khốt hoạch định sách, đạo điều hành Hai là, đạo tổ chức thực chưa tốt, ba lĩnh vực: Xây dựng đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mà trọng tâm đổi chế sách; tạo bước chuyển biến mạnh phát triển nguồn nhân lực; đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị mà trọng tâm cải cách hành 64 GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY Ba là, phận cán bộ, đảng viên, kể số cán chủ chốt, yếu phẩm chất lực, vừa thiếu tính tiên phong, gương mẫu, vừa khơng đủ trình độ, lực hoàn thành nhiệm vụ 2.4.Bước đầu rút số học kinh nghiệm Sau hai mươi năm tiến hành công đổi theo hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần, đến kinh tế nước ta gặt hái kết bước đầu khả quan Kết khẳng định tính đắn đường lối Đảng, đồng thời phát huy sức mạnh tất thành phần kinh tế Song bên cạnh đường biểu hạn chế làm ảnh hưởng đến kết tốc độ lên toàn xã hội Để đẩy mạnh phát triển thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần vào việc thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, qua tổng kết thực tiễn, Đảng ta rút số học kinh nghiệm quý báu làm học cho chặng đường sau: Một là, nắm vững xu hướng vận động thành phần kinh tế Xây dựng kinh tế thời kỳ độ tất yếu phải thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Bởi vậy, cần quán triệt sâu sắc kiên trì quan điểm Đại hội IX, Nghị Trung ương lần thứ chín, khóa IX Các thành phần kinh tế phận cấu thành kinh tế thống nhất, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh với Trong xu hướng vận động chung, thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển; thành phần kinh tế tập thể cần phát triển mạnh với thành phần kinh tế nhà nước trở thành tảng kinh tế quốc dân; thành phần kinh tế quốc doanh khuyến khích phát triển, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh mục đích kinh tế, khơng hạn chế quy mơ Hoạt động theo pháp luật theo định hướng Nhà nước Vì vậy, phải tiếp tục tháo gỡ khó khăn, cản trở nay, xóa bỏ phân biệt đối xử, tạo điều kiện môi trường kinh doanh lành mạnh cho thành phần kinh tế 65 GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY Hai là, nâng cao vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước Để nâng cao vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước, cần phải thực nghiêm túc nghị Trung ương lần thứ ba, khóa IX đổi mới, xếp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Cụ thể, cần tập trung giải tốt số việc sau đây: ü Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước mở rộng việc mua bán cổ phiếu công khai thị trường ü Tổng kết việc chuyển tổng công ty nhà nước hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ-con; hình thành mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên ü Đổi việc quản lý doanh nghiệp nhà nước; xóa bỏ bao cấp bảo hộ bất hợp lý; thực đầu tư vốn thơng qua cơng ty tài chính, đưa doanh nghiệp nhà nước thực đối mặt với yêu cầu thị trường cạnh tranh bình đẳng thị trường ü Tăng quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp nhà nước; nâng cao hiệu hoạt động tổng cơng ty mạnh, hình thành tập đồn kinh tế lớn ü Kiểm sốt chặt chẽ doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực độc quyền; điều tiết lợi nhuận độc quyền nhà nước mang lại Ba là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, sách nhà nước Để đẩy mạnh phát triển kinh tế nhiều thành phần, cần phải tiếp tục hồn thiện thể chế, sách phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế quốc tế Cụ thể sau: - Tiếp tục tạo hành lang pháp lý, điều kiện, môi trường thuận lợi, bình đẳng để thành phần kinh tế phát huy hết tiềm Cần tiếp tục rà soát chồng chéo, bất hợp lý văn ban hành để bổ sung, chỉnh sửa, đồng thời tiếp tục tiếp tục ban hành số đạo luật để tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu Trước mắt cần sớm thực số công việc sau: + Hướng tới thống việc ban hành đạo luật theo hành vi cần điều chỉnh theo chủ thể cần điều chỉnh Sớm tạo lập hệ thống pháp luật theo hướng có luật áp dụng chung, bình đẳng cho tất doanh 66 GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu luật cần có thống chung Điều có nghĩa là, phải đặt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động “luật chơi” thật cơng Có tạo cạnh tranh thực lạnh mạnh loại hình doanh nghiệp + Sớm ban hành luật cạnh tranh kiểm sốt độc quyền, luật chống bán phá giá,…nhằm hình thành khung pháp luật cho việc bảo đảm cạnh tranh lành mạnh kiểm soát độc quyền, hạn chế tiêu cực kinh doanh + Chú trọng công tác xúc tiến thương mại đầu tư, đẩy nhanh tiến độ tiếp cận với giới trình hội nhập - Đẩy mạnh tiến độ cải cách hành nhà nước Hiện nay, thái độ, tâm lý làm việc phương thức, công cụ quản lý hầu hết quan nhà nước có liên quan chưa có thay đổi rõ nét, đó, chưa thực phù hợp với chế, sách phát triển kinh tế Tính khoa học, chun mơn, chun nghiệp theo chế thị trường công việc quan quản lý nhà nước thấp Trước mắt, cần hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tổ chức, đơn vị quản lý hành cấp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước thành phần kinh tế Khắc phục tiến tới xóa bỏ tình trạng trùng lắp quản lý, điều hành, làm rõ trách nhiệm có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh người đứng đầu tổ chức, đơn vị Đẩy nhanh tiến độ xóa bỏ chế độ chủ quản để doanh nghiệp tự chủ việc sản xuất, kinh doanh - Hồn thiện cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô kinh tế Trước hết cần hồn thiện số sách sau: + Có sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp dân doanh tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng hai cách: đơn giản hóa thủ tục vay vốn, đa dạng hóa hình thức cho vay vốn bảo lãnh tín dụng, th mua tài + Hồn thiện sách thuế, khắc phục tình trạng vừa bất hợp lý, vừa sơ hở, lại vừa bất bình đẳng Để khắc phục tình trạng trốn lậu thuế, khai khống hóa đơn liên tục xảy thời gian qua, cần thực nguyên tắc bình đẳng thuế doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; xác định mức thuế hợp lý để vừa đảm bảo thu đủ cho ngân sách nhà nước, vừa đảm bảo thu đủ 67 GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY cho doanh nghiệp tích lũy vốn đầu tư phát triển, vừa hạn chế tình trạng trốn thuế; nhanh chóng khắc phục sơ hở hệ thống thuế, tiến tới hoàn thiện hệ thống thuế cách hợp lý Bốn là, nâng cao vai trò quản lý kinh tế quyền cấp Mặc dù có nhiều chuyển biến, vai trò quản lý thành phần kinh tế hộ, quyền cấp bất cập, vừa lấn sân vừa có nhiều sơ hở Thời gian tới, cần hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nâng cao vai trò quản lý nhà nước kinh tế nói chung quản lý thành phần kinh tế nói riêng bộ, ngành, địa phương Tăng cường đạo, kiểm tra đôn đốc bộ, ngành thể chế hóa, hồn thiện số cơng cụ, sách sách tín dụng, sách thuế…Hình thành tổ chức phù hợp, thống với nhiệm vụ cụ thể để thực có hiệu chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư vào ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế Năm là, nâng cao tính chủ động hiệu hoạt động thành phần kinh tế Các doanh nghiệp thuốc thành phần kinh tế cần nhanh chóng nâng cao trình độ quản trị kinh doanh cán quản lý doanh nghiệp; coi trọng công tác xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh để nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, đối phó có hiệu với biến động thị trường; nghiêm chỉnh thực chế độ báo cáo tài chính, đảm bảo tài chính xác minh bạch Sáu là, Nâng cao vai trò hiệp hội doanh nghiệp Trong năm qua, hiệp hội doanh nghiệp phát triển mạnh, liên kết doanh nghiệp hiệp hội lỏng lẻo, chưa chặt chẽ; liên kết kinh tế thành phần kinh tế chưa nhiều Trong thời gian tới, hiệp hội doanh nghiệp cần nâng cao vai trò mặt sau: ü Thường xun tập hợp kiến nghị doanh nghiệp pháp luật, chế, sách, cách thức quản lý, điều hành quan quản lý cấp để tổng hợp, phân tích đề đạt kiến nghị đến quan nhà nước có thẩm quyền giải 68 GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY ü Nâng cao chất lượng cung cấp thông tin; nâng cao chất lượng đa dạng hóa hình thức trao đổi kinh nghiệm hội kinh doanh; hỗ trợ lẫn phát triển kinh doanh ü Tích cực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên trước can thiệp hành trái pháp luật trước biến động thị trường 69 GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY C KẾT LUẬN Như vậy, từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội lần thứ X Đảng, nhận thức kinh tế nhiều thành phần không ngừng phát triển, đồng với phát triển tư kinh tế, đổi chế quản lý kinh tế hình thành khái niệm mơ hình tổng qt kinh tế Việt Nam đường lên chủ nghĩa xã hội Trong kinh tế hội nhập toàn cầu, doanh nghiệp nhà nước, tư tư nhân, tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi trụ cột giúp kinh tế cạnh tranh thị trường giới, đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại Các thành phần kinh tế khác tồn thức tế khách quan, xuất phát từ đặc trưng kinh tế Việt Nam đáp ứng nhu cầu đa dạng xã hội, bổ sung phối kết hợp với trụ cột tạo thành kinh tế phát triển lành mạnh đa dạng Phát triền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần chủ trương đắn phù hợp với quy luật xu hướng phát triển Các thành phần kinh tế có vai trò định với ưu riêng, tạo dựng nên kinh tế có sức mạnh Việc tạo lập kinh tế mà thành phần khẳng định vai trò chúng thơng qua kinh doanh cạnh tranh lành mạnh với mang lại chat lượng tăng trưởng hiệu cao cho toàn kinh tế Trong thời gian tới, thành phần kinh tế cạnh tranh hợp tác phát triển, bổ sung lẫn nhau, tạo thành mạng liên kết sản xuất, tận dụng kinh tế theo quy mô tăng hiệu kinh tế Nếu kinh tế nhà nước đảm nhận nghững ngành chủ chốt, cạnh tranh với tập đoàn lớn giới, kinh tế tiểu chủ cá thể đảm nhiệm nhiệm vụ kinh tế phục vụ cho nhu cầu tiêu dung nước thị trường ngách Nếu kinh tế có vốn đầu tư nước tập trung vào ngành đại, giúp chuyển dịch cấu kinh tế, khu vực thành thị nơi có sở hạ tầng tốt thuận lợi khu vực kinh tế tư nhân tập thể phát huy khả khu vực nông nghiệp nông thôn vùng miền núi khó khăn Trong kinh tế hội nhập toàn cầu, doanh 70 GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY nghiệp nhà nước, tư tư nhân, tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước trụ cột giúp kinh tế cạnh tranh thị trường giới giúp nước ta trở thành nước cộng nghiệp đại Các thành phần kinh tế khác tồn thực tế khách quan, xuất phát từ đặc trưng kinh tế Việt Nam văn hóa Việt Nam, đáp ứng nhu cầu đa dạng xã hội, bổ sung phối kết hợp với trụ cột tạo thành kinh tế phát triển lành mạnh đa dạng Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần chủ trương đắn phù hợp với quy luật xu hướng phát triển Các thành phần kinh tế có vai trò định với ưu riêng, tạo dựng nên kinh tế có sức mạnh Tóm lại, phát triển kinh tế với nhiều thành phần kinh tế đan xen lẫn tất yếu khách quan nước ta Ngày nay, mà giới xu hội nhập đòi hỏi kinh tế nước ta phải có bước tiến ngang tầm với giới Đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, hội đồng thời đặt cho nhiều khó khăn thách thức Do thành phần kinh tế nước ta phải động cần có bước tiến dài vững bắt kiệp giới 71 GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam với công đổi đất nước, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội -2003 Vũ văn Hiền, Đinh Xuân Lý, Đổi Việt Nam- Tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, NXB trị quốc gia, Hà Nội-2004 Lê Hữu Nghĩa, Đinh Văn Ân, Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam - Lý luận thực tiễn, NXB trị quốc gia Hà Nội-2004 Dỗn Hùng, Nguyễn Ngọc Hà, Đồn Ngọc Hướng, Những tìm tòi đổi đường lên chủ nghĩa xã hội, NXB lý luận trị Đặng Hữu Tồn, Chủ nghĩa Mác-Lênin công đổi Việt nam, NXB trị quốc gia-2002 Nguyễn Kim Cúc, Kim Văn Chính, sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2006), NXB lý luận trị Phan Huy Thành, Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân, NXB Chính trị quốc gia (2002) Lý luận trị 1-2008 Lý luận trị 2-2008 10 Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VI(1987) 11 Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII(1991) 12 Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2004), NXB Chính trị quốc gia, H 13 Tài liệu học tập Nghị Đại hội X Đảng (2006), NXB Chính trị quốc gia, H 14 Tạp chí cộng sản, số tháng năm 2004 15 Tạp chí cộn sản, số 14 tháng năm 2006 72 GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY 16 Tạp chí cộng sản, số tháng năm 2006 17 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), NXB Chính trị quốc gia 18 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII (1996), NXB Chính trị quốc gia 19 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị quốc gia 20 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị quốc gia 21 Việt Nam 20 năm đổi (2004), NXB Chính trị quốc gia, H 22 Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX 23 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI 24 Vũ Đình Bách, Đổi mới, tăng cường thành phần kinh tế Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 25 Trần Ngọc Hiên, Về thành phần kinh tế tư nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 26 C.Mác Ăng ghen: Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 27 C.Mác Ăng ghen: Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 73 GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6.Bố cục đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm kinh tế nhiều thành phần tính tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần nước ta 1.2.Vai trò thành phần kinh tế 1.2.1.Thành phần kinh tế Nhà nước 1.2.2.Thành phần kinh tế tập thể 1.2.3.Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ 1.2.4.Thành phần kinh tế tư tư nhân 10 1.2.5.Thành phần kinh tế tư nhà nước 10 1.2.6 Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước 12 1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam thành phần kinh tế 13 1.3.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thành phần kinh tế vai trò thành phần kinh tế 13 1.3.2 Quan điểm Hồ Chí Minh 15 1.3.3 Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam 19 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1996-2006) 27 2.1.Thực trạng kinh tế quốc dân năm 1975-1996 27 2.1.1 Thời kỳ 1975-1985 27 2.1.2 Thời kỳ 1986-1996 28 2.2 Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục lãnh đạo kinh tế nhiều thành phần 19962001 30 2.2.1 Chủ trương Đảng thời kỳ 1996-2001 30 2.2.2.Kết thực 36 2.2.2.1.Thành tựu 36 2.2.2.2 Nguyên nhân thành tựu: 39 2.2.2.3 Hạn chế 40 2.3 Giai đoạn từ 2001-2006: 44 2.3.1 Quá trình đạo thực 44 74 GVHD: HỒ THỊ QUỐC HỒNG SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY 2.3.2 Kết thực 54 2.3.2.1 Thành tựu 54 2.3.2.2.Hạn chế 60 2.4.Bước đầu rút số học kinh nghiệm 65 C KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 75 ... dựng quan hệ sản xuất xuất them số thành phần kinh tế mới: thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tập thể, thành phần kihn tế tư nhà nước… thành phần kinh tế cũ thành phần kinh tế tồn khách... TRÌNH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (199 6- 2006) 2.1 Thực trạng kinh tế quốc dân năm 197 5-1 996 2.1.1 Thời kỳ 197 5-1 985 Suốt thời gian dài, Việt Nam nhiều. .. rõ kinh tế Việt Nam có thành phần: Kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư Nhà nước Đại hội lần thứ VIII (6/1996) xác định kinh tế có thành phần kinh

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN