1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẢNG bộ VĨNH LONG LÃNH đạo QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa NÔNG NGHIỆP và NÔNG THÔN GIAI đoạn 2001 – 2010

61 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÒA TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẢNG BỘ VĨNH LONG LÃNH ĐẠO Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP VÀ NƠNG THƠN GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Út Thanh Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Xuân MSSV: 6086488 Năm học 2011 -2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương Một số vấn đề lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn 1.1 Các khái niệm 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn 1.3 Quan điểm, chủ trương Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn 12 Chương Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Long thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn giai đoạn 2001-2010 21 2.1 Khái quát chung tỉnh Vĩnh Long đặc điểm tình hình sản xuất nông nghiệp, nông thôn Vĩnh Long 21 2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Long cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn (giai đoạn 2001-2010) 23 2.2.1.Thực trạng nông nghiệp, nông thôn Vĩnh Long (1996 -2000) 23 2.2.2 Chủ trương Đảng Vĩnh Long cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 25 2.3 Quá trình đạo Đảng tỉnh Vĩnh Long thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn (giai đoạn 2000-2010) 31 2.4 Kết thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Vĩnh Long giai đoạn 2001 -2010 34 2.4.1 Thành tựu 34 2.4.2 Hạn chế 38 2.5 Một số học kinh nghiệm giải pháp để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thời gian tới 43 PHẦN KẾT LUẬN 48 PHỤ LỤC 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nông nghiệp, nông thôn vấn đề trọng yếu quốc gia, kể nước đạt đến trình độ phát triển cao Đó khu vực sản xuất chủ yếu, đảm bảo việc làm đời sống cho xã hội, thị trường rộng lớn cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm kinh tế, nguồn nhân lực nguồn tích luỹ cho cơng nghiệp hố, phát triển kinh tế Kinh nghiệm Mỹ, Nhật Bản đạt đến trình độ cao, nước trở thành nước công nghiệp mới, thập niên gần coi trọng nông nghiệp, nông thôn Thành công mà họ đạt đại hoá ngành nông nghiệp, cải biến cấu kinh tế nông thôn, thay đổi cấu dân số nông thôn – thành thị, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thơn, làm cho thu nhập kinh tế khu vực nông thôn không chênh lệch xa so với khu vực đô thị Do nơng nghiệp kinh tế nơng thơn có điều kiện tích tụ vốn cho q trình cơng nghiệp hố Việt Nam quốc gia có nhiều mạnh để phát triển nơng nghiệp: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất đai màu mỡ, hệ thống sơng ngòi chằng chịt điều kiện thuận lợi để sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn Con người Việt Nam cần cù, tần tảo có nhiều kinh nghiệm hoạt động nơng nghiệp Chính nguồn lao động dồi với tập quán sản xuất nông nghiệp truyền thống nên nông sản phẩm nước ta chiếm tỷ trọng cao mặt hàng xuất khẩu, đặt biệt lúa gạo (đứng thứ hai xuất lúa gạo sau Thái Lan) Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa tỷ trọng nơng nghiệp cao hoạt động sản xuất nơng nghiệp nước ta manh mún, nhỏ lẻ, lạc hậu, chưa gắn kết với thị trường Vì thế, để đạt mục tiêu nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước trước hết phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, phát huy lợi thế, tiến tới xây dựng nông nghiệp đại, nơng thơn văn minh Đó nhiệm vụ quan trọng khó khăn, phức tạp Nhận thức vị trí, vai trò nơng nghiệp nông thôn phát triển bền vững đất nước, chủ trương Đảng, vấn đề quan tâm trọng ngày hoàn thiện Đặc biệt Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khóa X (2008) nghị quan trọng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhằm hoạch định bước cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn đến năm 2020 Là tỉnh nằm trung tâm Đồng sông Cửu Long, Vĩnh Long biết đến tỉnh trọng điểm phía Nam sản xuất nơng nghiệp Hằng năm sản lượng nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Long góp phần lớn cho sản lượng nông nghiệp nước nói chung Để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh nhà, lựa chọn vấn đề “Đảng Vĩnh Long lãnh đạo q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn giai đoạn 2001 – 2010” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu chủ trương Đảng nói chung chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Long nói riêng vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn; kết thực chủ trương Từ rút học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp nhằm vận dụng vào thực tiễn xây dựng nông nghiệp, nông thôn tỉnh Vĩnh Long theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa cho giai đoạn - Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn tập trung làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ khái niệm: cơng nghiệp hóa; cơng nghiệp hóa, đại hóa; cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Thứ hai, tìm hiểu quan điểm Hồ Chí Minh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn Thứ ba, tìm hiểu quan điểm chủ trương Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Thứ tư, giới thiệu khái quát tỉnh Vĩnh Long đặc điểm tình hình sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn Thứ năm, làm rõ chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Long cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Thứ sáu, tìm hiểu q trình đạo Đảng thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn từ rút số học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Là tìm hiểu vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Vĩnh Long lãnh đạo Đảng tỉnh - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Không gian Vĩnh Long, thời gian từ năm 2001 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp luận: Dựa sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Để thực đề tài tác giả kết hợp nhiều phương pháp: Phương pháp lịch sử, phương pháp logíc Ngồi tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp quy nạp, diễn dịch Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP VÀ NƠNG THƠN 1.1 Các khái niệm: * Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa mang đến cho kinh tế tảng công nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến, thúc đẩy sản xuất đạt suất, chất lượng hiệu ngày cao, tác động mạnh mẽ trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến Cơng nghiệp hóa có q trình lịch sử lâu dài điều kiện khác nhau, theo mơ hình khác Tuy nhiên bối cảnh khái niệm cơng nghiệp hóa hiểu q trình phát triển toàn diện chuyển dịch cấu kinh tế trang bị máy móc cơng nghệ đại, phương pháp quản lý tiên tiến hoạt động sản xuất kinh tế dù sản xuất vật chất hay dịch vụ, nhằm nâng cao hiệu sản xuất, đưa tốc độ phát triển nhanh bền vững giá trị tăng thêm (GDP) Như vậy, thực chất cơng nghiệp hóa q trình chuyển lao động thủ công thành lao động kỹ thuật quy mô toàn kinh tế quốc dân, tạo lập sở vật chất – kỹ thuật hạ tầng vững chắc, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế thích ứng với trình độ sở vật chất kỹ thuật đạt thích ứng với hình thức tổ chức sản xuất * Cơng nghiệp hóa, đại hóa: Từ phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, Đảng ta Hội nghị Trung ương khóa VII (tháng 1/1994) khẳng định cơng nghiệp hóa nước ta tất yếu phải gắn liền với đại hóa rõ: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học – công nghệ tạo suất lao động xã hội cao” [20, tr.554] * Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn: Theo quan điểm Đảng ta, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất nông nghiệp mặt kinh tế – xã hội nông thôn, biến lao động thủ công thành lao động giới, đưa sản xuất nhỏ lên sản xuất hàng hoá lớn; trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn theo hướng tăng tỷ trọng hoạt động sản xuất phi nông nghiệp nhằm khai thác tiềm tạo xuất lao động, hiệu kinh tế – xã hội cao nông nghiệp nông thơn, từ biến đổi mặt kinh tế – xã hội nông thôn tiến gần đến thành thị Trong cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn q trình chuyển dịch cấu kinh tế, đại hóa nơng nghiệp q trình khơng ngừng nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nông thôn Tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin tính tất yếu thực cơng nghiệp hóa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, từ ngày đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra: nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật để đưa Miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến Trong trình cách mạng xã hội chủ nghĩa cần phải cải tạo kinh tế cũ, xây dựng kinh tế mới, lấy xây dựng làm nhiệm vụ chủ chốt lâu dài Trong lần nói chuyện với Đảng Hà Nội (6-1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Muốn bảo đảm đời sống sung sướng mãi, phải cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, phải xây dựng công nghiệp nặng Như phải vừa cải thiện đời sống, vừa tích lũy Cải thiện đời sống bước theo khả năng, đồng thời phải tích lũy để kiến thiết” [25, tr.59] Để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, theo Người cần có đường, bước phù hợp với điều kiện, hồn cảnh nước nhà, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Nước ta vốn nước nông nghiệp lạc hậu chỗ bắt đầu Đời sống nhân dân thật dồi dào, dùng máy móc để sản xuất cách thật rộng rãi Dùng máy móc công nghiệp nông nghiệp Máy chấp cánh cho người, làm cho sức người tăng gấp trăm lần, nghìn lần giúp người làm việc phi thường Muốn có nhiều máy phải mở mang ngành công nghiệp làm máy, gang, thép, xăng, dầu Đó đường chúng ta, đường cơng nghiệp hóa nước nhà” [25, tr.40] Trở lại với luận điểm chung C.Mác V.I Lênin chủ nghĩa xã hội cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa cho thấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa vận dụng sáng tạo luận điểm đó, giải mối quan hệ phát triển nông nghiệp với cơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp làm tảng, tiền đề tạo điều kiện cho công nghiệp ngành kinh tế quốc dân khác phát triển Như vậy, tiến hành cơng nghiệp hóa yêu cầu khách quan quốc gia Tuy nhiên, nghiệp cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa có trở thành thực hay khơng lại tùy thuộc vào việc xác định đường, bước thích hợp Theo C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin Hồ Chí Minh, trước hết phải vào điều kiện, hoàn cảnh kinh tế, xã hội cụ thể nước mà có chiến lược phát triển đắn, song với nước lên chủ nghĩa xã hội từ sản xuất nhỏ, sở vật chất, kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu, kinh tế tiểu nông chủ yếu, trình cơng nghiệp hóa thường nơng nghiệp, nơng thơn Đồng thời, phải nhanh chóng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào việc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Trên sở nhận thức q trình cơng nghiệp hóa nói chung, Hồ Chí Minh đưa quan điểm cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn nói riêng Trên thực tế, miền Bắc bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp nông nghiệp nhỏ bé, lạc hậu Do hậu chế độ cũ chiến tranh để lại, năm đầu sống hòa bình nhân dân lao động nước ta phải đương đầu với khó khăn ăn, chí phải trãi qua nạn đói khơng nhỏ năm 1955-1956 Vì quản lý, nhiều số liệu nhiều ngành khác nên việc quản lý sử dụng số liệu phục vụ xây dựng sách gặp nhiều khó khăn Một số tiêu nhà ở, giới hóa nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn chưa có thống cao chưa có số liệu sở điều tra hàng năm - Thiếu đạo đầu tư, phối hợp có hiệu ngành xây dựng phát triển nông thôn Điều thể rõ việc xây dựng mô hình thí điểm phát triển nơng thơn Mặc dù đề xuất ban đạo gồm nhiều ngành tham gia đạo ngành lồng nghép nội dung vời nhiều địa phương khác nhau, chưa có thống địa điểm đầu tư tập trung, vùng đầu tư chiến lược - Nhu cầu vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn lớn, đặc biệt vốn để thực dự án theo quy hoạch duyệt hạn chế, chưa tương xứng với mức đóng góp nơng nghiệp, nơng thơn 2.5 Một số học kinh nghiệm giải pháp để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn thời gian tới Sau 20 năm thực đường lối đổi Đảng, giai đoạn 2001-2010 nông nghiệp, nông thôn tỉnh Vĩnh Long có bước phát triển tương đối tồn diện theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Bên cạnh nơng nghiệp, nơng thơn Vĩnh Long tồn nhiều mặt hạn chế định Trong trình lãnh đạo thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng tỉnh đúc kết nhiều học kinh nghiệm sau: Một là, phải nắm vững đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; cụ thể hóa vận dụng phù hợp với tình hình điều kiện thực tiễn địa phương, đơn vị Trong lãnh đạo, điều hành phải xác định nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá để tập trung đạo thực Từng chủ trương phải chọn điểm, diện để đạo, rút kinh nghiệm, nhân điển hình để tạo thống cấp ủy đảng, hệ thống trị đồng thuận nhân dân; Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, sơ tổng kết, uốn nắn kịp thời, phổ biến kinh nghiệm, nhân rộng điển hình Hai là, xác định đắn vị trí, vai trò phương hướng phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 46 Từ có Nghị Trung ương khóa IX đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001-2010, sau Nghị Trung ương Khóa X, vấn đề địa phương xác định rõ hơn: “Nông nghiệp tảng mặt trận hàng đầu, tạo tiền đề sở vật chất để phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ; bước đưa Vĩnh Long thành tỉnh có công - nông nghiệp phát triển Nông thôn địa bàn chiến lược, nơng thơn có phát triển tác động trực tiếp đến sản xuất đời sống dân cư Nông dân lực lượng cách mạng to lớn nông thôn, tạo sản phẩm thiết yếu cung cấp nhu cầu tiêu dùng xã hội phận chịu nhiều thiệt thòi lợi ích vật chất kinh tế thị trường Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân, thực sách bồi dưỡng sức dân để phát triển.” [29, tr 2] Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VIII năm 2005 xác định: xét tổng thể, “Vĩnh Long tỉnh nông nghiệp sản xuất nông nghiệp cần phát triển theo chiều sâu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Bố trí sản xuất hướng thị trường sản phẩm nơng, thủy sản có lợi so sánh tỉnh” [22, tr.3] khẳng định “Nông nghiệp, nông thôn vấn đề mang tính chiến lược đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định trị an ninh quốc phòng Hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng Thực có hiệu chiến lược phát triển nơng thôn, chiến lược phát triển thị trường đến năm 2020 với “điểm nhấn” xây dựng mặt hàng chủ lực như: gạo, trái đặc sản; xây dựng đội ngũ doanh nhân nơng thơn; trí thức hóa nơng dân; hợp tác hóa sản xuất; cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; để lấy nông dân làm chủ thể, trung tâm phát triển, lấy phát triển nông thôn làm khâu đột phá, lấy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn làm khâu then chốt.” [29, tr 14 – 15] Ba là, phải xuất phát từ điều kiện, đặc thù riêng vốn có tỉnh nguồn lao động tài nguyên để lựa chọn đường biện pháp thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Vĩnh Long có lợi vị trí địa lý, với ưu đãi mặt địa hình địa lợi, có nguồn 47 nước quanh năm, chịu ảnh hưởng lũ nhẹ vùng Đồng Tháp Mười nên hàng hóa nơng sản tỉnh tỏa tồn vùng Vĩnh Long có hội trở thành trung tâm bảo quản chế biến nơng sản hàng hóa lớn Đồng sông Cửu Long Bốn là, phát huy cao độ tính chủ động, kịp thời có nhiều chủ trương sách động, sáng tạo: Đi đầu sách khuyến nơng Từ sách khuyến nơng Nhà nước, Nhà nước bao cấp thực hiện, tỉnh chuyển sang xã hội hóa khuyến nơng, thực khuyến nông đa thành phần: khuyến nông Nhà nước, khuyến nông doanh nghiệp, khuyến nông báo, đài, khuyến nông nhà khoa học thực khuyến nơng nơng dân, người nơng dân tự khuyến khích lẫn , khuyến nơng thành phần nhà nước ngày quan trọng Loại bỏ thói quen sản xuất nhỏ, chuyển sang hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh nhiều hình thức đa dạng, thành cơng mơ hình “bốn nhà” Tuy chế hợp tác, liên kết phải tiếp tục cải tiến, hồn thiện, có tác dụng nâng cao hiệu sản xuất, bước đưa nơng dân tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu, hội nhập kinh tế giới, hạn chế rủi ro chế thị trường Không thực thành công vượt trội so với địa phương khác công tác nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tỉnh thực tốt mối quan hệ, tác động nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ, công nghiệp chế biến nông, thủy sản dịch vụ nông thôn Năm là, khai thác nguồn lực, nêu cao tính tự lực Trong việc huy động nguồn lực, tỉnh sức tranh thủ, khai thác phát huy tối đa hiệu nguồn lực: ngân sách trung ương, kinh phí doanh nghiệp, nhà khoa học kể tổ chức quốc tế đồng thời nêu cao ý thức tự lực, chủ động phát huy nguồn lực chỗ địa phương, trước hết người nông dân Việc huy động nguồn lực thực thơng qua nhiều phương thức thích hợp, qun góp 48 theo kiểu bình quân, huy động theo chế thị trường (ví dụ, việc đầu tư hệ thống trạm bơm điện, tìm người góp vốn đầu tư trước, sau thu lại nông dân thông qua chế giá dịch vụ bơm tưới ) Đồng thời tỉnh đề cao tinh thần làm chủ nhân dân, thực tốt nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch huy động sức dân vào đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng nơng thơn Sáu là, tăng cường vai trò quản lý Nhà nước lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn Từ kinh nghiệm nêu trên, Đảng tỉnh Vĩnh Long đề biện pháp nhằm phát triển nơng nghiệp, nơng thơn cách tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn tới : Khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh để phát triển nhanh sản xuất nông nghiệp thủy sản theo hướng đại bền vững Tạo chuyển dịch mạnh cấu nội ngành nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi thủy sản; tăng diện tích rau, màu đất lúa; nâng cao chất lượng vườn ăn trái, đa dạng hóa trồng, vật ni; nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất đai kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi theo hướng đa mục tiêu Đẩy mạnh giới hóa sản xuất nơng nghiệp, khâu thu hoạch sau thu hoạch nhằm nâng cao suất lao động giảm thất nơng sản Kiện tồn hệ thống khuyến nơng, bảo vệ thực vật, thú y, thủy sản theo hướng tăng lực dự báo, phòng trị bệnh cho trồng, vật ni kết hợp với tăng cường hướng dẫn quy trình sản xuất bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn, tập trung với nhiều sản phẩm chủ lực, chất lượng tốt có thương hiệu Đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại tăng cường kinh tế hợp tác để đảm bảo mối liên kết chặt chẽ từ sản xuất đến bảo quản, chế biến, tiêu thụ nâng cao suất cạnh tranh hàng nông sản thực phẩm Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, công nghệ sinh học vào sản xuất; áp dụng hệ thống canh tác thích 49 hợp nhân rộng mơ hình canh tác bền vững; ổn định sản lượng lương thực mức 900 ngàn tấn/năm Có sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp; hỗ trợ phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hóa lớn, công nghệ cao ngành công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ cho chế biến tiêu thụ nông thủy sản Tập trung đào tạo nghề cho nông dân lao động nơng thơn nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật để tăng suất, góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu lao động nơng nghiệp, nông thôn Tăng cường đầu tư sở hạ tầng kinh tế – xã hội nông thôn; phát triển làng nghề; quan tâm dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn, đặc biệt lao động dơi dư q trình cơng nghiệp hóa, nơng dân phải chuyển đổi ngành nghề nhằm tạo thu nhập, ổn định nâng cao đời sống cho nông dân Đẩy nhanh thực đề án xã nông thôn mới; rút ngắn chênh lệch mức sống vật chất tinh thần nông thôn thành thị Phấn đấu tốc độ tăng giá trị sản xuất nông – lâm- thủy sản bình qn năm tới đạt 5%/năm, nông nghiệp tăng 4%/năm Tỷ lệ lao động nông lâm thủy sản đến năm 2015 chiếm 52% lao động xã hội; thu nhập người dân nông thôn tăng lần so với năm 2010 [24, tr.56] 50 PHẦN KẾT LUẬN Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn vấn đề quan tâm hàng đầu nước ta nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng Tỉnh Vĩnh Long, sau mười năm tiến hành xây dựng nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (giai đoạn 2001-2010) mục tiêu chủ nghĩa xã hội, với quan tâm hệ thống trị nỗ lực vượt bậc giai cấp nông dân, sản xuất nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn tỉnh Vĩnh Long có nhiều tiến đạt nhiều thành tựu bật: chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đề ra; suất sản lượng nông nghiệp tăng lên đáng kể; tiến khoa học kỹ thuật áp dụng rộng rãi nông nghiệp, nông thôn; môi trường sinh thái đảm bảo; đời sống người dân nông thôn bước cải thiện Tuy vậy, tiến thành tựu đạt hạn chế, chưa tương xứng với vị trí chiến lược, tiềm năng, lợi nông nghiệp nông thơn tỉnh Vĩnh Long Sản xuất nơng nghiệp tỉnh mang tính nhỏ lẻ, hiệu thấp; sở hạ tầng nông thôn chất lượng chưa cao thiếu bền vững; người dân nơng thơn vốn quen với tập qn làm ăn nhỏ lẻ, trình độ dân trí tương đối thấp Từ Đảng đúc kết cho học kinh nghiệm quý báu công tác lãnh đạo xây dựng phương hướng, giải pháp nhằm để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn giai đoạn tới Những giải pháp là: Thứ nhất, khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh để phát triển nhanh sản xuất nông nghiệp thủy sản theo hướng đại bền vững; Thứ hai, đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi theo hướng đa mục tiêu Đẩy mạnh giới hóa sản xuất nơng nghiệp, khâu thu hoạch sau thu hoạch nhằm nâng cao suất lao động giảm thất nơng sản; Thứ ba, khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn, tập trung với nhiều sản phẩm chủ lực, chất lượng tốt có thương hiệu; Thứ tư, có sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp; hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa lớn, cơng nghệ cao ngành cơng nghiệp, dịch vụ hỗ trợ cho chế biến tiêu thụ nông thủy sản; Thứ 51 năm, tăng cường đầu tư sở hạ tầng kinh tế – xã hội nông thôn; phát triển làng nghề; quan tâm dạy nghề giải việc làm cho lao động nông thôn, đặc biệt lao động dơi dư q trình cơng nghiệp hóa, nơng dân đất sản xuất, chuyển đổi ngành nghề nhằm tạo thu nhập, ổn định nâng cao đời sống cho nông dân Với định hướng giải pháp nêu trên, sở phát huy nội lực lợi so sánh địa phương, thực tốt sách thu hút đầu tư từ nguồn vốn với quan tâm Bộ, Ngành Trung ương, Đảng nhân dân Vĩnh Long tâm khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh nông nghiệp tỉnh nhà, tạo đà phát triển kinh tế xã hội với nhịp độ nhanh hơn, mạnh năm đầu kỷ XXI tin nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng kinh tế xã hội Vĩnh Long nói chung vươn tới tầm cao thời kỳ 52 PHỤ LỤC Bảng 1: Một số tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh năm 2010 Các tiêu kinh tế Chỉ tiêu Nghị năm 2010 Kết thực -Tổng sản phẩm tỉnh (GDP) tăng (%) 11 11.35 - Giá trị sản xuất nông – lâm, ngư nghiệp 5.7 5.64 4.43 - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng (%) 21 21.08 - Giá trị ngành dịch vụ tăng (%) 12 12.07 tăng (%) Trong đó: Nơng nghiệp tăng (%) - Tổng Kim ngạch xuất ( triệu USD) 260.00 268.11 Các tiêu môi trường: - Hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh 88 88 55 55 77 78.5 (%- tiêu chí cũ) -Trong hệ thống cấp nước tập trung (%tiêu chí cũ) -Tỷ lệ chất thải rắn thị thu gom (%) Các tiêu xã hội: -Giảm số hộ nghèo xuống (%) -Tạo việc làm cho người lao động (lao 27.000 27.050 động) -GDP bình quân đầu người ( triệu đồng giá 18 21.1 19 19 hành) - Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em (%) (Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội Vĩnh Long năm 2010 ) 53 Bảng 2: Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh cho nông nghiệp năm gần Đầu tư cho nông nghiệp Năm ( tỷ đồng) Tổng đầu tư (tỷ đồng) 2006 41.81 401.25 2007 44.18 403.16 2008 66.35 701.30 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long năm 2009) Bảng 3: Tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 20012010 Nội dung tiêu Đơn vị Năm 2001 Năm 2010 Biến động I.Trồng trọt: Diện tích lúa năm: Ha 208.67 169.98 - 38.69 Sản lượng lúa năm 941.01 918.35 - 22.66 Diện tích màu năm Ha 21.00 34.61 13.61 Sản lượng màu năm 579.36 655.72 76.36 Heo Con 245.75 353.000 107.25 Gia cầm Con 4.933,4 4.700,000 4.695.066,6 Diện tích ni trồng Ha 1226 2500 1274 2.Sản lượng 75.90 128.06 52.16 II Chăn nuôi: III Thủy sản: ( Nguồn: Cục thống kê Vĩnh Long năm 2010) 54 ( Sức kéo trâu, bò thay máy móc đại hơn) ( Cung cấp nguồn nước cho người dân nông thôn) 55 ( Đường sá nông thôn nâng cấp đại) 56 ( Đời sống người dân bước cải thiện) 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đảng toàn quốc lần thứ III, tập Ban kinh tế trung ương (2000), Nội dung bước biện pháp phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban kinh tế trung ương (2001), Báo cáo tổng kết kinh tế hợp tác Hợp tác xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (2002), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu nghị Hội nghị Trung ương Bảy, Khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Bộ Chính trị (2008), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau nghị 10 Bộ Chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Báo cáo tổng kết cơng tác phòng chống thiên tai, dịch bệnh Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Đề án công nghiệp chế biến nông lâm sản cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn đến năm 2010 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Quy hoạch thủy lợi vùng Đồng sông Cửu Long 2005-2010 định hướng đến 2020 10 Vũ Văn Châu (2003), Hồ Chí Minh nói vai trò tảng nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa đất nước, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 11 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, tập 23 12 Cục Thống kê Thành Phố Cần Thơ (2010), Số liệu thống kê kinh tế xã hội Đồng sông Cửu Long 2000-2009 58 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 37 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ IX Ban Chấp hành Trung ương Khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 53 21 Đảng tỉnh Vĩnh Long (2001), Văn kiện Đại hội VII, nhiệm kỳ 2001 – 2005 22 Đảng tỉnh Vĩnh Long (2006), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2005 - 2010 23 Đảng tỉnh Vĩnh Long (2006), Văn kiện Đại hội VIII, nhiệm kỳ 20052010 24 Đảng tỉnh Vĩnh Long (2010), Văn kiện Đại hội IX, nhiệm kỳ 2010 -2015 25 Hồ Chí Minh: Tồn tập (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 10 26 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2007), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2010 định hướng 2020 27 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2007), Báo cáo khảo sát đề xuất phương án thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2006 -2010 59 28 Tỉnh ủy Vĩnh Long (2008), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương, khóa X “ nơng nghiệp, nông dân, nông thôn” 29 Tỉnh ủy Vĩnh Long (2009), Báo cáo tình hình phát triển nơng nghiệp, nơng thôn tỉnh Vĩnh Long năm qua xu hướng năm tới (Báo cáo phục vụ tổng kết Cương lĩnh 1991) 30 Tỉnh ủy Vĩnh Long (2011), Báo cáo Tổng kết tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Long năm 2010 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2007), Báo cáo xây dựng phương án thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Vĩnh Long 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2010), Đề án nông nghiệp, nông dân, nông thôn 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2011), Báo cáo triển khai phát triển nông nghiệp, nông thôn 34 V.I.Lênin: Toàn tập (1978), Nxb Tiến bộ, Matcova, tập 43 35 V.I.Lênin: Toàn tập (1979), Nxb Tiến bộ, Matcova, tập 44 36 www.skhcn.vinhlong.gov.vn 37 www.tapchicongsan.org.vn 38 www.tuyengiao.vn 60 ... trình đạo Đảng tỉnh Vĩnh Long thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn (giai đoạn 2000 -2010) 31 2.4 Kết thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn Vĩnh Long giai đoạn 2001 -2010. .. Khóa IX đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 – 2010, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (4/2006) khẳng định cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn. .. trương Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 12 Chương Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Long thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn giai đoạn 2001- 2010

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w