Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
895,96 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ BÍCH TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ ÁNH VÂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn tôi, PGS TS Nguyễn Thị Ánh Vân, Viện trưởng Viện Luật so sánh, Trường Đại học Luật Hà Nội Cô tận tình nghiêm khắc bảo, hướng dẫn, động viên tơi hồn thành Luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội giảng dậy mang đến cho tơi nhiều kiến thức hữu ích suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, xin cảm ơn cô gái nhỏ tơi cố gắng vượt qua khó khăn thời gian hoàn thành Luận văn này, cảm ơn người thân yêu gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Phạm Thị Bích LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hỗ trợ giáo viên hướng dẫn Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn có tranh chấp Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Phạm Thị Bích MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài………………………… Tình hình nghiên cứu đề tài……………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài……………… Những điểm ý nghĩa khoa học luận văn…………… Cơ cấu luận văn……………………………………………… CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT TỚI ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát đầu tư gián tiếp nước ngoài………………………… 1.1.1 Khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngoài………………………… 1.1.2 Đặc điểm đầu tư gián tiếp nước ngồi……………………… 1.1.3 Vai trò đầu tư gián tiếp nước ngoài………………………… 12 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư gián tiếp nước 15 1.1.5 Sự cần thiết thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam……….…………………………………………………………… 17 1.2 Khái quát tác động pháp luật tới hoạt động đầu tư gián tiếp nước Việt Nam…………………………………………… 18 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ LĨNH VỰC PHÁP LUẬT TỚI TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 21 2.1 Pháp luật thực trạng hoạt động đầu tư gián tiếp nước Việt Nam qua giai đoạn phát triển……………………………… 21 2.1.1 Giai đoạn 1988 – 1997…………………………………………… 21 2.1.2 Giai đoạn 1998 – 2002…………………………………………… 24 2.1.3 Giai đoạn 2003 – 2006…………………………………………… 26 2.1.4 Giai đoạn 2007 – nay…………………………………………… 34 2.2 Một vài bình luận tác động pháp luật tới thực trạng hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngồi Việt Nam………………………… 40 2.2.1 Tác động tích cực pháp luật tới hoạt động đầu tư gián tiếp nước Việt Nam………………………………………………… 41 2.2.1.1 Các quy định pháp luật lĩnh vực đầu tư tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước nới rộng qua thời kỳ góp phần thúc đẩy dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi vào Việt Nam……………… 41 2.2.1.2 Các quy định pháp luật quản lý ngoại hối ngày hồn thiện góp phần tạo tâm lý tốt cho nhà đầu tư nước thực hoạt động đầu tư gián tiếp Việt Nam…… ………………………… 42 2.2.1.3 Các quy định pháp luật kế toán kiểm toán ban hành ngày chi tiết phù hợp với chuẩn mực quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi xử lý đánh giá thơng tin tài doanh nghiệp……………… …………………………… 46 2.2.1.4 Các quy định pháp luật công bố thông tin thị trường chứng khốn bước tạo mơi trường đầu tư minh bạch góp phần thu hút nhà đầu tư gián tiếp nước đầu tư vào thị trường Việt Nam……………………………………………………………………… 47 2.2.1.5 Các quy định pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước góp phần thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển, đa dạng hóa sản phẩm đầu tư, tăng hội lựa chọn cho nhà đầu tư nước ngoài…………………………………………………………………… 49 2.2.2 Tác động tiêu cực pháp luật tới hoạt động đầu tư gián tiếp nước Việt Nam………………………………………………… 50 2.2.2.1 Các quy định pháp luật hạn chế tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước cản trở dòng vốn đầu tư gián tiếp từ nước vào Việt Nam 50 2.2.2.2 Một số chuẩn mực kế toán chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế gây khó cho nhà đầu tư nước đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp phát hành, khó có định đầu tư đắn………………………………………………………….… 51 2.2.2.3 Một số quy định pháp luật công bố thông tin thị trường chứng khốn làm giảm tính minh bạch thị trường làm tăng e ngại đầu tư nhà đầu tư nước ngoài…………………………… 53 2.2.2.4 Một số quy định pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước làm chậm tiến trình cổ phần hóa, hạn chế khả lựa chọn 57 làm giảm hội đầu tư thị trường chứng khốn nhà đầu tư nước ngồi………… 2.2.2.5 Các quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn chưa đủ sức răn đe, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật để tạo mơi trường đầu tư lành mạnh, thu hút nhà đầu tư nước ngoài……………………………………………………….