NGHIÊN cứu NHU cầu HUẤN LUYỆN NÂNG CAO NĂNG lực của NÔNG dân CANH tác bưởi năm ROI tại HUYỆN BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG

72 142 0
NGHIÊN cứu NHU cầu HUẤN LUYỆN NÂNG CAO NĂNG lực của NÔNG dân CANH tác bưởi năm ROI tại HUYỆN BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL TRẦN THỊ MỘNG NGHIÊN CỨU NHU CẦU HUẤN LUYỆN NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA NÔNG DÂN CANH TÁC BƯỞI NĂM ROI TẠI HUYỆN BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Người hướng dẫn TS LÊ NGỌC THẠCH CẦN THƠ - 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL TRẦN THỊ MỘNG NGHIÊN CỨU NHU CẦU HUẤN LUYỆN NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA NÔNG DÂN CANH TÁC BƯỞI NĂM ROI TẠI HUYỆN BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phát triển nông thôn CẦN THƠ - 2010 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN I Thông tin người vấn Tên người vấn: …….……………………………………… Nghề đào tạo*: …….………………………………………… Kinh nghiệm làm vườn*: ………… năm Địa chỉ: Ấp: ……………………… Xã: …………………………… Huyện: Bình Minh, tỉnh: Vĩnh Long II Thông tin người vấn thành viên gia đình TT Quan hệ gia đình Giới Tính Tuổi (năm) Học vấn (lớp) Tình trạng nhân Lao động Lao động phụ Tham gia Đoàn thể & Hội nghề nghiệp III Điều kiện sở sản xuất nông hộ Số đất Loại trồng Diện tích vườn (cơng) - 48 - Tuổi V Hiểu biết nơng dân Trong q trình sản xuất thời gian qua ơng/bà thường gặp phải khó khăn gì? (Nhiều lựa chọn, chọn cách đánh dấu X vào ô bên phải) Bệnh vàng gân xanh làm mau chết (Greening) Rệp sáp công làm phát triển chết Ruồi đục trái Da trái sần sùi (da lu) không đạt chuẩn xuất Thiếu kiến thức cách sử dụng phân bón Thiếu kiến thức cách sử dụng thuốc trừ sâu Thiếu kiến thức kỹ thuật chăm sóc vườn Phân bón chất lượng Giá đầu vào (phân bón, thuốc sâu, xăng dầu) tăng Thiếu thông tin thị trường (giá cả, nguồn hàng, …) Thị trường đầu không ổn định Thiếu nhân công lao động Khác: 2* Kiến thức làm vườn Ơng/bà nhờ vào nguồn thơng tin sau (Khoanh tròn vào MỘT số mức độ tương ứng cho tất câu trả lời) Nguồn cập nhật kiến thức Xem chương trình khuyến nơng tivi Tìm hiểu qua loại báo (báo Tuổi trẻ, Vĩnh Long …) Tìm hiểu qua tài liệu (sách, tờ rơi, …) phổ biến Trao đổi với cán khuyến nông địa phương để tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật Trao đổi với người hàng xóm, bà thân thuộc Trao đổi với đại lý bán vật tư nông nghiệp Trao đổi với thương lái, sở thu mua trái Trao đổi với quyền, đoàn thể Trao đổi với cán Viện nghiên cứu, Trường đại học, … Tìm hiểu thơng tin truy cập qua Internet Tìm hiểu thơng tin truy cập qua điện thoại di động Cách khác(nếu có):… - 49 - Mức độ tác dụng: (1: thấp nhất; 5: cao nhất) 5 5 1 2 3 4 5 5 5 3* Những kiến thức sau giúp ông/bà canh tác ăn trái hiệu ? Kiến thức quan trọng Chọn giống bệnh Kỹ thuật nhân giống bệnh Sử dụng phân hữu cơ, phân chuồng, phân vi sinh… Sử dụng phân bón hợp lý Kỹ thuật xử lý hoa Kỹ thuật xử lý mùa nghịch Kỹ thuật tăng khả cho trái trồng Kỹ thuật chăm sóc vườn (tưới nước, tỉa cành, bồi bùn,…) Bảo vệ trồng Biện pháp IPM Sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP Kỹ thuật cải tạo vườn tạp Kiến thức thị trường, đầu cho sản phẩm Mức độ hài lòng Thấp > Cao 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Kỹ năng/Phương pháp làm vườn ơng/bà áp dụng: (Khoanh tròn vào số mức độ tương ứng cho tất câu trả lời) Mức độ tác dụng: (1: thấp nhất; 5: cao nhất) 5 Kỹ canh tác Kỹ chọn giống bệnh Kỹ thuật nhân giống bệnh Sử dụng phân hữu cơ, phân chuồng, phân vi sinh… Sử dụng phân bón hợp lý Kỹ thuật xử lý hoa Kỹ phát bệnh Kỹ thuật xử lý mùa nghịch Kỹ thuật tăng khả cho trái trồng Kỹ thuật chăm sóc vườn (tưới nước, tỉa cành, bồi bùn,…) Bảo vệ trồng Biện pháp IPM Sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP Kỹ thuật cải tạo vườn tạp Ông/bà người gia đình có thường xun gặp cán luận vấn đề kỹ thuật canh tác thị trường không? 4 4 5 5 5 5 5 khuyến nông để thảo Nếu có, số lần: …… lần/tuần, …… lần/tháng, …… lần/năm Nếu không, cho biết lý do? ………………………………………………………………………………… - 50 - Nếu câu trả lời có trả lời tiếp câu 6: Ơng/bà cho biết vấn đề kỹ thuật canh tác thị trường mà ông/bà thường trao đổi với cán khuyến nông? (Nhiều lựa chọn, chọn cách đánh dấu X vào ô bên phải) Nội dung Chọn giống bệnh Kỹ thuật nhân giống bệnh Sử dụng phân hữu cơ, phân chuồng, phân vi sinh… Sử dụng phân bón hợp lý Kỹ thuật xử lý hoa Kỹ thuật xử lý mùa nghịch Kỹ thuật tăng khả cho trái trồng Kỹ thuật chăm sóc vườn (tưới nước, tỉa cành, bồi bùn,…) Bảo vệ trồng Biện pháp IPM Sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP Kỹ thuật cải tạo vườn tạp Kiến thức thị trường, đầu cho sản phẩm Hợp đồng mua bán Chính sách hỗ trợ (giống, phân bón, vốn…) Khác 7* Tình trạng mối quan hệ ông/bà với cán khuyến nông? (Khoanh tròn vào số mức độ tương ứng cho tất câu trả lời) Mức độ liên hệ (1: khơng hài lòng; 5: hài lòng) Tình trạng quan hệ với CBKN Có thể gặp cán khuyến nông thường xuyên cộng đồng Rất dễ dàng để trao đổi với cán khuyến nông Cán khuyến nông giải đáp thắc mắc nông dân Thái độ cán khyến nơng dễ hòa đồng Nơi làm việc cán khuyến nông cộng đồng không xa Trao đổi với cán khuyến nơng thơng qua điện thoại Khác (nếu có):… - 51 - 5 5 5 Trong thời gian qua, ơng/bà hay thành viên gia đình có tập huấn kỹ thuật sản xuất khơng? Năm Có Khơng Nếu có, cho biết số lần 2007 2008 2009 Nếu có tập huấn, ơng/bà vui lòng cho biết nội dung tập huấn? (Nhiều lựa chọn, chọn cách đánh dấu X vào ô bên phải) Nội dung Chọn giống bệnh Kỹ thuật nhân giống Sử dụng phân hữu Sử dụng phân bón hợp lý Kỹ thuật xử lý hoa Kỹ thuật xử lý mùa nghịch Kỹ thuật cải tạo vườn tạp IPM (Biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp) Sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP Kiến thức thị trường, đầu cho sản phẩm Hợp đồng mua bán Chính sách hỗ trợ (giống, phân bón, vốn…) Khác: 10 Nếu khơng tập huấn, ơng/bà vui lòng cho biết lý chưa tham gia khóa tập huấn khuyến nơng? (Nhiều lựa chọn cách đánh dấu X vào ô bên phải) Chưa thông báo lớp tập huấn Số lượng nguồn tham dự giới hạn Chỉ có cán xã tham gia Chỉ có nơng dân tiên tiến sản xuất giỏi tham gia Chỉ có nam giới tham gia Chỉ mời nơng dân có diện tích lớn Mời nông dân theo chủ đề Tổ chức tập huấn vào thời điểm nông dân bận sản xuất Nội dung khơng thật phù hợp Các khóa tập huấn khơng đáp ứng nhu cầu Khác(nếu có):… - 52 - 11 Ơng bà vui lòng cho biết tổ chức sau thông báo mời tham dự khóa tập huấn địa phương? (Nhiều lựa chọn, chọn cách đánh dấu X vào ô bên phải) Tổ chức Hội Nơng dân Hội Phụ nữ Đồn Thanh niên HTX CLB Khuyến nơng Chính quyền ấp Hội Cựu chiến binh Tổ chức khác (nếu có) ………………………………………………………………………………… 12 Trong thời gian qua, thông qua tổ chức để ông/bà đề xuất nội dung cần tập huấn? (Nhiều lựa chọn cách đánh dấu X vào ô bên phải) Ban nhân dân ấp Câu lạc khuyến nông Hội nông dân xã Hội phụ nữ xã HTX Cán khuyến nông Trạm khuyến nông Đại lý vật tư nông nghiệp Viện ăn miền Nam Khác (ghi rõ) 13 Ơng bà vui lòng cho biết địa phương thường có hình thức tổ chức tập huấn mức độ hài lòng hoạt động này? (Nhiều lựa chọn cách đánh dấu X vào ô bên phải) Loại dịch vụ (hoạt động) Hội thảo (trao đổi, hội họp bàn luận nhà) Hội thảo đầu bờ (ngoài thực tế) Tập huấn (chuyển giao, giảng giải, hướng dẫn kỹ thuật) Khóa học IPM (Biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp) Tham quan mơ hình Thực thử nghiệm mơ hình Khác Nếu khác, ghi rõ: - 53 - 14.Các phương pháp tập huấn sau nâng cao kiến thức kỹ canh tác ơng/bà? Mức độ hài lòng Thấp > Cao Phương pháp tập huấn Động não (đưa câu hỏi phù hợp khích lệ thành viên trả lời) Kết hợp thảo luận nhóm Kết hợp thực hành/trình diễn Kết hợp tham quan mơ hình Kết hợp tham quan thực địa Thuyết trình/bài giảng Hội thảo (trao đổi, hội họp bàn luận nhà) Hội thảo đầu bờ (ngoài thực tế) Cách khác 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 5 1 2 3 4 5 15 Xin ơng/bà vui lòng cho biết tình hình tổ chức buổi tập huấn địa phương thời gian qua nào? Bắt đầu từ Số giờ/buổi học Số ngày tập huấn/đợt: Số lần tập huấn/năm Địa điểm tập huấn (nhà dân, trường học, HT…) Đối tượng tham gia tập huấn (phụ nữ, nam giới, người trực tiếp sản xuất, người giàu…) Số lượng học viên/lớp Loại tài liệu cung cấp cho khóa học (sách, tạp chí, tờ rơi…) Người giảng dạy: (Cán khuyến nông, giảng viên đại học…) 16.Ông/bà cho biết hạn chế khóa tập huấn trước gì? (Nhiều lựa chọn, chọn cách đánh dấu X vào ô bên phải) Hạn chế Thành phần tham dự Nội dung tập huấn Thời gian tập huấn Địa điểm Số lượng tham dự Phương pháp dạy Trình độ cán giảng dạy Khác (ghi rõ) 17 Ông/bà đánh giá mức độ hiệu việc tham gia vào lớp tập huấn đến việc tăng suất, chất lượng nông sản? - 54 - (1: thấp nhất; 5:cao nhất): 18 Trong thời gian qua ông/bà ứng dụng kỹ thuật tập huấn vào sản xuất mức độ nào? (1: thấp nhất; 5: cao nhất) 19 Ơng/bà đánh giá mức độ hiệu ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất? (1: thấp nhất; 5:cao nhất): V Nhu cầu tập huấn kỹ thuật canh tác thời gian tới Theo ơng/bà có cần thiết tăng cán khuyến nông địa phương, đặc biệt cán chun trách lãnh vực khơng? Nếu có, số lượng người: ……………… Nếu không, cho biết lý do? Ơng/bà cho biết vấn đề kỹ thuật canh tác thị trường mà ông/bà cần trao đổi với cán khuyến nông thời gian tới? (Nhiều lựa chọn, chọn cách đánh dấu X vào ô bên phải) Chọn giống bệnh Kỹ thuật nhân giống Sử dụng phân hữu Sử dụng phân bón hợp lý Kỹ thuật xử lý hoa Kỹ thuật xử lý mùa nghịch Kỹ thuật chăm sóc Kỹ thuật IPM Sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP Kéo dài khả cho trái trồng Kỹ thuật cải tạo vườn tạp Kiến thức thị trường, đầu cho sản phẩm Hợp đồng mua bán Chính sách hỗ trợ (giống, phân bón, vốn…) Khác - 55 - Bảng 4.13: Những nội dung nông dân tập huấn thời gian qua Nội dung Sử dụng phân hữu Sử dụng phân bón hợp lý Khóa học IPM Chọn giống bệnh Kỹ thuật cải tạo vườn tạp Kỹ thuật nhân giống Sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP Kỹ thuật xử lý mùa nghịch Kỹ thuật xử lý hoa Kiến thức thị trường, đầu cho sản phẩm Hợp đồng mua bán Tổng cộng Số người trả lời 54 53 46 37 35 32 26 22 21 18 16 372 Tỷ lệ (%) 65,85 64,63 56,10 45,12 42,68 39,02 31,71 26,83 25,61 21,95 19,51 453,66 Nguồn: Kết điều tra nơng dân huyện Bình Minh, 2010 4.2.12 Các hình thức tổ chức tập huấn thời gian qua Theo Nguyễn Văn Long (2006), khuyến nông coi trọng tổ chức hội nghị, hội thảo, tham quan học tập, tổ chức câu lạc khuyến nông Những việc làm liên kết nơng dân, tăng cường hợp tác, hỗ trợ sản xuất Qua kết Bảng 4.14 cho thấy hình thức tổ chức tập huấn mà nông dân tiếp cận hội thảo (trao đổi, họp hội, bàn luận) chiếm tỷ lệ cao (68,29%), tập huấn (chuyển giao giảng dạy, hướng dẫn kỹ thuật) có 64,63%, khóa học IMP (54,88%), tham gia mơ hình (39,02%), hội thảo đầu bờ (30,49%), hình thức áp dụng thực thử nghiệm mơ hình (29,27%) Tóm lại, sử dụng nhiều hình thức để trình bày kỹ thuật giúp cho nơng dân dễ tiếp thu ứng dụng dễ dàng Từ trình độ sản xuất nơng dân ngày nâng cao góp phần nâng cao suất chất lượng sản phẩm Bảng 4.14: Những hình thức tổ chức tập huấn thời gian qua Hình thức tập huấn Hội thảo (trao đổi, hội họp bàn luận nhà) Tập huấn (chuyển giao, giảng giải, hướng dẫn kỹ thuật) Khóa học IPM Tham quan mơ hình Hội thảo đầu bờ (ngồi thực tế) Thực thử nghiệm mơ hình Tổng cộng Nguồn: Kết điều tra nơng dân huyện Bình Minh, 2010 - 33 - Số người trả lời 56 53 45 32 25 24 235 Tỷ lệ (%) 68,29 64,63 54,88 39,02 30,49 29,27 286,59 4.2.13 Mức độ hài lòng phương pháp tập huấn thời gian qua Trong khóa tập huấn cần sử dụng nhiều phương pháp nhằm giúp nơng dân tiếp thu nội dung dễ dàng hơn, cần sử dụng nhiều hình ảnh minh họa để giúp nơng dân dễ tiếp thu Từ kết Bảng 4.15 ta nhận thấy phương pháp tập huấn sử dụng nhiều lớp tập huấn thuyết trình (M= 3,18, SD=1,451) động não (M=2,59, SD=1,3) Các phương pháp lại sử dụng mức độ như: tham quan mơ hình (M=2,11, SD=1,385), hội thảo đầu bờ (ngồi thực tế) (M=2,05, SD=1,363), thảo luận nhóm (M=2,00, SD=1,398), thực hành (M=1,98, SD=1,486), hội thảo (trao đổi, hội họp bàn luận nhà) (M=1,89, SD=1,316), tham quan thực địa (M=1,75, SD=1,278) Bảng 4.15: Mức độ hài lòng phương pháp tập huấn thời gian qua Phương pháp tập huấn Thuyết trình/bài giảng Động não Tham quan mơ hình Hội thảo đầu bờ (ngồi thực tế) Thảo luận nhóm Thực hành/trình diễn Hội thảo (trao đổi, hội họp bàn luận nhà) Tham quan thực địa M 3,18 2,59 2,11 2,05 2,00 1,98 1,89 1,75 SD 1,451 1,300 1,385 1,363 1,398 1,486 1,316 1,278 N 44 44 44 44 44 44 44 44 Nguồn: Kết điều tra nông dân huyện Bình Minh, 2010 Ghi chú: M: Mức độ hài lòng, SD: Độ lệch chuẩn, N: Tổng số mẫu 4.2.14 Mức độ hài lòng tình hình tổ chức lớp tập huấn thời gian qua Qua kết điều tra cho thấy buổi tập huấn trung bình giờ, trung bình giờ/buổi, số ngày tập huấn/đợt trung bình ngày/buổi, năm trung bình có từ lớp tập huấn, địa điểm tập huấn mà nơng dân thấy thích hợp nhà dân trụ sở ấp, đối tượng tham gia học chủ yếu người trực tiếp làm vườn, số lượng học viên/lớp trung bình 32 người/lớp, tài liệu cung cấp cho khóa học chủ yếu sách tờ rơi Người giảng dạy chủ yếu cán khuyến nơng Nhìn chung, cách thức tổ chức tập huấn thời gian qua tương đối phù hợp loại tài liệu phát tập huấn nông dân nhận xét dễ dàng đọc tiếp thu (M=1,98, SD=0,112) (Bảng 4.16) - 34 - Bảng 4.16: Mức độ hài lòng tình hình tổ chức lớp tập huấn Nội dung Bắt đầu từ (giờ) Số giờ/buổi học (giờ/buổi) Số ngày tập huấn/đợt (ngày/đợt) Số lần tập huấn/năm (lần/năm) Địa điểm tập huấn Đối tượng mời tham gia tập huấn Số lượng học viên/lớp (người/lớp) Loại tài liệu cung cấp cho khóa học Người giảng dạy M 8,15 3,07 6,00 1,38 1,78 3,63 32,25 1,98 1,09 SD 0,156 0,129 0,696 0,082 0,137 0,511 2,408 0,112 0,04 N 54 54 53 53 54 54 51 45 54 Nguồn: Kết điều tra nơng dân huyện Bình Minh, 2010 Ghi chú: M: Mức độ hài lòng, SD: Độ lệch chuẩn, N: Tổng số mẫu 4.2.15 Mức độ hài lòng nơng dân lớp tập huấn Qua kết điều tra cho thấy đánh giá nông dân tham gia vào khóa tập huấn mang lại nhiều hiệu việc tăng suất, chất lượng sản phẩm (M=3,92, SD=0,847) Mức độ hiệu ứng dụng kỹ thuật tập huấn vào sản xuất cao so với mức độ hiệu ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất (Bảng 4.17) Tóm lại, kỹ thuật phù hợp với trình độ, kinh nghiệm nhu cầu nông dân áp dụng nhiều bên cạnh kỹ thuật có nơng dân ứng dụng vào sản xuất tùy thuộc vào nhiều yếu tố trình độ tiếp thu nông dân, nội dung phương pháp chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cán khuyến nơng Do cán khuyến nơng cần hiểu rõ đặc điểm nông dân để kiến thức, kỹ thuật thật đạt hiệu tương xứng với đặc điểm nông hộ Bảng 4.17: Mức độ hài lòng nơng dân lớp tập huấn Nội dung Mức độ hiệu việc tham gia vào lớp tập huấn đến việc tăng suất, chất lượng nông sản Mức độ hiệu ứng dụng kỹ thuật tập huấn vào sản xuất Mức độ hiệu ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất M SD N 3,92 0,847 66 3,73 1,027 64 3,04 1,192 79 Nguồn: Kết điều tra nơng dân huyện Bình Minh, 2010 Ghi chú: M: Mức độ hài lòng, SD: Độ lệch chuẩn, N: Tổng số mẫu - 35 - 4.2.16 Những hạn chế lớp tập huấn Các khóa tập huấn góp phần quan trọng giúp nơng dân thay đổi tập quán sản xuất cũ, tiếp thu tiến kỹ thuật Bên cạnh thành tựu đạt được, khóa tập huấn tồn số hạn chế như: số lượng tham dự chiếm tỷ lệ cao (43,9%), thành phần tham dự (36,59%), nội dung tập huấn (34,15%), trình độ cán giảng dạy (30,49%), địa điểm tập huấn (29,27%), phương pháp dạy (26,83%), thời gian tập huấn chiếm (25,61%) hạn chế chiếm tỷ lệ thấp (Hình 4.18) Bảng 4.18 Những hạn chế khóa tập huấn thời gian qua Yếu tố hạn chế Số lượng tham dự Thành phần tham dự Nội dung tập huấn Trình độ cán giảng dạy Địa điểm Phương pháp dạy Thời gian tập huấn Tổng cộng Số người trả lời 36 30 28 25 24 22 21 Tỷ lệ % 43,90 36,59 34,15 30,49 29,27 26,83 25,61 186 226.83 Nguồn: Kết điều tra nơng dân huyện Bình Minh, 2010 4.3 PHÂN TÍCH NHU CẦU VỀ VIỆC HUẤN LUYỆN NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA NƠNG DÂN 4.3.1 Những khó khăn nơng dân q trình canh tác Qua kết Bảng 4.19 cho thấy q trình canh tác nơng dân gặp nhiều khó khăn Những khó khăn mà nơng dân gặp thường hay gặp bệnh ruồi đục trái có 82,93%, bệnh vàng gân xanh làm mau chết thị trường đầu khơng ổn định có tỷ lệ 81,71%; rệp sáp công làm phát triển giá đầu vào (phân bón, thuốc sâu, xăng dầu) tăng chiếm 79,27%, thiếu thông tin thị trường (giá cả, nguồn hàng, ) có 64,63%, da trái sần sùi (da lu) không đạt chuẩn xuất có 62,2% Tóm lại, vùng sâu, vùng xa, nơi điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, trình độ dân trí thấp, trình độ học vấn không cao lại thiếu thông tin Các loại thông tin kỹ thuật sản xuất, thị trường, đời sống, mơi trường bị thiếu nhiều Trong đó, thiếu trầm trọng thông tin chất lượng, giá vật tư nông nghiệp, nguồn cung cấp giống, nơi tiêu thụ, qui định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm (TTXVN, 2009) Từ khó khăn nơng dân cần nâng - 36 - cao trình độ sản xuất thông qua lớp tập huấn trao đổi với cán khuyến nông địa phương để tư vấn hỗ trợ kỹ thuật Bảng 4.19: Những khó khăn nơng dân q trình canh tác Nội dung Ruồi đục trái Bệnh vàng gân xanh làm mau chết Thị trường đầu không ổn định Rệp sáp công làm phát triển chết Giá đầu vào (phân bón, thuốc sâu, xăng dầu) tăng Thiếu thông tin thị trường (giá cả, nguồn hàng, ) Da trái sần sùi (da lu) không đạt chuẩn xuất Phân bón chất lượng Thiếu kiến thức cách sử dụng phân bón Thiếu kiến thức cách sử dụng thuốc trừ sâu Thiếu kiến thức kỹ thuật chăm sóc vườn Thiếu nhân cơng lao động Tổng cộng Số người trả lời 68 67 67 65 65 53 51 41 32 30 30 24 593 Tỷ lệ (%) 82,93 81,71 81,71 79,27 79,27 64,63 62,20 50,00 39,02 36,59 36,59 29,27 723,17 Nguồn: Kết điều tra nơng dân huyện Bình Minh, 2010 4.3.2 Nhu cầu số lượng cán khuyến nông địa phương Bởi vì, lực lượng khuyến nơng Việt Nam q mỏng, ĐBSCL tỷ lệ cán khuyến nông đào tạo đại học với người sản xuất 528/20.680 Như cán khuyến nông chịu trách nhiệm tới 480 vườn ăn trái So với tiêu cán khuyến nông/500 hộ Thái Lan Đài Loan thấy hiệu công tác khuyến nơng nước ta thấp thời gian tiếp xúc cán khuyến nơng với nhà vườn (Rau Hoa Quả Việt Nam, 2007) Vì vậy, qua kết điều tra phần lớn nơng dân có nhu cầu bổ sung thêm cán khuyến nông địa phương chiếm 82,9% số người trả lời có 23,2% số người trả lời vấn cho xã cần cán khuyến nơng, đặc biệt cán chuyên trách lĩnh vực Tóm lại, nơng dân cần có cán khuyến nông địa phương để cung cấp thông tin, tư vấn hỗ trợ kỹ thuật trình canh tác 4.3.3 Những nội dung mà nông dân cần tập huấn thời gian tới Qua kết điều tra cho thấy thời gian qua, nông dân tập huấn kỹ thuật chọn giống bệnh Đây kỹ thuật mang lại hiệu cao cho nông dân thời gian qua Đây nội dung mà nông dân cần tập huấn thêm thời gian tới (M=4,05, SD=1,422) Khi nông dân nắm vững kỹ thuật chọn giống bệnh giúp họ tránh mang - 37 - bệnh làm ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, nơng dân cần có sách hỗ trợ (giống, phân bón, vốn, ) (M=3,94, SD=1,562) Có thể nói giống, phân bón, vốn yếu tố thiếu sản xuất, người dân thiếu vốn hay phân bón giống đồng nghĩa với họ gặp khó khăn sản xuất kết dẫn đến thất bại, hay kết mang lại không cao điều khơng tránh khỏi Ngồi ra, nơng dân cần hướng dẫn cách thực hợp đồng bán sản phẩm để giúp người dân an tâm (M=3,9, SD=1,604) Thông tin kiến thức thị trường, đầu cho sản phẩm khơng thể thiếu q trình sản xuất (M=3,8, SD=1,594) (Bảng 4.20) Điều cho thấy dựa vào nhu cầu nông dân mà khuyến nông giúp nông dân lựa chọn áp dụng tiến kỹ thuật phù hợp với điều kiện địa phương mình, nơng hộ Ngược lại, qua q trình nơng dân áp dụng sáng tạo kỹ thuật mà nhà khoa học, quan nghiên cứu khoa học biết nên nghiên cứu cho phù hợp vào điều kiện sản xuất nông hộ Bảng 4.20: Những nội dung mà nông dân cần tập huấn thời gian tới Nội dung Chọn giống bệnh Chính sách hỗ trợ (giống, phân bón, vốn…) Hợp đồng mua bán Kiến thức thị trường, đầu cho sản phẩm Sử dụng phân bón hợp lý Kéo dài khả cho trái trồng Sử dụng phân hữu Kỹ thuật IPM Kỹ thuật nhân giống Kỹ thuật chăm sóc Kỹ thuật xử lý mùa nghịch Kỹ thuật cải tạo vườn tạp Kỹ thuật xử lý hoa Sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP M 4,05 3,94 3,90 3,80 3,46 3,43 3,43 3,30 3,29 3,00 2,99 2,98 2,96 2,86 Nguồn: Kết điều tra nơng dân huyện Bình Minh, 2010 Ghi chú: M: Mức độ nhu cầu, SD: Độ lệch chuẩn, N: Tổng số mẫu - 38 - SD 1,422 1,562 1,604 1,594 1,534 1,474 1,456 1,626 1,469 1,676 1,595 1,551 1,634 1,812 N 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80 4.3.4 Nhu cầu tình hình tổ chức lớp tập huấn thời gian tới Qua kết điều tra cho thấy nơng dân có nhu cầu tổ chức khóa tập huấn thường xuyên với trung bình ngày tập huấn/khóa, trung bình với giờ/buổi, hàng năm tổ chức trung bình khoảng lần tập huấn/năm, địa điểm tập huấn phần lớn nông dân chọn nhà dân để thuận tiện việc lại, cán khuyến nông giảng dạy Bởi vì, theo Bộ trưởng nơng nghiệp phát triển nông thôn: “công tác chuyển giao tiến kỹ thuật cho nơng dân mà nòng cốt lực lượng khuyến nơng giữ vai trò quan trọng việc đưa giống có hiệu kinh tế cao vào sản xuất (Phan Thành Khôi, 2006) Đối tượng tham gia tập huấn thích hợp nông dân trực tiếp làm vườn với số lượng trung bình khoảng 30 người/lớp, theo ý kiến nơng dân cho tờ rơi loại tài liệu mà họ dễ dàng đọc tiếp thu (Bảng 4.21) Bảng 4.21 Nhu cầu tình hình tổ chức khóa tập huấn thời gian tới Nội dung Số ngày tập huấn/khóa (ngày/khóa) Bắt đầu từ (giờ) Số tập huấn/buổi (giờ/buổi) Số lần tập huấn/năm (lần/năm) Đia điểm tập huấn Người giảng dạy/cơ quan phụ trách Đối tượng mời học Số lượng học viên/lớp (người/lớp) Loại tài liệu cung cấp cho khóa học M 6,83 8,01 3,05 2,61 1,64 1,10 3,38 29,53 1,53 SD 7,83 0,66 0,65 2,48 0,82 0,30 3,18 8,93 0,93 N 71 44 44 74 73 70 72 51 73 Nguồn: Kết điều tra nơng dân huyện Bình Minh, 2010 Ghi chú: M: Mức độ nhu cầu, SD: Độ lệch chuẩn, N: Tổng số mẫu 4.3.5 Tương quan Pearson biến số Qua kết Bảng 4.22 cho thấy nguồn cập nhật kiến thức có mối quan hệ tương quan với hiệu ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất với mức tương quan thấp (r = 0,418) mức ý nghĩa 1% Như vậy, việc cập nhật kiến thức nông dân tác động đến hiệu ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất Do để nâng cao hiệu sản xuất cần khuyến khích nông dân cập nhật thêm kiến thức, đồng thời cần phải cung cấp thêm nhiều nguồn kiến thức để nông dân dễ dàng cập nhật Độ tin cậy 95% cho thấy tình trạng quan hệ với CBKN có mối tương quan với hiệu ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất mức tương quan thấp (r = 0,452) Điều cho thấy, nông dân tiếp xúc với cán khuyến nơng học hỏi - 39 - nhiều kiến thức kỹ thuật Do đó, đạt hiệu ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất Vì vậy, nơng dân nên thường xun gặp cán khuyến nơng để góp phần đạt cao sản xuất Tình trạng quan hệ với CBKN tương quan với nguồn cập nhật kiến thức với hệ số tương quan trung bình (r = 0,606) Điều cho thấy, có nhiều nguồn cập nhật kiến thức có nguồn cung cấp cho nông dân nhiều kiến thức trao đổi với CBKN để tư vấn, hỗ trợ Bảng 4.22: Tương quan Pearson biến số Hiệu ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất Nguồn cập nhật kiến thức Tình trạng quan hệ với CBKN Hiệu ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất Nguồn cập nhật kiến thức 0,418** 0,452* 0,606** 79 3,04 1,19 82 2,37 0,74 31 2,97 1,29 Tình trạng quan hệ với CBKN N M SD Nguồn: Kết điều tra nơng dân huyện Bình Minh, 2010 Ghi chú: ** Tương quan với mức ý nghĩa 1% (2 đuôi), * Tương quan với mức ý nghĩa 5% (2 đuôi) 4.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG TỪ ĐĨ CĨ THỂ ĐÁP ỨNG ĐÚNG NHU CẦU CỦA NGƯỜI DÂN 4.4.1 Phân tích SWOT tình hình sản xuất bưởi Năm Roi nơng dân huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Điểm mạnh - Huyện Bình Minh có điều kiện tự nhiên thuận lợi thích hợp để phát triển bưởi Năm Roi; - Người nơng dân có tập hốn canh tác lâu đời, cần cù, siêng chịu học hỏi, thường xuyên theo dõi, nắm bắt thành tựu khoa học kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất; - 40 - - Có nhiều nguồn thông tin cung cấp kiến thức canh tác cho nơng dân như: xem tivi chương trình bạn nhà nông, nhịp cầu nhà nông, trao đổi với hàng, xóm, bà con, trao đổi với cán khuyến nơng địa phương, trao đổi với thương lái, - Nông dân tổ chức khóa tập huấn cung cấp nhiều kiến thức kỹ thuật sản xuất; - Bưởi Năm Roi loại ăn trái đặc sản tiếng tỉnh Vĩnh Long Đây loại ăn trái thích nghi rộng, có tiềm xuất lớn, thị trường & nước ưa chuộng; - Bưởi loại ăn có thời gian sinh trưởng chu kỳ kinh tế dài; - Quả bưởi có thời gian bảo quản lâu so với loại khác Điểm yếu - Các khóa tập huấn tồn số hạn chế như: số lượng nông dân tham dự, nội dung tập huấn, trình độ cán giảng dạy, - Quy mô sản xuất hộ manh mún dẫn đến khó đầu tư, ứng dụng theo quy trình thống nhất; - Quản lý dịch bệnh, côn trùng, an tồn thuốc bảo vệ thực vật nhiều vấn đề; - Giá bưởi giảm (do nhiều nguyên nhân: chất lượng/phân loại, tổ chức thị trường chưa tốt, chi phí qua nhiều trung gian, theo mùa vụ ); - Chất lượng chưa đồng (màu sắc, mẫu mã, kích cở, pH, Brix, acid, Vitamin C…) kỹ thuật trồng nhánh chiết từ nhiều nguồn giống khác theo lối cổ truyền Cơ hội - Thị trường tiêu thụ ngồi nước rộng lớn; - Nơng dân chuyển giao khoa học kỹ thuật thông qua buổi tập huấn truyền đạt cán khuyến nơng - Chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thôn nông dân để giúp đỡ người sản xuất - 41 - Thách thức - Đầu không ổn định, giá bấp bênh; - Hợp tác xã bưởi Năm Roi Mỹ Hòa hoạt động chưa mạnh 4.4.2 Đề xuất - Tăng cường chuyển giao quy trình kỹ thuật, hồn thiện biện pháp kỹ thuật, khắc phục tồn tại, phổ biến tiêu chuẩn giống cho nhà vườn, hướng dẫn nông dân sử dụng giống bệnh, tăng cường quản lý IPM, tăng cường phân hữu cho cây, hướng dẫn biện pháp xử lý hoa hợp lý; - Cần tăng cường cán khuyến nông địa phương nhằm tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật kiến thức thị trường cho nơng dân; - Hình thành quan tư vấn kỹ thuật thị trường, tìm đầu ổn định cho sản phẩm; - Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động HTX sản xuất tiêu thụ bưởi Năm Roi đủ mạnh; - Chính sách khuyến khích, tạo điều kiện tiếp cận vốn vay, hỗ trợ lãi suất, ưu đãi thuế, cho thuê mặt với giá ưu đãi…thu hút nhiều doanh nghiệp, Công ty đầu tư vào vùng nguyên liệu (cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, công nghệ) - 42 - Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình điều tra trạng tình hình hoạt động khuyến nông nhu cầu huấn luyện nâng cao lực nông dân canh tác bưởi Năm Roi huyện Bình Minh cho thấy: - Trình độ nơng dân địa bàn nghiên cứu thấp (cấp có đến 32.9%); - Nơng dân tham gia vào tổ chức đoàn thể địa phương chiếm tỷ lệ cao khoảng 73%; - Có nhiều nguồn thơng tin cung cấp cho nông dân nhiều kiến thức xem tivi (M=4,06, SD=1,169), trao đổi với hàng xóm, bà (M=3,89, SD=1,214); - Những kiến thức giúp nông dân canh tác bưởi Năm Roi hiệu kiến thức chọn giống bệnh (M=4,28, SD=1,121), kỹ thuật nhân giống bệnh (M=4,19, SD=1,263), - Nông dân áp dụng nhiều kỹ vào sản xuất Trong nông dân áp dụng kỹ chọn giống bệnh (M=4,24, SD=1,128); - Số lần trao đổi nơng dân với CBKN hạn chế (Trao đổi lần/năm chiếm 25,61% số người trả lời, trao đổi lần/tháng chiếm 7,32%, trao đổi lần/tuần chiếm 4,88%); Nội dung mà nông dân trao đổi nhiều với cán khuyến nông kỹ thuật chọn giống bệnh cách sử dụng phân hữu cơ, phân chuồng, phân vi sinh…chiếm tỷ lệ cao 31,71%; - Số lượng nông dân tham gia vào lớp tập huấn chưa cao (năm 2007 2008 có 51,22%, năm 2009 giảm 39.02% Nội dung mà nơng dân tập huấn nhiều thời gian qua sử dụng phân hữu (chiếm 65,85%), sử dụng phân bón hợp lý (chiếm 64,63%), IPM (biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp) (56,1%) Bên cạnh đó, nội dung mà nơng dân tập huấn kiến thức thị trường, đầu cho sản phẩm (chiếm 21,95%) hợp đồng mua bán (chiếm 19,51%); - Mức độ nông dân ứng dụng kỹ thuật tập huấn vào sản xuất mức độ cao (M=3,73, SD=0,1027); - 43 - - Các hình thức tổ chức tập huấn mà nông dân tiếp cận hội thảo (trao đổi, họp hội, bàn luận) chiếm tỷ lệ cao (68,29%), tập huấn (chuyển giao giảng dạy, hướng dẫn kỹ thuật) có 64,63% - Các phương pháp tập huấn sử dụng nhiều lớp tập huấn như: thuyết trình (M=3,18, 1,451), động não (M=2,59, SD=1,3); - Mức độ nông dân ứng dụng kỹ thuật tập huấn vào sản xuất mức độ cao (M=3,73, SD=0,1027); - Mức độ hiệu ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất lại chưa cao (M=3,04, SD=1,192); - Nguồn cập nhật kiến thức có mối quan hệ tương quan với hiệu ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất với mức tương quan thấp (r = 0,418); - Tình trạng quan hệ với CBKN có mối tương quan với hiệu ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất mức tương quan thấp (r = 0,452); - Tình trạng quan hệ với CBKN tương quan với nguồn cập nhật kiến thức với hệ số tương quan trung bình (r = 0,606) 5.2 KIẾN NGHỊ - Cần tổ chức nhiều khóa tập huấn bưởi Năm Roi cho nông dân đặc biệt phù hợp với nhu cầu nông dân nội dung tập huấn, số bắt đầu tập huấn, số giờ/buổi, số ngày tập huấn/khóa, số lần tập huấn/năm, đối tượng học viên, số lượng học viên/lớp, - Trong thời gian tới cần bổ sung số lượng cán khuyến nông để tư vấn hỗ trợ kỹ thuật cho nơng dân q trình sản xuất; - Cần nâng cao nhận thức nông dân tầm quan trọng khóa tập huấn, đặc biệt tham gia giới nữ; - Các nguồn cập nhật kiến thức cho nông dân mối quan hệ nông dân với CBKN cần đem lại hiệu ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất - 44 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2003 Nghiên cứu nhu cầu nông dân Nhà xuất Hà Nội Bùi Đức Thủy, 2008 Hà Tây: nâng cao chất lượng công tác tập huấn khuyến nông Trung Tâm Khuyến Nông Khuyến Ngư Quốc Gia Truy cập ngày 17/05/2008 http://www.khuyennongvn.gov.vn/c-hdknkn/btthuanluyen/ha-tay-nang-cao-chat-luong-cua-cong-tac-tap-huan-khuyennong/newsitem_view?searchterm=None&b_start:int=1340 Cao Tiến Đẳng, 2009 Nhu cầu đào tạo - dạy nghề nông dân Cà Mau lớn Đất Mũi Truy cập ngày 29/06/2009 http://www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=9513 Dự Án Khuyến Nông ĐBSCL, 2007 Tổng Quan Về Dự Án Khuyến Nông ĐBSCL Dự Án Khuyến Nông ĐBSCL Truy cập ngày 19/05/2007tại http://www.ctu.edu.vn/institutes/mdi/extension/V_site/tongquan.htm Đỗ Văn Hồng, 2008 Kết ban đầu khuyến nơng có tham gia câu lạc nông dân tỉnh An Giang Kết nghiên cứu hệ thống canh tác, Viện Nghiên Cứu Phát Triển Đổng Bằng Sông Cửu Long, Đại Học Cần Thơ Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất thống kê năm 2005 Mai Văn Bé, 2009 Thiếu kiến thức nông dân lãnh đủ Kinh Tế Nông Thôn Truy cập ngày 27/04/2009 http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=18109 Niên giám thống kê Vĩnh Long, 2008 Tổng quát tình hình sản xuất ăn tỉnh Vĩnh Long Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Vĩnh Long Truy cập ngày 15/9/2008 http://vinhlong.agroviet.gov.vn/index.asp?cat=34&con=8&bydate=&page =1&layID=761 Nguyễn Duy Cần & Nico Vromant, 2006 PRA – Đánh giá nơng thơn có tham gia Nguyễn Lân Hùng Vũ Văn Luân, 2009 Tạo bứt phá đào tạo nghề cho nông dân Báo Biên Phòng Truy cập ngày 31/05/2009 - 45 - Nguyễn Thanh Hiền, 2006 Phân tích hiệu kinh tế mơ hình canh tác tổng hợp có thủy sản Ơ mơn Cần Thơ, Tam Bình Vĩnh Long, Cái Bè Tiền Giang Luận án thạc sỹ trồng trọt, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Hiên - Lê Ngọc Hùng, 2004 Nâng cao lực phát triển bền vững Nhà xuất lý luận trị Nguyễn Thị Ngọc Diễm, 2004 Điều tra trạng kỹ thuật canh tác bưởi Năm Roi huyện Bình Minh- tỉnh Vĩnh Long Luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông học Nguyễn Thị Tuyết Mai, 2009 Bưởi Năm Roi Bình Minh, khó khăn thách thức Bản tin Nông nghiệp nông thôn Vĩnh Long- số 7/2009 Nguyễn Văn Long, 2006 Giáo trình khuyến nơng Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Hội Hà Nội: Nhà xuất Nông Nghiệp 140 trang Nguyễn văn Sánh, Đào Cơng Tiến, Võ Tòng Xn, 2009 Bài 2: Thiếu kiến thức, nông dân lãnh đủ Báo Điện Tử Kinh Tế Nông Thôn Truy cập ngày 20/04/2009 http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2009/4/18044.htm l Oanh Lê, 2009 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ổn định bền vững Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Vĩnh Long Truy cập ngày 18/06/2009 http://www.nongnghiep.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=64&categoryi d=47&itemid=1402 Phan Thành Khôi, 2006 Hoạt động khuyến nơng Việt Nam, ý nghĩa trị - xã hội Nhà xuất lý luận trị Phương Tú, 2009 Tình hình tiêu thụ trái Vĩnh Long Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Vĩnh Long Truy cập ngày 22/05/2009 http://www.nongnghiep.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=64&categoryi d=47&itemid=1200 Quang Phương, 2009 Đào tạo nghề theo nhu cầu xã hội: Hết cảnh “thừa thầy, thiếu thợ” Sài Gòn Giải Phóng Truy cập ngày 15/02/2009 http://www.sggp.org.vn/giaoduc/2009/2/181280/ Rau Hoa Quả Việt Nam, 2007 Trái Việt Nam: tác động Việt Nam thành viên WTO Rau Hoa Quả Việt Nam Truy cập ngày 7/1/2007 http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?ID=54&LangID=1&tabID= 5&NewsID=611 Rau Hoa Quả Việt Nam, 2007 Vĩnh Long : Trái có múi tăng giá Rau Hoa Quả Việt Nam Truy cập ngày 23/3/2007 Tại - 46 - http://www.rauhoaquavn.vn/default.aspx?ID=7&LangID=1&tabID=5&Ne wsID=1379 Rau Hoa Quả Việt Nam, 2007 Xuất bưởi Năm Roi nhiều triển vọng Rau Hoa Quả Việt Nam Truy cập ngày 29/8/2007 http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?ID=11&LangID=1&tabID= 5&NewsID=3094 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động Khuyến nông (1993- 2008) Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Vĩnh Long, 2002 Hiện trạng định hướng phát triển có múi tỉnh Vĩnh Long Hội thảo có múi ĐBSCL TTXVN [Thơng xã Việt Nam], 2009 Tạo bứt phá đào tạo nghề cho nông dân Đồng sông Cửu Long Trung Tâm Khuyến Nông Khuyến Ngư Quốc Gia Truy cập ngày 05/05/2009 http://www.khuyennongvn.gov.vn/c-hdknkn/b-tthuanluyen/tao-but-phatrong-111ao-tao-nghe-cho-nong-dan-o-111ong-bang-song-cuulong/newsitem_view?b_start:int=60&-C Thanh Nhàn, 2009 Sơn La: 136 cán khuyến nông đào tạo "Tập huấn viên khuyến ngư" Trung Tâm Khuyến Nông Khuyến Ngư Quốc Gia Truy cập ngày 28/12/2009 http://www.khuyennongvn.gov.vn/c-hdknkn/btthuanluyen/son-la-136-can-bo-khuyen-nong-111uoc-111ao-tao-tap-huanvien-khuyen-ngu/view Trần Thanh Bé, 1994 Tài liệu dùng khố huấn luyện kỷ thuật ni tôm phương pháp khuyến nông Viện Nghiên cứu phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đại Học Cần Thơ Trung Tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc Gia (2009) Báo cáo tổng kết hoạt động Khuyến nông – Khuyến ngư giai đoạn 1993 – 2008 định hướng hoạt đông giai đoạn 2009 – 2010 Truy cập http://www.khuyennongvn.gov.vn/b-vanban-tb/d-bao-cao-hang-nam Trung Tâm Khuyến Nông Khuyến Ngư Quốc Gia, 1010 Nghị định số 02/2010/NĐ-CP khuyến nông Trung Tâm Khuyến Nông Khuyến Ngư Quốc Gia Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động Khuyến nông (1993- 2008) - 47 - ... ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL TRẦN THỊ MỘNG NGHIÊN CỨU NHU CẦU HUẤN LUYỆN NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA NÔNG DÂN CANH TÁC BƯỞI NĂM ROI TẠI HUYỆN BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT... tài: Nghiên cứu nhu cầu huấn luyện nâng cao lực nông dân canh tác bưởi Năm Roi huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long cần thiết giai đoạn đồng thời góp phần thực nghị định số 02/2010/NĐ-CP khuyến nông. .. với đề tài: “NGHIÊN CỨU NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA NÔNG DÂN TRỒNG BƯỞI NĂM ROI HUYỆN BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG Do sinh viên Trần Thị Mộng lớp PTNT CA0687A1 - K32 - Viện Nghiên cứu Phát triển

Ngày đăng: 25/03/2018, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan