“Tìm hiểu Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào” năm 2017 Trường THCS Hiệp Hưng Họ tên: Lý Hồng Sổ Chức vụ: Nhân viên bảo vệ Quan hệ đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam từ năm 1976 đến Ý nghĩa tầm quan trọng Hiệp ước hữu nghị hợp tác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (được ký kết ngày 18/7/1977) Cách 45 năm, ngày 5-9-1962 đánh dấu mốc son chói lọi quan hệ hữu nghị đặc biệt hai Ðảng, hai nước, hai dân tộc Việt Nam - Lào, mãi khắc sâu tâm trí hàng triệu người Lào, người Việt Nam, năm này, sau thắng lợi giòn giã mặt trận quân ngoại giao, Hiệp định Giơ-nevơ năm 1962 Lào ký kết, hai nước trí thiết lập quan hệ ngoại giao, mở chương mới, củng cố phát triển quan hệ Việt Nam - Lào Vận mệnh hai nước, hai dân tộc gắn bó khăng khít nhau, nhân dân hai nước trở thành người bạn chiến đấu "chia sẻ bùi", "đồng cam cộng khổ", người đồng chí, anh em thân thiết trận tuyến Trong kháng chiến chống thực dân đế quốc, đấu tranh giải phóng dân tộc giành độc lập nước, phối hợp, giúp đỡ vơ tư, chí tình hai nước, hai dân tộc nhân tố quan trọng làm nên thắng lợi cách mạng nước Ðã có gương chiến đấu, hy sinh hàng triệu người Lào Việt Nam, nhiều người ngã xuống, độc lập, tự nước, tình hữu nghị, đồn kết chiến đấu Việt Nam - Lào Sự hy sinh cao đẹp vô to lớn trở thành sức mạnh vơ song, nguồn động lực lớn lao, góp phần đưa cách mạng hai nước từ thắng lợi đến thắng lợi khác, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 1975 Nhìn lại chặng đường phát triển quan hệ hai nước 45 năm qua 30 năm ký kết Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam - Lào, có quyền tự hào khẳng định, tình đoàn kết đặc biệt thủy chung hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào tiếp tục củng cố, đổi phát triển sâu rộng hơn, góp phần thiết thực vào nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc phát triển nước Trong bước tiến hai nước, hai dân tộc hơm nay, có đóng góp tích cực hai bên làm cho quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào ngày keo sơn, bền chặt không ngừng đơm hoa kết trái Nội dung hợp tác ngày thực chất, sâu rộng, hiệu khơng ngừng phát triển tồn diện tất lĩnh vực Chúng ta vui mừng nhận thấy, quan hệ hợp tác kinh tế hai nước có bước khởi sắc Kim ngạch thương mại hai nước năm 2006 đạt 260 triệu USD, tăng Người viết: Lý Hồng Sổ “Tìm hiểu Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào” năm 2017 60% so với năm 2005 Tính đến tháng 6-2007, có 76 dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Lào, với tổng vốn đầu tư đăng ký 555 triệu USD Chúng ta nỗ lực phấn đấu để đến năm 2010, kim ngạch thương mại hai chiều đạt tỷ USD Trong đầu tư trực tiếp, nỗ lực, mở rộng hợp tác lĩnh vực lượng, khai khống, phát triển nơng nghiệp, dịch vụ cho tương xứng với tiềm mong muốn hai nước Trong lĩnh vực giao thông vận tải, Việt Nam tập trung hỗ trợ xây dựng tuyến đường nối địa phương Lào với cảng biển, trung tâm kinh tế Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để Lào mở rộng giao thương với quốc tế Quan hệ hợp tác an ninh, quốc phòng, văn hóa, thơng tin, thể thao, y tế, ngày củng cố phát triển Ðặc biệt, lĩnh vực giáo dục - đào tạo, Việt Nam tiếp nhận nhiều số học sinh, nghiên cứu sinh Lào sang học tập nghiên cứu Việt Nam Là người đồng chí, anh em thân thiết Ðảng NDCM Lào nhân dân tộc Lào, Ðảng CS Việt Nam nhân dân Việt Nam vô tự hào, phấn khởi nhận thấy, năm qua, lãnh đạo sáng suốt Ðảng NDCM Lào, nhân dân tộc Lào anh em phát huy truyền thống anh hùng, quật cường đất nước Triệu Voi, vượt qua khó khăn, thử thách, giành thắng lợi to lớn mặt, ngày nâng cao vai trò vị Lào khu vực giới Ðảng CS Việt Nam nhân dân Việt Nam chia vui với Ðảng NDCM Lào nhân dân tộc Lào anh em thắng lợi vẻ vang chân thành chúc nhân dân tộc Lào anh em, lãnh đạo Ðảng NDCM Lào, đứng đầu Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Chummaly Saynhasone kính mến, tiếp tục giành thành tựu to lớn nữa, thực thắng lợi Nghị Ðại hội lần thứ VIII Ðảng NDCM Lào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội từ đến năm 2020, xây dựng thành công đất nước Lào hòa bình, độc lập, dân chủ, thống phồn vinh Dưới lãnh đạo Ðảng CS Việt Nam, sau 20 năm tiến hành công đổi mới, nhân dân Việt Nam giành thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Kinh tế - xã hội phát triển với nhịp độ cao, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, quốc phòng, an ninh giữ vững, vị Việt Nam khu vực giới ngày nâng cao Phát huy thành tựu đó, nhân dân Việt Nam sức phấn đấu thực thắng lợi Nghị Ðại hội Ðảng lần thứ X, hướng tới mục tiêu năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, thực "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh" Người viết: Lý Hồng Sổ “Tìm hiểu Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào” năm 2017 Ðạt thành tựu to lớn hôm nay, Ðảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam luôn nhận thức sâu sắc rằng, thắng lợi cách mạng Việt Nam trước mãi sau này, in đậm dấu ấn sẻ chia, ủng hộ hết lòng giúp đỡ quý báu Ðảng, Nhà nước nhân dân tộc Lào anh em Nhân dịp ngày lễ kỷ niệm trọng đại này, xin gửi đến Ðảng, Nhà nước nhân dân tộc Lào anh em lòng biết ơn chân thành sâu sắc Ðảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam ủng hộ chí tình giúp đỡ to lớn Trong bối cảnh tình hình nay, trước thời thách thức hai nước, hết, lại cần phải tăng cường củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt, thủy chung sáng đúc kết câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu: "Việt - Lào hai nước chúng ta, Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long" Trên tinh thần đó, hai Ðảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước tâm mãi trì phát triển mối quan hệ thủy chung, sáng - tài sản vô giá hai dân tộc cho muôn đời cháu mai sau, lời Chủ tịch Cay-xỏn Phơm-vi-hản nói "Núi mòn, sơng cạn, song tình nghĩa Lào - Việt mãi vững bền núi, sông" Giai đoạn 1975-1985: Hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào Sau năm 1975, quan hệ Việt Lào bước sang trang hoàn toàn Từ liên minh chiến đấu sang hợp tác tồn diện hai quốc gia có độc lập chủ quyền Tuy nhiên, sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, Việt Nam Lào phải sức khắc phục hậu nặng nề chiến tranh kéo dài 30 năm Thách thức: Đặc biệt hậu thống trị chủ nghĩa thực dân Nền kinh tế Việt Nam Lào lạc hậu phụ thuộc nặng nề vào nước Điểm xuất phát hai nước từ kinh tế nơng nghiệp có trình độ canh tác, suất sản lượng thấp Tư lãnh đạo kinh tế mang nặng tính tập trung bao cấp từ thời chiến tranh… Trong đó, lực thù địch nước bên ngồi cấu kết, tìm cách chia rẽ gây khó khăn, trở ngại khơng nhỏ cho mối quan hệ hai nước Thuận lợi: Người viết: Lý Hồng Sổ “Tìm hiểu Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào” năm 2017 Đây thời kỳ mà Đảng Nhân dân cách mạng Lào Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền nước Do vậy, hai nước có điều kiện phát huy truyền thống tốt đẹp gắn bó keo sơn đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Xây dựng tăng cường quan hệ liên minh, liên kết hợp tác toàn diện trị, quốc phòng an ninh, kinh tế, văn hố, giáo dục… Đây đặc điểm quan trọng nhất, dẫn tới thay đổi chất nội dung, phương thức nguyên tắc quan hệ Việt Lào Nâng quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện hai nước lên tầm cao Năm 1976, Việt Nam Lào đạt thỏa thuận quan trọng vòng hai tháng rút tồn quân đội chuyên gia Việt Nam nước Bắt đầu xúc tiến việc hoạch định biên giới quốc gia hai nước Ngày 30/4/1976, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Nghị quyêt tăng cường giúp đỡ hợp tác với Lào giai đoạn Nghị xác định: việc tăng cường đoàn kết, giúp đỡ, hợp tác Lào nhiệm vụ quốc tế hàng đầu Đảng nhân dân Việt Nam Cũng lợi ích thiết thân cách mạng Việt Nam Ngoại giao Việt – Lào: Từ ngày 15-18/7/1977, Đoàn đại biểu cao cấp Đảng Chính phủ Việt Nam Tổng Bí thư Lê Duẩn Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu sang thăm hữu nghị thức Lào Hai bên trao đổi ý kiến vấn đề quốc tế quan trọng mà hai bên quan tâm Cũng vấn đề nhằm phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Đảng, Chính phủ nhân dân hai nước Trên sở đáp ứng nguyện vọng thiết tha lợi ích sống hai dân tộc nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng CNXH Hai nước thức ký kết nhiều Hiệp ước Tuyên bố chung Việt Nam – Lào ký ngày 11-2-1976 Hiệp ước hữu nghị hợp tác CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam ký ngày 18/7/1977 Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam ký ngày 18/7/1977 Tuyên bố chung tăng cường tin cậy hợp tác lâu dài hai nước Việc ký kết ngày 18/7/1977 Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Hiệp định hoạch định biên giới quốc gia có ý nghĩa quan trọng Hiệp ước làm sở pháp lý vững cho việc tăng cường mở rộng mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào thời kỳ Tạo sở để ký hàng loạt thoả thuận hợp tác sau hai nước Hoạt động hợp tác: Thành mười năm hợp tác toàn diện quan hệ Việt Lào, Lào – Việt Nam (1976 -1985) có ý nghĩa quan trọng Quan hệ Việt Lào hợp tác kinh tế, văn hóa, Người viết: Lý Hồng Sổ “Tìm hiểu Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào” năm 2017 khoa học kỹ thuật hai nước dần thay đổi Từ viện trợ khơng hồn lại cho vay chủ yếu sang giảm dần viện trợ cho vay Bước đầu đẩy mạnh hợp tác sản xuất kinh doanh bình đẳng có lợi Thời gian này, Lào đề cơng thức hợp tác: Tài nguyên Lào, lao động kỹ thuật Việt Nam, vốn hợp tác vay nước thứ ba Trong hợp tác chuyển dần từ hợp tác vụ việc theo yêu cầu Đảng Nhà nước Lào sang hợp tác theo chương trình, kế hoạch ký kết hai Chính phủ Kết quan hệ Việt Lào giai đoạn 1975 – 1985: Từ 1976 – 1981, trao đổi hàng hố ngạch bắt đầu theo phương thức bao cấp ngân sách nhà nước bên Hiệp định thương mại Việt Nam – Lào năm (1981 – 1985) ký kết, kèm theo nghị định thư thương mại hàng năm, tạo hành lang pháp lý cho việc trao đổi buôn bán hai nước… Về biên giới, sau năm tiến hành, đến ngày 24/1/1986, việc phân vạch cắm mốc thực địa toàn tuyến biên giới Việt – Lào dài 2000 km hoàn thành Với thành tựu to lớn đạt sau chặng đường 10 năm (1976 -1985) lực Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ngày củng cố vững Đây sở vững để quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt Việt Nam – Lào không ngừng củng cố tăng cường giai đoạn đổi Sau giải phóng miền Nam thống Tổ quốc, chủ quan, nóng vội, ý chí yếu mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp (vốn có tác dụng thời chiến), đất nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Sản xuất đình đốn, lạm phát phi mã (774,7% năm 1986) Đời sống nhân dân khó khăn, đất nước rơi vào tình bị bao vây, cấm vận nặng nề Trên sở phân tích cách khoa học tình hình giới với thái độ nhìn thẳng vào thật, Đại hội VI Đảng (tháng 12-1986) phân tích cách khách quan sai lầm, khuyết điểm nguyên nhân khủng hoảng đến định lịch sử tiến hành đổi đất nước cách toàn diện, trước hết đổi kinh tế Về đối ngoại, Đại hội VI nhấn mạnh nhiệm vụ hàng đầu " tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc" " cần hòa bình để phát triển kinh tế" Nghị Đại hội VI nghị Trung ương chuyển hướng sách ngoại giao, chủ trương đẩy mạnh mở rộng quan hệ với tất nước giới, khơng phân biệt chế độ trị- xã hội khác nhau, thi hành sách hữu nghị, hợp tác, tồn hòa bình để phát triển, phù hợp với lợi ích nhân dân ta xu phát triển chung giới Người viết: Lý Hồng Sổ “Tìm hiểu Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào” năm 2017 Thực sách đối ngoại rộng mở theo đường lối đổi Đảng, nhiệm vụ hàng đầu ngoại giao lúc phải phá cho "tảng băng" bao vây, cấm vận Muốn vậy, cần tìm giải pháp cho “vấn đề Cam-pu-chia” mà bên chấp nhận Sau 30 năm chiến tranh, lợi ích tối cao ta tạo lập mơi trường hòa bình ổn định, trước hết với nước láng giềng để tập trung phát triển kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh Do đó, việc bình thường hóa quan hệ với nước láng giềng, trước hết với Trung Quốc, yêu cầu chiến lược cấp thiết Trên tinh thần đó, từ Đại hội VI, Đảng ta thức tuyên bố: Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc lúc nào, cấp đâu nhằm bình thường hóa quan hệ hai nước Trải qua nhiều vòng đàm phán, với cố gắng hai bên, quan hệ Việt Nam Trung Quốc thức bình thường hóa vào năm 1991 sở ngun tắc tồn hòa bình Quan hệ hai Đảng phục hồi nguyên tắc tơn trọng độc lập, tự chủ, hồn tồn bình đẳng, tôn trọng lẫn không can thiệp vào công việc nội Trong quan hệ với nước ASEAN, qua đối thoại tiếp xúc song phương đa phương với ta, nước ASEAN nhận thấy ta họ có lợi ích chung việc xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, hữu nghị hợp tác Tất yếu tố thúc đẩy nước ASEAN thấy cần đẩy mạnh q trình bình thường hóa quan hệ với Việt Nam tách dần khỏi sách số nước lớn tiếp tục bao vây cấm vận ta Các chuyến thăm nhà lãnh đạo nước ASEAN tới Việt Nam chuyến thăm thức Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt (năm 1991, 1992) Tổng Bí thư Đỗ Mười (năm 1993) tới Thái Lan, Xin-ga-po làm cho bên hiểu biết lẫn Quan hệ Việt Nam với nước ASEAN xem hồn tồn trở lại bình thường đồng thời với việc ký kết Hiệp định Pa-ri Cam-pu-chia Thực đổi sách đối ngoại, ta ln ln coi trọng việc bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ Đại hội VI Đảng khẳng định: "Chính phủ ta tiếp tục bàn bạc với Mỹ giải vấn đề nhân đạo chiến tranh để lại sẵn sàng cải thiện quan hệ với Mỹ lợi ích hòa bình, ổn định Đơng Nam Á" Các nghị Bộ Chính trị khẳng định: Cần có sách tồn diện Mỹ nhằm tranh thủ dư luận nhân dân Mỹ giới tạo thuận lợi cho chiến lược ta tập trung vào việc giữ vững hòa bình phát triển kinh tế Chúng ta giải vấn đề POW/MIA (tù binh người Mỹ tích) số vấn đề nhân đạo khác theo lộ trình Mỹ bắt đầu nới lỏng số hạn chế sách cấm vận ta Nhìn lại chặng đường công đổi Đảng ta phát động Đại hội VI thấy chủ trương hồn tồn đắn Chỉ vòng chưa đầy năm thực sách đối ngoại rộng mở theo tư mới, đất nước ta Người viết: Lý Hồng Sổ “Tìm hiểu Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào” năm 2017 thoát khỏi khủng hoảng bao vây cấm vận lực lượng thù địch, giải tỏa bế tắc quan hệ với nước láng giềng (ngồi Đơng Dương) hầu hết với nước lớn, tổ chức khu vực liên khu vực Quan hệ nước ta với nước ASEAN khai thông, tạo điều kiện thuận lợi cho việc Việt Nam gia nhập ASEAN hội nhập khu vực sau Đặc biệt quan trọng việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc bước cải thiện quan hệ với Mỹ tiến đến việc bình thường hóa thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước Đây bước đột phá quan trọng mặt ngoại giao, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mặt kinh tế nhằm thực nhiệm vụ chiến lược nhân dân ta sau 30 năm chiến tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Tiếp tục đổi tư đối ngoại Trong thập niên 90 kỷ XX diễn biến động to lớn tan rã Liên Xô, sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu khủng hoảng phong trào cộng sản công nhân quốc tế Những biến động diễn vào lúc ta chưa khỏi khủng hoảng kinh tế lực lượng thù địch lợi dụng sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu tăng cường chiến tranh tâm lý chống Việt Nam Tình hình phức tạp giới khơng đòi hỏi ngoại giao Việt Nam phải thật tỉnh táo theo phương châm mà Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy "Dĩ bất biến ứng vạn biến" mà cần tiếp tục đổi tư đối ngoại, cách tiếp cận với đối tượng khác quan hệ quốc tế Trên tinh thần đó, "Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội" "Chiến lược ổn định phát triển kinh tế đến năm 2000" tiếp tục khẳng định mục tiêu chiến lược quán "tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội"; đồng thời sách đối ngoại có thêm bước đổi theo hướng cởi mở "tiếp tục đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn nước cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển" (thay cho sách "thêm bạn bớt thù" trước đây) Thực Nghị Đại hội VII, ngoại giao Việt Nam tỏ động sáng tạo hơn, đẩy mạnh hoạt động nhằm góp phần vào việc phá vỡ bao vây cô lập, tranh thủ thiết lập quan hệ với tất nước, trước hết nước lớn, mở rộng quan hệ tất khu vực giới, tổ chức quốc tế nhằm tạo điều kiện cho bước đầu hội nhập Trong chương trình nghị dày đặc đó, tất nhiên cần phải có ưu tiên, bình thường hóa quan hệ với Mỹ đàm phán để gia nhập ASEAN hai ưu tiên hàng đầu có tác dụng thúc đẩy việc mở rộng quan hệ với nước Người viết: Lý Hồng Sổ “Tìm hiểu Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào” năm 2017 tổ chức quốc tế khác Mặt khác, Mỹ ASEAN có lợi ích việc xích lại gần Việt Nam Với Mỹ tái lập cân nước lớn Đông Nam Á tạo điều kiện cho công ty Mỹ vào Việt Nam để kinh doanh sau Với ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực giấc mơ nhà sáng lập tổ chức xây dựng ASEAN thành tổ chức khu vực mạnh bao gồm tất nước Đông Nam Á Việc Việt Nam tích cực góp phần giải vấn đề Campu-chia giúp Mỹ giải vấn đề POW/MIA tạo điều kiện thuận lợi cho ta đàm phán với Mỹ nhằm bình thường hóa Kết ngày 3-2-1994 Mỹ tuyên bố bỏ cấm vận kinh tế Việt Nam ngày 11-7-1995 Tổng thống B.Clin-tơn tuyên bố bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận, thức đặt dấu mốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam Việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ giúp ta khai thông quan hệ với Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc, gia nhập Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) tổ chức quốc tế khác Quan hệ ta với nước bạn bè cũ Đông Âu xác định lại sở Sau Hiệp định Pa-ri Cam-pu-chia ký kết, "nút thắt" quan hệ ta với nước tháo gỡ, trình đàm phán ta nước ASEAN việc Việt Nam gia nhập ASEAN đẩy nhanh Ngày 28-7-1995, gia nhập ASEAN trở thành thành viên thức thứ bảy tổ chức Sau gia nhập ASEAN, ta nhanh chóng tham gia Hiệp định Thương mại tự ASEAN (AFTA) thực giảm thuế từ ngày 1-1-1996 đến 1-1-2006 sau gia nhập ASEAN năm ta tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN VI (tháng 12-1998) Hội nghị thông qua Tuyên bố Hà Nội Chương trình Hành động Hà Nội tạo dấu ấn Việt Nam tổ chức khu vực Năm 1995 với kiện quan trọng diễn tháng ký Hiệp định khung với EU; thiết lập quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ thức trở thành thành viên ASEAN, trở thành năm đáng ghi nhớ ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi mới, tạo hình ảnh Việt Nam trường quốc tế Như vậy, nhờ điều chỉnh đắn đường lối đối ngoại, sở nhận thức sâu sắc biến chuyển thời cuộc, đạt thành tựu bước đầu quan trọng phá bỏ bao vây cấm vận, gỡ bỏ trở ngại quan hệ quốc tế khu vực, khơi thơng dòng chảy hội nhập, bước vào trường quốc tế với tư cách, vị hình ảnh mới, tạo đà cho bước phát triển ngoại giao Việt Nam 25 năm đổi Phát huy sức mạnh tổng hợp ngoại giao đại Thế giới kỷ XXI đa dạng phức tạp, nơi mà phải cọ xát với đủ loại đối tượng để bảo vệ lợi ích quốc gia chân Cọ xát khơng phải Người viết: Lý Hồng Sổ “Tìm hiểu Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào” năm 2017 đấu tranh mà có nghĩa hợp tác Đấu tranh nhằm mục đích cuối thúc đẩy hợp tác Trong quan hệ quốc tế ngày nay, kinh tế trở thành nhân tố định sức mạnh tổng hợp quốc gia vị quốc gia giới, hợp tác xu trội Tiếp tục sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa đa phương hóa, Đảng ta chủ trương "chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa " "Việt Nam bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới" Hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh; nhiều hội song đầy thách thức, ta cần có kế hoạch lộ trình thích hợp, vừa phù hợp với trình độ phát triển đất nước, vừa đáp ứng quy định tổ chức quốc tế mà ta tham gia Sau 11 năm chuẩn bị đàm phán, tháng 11-2006 Việt Nam kết nạp làm thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) Việc gia nhập tổ chức quốc tế cột mốc quan trọng, mở nhiều điều kiện thuận lợi cho Việt Nam việc phát triển kinh tế Đó ta hưởng đối xử bình đẳng quan hệ thương mại với 150 thành viên WTO, hàng rào thuế quan phi WTO mà ta phải chịu trước bãi bỏ tạo điều kiện cho ta tăng khả xuất Cơ hội để Việt Nam thu hút đầu tư nước tăng lên Hiện ta có quan hệ đầu tư với khoảng 70 quốc gia vùng lãnh thổ Đảng Nhà nước ta với nội dung kinh tế phong phú tạo bước đột phá lớn việc thiết lập khuôn khổ hợp tác kinh tế, đưa quan hệ nước ta với đối tác lên tầm cao mới; đồng thời làm cho giới có đánh giá tích cực triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam Một nét khác ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi ngoại giao văn hóa đẩy mạnh nâng lên thành trụ cột với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế, tạo thành sức mạnh tổng hợp cho ngoại giao Việt Nam đại Năm 2009 lấy làm năm Ngoại giao văn hóa Bộ Ngoại giao phối hợp với bộ, ban, ngành nhiều địa phương triển khai nhiều hoạt động văn hóa đối ngoại đa dạng, phong phú, mang lại nhiều kết đáng khích lệ Nhiều hoạt động văn hóa đối ngoại tổ chức ngồi nước, góp phần quảng bá rộng rãi hình ảnh nước Việt Nam hòa bình, phát triển thân thiện với cộng đồng quốc tế UNESCO Nghị kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, trao giải thưởng cho Hà Nội "Thành phố hòa bình" Nhiều di sản đất nước, quan họ Bắc Ninh, Ca trù, Kho mộc triều Nguyễn nhiều thắng cảnh, Cù Lao Chàm, Mũi Cà Mau v.v UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Tháng 10-2009, Việt Nam bầu vào Hội đồng Chấp hành UNESCO nhiệm kỳ 2009 - 2013 Qua 25 năm thực đổi mặt trận đối ngoại, ngoại giao phối hợp với quan liên quan khác đạt thành tựu to lớn, ghi đậm dấu ấn trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh giới Người viết: Lý Hồng Sổ “Tìm hiểu Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào” năm 2017 Một là, hình ảnh vị Việt Nam trường quốc tế cải thiện Việt Nam đất nước hòa bình hữu nghị mà nước khỏi đói nghèo đường phát triển đầy ấn tượng, đồng thời thành viên có trách nhiệm tín nhiệm cộng đồng quốc tế Chúng ta hoàn thành xuất sắc trọng trách ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 hồn thành tốt vai trò Chủ tịch ASEAN 2010 Hai là, làm công tác ngoại giao kinh tế, thành viên ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, ngoại giao chủ động tích cực tham gia cơng tác tham mưu sách kinh tế đối ngoại, kinh nghiệm nước sách thị trường, sách đối tác kinh nghiệm hội nhập quốc tế, luật chơi quốc tế Đã tranh thủ số nước tổ chức quốc tế giúp ta công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác kinh tế đối ngoại v.v Ba là, ngoại giao góp phần quan trọng vào việc bảo vệ an ninh biên giới lãnh thổ Các hiệp định biên giới đất liền với Trung Quốc với Lào Cam-puchia tạo sở cho việc xây dựng khu vực biên giới hòa bình phát triển với nước láng giềng Bốn là, giới đánh giá cao cố gắng Việt Nam việc thúc đẩy bảo quyền người Việt Nam Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thức thơng qua Báo cáo quốc gia tình hình thực quyền người Việt Nam hoan nghênh cố gắng Việt Nam việc trao đổi, đối thoại cởi mở với nhiều nước vấn đề Với sách "người Việt Nam nước ngồi phận khơng tách rời dân tộc Việt Nam" với tinh thần hòa hợp dân tộc, Nhà nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam nước ngày hướng Tổ quốc Hiện có khoảng 3,5 triệu người Việt Nam định cư nước Lượng kiều hối gửi nước năm lên đến - tỉ USD Về biên giới biển, ta hoàn thành chuyển cho Liên hợp quốc Báo cáo xác định ranh giới thềm lục địa vượt qua 200 hải lý Ngoài ra, ta tiếp tục thảo luận với nước ASEAN với quốc gia đối tác để sớm thông qua Bộ Quy tắc ứng xử (COC) Biển Đơng có tính chất ràng buộc thay cho Tuyên bố cách ứng xử (DOC) Những cố gắng góp phần quan trọng vào việc bảo chủ quyền lợi ích quốc gia, củng cố mơi trường hòa bình khu vực Trong chặng đường 65 năm qua, gần 25 năm tiến hành công đổi mới, với phát triển đất nước, thành tựu ngoại giao Việt Nam góp phần cải thiện nâng cao vị Việt Nam giới, tạo môi trường thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ đất nước./ Người viết: Lý Hồng Sổ 10 ... Việt Nam tiếp nhận nhiều số học sinh, nghiên cứu sinh Lào sang học tập nghiên cứu Việt Nam Là người đồng chí, anh em thân thiết Ðảng NDCM Lào nhân dân tộc Lào, Ðảng CS Việt Nam nhân dân Việt Nam. .. biệt Việt Nam - Lào” năm 2017 tổ chức quốc tế khác Mặt khác, Mỹ ASEAN có lợi ích việc xích lại gần Việt Nam Với Mỹ tái lập cân nước lớn Đông Nam Á tạo điều kiện cho công ty Mỹ vào Việt Nam để kinh... gắng Việt Nam việc thúc đẩy bảo quyền người Việt Nam Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thức thơng qua Báo cáo quốc gia tình hình thực quyền người Việt Nam hoan nghênh cố gắng Việt Nam việc trao