……… 58 2.2.2.6 Sự vắng bóng quy định pháp luật khuyến khích, ưu đãi đầu tư đầu tư gián tiếp nước ngồi nói chung, quỹ đầu tư định chế tài trung gian khác nói riêng hạn chế phát triển hình thức đầu tư này.…………………………………… 60 2.2.2.7 Sự tản mạn, khó tiếp cận quy định pháp luật đầu tư gián tiếp nước Việt Nam làm giảm sức hấp dẫn Việt Nam hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài……………… 61 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỂ THU HÚT VÀ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 62 3.1 Tiềm thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam… 62 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật để thu hút quản lý hiệu vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam…………………… 64 3.2.1 Nới rộng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước cách hợp lý ban hành danh mục lĩnh vực đầu tư cần thắt chặt quản lý kèm theo quy định cụ thể tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài……… 64 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật kế toán theo chuẩn mực quốc tế……………………………………………………………… … 67 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư vào thị trường chứng khốn Việt Nam……………… … 69 3.2.4 Hồn thiện quy định pháp luật xử lý hành vi vi phạm chế độ kế toán kiểm toán, cơng bố thơng tin nhằm giảm thiểu tiến tới xóa bỏ hành vi vi phạm pháp luật nói trên…………………… … 71 3.2.5 Bổ sung quy định pháp luật khuyến khích, ưu đãi đầu tư đầu tư gián tiếp nước ngoài.………………………………………… 72 3.2.6 Xem xét ban hành quy định pháp luật đầu tư gián tiếp nước ngồi cách thống nhất, có giá trị pháp lý cao.……………… 72 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTT ĐTNN IMF FDI FPI NHNN SGDCK SGDCK HN SGDCK TP HCM TTCK TTGDCK TTGDCK HN TTGDCK TP HCM : : : : : : : : : : : : : Công bố thông tin Đầu tư nước Quỹ tiền tệ quốc tế Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư gián tiếp nước ngồi Ngân hàng Nhà nước Sở giao dịch chứng khốn Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh Thị trường chứng khốn Trung tâm giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội Trung tâm giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Các quỹ ĐTNN hoạt động Việt Nam giai đoạn 1991 - 1997 Biểu đồ 2.1: Số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa từ năm 1992 - 2013 Biểu đồ 2.2: Quy mô khối lượng giao dịch nhà ĐTNN từ năm 2000 - 2006 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng giá trị giao dịch nhà ĐTNN từ năm 2000 - 2006 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng vốn FPI/FDI từ năm 1999 đến năm 2005 Biểu đồ 2.5: Tình hình cấp mã số giao dịch cho nhà ĐTNN (2006 - 2012) LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Vốn yếu tố số hoạt động sản xuất kinh doanh, vấn đề cần quan tâm hàng đầu kinh tế Trong bối cảnh giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng rõ nét nay, nguồn vốn đầu tư nước ngồi có vị trí vai trò quan trọng thiếu phát triển quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Vốn đầu tư nước nguồn vốn bổ sung quan trọng tổng vốn đầu tư tồn xã hội, góp phần đáng kể thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tăng lực sản xuất, đổi công nghệ, khai thông thị trường quốc tế, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao , từ tạo tiền đề cho việc thực thành công mục tiêu ổn định phát triển kinh tế Tuy nhiên, nhắc đến nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư, doanh nghiệp, cá nhân quan quản lý Nhà nước, nhà hoạch định sách tương lai đa số thường nghĩ đến nguồn vốn từ hoạt động đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI), mà để ý, coi trọng đến nguồn vốn từ hoạt động đầu tư gián tiếp nước (Foreign Portfolio Investment – FPI) Trong vốn FDI có vai trò thúc đẩy sản xuất vốn FPI lại có vai trò thúc đẩy thị trường tài phát triển theo hướng nâng cao hiệu hoạt động, mở rộng quy mơ tăng tính minh bạch, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới; giúp nâng cao vai trò quản lý nhà nước chất lượng quản trị doanh nghiệp Cả hai nguồn vốn đầu tư nước ngồi khơng thể đánh giá so sánh vị trí vai trò với mà có tác động tích cực quan trọng kinh tế, cần phải coi trọng có sách thích hợp để thu hút hai loại nguồn vốn Tuy nhiên, thực tế, so với quốc gia khác khu vực, Việt Nam quốc gia có mức độ thu hút vốn FPI thấp, chưa kể đến việc quy mô vốn FPI chưa tương xứng với tiềm nhu cầu thực tiễn đặt kinh tế Thị trường Chứng khoán Việt Nam chưa quan tâm mức Bên cạnh đó, tỷ trọng thu hút vốn FDI so với vốn FPI Việt Nam có chênh lệch lớn Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thực trạng thu hút vốn FPI yếu tố Pháp luật Có thể nhận thấy hệ thống quy định pháp luật Việt Nam có liên quan điều chỉnh hoạt động FPI nhiều bất cập, gây khó khăn việc thu hút, quản lý nguồn vốn từ hoạt động FPI này, làm giảm sức hấp dẫn thị trường vốn Việt Nam nhà đầu tư ngoại quốc Do đó, để góp phần nhìn nhận ảnh hưởng hệ thống pháp luật tới thực trạng hoạt động đầu tư gián tiếp nước Việt Nam, từ đưa số kiến nghị hồn thiện pháp luật có liên quan, tác giả lựa chọn đề tài “Tác động pháp luật đến hoạt động đầu tư gián tiếp nước việt nam” làm đề tài Luận văn thạc sĩ Tác giả nhận thấy cần phải nghiên cứu cách tổng thể quy định pháp luật có liên quan tới hoạt động đầu tư gián tiếp từ nước vào Việt Nam qua thời kỳ phát triển, quy định pháp luật ban hành, dự thảo quy định pháp luật có liên quan tới hoạt động FPI, để xác định ảnh hưởng sách pháp luật thực trạng nguồn vốn FPI Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu đánh giá đó, đưa số kiến nghị cụ thể để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật có liên quan tới hoạt động FPI, nhằm vừa thu hút vốn tương xứng với tiềm vừa quản lý có hiệu nguồn vốn Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu thực trạng hoạt động FPI việc thu hút quản lý nguồn vốn FPI, số viết vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động FPI, tiêu biểu kể đến số cơng trình nghiên cứu như: (1) Nguyễn Thanh Huyền (2015), Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; (2) Bùi Thị Huyền Trang (2012), Thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội; 64 Bên cạnh đó, yếu tố trị ổn định so với quốc gia giới nhân tố giúp nhà ĐTNN yên tâm đầu tư vào thị trường vốn Việt Nam Môi trường pháp lý lành mạnh, hệ thống khung pháp luật ngày hoàn thiện, hướng đến minh bạch, rõ ràng hơn, đồng thời nới lỏng, thu hút nhà ĐTNN góp phần không nhỏ tạo tiềm kêu gọi tham gia nhà ĐTNN ngày nhiều vào thị trường tài Việt Nam thời gian tới 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật để thu hút quản lý hiệu vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc vào Việt Nam Như phân tích đây, thấy cơng cụ sách, pháp luật mang tính định hướng điều tiết quan trọng, nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế, trì ổn định lâu dài kinh tế quốc dân hướng tới mục tiêu tăng trưởng bền vững Chính sách, pháp luật tạo chế pháp lý hữu hiệu để giúp Nhà nước thực mong muốn việc điều chỉnh, thu hút quản lý hoạt động đầu tư nước ngồi nói chung, hoạt động FPI nói riêng qua giai đoạn phát triển Trong thời gian tới, xét yếu tố vai trò, lợi ích vốn FPI, tiềm thu hút vốn FPI Việt Nam, số bất cập, vướng mắc tồn quy định pháp luật có liên quan Việt Nam, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật để thu hút quản lý hiệu nguồn vốn FPI cần thiết Trong phạm vi Luận văn này, từ việc đánh giá ảnh hưởng pháp luật tới thực trạng hoạt động FPI Việt Nam qua thời kỳ, đặc biệt thời gian gần đây, xác định số bất cập tồn quy định pháp luật có liên quan, tác giả xin đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật sau 3.2.1 Nới rộng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước cách hợp lý ban hành danh mục lĩnh vực đầu tư cần thắt chặt quản lý kèm theo quy định cụ thể tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi Như phân tích trên, vấn đề “room” sở hữu nhà ĐTNN có ảnh hưởng lớn đến việc đầu tư nhà ĐTNN giá trị dòng vốn FPI chảy vào Việt Nam Vấn đề đặt thời điểm tại, mối quan tâm lớn thị trường nói chung nhà ĐTNN nói riêng, Chính phủ 65 đơn vị liên quan tiếp tục nghiên cứu việc sửa đổi Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg tỷ lệ sở hữu nhà ĐTNN TTCK Việt Nam mà chưa đến hồi kết, có nên tiếp tục tăng tỷ lệ sở hữu lên hay không, tăng tăng lên mức hợp lý? Theo SGDCK TP.HCM, giải pháp nới lỏng trần sở hữu nước ngồi giúp tạo cú hích để thị trường tăng trưởng “lượng” Hiện Việt Nam xếp vào nhóm thị trường sơ khai với nước Pakistan, Sri Lanka, nước khác khu vực Đông Nam Á Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines đưa vào thị trường Trong đó, nhu cầu nhà ĐTNN thị trường Việt Nam lớn phần bị hạn chế bị giới hạn tỷ lệ sở hữu Tham khảo kinh nghiệm nước giới vấn đề này, nhiều nước khu vực nới lỏng tối đa tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu nhà ĐTNN lên 100%, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Singapore [2] Tại Việt Nam, đại đa số quan điểm cho việc cho phép nhà ĐTNN nắm giữ tỷ lệ sở hữu 100% chưa thích hợp bối cảnh nay, đặc biệt số trường hợp định ngành nghề cụ thể, việc hạn chế tỷ lệ vốn ĐTNN cần thiết nhằm đảm bảo an ninh tài quyền lợi nhà đầu tư nước, lĩnh vực ngân hàng, viễn thông… Tuy nhiên giới nghiên cứu cho cần phải có định hướng tiếp tục nới lỏng dần dần, nới lỏng đến mức hợp lý phù hợp với ngành nghề, lĩnh vực đầu tư Hiện tại, nhà làm luật, quan quản lý Nhà nước, giới đầu tư quan tâm đặc biệt đến Dự thảo Quyết định sửa đổi Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg tỷ lệ sở hữu nhà ĐTNN TTCK Việt Nam Theo nguồn thông tin, tỷ lệ sở hữu cân nhắc nâng từ 49% lên 60%, có nhiều ý kiến đề xuất cho số lĩnh vực ngành nghề không quan trọng, không ảnh hưởng lớn đến an ninh kinh tế quốc gia nâng tỷ lệ sở hữu lên 100%, để đảm bảo mở cửa thị trường tối đa cho nhà ĐTNN, phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế, góp phần phát triển thị trường tài chính, thu hút tối đa nguồn lực FPI để góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Còn ngành, lĩnh vực đặc biệt quan trọng, có tác động 66 lớn đến kinh tế ngân hàng, lượng,… nên cho phép nhà ĐTNN nắm giữ tỷ lệ thấp tối đa 49% Pháp luật hành Việt Nam quy định rõ tỷ lệ sở hữu nhà ĐTNN tối đa 49%, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác áp dụng theo quy định pháp luật chuyên ngành, trường hợp tỷ lệ sở hữu bên nước phân loại theo danh mục ngành nghề cụ thể áp dụng theo danh mục phân loại Tuy nhiên, pháp luật chuyên ngành tản mát, với hệ thống pháp luật đồ sộ Việt Nam liên tục sửa đổi, bổ sung, việc tìm kiếm quy định pháp luật chuyên ngành để áp dụng nói thách thức không nhỏ với nhà nghiên cứu nước, chưa nói đến nhà ĐTNN Pháp luật khơng có danh mục phân loại ngành nghề, lĩnh cực đầu tư cụ thể cần thắt chặt quản lý kèm theo quy định cụ thể tỷ lệ sở hữu nhà ĐTNN để áp dụng Hiện dễ dàng tìm thấy pháp luật chuyên ngành lĩnh vực tài ngân hàng Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 03/01/2014 Chính phủ việc nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam Theo Nghị định này, nhà ĐTNN bị khống chế tỷ lệ sở hữu 30% ngân hàng niêm yết thay 49% doanh nghiệp khác, nhằm tránh rủi ro ngân hàng niêm yết Việt Nam bị khống chế nhà đầu tư ngoại Trong q trình hồn thiện văn pháp luật tỷ lệ sở hữu nhà ĐTNN, nhà làm luật cần quan tâm tới ý kiến giới nghiên cứu việc nới rộng tỷ lệ để đưa sách phù hợp bối cảnh nhằm khai thơng dòng vốn FPI từ khối ngoại Giải pháp giúp thị trường tăng nhanh khối lượng giao dịch, tính khoản cải thiện vị quy mô thị trường tài Việt Nam khu vực giới Một số kiến nghị cụ thể như: - Có thể nâng mức giới hạn tỷ lệ sở hữu khối nhà đầu tư ngoại chung cho ngành nghề từ 49% lên 60%; - Đối với lĩnh vực ngân hàng, tỷ lệ sở hữu giới hạn 30% cần xem xét thêm góc độ quy mơ vốn ngân hàng thương mại Việt Nam nhỏ Theo dự đốn VAFI, quy mơ trung bình hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam năm tới vào khoảng 100 triệu USD/ngân hàng Đây khoảng cách xa so với mức trung bình 1-2 tỷ USD/ngân hàng nước khu vực 67 [17] Quy mô vốn ngân hàng thương mại nhỏ, với tỷ lệ sở hữu nhà ĐTNN lại bị hạn chế so với ngành khác ngân hàng niêm yết doanh nghiệp khối ngoại quan tâm Như vậy, với việc nâng cao khả quản lý kiểm sốt Nhà nước thơng qua sách biện pháp kinh tế, tiền tệ khác, xem xét nâng mức giới hạn tỷ lệ sở hữu nhà ĐTNN tổ chức tín dụng Việt Nam lên 40% - 49%; - Ban hành cụ thể Danh mục lĩnh vực đầu tư cần thắt chặt quản lý kèm theo quy định cụ thể tỷ lệ sở hữu nhà ĐTNN Do hệ thống pháp luật Việt Nam khơng dễ dàng để tìm hiểu khả bị bỏ sót văn cao thực tế Điều lại không dễ dàng nhà ĐTNN Việc ban hành Danh mục quản lý đảm bảo đồng bộ, thống quản lý quan chức khơng phải cơng việc khó khăn Có Danh mục này, nhà ĐTNN dễ dàng đối chiếu nắm ngành nghề lĩnh vực đầu tư mở rộng hơn, lĩnh vực bị hạn chế mức độ mở rộng hạn chế Một có sửa đổi bổ sung, thay đổi tỷ lệ sở hữu pháp luật chuyên ngành, Danh mục sửa đổi tương ứng tạo điều kiện dễ dàng cho nhà ĐTNN theo dõi, nắm bắt tình hình so với việc tìm hiểu quy định pháp luật chuyên ngành nằm rải rác nhiều văn pháp luật 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật kế toán theo chuẩn mực quốc tế Để nhà ĐTNN yên tâm tham gia vào TTCK, dễ dàng đánh giá sở so sánh tình hình tài cơng ty Việt Nam với cơng ty nước ngồi, đánh giá giá trị cổ phiếu doanh nghiệp chuẩn mực kế tốn mà dựa vào thơng tin tài cơng bố phải phù hợp với chuẩn mực quốc tế Nếu quốc gia có chế độ kế toán, kiểm toán riêng, nhà ĐTNN vơ khó khăn việc xử lý, đánh giá thơng tin, thơng tin vừa thừa lại vừa thiếu họ Tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc, quốc gia kiểm soát chặt TTCK, tăng cường tính minh bạch thị trường nhằm thu hút vốn FPI thông qua việc công ty niêm yết phải công khai chất lượng tài sản kiểm tốn 68 cơng ty kiểm tốn quốc tế, báo cáo tài phải theo chuẩn mực quốc tế buộc phải công bố trang Web thức thị trường [10] Như vậy, tương lai, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật chế độ kế toán theo chuẩn mực quốc tế, cần nghiên cứu ban hành chuẩn mực kế tốn thiếu so với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế, cần đào tạo chuyên gia kế toán IAS/IFRS Cụ thể, số kiến nghị đề xuất định hướng phát triển chuẩn mực kế toán Việt Nam hòa hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế: - Cần sớm ban hành chuẩn mực kế toán liên quan đến đối tượng giao dịch phát sinh đời sống kinh tế, bao gồm: Thanh tốn cổ phiếu (IFRS 02); Tìm kiếm, thăm dò xác định giá trị nguồn tài nguyên khoáng sản (IFRS 06); Cơng cụ tài (IFRS 7; IFRS 9); Các khoản tài trợ Chính phủ (IAS 20); Tổn thất tài sản (IAS 36) - Cần nhanh chóng đánh giá, sửa đổi, bổ sung cập nhật 26 chuẩn mực ban hành cho phù hợp với thay đổi IAS thực tiễn hoạt động kinh doanh Việt Nam, cụ thể sửa đổi chuẩn mực mà chuẩn mực kế toán quốc tế sửa đổi chuẩn mực báo cáo tài hợp nhất, chuẩn mực IAS27… - Ngoài ra, cấu trúc, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam hành áp dụng cho tất doanh nghiệp nên khơng tránh khỏi bất cập q trình vận dụng dẫn đến hệ quy định, nội dung chuẩn mực có nơi thiếu, có chỗ thừa Do vậy, hệ thống chuẩn mực kế toán nên xem xét chia thành hệ thống chuẩn mực kế toán hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính, hệ thống chuẩn mực báo cáo tài có phân biệt để áp dụng cho doanh nghiệp có quy mơ khác Điều phù hợp với thông lệ quốc tế quốc gia khác giới tiến trình hội tụ kế toán Hệ thống chuẩn mực kế toán báo cáo tài nên bao gồm hệ thống áp dụng cho doanh nghiệp có quy mơ lớn, hệ thống áp dụng cho doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa, khơng niêm yết Theo đó, nội dung, doanh nghiệp có quy mơ lớn, cần khẩn trương soạn thảo ban hành chuẩn mực mà Việt Nam thiếu so với chuẩn mực kế toán quốc tế cần chỉnh sửa nội dung khác biệt chuẩn mực kế tốn Việt Nam hành so với chuẩn mực kế toán quốc tế Đối với 69 doanh nghiệp nhỏ vừa, cần tiếp tục bổ sung số chuẩn mực thiếu so với chuẩn mực báo cáo tài quốc tế, cụ thể cơng cụ tài cơng cụ tài khác, tổn thất tài sản Ngồi ra, chuẩn mực kế tốn Việt Nam hành cần hủy bỏ nội dung phức tạp, không phù hợp doanh nghiệp nhỏ vừa Đồng thời, số nội dung chuẩn mực kế toán Việt Nam hành cần chỉnh sửa để phù hợp với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa sở xem xét đến chuẩn mực kế toán quốc tế cho doanh nghiệp nhỏ vừa để đảm bảo tính tương thích đồng điều kiện Việt Nam 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư vào thị trường chứng khốn Việt Nam Để khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư vào TTCK Việt Nam TTCK phải phát triển mạnh bền vững, việc hoàn thiện pháp luật TTCK điều kiện tiên TTCK phát triển quốc gia ban hành hệ thống văn pháp lý đầy đủ, đồng bộ, có tính tiên liệu hiệu lực pháp lí cao, ổn định thời gian dài Một hệ thống pháp lý chắp vá, không đồng bộ, tính pháp lý thấp thay đổi thường xuyên làm cho TTCK hoạt động không ổn định, hiệu thấp chậm phát triển Trong phạm vi luận văn này, tác giả đưa số đề xuất nhằm hồn thiện số khía cạnh để phát triển TTCK, nhằm khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư vào TTCK, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn cho khối ngoại a/ Cần hoàn thiện quy định CBTT TTCK Từ bất cập chế độ CBTT hành đề cập phần trên, cần tiếp tục hoàn thiện quy định CBTT TTCK theo hướng sau: - Cần bổ sung quy định việc CBTT tiếng Anh để thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin công bố nhà ĐTNN - Bổ sung số kiện có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp chưa đưa vào danh mục kiện mà công ty đại chúng có nghĩa vụ CBTT bất thường trường hợp cơng ty bị xử lý vi phạm hành chính, có định Trọng tài công ty cơng ty ký kết hợp đồng có giá trị lớn… Làm rõ vấn đề chưa rõ ràng 70 quy định nghĩa vụ CBTT giá trị giao dịch/khoản vay hay nhiều giao dịch/khoản vay, “sự kiện ảnh hưởng lớn” - Nghiên cứu quy định cụ thể phạm vi thông tin cần công bố định kỳ thông tin không cần công bố Theo kinh nghiệm quốc tế số nước giới Anh, Mỹ, Úc, Singapore , thông tin báo cáo tài chia thành hai nhóm, bao gồm thông tin công bố thông tin không công bố Như vậy, nhà ĐTNN cần quan tâm tiếp cận thông tin cần thiết cho định đầu tư họ - Không cần thiết phải thu hẹp nghĩa vụ CBTT SGDCK mà quy định SGDCK có nghĩa vụ CBTT quản lý thị trường nhằm đảm bảo tổ chức tự quản thực tốt có hiệu vai trò quản lý - Nghiên cứu bổ sung quy định nghĩa vụ CBTT tổ chức có liên quan khác Tổng cục Thống kê phạm vi thơng tin cần cơng bố có ảnh hưởng đến TTCK, đến định đầu tư quyền lợi công nhà đầu tư - Cần nghiên cứu bổ sung nghĩa vụ CBTT liên quan đến phát triển bền vững doanh nghiệp, mặt hướng đến việc doanh nghiệp không hoạt động mục tiêu lợi nhuận, lợi ích kinh tế mà phải có trách nhiệm với mơi trường, cộng đồng xã hội, mặt khác cho nhà đầu tư có thêm thơng tin so sánh doanh nghiệp để định đầu tư - Cần nghiên cứu, xem xét lại thống quy định văn Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Đầu tư 2014, văn hướng dẫn hai Luật ban hành với quy định liên quan hành đến chế độ CBTT để có thay đổi phù hợp quy định rõ cần thiết Ví dụ cần quy định đại diện theo pháp luật doanh nghiệp có nghĩa vụ CBTT phải quy định cụ thể Điều lệ doanh nghiệp, trường hợp có hai hay nhiều đại diện theo pháp luật có nghĩa vụ CBTT phải phân định rõ phạm vi, trách nhiệm CBTT người để thông tin công bố thống nhất, không mẫu thuẫn, chồng chéo b/ Hoàn thiện quy định cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước nhằm làm phong phú hàng hóa thị trường chứng khốn 71 Để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa theo mục tiêu đề ra, cần tiếp tục thực số biện pháp, hoàn thiện quy định vấn đề sau: - Cần quy định cụ thể trách nhiệm chế xử lý chủ thể làm chậm q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, cụ thể phải xác định trách nhiệm người đứng đầu, tổng giám đốc doanh nghiệp Nhà nước, mà cao trưởng, thứ trưởng bộ, ngành chủ quản - Cần có quy định hợp lý liên quan đến việc xác định giá trị doanh nghiệp như: (i) doanh nghiệp cổ phần hóa giữ lại Quỹ dự phòng giảm giá khoản nợ phải thu xác định giá trị doanh nghiệp; (ii) có phương pháp định giá hợp lý khoản đầu tư vào doanh nghiệp chưa niêm yết, doanh nghiệp bị hủy niêm yết phù hợp với thị trường, thay sử dụng phương pháp vốn chủ sở hữu; (iii) sử dụng lợi nhuận bình quân 10 năm trước cổ phần hóa để tính lợi kinh doanh doanh nghiệp thay năm theo quy định tại… - Cần tiếp tục rà soát, bổ sung danh mục doanh nghiệp phải cổ phần hóa, thối vốn Nhà nước theo tiêu chí phân loại doanh nghiệp Nhà nước Quyết định số 37/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp Nhà nước, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để thực 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý hành vi vi phạm chế độ kế tốn kiểm tốn, cơng bố thơng tin nhằm giảm thiểu tiến tới xóa bỏ hành vi vi phạm pháp luật nói Bên cạnh việc đặt quy định pháp luật để điều chỉnh chủ thể tham gia TTCK, cần phải có hệ thống chế tài đủ mạnh có chế cưỡng chế thực thi pháp luật hữu hiệu áp dụng hành vi vi phạm pháp luật chứng khốn nói chung, đặc biệt vi phạm chế độ CBTT, kế tốn kiểm tốn nói riêng, nhằm giảm thiểu tiến tới xóa bỏ hành vi vi phạm, mang đến TTCK minh bạch, thông tin tiếp cận cách dễ dàng xác Từ việc phân tích thực trạng quy định pháp luật hành việc xử lý hành vi vi phạm chế độ kế toán, kiểm toán CBTT với mức phạt q nhẹ Chương 2, thấy, cần xem xét nâng mức phạt lên mức cao hơn, phù hợp với mức độ, tính chất hành vi vi phạm, xem xét đến lợi ích mà tổ chức, cá nhân vi phạm đoạt thực 72 hành vi vi phạm để làm xử lý, phạt theo hình thức gấp lần thiệt hại, hậu hành vi vi phạm gây Chỉ có phòng ngừa, răn đe hạn chế dần, từ giảm thiểu tiến tới xóa bảo hành vi vi phạm 3.2.5 Bổ sung sách khuyến khích ưu đãi đầu tư hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài, quỹ đầu tư định chế tài trung gian khác Tương tự hình thức FDI, cần xem xét đưa giải pháp ưu đãi hình thức FPI để khuyến khích nhà ĐTNN đầu tư dài hạn, đầu tư chiến lược vào thị trường tài Việt Nam ưu đãi thuế, chuyển lợi nhuận nước ngoài… Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật thành lập, tổ chức hoạt động quỹ đầu tư, định chế tài trung gian khác, Chính phủ cần có sách ưu đãi hoạt động quỹ này, cho phép công ty quản lý quỹ nước thành lập quỹ đầu tư theo pháp luật nước huy động vốn thị trường quốc tế coi quỹ nhà đầu tư nước, nhằm thực hoạt động đầu tư vốn thuận lợi với quy mô vốn lớn hơn, hay có sách thuế ưu đãi hợp lý kinh nghiệm quốc gia khu vực Thái Lan Sự phát triển quỹ đầu tư nhờ vào sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư cụ thể có tác động khơng nhỏ đến việc thu hút dòng vốn FPI vào Việt Nam 3.2.6 Xem xét ban hành quy định pháp luật đầu tư gián tiếp nước cách thống nhất, có giá trị pháp lý cao Như đề cập trên, vị trí vai trò FPI FDI không nên đưa so sánh đặt coi trọng hình thức đầu tư Do vậy, cần nghiên cứu đưa khuôn khổ pháp lý phù hợp với nguyên lý thị trường kinh nghiệm quốc tế, tức quy định luật đầu tư cần phải sửa đổi theo hướng quy định rõ ràng hai lĩnh vực FDI FPI Hiện tại, Luật đầu tư 2014, bắt đầu có hiệu lực thi hành thay Luật Đầu tư 2005 từ ngày 1/7/2015, xây dựng theo hướng đề cập đến hình thức đầu tư trực tiếp, mà khơng có điều khoản quy định đầu tư gián tiếp Các Thông tư NHNN quản lý tài khoản vốn 73 đầu tư nước theo hướng phân biệt rõ ràng tài khoản vốn đầu tư trực tiếp tài khoản vốn đầu tư gián tiếp Nhà ĐTNN phải thực tách bạch hoạt động FPI FDI hai loại tài khoản vốn này, có chuyển đổi loại tài khoản vốn phù hợp có chuyển đổi hình thức đầu tư Theo đó, nhà làm luật cần sớm ban hành văn có giá trị pháp lý cao tương đương điều chỉnh chung, thống vấn đề hoạt động đầu tư gián tiếp, từ đảm bảo tính tồn vẹn văn luật đầu tư, làm sở tạo đồng bộ, thống nhất, hạn chế tản mạn quy định FPI văn luật, giúp cho nhà quản lý Nhà nước, người nghiên cứu, nhà đầu tư nói chung nhà ĐTNN nói riêng dễ dàng nghiên cứu tìm hiểu, có nhìn đầy đủ FPI 74 KẾT LUẬN Đối với nước phát triển, FPI mang đến nguồn tài hiệu cho kinh tế thiếu vốn, bù đắp khoản thiếu hụt đầu tư tiết kiệm bình diện quốc gia Đặc biệt lĩnh vực chứng khốn, FPI góp phần tăng cường phát triển TTCK, nâng cao chuẩn mực phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo tảng phát triển sở hạ tầng tài tốt giảm bớt tình trạng thơng tin bất cân xứng Với tác động tích cực tiêu cực mình, FPI vừa quốc gia phát triển tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn này, vừa chịu quản lý chặt chẽ nhằm giảm thiểu tối đa nguy khủng khoảng tài nguồn vốn mang lại Hệ thống văn pháp luật cơng cụ quan trọng quản lý Nhà nước pháp luật Nếu hệ thống pháp luật đại, phù hợp với quy định, tập qn, thơng lệ quốc tế, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn lĩnh vực đầu tư, hấp dẫn nhà ĐTNN tác động đến yếu tố khác, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn Việc xử lý vi phạm pháp luật trường hợp dễ dàng Có thể thấy chất lượng hệ thống pháp luật ảnh hưởng mạnh mẽ tới hiệu hiệu lực quản lý Nhà nước lĩnh vực đầu tư gián tiếp nước - Đối với Việt Nam, phù hợp với xu hướng vận động dòng vốn đầu tư quốc tế nay, FPI trở thành dòng vốn nước ngồi quan trọng, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế Việt Nam Việt Nam dần hoàn thiện khn khổ sách pháp luật để thu hút dòng vốn FPI Nhìn chung, sách thu hút FPI Việt Nam ngày đầy đủ, rõ ràng Sự điều chỉnh pháp luật qua thời kỳ có tác động trực tiếp đến việc thu hút FPI thời gian qua, làm tăng dòng vốn Việt Nam đặc biệt giai đoạn 2003 – 2007 Tác động dòng vốn FPI kinh tế Việt Nam lớn, đặc biệt cán cân toán, thúc đẩy phát triển thị trường tài cải cách thể chế tài chính, thúc đẩy hiệu doanh nghiệp Do đó, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan để thu hút tối đa nguồn lực vốn phục vụ cho công phát triển kinh tế, xã hội đất nước, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Hướng đến mục tiêu hồn thiện quy định pháp luật có 75 liên quan nêu trên, với nghiên cứu, phân tích, đánh giá Luận văn, Luận văn mang đến số đóng góp sau: - Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận chung FPI, tác động pháp luật đến hoạt động FPI Việt Nam; - Luận văn nghiên cứu, phân tích thực trạng pháp luật thực trạng tình hình FPI Việt Nam qua thời kỳ, từ đánh giá tác động tích cực tiêu cực số lĩnh vực pháp luật đến thực trạng hoạt động FPI Việt Nam, đặt biệt bất cập quy định pháp luật có liên quan hành dẫn đến hạn chế thu hút nguồn vốn này; - Luận văn đưa số kiến nghị, đề xuất phương hướng xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật từ bất cập nêu nhằm thu hút quản lý nguồn vốn FPI có hiệu Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ Tài (2006), Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Ngọc Cảnh (2008), Kiểm soát luồng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thơng qua TTCK – kinh nghiệm quốc tế đối sách cho Việt Nam, Đề tài cấp Bộ (BTC.08.01) Hữu Đạo (2014) “5 bất cập sách cổ phần hóa”, đăng ngày 23/10/2014, truy cập địa http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/5-bat-cap-cuachinh-sach-co-phan-hoa-105184.html Mai Hữu Đạt (2010) “Một số bất cập pháp luật đầu tư gián tiếp nước Việt Nam phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Nhà Nước Pháp luật, Số 3/2010, tr 25 – 32 Ngô Thị Hằng, đ.t.g Nguyễn Thị Lâm Anh (2014) “Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước thị trường chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí chứng khốn, Số 194, truy cập địa http://www.ssc.gov.vn/ Nguyễn Thanh Huyền (2015), Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Hồi Hương (2010) “Mức độ hài hòa chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế tốn quốc tế”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Trường Đại học Đà Nẵng, số 5(40) Ths Phan Phương Nam (2015) “Những bất cập quy định xử phạt vi phạm lĩnh vực chứng khoán kiến nghị sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, đăng ngày 5/1/2005, truy cập địa http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/nhung-bat-cap-trong-quy-111inhve-xu-phat-vi-pham-trong-linh-vuc-chung-khoan-va-cac-kien-nghi-sua-111oi-bosung/ Nhà xuất Thanh niên (2008), Từ điển Tiếng Việt 10 Hằng Phương (2015) “Hệ thống kế toán theo chuẩn quốc tế, chờ…15 năm nữa!”, đăng ngày 11/5/2015, truy cập địa http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/he-thong-ke-toan-theo-chuan-quocte-cho-15-nam-nua-119298.html 11 Trần Thị Phương (2010), Giải pháp thu hút kiểm sốt vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi TTCK Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 12 TS Đặng Minh Tiến (2012), Chính sách thu hút quản lý dòng vốn đầu tư tư nhân gián tiếp nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội 13 Hà Thái (2014) “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước mắt nhà đầu tư ngoại”, đăng ngày 26/8/2014, truy cập địa http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/co-phan-hoa-doanh-nghiep-nhanuoc-trong-mat-nha-dau-tu-ngoai-100764.html 14 CEO Đặng Đức Thành - Ủy viên Ban chấp hành Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam “Huy động vốn đầu tư nước ngoài: Thực trạng số kiến nghị”, truy cập địa http://centralinvest.gov.vn/view/-141.aspx 15 Bùi Thị Huyền Trang (2012), Thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Thời báo kinh tế Việt Nam (2013) “Hấp dẫn khối ngoại, không từ nới room”, đăng ngày 21/1/2013, truy cập địa http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/dubaoxuhuongdautu-nd-6135.html 17 Trung tâm thông tin dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia “Dự báo xu hướng đầu tư gián tiếp nước Việt Nam năm tới”, truy cập địa http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/dubaoxuhuongdautu-nd-6135.html 18 TS Nguyễn Thị Ánh Vân (2006) “Chế độ cơng bố thơng tin theo Luật Chứng khốn năm 2006”, Tạp chí Luật học, Số 8/2006, tr 60 – 66 19 TS Nguyễn Thị Ánh Vân (2010) “Về điều kiện pháp lý đảm bảo Thị trường chứng khoán minh bạch”, Tạp chí Luật học, Số 11/2010, tr 57 – 66 20 Vụ Phát triển thị trường, UBCKNN “Hoàn thiện chế công bố thông tin thị trường chứng khoán Việt Nam trước yêu cầu minh bạch hội nhập quốc tế”, truy cập địa http://www.ssc.gov.vn/ Tài liệu tiếng Anh: 21 IMF (2014), Balance of Payments and International Investment Position Manual, Sixth Edition (BPM6) 22 Nguyen Van Hieu (2007) “Inducing Foreign Indirect Investment – Facts, Prospects and Solutions”, Vietnam Economic Review, No (151), p – 19 23 WTO Department of Statistics and Economic Measurement of Tourism (2005), General Guidelines for the development of forein direct investment indicators on the Tourism sector ... vài bình luận tác động pháp luật tới thực trạng hoạt động đầu tư gián tiếp nước Việt Nam ……………………… 40 2.2.1 Tác động tích cực pháp luật tới hoạt động đầu tư gián tiếp nước Việt Nam ………………………………………………... TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT TỚI ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát đầu tư gián tiếp nước ngoài ……………………… 1.1.1 Khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngoài ………………………... pháp luật để thu hút quản lý hiệu vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam 6 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT TỚI ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM